Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 321 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TS. PHẠM NGỌC SƠN. Phiên bản điện tử. 76.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lời nói đầu Thực tiễn các kì thi Đại học – Cao đẳng những năm qua cho thấy, để đạt được điểm số cao nhất, các em cần chuẩn bị cho mình thật tốt hai vấn đề: “Chính xác về lí thuyết – Nhanh về bài tập”. Việc lựa chọn đúng Bài hỏi lý thuyết, giải nhanh các bài tập là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của một bài thi môn Hoá học. Nhằm giúp các em trong việc ôn luyện môn Hoá học phục vụ các kì thi, chúng tôi biên soạn cuốn sách “Ôn kiến thức – Luyện kĩ năng Hoá học”. Nội dung được chia làm hai phần chính: - Phần một: Ôn kiến thức. Tất cả các nội dung cơ bản và quan trọng nhất về Hoá học THPT được tóm tắt một các cô đọng, dễ hiểu. - Phần hai: Luyện kĩ năng. Các câu hỏi trắc nghiệm được chia. thành các chương, mỗi chương bao gồm các câu hỏi lí thuyết và các bài tập. Các câu hỏi phần này được tác biên soạn một cách kĩ lưỡng, hướng dẫn một cách chi tiết, sẽ giúp ích cho các em học sinh trong việc luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm nhanh và chính xác. Tác giả TS. Phạm Ngọc Sơn. Phần một: 77.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ôn kiến thức. Chương. 1:. Cấu tạo nguyên tử Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Và định luật Tuần hoàn. 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử a) Thành phần cấu tạo nguyên tử – Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron (riêng nguyên tố hiđro có một loại nguyên tử trong hạt nhân chỉ chứa proton không có nơtron). – Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. b) Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Điện tích (quy ước) Khối lượng (quy ước). Vỏ electron của nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử. Đặc tính hạt. Hạt proton (p). Hạt nơtron (n). Hạt electron (e). qp = +1,602.10 –19C. qn = 0. qe = –1,602.10–19C. (1+). (0). (1–). mp = 1,6726.10–27kg. mn = 1,6748.10–27kg. me = 9,1094.10–31kg. (1đvC). (1đvC). (0,549.10–3đvC). Nhận xét : Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron là không đáng kể. me =. 1u =. 1 1 đvC (hay u) mp 1840 1840. 1 19, 9265.10 27 mC 1, 6605.10 27 (kg) 12 12. Khối lượng nguyên tử : m1nt’ = P + N (u) Khối lượng mol nguyên tử : M = P + N (gam) 78.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (với P là số proton, N là số nơtron) Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì : Thể tích nguyên tử :. V1nt’ =. 4 3 .r 3. Đường kính nguyên tử : Dnt’ = 10–10m = 1A0 Đường kính hạt nhân :. 2.. (1nm = 10A0). Dhn = Dnt’.10–4. Điện tích và số khối của hạt nhân a) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron (Z = P = E). b) Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (P) và số nơtron (N). A=P+N=Z+N. 3.. Nguyên tố hoá học a) Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (nghĩa là có cùng số proton, số electron và có tính chất hoá học giống nhau). b) Số hiệu nguyên tử (cho biết số thứ tự của nguyên tử nguyên tố trong bảng tuần hoàn) được kí hiệu là Z, bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử và bằng số electron có trong nguyên tử của nguyên tố). c) Kí hiệu nguyên tử A. Số khối. Kí hiệu nguyên tố. X Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân. 4.. Đồng vị – Nguyên tử khối trung bình a) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó có số khối A khác nhau. Ví dụ :. 16 8 O (8e, 8p,. 8n) ;. 17 8 O (8e,. 8p, 9n)và. 18 8 O (8e,. 8p, 10n).. Lưu ý : Cần phân biệt với khái niệm đồng khối (là những dạng nguyên tử của những nguyên tố khác nhau có cùng số khối A nhưng khác số proton Z). Ví dụ :. 40 19 K (19p, 21n,. b) Tỉ số. 19e) và. 40 20 Ca. (20p, 20n, 20e).. N Z. Với nguyên tử nguyên tố có điện tích hạt nhân Z không quá 82 (hạt nhân nguyên tử bền) luôn có tỉ số : N 1 1,524 79 Z.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> (trừ 11 H ). Riêng nguyên tử nguyên tố có Z < 18, tỉ số là:. 1. N 1,23 Z. Nếu gọi tổng số các hạt electron, proton, nơtron là S thì : 3. S S 3,524 hoặc 3 3,23 Z Z. c) Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố ( A ) Nếu nguyên tố X có các đồng vị : A1X, A2X, A3X,… với phần trăm số nguyên tử của các đồng vị là x1, x2, x3,… khi đó khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) của nguyên tố X bằng : A X = x1%A1 + x2%A2 + x3%A3 + …. A. 5.. x.A1 y.A 2 z.A3 ... x y z. Cấu trúc vỏ electron của nguyên tử a) Obitan nguyên tử (kí hiệu AO) là vùng không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó tập trung phần lớn xác suất có mặt electron (khoảng 95%). Hình dạng các obitan nguyên tử : – Obitan s có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử. – Obitan p có dạng hình số 8 nổi, các obitan có sự định hướng khác nhau trong không gian (px, py, pz). – Obitan d, f có hình dạng phức tạp. Các obitan khác nhau về hình dạng, kích thước, nhưng mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron.. b) Lớp electron: gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau. Năng lượng electron ở lớp trong thấp hơn ở lớp ngoài. Các lớp electron được đặc trưng bằng các số nguyên : n = 1, 2, 3, …, 7 và được kí hiệu lần lượt từ trong ra ngoài như sau : 80.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> n. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. lớp. K. L. M. N. O. P. Q. c) Phân lớp electron: gồm các electron có năng lượng bằng nhau. Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường : s, p, d, f. Số lượng các phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự lớp. Ví dụ : Lớp thứ 3 (lớp M) có 3 phân lớp (3s, 3p, 3d). Thực tế với hơn 110 nguyên tố đã biết chỉ đủ số electron điền vào 4 phân lớp là : ns, np, nd, nf. Ví dụ : với n = 6 các electron điền vào các phân lớp 6s, 6p, 6d, 6f. d) Số obitan trong các phân lớp s, p, d, f tương ứng là các số lẻ : 1, 3, 5, 7. e) Số obitan trong lớp electron thứ n là n2 obitan. Ví dụ : Lớp M (n = 3) có : 32 = 9 obitan (gồm 1 obitan 3s, 3 obitan 3p và 5 obitan 3d) Lớp N (n = 4) có 42 = 16 obitan (gồm 10 obitan 4s ; 3 obitan 4p ; 5 obitan 4d; 7 obitan 4f). f) Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử . Mức năng lượng obitan nguyên tử (hay mức năng lượng AO). Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự như sau : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p ... Lưu ý : Khi Z > 20, có sự chèn mức năng lượng, ví dụ : mức 4s trở nên thấp hơn 3d,… . Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử. – Nguyên lí Pau–li : Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay ngược chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. Obitan đã có 2 electron ghép đôi :. . và 1 electron độc thân :. . – Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.. 81.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> –Quy tắc Kleckowski (thứ tự mức năng lượng obitan từ thấp đến cao) : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p .... – Quy tắc Hund : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. . Cấu hình electron nguyên tử. Cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Ví dụ : Fe (Z = 26) có 26 electron. Cấu hình electron của Fe là 1s22s22p63s23p63d64s2. – Ý nghĩa : Ví dụ. Số e trong phân lớp. Số thứ tự lớp 3d6 Tên phân lớp – Cấu hình electron nguyên tử của Fe viết dưới dạng ô lượng tử :. . Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. Do liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, các electron ở lớp ngoài cùng dễ tham gia vào sự hình thành liên kết hoá học quyết định tính chất hoá học của nguyên tố. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố có nhiều nhất 8 electron. – Nếu có 1, 2 hay 3 electron lớp ngoài cùng chúng là những nguyên tử kim loại. – Nếu có 5, 6 hay 7 electron lớp ngoài cùng chúng thường là những phi kim. – Nếu có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại (Sn, Pb), có thể là phi kim (C, Si). – Nếu có đủ 8 electron lớp ngoài cùng (trừ He có 2e) đó là các khí hiếm.. 82.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học a) Ô nguyên tố Thành phần của ô nguyên tố gồm kí hiệu hoá học của nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình, ngoài ra còn có thể thêm thông tin về cấu tạo nguyên tử, mạng tinh thể,… Ví dụ : Số hiệu nguyên tử (stt). 22. Ti. Kí hiệu nguyên tố. Tên nguyên tố. Titan. KLNT trung bình. 47,88. Khối lượng riêng (g/cm3). 4,5. (Ar)3d24s2. Cấu hình electron. Nhiệt độ nóng chảy (0C). 1670 0C. 1,54. Độ âm điện. Nhiệt độ sôi (0C). 3289 0C. 1gđk. Cấu trúc tinh thể. Số oxi hoá có thể có. + 2, +3, +4 6,82eV. Năng lượng ion hoá. b) Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Có 3 chu kì nhỏ (1, 2, 3) và 4 chu kì lớn (4,5, 6,7). Số lượng nguyên tố ở các chu kì như sau : – Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố Z = 1 2 ; – Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố Z = 3 10 ; – Chu kì 3 gồm 8 nguyên tố Z = 11 18 ; – Chu kì 4 gồm 18 nguyên tố Z = 19 36 ; – Chu kì 5 gồm 18 nguyên tố Z = 37 54 ; – Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố Z = 55 86 ; – Chu kì 7 là chu kì chưa đầy đủ gồm các nguyên tố từ Z = 87 trở đi. c) Nhóm là tập hợp các nguyên tố được xếp thành cột, gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học gần giống nhau. – Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hoá trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ một số ít ngoại lệ). – Các nhóm nguyên tố được chia thành hai loại : Nhóm A : gồm các nguyên tố s và nguyên tố p STT nhóm A = số electron lớp ngoài cùng. IA. IIA. IIIA. IVA. VA. VIA. VIIA. VIIIA. ns1. ns2. ns2 np1. ns2 np 2. ns2 np3. ns2 np 4. ns2 np5. ns2 np 6. Nhóm B : gồm các nguyên tố d và nguyên tố f. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của hầu hết các nguyên tố nhóm B như sau 83.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> IB. IIB. IIIB. IVB. (n–1)d10ns1. (n–1)d10ns2. (n–1)d 1ns2. (n–1)d 2ns2. VIB. VB 3. 2. (n–1)d ns. 7.. 5. VIIB 1. (n–1)d ns. (n – 1) d5ns2. VIIIB : (n–1)6ns2 (n–1)d 7ns2 (n–1)d 8ns2. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Trong một chu kì (từ trái phải) : Khi điện tích hạt nhân tăng, số lớp electron bằng nhau, số electron lớp ngoài cùng tăng bán kính nguyên tử giảm; độ âm điện tăng; năng lượng ion hoá I1 tăng; tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng; tính axit của các oxit, hiđroxit tăng đồng thời tính bazơ của chúng giảm; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro của phi kim giảm từ 4 1; hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi tăng từ 1 7. Trong một nhóm A ( từ trên xuống dưới) : Khi điện tích hạt nhân tăng, số lớp electron tăng, số electron lớp ngoài cùng bằng nhau bán kính nguyên tử tăng; độ âm điện giảm; năng lượng ion hoá I1 giảm; tính kim loại tăng đồng thời tính phi kim giảm; tính axit của các oxit, hiđroxit giảm đồng thời tính bazơ của chúng tăng; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro và oxi tương tự nhau. Lưu ý : – Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp nhau có ZB – ZA = 1. – Hai nguyên tố A, B thuộc cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau có +) ZB – ZA = 8 (nếu ít nhất A thuộc chu kì nhỏ) +) ZB – ZA = 18 (nếu cả A, B thuộc chu kì lớn) – Công thức hợp chất với hiđro và oxi của các nguyên tố nhóm A: Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp chất khí với RH4 RH3 RH2 RH hiđro Hợp chất với oxi R2O R O R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 (hoá trị cao nhất). 8.. Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.. 84.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chương. 2:. Liên kết hoá học. 1. Khái niệm về liên kết hoá học Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.. 2.. Quy tắc bát tử (8 electron) Cấu hình với 8 electron ở lớp ngoài cùng (hoặc 2 electron ở lớp thứ nhất) là một cấu hình đặc biệt vững bền. Theo quy tắc bát tử (8 electron) thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng.. 3. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị Loại liên kết. Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Nguyên nhân hình thành liên kết : Các nguyên tử liên kết với Giống nhau nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Là lực hút tĩnh điện giữa các Là sự dùng chung các electron Bản ion mang điện tích trái dấu chất Na+ + Cl– NaCl H. + Cl. H : Cl Xảy ra giữa hai nguyên tố Xảy ra giữa những nguyên tố Khác khác hẳn nhau về bản chất hoá giống nhau về bản chất hoá nhau Điều học (thường xảy ra với các học (thường xảy ra giữa các kiện nguyên tố phi kim nhóm 4, 5, kim loại điển hình và phi kim liên kết 6, 7) điển hình) ; giữa ion dương – ion âm. Lưu ý : Trên thực tế trong hầu hết các trường hợp, trạng thái liên kết vừa mang tính chất cộng hoá trị vừa mang tính ion. Để có thể biết được loại liên kết ta phải dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử của một liên kết.. 4.. Xác định loại liên kết dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử của một liên kết Hiệu độ âm điện < 0,4 0,4 < 1,7 1,7. 5.. Loại liên kết Liên kết cộng hoá trị không cực Liên kết cộng hoá trị có cực Liên kết ion. Liên kết cho - nhận (còn gọi là liên kết phối trí) Là loại liên kết cộng hoá trị đặc biệt mà cặp electron dùng chung chỉ do 1 nguyên tử cung cấp được gọi là nguyên tử cho electron. Nguyên tử còn lại có obitan trống (obitan không có electron) được gọi là nguyên tử nhận electron. Liên kết cho – nhận được kí hiệu bằng mũi tên "" có chiều từ nguyên tử cho electron sang nguyên tử nhận electrron. 85.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ : Quá trình hình thành ion NH 4 (từ NH3 và H+) có bản chất liên kết cho – nhận :. Điều kiện để tạo thành liên kết cho – nhận giữa hai nguyên tử A B là nguyên tử của nguyên tố A có đủ 8 electron lớp ngoài, trong đó có những cặp electron tự do (chưa tham gia liên kết) và nguyên tử của nguyên tố B phải có obitan trống.. 6.. Liên kết kim loại 1) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể có sự tham gia của các electron tự do. 2) Liên kết trong mạng tinh thể kim loại có bản chất tĩnh điện, nhưng khác với liên kết ion ở chỗ : Liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện ion – ion, còn liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện ion – electron tự do.. 7.. Sự xen phủ các obitan tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba a) Sự xen phủ trục – Liên kết (xích ma) Sự xen phủ trong đó trục của obitan liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết (hình 1).. Hình 1. Xen phủ trục Hình 2. Xen phủ bên b) Sự xen phủ bên – Liên kết (pi) Sự xen phủ trong đó trục của các obitan liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết được gọi là xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết (hình 2). c) Liên kết đơn : Luôn luôn là liên kết xích ma , được tạo thành từ sự xen phủ trục và thường bền vững. d) Liên kết đôi : Gồm 1 liên kết và 1 liên kết . Các liên kết thường kém bền hơn so với liên kết . e) Liên kết ba : Gồm một liên kết và hai liên kết kém bền.. 8.. Lai hoá obitan a) Sự lai hóa obitan Là sự tổ hợp (trộn lẫn) một số obitan hóa trị có mức năng lượng gần bằng nhau để được cùng số lượng các obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. b) Các kiểu lai hóa thường gặp - Lai hóa sp : 1AOs + 1AOp 2AOsp thẳng hàng (góc liên kết 1800). 86.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ : Trong các phân tử BeH2 ; BeCl2 ; C2H2 các nguyên tử Be, C ở trạng thái lai hóa sp. - Lai hóa sp2 : 1AOs + 2AOp 3AO sp 3 trên mặt phẳng, hướng từ tâm đến đỉnh tam giác đều (góc liên kết 1200). Ví dụ : Trong các phân tử C2H4 ; BF3 các nguyên tử C, B ở trạng thái lai hóa sp2. - Lai hóa sp3: 1AOs + 3AOp 4AO sp2 có hướng từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều (góc liên kết 109028’). Ví dụ : Trong các phân tử CH4 ; NH3 ; H2O các nguyên tử C, N, O ở trạng thái lai hóa sp3.. 8.. Các loại tinh thể. a).. Tinh thể ion – Tinh thể ion được hình thành từ những ion mang điện tích trái dấu, đó là các cation và anion. – Lực liên kết có bản chất tĩnh điện. – Tinh thể ion bền, khó nóng chảy, khó bay hơi. Tinh thể nguyên tử – Tinh thể được hình thành từ các nguyên tử. – Lực liên kết có bản chất cộng hoá trị. – Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. Tinh thể phân tử – Tinh thể được hình thành từ các phân tử. – Lực liên kết là lực tương tác phân tử. – Kém bền, độ cứng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Tinh thể kim loại – Tinh thể được hình thành từ những ion, nguyên tử kim loại và các electron tự do. – Lực liên kết có bản chất tĩnh điện. – Ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dẻo.. b). c). d). 9. Hoá trị trong hợp chất ion - Khái niệm về điện hoá trị : Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị. Cách xác định điện hoá trị : Trị số điện hoá trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo thành ion hay bằng trị số điện tích của ion. - Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị Khái niệm: Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị được gọi là cộng hoá trị. Cách xác định : Cộng hoá trị của một nguyên tố là số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử ở trạng thái đang xét.. 10. Số oxi hoá Khái niệm : Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. Cách xác định : Theo 4 quy tắc Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng 0. Quy tắc 2: Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.. 87.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quy tắc 3: Trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích của ion đó ; trong ion đa nguyên tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1, của oxi bằng – 2.. 88.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chương. 3:. Phản ứng hoá học. 1. Phân loại: Loại 1: Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá – khử ). Hầu hết các phản ứng hoá học thuộc loại này. Loại 2: Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá. Các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này.. 2. Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá – khử a) Phương pháp thăng bằng electron Nguyên tắc của của phương pháp dựa trên sự bảo toàn electron, nghĩa là tổng số electron chất khử cho bằng tổng số electron chất oxi hoá nhận. Bước 1 : Xác định các chất có mặt trong PTHH của phản ứng Có thể chưa cần viết hết tất cả các chất tham gia và sản phẩm, nhưng nhất thiết phải viết các chất tham gia cho, nhận electron và các sản phẩm của chúng. Ví dụ : Hoà tan Cu bằng dung dịch HNO3 loãng Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Bước 2 : Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có số oxi hoá thay đổi, viết các quá trình cho, nhận electron. 2. 0. Cu Cu + 2e (Sự oxi hoá) 5. 2. N + 3e N (Sự khử) Bước 3 : Cân bằng số electron cho – nhận. Nói chung, để cân bằng số electron cho, nhận ta chỉ cần nhân chéo số electron cho và nhận. 0. 3. 2. Cu Cu + 2e 5. 2. 2 N + 3e N Bước 4 : Đưa hệ số tìm được từ phương trình cho – nhận electron vào phương trình hoá học : 3Cu + 2HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O Bước 5 : Cân bằng phần không oxi hoá – khử. Trước hết cần bổ sung phần axit tạo muối. Đối với phản ứng trên ta cần thêm 6 phân tử HNO3 để tạo ra 3 phân tử Cu(NO3)2, cuối cùng cân bằng số phân tử H2O (hoặc các chất làm môi trường, v.v...). 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O b) Phương pháp ion – electron Theo phương pháp này, bước 1, bước 2 giống như phương pháp trên, ở bước 3, các quá trình cho – nhận electron được viết dưới dạng ion, phân tử mà chúng tồn tại thực. Phương pháp ion-electron chỉ áp dụng cho các phản ứng xảy ra trong dung dịch. Ví dụ : Trường hợp hoà tan Cu bằng dung dịch HNO3 ở trên ta viết như sau 2. Cuo Cu2+ + 2e (Cu2+ chứ không phải là Cu ) 89.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. 2. NO3 3e NO (không viết N , N ) Chú ý : Để cân bằng các bán phản ứng có thể dùng các quy tắc sau : Ngoài các chất (nguyên tử, phân tử, ion, vv...) cho – nhận electron và các sản phẩm của chúng nếu đã cân bằng (cả về số nguyên tử của các nguyên tố, cả về điện tích của 2 vế (VD : Cu o Cu2+ + 2e) thì coi là bán phản ứng đã viết xong ; nếu chưa cân bằng (VD : NO3 3e NO ) thì tiến hành như sau : – Nếu vế trái nhiều oxi (O) hơn vế phải thì trong môi trường axit vế trái thêm H+ và vế phải thêm H2O. Ví dụ :. NO3 3e 4H NO 2H 2O .. – Nếu trong môi trường trung tính thì vế trái thêm H2O và vế phải tạo thành OH–. Ví dụ :. MnO 4 3e 2H2 O MnO2 4OH . – Nếu vế trái ít oxi (O) hơn vế phải trong môi trường trung tính thì vế trái thêm H2O và vế phải tạo thành H+. Ví dụ :. SO2 + 2H2O SO24 4H 2e .. – Nếu trong môi trường bazơ thì vế trái thêm OH– và vế phải thêm H2O. Ví dụ :. SO32 2OH SO24 H 2O 2e. Sau khi cân bằng ta có hai bán phản ứng sau : Cuo Cu2+ + 2e. NO3 3e 4H NO 2H 2O Bước 4 : cân bằng số electron cho – nhận giống như phương pháp thăng bằng electron. 3 Cuo Cu2+ + 2e 2 NO3 3e 4H NO 2H 2O ứng. Bước 5 : cộng 2 bán phản ứng, ta được phương trình ion thu gọn của phản. 3Cu 8H 2NO3 3Cu 2 2NO 4H 2O Muốn chuyển phương trình dạng ion thành phương trình dạng phân tử ta cần cộng vào 2 vế những lượng như nhau các cation hoặc anion hoặc cả hai để bù trừ điện tích. Trường hợp trên cần cộng 6NO3 vào 2 vế, ta có : 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. 3. Phân loại phản ứng oxi hoá - khử Số phản ứng oxi hoá – khử có thể phân thành 3 nhóm lớn sau đây : Phản ứng giữa các nguyên tử, phân tử, ion : nghĩa là những phản ứng trong đó có sự chuyển dời electron từ chất này sang chất khác. Các ví dụ điển hình : a) Giữa các nguyên tử :. Zn +. to. S ZnS to. b) Giữa nguyên tử – phân tử :. 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3. c) Giữa phân tử – phân tử : d) Giữa nguyên tử – ion :. FeO + CO Fe + CO2. to. 90.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> to. 3Cu + 2NO 3 + 8H+ 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O e) Giữa ion – ion : 2MnO 4 + SO 32 + 2OH– 2MnO24 SO24 H 2O Trong loại phản ứng này một chất đóng vai trò chất oxi hoá (nhận electron) và chất kia (cho electron) đóng vai trò chất khử. Phản ứng nội phân tử : là phản ứng trong đó quá trình cho – nhận electron xảy ra trong một phân tử. Ví dụ : 2HgO 2Hg + O2 2. HgO vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử, trong đó Hg đóng vai trò chất oxi hoá và 2. O đóng vai trò chất khử. to. 2Cu(NO3)3 2CuO + 4NO2 + O2 5. Cu(NO3)2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử, trong đó N đóng vai trò chất oxi hoá 2. và O đóng vai trò chất khử. Phản ứng dị li : là phản ứng trong đó các nguyên tử của cùng một nguyên tố ở cùng một mức oxi hoá (cùng số oxi hoá) tách thành nhiều mức oxi hoá khác nhau : 4. Ví dụ :. 3. 5. 2NO2 2NaOH NaNO2 NaNO3 H2 O. Chú ý : phản ứng đồng hợp là trường hợp đặc biệt của phản ứng giữa các phân tử, trong đó các nguyên tử của cùng một nguyên tố ở các mức oxi hoá khác nhau tác dụng với nhau thành một chất có cùng mức oxi hoá. 5. Ví dụ :. 1. 0. KBrO3 5KBr 3H 2SO 4 3K 2 SO4 3Br2 3H 2O (chất oxi hoá). (chất khử). 91.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chương. 4: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 1. Khái niệm về tốc độ phản ứng và tốc độ trung bình của phản ứng a) Tốc độ phản ứng Mọi phản ứng hoá học đều có thể biểu diễn bằng phương trình tổng quát sau : Các chất phản ứng Các sản phẩm Trong quá trình phản ứng, nồng độ các chất phản ứng giảm dần, đồng thời nồng độ các sản phẩm tăng dần. Phản ứng xảy ra càng nhanh thì trong một đơn vị thời gian nồng độ các chất phản ứng giảm và nồng độ các sản phẩm tăng càng nhiều. Như vậy, có thể dùng độ biến thiên nồng độ theo thời gian của một chất bất kì trong phản ứng làm thước đo tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Nồng độ thường được tính bằng mol/l, còn đơn vị thời gian có thể là giây (s), phút (ph), giờ (h)... Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm. b) Tốc độ trung bình của phản ứng ( v ) * Xét phản ứng : A B Ở thời điểm t1, nồng độ chất A (chất phản ứng) là C1 mol/l. Ở thời điểm t2, nồng độ chất A là C2 mol/l (C2 < C1 vì trong quá trình diễn ra phản ứng nồng độ chất A giảm dần). Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất A trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 được xác định như sau : v. C C C1 C C2 2 1 t 2 t1 t 2 t1 t. Nếu tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo sản phẩm B thì : Ở thời điểm t1, nồng độ chất B là C1 mol/l. Ở thời điểm t2 nồng độ chất B là C2 mol/l (C2 > C1 vì nồng độ chất B tăng theo thời gian diễn ra phản ứng). Ta có : C C C1 v 2 t t 2 t1 * Xét phản ứng : aA + bB cC + dD Với các phản ứng có hệ số tỉ lượng khác nhau trong PTHH, cần chú ý : v. 1 C C 1 C D 1 C A 1 C B c t d t a t b t 92.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng a) Nồng độ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Ví dụ : aA + bB cC + dD v = k. [A]a [B]b [A] ; [B] là nồng độ các chất A, B.. Trong đó :. k : hằng số tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất phản ứng (là tốc độ phản ứng khi nồng độ các chất tham gia phản ứng bằng nhau và bằng 1 mol/l). v : tốc độ phản ứng. b) Áp suất Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng. (Khi tăng áp suất lên bao nhiêu lần đồng nghĩa với tăng nồng độ các chất phản ứng lên bấy nhiêu lần). c) Nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ từ t01 t20 có : 0. 0. t 2 t1. v t0 = v t0 . γ 2. a. 1. Trong đó: v t 0 và v t 0 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cao hơn. 1. 2. : là hệ số nhiệt độ của tốc độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng a (0C). d) Diện tích bề mặt Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. e) Chất xúc tác : là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. (Chất làm giảm tốc độ phản ứng được gọi là chất ức chế phản ứng).. 3. Cân bằng hoá học - Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. - Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. - Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi nhưng các phản ứng thuận và nghịch vẫn diễn ra nên cân bằng hóa học là cân bằng động.. - Hằng số cân bằng: Cho phản ứng :. cC + dD aA + bB . c d C D KC Aa Bb. 93.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> [A] ; [B] ; [C] ; [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D lúc cân bằng. KC : hằng số cân bằng của phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất phản ứng.. 4. Sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học a) Sự chuyển dịch cân bằng : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, có thể chuyển sang trạng thái cân bằng khác do sự thay đổi điều kiện của phản ứng gọi là sự chuyển dịch cân bằng. b) Những yếu tố ảnh hưởng * Nồng độ : - Khi tăng nồng độ một chất nào đó trong cân bằng (trừ chất rắn) ở nhiệt độ không đổi, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía làm giảm nồng độ chất đó cho đến khi đạt cân bằng mới. - Khi giảm nồng độ một chất nào đó trong cân bằng (trừ chất rắn) ở nhiệt độ không đổi, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía tăng nồng độ chất đó cho đến khi đạt cân bằng mới. * Áp suất : - Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng ở nhiệt độ không đổi, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía phản ứng có số mol khí ít hơn, cho tới khi đạt cân bằng mới. - Khi giảm áp suất chung của hệ cân bằng ở nhiệt độ không đổi, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía phản ứng có số mol khí nhiều hơn, cho đến khi đạt cân bằng mới. - Hệ cân bằng có số mol chất khí ở hai vế của PTHH bằng nhau thì việc tăng hay giảm áp suất chung không làm cân bằng chuyển dịch. * Nhiệt độ : - Khi tăng nhiệt độ của cân bằng, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía phản ứng thu nhiệt cho đến khi đạt cân bằng mới. - Khi giảm nhiệt độ của cân bằng, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía phản ứng toả nhiệt cho đến khi đạt cân bằng mới. Ba yếu tố làm chuyển dịch cân bằng được tóm tắt trong nguyên lí Lơ Satơliê: Khi thay đổi các điều kiện của một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của sự thay đổi đó.. 94.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chương. 5:. sự điện li. 1. Khái niệm – Quá trình phân li các chất thành ion là sự điện li. Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. – Độ điện li : Độ điện li (anpha) của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra C ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (n0) : n , hoặc C0 n0 (trong đó C là nồng độ chất điện li đó phân li thành ion; C0 là nồng độ chất tan ban đầu). – Phân loại các chất điện li : +) Chất điện li mạnh là chất có = 1 (các axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối tan. Ví dụ : HCl ; HNO3 ; H2SO4 ; HClO3 ; NaOH ; KOH ; Ba(OH)2 ; NaCl ; KNO3 ; Ba(NO3)2...). Na2CO3 2Na+ + CO32 +) Chất điện li yếu là chất có 0 < < 1. (ví dụ : các axit yếu, bazơ yếu... như : HF ; HClO ; HNO2 ; H2CO3 ; Mg(OH)2...) H+ + F– HF . Cân bằng phân li của các chất điện li yếu là cân bằng động, tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê. Khi pha loãng dung dịch chất điện li yếu thì độ điện li tăng.. 2. Axit – bazơ – Axit là chất nhường proton. Ngoài những axit thông thường, một số ion cũng thể hiện tính axit trong dung dịch như : NH4+ ; HSO 4 ; Al3+.H2O ; Fe3+.H2O ; Cu2+.H2O ; Mg2+.H2O,.... H3O+ + NO 2 HNO2 + H2O H3O+ + Al(OH)2+ Al3+.H2O + H2O – Bazơ là chất nhận proton. Ngoài những bazơ thông thường, một số ion cũng thể hiện tính bazơ trong dung dịch như các anion gốc axit của axit yếu, như : NO 2 ; CO 23 ; SO 23 ; S2– ; CH3COO– ; SiO 23 ; AlO 2 ; ZnO 22 ; C6H5 O–; PO 34 ,.... HCO 3 + OH– CO 23 + H2O . 95.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> – Chất vừa có khả năng nhường proton vừa có khả năng nhận proton là chất lưỡng tính. (Ngoài những chất lưỡng tính thông thường một số ion cũng thể hiện tính lưỡng tính trong dung dịch như : H2O ; HSO 3 ; HCO 3 ; HS– ; H2PO 3 ,...). Ví dụ : HCO 3 + H+ H2O + CO2 (HCO 3 đóng vai trò bazơ) HCO 3 + OH– CO 23 + H2O (HCO 3 đóng vai trò axit ) - Hằng số phân li axit và bazơ Sự phân li của axit và bazơ yếu trong nước là các quá trình thuận nghịch : HNO2. H .NO2 Ka = HNO2 . H+ + NO 2 . –. NH + OH 4. NH3 + H2O. NH 4 .OH Kb NH3. Giá trị Ka, Kb càng nhỏ, lực axit hoặc bazơ tương ứng càng nhỏ. – Mối liên hệ giữa hằng số phân li axit – bazơ của cặp axit–bazơ liên hợp :. H+ + CH3COO– . CH3COOH. CH3COO- H Ka CH3COOH . –. CH3COOH + OH– H2O + CH3COO . Kb . CH3COOH.OH CH 3COO . Kb = Ka–1. KH2O ở đây KH2 O = [H+]. [OH– ] (KH2 O là tích số ion của nước) Lưu ư : Với chất điện li yếu như CH3COOH có nồng độ ban đầu là C (mol/l). CH3COO– CH3COOH Nồng độ ban đầu :. H+. Kcb. C. Nồng độ cân bằng : C(1 – ) K cb. +. C. A .B C.C . Nếu << 1 thì = 1 C AB. C K cb C. 3. Muối Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 ) và anion gốc axit. NH4Cl NH 4 + Cl– KNO3 K+ + NO 3 – Muối trung hoà là muối không có khả năng phân li ra ion H+ (proton). 96.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ví dụ : NaCl, NH4NO3, Na2CO3, Na2HPO3, Na2HBO3...... – Muối axit là muối có khả năng phân li ra ion H+. Ví dụ : NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4, ... – Ngoài ra còn có một số muối phức tạp, như + muối kép, như : NaCl.KCl ; KAl(SO4)2.12H2O,… ; + phức chất, như : [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4…; + muối bazơ, như : Mg(OH)Cl ; Fe(OH)Cl2.... 4. Khái niệm về độ pH, chất chỉ thị axit – bazơ – Để đánh giá độ axit – bazơ của dung dịch, ngoài biểu diễn bằng nồng độ [H+], ta còn có thể biểu diễn dưới dạng pH theo quy ước : pH = –lg[H+] hay [H+] = 10–pH. – Sự điện li của nước H+ + OH– hay H2O + H2O H3O+ + OH– H2O . KH2 O = [H+]. [OH–] = [H3O+]. [OH–]= 10-14 – Môi trường trung tính : [H+] = [OH–] = 10–7 mol/l pH = 7. – Môi trường axit : [H+] > 10–7 mol/l >[OH–] pH < 7. – Môi trường bazơ : [H+] < 10–7 mol/l <[OH–] pH > 7 Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.. 5. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li – Phản ứng tạo thành chất kết tủa Ví dụ :. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Ba2+ + SO 24 BaSO4. – Phản ứng tạo thành chất điện li yếu Ví dụ :. HCl + KOH H2O + KCl H2O H+ + OH– . – Phản ứng tạo thành chất khí Ví dụ :. 2HCl + Na2CO3 H2O + 2NaCl + CO2 2H+ + CO 23 H2O + CO2. 6. Phản ứng thủy phân của muối Khi hoà tan trong nước, muối phân li ra các cation và anion. Nếu cation và anion là của các bazơ yếu và axit yếu thì chúng sẽ bị thuỷ phân : 97.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ROH(n–1)+ + H3O+ Rn+.H2O + H2O HA(m–1)– + OH– Am– + H2O . Nên : Dung dịch của muối tạo bởi cation kim loại có bazơ tan và anion là gốc của axit mạnh có môi trường trung tính. Dung dịch của muối tạo bởi cation kim loại có bazơ tan và anion là gốc của axit yếu có môi trường bazơ. Dung dịch của muối tạo bởi cation kim loại có bazơ không tan hoặc NH 4 và anion là gốc của axit mạnh có môi trường axit.. 98.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chương. 6:. PHI KIM. 1. Nhóm halogen - Nhóm VIIA gồm: flo, clo, brom, iot, atatin (9F ; 17Cl ; 35Br ; 53I ; 85At). (Trong đó, atatin là nguyên tố phóng xạ) - Cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns2 np5 - Dạng đơn chất : X2 a) Tính chất vật lí Tính chất vật lí biến đổi theo quy luật (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần, màu sắc các halogen đậm dần (flo: khí màu lục nhạt, clo: khí màu vàng lục, brom: lỏng màu nâu đỏ, iot: rắn, màu đen tím). b) Điều chế Trong phòng thí nghiệm (điều chế Cl2, Br2, I2) Chất oxi hoá mạnh (MnO2, PbO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7,...) + dd HX đặc MnO2 + 4HX MnX2 + X2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HX 2KX + 2 MnX2 + 5X2 + 8H2O Trong công nghiệp - Flo : điện phân hỗn hợp lỏng gồm KF và HF. ®pnc 2HF H2 + F2 - Clo : điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. ®p 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2+ Cl2. - Brom : sau khi tách lấy NaCl từ nước biển phần còn lại chứa NaBr Cl2 + 2NaBr 2 NaCl + Br2 - Iot : lấy rong biển khô đem đốt lấy tro, hòa tan tro vào nước được dung dịch NaI. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 c) Tính chất hoá học - Đều có tính oxi hoá mạnh: X2 + 2e 2X- Từ flo đến iot: Tính chất oxi hoá giảm dần, tính khử tăng dần. Đơn chất. Flo (F2). Clo (Cl2). Brom (Br2). Iot (I2 ). Tác dụng với tất cả kim Tác dụng hầu hết các với Tác dụng hầu hết với các Tác dụng với nhiều kim loại kể cả Au, phản ứng kim loại, phản ứng toả kim loại, toả nhiệt ít hơn loại ở nhiệt độ cao (có nhiều nhiệt clo toả nhiệt mạnh xúc tác). Tác dụng 2Na + F2 2NaF với kim loại. 2Na + Cl2 2NaCl. 2Na + Br2 2 NaBr 2Na + I2 2Al + 3I2. Tác dụng với H2 và một số phi kim. Nổ mạnh ở - 2520C trong Nổ, phản ứng toả nhiệt bóng tối, phản ứng toả H2 + Cl2 nhiệt as ( t 0 ) 2HCl H + F 2HF 2. 2. Không nổ toả nhiệt ít hơn clo H 2+ Br2. t0. 2HBr. to. . 2NaI. to. 2AlI3. - P/ư thuận nghịch - P/ư thu nhiệt 0. t cao. 2HI H2 + I2 99.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2F2 +2H 2O 4HF+O2 Tác dụng với H2O. 2F2 +2H 2Onóng cháy. kém hơn clo. Cl2 + H2O . Br2 +H2O. HCl +HClO. . HBr + HBrO. Ít tan trong nước, phản ứng rất yếu. I2 + H2O HI +HIO. Tác dụng với dung dịch kiềm. Tác dụng với kiềm loãng, t0 thấp. Cl2 + 2NaOH . 4F2+2NaOH 2NaF + H2O + OF2. 3Cl2 + 6NaOH. Khó hơn nhiều so với 5NaBr+NaBrO3+3H2O brom. 3Br2 + 6NaOH . NaCl + NaClO + H2O. to. . 5NaCl + NaClO3 + 3H2O Tác dụng với muối halogen. Tác dụng với muối nóng Tác dụng với dung dịch Tác dụng với dung dịch Không phản ứng muối chảy muối F2+ 2NaCl2NaF + Cl2 Cl2+2NaBr . Br2 + 2NaI 2NaBr + I2. 2NaCl + Br2 Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3. Một số p/ư Không thể hiện tính khử. Không. Br2 + 5Cl2 + 6H 2O I2 + 2HClO3 2HBrO 3 + 10HCl 2HIO3 + Cl2. Lưu ý: Clo, brom, iot không phản ứng trực tiếp với oxi, nitơ, cacbon. d) Hiđro halogenua và axit halogen hiđric (HX: HF, HCl, HBr, HI) Tính chất - Tính axit : các dung dịch HX có đầy đủ tính chất của axit, tính axit tăng từ HF HI. - Tính khử : tính khử tăng từ HF HI to. 4HCl + MnO2 MnCl2 + 2H2O + Cl2 2HBr + H2SO4 đặc Br2 + SO2 + 2H2O 8HI + H2SO4đặc 4I2 + H2S + 4H2O - HF ăn mòn thuỷ tinh do : 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O Điều chế - Điều chế HF : CaF2 + H2SO4đặc CaSO4 + 2HF - Điều chế HCl : Cách 1: Phương pháp sunfat NaClrắn. 0. 250 C + H2SO4đặc NaHSO4 + HCl 0. 400 C 2NaCl rắn + H2SO4đặc Na2SO4 + 2HCl Cách 2: Phương pháp tổng hợp. as H2 + Cl2 2HCl - Điều chế HBr và HI PBr3 + 3H2O H3PO3 + 3HBr PI3 + 3H2O H3IO3 + 3HI. Nhận biết ion XDùng dung dịch AgNO3 làm thuốc thử nhận biết ion X- (Cl-, Br-, I-) X vì: HX + AgNO3 AgX + HNO3 AgF: tan; AgCl: màu trắng; AgBr: màu vàng nhạt; AgI : màu vàng. 100.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> e) Hợp chất chứa oxi của halogen Hợp chất với oxi Trong hợp chất với oxi, flo có số oxi hoá âm (OF2), còn các halogen khác có số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7). Các axit chứa oxi của clo : HClO; HClO2; HClO3 ; HClO4 - Từ HClO đến HClO4 : Độ bền tăng dần, tính axit tăng dần; tính oxi hoá giảm dần. - Các muối tương ứng dễ bị nhiệt phân o. t 4KClO3 3KClO4 + KCl MnO2 2KClO3 2KCl + 3O2 0 t. Một số hợp chất có ứng dụng quan trọng do có tính oxi hoá mạnh - Nước Gia-ven (NaCl, NaClO, H2O) - Clorua vôi (CaOCl2) - Kali clorat (KClO3). 2. Nhóm oxi - Vị trí : nhóm VIA gồm oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te), poloni (Po là nguyên tố phóng xạ). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns2 np4 - Đơn chất : O2 (khí không màu), S (rắn, màu vàng), Se (chất bán dẫn, rắn, màu nâu đỏ), Te (chất rắn, màu xám). - Các nguyên tố nhóm oxi có tính oxi hoá nhưng yếu hơn so với halogen cùng chu kì. - Từ O đến Po : tính phi kim giảm, tính kim loại tăng dần O, S là phi kim. a) Oxi (O2) có tính oxi hoá mạnh - Tác dụng mạnh với nhiều đơn chất như các kim loại (trừ Au, Pt), H2, nhiều phi kim (trừ halogen) 2Na + O2 2Na2O o. t 2Cu + O2 2CuO o. t 2H2 + O2 2H2O to. C + O2 CO2 - Tác dụng với nhiều hợp chất o. t C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O o. t 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. b) Ozon (O3) có tính oxi hoá rất mạnh (mạnh hơn O2) - Tác dụng hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) kể cả bạc : 2Ag + O3 Ag2O + O2 - Oxi hoá được ion I- trong dung dịch 2KI + O3 + H2O I2 + 2KOH + O2 c) Lưu huỳnh (S) vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử - Tính oxi hoá : Tác dụng với H2 và nhiều kim loại ở nhiệt độ cao. 101.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> H2 + S H2S H = -20,08 kJ o. t cao 2Al + 3S Al2S3 o. t cao Cu + S CuS Hg + S HgS. - Tính khử : Tác dụng với nhiều phi kim (trừ N2, I2), nhiều chất oxi hoá mạnh. o. t S + O2 SO2. to. S 3F2 SF6 o. t 2KClO3 + 3S 3SO2 + 2KCl to. 2KNO3 + S SO2 + 2KNO2 to. 6HNO3 (đặc) + S H 2 SO 4 2H2 O6NO2 o. t 2H2SO4 (đặc) + S 3SO2 2H2 O. d) Hợp chất và tính chất các hợp chất Hiđro peoxit (H2O2) * Tính chất vật lí: là chất lỏng không màu. * Tính chất hoá học: - H2O2 không bền : MnO2 2H2O2 2H2 O + O2 0 t. - H2O2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. + Tính oxi hoá : H 2 O2 KNO2 H 2 O KNO 3 4H 2 O2 PbS PbSO 4 4H2 O H 2 O2 2KI I 2 2KOH. + Tính khử : Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2 5H2O2 + 2 KMnO 4 3H 2 SO 4 2MnSO 4 5O2 K 2 SO 4 8H 2 O H2O2 + O3 H2O + 2O2 Hiđro sunfua và axit sunfuhiđric (H2S) * Tính chất vật lí: là chất khí không màu, mùi trứng thối, rất độc, tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric (H2S). * Tính chất hoá học: - Tính khử mạnh : 2H2S + O2 2H2O + 2S o. t 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. 102.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2H2S + 4Ag + O2 2Ag2S + 2H2O H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + 2HCl + S - Tính axit yếu của dung dịch H2S (yếu hơn H2CO3) H2S + NaOH NaHS + H2O H2S + 2NaOH Na2S + 2 H2O - Nhận biết ion S2- bằng dung dịch Pb(NO3)2 tạo PbS màu đen không tan trong axit loãng. Lưu huỳnh đioxit (SO2) * Tính chất vật lí: là chất khí không màu, mùi hắc, độc, tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfurơ (H2SO3). * Tính chất hoá học: H2SO3 (axit yếu, nhưng mạnh hơn axit H2S) - Tính oxit axit : SO2 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ, dung dịch kiềm tạo 2 loại muối như : NaHSO3, Na2SO3 - Tính khử (kém H2, HI, H2S) 0. t ,V2 O5 2SO3 2SO2 + O2 SO 2 Br2 2H2 O 2HBr H 2 SO 4. SO2 + NO2 SO3 + NO 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K 2SO4 2MnSO 4 2H 2SO 4 - Tính oxi hoá SO2 + 2H2S 3S + 2H2O to. SO2 2Mg S 2MgO - Điều chế, sản xuất : Trong phòng thí nghiệm : o. t Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 to. Trong công nghiệp : S + O2 SO2 o. t 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2. Axit sunfuric (H2SO4) - H2SO4 loãng là một axit mạnh có đầy đủ tính chất của một axit. - H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh, rất háo nước. + Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) o. t 2R + 2nH2SO4 đặc R2(SO4)n + 2nH2O + nSO2. (n là hoá trị cao của kim loại R) +6. Các kim loại mạnh có thể khử S trong H2SO4 đặc xuống các mức oxi hoá thấp hơn +4. 0. -2. như S (SO2), S , S (H2S) o. t Ví dụ : 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 to. Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + 2H2O + SO2 103.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3MgSO4 + 4H2O + S 3Mg + 4H2SO4 đặc Chú ý : Fe, Al, Cr, Ni thụ động trong H2SO4 đặc, nguội. + Tác dụng với nhiều phi kim (C, S, P,…) o. t C + 2H2SO4 đặc CO2 + 2H2O + 2SO2 to. S + 2H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O o. t 2P + 5H2SO4 đặc 2H3PO4 + 2H2O + 5SO2 + Tác dụng với nhiều hợp chất H2SO4 đặc + 8HI 4I2 + 4H2O + H2S to. H2SO4 đặc + 2HBr SO2 + 2H2O + Br2 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2 +6. Trong các phản ứng trên, S nhận electron, là chất oxi hoá nên sản phẩm không tạo thành khí H2 mà tạo thành các sản phẩm ứng với các số oxi hoá thấp của S như SO2 ; H2S ; S. + Tính háo nước : H2SO4 đặc chiếm nước của nhiều chất vô cơ và hữu cơ H 2 SO4 đặc C12(H2O)11 12C + 11H2O * Sơ đồ điều chế H2SO4 FeS2 SO2 SO3 H2SO4 . nSO3 (oleum) H2SO4 * Nhận biết anion SO 24 bằng dung dịch chứa Ba2+ (Ba(OH)2 ; BaCl2 ; Ba(NO3)2 ; ...) do tạo BaSO4 kết tủa trắng không tan trong axit. e) Điều chế - sản xuất Oxi - Trong PTN : Nhiệt phân các chất giàu oxi, kém bền với nhiệt MnO2 2KClO3 2KCl 3O2 o t. o. t 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 o. t 2NaNO3 2NaNO2 + O2 MnO. 2 2H2O2 o 2H 2 O O 2. t. - Trong CN : Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Ozon Trong tự nhiên, ozon hình thành do tác dụng của tia cực tím: 3O2 2O3 Lưu huỳnh - Khai thác từ các mỏ lưu huỳnh tự nhiên - Từ H2S, từ SO2 : SO2 + 2H2S 3S + 2H2O. 104.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Nhóm nitơ - Nhóm VA gồm nitơ, photpho, asen, antimon, bimut (N, P, As, Sb, Bi). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns2 np3 - Số oxi hoá thấp nhất là -3, cao nhất là +5 - Dạng đơn chất : N2, P, As, Sb, Bi. - Các nguyên tố nhóm VA vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. - Tính oxi hoá yếu hơn so với nguyên tố VIIA, nhóm VIA cùng chu kì. - Từ N đến Bi : Tính phi kim giảm, tính oxi hoá giảm dần chỉ có N và P là các phi kim. Tính kim loại tăng dần, tính khử tăng dần. a) Nitơ (N2) * Cấu tạo : phân tử có liên kết ba (N N) bền vững. * Tính chất hoá học : là chất bền ở điều kiện thường, hoạt động hơn ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác. - Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. + Tính oxi hoá : Tác dụng với H2 và một số kim loại Ca, Mg, Al ở nhiệt độ cao o. t 3Mg + N2 Mg3N2 o. t ,xt,p 2NH3 3H2 + N2 + Tính khử : tác dụng với oxi. H = -92 kJ. to. 2NO N2 + O2 (NO là chất khí không màu, hoá nâu ngoài không khí do dễ phản ứng với O2 ở ngay điều kiện thường tạo ra NO2 là chất khí màu nâu đỏ : 2NO + O2 2NO2) * Điều chế, sản xuất nitơ : - Trong công nghiệp : chưng cất phân đoạn không khí hoá lỏng. - Trong phòng thí nghiệm : to. NH4NO2 . N2 + 2H2O. b) Photpho * P có cấu tạo phức tạp gồm 2 dạng thù hình phổ biến là photpho trắng và photpho đỏ. * Tính chất hoá học : vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. - Tính oxi hoá : tác dụng với một số kim loại o. t 2P + 3Ca Ca3P2 - Tính khử : tác dụng với một số phi kim như oxi; halogen, nhiều chất oxi hoá mạnh (HNO3; KClO3...) to. 4P + 5O2 2P2O5 105.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> to. 2P + 5Cl2 2PCl5 o. t * Điều chế : Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P. c) Hợp chất của nitơ và photpho Amoniac : NH3 * Tính chất vật lí: là chất khí không màu, mùi khai, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong H2O tạo thành dung dịch amoniac. * Tính chất hoá học : - Tính bazơ yếu : + Dung dịch nước amoniac có tính bazơ yếu, làm đổi màu chất chỉ thị, do :. NH4+ + OHNH3 + H2O . Kb = 1,8. 10-5. + Tác dụng với axit tạo muối, với nhiều dung dịch muối tạo hiđroxit kết tủa NH3(k) + HCl(k) NH4Cl (khói trắng) 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl - Khả năng tạo phức : dung dịch NH3 có khả năng hoà tan hiđroxit, muối ít tan của một số kim loại tạo thành dung dịch phức chất : Cu(OH)2 + 4NH3 [ Cu(NH3)4] 2+ + 2OH(phức đồng-amoniac có màu xanh thẫm) AgCl + 2NH3 [ Ag(NH3)2]+ + Cl(phức bạc-amoniac không màu) - Tính khử : NH3 khử nhiều phi kim, hợp chất to. 2NH3 + O2 N2 + 3H2O o. xt,t 4NO + 6H2O 4NH3 + 5O2 . o. t 2NH3 + Cl2 N2 + 6HCl o. t 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O. * Điều chế, sản xuất NH3 : - Trong phòng thí nghiệm: cho muối amoni tác dụng với kiềm 2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O - Trong công nghiệp: tổng hợp từ N2 và H2 t o ,xt,p. 2NH3 N2 + 3H2 * Muối amoni : các muối amoni đều điện li mạnh khi tan trong nước. - Dung dịch muối amoni tham gia phản ứng trao đổi ion với các chất điện li khác. 106.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Các muối amoni kém bền nhiệt, dễ bị nhiệt phân : to. NH4NO2 N2 + 2H2O to. NH4NO3 N2O + 2H2O to. NH4Cl NH3 + HCl Axit nitric : HNO3 * Tính chất vật lí : chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước, dung dịch đậm đặc nhất có nồng độ 68%, thông thường dung dịch HNO3 đặc có màu vàng (do phân huỷ ra NO2), dung dịch HNO3 đặc bốc khói trong không khí ẩm. * Tính chất hoá học : - Là một axit mạnh có đầy đủ tính chất của một axit. - Có tính oxi hoá mạnh : + Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào nồng độ axit và độ mạnh của kim loại. o. t R + 2nHNO3 đặc R(NO3)n + nH2O + nNO2. (n là hoá trị cao của kim loại R) to. Ví dụ : Fe + 6HNO3 đặc Fe(NO3)3 + 3H2O + 3NO2 4Zn + 10HNO3 loãng 4Zn(NO3)2 + 5H2O + N2O 5Mg + 12HNO3 loãng 5Mg(NO3)2 + 4H2O + NH4NO3 Chú ý : Fe, Al, Cr, Ni thụ động trong HNO3 đặc nguội. + Tác dụng với nhiều phi kim (C, S, P) và oxi hoá chúng lên mức oxi hoá cao nhất. o. t C + 4HNO3 đặc CO2 + 2H2O + 4NO2. + Tác dụng với nhiều hợp chất : Fe3O4 + 10HNO3 loãng 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO o. t FeS2 + 18HNO3 đặc Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 7H2O + 15NO2. HI + 2HNO3 HIO3 + 2NO + 2H2O +5. Trong các phản ứng trên, N nhận electron, là chất oxi hoá nên sản phẩm không tạo thành khí H2 mà tạo thành các sản phẩm ứng với các số oxi hoá thấp của N như NO2 ; N2 ; NO ; N2O ; NH4NO3 * Điều chế : - Từ muối nitrat : to. 2KNO3 + H2SO4 đặc K2SO4 + 2HNO3 (chưng cất HNO3) - Từ NH3 : NH3 NO NO2 HNO3 107.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Muối nitrat : - Các muối nitrat R(NO3)n dễ bị nhiệt phân huỷ : o. R (Na, K, Ca, Ba) :. t 2R(NO3)n 2R(NO2)n + nO2. R (Mg.......Cu) :. t 4R(NO3)n 2R2O n + nO2 + 4nNO2. R (Ag, Hg...) :. 2R(NO3)n 2R + nO2 + 2nNO2. o. to. - Nhận biết ion NO 3 : đun nóng dung dịch chứa NO 3 với Cu và H2SO4 loãng. Nếu thấy có khí không màu thoát ra và hoá nâu ngoài không khí thì chất ban đầu có NO 3 , vì : 2NO 3 + 8H+ +3Cu 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ) Axit photphoric : H3PO4 * Tính chất hoá học : - Là một axit ba nấc có độ mạnh trung bình. - Không có tính oxi hoá mạnh như HNO3 - Không bền với nhiệt : t o , H O. 2 H3PO4 . t o , H O. 2 HPO H4P2O7 3. * Nhận biết ion PO 34 : thuốc thử là dung dịch AgNO3 3Ag+ + PO 34 Ag3PO4 vàng Phân bón hoá học - Phân đạm : NH4Cl ; NH4NO3 ; (NH4)2SO4 ; Ca(NO3)2 ; NaNO3 ; (NH2)2CO - Phân lân : Ca3(PO4)2 (phân lân nung chảy), Ca(H2PO4)2.CaSO4 (supe photphat đơn), Ca(H2PO4)2 (supe photphat kép), (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 (amophot). - Phân kali : K2CO3 ; KCl ; K2SO4 Ngoài ra còn có một số loại khác như phân phức hợp N-P-K ; phân vi lượng,.... 4. Nhóm cacbon - Nhóm IVA gồm cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Sn), chì (Pb). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns2 np2 - Dạng đơn chất : C, Si, Ge, Sn, Pb - Từ C tới Pb : + Năng lượng ion hoá giảm dần + Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng C, Si là các phi kim, Ge là phi kim, Sn và Pb hoàn toàn là các kim loại. a) Cacbon (C) * Cacbon đơn chất : - Các dạng thù hình phổ biến : kim cương, than chì, fuleren, than vô định hình,... 108.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Tính chất hoá học : + Tính khử : tác dụng mạnh với O2 và chất oxi hoá mạnh (HNO3, H2SO4 đặc, KClO3). to. CO2. C + O2 to. C + CO2 . 2CO. to. C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O + Tính oxi hoá : tác dụng với H2, một số kim loại ở nhiệt độ cao t o , xt. C + 2H2 CH4 to. 4Al + 3C Al4C3 * Hợp chất của cacbon : - Cacbon monooxit (CO) là oxit trung tính có tính khử mạnh (khử O2, Cl2, oxit kim loại) ; được điều chế trong công nghiệp bằng cách cho hơi nước qua than nung đỏ, trong PTN : t o ,xt. HCOOH CO + H2O - Cacbon oxit (CO2) là oxit axit. Trong PTN được điều chế từ CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl, trong CN được thu hồi từ các quá trình sản xuất sinh ra CO2. - Axit cacbonic H2CO3 là axit rất yếu, tạo 2 loại muối : cacbonat (CO 23 ) và hiđrocacbonat ( HCO-3 ). Ví dụ : Na2CO3, NaHCO3 - Muối cacbonat quan trọng : CaCO3, Na2CO3, NaHCO3. b) Silic (Si) * Silic có một số dạng thù hình : silic tinh thể, silic vô định hình. * Tính chất hoá học : - Tính khử : tác dụng với F2, O2 và hợp chất như dung dịch kiềm to. Si + 2F2 SiF4 to. Si + O2 . SiO2 to. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 - Tính oxi hoá: tác dụng với kim loại tạo muối silixua o. t 2Mg + Si Mg2Si. * Điều chế, sản xuất: o. t - Trong PTN : SiO2 + 2Mg o. t - Trong CN : SiO2 + 2C . Si + 2MgO Si + 2CO. * Hợp chất của Si : H2SiO3 (axit silixic) là axit yếu hơn H2CO3. Muối silicat có nhiều ứng dụng chủ yếu như thuỷ tinh thường (hỗn hợp muối natri silicat, canxi silicat và silic oxit : Na2O.CaO.6SiO2), thuỷ tinh thạch anh, phalê, đồ gốm, xi măng. 109.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chương. 7:. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. 1. Đặc điểm cấu tạo của kim loại - Lớp electron ngoài cùng của kim loại thường từ 1 đến 3 electron, ít hơn các phi kim (5 đến 7 electron). - Trong một chu kì, điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn các phi kim nên năng lượng ion hoá, độ âm điện của kim loại nhỏ hơn các phi kim. - Ở trạng thái rắn, các kim loại tồn tại ở trạng thái tinh thể có cấu tạo kiểu mạng tinh thể. - Mạng tinh thể kim loại gồm : các ion dương kim loại dao động xung quanh vị trí cân bằng ở các nút mạng, các electron hoá trị chuyển động hỗn loạn xung quanh các nút mạng. Các electron này đã liên kết các ion dương kim loại với nhau, liên kết hoá học trong mạng tinh thể kim loại là liên kết kim loại. - Có 3 dạng tinh thể kim loại chính là lập phương tâm diện, lập phương tâm khối và lục phương.. 2. Tính chất vật lý chung của kin loại Các kim loại đều có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có ánh kim. Các tính chất này đều gây ra bởi các electron tự do trong kim loại.. 3. Tính chất hoá học chung của kim loại Tính chất hoá học. Nguyên tử kim loại có thế ion hoá nhỏ, các electron hoá trị dễ tách ra khỏi nguyên tử nên kim loại luôn có tính khử: R Rn+ + ne - Tác dụng với oxi tạo oxit kim loại 2Al + 3O2 2Al2O3. 1. Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với các phi kim khác tạo muối o. t 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. o. t Zn + S ZnS. a) Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. 2. Tác dụng với axit. Kim loại hoạt động (trước H) có khả năng khử ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 Fe + 2H+ Fe2+ + H2 Khi phản ứng với ion H+ , kim loại đa hoá trị chỉ đạt hoá trị thấp b) Đối với dung dịch H2SO4 đặc, HNO3 5. 6. Đa số kim loại (trừ Au, Pt) khử được N trong HNO3 và S trong H2SO4 đặc, kim loại đa hóa trị luôn bị oxi hoá lên mức oxi hoá cao. - H2SO4 đặc: 2R + 2nH2 SO4 đặc R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O R hoạt động mạnh còn có thể cho S; H2S - HNO3 đặc: R + 2nHNO3 đặc R(NO3)n + nNO2 + nH2O - HNO3 loãng: 3R + 4nHNO3 3R(NO3 )n + nNO + 2nH2O 110.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> R hoạt động mạnh còn có thể cho N2, N2O, NH4NO3 c) Một số kim loại như Al, Fe, Ni, Cr thụ động hoá trong H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối. Kim loại có tính khử mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn thành kim loại tự do Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe0 + Cu2+ Fe2+ + Cu0 Kim loại đa hoá trị khi phản ứng với dung dịch muối đạt hoá trị thấp.. 4. Tác dụng với nước. - Những kim loại có tính khử mạnh (Na, K, CA...) khử được nước ngay ở nhiệt độ thường 2R + 2nH2O → 2R(OH)n + nH2 Vì thế khi các kim loại này tác dụng với dung dịch muối, ban đầu xảy ra phản ứng của kim loại với H2O, hiđroxit tạo thành mới tác dụng với muối. Ví dụ: Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4, xảy ra các phản ứng: + 2H2O 2NaOH + H2. 2Na. 2NaOH + CuSO4 Na2 SO4 + Cu(OH)2 - Một số kim loại có tính khử yếu hơn các kim loại trên như Fe, Zn... khử được H2O ở nhiệt độ cao thành các oxit o. t 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2. - Kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag... không khử được H2O kể cả nhiệt độ cao. 4. Thế điện cực chuẩn của kim loại - dãy điện hoá của kim loại a) Cặp oxi hoá - khử của kim loại R Rn+ + ne Dạng khử Dạng oxi hoá Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên một cặp oxi hoá khử . Ví dụ : Fe2+/Fe ; Mg2+/Mg. b) Pin điện hoá Ví dụ : Pin điện hoá Zn-Cu - Sơ đồ pin điện hoá :. ZnSO4. CuSO 4. 111.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Các quá trình xảy ra trên bề mặt các điện cực : +) Điện cực Zn (cực âm): xảy ra quá trình oxi hoá Zn Zn. Zn2+. . Tan dần. +. Di chuyển vào dung dịch. 2e Di chuyển sang lá đồng. +) Điện cực Cu (cực dương): xảy ra quá trình khử Cu 2+ Cu 2+ Trong dung dịch. +. 2e. . Từ Zn chuyển qua dây dẫn. Cu Bám trên lá đồng. - Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá : Zn + Cu 2+ Zn2+ + Cu Nhận xét : - Electron được chuyển từ lá Zn tới lá Cu qua dây dẫn đã sinh ra dòng điện một chiều, suất điện động của pin được đo bằng vôn kế. - Trong pin điện hoá Zn - Cu đã xảy ra phản ứng giữa các cặp oxi hoá-khử Zn2+/Zn và Cu2+/Cu. Trong đó Zn khử mạnh hơn Cu đã khử Cu 2+ thành kim loại, ion Cu2+ oxi hoá mạnh hơn Zn2+ đã oxi hoá Zn thành Zn2+. Như vậy chiều phản ứng oxi hoá-khử xảy ra trong pin điện hoá là : Chất khử mạnh + chất oxi hoá mạnh Chất khử yếu hơn + chất oxi hóa yếu hơn (Xem quy tắc ) b) Suất điện động của pin điện hoá E0pđh (V) Suất điện động chuẩn của pin điện hoá (E0pđh) bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cực chuẩn của cực âm. Ví dụ : Pin điện hoá Zn - Cu có điện cực dương là Cu, điện cực âm là Zn. 0 E Cu = +0,34V ; E 0Zn2 /Zn = -0,76V 2 /Cu 0 E0pđh Zn-Cu = E Cu - E Z0 n2 /Zn = +0,34 - (-0,76) = +1,10 (V) 2 /Cu. Suất điện động của pin điện hoá luôn là số dương. c) Dãy thế điện hoá của kim loại - Dãy thế điện hoá của kim loại : Khi sắp xếp các cặp oxi hoá-khử theo chiều tăng dần thế điện cực chuẩn của các kim loại ta được dãy thế điện cực chuẩn (dãy thế điện hoá của kim loại). Theo cách sắp xếp đó thì tính khử của kim loại sẽ giảm dần, tính oxi hoá của ion kim loại sẽ tăng dần. - Chiều của phản ứng oxi hoá-khử : Nếu có E A0 n / A < EB0 m / B thì phản ứng oxi hoá khử sẽ xảy ra theo chiều (quy tắc ): mA + nBm+ mAn+ + Chất khử mạnh + chất oxi hoá mạnh chất khử yếu + 0 Ví dụ : E 0Pb 2 /Pb = - 0,13V ; E Zn = - 0,76V 2 /Zn. nB chất oxi hóa yếu. Phản ứng hoá học xảy ra theo chiều : Zn + Pb 2+ Pb + Zn2+ Chú ý : Khi kim loại phản ứng hoá học với các dung dịch cần đặc biệt chú ý tới dãy thế điện hoá để xác định đúng các phản ứng oxi hoá-khử xảy rA. 112.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Kim loại có thế điện cực chuẩn âm tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng và các axit tương tự, bản chất là : 2R + 2nH+ 2Rn+ + nH2 - Kim loại tác dụng với dung dịch muối : nếu có đồng thời nhiều chất khử hoặc đồng thời có nhiều chất oxi hoá ( E A0 n / A < EB0 m / B < EC0 k / C ) thứ tự của phản ứng oxi hoákhử sẽ là : kAn+ + nC kA + nC k+ Chất khử mạnh nhất + chất oxi hoá mạnh nhất → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu. 5. Sự điện phân a) Điện phân nóng chảy Ví dụ : Điện phân NaCl nóng chảy. - Phương trình điện phân : Khi nóng chảy, NaCl điện li theo phương trình NaCl Na+ + Cl- Sơ đồ điện phân : Catot (-) NaClnóng chảy Anot (+) ClNa+ Na+ + 1e Na 2Cl- Cl2 + 2e (sự oxi hoá) (sự khử) - Phương trình điện phân : 2NaCl 2Na + Cl2 b) Điện phân dung dịch Điện phân với điện cực trơ Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO4 - Phương trình điện li : Khi tan trong nước, CuSO4 điện li theo phương trình CuSO4 Cu2+ + SO42- Sơ đồ điện phân : Catot (-) CuSO4 Anot (+) 2+ H2O SO42-, H2O Cu , H2O Cu2+ + 2e Cu 2H2O O2 + 4H+ (sự khử) (sự oxi hoá) - Phương trình điện phân : 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2 - Quá trình oxi hoá-khử trên bề mặt các điện cực: + Tại catot: xảy ra sự khử, các quá trình khử xảy ra theo thứ tự dãy thế điện cực chuẩn. Chất, ion nào có thế điện cực chuẩn lớn hơn sẽ bị khử trước. Các ion kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, Mg2+, Al3+ có thế điện cực nhỏ hơn (âm hơn) thế điện cực của cặp oxi hoá-khử H2O/H2 ( E H0 2O / H 2 = -0,41V) nên không bị điện phân trong dung dịch. + Tại anot : xảy ra sự oxi hoá, các quá trình oxi hoá xảy ra theo thứ tự. Chất, ion có thế điện cực lớn hơn sẽ oxi hoá trước. Các anion gốc axit chứa oxi như SO 24 , NO 3 , PO 34 ... không tham gia điện phân mà H2O điện phân.. . Điện phân với anot tan (dương cực tan) 113.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cực dương được làm bằng kim loại cùng chất với ion kim loại trong muối. Ví dụ : điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng Cu. Tại anot (+) xảy ra quá trình oxi hoá kim loại Cu : Cu. Cu2+. . Anot tan vào dung dịch điện phân. +. 2e. chuyển động tới cực âm. Tại catot (-), xảy ra sự khử ion Cu 2+ : Cu2+ + 2e. . Cu. Do đó thực chất chỉ là sự chuyển kim loại Cu từ anot sang catot. Trong thực tế sự điện phân dung dịch với anot tan được sử dụng chủ yếu vào việc tinh chế các kim loại (anot là kim loại cần tinh chế, catot là kim loại đã được tinh chế) và mạ kim loại (catot là vật cần mạ, anot là kim loại dùng để mạ). c) Định luật Farađay Khối lượng các chất thu được ở điện cực được tính theo công thức biểu diễn định luật Farađay : AIt m= 96500n m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (g) A : Khối lượng mol phân tử của chất thu được ở điện cực (g/mol) n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian điện phân (s). 6. Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại a) Ăn mòn hoá học - Thường xảy ra ở các thiết bị thường xuyên tiếp xúc với hơi nước, chất khí như O2, Cl2,... ở nhiệt độ cao. Ví dụ : Thiết bị lò đốt bằng thép, Fe bị ăn mòn do tác dụng với hơi nước, khí oxi ở nhiệt độ cao: 0. t 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 0. t 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Bản chất của sự ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.. b) Ăn mòn điện hoá học Ăn mòn điện hoá học là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo ra dòng điện. Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá học : - Các điện cực phải khác nhau về bản chất, kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn (kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn). - Các điện cực phải tiếp xúc với nhau. - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với 1 dung dịch chất điện li. Cơ chế ăn mòn : - Tại điện cực âm (anot) : xảy ra sự oxi hoá kim loại 114.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> R Rn+ + ne - Tại điện cực dương (catot) : xảy ra sự khử + Môi trường ăn mòn có tính axit : 2H+ + 2e H2 + Môi trường ăn mòn có tính bazơ hoặc trung tính : O2 + H2O + 4e 4OHChống ăn mòn kim loại: có hai phương pháp phổ biến là bảo vệ bề mặt và bảo vệ điện hoá. - Bảo vệ bề mặt: dùng các hoá chất bền với môi trường để cách li kim loại với môi trường. - Bảo vệ điện hoá: nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn (kim loại hi sinh), khi xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá, kim loại hoạt động hơn sẽ đóng vai trò điện cực âm và bị ăn mòn, kim loại cần bảo vệ đóng vai trò điện cực dương và không bị ăn mòn.. 7. Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại a) Phương pháp nhiệt luyện Khử các ion kim loại trong oxit thành kim loại ở nhiệt độ cao bằng chất khử như C, CO, H2 hoặc Al. to. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe to. H2 + CuO H2O + Cu Phương pháp này dùng để điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu. b) Phương pháp thuỷ luyện Tách lấy kim loại từ muối tan trong dung dịch, phổ biến nhất là dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối. + Cu Fe + CuSO4 FeSO4 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Phương pháp này áp dụng để điều chế kim loại có thế điện cực chuẩn cao, như Cu, Hg, Ag, Au,... c) Phương pháp điện phân Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại trên catot. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế hầu hết các kim loại. - Điện phân nóng chảy : dùng để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như kim loại nhóm IA, IIA, nhôm. Ví dụ : Điều chế Na bằng cách điện phân NaCl nóng chảy. ®pnc. 2NaCl 2Na Cl2. - Điện phân dung dịch : dùng điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu. Ví dụ : điều chế Zn bằng cách điện phân dung dịch ZnSO4 dpdd 2ZnSO4 + 2H2O 2Zn + O2 + 2H2SO4 Phương pháp điện phân thường dùng để điều chế kim loại có độ tinh khiết cao.. 115.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chương. I.. 8:. KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM. KIM LOẠI KIỀM. 1.. Khái quát về kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn - Nhóm IA gồm : liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns1. - Năng lượng ion hoá : kim loại kiềm có năng lượng ion hoá nhỏ nhất so với các kim loại khác. Theo chiều từ Li đến Cs năng lượng ion hoá giảm dần. Riêng Fr là một nguyên tố phóng xạ. - Số oxi hoá : +1 trong mọi hợp chất.. 2.. Tính chất vật lí Tinh thể kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, có đặc điểm : liên kết kim loại yếu, tinh thể tương đối rỗng nên các kim loại kiềm có : - Khối lượng riêng nhỏ. - Nhiệt độ nóng chảy thấp (<200 oC), nhiệt độ sôi thấp. - Độ cứng thấp, có thể dùng dao cắt dễ dàng. - Độ dẫn điện cao. Tính chất vật lí biến đổi theo quy luật.. 3.. Tính chất hoá học - Các kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần từ Li đến Cs. - Phản ứng với phi kim : +) Tác dụng với O2 : Li cho ngọn lửa màu đỏ son, Na cho ngọn lửa màu vàng, K cho ngọn lửa màu tím nhạt. 4R + O2 2R2O +) Tác dụng mạnh với hầu hết các phi kim tạo muối. - Phản ứng với nước : các kim loại kiềm tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường 2R + H2O 2ROH + H2 - Tác dụng với axit : Các kim loại kiềm phản ứng mãnh liệt với axit, các dung dịch axit HCl loãng, HNO3 hay H2SO4 đặc,... phản ứng gây nổ rất nguy hiểm. Chỉ nên làm thí nghiệm với axit HCl đặc, nồng độ > 20%.. 4.. Điều chế kim loại kiềm Phương pháp : điện phân muối halogenua hoặc hiđroxit nóng chảy. ®pnc. Ví dụ : 2NaCl 2Na + Cl2 ®pnc 4NaOH 4Na + 2H2O + O2. 5.. Một số hợp chất quan trọng a) Hiđroxit của kim loại kiềm Là những bazơ mạnh, được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối clorua có màng ngăn. Ví dụ :. ®pmn 2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH. 116.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> b) Các muối - NaHCO3 : có tính chất lưỡng tính, kém bền với nhiệt to. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O - Na2CO3 (sođa) : có tính bazơ, bền với nhiệt. II.. KIM LOẠI KIỀM THỔ. 1.. Vị trí trong bảng tuần hoàn - Nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) gồm : beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), strontri (Sr), bari (Ba). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng : ns2. - Kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá nhỏ so với các kim loại khác, nhưng lớn hơn kim loại kiềm tương ứng. Theo chiều từ Be đến Ba năng lượng ion hoá giảm dần. - Số oxi hoá : +2 trong mọi hợp chất.. 2.. Tính chất vật lí Các kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể khác nhau, liên kết kim loại của chúng tương đối yếu nên : - Sự biến đổi tính chất vật lí không đều đặn như các kim loại kiềm. - Khối lượng riêng tương đối nhỏ, là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng cao hơn KLK nhưng vẫn tương đối thấp.. 3.. Tính chất hoá học Tính khử mạnh : M M2+ + 2e a) Tác dụng với phi kim - Tác dụng mạnh với oxi tạo oxit : o. t 2M + O2 2MO - Tác dụng với phi kim khác tạo muối : o. t M + X2 MX2 (X2 là các halogen). b) Tác dụng với nước - Be không tác dụng với nước, Mg chỉ tác dụng với nước ở nhiệt độ cao o. t Mg + H2O MgO + H2 - Các kim loại Ca, Sr, Ba tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường, do khả năng tan của các hiđroxit tương ứng. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. c) Tác dụng với axit 0 << 0) - Tác dụng mạnh với H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng ( E M 2 /M M + 2H+ M2+ + H2 - Tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc : kim loại kiềm thổ (chủ yếu là Mg) khử 5. 6. mạnh N (trong HNO3) và S (H2SO4 đặc) tạo các sản phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn : NH4NO3 ; N2 ; N2O và H2S ; S. o. t 3Mg + 4H2SO4 (đặc) 3MgSO4 + S + 4H2O. 117.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4.. Điều chế kim loại kiềm thổ Phương pháp : điện phân muối halogenua nóng chảy. ®pmn MgCl2 Mg + Cl2. Ví dụ : 5.. III.. Một số hợp chất quan trọng của canxi - Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4. - Nước cứng : là loại nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Để làm mềm nước cứng phải chuyển các ion này vào các chất không tan (phương pháp kết tủa) hoặc thay thế chúng bằng các ion khác (phương pháp trao đổi ion). NHÔM. 1.. Vị trí, cấu tạo nguyên tử - Nhôm thuộc nhóm IIIA, chu kì 3, STT 13. - Cấu hình electron lớp ngoài cùng : 3s23p1 - Số oxi hoá : +3. 2.. Tính chất hoá học Tính khử khá mạnh : Al Al 3 + + 3e a) Tác dụng với phi kim - Tác dụng với nhiều phi kim như oxi, lưu huỳnh, halogen. to. 4Al + 3O2 2Al2O3 to. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b) Tác dụng với axit - Tác dụng mạnh với H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng ( E 0Al 3 /Al = -1,66V) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2 - Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng hay đặc nóng, H2SO4 đặc nóng do Al 5. 6. khử mạnh N (trong HNO3) và S (trong H2SO4 đặc) tạo các sản phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn : NH4NO3 ; N2 ; N2 O ; NO ; NO2 và SO2, H2S, S. to. 2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O to. 2Al + 12H+ + 3SO 24 2Al3+ + 3SO2 + 6H2O Chú ý : Al thụ động với dung dịch H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội. c) Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm) Nhôm khử được nhiều oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí. to. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe d) Tác dụng với nước 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 118.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Phản ứng này chỉ xảy ra trên bề mặt của thanh nhôm do Al(OH)3 tạo thành không tan đã ngăn cản phản ứng. Vật bằng nhôm không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào là do có lớp Al2O3 rất mỏng, mịn, bền chắc bảo vệ. Thực tế coi nhôm không tác dụng với nước. e) Tác dụng với dung dịch kiềm Nhôm tan trong dung dịch kiềm theo PTHH: 2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 f) Tác dụng với dung dịch muối 0 Do nhôm có thế điện cực chuẩn nhỏ ( E Al = -1,66V) nên khử được nhiều ion kim 3 /Al loại có thế điện cực chuẩn lớn hơn : 2Al + 3Cu2+ 2Al3++ 3Cu 3.. Hợp chất quan trọng của nhôm a) Oxit nhôm - Là hợp chất rất bền với nhiệt - Là oxit lưỡng tính : + Tác dụng với dung dịch axit Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ muối aluminat Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] o. t - Điều chế : 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. b) Nhôm hiđroxit - Là hiđroxit kém bền với nhiệt - Có tính chất lưỡng tính : + Tác dụng với dung dịch axit Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh muối aluminat Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] - Điều chế : + Dung dịch muối Al3+ (AlCl3, Al(NO3)3,...) tác dụng với dung dịch bazơ Al3+ + 3OH-(vừa đủ) Al(OH)3 + Dung dịch muối aluminat (Na[Al(OH)4], Ba[Al(OH)4]2...) tác dụng với axit [Al(OH)4]- + H+(vừa đủ) Al(OH)3 + H2O c) Muối nhôm Muối nhôm quan trọng là phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 4.. Sản xuất nhôm - Nguyên liệu: quặng boxit Al2O3.nH2O. Quặng boxit thường lẫn các tạp chất là Fe2O3 và SiO2, sau khi làm sạch Fe2O3 và SiO2 được Al2O3 khan. - Điện phân nóng chảy Al2O3 với criolit (AlF3.3NaF hay Na3AlF6) trong bình điện phân với hai điện cực bằng than chì, thu được nhôm : ®pnc 2Al2O3 4Al + 3O2. 119.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Chương. 9:. I.. CROM (Cr). 1.. Vị trí, cấu tạo. MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM B. - Vị trí trong bảng tuần hoàn : Số thứ tự 24; chu kì 4, nhóm VIB. - Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d54s1 - Số oxi hoá : +1 đến +6. 2.. Tính chất a) Tính chất vật lí Crom là kim loại trắng xám, nặng (D = 7,2 g/cm3), rất cứng, độ cứng chỉ kém kim cương. Nhiệt độ nóng chảy của crom là 18750C và sôi ở 2570 0C. b) Tính chất hóa học Crom có tính khử, tuỳ theo chất oxi hoá mà Cr có thể bị oxi hoá lên các mức oxi hoá +2 hay +3. - Tác dụng với phi kim : o. t 4Cr + 3O2 2Cr2O3 to. 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 - Kim loại crom có một lớp oxit mỏng bền vững bảo vệ, nên rất bền, không phản ứng với nước và không khí. - Tác dụng với axit : + Khi đun nóng không có oxi, màng oxit tan, crom tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối crom(II) : Cr + 2HCl CrCl2 + H2 + Crom không tác dụng với dung dịch loãng, nguội của axit HCl, H2SO4. + Ở nhiệt độ thường, crom bị HNO3 đặc và H2SO4 đặc làm thụ động hóa giống như nhôm. Ở nhiệt độ cao bị oxi hoá mạnh tạo muối Cr3+. to. 2Cr + 6H2SO4 (đặc) Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3.. Một số hợp chất của crom a) Hợp chất crom(II) : CrO, Cr(OH)2, muối Cr2+ - Oxit CrO là một oxit bazơ, có tính khử nên dễ bị O2 oxi hoá thành Cr2O3 4CrO + 3O2 2Cr2O3 - Hiđroxit Cr(OH)2 là một chất rắn màu vàng, không tan trong nước, Cr(OH)2 là một bazơ và có tính khử. Khi đun nóng trong không khí, bị oxi hóa thành Cr(OH)3 o. t 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 4Cr(OH)3. - Muối crom(II) có tính khử mạnh. 4CrCl2 + O2 + 4HCl 4CrCl3 + 2H2O 2CrCl2 + Cl2 2CrCl3 120.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> b) Hợp chất crom(III) : Cr2O3, Cr(OH)3, muối Cr3+ Cr2O3 - Là một chất bột màu lục thẫm, khó nóng chảy và cứng. - Có tính chất lưỡng tính, tan trong dung dịch axit mạnh và kiềm đặc. Cr2O3 + 3H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3H2O 0 Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O t 2Na[Cr(OH)4] Cr(OH) 3 - Là một chất kết tủa keo, màu lục xám, không tan trong nước. - Có tính lưỡng tính như Al(OH)3, tan trong dung dịch axit và kiềm mạnh. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4] Muối crom(III) - Có tính oxi hoá trong môi trường axit Zn + 2CrCl3 ZnCl2 + 2CrCl2 - Có tính khử trong môi trường kiềm 2CrBr3 + 3Br2 + 16NaOH 2Na2CrO4 + 12NaBr + 8H2O 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- 2CrO 24 + 6Br- + 8H2O +6. c) Hợp chất crom(VI) : CrO3, muối cromat ( Cr ) CrO3 : - Là chất rắn có màu đỏ thẫm. - Tính chất hoá học : + CrO3 là một oxit axit, rất dễ tan trong nước tạo ra các axit cromic (khi có nhiều nước) và axit đicromic (khi có ít nước). CrO3 + H2O H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 (axit đicromic) Các axit này chỉ tồn tại ở dạng dung dịch. + CrO3 là một chất oxi hoá rất mạnh, oxi hoá được nhiều chất vô cơ và hữu cơ 2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O - Muối cromat và đicromat: các muối bền hơn nhiều so với các axit tương ứng. Ion CrO 24 màu vàng, Cr2O 27 có màu đỏ da cam. Hai loại ion này trong nước luôn tồn tại cân bằng : Cr2O 27 + H2O 2CrO 24 + 2H+ Muối cromat và đicromat là những chất oxi hóa mạnh nhất là trong môi trường axit, +6. +3. II.. Cr bị khử thành Cr K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O SẮT (Fe). 1.. Vị trí, cấu tạo - Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. - Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p63d 64s2 - Số oxi hoá : +2, +3. 121.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2.. Tính chất a) Tính chất vật lí Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, nặng (D = 7,9 g/cm3), nóng chảy ở 15390C và sôi ở 27700C. Dẻo, dễ rèn, có tính nhiễm từ. b) Tính chất hóa học Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Tuỳ theo chất oxi hoá và điều kiện phản ứng, sắt bị oxi hoá tới các mức oxi hoá +2 hoặc +3. - Tác dụng với phi kim : o. t 3Fe + 2O2 Fe3O4 o. t 2Fe +3Cl2 2FeCl3 o. t Fe + S FeS - Tác dụng với axit : 0 nên Fe khử được + Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng : do E 0Fe2 /Fe = - 0,44V < E 2H /H 2. ion H. +. Fe + 2H+ Fe2+ + H2 +5. + Với các axit HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc, nóng : Fe khử mạnh N (NO 3 ), +6. S (SO 24 ) sinh ra muối Fe3+ o. t 2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O + Sắt bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. - Tác dụng với dung dịch muối : Fe khử được các ion kim loại trong dung dịch muối của những cặp oxi hoá-khử có thế điện cực chuẩn cao hơn, như Cu 2+ /Cu (+0,34V),... Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu) - Tác dụng với nước : ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nước, phản ứng này giải thích sắt và hợp kim sắt bị gỉ khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao o. 570 C Fe + H2O FeO + H2 ↑ o. 570 C 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 ↑. 3.. Hợp chất của sắt a) Hợp chất sắt(II) : FeO, Fe(OH)2, muối Fe2+ - Tính chất đặc trưng là tính khử : 3FeO + 10HNO3loãng 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O 4Fe(OH)2 (trắng xanh) + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (đỏ nâu) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 6FeSO4 + K2Cr2O7 +7H2SO4 3Fe2(SO4)3+ Cr2(SO4)3+K2SO4+ 7H2O - FeO, Fe(OH) 2 là các chất có tính bazơ. b) Hợp chất sắt(III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối Fe3+ - Hợp chất Fe3+ có tính oxi hóa : E 0Fe3 /Fe2 = 0,77V, cao hơn thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử như Cu2+/Cu, I2 /I-, S/ S2- nên có các phản ứng : 122.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + I2 +2KCl 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S ↓+2HCl - Fe2O3, Fe(OH)3 là các chất có tính bazơ. c) Các loại quặng sắt Manhetit : Fe3O4 ; hematit đỏ : Fe2O3 ; hematit nâu : Fe2O3.nH2O ; xiđerit : FeCO3 ; pirit : FeS2. 4.. Hợp kim của sắt Sắt tạo nhiều hợp kim có nhiều ứng dụng quan trọng trong đó có gang và thép. Gang và thép (thép cacbon) đều là các hợp kim của sắt với cacbon, trong gang hàm lượng cacbon và một số nguyên tố khác cao hơn trong thép. . Luyện gang :. - Nguyên tắc : o. o. o. CO, t CO, t CO, t Fe3O4 FeO Fe Quặng sắt (manhetit, hematit) . - Nguyên liệu : quặng sắt + chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2) + than cốc + O2 (không khí) gang + xỉ + khí lò cao. . Luyện thép :. - Nguyên tắc : Oxi hoá tạp chất trong gang thành oxit bằng O2 không khí. - Nguyên liệu : to. Gang + chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2) + O2 thép + xỉ + khí. III. 1.. ĐỒNG Vị trí, cấu tạo - Số thứ tự 29, chu kì 4, nhóm IB. - Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p63d 104s1 - Số oxi hóa : +1, +2. 2.. Tính chất a) Tính chất vật lí Đồng là kim loại màu đỏ, nặng (D = 8,98g/cm3), nóng chảy ở 10830C và sôi ở 28770C. Đồng tinh khiết tương đối mềm dễ dát mỏng, kéo sợi, dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt, chỉ thua bạc. b) Tính chất hóa học Đồng là kim loại kém hoạt động hóa học, có tính khử yếu. - Tác dụng với các phi kim: o. t Cu + Cl2 CuCl2. 123.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> to. 2Cu + O2 2CuO - Tác dụng với axit : to. Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + SO2↑ + 2H2O o. t Cu + 4HNOđặc Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O 0 E Cu = +0,34V > E 02H /H = 0,00V nên Cu không khử được H+ trong dung dịch HCl 2 /Cu 2. và H2SO4 loãng, chỉ tác dụng được khi có mặt khí oxi : 2Cu + O2 + 4HCl 2CuCl2 + 2H2O - Tác dụng với một số dung dịch muối : Cu khử được các ion kim loại trong dung dịch muối của những cặp oxi hoá-khử có thế điện cực chuẩn cao hơn như Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag... Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ 3.. Hợp chất của đồng - Đồng có các số oxi hóa +1 và +2, trong đó hợp chất đồng(II) bền hơn. - CuO là chất bột màu đen, không tan trong nước, là một oxit bazơ và có tính oxi hoá to. CuO + CO. . CuO + Cu. . to. Cu + CO2 Cu2O. - Cu(OH)2 là chất bột màu xanh, không tan trong nước, là một bazơ. Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm gọi là nước Svayde : Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 IV. Đơn chất 47 Ag. BẠC - VÀNG - NIKEN - KẼM - THIẾC - CHÌ Vị trí / Cấu hình e Số oxi hoá/ Eo (V) Chu kì 5, nhóm IB 10. 1. Cấu hình e: [Kr]4d 5s Số oxi hoá : +1, (+2). Tính chất vật lí Màu trắng, dẫn điện, nhiệt tốt nhất. E 0Ag /Ag = +0,80V. 79 Au. Chu kì 6, nhóm IB Cấu hình e: [Xe]4f145d106s1 Số oxi hoá: +1, +3 E 0Au3 /Au = +1,50V. Mềm, màu vàng, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt.. Tính chất hoá học Tính khử yếu T/d với phi kim 2Ag + O3 Ag2O + O2 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O) T/d với dung dịch axit : bị các axit HNO3, H2SO4 đặc oxi hoá Ag + 2HNO3 đặc AgNO3 + NO2 + H2O Tính khử rất yếu T/d với dung dịch axit : rất bền vững, chỉ bị nước cường toan (HNO3 :HCl=1:3) oxi hoá Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 124.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đơn chất 28 Ni. Vị trí / Cấu hình e Số oxi hoá/ Eo (V) Chu kì 4, nhóm VIIIB 8. 2. Cấu hình e: [Ar]3d 4s Số oxi hoá : +2, (+3). Tính chất vật lí Màu trắng bạc, cứng, nặng. E Ni0 2 /Ni = -0,26V. Tính chất hoá học 2H2O Tính khử trung bình T/d với phi kim : 2Ni + O2 o. 500 C. 2NiO T/d với dung dịch axit : bị các axit HNO3 loãng, đặc nóng; H2SO4 đặc nóng oxi hoá o. 30 Zn. Chu kì 4, nhóm IIB cấu hình e: [Ar]3d 104s2 Số oxi hoá: +2 E 0Zn 2 /Zn = -0,76V. t Ni + 4HNO3 đ Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Tác dụng với dd muối : khử được các ion kim loại đứng sau trong dãy điện hoá: Ni + Cu2+ Ni2+ + Cu Tính khử mạnh. Màu lam o t nhạt, độ giòn, T/d với phi kim : 2Zn + O 2ZnO 2 dẻo thay đổi T/d với dung dịch axit : theo nhiệt độ - Khử H+ trong dung dịch axit Zn + 2H+ Zn2+ + H2 +5. 50 Sn. Chu kì 5, nhóm IVA Cấu hình e: [Kr]4d105s25p2. Màu trắng bạc, dẻo.. Số oxi hoá: +2, +4 E 0Sn2 /Sn = -0,14V. 82 Pb. Chu kì 6, nhóm IVA. Màu trắng hơi xanh,. +6. - Khử mạnh N trong HNO3 , S trong H2SO4 đặc 4Zn+10HNO3 loãng4Zn(NO3)2+N2O+5H2O Tác dụng với dd muối : khử được các ion của kim loại đứng sau trong dãy điện hoá Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu Tính khử yếu o. t T/d với phi kim : Sn + O2 SnO2 T/d với dung dịch axit : - Khử H+ trong dung dịch axit Sn + 2H+ Sn2+ + H2 - T/d với dung dịch HNO3 loãng 3Sn+8HNO3đặc 3Sn(NO3)2+2NO+4H2O - T/d với dd HNO3, H2SO4 đặc nóng Sn+8HNO3đặc Sn(NO3)4+4NO2+4H2O T/d với dd muối: khử được các ion của kim loại đứng sau trong dãy điện hoá Sn + Cu2+ Sn2+ + Cu Tính khử yếu T/d với phi kim : 2Pb + O2 2PbO. 125.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Đơn chất. Vị trí / Cấu hình e Số oxi hoá/ Eo (V) Cấu hình e: [Xe]4f145d106s26p2 Số oxi hoá: +2, +4 E0Pb2+/Pb = -0,13V. Tính chất vật lí mềm, dễ Màu trắng hơi xanh, mềm, dễ dát mỏng, kéo sợi.. Tính chất hoá học T/d với dung dịch axit - Không t/d với HCl, H2SO4 loãng do tạo muối chì không tan bao bọc - T/d với dd HNO3, H2SO4 đặc nóng Pb+4HNO3đặc Pb(NO3)2+2NO2+2H2O T/d với dd muối : khử được các ion kim loại đứng sau trong dãy điện hoá Pb + Cu 2+ Pb 2+ + Cu. 126.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Chương. I.. 10:. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ. KHÁI NIỆM Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO2, CO, muối xianua, muối cacbonat, cacbua kim loại). Trong phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố cacbon, thường có hiđro, ngoài ra còn có oxi, halogen, nitơ,….. II.. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤT HỮU CƠ Đa số các hợp chất hữu cơ khi bị đốt nóng có oxi thì cháy, chúng kém bền với nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.. III.. PHÂN LOẠI Dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit, este. Hiđrocacbon no Hiđrocacbon. Hiđrocacbon không no Hiđrocacbon thơm. Dẫn xuất Hợp chất chứa nitơ của hiđrocacbon Cacbohiđrat Polime. IV. CÁC LOẠI CÔNG THỨC BIỂU DIỄN PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử. Công thức cấu tạo. Khái niệm. Cho biết tỉ lệ tối giản về số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.. Cho biết số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.. Cho biết thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.. Thí dụ. CH2O. C2H4O2. CH3-COO-H. Phương Lập tỉ lệ số mol của các nguyên tố trong pháp phân tử. xác định. – Từ công thức đơn giản nhất và phân tử khối. – Tính theo phương trình hoá học. 127.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> V.. NỘI DUNG CỦA THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC – Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định gọi là cấu tạo hoá học. Khi thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo thành hợp chất mới. – Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hoá trị IV. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng. – Các nguyên tử cacbon không những liên kết với các nguyên tử khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch hở, mạch vòng ; mạch không phân nhánh và mạch có phân nhánh). – Tính chất của một hợp chất không những phụ thuộc vào bản chất, số lượng nguyên tử của các nguyên tố mà còn phụ thuộc vào cấu tạo hoá học của chúng.. VI. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN Đồng đẳng. Đồng phân. KháI niệm. Các chất có công thức phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có cấu tạo hoá học giống nhau do đó có tính chất giống nhau.. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là đồng phân của nhau.. Đặc điểm. Mỗi dãy đồng đẳng có một công thức phân tử tổng quát chung. – Đồng phân cấu tạo. Tính chất. Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất tương tự nhau. – Đồng phân nhóm chức : tính chất khác nhau ; – Đồng phân cấu tạo mạch cacbon : tính chất có thể giống nhau.. – Đồng phân lập thể. – Đồng phân vị trí nhóm chức VII. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ Phân tích định tính cho biết thành phần các nguyên tố tạo nên phân tử. Phân tích định lượng cho biết phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố. Khi xác định được phân tử khối của hợp chất thì có thể xác định được công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. VIII. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ Có một số phương pháp tách biệt và tinh chế thường dùng như sau : 1) Phương pháp chưng cất Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất lỏng trong cùng một hỗn hợp để tách chúng ra khỏi nhau. Quá trình đun sôi một hỗn hợp lỏng, để chất lỏng chuyển thành hơi sau đó làm lạnh, hơi sẽ ngưng tụ thành dạng lỏng gọi là sự chưng cất. 128.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Có các kĩ thuật chưng cất khác nhau tùy thuộc vào yêu càu và đặc điểm của chất lỏng : chưng cất thường, chưng cất phân đoạn, chưng cất lôi cuốn hơi nước. 2) Phương pháp chiết Dùng để tách riêng được hai chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau. Thường là tách chất hữu cơ ra khỏi lớp nước hoặc dung dịch nước. 3) Phương pháp kết tinh Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn trong một dung môi và sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ để tách biệt và tinh chế chúng. IX.. PHẢN ỨNG HỮU CƠ 1) Khái niệm Phản ứng hữu cơ là quá trình phá vỡ liên kết hóa học trong phân tử chất ban đầu và hình thành liên kết hóa học mới, tạo thành chất mới. 2) Đặc điểm Phản ứng hữu cơ xảy ra chậm, thường cần đun nóng hoặc có xúc tác. Trong cùng điều kiện có thể xảy ra theo nhiều hướng khác nhau (do các liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ có độ bền gần giống nhau nên dễ cùng bị phân cắt) do đó thường thu được hỗn hợp sản phẩm. 3) Các kiểu phân cắt liên kết hoá học - Phân cắt đồng li : cặp electron dùng chung được chia đều cho 2 nguyên tử tham gia liên kết. - Phân cắt dị li : cặp electron dùng chung thuộc về nguyên tử tham gia liên kết có độ âm điện lớn hơn. 4) Các loại phản ứng cơ bản + Phản ứng thế : thay nguyên tử này bằng nguyên tử khác. + Phản ứng cộng : hợp chất có liên kết bội (C=C, C=O, C=N, CN,…) kết hợp thêm phân tử khác. + Phản ứng tách : loại bỏ phân tử nhỏ ra khỏi phân tử chất hữu cơ. Ngoài ra còn có các loại phản ứng khác : Phản ứng oxi hoá hoàn toàn chất hữu cơ, phản ứng oxi hóa cắt mạch cacbon,…. 129.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Chương. I.. 12: HIĐROCACBON. ANKAN (HIĐROCACBON NO) Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn. – Ankan (hiđrocacbon no, mạch hở) có công thức tổng quát CxH2x+2 (n ≥1) ; – Xicloankan (hiđrocacbon no, mạch vòng) có công thức tổng quát CxH2x (n ≥ 3). Ankan Đồng phân. Tính chất vật lí. Xicloankan. Đồng phân mạch cacbon không phân nhánh. Đồng phân mạch nhánh.. – Đồng phân mạch vòng có số cạnh bằng số nguyên tử C. – Đồng phân vòng nhỏ hơn có một hoặc nhiều nhánh.. Các chất trong phân tử có không quá 4 nguyên tử C : là chất khí ; từ 5 đến 15 nguyên tử C : chất lỏng ; không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. – Phản ứng thế nguyên tử hiđro bằng nguyên tử halogen hoặc nhóm nitro : CxH2x + 2 + X2 askt CxH2x + 1X + HX 0. , xt CxH2x – 1NO2 + H2O CxH2x + HONO2 t. – Phản ứng oxi hoá hoàn toàn – Phản ứng tách hiđro tạo thành anken t 0 , xt. Tính chất hoá học. CxH 2x + 2 CxH 2x – Phản ứng crackinh : phân cắt thành các phân tử nhỏ hơn – Phản ứng rifominh : chuyển hợp chất mạch không nhánh thành mạch nhánh ; – Phản ứng tách hiđro – khép vòng : tạo hợp chất vòng no 5, 6 cạnh – Giảm một nguyên tử cacbon. – Xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng ; – Tách hiđro tạo thành hợp chất vòng không no hoặc vòng thơm.. Tách hiđro – khép vòng ankan. 0. ,CaO,t CxH2x + 1COONa NaOH CxH 2x +. 2. Điều chế. – Tăng mạch cacbon Na,ete C2xH4x + 2 CxH2x + 1Cl – Từ cacbua kim loại, thí dụ Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3. 130.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> II.. ANKEN – ANKAĐIEN – ANKIN (HIĐROCACBON KHÔNG NO) Anken Khái niệm. CTTQ. Đồng phân. Ankađien. Ankin. Hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết đôi C =C.. Hiđrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C.. Hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba C ≡ C.. CxH2x với x 2.. CxH2x – 2 với x 3.. CxH2x –2 với x 2.. Đồng phân cấu tạo – Đồng phân mạch cacbon (không nhánh và có nhánh) tương tự ankan. – Đồng phân vị trí liên kết đôi, liên kết ba trong mạch cacbon. Đồng phân lập thể : đồng phân hình học. – Đồng phân hình học tại mỗi liên kết đôi – Đồng phân vị trí tương đối của 2 liên kết đôi. a) Phản ứng cộng Tính chất hoá học. III.. – Cộng H2/Ni – Cộng Br2 – Cộng HX : tuân theo quy tắc Maccopnhicop b) Phản ứng với dung dịch KMnO4 c) Phản ứng trùng hợp Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch có tính chất của một axit yếu.. HIĐROCACBON THƠM 1) Khái niệm Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có vòng benzen trong phân tử. Benzen và các chất đồng đẳng lập thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức tổng quát CxH2x – 6 với x 6. 2) Đồng phân – Các đồng đẳng của benzen dạng R–C6H5 từ C8H10 trở đi có đồng phân về mạch cacbon của mạch nhánh ngoài vòng benzen. – Khi ở vòng benzen có hai hoặc hơn hai nhóm thế ankyl, sẽ có đồng phân về vị trí tương đối giữa các nhóm thế đó. 3) Tính chất hoá học – Benzen và các đồng đẳng có khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử H ở vòng thơm (halogen, nitro,..). Quy tắc thế : các đồng đẳng của benzen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen dễ hơn benzen và ưu tiên thế nguyên tử H ở vị trí ortho và para so với mạch nhánh ankyl lớn nhất. – Các đồng đẳng của benzen có phản ứng thế nguyên tử H ở mạch nhánh của vòng benzen tương tự ankan. 131.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> – Các hiđrocacbon thơm có khả năng tham gia phản ứng cộng (hiđro, halogen) vào nhân thơm. Khả năng cộng vào vòng benzen khó hơn cộng vào liên kết đôi trong phân tử anken. – Hiđrocacbon thơm có mạch nhánh không no có tính chất hoá học tương tự hiđrocacbon không no tương ứng. – Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 hoặc chất oxi hoá khác, mạch nhánh trong phân tử các hiđrocacbon thơm bị oxi hoá gãy mạch. Thí dụ : . H C6H5–R KMnO C6H5COOH 4 C6H5COOK . Tính chất này được ứng dụng để điều chế axit thơm.. 132.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Chương I.. 13:. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL. DẪN XUẤT HALOGEN. 1.. Khái niệm Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen có công thức phân tử CxHyXz, trong đó X là nguyên tử halogen. Dẫn xuất halogen gồm có dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot và dẫn xuất chứa đồng thời một vài halogen khác nhau. Theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon có các loại sau : Dẫn xuất halogen no, dẫn xuất halogen không no và dẫn xuất halogen thơm ; dẫn xuất bậc I, bậc II và bậc III.. 2.. Đồng phân và danh pháp Có đồng phân mạch cacbon như ở hiđrocacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức (vị trí nguyên tử halogen). Thí dụ: CH3CH2CH2Br và CH3CHBrCH3 ; Tên của các dẫn xuất halogen đơn giản được cấu tạo từ tên gốc hiđrocacbon + halogenua (tên gốc–chức). Thí dụ : C2H5Cl etyl clorua ; C6H5Br phenyl bromua,.... 3.. Tính chất a) Phản ứng thế nguyên tử halogen Thủy phân RX tạo thành hợp chất R–OH 0. ,t RX + H2O NaOH. R–OH + HX. Nếu R là gốc thơm, phản ứng tạo ra phenol (hoặc muối của phenol). Khả năng tham gia phản ứng thế : ankyl halogenua aryl halogenua ; bậc III bậc II bậc I b) Phản ứng tách Tách HX tạo thành liên kết đôi C=C, phản ứng tuân theo quy tắc Zaixep. Thí dụ 0. 2 H 5OH ,t CH3CHClCH2CH3 + NaOH C CH2=CHCH2CH3+CH3CH=CHCH3. (spp). (spc). +NaX +H2O. c) Phản ứng với kim loại tạo hợp chất cơ-kim RX + Mg. 0. ,t ete . RMgX 133.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> 4.. Phương pháp điều chế a) Thế nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon b) Cộng HX vào hiđrocacbon không no c) Thế OH của ancol bằng nguyên tử halogen. II.. ANCOL. 1.. Khái niệm Ancol là những hợp chất hữu cơ phân tử gồm một hay nhiều nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no (nguyên tử C lai hoá sp3) của gốc hiđrocacbon. Công thức của một số loại ancol : – Ancol đơn chức : CxHyOH hay CxHyO. – Ancol no đơn chức : CxH2x+2O hay CxH2x+1OH – Ancol đơn chức bậc I : CxHyCH2OH hay R–CH2OH ; – Ancol đa chức : CxHy(OH)k với x k 2. – Ancol no đa chức : CxH2x+2Ok với 2 k x (hay CxH2x+2–k(OH)k). 2.. Đồng phân – Các ancol có các đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí của nhóm OH trong mạch cacbon và đồng phân bậc ancol. – Các ancol đa chức còn có đồng phân về vị trí tương đối giữa các nhóm OH.. 3.. Tính chất hoá học a) Tính chất của ancol đơn chức – Tác dụng với kim loại kiềm ROH + Na RONa + 1/2H2 – Tác dụng với axit cacboxylic tạo thành este và nước ROH + CH3COOH. CH3COOR + H2O. – Thay thế nhóm OH bằng gốc hiđrocacbon khác tạo thành ete ROH + R1OH. ROR1 + H2O. – Ancol no đơn chức tách nước thành anken, phản ứng tuân theo quy tắc Zaixep 0. , xt CxH2x+1OH t CxH2x + H2O (x 2). – Ancol bậc I bị oxi hoá không hoàn toàn thành anđehit. 134.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> R–CH2OH +. 1 t 0 , Cu O2 R–CHO + H2O 2. – Ancol bậc II bị oxi hoá không hoàn toàn thành xeton RCH(OH)R1 +. 1 t 0 , Cu RCOR1 + H2O O2 2. – Phản ứng cháy (oxi hoá hoàn toàn) CxH2x+2O +. 3x O xCO2 + (x + 1)H2O 2 2. b) Tính chất của ancol đa chức Ancol mà phân tử có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam đậm. 3.. Phương pháp điều chế a) Hiđrat hoá anken b) Thủy phân dẫn xuất halogen c) Phương pháp sinh hóa điều chế etanol : lên men glucozơ. 135.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Chương. I. 1.. 14: ANĐEHIT – XETON – AXIT – ESTE. ANĐEHIT, XETON Khái niệm Hợp chất có nhóm C=O liên kết với gốc hiđrocacbon được gọi là hợp chất cacbonyl. Anđehit : hợp chất có nhóm CH=O liên kết với nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon hoặc nhóm CHO khác. Thí dụ HCH=O, CH3–CH=O, O=CH–CH=O, CH2=CH– CHO,... Xeton : hợp chất có nhóm C=O liên kết với hai nguyên tử cacbon (của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm xeton C=O khác). Thí dụ : CH3–CO–CH3, CH3CO– C6H5, CH3CO–COCH3, CH2=CH–COCH3,.... 2.. Công thức tổng quát Anđehit no đơn chức :. CxH2x + 1CHO hay CnH2nO. Anđehit đơn chức :. CxHyCHO hoặc CnHmO. Anđehit (đơn, đa chức) :. CxHy(CHO)k với k 1, x 0.. Xeton là đồng phân nhóm chức của anđehit nên có công thức phân tử tương tự anđehit tương ứng. 3.. Tính chất hoá học a) Tính oxi hoá Anđehit tác dụng với H2/Ni tạo thành ancol đơn chức bậc một : 0. , xt CxHyCHO + H2 t CxHyCH2OH. Xeton tác dụng với hiđro cho ancol bậc II, thí dụ 0. , xt CH3COCH3 + H2 t CH3CHOHCH3. b) Tính khử - Anđehit bị oxi hoá bởi nước brom hoặc hiđro peoxit,... thành axit hữu cơ : CxHyCHO + Br2 + H2O CxHyCOOH + 2HBr - Anđehit bị oxi hoá bởi phức bạc – amoniac (phản ứng tráng bạc) : CxHy[CHO]k + 2k[Ag(NH3)2]OH CxHY[COONH4]k + 2kAg + 3kNH3 + kH2O Hay : CxHy[CHO]k + 2kAgNO3 + 3kNH3 + kH2O CxHY[COONH4]k + 2kAg + 3kNH4NO3 136.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Riêng HCHO : HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH dư (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O Hay HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 - Anđehit bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm : RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + Cu 2O + 3H2O 4.. Phương pháp điều chế a) Điều chế anđehit – Oxi hoá ancol bậc I được CxHyCH2OH + (chất oxi hoá) CxHyCHO + H2O – Thủy phân dẫn xuất 1,1–đihalogen 0. t CxHyCH2Cl2 + 2NaOH CxHyCHO + 2NaCl +2H2O. Điều chế CH3CHO Từ axetilen :. HgSO 4 CH CH + H2O CH3CHO. Từ etilen :. 2CH2= CH2 + O2. Từ C2H5OH :. t C2H5OH + CuO . 0. , xt t 0. 2CH3CHO. CH3CH=O + Cu + H2O 0. t CH3CHCl2 + 2NaOH CH3CH=O + 2NaCl + H2O. Từ CH3CHCl2 : Điều chế HCHO Oxi húa metan:. 0. , xt HCHO + H2O CH4 + O2 t 0. , xt Oxi húa metanol: 2CH3OH + O2 t 2HCHO + 2H2O. b) Oxi hoá ancol bậc II được xeton 0. t CH3–CHOH–CH3 + CuO CH3–CO–CH3 + Cu + H2O. Điều chế axeton : Oxi hoá cumen thu được axeton và phenol Nhiệt phân muối canxi axetat : 0. ThO 2 , t Ca(CH3COO)2 CH3–CO–CH3 + CaCO3. II.. AXIT CACBOXYLIC. 1.. Công thức tổng quát Axit no đơn chức :. CxH2x+1COOH hay CnH2nO2 (n 1). 137.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Axit đơn chức :. CxHyCOOH hoặc CnHmO2.. Axit (đơn, đa chức) :. CxHy[COOH]k (k 1).. Axit không no có 1 liên kết đôi C=C : CxH2x–1COOH hay CnH2n–2O2. Axit thơm đơn : có vòng benzen liên kết trực tiếp với nhóm –COOH. 2.. Tính chất hoá học chung a) Khi tan trong H2O, axit phân li một phần Thí dụ :. CH3COO – + H+. . CH3COOH. Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ. b) Có tính chất chung của axit Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối và kim loại hoạt động trước hiđro trong dãy điện hoá. c) Phản ứng este hoá Thí dụ : CH3COOH + C2H5OH. . CH3COOC2 H5 + H2O. d) Phản ứng cháy 0. t Thí dụ : CH3COOH + 2O2 2CO2 + 2H2O. 3.. Tính chất của gốc hiđrocacbon a) Phản ứng thế halogen vào gốc no, thơm b) Phản ứng cộng vào gốc không no. 4.. Tính chất riêng – Axit fomic có phản ứng tráng bạc : HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O hay HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 – Muối của axit hoặc axit tác dụng với hỗn hợp vôi tôi –xút (ở thể rắn) : 0. t CH3COONa + NaOH CaO, CH4 + Na2CO3 0. t CH3COCH3 + CaCO3 (CH3COO)2Ca CaO, 0. t CH4 + Na2CO3 + H2O CH3COOH + 2NaOH CaO,. 5.. Phương pháp điều chế a) Phương pháp chung: Oxi hoá không hoàn toàn anđehit CxHyCHO + 2[Ag(NH3)2]OH CxHyCOONH4 + 2Ag + 3NH3 0. , xt Hoặc: 2RCHO + O2 t 2RCOOH. 138.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> b) Điều chế CH3COOH Oxi hoá ancol etylic nhờ enzim : C2 H5OH + O2 men CH3COOH + H2O Từ metanol và CO 0. , xt CH3OH + CO t CH3COOH. III. 1.. ESTE CỦA AXIT CACBOXYLIC Công thức tổng quát Este no đơn chức :. CxH2x+1COOCyH 2y+1 hay CnH2nO2 (n ≥ 2). Este đơn chức :. CxHyCOOCpHq hay CnHmO2. Chất béo là este của glixerol với axit béo đơn chức : Thí dụ : Tristearin. [C17H35COO]3C3 H5. Triolein Tripanmitin 2.. [C17H33COO]3C3 H5 [C15H31COO]3C3 H5. Tính chất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân, xúc tác axit CxHyCOOCpHq + H2O. Cx HyCOOH + CpHqOH. b) Phản ứng xà phòng hoá CxHyCOOCpHq + NaOH CxHyCOONa + CpHqOH Xà phòng hoá chất béo : (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH . 3C17H35COONa + C3H5(OH)3. c) Phản ứng chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn o. , Ni (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 t (C17H35COO)3C3H5. d) Một số phản ứng đặc biệt 0. , xt CxHyCOOCH=CH2 + H2O t CxHyCOOH + CH3CH=O. CxHyCOOCH=CH2 + NaOH CxHyCOONa + CH3CHO CxHyCOO–C6H5 + 2NaOH CxHyCOONa + C6H5ONa + H2O 3.. Phương pháp điều chế a) Axit tác dụng với ancol, có axit H2SO4 đặc làm xúc tác CxHyCOOCH + CpHqOH. CxHyCOOCpHq +H2O. 139.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> b) Một vài phản ứng đặc biệt o. t xt CH3COOH + CHCH CH3COOCH=CH2 + H2O o. t xt C6H5OH + (CH3CO)2O CH3COOC6 H5 + CH3COOH. IV. 1.. MỘT VÀI ĐIỂM CẦN CHÚ Ý Xác định loại nhóm chức và số nhóm chức : Dựa vào công thức phân tử hoặc tỉ lệ mol giữa các chất phản ứng với chất tạo ra hoặc dựa vào đặc điểm tính chất hoá học. Trong phản ứng tráng bạc, các chất phản ứng có tỉ lệ n Ag. HCHO. n HCHO. n Ag n RCHO. = 2 (trừ trường hợp. = 4).. Thí dụ : Chất X đơn chức có CTĐGN C2H4O, tác dụng được với NaOH. Do đó X là axit hoặc este đơn chức, phân tử phải có 2 nguyên tử oxi. Vậy X có CTPT C4H8O2. 2.. Dựa vào sự biến thiên khối lượng của các chất trước và sau phản ứng. Thí dụ :. RCOOH + NaOH RCOONa + H2O. Mmuối – Maxit = 22 g/ mol/nhóm COOH 3.. Nếu hỗn hợp các axit hoặc este có phản ứng tráng gương thì trong đó có axit fomic hoặc este của axit fomic.. 140.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Chương. I.. 15:. CACBOHIĐRAT. KHÁI NIỆM Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.. II.. PHÂN LOẠI Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được. Thí dụ : glucozơ, fructozơ (C6H12O6). Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Thí dụ : saccarozơ, mantozơ (C12H22O11). Polisaccarit : Là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất mà khi thuỷ phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n.. III.. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 1) Glucozơ, fructozơ C6H12O6 Glucozơ chủ yếu tồn tại dưới 2 dạng cấu trúc vòng 6 cạnh là – và –. Hai dạng này chuyển hoá lẫn nhau qua dạng mạch hở : CH2OH. CH2OH. O. O. OH. OH. OH OH. OH OH. CH2OH[CHOH]4CHO. OH OH. – glucozơ. –glucozơ. Fructozơ cũng tồn tại chủ yếu dưới hai cấu dạng vòng 5 cạnh. hai dạng mạch vòng này cũng chuyển hoá lẫn nhau qua dạng mạch hở tương tự như glucozơ: CH2OH. CH2OH. O OH. CH2OH. CH2OH[CHOH]3COCH2 OH. OH. OH OH. OH. O. CH2OH OH. 2. Saccarozơ và mantozơ cũng tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng. Phân tử saccarozơ do gốc ỏ–glucozơ liên kết tại nguyên tử C1 qua nguyên tử oxi với gốc õ–fructozơ ở nguyên tử C4 141.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> CH2OH O. H. HOCH2. H. O. OH. OH O. OH. CH2OH. OH. OH. gốc –glucozơ. gốc –fructozơ. Phân tử mantozơ do hai gốc glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C1, gốc thứ hai ở C4. Phân tử mantozơ ở dạng mạch vòng còn nhóm OH hemiaxetal tự do nên tồn tại cân bằng với dạng mạch hở có nhóm chức –CH=O. CH2OH O. H. H. 4. 1. OH. CH2OH O. 1. OH. O. OH OH. CH2OH O. OH. CH2OH OH 1. OH. CH=O. O. OH. H. 4. 1. OH. OH. H. H. OH. OH. gốc –glucozơ. gốc –glucozơ. 3. Polisaccarit : Tinh bột, xenlulozơ ( C6 H10 O5 ) n Tinh bột gồm 2 loại phân tử polime : amilozơ (do các đơn vị –glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4–glicozit tạo thành mạch không phân nhánh) và amilopectin (do các đoạn mạch –glucozơ liên kết với nhau tạo nên ; các đoạn mạch này liên kết với nhau bằng liên kết 1,6–glicozit, tạo thành mạch phân nhánh). Xenlulozơ do các đơn vị –glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4–glicozit tạo thành mạch dài không phân nhánh. IV. 1.. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Monosaccarit và đisaccarit a) Phản ứng của ancol đa chức : tác dụng natri Thí dụ : HOCH2–[CHOH]4–CH=O + 5Na NaOCH2–[CHONa]4–CH=O + 5/2H2 b) Phản ứng của nhóm C=O của dạng mạch hở : cộng H2, tráng bạc,... Thí dụ : 0. , xt HO–CH2–[CHOH]4–CHO + H2 t HO–CH2–[CHOH]4–CH2OH 0. , xt HO–CH2–[CHOH]4–CHO + 2Ag(NH3)2]OH t . HO–CH2–[CHOH]4–COONH4 +2Ag + 3NH3 + H2O 0. , xt HO–CH2–[CHOH]3COCH2OH + H2 t HO–CH2–[CHOH]4–CH2OH. 142.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> c) Glucozơ và mantozơ bị oxi hoá bởi nước brom, hiđro peoxit Thí dụ : HO–CH2–[CHOH]4–CHO + Br2 + H2O → HO–CH2–[CHOH]4–COOH + 2HBr Mantozơ và fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc, cộng hiđro. c) Phản ứng của cả hai nhóm chức Glucozơ tạo được dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 tương tự glixerol, nhưng màu xanh bị mất khi đun nóng và sinh ra Cu2O màu đỏ son. d) Phản ứng của cả phân tử Khi có xúc tác men thích hợp, glucozơ chuyển hoá thành ancol etylic hoặc axit lactic (CH3–CH(OH)–COOH). e) Đisaccarit bị thủy phân 0. ,t C12H22O11 + H2O xt. 2.. C6H12O6 + C6H12O6. Polisaccarit a) Tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân dần và cuối cùng sinh ra glucozơ 0. ,t (C6H10O5)n + nH2O xt nC6H12O6. b) Xenlulozơ tác dụng với axit 0. xt ,t (C6H10O5)n + 3nHNO3 (C6H7O2(ONO2)3)n + 3nH2O. c) Tinh bột có phản ứng màu với iot. 143.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Chương. 16: HỢP CHẤT CHỨA NITƠ: amin, amino axit, peptit, protein. I. 1.. AMIN Khái niệm Khi thay thế nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng gốc hiđrocacbon ta được các hợp chất amin. Bậc của amin bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon, hoặc bằng số liên kết của nguyên tử nitơ với nguyên tử C. Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử dạng CnH2n+3N, n ≥ 1. Amin thơm : phân tử có nhóm chức amin liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.. 2.. Đồng phân Các amin có đồng phân bậc amin và đồng phân mạch cacbon. Amin bậc I còn có thêm đồng phân vị trí nhóm NH2 trong mạch cacbon.. 3.. Tính chất hoá học của amin đơn chức a) Tính bazơ giống NH3 : tác dụng với nước, axit CH3CH2NH2 + H2O . CH3CH2NH+3 + OH–. C6H5NH2 + HCl C6 H5NH+3Cl– Dung dịch amin mạch hở làm xanh quỳ tím ; dung dịch amin thơm nói chung không làm xanh quỳ tím. Có tính khử: tác dụng với axit nitrơ HNO2 0. 5 C C2H5NH2 + NaNO2 + HCl 0 C2H5OH + N2 + 2NaCl + 2H2O 0. 0 5 C C6H5NH2 + NaNO2 + 2HCl C6H5N2Cl + NaCl + 2H2O. b) Tính chất của nhân benzen liên kết với nhóm NH2 (tương tự phenol) C6H5NH2 + 3Br2 dd 2,4,6–Br3C6H2NH2 + 3HBr c) Phản ứng cháy CO2, H2O, N2 CxHyN + ( x . y y 1 t0 )O2 xCO2 + H2O + N2 4 2 2 144.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 4.. Phương pháp điều chế a) Thế nguyên tử H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon 0. t RX, . NH3. 0. 0. t t RX, R2NH RX, R3 N. RNH2. b) Khử hợp chất nitro, xianua,... 0. t RCH2NH2 R–CN + 2H2 xt,. C6H5NO2 + 6H C6H5NH2 + 2H2O I. 1.. AMINO AXIT Định nghĩa Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử vừa có nhóm amino – NH2 vừa có nhóm cacboxyl –COOH. Công thức tổng quát : (NH2)xR(COOH)y. 2.. Tính chất hoá học a) Tính chất bazơ của amin, thí dụ tác dụng với axit tạo thành muối NH2–CH2 – COOH + HCl Cl+NH3CH2–COOb) Tính chất của axit : tác dụng với bazơ NH2–CH2–COOH + NaOH H2N–CH2–COONa + H2O c) Tính khử: bị oxi hóa bởi axit HNO2 0. 05 C H2NCH2COOH + NaNO2 + HCl HOCH2COOH + N2 + 2NaCl. +2H2O d) pH của dung dịch amino axit (NH2)xR(COOH)y x = y : dung dịch có pH = 7 ; x < y : dung dịch có pH < 7 ; x > y : dung dịch có pH > 7 ; e) Tính chất của cả 2 nhóm chức - Sự điện li tạo muối nội phân tử H2N–CH2COOH. H3N+CH2COO–. - Điểm đẳng điện : pH tại đó amino axit ở giữa hai điện cực, không di chuyển về điện cực nào. - Phản ứng trùng ngưng : các 6–amino axit hoặc 7–amino axit có phản ứng trùng ngưng. 145.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> n H2N[CH2]5COOH. III.. PEPTIT. 1.. Khái niệm. 0. HN[CH2]5CO n. t xt, . +. n H2 O. Liên kết peptit là liên kết tạo giữa nhóm CO và NH (CO–NH) của các axit.. ỏ–amino. Peptit là các chất hữu cơ phân tử được tạo nên từ các ỏ–amino axit nhờ liên kết peptit. Các đơn vị ỏ–amino axit có thể giống nhau hoặc khác nhau. Công thức cấu tạo chung của peptit mạch hở : H(NHRCO)nNH(R1CO)m...NHRnCO)kOH - Oligopeptit : phân tử gồm 2 – 10 đơn vị ỏ–amino axit tạo nên, thí dụ: Đipeptit : H2NCH2CONHCH2COOH hay Gly - Gly Đầu N. Đầu C. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH hay Gly - Ala Đầu N. Đầu C. - Polipeptit : phân tử tạo nên từ trên 10 đơn vị ỏ–amino axit, thí dụ : + Polipeptit tạo ra từ một loại ỏ–amino axit : H2NCH(R)CO[NHCH(R)CO] nHNCH(R)COOH, n ≥ 9. Hoặc H[NHCH(R)CO]kOH, k ≥ 11. + Polipeptit tạo ra từ nhiều loại ỏ–amino axit : H[NHCH(R)CO]n-[ NH(R1)CO]m...[NHCH(Rn)CO]kOH ; Đầu N 2.. Đầu C. Tính chất a) Peptit có tính lưỡng tính, thí dụ : H2NCHR1CONHCHR2COOH + HCl → HCl.H2NCHR1CONHCHR2COOH H2NCHR1CONHCHR2COOH + NaOH → H2NCHR1CONHCHR2COONa + H2O b) Phản ứng thủy phân H hoÆc OH-. H2NCHR1CONHCHR2CO....NHCHRnCOOH + (n–1)H2O . 146.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> H 2 NCHR1COOH NH 2 CHR 2 COOH NH 2 CHR3COOH ... H 2 NCHR n COOH. c) Phản ứng màu : trừ đipeptit, các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2. IV. 1.. PROTEIN Khái niệm Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. - Protein đơn giản là loại protein mà khi thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp các -amino axit. - Protein phức tạp là loại protein được cấu thành từ protein đơn giản cộng với thành phần "phi protein" nữA. - Protein tạo ra từ một loại ỏ–amino axit : (-NHCH(R)CO-)n.. 2.. Cấu tạo ...-NH-CH-CNH-CH-C-NH-CH-C... |. R1 O 3.. |. ||. ||. R2 O. |. ||. hay. R3 O. NH C H C | || Ri . O n. Tính chất a) Tính chất đông tụ Protein đơn giản tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng hoặc khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein. Thí dụ : hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. b) Tính chất hoá học - Tương tự như peptit, protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit hoặc bazơ hoặc enzim sinh ra các peptit và cuối cùng thành các -amino axit (-HNCH(R)CO-)n + nH2O. . H . nH2NCH(R)COOH. - Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2tạo hợp chất màu xanh tím. V.. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP – Xác định loại nhóm chức và số lượng nhóm chức mỗi loại dựa vào tính chất hoá học, quan hệ số mol chất phản ứng và độ biến thiên khối lượng,... – Xác định mạch cacbon, vị trí nhóm chức trong mạnh cacbon, và dựa vào phương pháp điều chế, nguồn gốc của các chất, ứng dụng của chúng. – Biểu diễn đúng cấu tạo của peptit và polipetit.. 147.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Chương. I. 1.. 17 :. POLIME – VẬT LIỆU POLIME. POLIME Khái niệm Những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn (từ hàng ngàn tới hàng triệu đvC) do nhiều mắt xích liên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân tử hay polime. Polime gồm 2 loại : – Polime thiên nhiên : cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ, peptit, protein,... – Polime tổng hợp : polibutađien, polietilen, PVC,..... 2.. Cấu trúc của polime Có 3 dạng cấu trúc : mạch không nhánh (thí dụ : polietilen, PVC, xenlulozơ,...), mạch phân nhánh (thí dụ : nhựa rezol) và mạng không gian (thí dụ : cao su lưu hoá, amilopectin, nhựa rezit).. 3.. Tính chất a) Tính chất vật lí Các polime không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, khó bị hoà tan trong các dung môi thông thường, có tính bền nhiệt và độ bền cơ học cao. b) Tính chất hoá học – Nhiều polime có tính bền vững với tác dụng của axit, bazơ và chất oxi hoá như teflon, polietilen,... – Một số polime có phản ứng giữ nguyên mạch polime : xenlulozơ có phản ứng este hoá ; PVC, poli(metyl metacrylat) bị thủy phân ; phản ứng cộng vào liên kết đôi C=C,... Thí dụ : H SO , t o. 2 4 [C6H7O2(OH)3]+ 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O. Xenlulozơ CH2 CH n Cl. Xenlulozơ trinitrat +. nNaOH. Poli(vinyl clorua). CH2 CH. n. +. nNaCl. OH. Poli(vinyl ancol)/ ancol polivinylic. 148.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> – Một số polime có phản ứng phân cắt mạch polime (các polieste, poliamit, tinh bột hoặc xenlulozơ,… bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ hoặc xúc tác enzim) : + Tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân (xúc tác axit hoặc enzim) tạo thành glucozơ H , t o. nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O . + Protein bị thủy phân đến cùng thành các ỏ–amino axit ... NH CH CO NH CH CO NH CH CO ... + nH2O | | | R1 R2 R3 H , to. NH2 CH COOH H2 N CH COOH H2 N CH COOH ... hay enzim | | | R1 R2 R3. – Polipeptit và protein có phản ứng màu với Cu(OH)2, với axit HNO3 ; Tinh bột có phản ứng màu với iot ;... 4.. Phương pháp tổng hợp polime a) Phản ứng trùng hợp – Quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng trùng hợp. – Các chất tham gia phản ứng trùng hợp là những chất trong phân tử có liên kết bội (đôi hoặc ba) hoặc vòng kém bền. b) Phản ứng trùng ngưng – Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác gọi là phản ứng trùng ngưng. – Các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là những chất trong phân tử phải có từ hai nhóm chức có khả năng phản ứng trở lên.. 5.. Một số polime quan trọng Công thức cấu tạo. Tên gọi. Monome. Ứng dụng. CH2CH2 n. Polietilen. CH2=CH2. Túi đựng. CHCH2. Polistiren. C6H5CH=CH2. Trần xốp. Polibutađie n. CH2=CH– CH=CH2. Cao su buna. n. CH2 CH =CHCH 2 n. 149.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> COOCH3. Poli(metyl CH2=C(CH3)COO Thuỷ tinh hữu cơ metacrylat) CH3. CH2C. n CH3. HN[CH2]6NHCO[CH2]4CO n. CH2 CH. n. Cl. OH CH2 n. II.. Nilon–6,6. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2] 4COOH. Poli(vinyl clorua). CH2=CHCl. Vải. Ống dẫn, vỏ dây điện. oPoli(phenol Vật liệu HOCH2C6H4OH điện – fomanđehit). VẬT LIỆU POLIME Thành phần chính của vật liệu polime là các polime. Ngoài ra còn có chất độn, chất tạo màu, chất chống oxi hóa,… Dưới đây là một số vật liệu polime tiêu biểu :. 1.. Cao su Là vật liệu polime có tính đàn hồi. Có cao su thiên nhiên (lấy từ nhựa cây cao su) và cao su tổng hợp (sản xuất từ polime của ankađien). Ngoài polime là thành phần chính, trong cao su còn có chất độn, chất chống oxi hoá, chất tăng độ chịu mài mòn,... Phổ biến là cao su tự nhiên, cao su buna, cao su buna–S, buna–N, cao su butyl, cao su clopren, .... 2.. Chất dẻo Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số polime dùng làm chất dẻo : Polietilen (PE) : (CH2 CH 2 )n Poli(vinyl clorua) (PVC) : CH2 C H | Cl n Poli(metyl metacrylat) (PMMA) : CH3. CH2 C | COOCH3 n. Poli(phenol–fomanđehit) (PPF).. 150.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3.. Tơ Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Tơ được phân thành hai loại : – Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. – Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học). Tơ hoá học lại được chia thành hai nhóm : Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ polivinyl thế (vinilon,...). Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,... Một số loại tơ tổng hợp thông dụng : Tơ poliamit: Tơ nilon- 6,6 : (HN[CH 2 ]6 CO[CH2 ]4 CO)n poli(hexametylen ađipamit) (nilon-6,6). Tơ nilon-6 :. (HN[CH 2 ]5 CO)n. Tơ nilon-7 :. (HN[CH 2 ]6 CO)n. Tơ vinylic : Tơ nitron (hay olon) : được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrylonitrin) gọi là poliacrylonitrin : ROOR ', t o. nCH 2 C H CH 2 C H | | CN CN n. Tơ PVC: ROOR ', t o. nCH 2 C H CH 2 C H | | Cl Cl n . Tơ polieste : tơ lapsan. 4.. Vật liệu compozit Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.. 151.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Phần hai: Luyện kỹ năng. A. B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO C Á C CHUY ÊN Đ Ề. CHUYÊN ĐỀ 1 NGUYÊN TỬ. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. LIÊN KẾT HOÁ HỌC Bài 1: Electron liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất thuộc lớp nào trong các lớp dưới đây ? A. Lớp L.. B. Lớp O.. C. Lớp K.. D. Lớp N.. Bài 2: Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có khuynh hướng thu thêm electron mạnh nhất ? A. Bo.. B. Photpho.. C. Clo.. D. Silic.. Bài 3: Trong các kí hiệu về phân lớp electron, kí hiệu nào sai ? A. 5s2.. B. 3d6 .. C. 2p10.. D. 4f14.. Bài 4: So sánh một số mức năng lượng AO sau, hãy chỉ ra phương án sai: A. 3d < 4p.. B. 4f < 5p.. C. 5s < 4d.. D. 3s < 4s.. Bài 5: Trong nguyên tử, lớp N có số phân lớp tối đa là A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. Bài 6: Các ion và nguyên tử Ca 2 , Cl , Ar có điểm chung là A. cùng số khối.. B. cùng số electron.. C. cùng số proton.. D. cùng số nơtron.. Bài 7: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là A. Na , Cl , Ar.. B. Li , F , Ne.. C. Na , F , Ne.. D. K , Cl , Ar.. Bài 8: Một hợp chất X được cấu tạo bởi ba ion đều có cấu hình electron giống nguyên tử Ne. Công thức của X là A. K2O.. B. Na2S.. C. CaCl2.. D. MgF2.. Bài 9: Trong số các cấu hình electron nguyên tử dưới đây, cấu hình nào ở trạng thái cơ bản ? A. 1s22s22p53s1.. B. 1s22s22p23s23p1. C. 1s22s22p33s2.. D. 1s22s22p5.. Bài 10: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z =15) có số electron độc thân là 152.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> A. 0.. B. 1.. C. 2.. D. 3.. Bài 11: Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất ? A. N.. B. Br .. C. Fe3 .. D. Si.. Bài 12: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe 2 là A. [Ar]3d6.. B. [Ar]3d 54s1.. C. [Ar]3d 64s2.. D. [Ar]4s23d4.. Bài 13: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s ? A. Canxi.. B. Crom.. C. Sắt.. D. Nhôm.. Bài 14: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron cuối cùng điền vào phân lớp p ? A. Sắt.. B. Canxi.. C. Nhôm.. D. Natri.. Bài 15: Số hạt electron và số hạt nơtron có trong một nguyên tử A. 26e, 56n.. B. 26e, 30n.. C. 26e, 26n.. 56 26 Fe. là. D. 30e, 30n.. Bài 16: Trong phân tử H2SO4, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là (biết 11 H , A. 48.. 32 16 16 S , 8 O ). B. 50.. C. 52.. Bài 17: Tổng số hạt mang điện trong ion NO3 là (biết A. 61.. B. 31.. D. 49. 14 7N. C. 62.. ,. 16 8O ). D. 63.. Bài 18: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là A. brom.. B. agon.. C. lưu huỳnh.. D. clo.. Bài 19: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12. Các nguyên tố X và Y là A. Mg và CA.. B. Si và O.. C. Al và Cl.. D. Na và S.. Bài 20: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là A. Fe và Cl.. B. Na và Cl.. C. Al và Cl.. D. Al và P.. Bài 21: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 21. Nguyên tố X là A. nitơ.. B. cacbon.. C. oxi.. D. silic.. Bài 22: Một nguyên tử R có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số khối của hạt nhân nguyên tử R là A. 56.. B. 90.. C. 45.. D. 80.. Bài 23: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là A. 5 ; 9.. B. 7 ; 9.. C. 16 ; 8.. D. 6 ; 8.. 153.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Bài 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB32 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 6 ; 14. B. 13 ; 9. C. 16 ; 8. D. 9 ; 16. Bài 25: Một hợp chất A được cấu tạo từ hai ion X và Y 2 . Trong phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của A là A. Cu2O.. B. Na2O.. C. K2O.. D. Na2S.. . Bài 26: Hợp chất M được tạo thành từ cation X và anion Y. 2. . Mỗi ion đều do 5 nguyên. . tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X là 11, còn tổng số electron trong Y 2 là 50. Hợp chất M chứa 4 nguyên tố là A. N, Cl, H, O.. B. Na, H, O, C.. C. K, H, O, P.. D. H, S, O, N.. Bài 27: Đồng vị là những A. nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. nguyên tố có cùng số khối. C. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối. D. nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau về điện tích hạt nhân. Bài 28: Có các phát biểu sau: 1. Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào đều chứa proton và nơtron. 2. Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron. 3. Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtron. 4. Trong cation bất kì, số electron ít hơn số proton. 5. Bất cứ hạt nhân nào tỉ số giữa số nơtron và số proton luôn 1 và < 1,52. Những phát biểu không đúng là A. 3, 5.. B. 1, 3, 4.. C. 1, 3, 5.. D. 2, 4, 5.. Bài 29: Trong những nguyên tử hoặc những chất sau đây, cặp nào là đồng vị của nhau ? A. oxi và ozon. D.. 28 14 Si. và. B.. 30 14 Si .. 40 20 Ca. và. 40 18 Ar .. C. kim cương và than chì.. Bài 30: Trong tự nhiên, hiđro và oxi đều có 3 đồng vị: 11 H , 21 H , 31 H và. 16 17 18 8O , 8O , 8O .. Tổng số phân tử nước tạo thành là A. 18.. B. 9.. C. 12.. D. 27. và. 81 35 Br. của brom là 79,91. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị. 79 35 Br. Bài 31: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có hai đồng vị. A. 44,5%.. B. 54,5%.. 79 35 Br. C. 45,5%.. . Nguyên tử khối trung bình là. D. 55,4%.. Bài 32: Nguyên tố X có ba loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử X thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Nguyên tử khối trung bình của X là 154.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> A. 24,327.. B. 24.. C. 24,13.. D. 24,2.. Bài 33: Hai đồng vị X1 và X2 có tổng số khối là 34. Tổng số hạt mang điện trong cả hai đồng vị lớn hơn tổng số hạt không mang điện là 14. Số khối của X1, X2 là A. 15 và 19.. B. 13 và 21.. C. 16 và 18.. Bài 34: Nguyên tử nguyên tố bo có hai đồng vị. 10 11 5 B và 5 B .. bo là 10,81. Thành phần % theo khối lượng của. 11 5B. D. 14 và 20. Nguyên tử khối trung bình của. trong axit boric H3BO3 (M = 61,81. g/mol) là A. 13,10%.. B. 14,42%.. C. 3,07%.. D. 17,48%.. Bài 35: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 9 : 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là A. 81 và 79.. B. 75 và 85.. C. 79 và 81.. D. 85 và 75.. Bài 36: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp như sau: X: 4s2 ; Y: 3p3 ; Z: 3p1 ; T: 2p4. Các nguyên tố kim loại là A. X, Z.. B. X, Y, Z.. C. Y, Z, T.. D. X, Y.. Bài 37: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố A, B, C có lớp ngoài cùng là 4s1. Ba nguyên tố A, B, C là A. K, Na, Li.. B. Cr, K, Cu.. C. Na, Cr, Cu.. D. Cu, Mn, Ca... Bài 38: Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống của khí hiếm ? A. S2 .. B. Br .. C. Li .. D. Fe3 .. Bài 39: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ? A. Ar, Xe, Br.. B. He, Ne, Ar.. C. Xe, Fe, Kr.. D. Kr, Ne, Ar.. Bài 40: Hai nguyên tố X và Y có tổng số electron ở lớp ngoài cùng bằng 10. Số electron lớp ngoài cùng của X nhỏ hơn của Y là 4. Biết chúng đều thuộc chu kì 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. Si và S.. B. Mg và Ar.. C. Mg và S.. D. Al và Cl.. Bài 41: So với các nguyên tử của các nguyên tố phi kim trong cùng chu kì, các nguyên tử của nguyên tố kim loại có điện tích hạt nhân A. nhỏ hơn.. B. lớn hơn.. C. bằng.. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn.. Bài 42: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Phát biểu đúng là A. Tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần. B. Bán kính nguyên tử tăng. C. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. D. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần. Bài 43: Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới. Phát biểu không đúng là 155.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> A. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần. B. Năng lượng ion hoá thứ nhất nói chung tăng dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần. D. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. Bài 44: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O.. B. N, P, F, O.. C. P, N, O, F.. D. N, P, O, F.. Bài 45: Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện ? A. Mg < Si < S < O.. B. O < S < Si < Mg.. C. Si < Mg < O < S.. D. S < Mg < O < Si.. Bài 46: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 16), Y (Z = 8) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự A. Y > R > X > M.. B. R > X > M > Y.. C. R > Y > X > M.. D. Y > X > M > R.. Bài 47: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, Na xếp theo thứ tự tăng dần là A. F, O, Li, Na.. B. F, Na, O, Li.. C. F, Li, O, Na.. D. Li, Na, O, F.. Bài 48: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A. Canxi.. B. Kali.. C. Beri.. D. Magie.. Bài 49: Cho các kim loại Fe, Co, Ni có số hiệu nguyên tử lần lượt là 26, 27, 28. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự là A. Fe < Co < Ni.. B. Ni < Fe < Co.. C. Co < Ni < Fe.. D. Ni < Co < Fe.. Bài 50: Hãy chọn dãy các ion có bán kính tăng dần trong các dãy sau: A. Ca 2 < K < Cl < S2 .. B. K < Cl < Ca 2 < S2 .. C. S2 < Cl < K < Ca 2 .. D. Cl < K < S2 < Ca 2 .. Bài 51: Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IB. C. chu kì 4, nhóm IIA.. D. chu kì 4, nhóm VIB.. Bài 52: Cation X 2 có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. Số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA. C. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.. D. Số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA.. Bài 53: Cấu hình electron của ion Y 2 là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Y thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA.. B. chu kì 4, nhóm IIA.. C. chu kì 3, nhóm VIB.. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.. Bài 54: Tính kim loại của Mg A. yếu hơn Al, Be và mạnh hơn Ba, Na.. B. yếu hơn Ba, Be và mạnh hơn Na, Al. 156.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> C. yếu hơn Na, Be và mạnh hơn Al, Ba.. D. yếu hơn Na, Ba và mạnh hơn Be, Al.. Bài 55: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là A. 10.. B. 18.. C. 2.. D. 8.. Bài 56: Cặp đơn chất nào trong các cặp sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ? A. Oxi và clo.. B. Rubiđi và kali.. C. Bo và nhôm.. D. Photpho và lưu huỳnh.. Bài 57: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại.. B. phi kim và kim loại.. C. kim loại và khí hiếm.. D. khí hiếm và kim loại.. Bài 58: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. [Ar]3s23p4.. B. [Ne]3s2.. C. [Ne]3s23p5.. D. [Ne]3s23p4.. Bài 59: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. lưu huỳnh.. B. nhôm.. C. photpho.. D. nitơ.. Bài 60: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S.. B. As.. C. N.. D. P.. Bài 61: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%.. B. 27,27%.. C. 60,00%.. D. 40,00%.. Bài 62: Nguyên tố A tạo ra được oxit AOx ; nguyên tố B tạo ra được hợp chất khí BHy. Thành phần % khối lượng của A trong AOx là 50% ; của B trong BHy là 75%, biết d AOx / BH y = 4. Công thức của AOx và BHy là A. SO2 và CH4.. B. CO2 và HCl.. C. NO2 và CH4.. D. SO2 và NH3.. Bài 63: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của hai nguyên tử X, Y bằng 32. Hai nguyên tố đó là A. C và Si.. B. Mg và Ca.. C. N và P.. D. O và S.. Bài 64: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố Y thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X, Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X, Y là 23. Cấu hình electron của X, Y lần lượt là A. [Ne]3s23p3 và [He]2s22p4.. B. [Ne]3s23p3 và [He]2s22p2.. C. [He]2s22p3 và [Ne]3s23p4.. D. [Ne]3s23p4 và [He]2s22p3.. Bài 65: Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử nhận electron trở thành ion có A. điện tích âm và có nhiều electron hơn. 157.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> B. điện tích âm và số proton thay đổi. C. điện tích dương và số proton không đổi. D. điện tích dương và có ít electron hơn. Bài 66: Độ phân cực của liên kết cộng hoá trị phụ thuộc vào A. số khối của các nguyên tử tham gia liên kết. B. số electron ngoài cùng của các nguyên tử tham gia liên kết. C. số thứ tự của các nguyên tử tham gia liên kết. D. sự khác biệt về độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết. Bài 67: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong phân tử các chất sau phân tử chất nào có liên kết phân cực nhất ? A. ClF.. B. O2 .. C. Cl2O.. D. F2O.. Bài 68: Cặp chất nào sau đây có phân tử bị phân cực ? A. CO2, H2O.. B. O2, NH3.. C. N2, HCl.. D. H2O, NH3.. Bài 69: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là A. O2, H2O, NH3.. B. H2O, HF, H2S.. C. HCl, O3, H2S.. D. HF, Cl2, H2O.. Bài 70: Liên kết hoá học trong phân tử H3PO4 A. chỉ là liên kết ion. B. là liên kết cộng hoá trị và liên kết cho - nhận. C. là liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. D. chỉ là liên kết cộng hoá trị. Bài 71: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. HCl.. B. NH3.. C. NH4Cl.. D. H2O.. Bài 72: Hai hợp chất trong phân tử đều có liên kết cho - nhận là A. CO2, C2H2.. B. SO2, HNO3.. C. H2S, NH4Cl.. D. SO3, H2CO3.. Bài 73: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion ? A. KCl, HCl, CH4.. B. NaCl, CaO, MgCl2.. C. MgO, HNO3, KHSO4.. D. NaBr, K2O, KNO3.. Bài 74: Trong mỗi phân tử của cặp chất nào sau đây chỉ có hai loại liên kết hoá học ? A. NaOH, HClO.. B. C2H5OH, HClO2. C. Cl2O7, CaSO4.. D. P2O5, K2CO3.. Bài 75: Cặp phân tử nào sau đây đều chứa liên kết cho - nhận ? A. O3 và CO2.. B. C2H2 và O3.. C. CO và O3.. D. N2 và O3.. Bài 76: Liên kết kim loại là liên kết được tạo thành do A. dùng chung các electron. B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu. C. các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. D. dùng chung các cặp electron chỉ do một nguyên tử đóng góp. Bài 77: Sự hình thành phân tử Cl2 là do A. sự xen phủ trục giữa hai obitan s của mỗi nguyên tử clo. 158.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> B. sự xen phủ trục giữa một obitan s và một obitan p của hai nguyên tử clo. C. sự xen phủ trục giữa hai obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử clo. D. sự xen phủ bên giữa hai obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử clo. Bài 78: Trong mạng tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C có số nguyên tử lân cận gần nhất là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 79: Tinh thể các chất kim cương, nước đá và muối ăn lần lượt thuộc loại các tinh thể A. nguyên tử, phân tử và ion.. B. ion, nguyên tử và phân tử.. C. phân tử, nguyên tử và ion.. D. phân tử, ion và nguyên tử.. Bài 80: Nguyên tử C, N, Be trong các phân tử C2H4 , NH3 , BeH2 có kiểu lai hoá lần lượt là A. sp2, sp, sp 3.. B. sp2, sp3, sp.. C. sp, sp 2, sp 3.. D. sp3, sp2, sp.. Bài 81. Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng ? A. Cl < F < P < Al < Na. B. F < Cl < P < Al < Na. C. Na < Al < P < Cl < F. D. Cl < P < Al < Na < F. Bài 82. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là A. 18. B. 19. C. 20. nhóm. D. 21. Bài 83. Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần như sau : A. X, Y, Z, T. B. X, T, Y, Z. C. X, Z, Y, T. D. T, Z, Y, X. Bài 84. Hợp chất với hiđro (RHn) của nguyên tố nào sau đây có giá trị n lớn nhất ? A. C. B. N. C. O. D. S. Bài 85. Một nguyên tố có oxit cao nhất là R2O7. Nguyên tố ấy tạo với H một hợp chất khí trong đó H chiếm 0,78% về khối lượng. Nguyên tố đó là A. flo. B. lưu huỳnh. C. oxi. D. iot. Bài 86. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là A. natri và magie. C. bo và nhôm.. B. natri và nhôm. D. bo và magie.. Bài 87. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là A. Na và Mg.. B. Mg và Ca.. C. Mg và Al.. D. Na và K.. Bài 88. Hai nguyên tố X, Y ở 2 nhóm A (hoặc B) liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Hai nguyên tố X và Y là A. cacbon và photpho.. B. oxi và nitơ.. C. photpho và oxi.. D. lưu huỳnh và nitơ. 159.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Bài 89. Cho 0,2mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IIIA tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,4g muối khan. R là A. Al. B. B. C. Br. D. Ga. Bài 90. Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA. Trong oxit cao nhất, khối lượng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là A. flo. B. clo. C. iot. D. brom. Bài 91. Tỉ lệ của phân tử khối giữa oxit cao nhất của nguyên tố R với hợp chất khí với hiđro của nó là 5,5 : 2. Nguyên tố R là A. cacbon +. B. silic. C. lưu huỳnh. D. photpho. –. Bài 92. Ion X và Y có cấu hình electron tương tự nhau. Nhận xét nào sau đây luôn đúng ? A. Nguyên tử X, Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn. B. Số electron của nguyên tử X nhiều hơn số electron của nguyên tử Y là 2. C. Số proton trong nguyên tử X, Y như nhau. D. Số nơtron của nguyên tử X nhiều hơn của nguyên tử Y là 2. Bài 93. A là hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32. Công thức phân tử của MX2 là A. CaCl2. B. MgC2. C. SO2. D. CO2. Bài 94. Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Nguyên tố R là A. Si. B. S. C. P. D. N. Bài 95. Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96g H2 thoát ra. Kim loại đó là A. Na. B. Li. C. K. D. Rb. Bài 96. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan. Giá trị của a là A. 5,13g. B. 5,12g. C. 5,07g. D. 4,91g. Bài 97. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng sẽ là A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Z, Y, Z. Bài 98. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố A và B lần lượt là 3sx và 3p 5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B là A. Na, Cl. B. Mg, Cl. C. Na, S. D. Mg, S. Bài 99. Trong Anion XY32- có 32 hạt electron. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là 2 nguyên tố nào trong số những nguyên tố sau ? A. F và N. B. S và O. C. Be và F. D. C và O 160.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Bài 100. Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lượt là A. Ca ; Na. B. Ca ; Cl. C. Ca ; Ba. D. K ; Ca. 161.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Chuyên đề 2 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC. Bài 1: Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là. A. +3.. B. +4.. C. +7.. D. +6.. Bài 2: Số oxi hoá của Cr trong ion Cr2 O7 2 là A. +2.. B. +3.. C. +6.. D. +7.. Bài 3: Cho các chất và ion: NO, N2, NO2, N2O, NH 4 , NO2 , NO3 . Thứ tự các chất và ion sắp xếp theo chiều giảm dần số oxi hoá của N là A. NO3 > NO 2 > NO2 > N2O > NO > NH 4 > N2. B. NO3 > NO2 > NO 2 > NO > N2O > N2 > NH 4 . C. NH 4 > NO 2 > NO > N2O > N2 > NO2 > NO3 . D. NH 4 > N2 > NO > NO 2 > N2O > NO2 > NO3 . Bài 4: Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng trao đổi.. B. Phản ứng thế.. C. Phản ứng phân huỷ.. D. Phản ứng hoá hợp.. Bài 5: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? A. Sự tương tác của kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng. B. Sự tương tác của bari nitrat và natri sunfat trong dung dịch. C. Sự phân huỷ của kali clorat. D. Sự tương tác của sắt với clo. Bài 6: Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử. C. không thể hiện tính khử hoặc không thể hiện tính oxi hoá. D. vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Bài 7: Một phản ứng oxi hoá - khử nhất thiết phải có A. chất kết tủa tạo thành.. B. sự thay đổi số oxi hoá.. C. chất khí bay ra.. D. chất điện li yếu tạo thành.. Bài 8: Trong bảng tuần hoàn (dạng bảng dài), các kim loại có tính khử mạnh nhất nằm ở 162.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> A. phía trên bên trái.. B. phía dưới bên trái.. C. phía trên bên phải.. D. phía dưới bên phải.. Bài 9: Trong phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Axit H2SO4 đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. chỉ là chất tạo môi trường.. D. chỉ là chất oxi hoá.. Bài 10: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng A. 15.. B. 9.. C. 12.. D. 18.. Bài 11: Có phản ứng: 4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + X + 4H2O Cho biết tất cả các hệ số đều đúng. Hỏi X là chất gì ? A. SO2.. B. S.. C. SO3.. D. H2S.. Fe(NO3)3 + NO + H2O Bài 12: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 . Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất là A. 34.. B. 55.. C. 47.. D. 25.. Bài 13: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng A. 24x – 4y + 3.. B. 1 + 9x – 3y.. C. 18x – 3y + 3.. D. 1 + 12x – 2y.. Bài 14: Cho phản ứng: (5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3 (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O Biết tất cả các hệ số đều đúng. Kim loại M là A. Zn.. B. Ag.. C. Cu.. D. Al.. Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O Bài 15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 +HNO3 . Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x – 9y.. B. 46x – 18y.. C. 45x – 18y.. D. 23x – 9y.. Bài 16: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 22 electron.. B. nhận 22 electron.. C. nhường 26 electron.. D. nhường 24 electron.. Bài 17: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH Nguyên tố Mn A. chỉ bị oxi hoá.. B. chỉ bị khử.. C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.. D. không bị oxi hoá, không bị khử.. Bài 18: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O 163.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Phân tử NO2 A. chỉ là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. to. Bài 19: Trong phản ứng phân huỷ: 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O Axit nitric đóng vai trò gì ? A. Chỉ là chất tạo môi trường. B. Chỉ là chất khử. C. Chỉ là chất oxi hoá. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. Bài 20: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của sắt là A. dd FeSO4 + dd NaOH.. B. dd FeCl3 + dd AgNO3.. C. Fe2O3 + dd H2SO4 đặc, nóng.. D. Fe(OH)2 + dd HNO3 loãng.. Bài 21: Hãy sắp xếp các kim loại Al, Ag, Fe, Cu, Pb, Na theo tính khử tăng dần: A. Na < Al < Fe < Pb < Cu < Ag.. B. Al < Cu < Pb < Fe < Ag < NA.. C. Ag < Cu < Pb < Fe < Al < NA.. D. Cu < Ag < Fe < Pb < Na < Al.. Bài 22: Dãy ion halogenua nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính khử mạnh dần ? A. Cl < F < I < Br .. B. F < Cl < Br < I .. C. I < Br < Cl < F .. D. Br < I < F < Cl .. Bài 23: Sắp xếp thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các chất Br2, Cl2, S, SO2, H2S là A. Cl2 < Br2 < S < SO2 < H2S.. B. SO2 < H2S < S < Br2 < Cl2.. C. H2S < S < SO2 < Cl2 < Br2.. D. H2S < S < SO2 < Br2 < Cl2.. Bài 24: Chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. NH3.. B. H2S.. C. CO2.. D. SO2.. Bài 25: Trong số các chất HCl, HBr, H2S và NH3 thì chất có tính khử mạnh nhất là A. NH3.. B. H2S.. C. HCl.. D. HBr.. Bài 26: Trong phản ứng oxi hoá - khử thì H2O2 có thể đóng vai trò A. chất khử.. B. chất oxi hoá.. C. chất oxi hoá hoặc chất khử.. D. chất tạo môi trường.. Bài 27: Trong các hạt vi mô: S, SO2, CO2, H2S, F2, Br2, O2, Fe3+, những hạt vi mô chỉ có tính oxi hoá là A. SO2, CO2, F2, Br2, O2.. B. F2, Br2, O2.. C. S, CO2, F2, H2S, O2.. D. CO2, F2, Fe3+.. Bài 28: Cho phương trình ion thu gọn: Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. B. Fe2+ có tính oxi hoá yếu hơn Cu 2+. 164.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> C. Cu2+ có tính khử mạnh hơn Fe2+.. D. Cu có tính khử mạnh hơn Fe.. Bài 29: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+. C. Fe2+ khử được Ag+. D. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. Bài 30: Cho các chất khí CO2, NO2, SO2, H2S, Cl2O hấp thụ vào dung dịch NaOH. Những chất có phản ứng oxi hoá - khử là A. NO2, SO2.. B. NO2.. C. CO2, SO2.. D. Cl2O, NO2.. Bài 31: Trong số các chất HCl, H2S, H2O2, SO2 và SO3 thì chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 là A. H2O2, SO3.. B. SO2.. C. SO3.. D. H2O2, H2S.. Bài 32: Cho các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ? A. Br2 + SO2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr. o. t B. 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO + 3H2O.. C. NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO. D. FeS2 + 2HCl FeCl2 + H2S + S. Bài 33: Cho các phản ứng sau: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. (1). o. t , Pt 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. (2). Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4NO3 (3) o. t 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O. (4). Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2. (5). Những phản ứng mà NH3 đóng vai trò chất bị oxi hoá là A. (1), (2), (4).. B. (2), (4), (5).. C. (3), (5).. D. (1), (2), (3), (4).. Bài 34: Cho các phản ứng: o. t , xt 2SO2 + O2 2SO3 (1) to. NH4Cl NH3 + HCl (2) t o , xt. 2KClO3 2KCl + 3O2 (3) to. 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (5) Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là 165.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> A. (2), (3), (4), (5).. B. (1), (2), (4).. C. (2), (4).. D. (1), (3), (4).. Bài 35: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hoá là A. 2.. B. 1.. C. 4.. D. 3.. Bài 36: Cho các phản ứng: NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl (1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (2). Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. (3). Fe + 2HCl FeCl2 + H2. (4). 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O (5) Những phản ứng HCl không đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử là A. 1, 3, 5.. B. 3, 4, 5.. C. 2, 4.. D. 1, 2, 3.. Bài 37: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O o. t 4KClO3 KCl + 3KClO4. O3 O2 + O Số phản ứng oxi hoá - khử là A. 5.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 38: Cho các phản ứng nhiệt phân sau: to. NH4Cl NH3 + HCl. (1). o. t 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (2) o. t 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2 o. t 2KClO3 2KCl + 3O2 to. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. (3) (4) (5) 166.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> to. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) Các phản ứng thuộc loại oxi hoá - khử là A. (4), (6).. B. (2), (3), (4).. C. (1), (2), (4).. D. (3), (4), (6).. Bài 39: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) . b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) . c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) . d) Zn + H2SO4 (loãng) . e) Cu + dung dịch FeCl3 . f) Cl2 + Ca(OH)2 . Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, d, e, f.. B. a, c, e, f.. C. b, c, d, e.. D. b, d, e.. Bài 40: Cho các phản ứng sau: (X) + HNO3 ZnSO4 + NO2 + H2O. (1). (Y) + H2SO4 MgSO4 + H2S + H2O. (2). (Z) + HNO3 Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O (3) Các chất phản ứng X, Y, Z lần lượt là A. Zn, Mg, FeCO3.. B. Zn, MgO, Fe3O4.. C. ZnS, Mg, FeCO3.. D. ZnS, MgS, Fe2(CO3)3.. Bài 41: Có phản ứng: X + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 42: Các chất và ion trong dãy sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là A. SO2, S, Fe2+, F2.. B. SO2, S, Fe3+.. C. SO2, Fe2+, S, Cl2 .. D. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.. Bài 43: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu 2 , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 7.. B. 5.. C. 4.. D. 6.. Bài 44: Số mol electron cần dùng để khử 0,25 mol Fe2O3 thành Fe là A. 0,25 mol.. B. 0,75 mol.. C. 1,25 mol.. D. 1,50 mol.. Bài 45: Khi nhiệt phân 23,7 gam KMnO4 thì thu được V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 1,68.. B. 3,36.. C. 6,76.. D. 2,24.. Bài 46: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là A. N2O.. B. NO2.. C. N2.. D. NO.. Bài 47: Hoà tan hoàn toàn sắt oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ), thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit là A. FeO.. B. Fe3O4.. C. Fe2O3.. D. FeO hoặc Fe3O4. 167.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Bài 48: Hoà tan 9,28 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là B. H2S.. A. S.. C. SO2.. D. SO3.. Bài 49: Hoà tan hoàn toàn 4,05 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 3,36 lít (đktc) khí NO duy nhất. Kim loại M là A. Fe.. B. Cu.. C. Al.. D. Mg.. Bài 50: Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, dư thu được muối R(NO3)3 ; 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và CO2. Kim loại R và giá trị m là A. Fe ; 36,3.. B. Fe ; 24,2.. C. Cr ; 24,2.. m gam. D. Zn ; 4,84.. Bài 51: Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,584 lít khí NO (ở đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là A. 18,69 gam.. B. 19,86 gam.. C. 43,9 gam.. D. 39,7 gam.. Bài 52: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22.. B. 2,62.. C. 2,52.. D. 2,32.. Bài 53: Cho phương trình phản ứng hoá học: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) . Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận A. giảm đi 2 lần.. B. tăng lên 2 lần.. C. tăng lên 6 lần.. D. tăng lên 8 lần.. Bài 54: Cho phản ứng hoá học: A + 2B C + D Ở nhiệt độ không đổi, nếu nồng độ chất A không đổi, còn nồng độ chất B tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng A. 2 lần.. B. 4 lần.. C. 8 lần.. D. 16 lần.. Bài 55: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 5,0. 104 mol/(l.s).. B. 5,0.105 mol/(l.s).. C. 1,0. 103 mol/(l.s).. D. 2,5. 104 mol/(l.s).. Bài 56: Có phương trình nhiệt hoá học: o. t , xt 2HI (k) ; ΔH = 51,88 kJ H2 (k) + I2 (r) . Nếu để phân huỷ hoàn toàn 128 gam khí HI thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo của quá trình này là A. ΔH = – 25,94 kJ.. B. ΔH = 51,88 kJ.. C. ΔH = 25,94 kJ.. D. ΔH = – 51,88 kJ.. Bài 57: Cho phương trình nhiệt hoá học: 168.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> to. CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; ΔH = 176 kJ Muốn phân hủy hoàn toàn 250 gam CaCO3 cần cung cấp một lượng nhiệt là A. ΔH = 250 kJ.. B. ΔH = 880 kJ.. C. ΔH = 440 kJ.. D. ΔH = 500 kJ.. Bài 58: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng khi một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng ? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi. 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản Bài 59: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi. A. thay đổi áp suất của hệ.. B. thay đổi nồng độ N2.. C. thay đổi nhiệt độ.. D. thêm chất xúc tác Fe.. 2SO3 (k) ; ΔH < 0 chuyển dịch theo chiều Bài 60: Để cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) thuận, cách làm nào sau đây không đúng ?. A. Tăng nồng độ của SO2.. B. Giảm nồng độ của SO3.. C. Tăng nhiệt độ của phản ứng.. D. Tăng áp suất của phản ứng.. Bài 61: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO2 (k) + H2 (k) ; ΔH < 0 CO (k) + H2O (k) . Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc táC. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5).. B. (1), (2), (3).. C. (2), (3), (4).. D. (1), (2), (4).. CaO (r) + CO2 (k) ; ΔH > 0 sẽ chuyển dịch theo chiều Bài 62: Phản ứng: CaCO3 (r) thuận nếu. A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ.. B. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.. C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ.. D. giảm áp suất và giảm nhiệt độ.. Bài 63: Cho cân bằng sau trong bình kín: N2O4 (k) 2NO2 (k) . (màu nâu đá). (không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đá nhạt dần. Phản ứng thuận có A. H > 0, phản ứng táa nhiệt.. B. H < 0, phản ứng táa nhiệt.. C. H > 0, phản ứng thu nhiệt.. D. H < 0, phản ứng thu nhiệt.. Bài 64: Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất hoặc tăng nhiệt độ của bình ? 169.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> CO (k) + Cl2 (k) ; H 113 kJ . A. COCl2 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) ; H 198 kJ . B. 2SO3 (k) CO2 (k) + H2 (k) ; H 41,8 kJ . C. CO (k) + H2O (h) 2NH3 (k) ; H 92 kJ . D. N2 (k) + 3H2 (k) . Bài 65: Cho các cân bằng hoá học:. 2NH3 (k) (1) ; H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2SO3 (k) (3) ; 2NO2 (k) N2O4 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) . (4). Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là A. (1), (2), (3).. B. (2), (3), (4).. C. (1), (2), (4).. D. (1), (3), (4).. Bài 66: Cho các cân bằng sau: o. xt, t 2SO3 (k) (1) 2SO2 (k) + O2 (k) o. xt, t 2NH3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) o. t (3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) o. t (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k). Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2).. B. (1) và (3).. C. (3) và (4).. D. (2) và (4).. Bài 67: Cho các cân bằng hoá học: 2Fe (r) + 3CO2 (k) (1) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) . (2). 2CO (k) C (r) + CO2 (k) . (3). CaSiO3 (r) CaO (r) + SiO2 (r) . (4). 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) . (5). Áp suất không ảnh hưởng đến các cân bằng là A. (1), (3), (4).. B. (2), (3).. C. (1), (4), (5).. D. (1), (5).. Bài 68: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ.. B. áp suất.. C. chất xúc tác.. D. nồng độ.. Bài 69: Cho các cân bằng sau: 1 1 HI (k) H2 (k) + I2 (k) 2 2. 2HI (k) ; (1) H2 (k) + I2 (k) . (2). 1 H2 (k) + 1 I2 (k) ; (3) HI (k) 2 2. H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k) 170.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2HI (k) (5) H2 (k) + I2 (r) . Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng A. (4).. B. (2).. C. (3).. D. (5).. Bài 70: Trong bình định mức 2,00 lít ban đầu chỉ chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 1100K. Tính giá trị K C của phản ứng dưới đây, biết tại trạng thái cân bằng có 0,52 mol SO3 : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) . A. 1,569. 102 .. B. 3,139. 102 .. C. 3,175. 102 .. D. 6,351.102 .. Bài 71. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ? 1. CaCO3 CaO + CO2 2. 2KClO3 2KCl + 3O2 3. 2NaNO3 2NaNO2 + O2 4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 5. 2NaHCO3 A.(1), (4). Na2CO3 + H2O + CO2 B.(2),(3). C.(3),(4). D.(4),(5). Bài 72. Số mol electron cần dùng để khử hoàn toàn 0,25 mol Fe2O3 thành Fe là A. 0,25mol. B. 0,5 mol. C. 1,25 mol. D. 1,5 mol. Bài 73. Trong phản ứng : 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò A. là chất oxi hoá. B. là chất khử. C. là chất oxi hoá, đồng thời cũng là chất khử. D. khụng là chất oxi hoá, cũng khụng là chất khử. Bài 74. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. B. Trong các phản ứng phân huỷ số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi. C. Trong các phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi. D. Trong các phản ứng oxi hoá – khử luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. Bài 75. Cho các phản ứng hoá học sau : 1. 4HClO3 + 3H2S 4HCl + 3H2SO4 2. 8Fe + 30 HNO3 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 3. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 4. Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu 5. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl Dãy gồm các chất khử là 171.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3. B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3. C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2. D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2. Bài 76. Cho 2,8g bột Fe nguyên chất tác dụng vừa hết với dung dịch H2SO4 loãng, giải phóng khí A và dung dịch B ; cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Vậy m có giá trị là A. 27,2.. B. 7,6.. C. 6,7.. D. 20,0.. Bài 77. Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hoá – tự khử là A. NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O to. B. 2KNO3 2KNO2 + O2 C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. o. t D. 2Na + Cl2 2NaCl. Bài 78. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. 2HCl + CuO CuCl2 + H2O Bài 79. Có sơ đồ phản ứng : KI + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O Khi thu được 15,1g MnSO4 thì số mol I2 tạo thành là A. 0,25. B. 0,025. C. 0,0025. D. 0,00025. Bài 80. Đốt một kim loại X trong bình đựng khì clo thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy số mol khí clo trong bình giảm 0,3 mol. X là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Bài 81. Hãy sắp xếp các phân tử, ion cho dưới đây theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ: NO2, NH3, NO 2 , NO 3 , N2, NO2. A. NO2 < NO < NH3 < NO 2 < NO 3 < N2 < N2O B. NH3 < N2 < N2O < NO < NO 2 < NO2 < NO 3 C. NH3 < N2 < NO < NO 2 < N2O < NO2 < NO 3 D. NH3 < N2 < N2O < NO 2 < NO2 < N2O4 < NO 3 to. Bài 82. Cho phản ứng : 4Zn + 5H2SO4 đặc 4ZnSO4 + X + 4H2O Trong phản ứng trên, X là A. SO2. B. H2S. C. S. D. H2. Bài 83. Hoà tan kim loại R hoá trị (II) bằng dung dịch H2SO4 và 2,24 lít khớ SO2 (đktc). Số mol electron mà R đó cho là A. 0,1mol. B. 0,2mol. C. 0,3 mol. D. 0,4mol. Bài 84. Cho các phản ứng hoá học sau : 172.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> HNO3 + H2S S + NO + H2O. (1). Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO. (2). Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng (1) và (2) là A. 12 và 18. B. 14 và 20. C. 14 và 16. D. 12 và 20. Bài 85. Cho 22,25 g hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 g khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua thu được trong dung dịch là A. 50,57g. B. 57,75g. C. 57,05g. D. 52,55g. Bài 86. Trong các loại phản ứng sau, loại nào luôn là phản ứng oxi hoá – khử ? A. Phản ứng hoá hợp.. B. Phản ứng phân huỷ. C. Phản ứng trung hoà.. D. Phản ứng thế.. Bài 87. Cho phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số cân bằng của FeSO4 trong phương trình khi đã cân bằng là A. 10. B. 8. C. 6. D. 2. Bài 88. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo PTHH : 3S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là A. 2 :1. B. 1 :2. C. 1 :3. D. 2 :3. Bài 89. Phản ứng lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + H2SO4 SO2 + H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử chất bị khử và số nguyên tử chất bị oxi hoá là A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 3 :1. D. 2 :1. Bài 90. Phản ứng KMnO4 + H2O2 + H2SO4 MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O có hệ số (nguyên, tối giản) của chất oxi hoá và của chất khử là A. 3 và 5. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 2. to. Bài 91. Cho sơ đồ phản ứng : H2SO4 đặc + Fe Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là A. 6 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. 3 và 3. Bài 92. Tỉ lệ giữa số phân tử HNO3 là chất oxi hoá và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng FeCO3 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O là A. 8 :1. B. 1 :9. C. 1 :8. D. 9 :1. Bài 93. Trong các ion, phân tử cho dưới đây, ion, phân tử có tính oxi hoá là A. Mg. B. Cu2+. C. Cl–. D. S2–. Bài 94. Cho sơ đồ phản ứng : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Số phân tử HNO3 bị khử và số phân tử tạo muối nitrat là 173.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> A. 1 và 8. B. 10 và 5. C. 1 và 9. D. 8và 2.. Bài 95. Cho 2,7g kim loại X tác dụng với khớ clo tạo 13,35g muối. Tờn kim loại X là A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Zn. Bài 96. Khử hoàn toàn a g một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu 6,72 g sắt và 7,04 gam khí CO2. Giá trị của a và công thức oxit sắt là A. 9,28g ; Fe3O4. B. 4,64g ; Fe2O3. C. 9,28g ; Fe2O3. D. 2,88g ; FeO. Bài 97. Hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình hoá học Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O lần lượt là A. 10, 36, 10, 3, 18.. B. 10, 30, 10, 3, 15.. C. 5, 8, 5, 3, 4.. D. 5, 20, 5, 3, 10.. Bài 98. Trong các phản ứng đưới đây, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá–khử là A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. B. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. C. 2FeCl3 + Fe 3FeCl2. D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu SO4. Bài 99. Đốt một kim loại trong bình kín chứa đầy khí clo thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đã dùng là A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Cu. Bài 100. Cho phản ứng : H+ + SO 24 + Fe Fe3+ + H2O + SO2 Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình là A. 10. B. 28. C. 12. D. 24. 174.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Chuyên đề 3 SỰ ĐIỆN LI. Bài 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện ? A. NaCl nóng chảy.. B. NaCl khan.. C. Dung dịch NaCl.. D. Dung dịch NaOH.. Bài 2: Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ? A. Bản chất của chất điện li. B. Bản chất của dung môi. C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 3: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12 H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 2.. Bài 4: Cho các chất: HNO3, KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là A. KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3.. B. NaCl, H2SO3, CuSO4.. C. HNO3, KOH, NaCl, CuSO4.. D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.. Bài 5: Cho các chất: H2O, CH3COOH, HCl, Ba(OH)2, NaNO3, CuSO4, NH3. Các chất điện li yếu là A. H2O, CH3COOH, CuSO4, NH3.. B. CH3COOH, NaNO3, NH3.. C. H2O, Ba(OH)2, NaNO3, CuSO4.. D. H2O, CH3COOH, NH3.. Bài 6: Dãy gồm tất cả các chất điện li mạnh là A. KNO3, PbCl2, Ca(HCO3)2, Na2S, NH4Cl. B. KNO3, HClO4, Ca3(PO4)2, Na2CO3, CuSO4. C. KHSO4, HClO4, Na2S, CH3COONa, NH4Cl. D. KOH, HClO4, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NH3. Bài 7: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì A. độ điện li giảm.. B. độ điện li tăng.. C. độ điện li tăng 2 lần.. D. độ điện li không đổi.. Bài 8: Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau: H + CH3COO CH3COOH . Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhá vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic ? A. Tăng.. B. Giảm. 175.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> C. Không thay đổi.. D. Không xác định được. +. Bài 9: Nồng độ mol của ion H trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0013M. Độ điện li của axit CH3COOH là A. 1,35%.. B. 1,3%.. C. 0,135%.. D. 0,65%.. Bài 10 : Trong các muối sau: BaCl2, NaNO3, Na2CO3, K2S, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2, KI. Các muối đều không bị thủy phân là A. BaCl2, NaNO3, KI.. B. Na2CO3, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2.. C. BaCl2, NaNO3, Na2CO3, K2S.. D. NaNO3, K2S, ZnCl2, KI.. Bài 11: Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH < 7 là A. K2CO3, CuSO4, FeCl3.. B. NaNO3, K2CO3, CuSO4.. C. CuSO4, FeCl3, AlCl3.. D. NaNO3, FeCl3, AlCl3.. Bài 12: Nhóm các dung dịch đều có pH > 7 là A. Na2CO3, CH3NH3Cl, CH3COONa, NaOH. B. C6H5ONa, CH3NH2, CH3COONa, Na2S. C. Na2CO3, NH3, CH3COONa, NaNO3. D. Na2CO3, NH4NO3, CH3NH2, Na2S. Bài 13: Nhóm các dung dịch đều có pH < 7 là A. NH4Cl, CH3COOH, Na2SO4, Fe(NO3)3. B. HCl, NH4NO3, Al2(SO4)3, C6H5NH2. C. HCOOH, NH4Cl, Al2(SO4)3, C6H5NH3Cl. D. NaAlO2, Fe(NO3)3, H2SO4, C6H5NH3Cl. Bài 14: Nhóm có dung dịch không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. dung dịch K2CO3, dung dịch CH3COONa. B. dung dịch CH3COONa, dung dịch NH3. C. dung dịch NaOH, dung dịch C2 H5NH2. D. dung dịch NH3, dung dịch C6H5NH2. Bài 15: Cho quỳ tím vào các dung dịch: Cu(NO3)2, Na2CO3, K2SO4, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, AlCl3, K2S. Số dung dịch có thể làm quỳ tím hoá xanh là A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 16: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. NaHSO4 và NaHCO3.. B. NaAlO2 và HCl.. C. AgNO3 và NaCl.. D. CuSO4 và AlCl3.. Bài 17: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Na , Ca 2 , Cl , PO34 .. B. Ba 2 , Cu 2 , NO3 , SO 24 .. C. Zn 2 , K , Cl , S2 .. D. Al3 , Mg 2 , SO 24 , NO3 .. Bài 18: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là 176.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> A. Ag , Na , NO3 , Cl .. B. Mg 2 , K , SO 24 , PO34 .. C. H , Fe3 , NO3 , SO 24 .. D. Al3 , NH 4 , Br , OH .. Bài 19: Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Na , Mg 2 , NO3 , SO 24 .. B. Na , K , HSO4 , OH .. C. Ba 2 , Al3 , HSO4 , Cl .. D. Fe3 , Cu 2 , SO 24 , Cl .. Bài 20: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau: Ba 2 , Al3 , Na , Ag , CO32 , NO3 , Cl , SO 24 . Các dung dịch đó là A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Bài 21: Cho các phản ứng hoá học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 . (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 . (3) Na2SO4 + BaCl2 . (4) H2SO4 + BaSO3 . (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 . (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 . Các phản ứng đều có cùng phương trình ion rút gọn là A. (1), (2), (3), (6).. B. (1), (3), (5), (6).. C. (2), (3), (4), (6).. D. (3), (4), (5), (6).. Bài 22: Cho phản ứng hoá học: FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (1) Phương trình ion rút gọn của phản ứng (1) là. 2 Fe3 + 11SO2 + 11H2O A. 2FeS2 + 22 H + 7 SO 24 B. 2FeS2 + 28 H + 11 SO 24 2 Fe3 + 15SO2 + 14H2O C. 2FeS + 20 H + 7 SO 24 2 Fe3 + 9SO2 + 10H2O. Fe3 + 11SO2 + 12H2O D. FeS2 + 24 H + 9 SO 24 Bài 23: Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (2), (4).. B. (3), (4).. C. (2), (3).. D. (1), (2).. Bài 24 : Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất 177.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5.. B. 4.. C. 1.. D. 3.. Bài 25: Dãy các chất và ion nào sau đây là axit ? A. HCOOH, HS , NH 4 , Al3 .. B. Al(OH)3, HSO4 , HCO3 , S2 .. C. HSO4 , H2S, NH 4 , Fe3 .. D. Mg 2 , ZnO, HCOOH, H2SO4.. Bài 26: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính ? A. CO32 , CH3COO- , H2O.. B. ZnO, Al(OH)3, NH 4 , HSO4 .. C. NH 4 , HCO3 , CH3COO- .. D. Zn(OH)2, Al2O3, HCO3 , H2O.. Bài 27: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính ? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.. Bài 28: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3.. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.. C. ZnO, NH4HCO3, Al(OH)3.. D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2.. Bài 29: Để nhận biết các dung dịch HCl, NaCl, NaOH, BaCl2, Na2CO3, chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất sau ? A. Na.. B. HCl.. C. KOH.. D. Quỳ tím.. Bài 30: Có 5 dung dịch muối: NH4NO3, KNO3, MgCl2, FeCl3, AlCl3. Hoá chất sau đây không nhận biết được các dung dịch muối trên là A. NA.. B. KOH.. C. HCl.. D. Ba.. Bài 31: Có các dung dịch muối đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2. Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan nào sau đây để nhận biết các dung dịch muối ? A. NaOH.. B. Ba(OH)2.. C. HCl.. D. Quỳ tím.. Bài 32: Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là A. có bọt khí sủi lên. B. có kết tủa màu nâu đá. C. có kết tủa màu lục nhạt. D. có kết tủa màu nâu đá đồng thời bọt khí sủi lên. Bài 33: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4 )2. Hiện tượng quan sát được là A. sủi bọt khí.. B. vẩn đục.. C. sủi bọt khí và vẩn đục.. D. vẩn đục, sau đó trong trở lại.. Bài 34: Cho dung dịch HCl vừa đủ, dung dịch AlCl3 và khí CO2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy 178.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> A. có khí thoát ra.. B. dung dịch trong suốt.. C. có kết tủa trắng.. D. có kết tủa trắng sau đó tan dần.. Bài 35: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H2SO4, CH3COOH. Giá trị pH của chúng tăng theo thứ tự là A. HCl, H2SO4, CH3COOH.. B. CH3COOH, HCl, H2SO4.. C. H2SO4, HCl, CH3COOH.. D. HCl, CH3COOH, H2SO4. 2+. Bài 36: Dung dịch X có chứa Mg , Ca , Ba2+, K+, H+ và Cl-. Để có thể thu được dung dịch chỉ có KCl từ dung dịch X, cần thêm vào dung dịch X hoá chất là A. Na2CO3.. B. K2CO3.. 2+. C. NaOH.. D. AgNO3.. Bài 37: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. (3), (2), (4), (1).. B. (4), (1), (2), (3).. C. (1), (2), (3), (4).. D. (2), (3), (4), (1).. Bài 38: Có 4 dung dịch đều có nồng độ mol bằng nhau: HCl có pH = a ; H2SO4 có pH = b ; NH4Cl có pH = c và NaOH có pH = d. Kết quả nào sau đây là đúng ? A. a < b < c < d.. B. d < c < a < b.. C. c < a < d < b.. D. b < a < c < d.. Bài 39: Cho 2,24 lít NO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. pH < 7,0.. B. pH > 7,0.. C. pH = 7,0.. D. pH 7,0.. Bài 40: Để trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,15M cần A. 350 ml dung dịch HCl 0,1M.. B. 300 ml dung dịch HNO3 0,2M.. C. 250 ml dung dịch H2SO4 0,1M.. D. 200 ml dung dịch HCl 0,2M.. Bài 41: Thể tích dung dịch H2SO4 0,15M cần để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là A. 100 ml.. B. 200 ml.. C. 150 ml.. D. 250 ml.. Bài 42: Cho một dung dịch A của 2 axit trong nước: H2SO4 xM và HCl 0,04M. Để dung dịch A có pH = 1 thì giá trị của x là A. 0,03.. B. 0,06.. C. 0,04.. D. 0,05.. Bài 43: Hoà tan m gam Ba vào nước thu được thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 20,55.. B. 205,5.. C. 2,055.. D. 10,275.. Bài 44: Hoà tan 25 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào nước cất được 500 ml dung dịch Z. Giá trị gần đúng pH và nồng độ mol của dung dịch Z là A. pH = 7 ; [CuSO4] = 0,2M.. B. pH < 7 ; [CuSO4] = 0,2M.. C. pH < 7 ; [CuSO4] = 0,3125M.. D. pH > 7 ; [CuSO4] = 0,3125M.. Bài 45: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào V ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,04M và Ba(OH)2 0,08M, thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của V là A. 160.. B. 60.. C. 150.. D. 140.. Bài 46: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung 179.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> dịch NaOH a mol/l được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,1.. B. 0,12.. C. 0,15.. D. 0,08.. Bài 47: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,15.. B. 0,30.. C. 0,03.. D. 0,12.. Bài 48: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0.. B. 1,2.. C. 1,0.. D. 12,8.. Bài 49: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,02 ; 3,495.. B. 0,12 ; 3,495.. C. 0,12 ; 1,165.. D. 0,15 ; 2,33.. Bài 50: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là A. 0,414.. B. 0,134.. C. 0,424.. D. 0,214.. Bài 51: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2.. B. 0,6.. C. 1,8.. D. 2,0.. Bài 52: Cho a gam Na vào 200 gam dung dịch Al2 (SO4)3 nồng độ 1,71%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị nhá nhất của a là A. 1,38.. B. 1,61.. C. 0,69.. D. 0,46.. Bài 53: Trộn 20 ml dung dịch NaOH 1,2M với V ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M thu được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan vừa hết 1,08 gam Al. Giá trị của V là A. 5. B. 10. C. 12,5. D. 15. Bài 54: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59.. B. 1,17.. C. 1,71.. D. 1,95.. Bài 55: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, K a của CH3COOH là 1,75. 105 và bá qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là A. 1,00.. B. 4,24.. C. 2,88.. D. 4,76.. Bài 56: Cho dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng kết tủa BaCO3 thu được là A. 39,1 gam.. B. 19,7 gam.. C. 39,4 gam.. D. 38,9 gam.. Bài 57: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhá từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). 180.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giá trị của V là A. 4,48.. B. 3,36.. C. 2,24.. D. 1,12.. Bài 58: Rót 1 lít dung dịch A chứa NaCl 0,3M và (NH4)2CO3 0,25M vào 2 lít dung dịch B chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng cả hai dung dịch giảm là A. 47,5 gam.. B. 47,2 gam.. C. 47,9 gam.. D. 47,0 gam.. Bài 59: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2 , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO 24 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02.. B. 0,05 và 0,01.. C. 0,01 và 0,03.. D. 0,02 và 0,05.. Bài 60: Cho dung dịch Z chứa các ion Fe 3 , NH 4 , SO24 , Cl . Chia dung dịch Z thành hai phần bằng nhau. Phần (1) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 1,07 gam kết tủa và 0,448 lít khí (đktc). Phần (2) tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 2,33 gam kết tủa. Tổng khối lượng của các chất tan trong dung dịch Z là A. 2,945 gam.. B. 5,89 gam.. C. 0,895 gam.. D. 8,95 gam.. Bài 61. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M là bao nhiêu ? A. 50 ml. B. 100 ml. C. 500 ml. D. 2000 ml. Bài 62. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có [Na+] là bao nhiêu ? A. 0,32M. B. 1M. C. 0,2M. D. 0,1M. Bài 63. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M có pH là bao nhiêu ? A. 7. B. 12. C. 13. D. 1.. Bài 64. Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. x có giá trị là A. 10 ml. B. 90 ml. C. 100 ml. D. 40 ml. Bài 65. Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl–, d mol SO24 . Biểu thức nào sau đây đúng ? A. a + 2b = – c – 2d. B. a + 2b = c + d. C. a + 2b = c + 2d. D. a + 2b = c - d. Bài 66. Hoà tan 80 gam CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ để được 500 ml dung dịch. Thể tích dung dịch KOH 1M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+ là A. 2 lít. B. 1 lít. C. 0,5 lít. D. 1,5 lít. Bài 67. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch Al(NO3)3 ; NaNO3 ; Na2CO3 ; NH4NO3. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử thì có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 4 lọ trên ? A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch K2SO4. D. CaCO3. Bài 68. Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà hết 100 ml dung dịch X là bao nhiêu ? 181.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> A. 100 ml. B. 50 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Bài 69. Trong các cặp chất sau đây, cặp nào tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. Na2CO3 và KOH. D. NaCl và AgNO3. Bài 70. Bệnh đau dạ dày là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng chất nào sau đây ? A. Muối ăn (NaCl). B. Thuốc muối (NaHCO3). C. Đá vôi (CaCO3). D. Chất khác. Bài 71. Phản ứng nào sau đây xảy ra được trong dung dịch ? A. NaHSO4 + NaOH. B. NaNO3 + CuSO4. C. CuSO4 + HNO3. D. KNO3 + Na2SO4. Bài 72. Những ion nào sau đây cùng có mặt trong một dung dịch ? A. Mg2+, SO 24 , Cl–, Ba2+. B. H+, Cl–, Na+, Al3+. C. S2–, Fe2+, Cu 2+, Cl–. D. Fe3+, OH–, Na+, Ba2+. Bài 73. Từ các ion Ba2+, Mg2+, SO 24 , Cl– có thể tạo được bao nhiêu dung dịch trong suốt chứa một cation và một anion ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 74. Dung dịch của các muối nào sau đây có tính axit ? A. NaCl, K2SO4, Na2CO3 B. ZnCl2, NH4Cl, CH3COONa C. ZnCl2, NH4Cl D. Na2CO3, CH3COONH4 Bài 75. Dung dịch các muối nào sau đây có tính bazơ ? A. Na2CO3, K2S, CH3COONa. B. Na2CO3, NaNO3. C. NaCl, K2SO4, K2S. D. CH3COONa, K2S, K2SO4. Bài 76. Cho các ion sau : a. PO 34 ; b. CO 23 ; c. HSO 3 ; D. HCO 3 ; e. HPO 23 Theo Bronstet, ion nào là lưỡng tính ? A. a, b, c. B. b, c, d. C. c, d, e. D. b, c, e. Bài 77. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. HCl và NaAlO2. B. KOH và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaAlO2 và NH4Cl. Bài 78. Trong các dung dịch sau : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A. 1. B. 2. C. 3 +. D. 4. –. Bài 79. Phương trình ion thu gọn : H + OH H2O đã biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây ? A. HCl + NaOH H2O + NaCl 182.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3 C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 D. Cả A và B Bài 80. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết th́ có thể chọn chất nào trong các chất sau? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2S C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch NaOH hoặc Ba(OH)2 Bài 81. Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh ? A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4 C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH Bài 82. Cho dung dịch chứa các ion : Na+, Ca2+, H+, Cl–, Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch thì có thể dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch ? A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ B. Dung dịch KHCO3 vừa đủ C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ Bài 83. Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường : A. axit. B. bazơ. C. lưỡng tính.. D. trung tính. Bài 84. Dung dịch chứa ion H+ có phản ứng với dung dịch chứa các ion hay các chất rắn nào sau đây ? A. OH–, CO 23 , Na+, CaCO3 B. HCO3–, HSO3–, CuO, FeO C. Ca2+, CuO, Fe(OH)2, OH–, CO 23 D. SO 24 , Mg2+, NO3–, HPO 24 Bài 85. Phương trình nào sau đây chứng tỏ nước là một chất lưỡng tính ? A. H2O + NH3 NH4+ + OH– B. H2O + HCO3– H2CO3 + OH– C. H2O + H2O H3O+ + OH– D. H2O + H2PO 4 HPO 24 + H3O+ 183.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Bài 86. Có 5 dung dịch của các chất sau : H2SO4, HCl, NaOH, KCl và BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận biết được các chất A. NaOH, HCl, H2SO4. B. H2SO4, NaOH, BaCl2. C. NaOH, KCl và BaCl2. D. Tất cả các chất. Bài 87. Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Na+, Br–, SO 24 , Mg2+. B. Al3+, Cl–, K+, PO 34. C. Zn2+, S2–, Fe2+, NO3–. D. NH4+, SO 24 , Ba2+, Cl–. Bài 88. Dung dịch HCl pH = 3 thì có nồng độ ion H+ là A. 0,1M. B. 0,01M. C. 0,001M. D. 0,0001M. Bài 89. Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi thì dung dịch thu được có pH là A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3. Bài 90. Ion nào sau đây có thể vừa là axit, vừa là bazơ theo quan điểm của Bronstet ? A. HCO3–. B. SO 24 . C. CN–. D. NO3–. Bài 91. Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã cho là A. 1,2M. B. 0,6M. C. 0,75M 2+. 2+. D. 0,9M +. Bài 92. Cho 3 dung dịch chứa các ion sau : Ba , Mg , Na , CO. 2 3. , SO 24 , NO 3 . Mỗi dung. dịch chỉ chứa một muối (1 loại cation và 1 loại anion). Vậy 3 dung dịch muối đó là A. MgCO3, Na2SO4, Ba(NO3)2. B. NaNO3, BaCO3, MgSO4. C. Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4. D. Mg(NO3)2, BaCO3, Na2SO4. Bài 93. Trộn lẫn 15 ml dung dịch NaOH 2M vào 10 ml dung dịch H2SO4 1,5M thì dung dịch thu được A. đã trung hoà. B. dư kiềm. C. dư axit. D. không xác định được vì thiếu dữ kiện. Bài 94. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1M được dung dịch X. pH của dung dịch X là A. 2. B. 12. C. 7. D. 13. Bài 95. Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3 là A. có kết tủa màu nâu đỏ. B. có bọt khí. C. có kết tủa màu lục nhạt. D. có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí. Bài 96. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch mới có nồng độ mol là A. 1,5M. B. 1,2M. C. 1,6M. D. 0,15M 184.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Bài 97. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thu được 19,7 gam BaCO3 kết tủa. V có giá trị là A. 0,224 lít. B. 1,12 lít. C. 0,448 lít. D. 0,224 lít hoặc 1,12 lít. Bài 98. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là A. 1,5 mol/l. B. 3,5 mol/l. C. 1,5 mol/l hoặc 3,5 mol/l. D. 2 mol/l hoặc 3 mol/l. Bài 99. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M. Bài 100. Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 1,5. 185.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Chuyên đề 4 PHI KIM. Bài 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np5 là cấu hình của các nguyên tố thuộc A. nhóm halogen.. B. nhóm nitơ.. C. nhóm cacbon.. D. nhóm oxi.. Bài 2: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là A. liên kết cộng hoá trị có cực.. B. liên kết cộng hoá trị không có cực.. C. liên kết ion.. D. liên kết cho - nhận.. Bài 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước. C. Có tính oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Bài 4: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. Na2SO3 khan.. B. dung dịch NaOH đặc.. C. dung dịch H2SO4 đậm đặC.. D. CaO.. Bài 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khái dung dịch NaCl. Bài 6: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ?. H2SO4 + 2HCl. A. Cl2 + SO2 + 2H2O B. Cl2 + H2O HCl + HClO. as C. Cl2 + H2 2HCl. o. t D. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) HCl + NaHSO4.. Bài 7: Cho các phản ứng: (a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là 186.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> A. 2.. B. 3.. C. 1.. D. 4.. Bài 8: Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI. Số dung dịch tạo được kết tủa là A. 4.. B. 2.. C. 3.. D. 1.. Bài 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Axit HF có thể tác dụng với SiO2. B. Tất cả hiđro halogenua đều là chất khí ở điều kiện thường. C. Tất cả các muối bạc halogenua đều không tan trong nước. D. Các halogen từ F2 đến I2 tác dụng với hầu hết các kim loại. Bài 10: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X ; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg.. B. Zn.. C. Al.. D. Fe.. Bài 11: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4.. B. MnO2.. C. CaOCl2.. D. K2Cr2O7.. Bài 12: a mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dung dịch HCl đặc thu được lượng khí clo nhiều nhất ? A. CaOCl2.. B. KClO3.. C. MnO2.. D. KMnO4.. Bài 13: Cho sơ đồ sau: (5) (4) (1) (2) (3) Ca(OH)2 (B) (A) (C) Cl2 KClO4. Các chất A, B, C lần lượt là A. CaOCl2, CaCl2, KClO3.. B. K, Ca(ClO)2, KOH.. C. KOH, CaCO3, HCl.. D. KCl, KOH, HCl.. Bài 14: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M.. B. 0,48M.. C. 0,4M.. D. 0,2M.. Bài 15: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M.. B. 1M.. C. 0,25M.. D. 0,5M.. Bài 1 6: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23.. B. 0,18.. C. 0,08.. D. 0,16.. Bài 17: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml.. B. 50 ml.. C. 75 ml.. D. 90 ml.. 187.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Bài 18: Cho 70 gam muối halogenua của kim loại M (MXn) tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 131,6 gam kết tủa. Công thức MXn là A. CaBr2.. B. CaCl2.. C. BaCl2.. D. MgBr2.. Bài 19: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối. Giá trị của m là A. 1,32.. B. 1,3.. C. 1,4.. D. 1,38.. Bài 20: Hoà tan 2 gam sắt oxit cần 26,07 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05 g/ml). Công thức oxit sắt là A. FeO.. B. Fe3O4.. C. Fe2 O3.. D. FeO hoặc Fe3O4.. Bài 21: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Thành phần % khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu là A. 43,23%.. B. 27,84%.. C. 72,16%.. D. 56.77%.. Bài 22: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%.. B. 41,8%.. C. 52,8%.. D. 47,2%.. Bài 23: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước.. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.. D. chưng cất phân đoạn không khí láng.. Bài 24: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.. B. Chữa sâu răng.. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt. Bài 25: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom.. B. CaO.. C. dung dịch Ba(OH)2.. D. dung dịch NaOH. o. t Bài 26: Cho sơ đồ phản ứng hoá học: H2S + O2 (dư) X + H2O. Chất X có thể là A. SO2.. B. S.. C. SO3.. D. S hoặc SO2.. Bài 27: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. Bài 28: Cho các sơ đồ phản ứng: 188.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> xt, t o. (1) A + B MgSO4 + C + H2O ; (2) C + O2 D (3) D + H2O B;. (4) A + HCl E + F. A, C là các chất nào trong các chất sau ? A. MgSO3 , SO2.. B. MgCO3 , CO2.. C. Mg, SO2.. D. Cả A, C đều đúng.. Bài 29: Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là o. t A. 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2.. B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl. 2KOH + I2 + O2. C. O3 + 2KI + H2O . D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Bài 30: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Bài 31: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội ; (II) Sục khí SO2 vào nước brom ; (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven ; (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2.. B. 1.. C. 3.. D. 4.. Bài 32: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52.. B. 10,27.. C. 8,98.. D. 7,25.. Bài 33: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam.. B. 88,20 gam.. C. 101,48 gam.. D. 97,80 gam.. Bài 34: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất Z cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được 1,08 gam H2O và 1,344 lít SO2. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Công thức phân tử của Z và giá trị V là A. H2SO3 ; 2,24.. B. H2S ; 2,016.. C. H2SO3 ; 2,016.. D. H2S ; 3,36.. Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị 2 không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Mg.. B. CA.. C. Be.. D. Cu.. Bài 36: Từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 có thể sản xuất được x tấn axit H2SO4, biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị x là A. 1,568.. B. 1,2544.. C. 2,090.. D. 1,865. 189.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Bài 37: Sau khi đem hoà tan 41,8 gam oleum vào nước phải dùng 500 ml dung dịch NaOH 2M mới trung hoà hết dung dịch tạo thành. Công thức oleum là A. H2SO4.SO3.. B. H2SO4.4SO3.. C. H2SO4.3SO3.. D. H2SO4.2SO3.. Bài 38: Trong công nghiệp, điều chế N2 từ A. NH3.. B. HNO3.. C. không khí láng. D. NH4NO2.. Bài 39: Cho các phản ứng sau: to. (1) Cu(NO3)2 850o C, Pt. (3) NH3 + O2 to. to. (2) NH4NO2 to. (4) NH3 + Cl2 to. (5) NH4Cl . (6) NH3 + CuO . Các phản ứng đều tạo khí N2 là A. (2), (4), (6).. B. (3), (5), (6).. C. (1), (3), (4).. D. (1), (2), (5).. Bài 40: Ở phản ứng hoá học nào sau đây, NH3 đóng vai trò chất bị khử ? A. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. 2NaNH2 + H2. B. 2NH3 + 2Na t o , xt. C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4. Bài 41: Dung dịch amoniac chứa các chất và ion là A. NH 4 , NH3.. B. NH 4 , OH .. C. NH3, NH 4 , OH .. D. NH3.. Bài 42: Khi đốt cháy khí NH3 trong khí Cl2, tạo ra ngọn lửa có “khói” trắng. “Khói” trắng là A. HCl.. B. N2.. C. NH4Cl.. D. NO.. Bài 43: Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3, hợp chất của nitơ nào sau đây không được tạo ra ? A. NO2.. B. N2O5.. C. NO.. D. NH4NO3.. Bài 44: Phản ứng của FeCO3 với HNO3 đặc tạo ra sản phẩm khí là A. NO.. B. CO2.. C. NO và CO2.. D. CO2 và NO2.. Bài 45: Nhóm kim loại không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là A. Fe, Cr, Al.. B. Cr, Pb, Mn.. C. Al, Ag, Pb.. D. Ag, Pt, Au.. Bài 46: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2.. B. HNO3.. C. Fe(NO3)2.. D. Fe(NO3)3.. Bài 47: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO2 và H2SO4 đặC.. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.. C. NH3 và O2.. D. NaNO3 và HCl đặc.. Bài 48: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của 190.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác.. B. chất oxi hoá.. C. môi trường.. D. chất khử.. Bài 49: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe.. B. CuO.. C. Al.. D. Cu.. Bài 50: Dãy gồm các muối khi nhiệt phân đều thu được khí NO2 là A. KNO3, Mg(NO3)2, AgNO3.. B. NH4NO2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2.. C. AgNO3, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2.. D. Cu(NO3)2, Al(NO3)3, NH4NO3.. Bài 51: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3.. B. KMnO4.. C. KNO3.. D. AgNO3.. Bài 52: Cho các phản ứng: o. t H2S + O2 (dư) Khí X + H2O 850o C, Pt. NH3 + O2 Khí Y + H2O NH4 HCO3 + HCl loãng Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được trong các phản ứng trên lần lượt là A. SO3, NO, NH3.. B. SO2, N2, NH3.. C. SO2, NO, CO2.. D. SO3, N2, CO2.. Bài 53: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH3 và HCl.. B. H2S và Cl2.. C. Cl2 và O2.. D. HI và O3.. Bài 54: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2.. B. NH4H2PO4.. C. Ca(H2PO4)2.. D. CaHPO4.. Bài 55: Photpho trắng, photpho đen, photpho đá là những dạng đơn chất khác nhau của photpho. Chúng được gọi là A. các đồng vị.. B. các dạng thù hình.. C. các đồng phân.. D. các đồng khối.. Bài 56: Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của A. P.. B. H3PO4.. C. P2O5.. D. PO34 .. Bài 57: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3.. B. NH4H2PO4 và KNO3.. C. (NH4)3PO4 và KNO3.. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.. Bài 58: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni. B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. Bài 59: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hoá 191.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> học), thấy thoát ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot.. B. urê.. C. natri nitrat.. D. amoni nitrat.. Bài 60: Cho 2 lít N2 và 7 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8,2 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng và thể tích của NH3 trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là A. 30% ; 1,2 lít.. B. 20% ; 0,8 lít.. C. 75% ; 3 lít.. D. 40% ; 1,6 lít.. Bài 61: Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 16 gam NH4NO2 hiệu suất 80% là A. 5,60 lít.. B. 4,48 lít.. C. 3,36 lít.. D. 6,72 lít.. Bài 62: Cho khí NH3 lội từ từ vào dung dịch có chứa 0,35 mol CuSO4, thu được 29,4 gam kết tủa thì NH3 phản ứng hết x mol. Giá trị của x là A. 0,9.. B. 0,6.. C. 0,3.. D. 0,6 hoặc 0,9.. Bài 63: Hoà tan Cu trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Hệ số tỉ lượng (số nguyên, đơn giản nhất) của kim loại Cu trong phản ứng chung là A. 4.. B. 10.. C. 13.. D. 7.. Bài 64: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg.. B. NO2 và Al.. C. N2O và Al.. D. N2O và Fe.. Bài 65: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam.. B. 13,92 gam.. C. 6,52 gam.. D. 13,32 gam.. Bài 66: Cho 12,8 gam Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị V là A. 1,344.. B. 2,987.. C. 3,36.. D. 0,896.. Bài 67: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72.. B. 35,50.. C. 49,09.. D. 34,36.. Bài 68: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 4,145M.. B. 4,2M.. C. 2,4M.. D. 3,2M.. Bài 69: Nung 34 gam AgNO3 đến khối lượng không đổi (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Sau phản ứng dẫn khí thu được sục vào 250 gam nước (D = 1 g/ml) thì được dung dịch A. Nồng độ mol dung dịch A là A. 0,7M.. B. 0,6M.. C. 0,8M.. D. 0,5M. 192.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Bài 70: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam.. B. 20,50 gam.. C. 11,28 gam.. D. 9,40 gam.. Bài 71: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. KH2PO4 và K3PO4.. B. KH2PO4 và K2HPO4.. C. KH2PO4 và H3PO4.. D. K3PO4 và KOH.. Bài 72: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K2HPO4, KH2PO4.. B. K3PO4, K2HPO4.. C. K3PO4, KOH.. D. H3PO4, KH2PO4.. Bài 73: Cho 17,04 gam P2O5 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch A. Dung dịch A chứa các chất là A. NaH2PO4 và Na2HPO4.. B. Na2HPO4 và Na3PO4.. C. NaH2PO4.. D. Na3PO4 và NaOH.. Bài 74: Cho sơ đồ biến hoá: Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2 Để điều chế được 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hoá trên thì khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng là x kg. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Giá trị của x là A. 700.. B. 560.. C. 490.. D. 392.. Bài 75: Chất khí cacbon monooxit có trong thành phần loại khí nào sau đây ? A. Không khí.. B. Khí tự nhiên.. C. Khí má dầu.. D. Khí lò cao.. C. NO2, CO2.. D. N2O5, P2O5.. Bài 76: Nhóm các oxit đều bị O2 oxi hoá là A. SiO2, SO2.. B. NO, CO.. Bài 77: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đá và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3.. B. CO2.. C. SO2.. D. O3.. Bài 78: Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Hợp chất của X với hiđro và oxit cao nhất của X có tỉ lệ khối lượng phân tử là 8 : 15. Nguyên tố X là A. C.. B. Si.. C. Sn.. D. Pb.. Bài 79: Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang, người ta nung 10 gam mẫu gang đó trong O2 dư thấy tạo ra 0,672 lít CO2 (đktc). Hàm lượng C đó là A. 0,36%.. B. 13,2%.. C. 3,6%.. D. 1,32%.. Bài 80: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182.. B. 3,940.. C. 1,970.. D. 2,364.. Bài 81: Sau khi ozon hoá 10mol khí oxi, đưa nhiệt độ về trạng thái trước phản ứng thì áp suất giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần % của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là 193.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> A. 5,78%. B. 10,52%. C. 15,02%. D. 20,12%. Bài 82: Có các dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl,. NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4,. Ba(OH)2. Dùng một dung dịch nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ? A. Dung dịch phenolphtalein. B. Dung dịch quỳ tím. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch BaCl2. Bài 83: Cho 11,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là A. 40,1 g. B. 41,1 g. C. 41,2 g. D. 14,2 g. Bài 84: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 27. m có giá trị là A. 1,16 g. B. 11,6 g. C. 6,11 g. D. 61,1 g. Bài 85: Lấy 33,8g oleum (H2SO4.nSO3) pha thành 100ml dung dịch A. Để trung hoà 50ml dung dịch A cần dùng 200ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 86 : Khi nhỏ vài giọt dung dịch H2S vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa đú là A. Fe. B. FeS. C. S. D. FeS và S. Bài 87: 1,792 lít hỗn hợp X gồm O2 và Cl2 (ở đktc ) tác dụng vừa đủ với m gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại Al, Mg thu được 6,46 gam hỗn hợp oxit và muối clorua của hai kim loại. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là 25,75 (cho: Mg = 24, Al = 27, H = 1, O = 16, Cl = 35,5). Số gam mỗi kim loại Al, Mg có trong hỗn hợp Y lần lượt là A. 1,62 g, 0,72 g.. B. 0,81 g, 1,53 g.. C. 1,26 g, 1,08 g.. D. 2,62 g, 3,84 g.. Bài 88: m gam hỗn hợp hơi brom và khí clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp có chứa 0,54 gam Al, 0,24 gam Mg, 0,8 gam Ca và thu được 9,4 gam hỗn hợp các muối (cho: Br = 80, Mg = 24, Al = 27, Ca = 40, Cl = 35,5). Khối lượng của brom và clo trong m gam hỗn hợp trên là A. 2,84 g ; 3,2 g.. B. 6,4 g ; 1,42 g.. C. 5,69 g ; 2,13 g.. D. 3,2 g ; 2,4 g.. Bài 89: Bốn bình thuỷ tinh có thể tích như nhau chứa đầy oxi ở cùng điều kiện. Cho lần lượt vào 4 bình trên các chất rắn : bột than, lưu huỳnh, photpho, bột sắt có cùng khối 194.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> lượng và để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn. Trường hợp khi cho chất nào vào sẽ làm áp suất trong bình giảm nhiều nhất ? A. Bột than. B. Lưu huỳnh. C. Bột sắt. D. Photpho. Bài 90: Dùng hoá chất nào có thể nhận biết các dung dịch không màu sau đây:AlCl3; ZnCl2; FeCl3; KCl ? A. NH3. B. Quỳ tím. C. NaOH. D. Na2CO3 +. Bài 91: Cho sơ đồ phản ứng sau : A + H + NO 3 Cu. 2+. + NO + H2O. Chất A có thể là A. Cu2O ; CuO. B. CuO ; Cu(OH)2. C. Cu ; Cu2O. D. Cu ; CuS ; Cu2S. Bài 92: Hàm lượng % nitơ trong loại phân đạm nào sau đây là cao nhất ? A. (NH4)2SO4. B. Ca(NO3)2. C. (NH4)2HPO4. D. (NH2)2CO. Bài 93: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được cho tác dụng với HNO3 loãng thu được V lít khí NO (đktc). V có giá trị là A. 2,24 lít. B. 3.36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Bài 94: Cho một mảnh nhôm vào dung dịch HNO3 loãng thu được một dung dịch không màu duy nhất, không thấy có khí thoát ra. Phương trình hoá học của phản ứng có tổng hệ số cân bằng tối giản là A. 13. B. 14. C. 58. D. 64. Bài 95: Axit HNO3 đặc nóng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ? A. Mg(OH)2 ; CuO ; NH3 ; Ag ; Fe(NO3)2 B. Mg(OH)2 ; Al2O3 ; NH3 ; Cu ; Fe(NO3)3 C. Ca(OH)2 ; CuS ; NH3 ; Au ; Na2SO3 D. Cu(OH)2 ; CaO ; C ; (NH4)2SO4 ; SO2 Bài 96: Một loại phân bón amophot là hỗn hợp muối có thành phần : số mol NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 là 1:1. Để điều chế loại phân bón này từ 6000 mol H3PO4 người ta cần dùng lượng NH3 có thể tích đo ở đktc là 3. A. 201,6 m. 3. C. 20,6 m. 3. B. 153 m. D. 32,5 m. 3. 195.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Bài 97: Khối lượng NH3 (x kg) và dung dịch HNO3 45% (y kg) đủ để điều chế 100 kg phân đạm có 34% N là A. x = 20,6 kg ; y = 76,4 kg. B. x = 7,225 kg ; y = 26,775 kg. C. 20,6 kg ; y = 170 kg. D. x = 7,75 kg ; y = 59,5 kg. Bài 98: Cho 1,35 gam hỗn hợp 3 kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21,4. Tổng khối lượng muối nitrat tạo ra là A. 9,56 gam. B. 5,69 gam. C. 6,59 gam. D. 9,65 gam. Bài 99: Cho một lượng kim loại tác dụng vừa đủ với 2,2 lít HNO3 tạo ra dung dịch muối và 1,68 lít hỗn hợp khí NO và N2O (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 19,2. Nồng độ của dung dịch HNO3 là A. 0,034M C. 0.095M. B. 0,259M D. 0,055M. Bài 100: Nung một hỗn hợp muối gồm Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 64,8 gam. % khối lượng NO2 thoát ra là A. 85,19% C. 50%. B. 14,81% D. 80%. 196.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Chuyên đề 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KM LOẠI. Bài 1: Liên kết hoá học trong kim loại đồng là A. liên kết ion. B. liên kết kim loại. C. liên kết cộng hoá trị phân cực. D. liên kết cộng hoá trị không phân cực. Bài 2: Loại liên kết có bản chất của lực hút tĩnh điện là A. liên kết kim loại.. B. liên kết cộng hoá trị.. C. liên kết ion.. D. liên kết ion và liên kết kim loại.. Bài 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng ? A. Nguyên tử kim loại dễ bị khử. B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hoá nhá. C. Nguyên tử phi kim oxi hoá kim loại thành ion dương kim loại. D. Kim loại càng dễ nhường eletron thì kim loại có tính khử càng mạnh. Bài 4: Tất cả các nguyên tố chuyển tiếp đều A. là phi kim.. B. là kim loại.. C. là chất bán dẫn.. D. trơ về mặt hoá học.. Bài 5: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng ? A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Al > Fe. B. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Pb < W. C. Tỉ khối của Os > Zn > Li. D. Tính cứng của Cr < Cu < Cs. Bài 6: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Bài 7: Tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim kém kim loại trong hỗn hợp ban đầu, vì có sự tạo thành A. liên kết ion.. B. liên kết kim loại.. C. liên kết cộng hoá trị.. D. liên kết cho - nhận.. Bài 8: Khi so sánh tính chất của hợp kim với các kim loại thành phần, nhận xét nào sau đây là đúng ? 197.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> A. Hợp kim cứng hơn, dẫn điện tốt hơn, nhiệt độ nóng chảy cao hơn. B. Hợp kim cứng hơn, dẫn điện kém hơn, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. C. Hợp kim mềm hơn, dẫn điện kém hơn, tính chất hoá học tương tự. D. Hợp kim mềm hơn, dẫn điện tốt hơn, độ hoạt động hoá học cao hơn. Bài 9: Để khử ion Cu 2 trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe.. B. Na.. C. K.. D. Ba.. Bài 10: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al.. B. Zn.. C. Fe.. D. Ag.. Bài 11: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ? A. Al, Fe, Cu.. B. Zn, Mg, Pb.. C. Ni, Cu, Ca.. D. Fe, Cu, Ni.. Bài 12: Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Al, Cu.. B. Al, CO.. C. CO2, Cu.. D. H2, C.. Bài 13: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là A. Fe, Cu, Ag.. B. Mg, Zn, Cu.. C. Al, Fe, Cr.. D. Ba, Ag, Au.. Bài 14: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Al.. B. Na, Ca, Zn.. C. Na, Cu, Al.. D. Fe, Ca, Al.. Bài 15: Natri, canxi, nhôm thường được sản xuất trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ? A. Điện phân nóng chảy.. B. Điện phân dung dịch.. C. Phương pháp nhiệt luyện.. D. Phương pháp thuỷ luyện.. Bài 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự khử ion Cl .. B. sự oxi hoá ion Cl .. C. sự oxi hoá ion Na .. D. sự khử ion Na .. Bài 17: Cho phương trình hoá học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2 và sự oxi hoá Cu.. B. sự khử Fe2 và sự khử Cu 2 .. C. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu.. D. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu 2 .. Bài 18: Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO3 với dung dịch nào sau đây ? A. Fe(NO3)3.. B. Fe(NO3)2.. C. Al(NO3)3.. D. Mg(NO3)2.. Bài 19: Trong các phương trình ion thu gọn sau, phương trình ion nào sai ? A. Ag + Fe3 Ag + Fe2 .. B. Zn + Pb2 Zn 2 + Pb.. Cu 2 + 2Ag. C. Cu + 2 Ag . 3 Fe 2 . D. Fe + 2 Fe3 198.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Bài 20: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hoá, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) A. Ag+, Cu 2+, Fe3+, Fe2+.. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.. Bài 21: Dãy ion kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá ? A. Fe3+, Cu 2+, Ag+, Fe2+, Ni2+, Al3+, Ca2+. B. Al3+, Fe2+, Ca2+, Ni2+, Fe3+, Ag+, Cu 2+. C. Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, Ni2+, Cu 2+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Ni2+, Fe2+, Al3+, Ca2+. Bài 22: Cho các ion kim loại: Zn 2 , Sn 2 , Ni 2 , Fe2 , Pb2 . Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2 > Sn 2 > Fe2 > Ni 2 > Zn 2 . B. Sn 2 > Ni 2 > Zn 2 > Pb2 > Fe2 . C. Zn 2 > Sn 2 > Ni 2 > Fe2 > Pb 2 . D. Pb2 > Sn 2 > Ni 2 > Fe2 > Zn 2 . Bài 23: Mệnh đề không đúng là A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu 2+, Ag+. Bài 24: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hoá học sau: X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2 Y + XCl2 YCl2 + X Phát biểu đúng là A. Ion Y 2 có tính oxi hoá mạnh hơn ion X 2 . B. Kim loại X khử được ion Y 2 . C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y 3 có tính oxi hoá mạnh hơn ion X 2 . Bài 25: Cho các phản ứng sau:. Fe(NO3)3 + Ag (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 (2) Mn + 2HCl MnCl2 + H2 Dãy gồm các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.. C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.. Bài 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là 199.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> A. Cu + dung dịch FeCl3.. B. Fe + dung dịch HCl.. C. Fe + dung dịch FeCl3.. D. Cu + dung dịch FeCl2.. Bài 27: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/ Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl2.. B. Fe và dung dịch FeCl3.. C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Bài 28: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, MgO.. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.. C. Cu, Fe, Zn, Mg.. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.. Bài 29: Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Phương pháp đơn giản để có thể loại được tạp chất là A. Ngâm viên kẽm vào dung dịch. B. Ngâm đinh sắt sạch vào dung dịch. C. Ngâm mẫu magie vào dung dịch. D. Cho thêm sắt (III) sunfat vào dung dịch. Bài 30: Cho các kim loại Al, Ag, Fe, Cu, Ni. Những kim loại tác dụng được với dung dịch muối Fe3 là A. Al, Fe, Ni.. B. Fe, Al, Ni, Cu.. C. Al, Fe, Cu.. D. Ag, Fe, Cu, Ni.. Bài 31: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu.. B. Cu, Fe.. C. Ag, Mg.. D. Mg, Ag.. Bài 32: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Fe, Ni, Sn.. B. Al, Fe, CuO.. C. Zn, Cu, Mg.. D. Hg, Na, Ca.. Bài 33: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá: Mg 2 /Mg ; Fe2 /Fe ;. Cu 2 /Cu ; Fe3 / Fe2 ; Ag /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3 trong dung dịch là A. Fe, Cu, Ag .. B. Mg, Fe2 , Ag.. C. Mg, Cu, Cu 2 . D. Mg, Fe, Cu.. Bài 34: Cho hợp kim Al, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là A. Cu, Al, Mg.. B. Ag, Mg, Cu.. C. Al, Cu, Ag.. D. Al, Ag, Mg.. Bài 35: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là A. Fe, Cu, Ag.. B. Al, Cu, Ag.. C. Al, Fe, Cu.. D. Al, Fe, Ag.. Bài 36: Trong số các kim loại Mg, Fe, Cu, kim loại có thể đẩy Fe ra khái dung dịch Fe(NO3)3 là 200.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> A. Mg.. B. Mg và Cu.. C. Fe và Mg.. D. Cu và Fe.. Bài 37: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.. C. AgNO3 và Zn(NO3)2.. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.. Bài 38: Đặc điểm chung của ăn mòn điện hoá học và ăn mòn hoá học là A. có phát sinh dòng điện. B. nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh. C. đều là các quá trình oxi hoá - khử. D. electron của kim loại được chuyển sang môi trường tác dụng. Bài 39: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá học ? A. Thép để trong không khí ẩm.. B. Nhôm bị phá huỷ trong khí clo.. C. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng.. D. Natri cháy trong không khí.. Bài 40: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm, vật này bị ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương là A. Cu Cu 2 + 2e.. B. Zn Zn 2 + 2e.. C. 2 H + 2e H2.. D. 2H2O + 2e H2 + 2 OH .. Bài 41: Vá tàu đi biển (phần chìm dưới nước) thép thường bị gỉ. Cơ chế của quá trình ăn mòn ở điện cực âm và điện cực dương lần lượt là A. Fe Fe2 + 2e và 2H2O + O2 + 4e 4 OH . B. Fe Fe3 + 3e và 2 H + 2e H2 . C. Fe Fe 2 + 2e, Fe 2 Fe3 + 1e và 2H2O + O2 + 4e 4 OH . D. Fe Fe 2 + 2e, Fe 2 Fe3 + 1e và 2 H + 2e H2 . Bài 42: Có ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyên chất (Y), sắt lẫn kẽm (Z). Trong không khí ẩm thì A. thanh X dễ bị ăn mòn nhất.. B. thanh Y dễ bị ăn mòn nhất.. C. thanh Z dễ bị ăn mòn nhất.. D. các thanh bị ăn mòn như nhau.. Bài 43: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4.. B. 1.. C. 2.. D. 3.. Bài 44: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I) ; Zn-Fe (II) ; Fe-C (III) ; Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và IV.. B. I, II và III.. C. I, III và IV.. D. II, III và IV.. Bài 45: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì lượng bọt khí H2 A. bay ra không đổi.. B. không bay ra nữa. 201.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> C. bay ra ít hơn.. D. bay ra nhiều hơn.. Bài 46: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là A. 0.. B. 1.. C. 2.. D. 3.. Bài 47: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là A. 1.. B. 2.. C. 4.. D. 3.. Bài 48: Trong pin điện hoá Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A. Zn 2 + 2e Zn.. B. Cu 2 Cu + 2e.. C. Cu 2 + 2e Cu.. D. Zn 2 Zn + 2e.. Bài 49: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. Bài 50: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V ; Eo(Y-Cu) = 1,1V ; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X.. B. X, Cu, Z, Y.. C. Y, Z, Cu, X.. D. X, Cu, Y, Z.. Bài 51: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe-Cu: Fe + Cu 2 Fe2 + Cu ; E o. Fe2 Fe. = – 0,44V, E o. Cu 2 Cu. = + 0,34V.. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe-Cu là A. 1,66V.. B. 0,10V.. C. 0,78V.. D. 0,92V.. Bài 52: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V ; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E o. Ag Ag. = +0,8V. Thế điện cực chuẩn E o. Zn 2 Zn. và E o. Cu 2 Cu. có giá. trị lần lượt là A. –0,76V và +0,34V.. B. –1,46V và –0,34V.. C. +1,56V và +0,64V.. D. –1,56V và +0,64V.. 202.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Bài 53: Cho các thế điện cực chuẩn: E o 3 Al. Eo. Pb 2 Pb. = 0,13 V ; E o. Cu 2 Cu. Al. = 1,66 V ; E o. Zn 2 Zn. = 0,76 V ;. = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động. chuẩn lớn nhất ? A. Pin Zn-Cu.. B. Pin Zn-Pb.. C. Pin Al-Zn.. D. Pin Pb-Cu.. Bài 54: Khi điện phân dung dịch muối trong nước, trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân là A. K2SO4.. B. NaCl.. C. CuSO4.. D. AgNO3.. Bài 55: Điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol KCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Biết ion NO 3 không bị điện phân trong dung dịch. Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của x và y là A. y = 2x.. B. y < 2x.. C. y > 2x.. D. 2y = x.. Bài 56: Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp CuSO4 và NaCl (điện cực trơ), trong đó nồng độ mol của hai muối bằng nhau. Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau khi điện phân thì màu của dung dịch thay đổi như thế nào ? A. Dung dịch có màu tím.. B. Dung dịch có màu xanh.. C. Dung dịch có màu đá.. D. Dung dịch không đổi màu.. Bài 57: Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M, ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Mg.. B. Ca.. C. Cu.. D. Fe.. Bài 58: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M.. B. 0,2M.. C. 0,1M.. D. 0,05M.. Bài 59: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu.. B. Zn.. C. Fe.. D. Mg.. Bài 60: Ngâm một lá Cu trong dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá Cu ra khái dung dịch nhận thấy khối lượng lá Cu tăng thêm 1,52 gam. Khối lượng Ag bám trên lá Cu là A. 1,08 gam.. B. 10,8 gam.. C. 2,16 gam.. D. 1,62 gam.. Bài 61: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Sau khi phản ứng xong, lấy lá Zn ra khái dung dịch, rửa sạch, làm khô nhận thấy khối lượng lá Zn tăng lên 2,35% so với lá Zn trước phản ứng. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là A. 80 gam.. B. 125 gam.. C. 65 gam.. D. 48,75 gam.. Bài 62: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị 2 trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là 203.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> A. Fe.. B. Cu.. C. Mg.. D. Zn.. Bài 63: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bá phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,28%.. B. 85,30%.. C. 82,20%.. D. 12,67%.. Bài 64: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,40 gam.. B. 2,16 gam.. C. 0,84 gam.. D. 1,72 gam.. Bài 65: Nhúng một thanh Zn vào 2 lít dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3) 2 có số mol bằng nhau, cho đến khi hai muối trong dung dịch phản ứng hết thì thu được dung dịch A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,1M.. B. 0,175M.. C. 0,15M.. D. 0,2M.. Bài 66: Lấy hai thanh kim loại M hoá trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh thứ nhất nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% và khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong hai dung dịch đều giảm như nhau. Kim loại M là A. Fe.. B. Mg.. C. Zn.. D. Sn.. Bài 67: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2 và 1 mol Ag đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên ? A. 1,8.. B. 1,5.. C. 1,2.. D. 2,0.. Bài 68: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44.. B. 47,4.. C. 30,18.. D. 12,96.. Bài 69: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 59,4.. B. 64,8.. C. 32,4.. D. 54,0.. Bài 70: Cho Al vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,8M và FeCl3 0,8M, sau khi phản ứng xong thu được 1,344 lít khí H2 (ở đktc). Tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là A. 26,7 gam.. B. 32,78 gam.. C. 28,48 gam.. D. 12,46 gam.. Bài 71: Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi những tấm kim loại hoặc hợp kim làm bằng kim loại nào sau đây ? A. Zn. B. Cu. C. Thép không gỉ. D. Pb. Bài 72: Trường hợp nào sau đây là bảo vệ ăn mòn bằng phương pháp điện hoá ? 204.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> A. Phủ sơn epoxi lên các dây dẫn bằng đồng. B. Phủ thiếc lên bề mặt thanh sắt để trong không khí. C. Phủ một lớp dầu mỡ lên các chi tiết máy bằng kim loại. D. Gắn các thanh Zn lên chân cầu bằng thép ngâm dưới nước. Bài 73: Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau ? A. Mg. B. Sn. C. Cu. D. Pt. Bài 74: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và màng ngăn xốp thì dung dịch thu được có : A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH = 5. Bài 75: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. ăn mòn điện hoá học phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh. B. ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá kim loại phát sinh dòng điện. C. ăn mòn điện hoá học là quá trình oxi hoá kim loại phát sinh dòng điện một chiều. D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học. Bài 76: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản chất của quá trình ăn mòn điện hoá học ? A. Kim loại có tính khử yếu đóng vai trò điện cực dương và bị khử. B. Kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò điện cực dương và bị oxi hoá. C. Kim loại có tính khử yếu đóng vai trò điện cực dương và bị oxi hoá. D. Kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò điện cực âm và bị oxi hoá. Bài 77: Quá trình nào sau đây là ăn mòn điện hoá học ? A. Sắt cháy trong khí clo. B. Gang, thép để lâu ngày ngoài không khí ẩm. C. Vật bằng kẽm ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thép tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Bài 78: Hai sợi dây nối với nhau đặt ngoài không khí ẩm. Mối nối giữa hai sợi dây bằng kim loại nào sau đây chóng bị đứt nhất ? A. Cu-Cu. B. Al-Cu. C. Fe-Cu. D. Zn-Cu. Bài 79: Có 1 sợi dây phơi quần áo được nối bởi 3 đoạn dây kim loại (theo thứ tự) là nhôm, đồng và thép. Sau một thời gian, tại các chỗ nối thấy có hiện tượng: A. nhôm và thép bị đứt. C. thép và đồng bị đứt.. B. nhôm và đồng bị đứt. D. nhôm, thép và đồng bị đứt.. Bài 80: Điều nào là đúng trong các điều sau ? A. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần.. 205.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> B. Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl thì pH của dung dịch không đổi. C. Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và Na2SO4 thì pH của dung dịch giảm dần. D. Khi điện phân dung dịch AgNO3 thì pH của dung dịch tăng dần. Bài 81: Điện phân dung dịch AgNO3, sản phẩm điện phân thu được ở catot là B. Ag. A. O2. C. HNO3. D. H2. Bài 82: Khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl, tại catot sẽ thu được sản phẩm nào sau đây ? A. Thu được Cu. B. Ban đầu thu được H2, sau đó thu được Cu. C. Ban đầu thu được Cu, sau đó thu được Na. D. Ban đầu thu được Cu, sau đó thu được H2. Bà 83: Điện phân dung dịch chứa các ion : Cu. 2+. ; Fe. 3+. +. ; H ; NO 3 . Trên catot xảy ra quá. trình khử ion theo thứ tự nào sau đây ? 2+. 3+. 3+. +. +. 3+. A. Cu , Fe , H C. Fe , H , Cu. 2+. +. B. Fe , Cu , H. 2+. 2+. +. 3+. D. Cu , H , Fe. Bài 84: Dãy chất nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? A. Mg ; Zn ; Al. B. Na ; Al ; Mg. C. Ca ; Fe ; K. D. Cu ; Ag ; Fe. Bài 85: Điện phân chất nào sau đây để thu được khí H2 ở catot ngay khi điện phân ? A. Dung dịch Pb(NO3)2. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch NaCl. Bài 86: Điện phân dung dịch chứa CuCl2 và AlCl3 đến khi ở anot thấy thoát ra khí O2 thì ở catot sẽ thu được các sản phẩm là A. Cu ; Al. B. Cu ; H2. C. Al ; H2. D. Cu. Bài 87: Để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, phải dùng phương pháp điều chế nào sau đây ? A. Phương pháp thuỷ luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện. C. Phương pháp điện phân dung dịch. D. Phương pháp điện phân nóng chảy. Bài 88: Nguyên tắc điều chế kim loại là A. oxi hoá kim loại.. B. khử cation kim loại.. C. oxi hoá cation kim loại.. D. khử kim loại. 206.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Bài 89: Các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch của chúng ? A. Na ; Ca ; Cu. B. K ; Mg ; Al. C. Ca ; Ba ; Zn. D. Ag ; Cu ; Pb. Bài 90: Để tách lấy Ag từ AgNO3 có thể dùng cách nào sau đây ? A. Nung B. Điện phân dung dịch AgNO3 trong H2O. C. Dùng một thanh kim loại bằng Cu cho vào dung dịch AgNO3 D. Các cách trên đều dùng được. Bài 91: Phương pháp nhiệt luyện dùng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại nào sau đây ? A. Kim loại mạnh như : Na, K, Ca,… B. Kim loại như : Al, Zn, Sn,… C. Kim loại trung bình như : Fe, Cu,… D. Có thể điều chế mọi kim loại. Bài 92: Một hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu có tỉ lệ mol là 1:1:1. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì được 33,6 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là A. 108 gam. B. 72 gam. C. 216 gam. D. 432 gam. Bài 93: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,659 gam hỗn hợp hai kim loại A và B đều có hoá trị II được 0,1 mol chất khí, đồng thời thấy khối lượng kim loại giảm 6,5 gam. Hoà tan chất rắn còn lại bằng H2SO4 đặc, nóng thì được. 0,16 gam khí SO2. A và B. là A. Mg và Cu. B. Fe và Cu. C. Zn và Cu. D. Zn và Pb. Bài 94: Cho một kim loại X hoá trị II vào 100 gam dung dịch HCl 14,6% thu được 0,24 gam khí H2, dung dịch sau phản ứng tăng so với dung dịch ban đầu là 2,64 gam. X là kim loại nào sau đây ? A. Zn. B. Ni. C. Mg. D. Ca. Bài 95: Ngâm một đinh sắt sạch vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. FeSO4 : 0,5MFe2(SO4)3 : 0,75M B. CuSO4 : 0,5M ; Fe2(SO4)3 : 0,5M D. FeSO4 : 0,5M ; CuSO4 : 0,5M 207.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Bài 96: Hoà tan 2,16 gam kim loại M trong HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp khí E gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,45. M là A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Mg. Bài 97: Một lượng kim loại hoá trị II cho tác dụng với oxi. Để hoà tan hoàn toàn oxit thu được cần một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15,4% thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21 %. Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Pb. Bài 98: Cho 2,275 gam kim loại X hoá trị II tan vào dung dịch hỗn hợp chứa hai axit HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp khí NO2 và D có thể tích 1,344 lít (đktc). X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Zn. Bài 99: Hoà tan hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp hai kim loại đều có hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa hai axit HCl và H2SO4 có thể tích 2000 ml thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị pH của dung dịch axit và của V là A. 1 ; 22,4 lít. B. 0 ; 4,48 lít. C. 2 ; 0,224 lít. D. 1 ; 4,48 lít. Bài 100: Hai thanh kim loại M hoá trị II có khối lượng như nhau. Thanh I nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2. Thanh II nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh I giảm 0,2% ; thanh II khối lượng tăng 28,4%. Biết số mol các chất trong dung dịch Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như nhau. M là A. Fe. B. Zn. C. Ni. D. Mg. 208.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Chuyên đề 6 KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM. Bài 1: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây ? A. Nhiệt phân NaNO3.. B. Điện phân dung dịch NaCl.. C. Điện phân NaCl nóng chảy.. D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl.. Bài 2: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Bài 3: Sản phẩm của sự điện phân dung dịch natri clorua với điện cực trơ, không có màng ngăn xốp là A. natri hiđroxit, clo và oxi.. B. natri hipoclorit và hiđro.. C. natri clorat, hiđro và clo.. D. natri hiđroxit, hiđro và clo.. Bài 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. II, III và VI.. B. I, II và III.. C. I, IV và V.. D. II, V và VI.. Bài 5: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl (X) NaHCO3 (Y) NaNO3 X và Y có thể là A. NaOH và NaClO.. B. Na2CO3 và NaClO.. C. NaClO3 và Na2CO3.. D. NaOH và Na2CO3.. Bài 6: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím.. B. Zn.. C. Al.. D. BaCO3.. Bài 7: Muối Na2CO3 bị lẫn tạp chất là NaHCO3. Dùng cách nào sau đây để loại bá được tạp chất trên ? 209.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> A. Hoà tan vào nước rồi lọC.. B. Hoà tan trong HCl rồi cô cạn.. C. Hoà tan trong NaOH dư rồi cô cạn.. D. Nung đến khối lượng không đổi.. Bài 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhá hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhá tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là A. KMnO4 và NaNO3.. B. Cu(NO3)2 và NaNO3.. C. CaCO3 và NaNO3.. D. NaNO3 và KNO3.. Bài 9: Điện phân 250 ml dung dịch NaCl 1,6M có màng ngăn, điện cực trơ cho đến khi ở catot thoát ra 20,16 lít khí (đktc) thì thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) là A. 12,32 lít.. B. 1,2 lít.. C. 16,8 lít.. D. 13,25 lít.. Bài 10 : Nhá từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3, 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568.. B. 1,560.. C. 4,128.. D. 5,064.. Bài 11 : Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. NA.. B. K.. C. RB.. D. Li.. Bài 1 2 : Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1M, K2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhá từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24.. B. 1,12.. C. 4,48.. D. 3,36.. Bài 13: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a – b).. B. V = 11,2(a – b).. C. V = 11,2(a + b).. D. V = 22,4(a + b).. Bài 14: Dung dịch X chứa a mol KHCO3 và b mol K2CO3. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thêm (a + b) mol BaCl2 vào dung dịch X thu được m1 gam kết tủa. - Thêm (a + b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được m2 gam kết tủa. So sánh giá trị m1 và m2 là A. m1 < m2.. B. m1 > m2.. C. m1 = m2.. D. m1 m2.. Bài 15: Cho một mẩu Na để lâu trong không khí, bị chuyển hoá thành hỗn hợp rắn X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Làm bay hơi nước từ từ thu được 8,05 gam tinh thể Na2SO4.10H2O. Khối lượng mẩu Na là A. 0,575 gam.. B. 1,15 gam.. C. 2,3 gam.. D. 1,725 gam.. Bài 16: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 được chia thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa ; Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là 210.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> A. 2,24.. B. 4,48.. C. 6,72.. D. 3,36.. Bài 17: Chỉ ra điều đúng khi nói về các hiđroxit kim loại kiềm thổ: A. Tan dễ dàng trong nước. B. Có một hiđroxit có tính lưỡng tính. C. Có thể điều chế bằng cách cho các oxit tương ứng tác dụng với nước. D. Đều là các bazơ mạnh. Bài 18: Trong y học, chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy là A. CaSO4.2H2O.. B. CaSO4 khan.. C. 2CaSO4.H2O.. D. MgSO4.7H2O.. Bài 19: Phản ứng nào trong các phản ứng sau giải thích quá trình xâm thực của nước mưa đối với đá vôi ? A. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2. B. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 . to. D. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2. Bài 20: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2 , Mg 2 , HCO3 , Cl , SO 24 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. Na2CO3.. B. HCl.. C. H2SO4.. D. NaHCO3.. Bài 21: Có các chất: KCl, Na2CO3, Ca(OH)2, HCl. Những chất không thể làm mềm nước cứng tạm thời đó là A. KCl.. B. KCl và HCl.. C. Ca(OH)2 và Na2CO3.. D. Ca(OH)2, HCl và KCl.. Bài 22: Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thì trong cốc A. sủi bọt khí.. B. không có hiện tượng gì.. C. xuất hiện kết tủa trắng.. D. có kết tủa trắng và bọt khí.. (1) (2) Bài 23: Sơ đồ chuyển hoá: Mg A MgO. A là những chất nào trong số các chất sau ? (1) Mg(OH)2 ; (2) MgCO3 ; (3) Mg(NO3)2 ; (4) MgSO4 ; (5) MgS A. 3, 5.. B. 2, 3.. C. 1, 2, 3.. D. 4, 5.. Bài 24: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: to. X X1 + CO2 ;. X1 + H2O X2. X2 + Y X + Y1 + H2O ;. X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O. Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4.. B. BaCO3, Na2CO3.. C. CaCO3, NaHCO3.. D. MgCO3, NaHCO3. 211.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Bài 25: Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3)2, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Chất rắn B gồm A. CaCO3 và Na2O.. B. CaCO3 và Na2CO3.. C. CaO và Na2CO3.. D. CaO và Na2O.. Bài 26: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO3 và CaCO3 có cùng số mol thu được khí X và chất rắn Y. Hoà tan Y vào H2O dư, lọc bá kết tủa được dung dịch Z. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch Z thu được A. CaCO3 và Ca(HCO3)2.. B. Ca(HCO3)2.. C. CaCO3 và Ca(OH)2.. D. CaCO3.. Bài 27: Cho sơ đồ phản ứng sau:. C + H2 ; (1) A + B . E (2) C + D . (3) E + F G+D+B;. (4) G A + Cl2. đpnc. to. (5) E CaCO3 + D + B A, B, E lần lượt là những chất sau đây: A. Ca, H2O, Ca(HCO3)2.. B. Ca, HCl, Ca(HCO3)2.. C. Ca, H2SO4, Ca(HCO3)2.. D. CaO, H2O, Ca(HCO3)2.. Bài 28: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4.. B. 6.. C. 3.. D. 2.. Bài 29: Có 4 dung dịch: Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3 và NaHSO4. Khi trộn lẫn với nhau từng đôi một, số cặp dung dịch tác dụng được với nhau là A. 2.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 30: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho Al dư vào dung dịch B thu được khí C và dung dịch D. Lấy dung dịch D cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa E. Các chất C, E lần lượt có thể là: A. H2, Al(OH)3.. B. CO2, Al(OH)3.. C. H2, BaCO3.. D. Cả A, C đều đúng.. Bài 31: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7.. B. 39,4.. C. 17,1.. D. 15,5.. Bài 32: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032.. B. 0,048.. C. 0,06.. D. 0,04.. Bài 33: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là 212.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> A. Na.. B. Ca.. C. Ba.. D. K.. Bài 34: Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml.. B. 75 ml.. C. 60 ml.. D. 30 ml.. o. Bài 35: Một lít nước ở 20 C hoà tan được tối đa 38 gam Ba(OH)2. Xem khối lượng riêng của nước 1 g/ml thì độ tan của Ba(OH)2 ở nhiệt độ này là A. 38 gam.. B. 19 gam.. C. 3,66 gam.. D. 3,8 gam.. Bài 36: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg.. B. Mg và Ca.. C. Sr và Ba.. D. Ca và Sr.. Bài 37: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2 SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Ba.. B. Ca.. C. Sr.. D. Mg.. Bài 38: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O.. B. NO2.. C. N2.. D. NO.. Bài 39: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16.. B. 5,04.. C. 4,32.. D. 2,88.. Bài 40: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 24,24%.. B. 11,79%.. C. 28,21%.. D. 15,76%.. Bài 41: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là A. 120 ml.. B. 60 ml.. C. 1200 ml.. D. 240 ml.. Bài 42: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 5,8 gam.. B. 6,5 gam.. C. 4,2 gam.. D. 6,3 gam.. Bài 43: Cho 1,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng chỉ thu được V ml khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác). Giá trị của V là A. 0,224.. B. 2,24.. C. 224.. D. 280.. Bài 44: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 213.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%.. B. 50%.. C. 84%.. D. 92%.. Bài 45: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần tối thiểu 2,016 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng mỗi muối ban đầu lần lượt là A. 4,0 gam và 4,2 gam.. B. 3,2 gam và 5,0 gam.. C. 5,0 gam và 3,2 gam.. D. 3,36 gam và 4,84 gam.. Bài 46: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70.. B. 17,73.. C. 9,85.. D. 11,82.. Bài 47: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. Bài 48: Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. Công thức của phèn chua là A. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.. B. NH4Fe(SO4)2.12H2O.. C. KAl(SO4)2.12H2O.. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.. Bài 49: Cho bột Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng NaOH dư thấy A. dung dịch vẫn trong suốt. B. khí thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. kết tủa keo trắng sau đó tan hết. D. khí mùi khai, kết tủa keo trắng sau đó tan hết. Bài 50: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.. Bài 51: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt dùng A. khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C. dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. Bài 52: Có ba mẫu dung dịch riêng biệt: NaCl, ZnCl2, AlCl3. Thuốc thử dùng để nhận biết ba mẫu dung dịch đó là A. dung dịch Ba(OH)2 dư.. B. dung dịch NaOH.. C. dung dịch NH3 dư.. D. dung dịch AgNO3. 214.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Bài 53: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 2.. B. 1,8.. C. 2,4.. D. 1,2.. Bài 54: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4.. B. a : b < 1 : 4.. C. a : b = 1 : 5.. D. a : b > 1 : 4.. Bài 55: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. b < 5a.. B. a = 2b.. C. b < 4a.. D. a = b.. Bài 56: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2. - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y.. B. y = 2x.. C. x = 4y.. D. x = y.. Bài 57: Hoà tan hết 0,03 Al mol và 0,02 mol Ag vào dung dịch HNO3, sau phản ứng cô cạn rồi đun nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng x gam. Giá trị của x là A. 9,79.. B. 5,22.. C. 4,26.. D. 3,69.. Bài 58: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5.. B. 10,5.. C. 12,3.. D. 15,6.. Bài 59: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml.. B. 50 ml.. C. 75 ml.. D. 90 ml.. Bài 60: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 8,10 và 5,43.. B. 1,08 và 5,43.. C. 0,54 và 5,16.. D. 1,08 và 5,16.. Bài 61: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8.. B. 5,4.. C. 7,8.. D. 43,2.. Bài 62: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) 215.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> A. 39,87%.. B. 77,31%.. C. 49,87%.. D. 29,87%.. Bài 63: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45.. B. 0,35.. C. 0,25.. D. 0,05.. Bài 64: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59.. B. 1,17.. C. 1,71.. D. 1,95.. Bài 65: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 38,93 gam.. B. 103,85 gam.. C. 25,95 gam.. D. 77,86 gam.. Bài 66: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8.. B. 46,6.. C. 54,4.. D. 62,2.. Bài 67: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150.. B. 100.. C. 200.. D. 300.. Bài 68: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần (1) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc). - Phần (2) tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 22,75.. B. 21,40.. C. 29,40.. D. 29,43.. Bài 69: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0.. B. 75,6.. C. 54,0.. D. 67,5.. Bài 70: Cho 2,16 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được 17,76 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,792.. B. 0,896.. C. 1,2544.. D. 1,8677.. Bài 71: Hiện tượng nào xảy ra khi trộn dung dịch Na2S (dư) với dung dịch Al2(SO4)3 ? A. Có kết tủa keo trắng và khí có mùi trứng thối 216.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> B. Có kết tủa đen (Al2S3) C. Không thấy thay đổi gì D. Có khí mùi trứng thối thoát ra, kết tủa xuất hiện sau đó tan hết Bài 72: Chất nào sau đây sẽ kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch Na[Al(OH)4]? A. HCl dư. B. NaOH dư. C. CO2. D. NH3. Bài 73: Nhận định nào sau đây sai ? A. Al2O3 là một oxit lưỡng tính B. Dung dịch phèn chua (NaAl(SO4)2.12H2O) có pH <7 C. Al(OH)3 tan trong dung dịch NH3 D. Al(OH)3 tan trong dung dịch HCl. Bài 74: Cho dung dịch NaHCO3 (dd X); dung dịch Na2CO3 (dd Y) và dung dịch AlCl3 (dd Z). Các dung dịch này được sắp xếp theo chiều giảm dần giá trị pH như sau A. X > Y > Z. B. Y > Z > X. C. Y > X > Z. D. Z > Y > X. Bài 75: Phản ứng hoá học xảy ra khi cho nhôm vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và HCl có bản chất là A. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 B. 2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2 C. 2Al + 12H+ + 3SO 24 Al3+ + 6H2O + 3SO2 D. 2Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Bài 76: Để điều chế nhôm người ta A. dùng những chất khử như C, CO, H2… để khử Al2 O3. B. nhiệt phân Al2O3. C. điện phân Al2O3 nóng chảy. D. điện phân AlCl3 nóng chảy. Bài 77: Chỉ ra Bài sai trong các Bài sau. Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường cho Al2O3 vào criolit nóng chảy. Cho criolit vào là để : A. tạo ra hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn Al2O3 B. tạo hỗn hợp chất điện li có tỉ khối nhỏ hơn Al nóng chảy C. tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy D. khử ion nhôm trong Al2O3 tạo thành Al nóng chảy Bài 78: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa cực đại là A. a > 4b. B. a < 4b. C. a = b. D. a = 3b. 217.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> Bài 79: Một dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)4] tác dụng với một dung dịch có chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa lớn nhất là A. a > 4b. B. a < 4b. C. A = b. D. b < 5 a. Bài 80: Một loại đá vôi chứa CaCO3 và 20% tạp chất trơ. Nung 1 tấn đá vôi đó ở 900oC. Giả thiết chỉ có CaCO3 bị phân huỷ theo phương trình hoá học : 0. t CaCO3 rắn CaO rắn + CO2 khí. Hiệu suất của phản ứng là 60%. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 268,8 kg. B. 336,0 kg. C. 68,8 kg. D. 536,0 kg. Bài 81: Hoà tan hết 68,5 g kim loại M vào H2 O, sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (ở đktc). M là kim loại nào cho dưới đây ? A. Natri. B. Kali. C. Canxi. D. Bari. Bài 82: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 896 ml khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. Bài 83: Cho 21,6 gam bột nhôm kim loại tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích NO thu được ở đktc là A. 6,72 lít. B. 13,44 lít. C. 17,92 lít. D. 2.24 lít. Bài 84: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,5M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 1,0M. Sau phản ứng thu được V lít CO2 ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Bài 85: Khi cho 3,36 lít khí CO2(ở đktc) tác dụng với một dung dịch chứa 8 gam NaOH thì sản phẩm thu được là A. Na2CO3 và NaOH dư. B. Na2CO3. C. Na2CO3 và NaHCO3. D. NaHCO3 và CO2 dư. Bài 86: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 5,9136 lít H2 ở 27,30C và 1 atm. Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Bài 87: Điện phân hoàn toàn 14,9 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại kiềm thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Kim loại đó là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Bài 88: Cho một mẩu Na vào dung dịch HCl đặc, kết thúc thí nghiệm thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng Na đã dùng là A. 4,6 gam. B. 0,46 gam. C. 0,92 gam. D. 9,2 gam. Bài 89: Cho một mẩu K vào 400 ml dung dịch HCl đặc nồng độ 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít khí (đktc). a) Khối lượng K đã dùng là A. 23,4 gam. B. 15,6 gam 218.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> C. 31,2 gam. D. 3,9 gam. b) Cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là A. 104,4 gam. B. 52,2 gam. C. 41 gam. D. 34,8 gam. Bài 90: Cho một dung dịch chứa 12 gam NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc), khối lượng muối khan thu được là A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 31,2 gam. D. 18,9 gam. Bài 91: Điện phân 1 lít dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch có pH =12 (lượng Cl2 hoà tan trong dung dịch không đáng kể). Biết rằng vẫn còn lượng NaCl dư và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là A. 1,12 lít. B. 0,224 lít. C. 0,112 lít. D. 0,336 lít. Bài 92: Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi thu được 69 gam chất rắn. % khối lượng Na2CO3 là A. 16%. B. 84%. C. 31%. D. 69%. Bài 93: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và CaCO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). % khối lượng CaCO3 là A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%. Bài 94: Chia m gam hỗn hợp gồm một muối clorua kim loại kiềm và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Phần I đem hoà tan hoàn toàn vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 8,61 gam kết tủa. Phần II đem điện phân nóng chảy thu được V lít khí ở anot (đktc). V có giá trị là A. 6,72 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 13,44 lít. Bài 95: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B đều thuộc nhóm IIA vào nước để được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết anion Cltrong X, người ta cho X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm được 17,22 gam kết tủa và dung dịch Y. Lọc hết kết tủa, cô cạn dung dịch Y thu được muối có khối lượng là A. 4,68 gam. B. 7,02 gam. C. 9,12 gam. D. 2,76 gam. Bài 96: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,7M . Kết thúc thí nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,568 lít. B. 1,568 lít hoặc 0,896 lít. C. 0,896 lít. D. 8,896 lít hoặc 2,24 lít. Bài 97: Dung dịch A gồm các ion Ca2+, Ba2+, Mg2+, 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO 3 . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là 219.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Bài 98: Trộn 8,1 gam Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam. Bài 99: Trộn 5,4 gam Al với 17,4 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử hoàn toàn Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng thì được 5,376 lít H2 ở đktc. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5 %. B. 60%. C. 20%. D. 80%. Bài 100: Trộn 0,81 gam Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian thu dược hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 đun nóng thì được V lít khí NO duy nhất ở đktc. V có giá trị là A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.. 220.
<span class='text_page_counter'>(146)</span> Chuyên đề 7 SẮT - CROM - ĐỒNG. SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI BẠC, VÀNG, NIKEN, KẼM, THIẾC, CHÌ. Bài 1: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu.. B. manhetit.. C. xiđerit.. D. hematit đá.. Bài 2: Nguyên tắc luyện thép từ gang là A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Bài 3: Để khử ion Fe3 trong dung dịch thành ion Fe2 có thể dùng một lượng dư kim loại A. Mg.. B. Cu.. C. BA.. D. Ag.. Bài 4: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4.. B. FeO.. C. Fe.. D. Fe2O3.. Bài 5: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2.. B. HNO3.. C. Fe(NO3)2.. D. Fe(NO3)3.. Bài 6: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2.. B. 3.. C. 5.. D. 4.. Bài 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3.. B. 5.. C. 4.. D. 6.. Bài 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8.. B. 5.. C. 7.. D. 6.. Bài 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các 221.
<span class='text_page_counter'>(147)</span> phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4.. B. MgSO4.. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.. Bài 10: Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.. B. FeSO4.. C. Fe2(SO4)3.. D. FeSO4 và H2SO4.. Bài 11: Có 4 kim loại: Mg, Ba, Fe, Zn. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số dung dịch của các chất sau để nhận biết các kim loại đó ? A. NaOH.. B. Ca(OH)2.. C. HCl.. D. H2SO4.. Bài 12: Có các dung dịch muối sau: (NH4)2SO4, Al(NO3)3, NaNO3, NH4NO3, FeCl2, MgCl2 đựng trong lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ được sử dụng dung dịch chứa một chất nào trong các chất sau để nhận biết được các dung dịch muối trên ? A. Quỳ tím.. B. HCl.. C. NaOH.. D. Ba(OH)2.. Bài 13: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): dd X dd Y dd Z Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4 NaOH . Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Bài 14: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư).. B. HCl (dư).. C. AgNO3 (dư).. D. NH3 (dư).. Bài 15: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80.. B. 2,16.. C. 4,08.. D. 0,64.. Bài 16: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y ; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75.. B. 8,75.. C. 7,80.. D. 6,50.. Bài 17: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M. - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. 222.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2.. B. V1 = 10V2.. C. V1 = 5V2.. D. V1 = 2V2.. Bài 18: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe3O4 và 0,224.. B. Fe3O4 và 0,448.. C. FeO và 0,224.. D. Fe2O3 và 0,448.. Bài 19: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO ; 75%.. B. Fe2O3 ; 75%.. C. Fe2O3 ; 65%.. D. Fe3O4 ; 75%.. Bài 20: Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa x gam FeCl2 và còn lại y gam chất rắn không tan B. Giá trị của x, y lần lượt là A. 12,7 và 9,6.. B. 25,4 và 3,2.. C. 12,7 và 6,4.. D. 38,1 và 3,2.. Bài 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Bài 22: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS.. B. FeS2.. C. FeO.. D. FeCO3.. Bài 23: Cho Fe dư phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 0,2M, thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối trong dung dịch thu được là A. 2,42 gam.. B. 2,7 gam.. C. 8 gam.. D. 9,68 gam.. Bài 24: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92.. B. 3,20.. C. 0,64.. D. 3,84.. Bài 25: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48.. B. 10,8 và 2,24.. C. 17,8 và 2,24.. D. 17,8 và 4,48.. Bài 26: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là 223.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> A. 2,22.. B. 2,62.. C. 2,52.. D. 2,32.. Bài 27: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72.. B. 35,50.. C. 49,09.. D. 34,36.. Bài 28: Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2.. B. 54,0.. C. 58,0.. D. 48,4.. Bài 29: Khử hoàn toàn 10,8 gam một oxit của kim loại cần dùng 4,536 lít H2, sau phản ứng thu được m gam kim loại. Hoà tan hết m gam kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m và công thức oxit của kim loại là A. 5,2 ; Cr2O3.. B. 7,155 ; Fe3O4.. C. 7,56 ; Fe2O3.. D. 7,56 ; FeO.. Bài 30: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5.. B. 137,1.. C. 97,5.. D. 108,9.. Bài 31: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được (m + x) gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ hỗn hợp A cần V ml dung dịch HCl nồng độ 3,65% (khối lượng riêng d g/ml). Giá trị của V là A. 125. x . d. B. 1, 25. mx . d. C. 12, 5. mx . d. D. 125. mx . d. Bài 32: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng m Cu : m Fe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 40,5.. B. 50,0.. C. 50,2.. D. 50,4.. 2+. Bài 33: Cấu hình electron của Cu (Z = 29), Cu lần lượt là A. [Ar]3d104s1 và [Ar]3d84s1.. B. [Ar]4s23d9 và [Ar]4s23d7.. C. [Kr]3d94s2 và [Kr]3d 9.. D. [Ar]3d 104s1 và [Ar]3d9.. Bài 34: Cho phản ứng: a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 d Cr2(SO4)3 + e Fe2(SO4)3 + f K2SO4 + g H2O Các hệ số là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e + f + g) bằng A. 10.. B. 15.. C. 12.. D. 26.. Bài 35: Phát biểu không đúng là A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng 224.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. Bài 36: Thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào cốc chứa Cr2(SO4)3, sau phản ứng lại thêm tiếp H2O2 vào cốc thì dung dịch trong cốc có màu A. không màu.. B. vàng.. C. xanh tím.. D. da cam.. Bài 37: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: KOH (Cl2 KOH) H 2SO4 (FeSO4 H 2SO 4 ) T Cr(OH)3 X Y Z . Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. Bài 38: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1.. B. 3.. C. 2.. D. 4.. Bài 39: Cho các phản ứng: o. o. t (1) Cu 2O + Cu2S . t (2) Cu(NO3)2 . o. o. t (3) CuO + CO . t (4) CuO + NH3 . Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2.. B. 3.. C. 1.. D. 4.. Bài 40: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: O , to. O , to. X, t o. 2 2 CuFeS2 X Y Cu. Hai chất X, Y lần lượt là A. Cu2O, CuO.. B. CuS, CuO.. C. Cu 2S, CuO.. D. Cu 2S, Cu2O.. Bài 41: Cho các hợp chất: CuO, Cu2O, CuS, Cu(OH)2, Cu(NO2)2. Số chất tan được trong H2O, trong dung dịch HCl và trong HNO3 tương ứng là A. 1, 2, 3.. B. 1, 4, 5.. C. 1, 3, 3.. D. 2, 4, 4.. Bài 42: Hỗn hợp Cu, Cu2S được hoà tan hoàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch X, khí Y màu nâu đá duy nhất. X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được dung dịch Z màu xanh thẫm. Mặt khác, X tác dụng với BaCl2 dư được kết tủa trắng T. Các chất Y, Z, T lần lượt là A. NO, [Cu(NH3)4](OH)2, BaSO4.. B. NO2, [Cu(NH3)4](OH)2, BaSO4.. C. SO2, Cu(OH)2, BaSO3.. D. NO, Cu(OH)2, BaSO4.. 2+. Bài 43: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hoá được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì 225.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá học. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá học. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá học. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá học. Bài 44: Cho các dung dịch: dung dịch axit HCl dư (X) ; dung dịch HNO3 loãng, dư (Y) ; dung dịch NaOH đặc, nóng, dư (Z). Hỗn hợp gồm các kim loại Al, Zn, Sn, Pb có thể bị hoà tan hoàn toàn trong A. Y.. B. X và Y.. C. Y và Z.. D. X, Y và Z.. Bài 45: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746.. B. 0,448.. C. 1,792.. D. 0,672.. Bài 46: Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4 theo sơ đồ sau: CuO CuSO4 CuS . Với hiệu suất của quá trình chuyển hoá là 80%, khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS là A. 1,2 tấn.. B. 2,3 tấn.. C. 3,2 tấn.. D. 4,0 tấn.. Bài 47: Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc). Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 99,30.. B. 115,85.. C. 104,20.. D. 110,95.. Bài 48: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A. 0,03 và 0,02.. B. 0,06 và 0,01.. C. 0,03 và 0,01.. D. 0,06 và 0,02.. Bài 49: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít.. B. 1,68 lít.. C. 4,48 lít.. D. 3,92 lít.. Bài 50: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhá hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam.. B. 17,0 gam.. C. 19,5 gam.. D. 14,1 gam.. Bài 51: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam.. B. 8,3 gam.. C. 2,0 gam.. D. 4,0 gam.. Bài 52: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp 226.
<span class='text_page_counter'>(152)</span> rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448.. B. 0,112.. C. 0,224.. D. 0,560.. Bài 53: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít.. B. 0,6 lít.. C. 0,8 lít.. D. 1,2 lít.. Bài 54: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 400 ml.. B. 200 ml.. C. 800 ml.. D. 600 ml.. Bài 55: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2 O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y.. B. c mol bột Cu vào Y.. C. 2c mol bột Al vào Y.. D. 2c mol bột Cu vào Y.. Bài 56: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu, Ag trong dung dịch chứa hai axit HNO3 và H2SO4, thu được dung dịch Y chứa 35,3 gam muối và hỗn hợp khí Z chứa 0,25 mol NO2 và 0,05 mol SO2. Giá trị của m là A. 30,5.. B. 8,2.. C. 15,0.. D. 19,8.. Bài 57: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6.. B. 45,5.. C. 48,8.. D. 47,1.. Bài 58: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol.. B. 0,015 mol và 0,08 mol.. C. 0,03 mol và 0,08 mol.. D. 0,03 mol và 0,04 mol.. Bài 59: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84.. B. 4,48.. C. 3,36.. D. 10,08.. Bài 60: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho hiệu suất của các phản ứng là 100%) A. 50,67%.. B. 20,33%.. C. 66,67%.. D. 36,71%.. Bài 61: Kim loại nào sau đây tan được vào dung dịch muối FeCl3 (không tạo kết tủa)? A. Sn. B. Ag 227.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> C. Na. D. Mg. Bài 62: Cho các phản ứng sau : to. 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2. (1). o. t FeO + CO Fe + CO2. (2). o. t Fe3O4 + CO 3FeO + CO2. (3). Các phản ứng khử ion sắt trong oxit sắt được thực hiện trong quá trình sản xuất gang xảy ra theo thứ tự sau : A. 1, 2, 3. B. 3, 1, 2. C. 1, 3, 2. D. 2, 1, 3. Bài 63: Trong quá trình luyện gang thành thép, phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo xỉ ? to. A. Si + O2 SiO2 to. C. CaO + SiO2 CaSiO3. to. B. S + O2 SO2 to. D. FeO + Mn Fe + MnO. Bài 64: Cho bột sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, khi kết thúc phản ứng trong dung dịch có chứa : A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. Hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. Hỗn hợp H2SO4 và Fe2(SO4)3 0 Bài 65: Cho E 0Sn2+ /Sn = -0,14V ; E Cr = 0,74V. 3+ /Cr. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Cr - Sn là A. -0,60V. B. +0,88V. C. +0,60V. D. - 0,88V. Bài 66: Cho E 0Fe2+ /Fe = -0,44V, E 0Fe3+ /Fe2+ = +0,77V và E 0Ag+ /Ag = +0,08V. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Ag-Fe là A. Fe2+ + 2Ag Fe + 2Ag+ B. Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag C. Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag D. Fe3+ + Ag Fe2+ + Ag+ Bài 67: Cho một ít bột sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Dung dịch sau phản ứng chứa những chất nào sau đây ? A. Fe(NO3 )2 và AgNO3 B. Fe(NO3)3 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3 228.
<span class='text_page_counter'>(154)</span> Bài 68: Hoá chất nào sau đây có thể dùng để tách lấy Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag trong hỗn hợp gồm Ag và Cu ? A. HCl. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. FeCl2. Bài 69: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa CuSO4, thấy có hiện tượng nào sau đây? Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt không màu Có kết tủa màu trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm Có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm Có kết tủa màu xanh không tan trong NH3 dư Bài 70: Dãy chất nào của nguyên tố đồng có màu sắc biến đổi lần lượt theo thứ tự trắng, đỏ gạch, đỏ, xanh, đen ? A. CuSO4 khan ; Cu2O ; Cu ; Cu(OH)2 ; CuO B. CuSO4 .5H2O ; Cu 2O ; Cu ; Cu(OH)2 ; CuO C. CuSO4 khan ; CuO ; Cu ; Cu(OH)2 ; Cu2O D. Cu(OH)2 ; Cu ; Cu 2O ; Cu 2+. 6H2O ; CuO Bài 71: Người ta mạ đồng cho một vật bằng thép bằng cách nối vật cần mạ với một cực của nguồn điện, điện cực còn lại là một thanh đồng kim loại và ngâm trong dung dịch chất điện phân. Điện cực nối với vật và dung dịch chất điện phân là những chất nào sau đây ? A. Cực âm ; dung dịch CuSO4 B. Cực dương ; dung dịch CuSO4 C. Cực dương ; dung dịch FeSO4 D. Cực dương ; dung dịch FeSO4 Bài 72: Nung một hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là hỗn hợp các chất nào sau đây ? A. Ag, Cu. B. Ag, CuO. C. Ag2O, Cu2O. D. Ag, Cu 2O. Bài 73: Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 1. B. 4. C. 5. D. 8. Bài 74: Cho 1 mol hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng, số mol HNO3 đã phản ứng và số mol chất khí thoát ra ở đktc là A. 4 ; 2. B. 8 ; 2. C. 3 ; 1. D. 8 ; 4. 229.
<span class='text_page_counter'>(155)</span> Bài 75: Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất. Khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại Ag. Dung dịch B có thể là A. axit. B. kiềm. C. muối. D. nước. Bài 76: Để phân biệt dung dịch chứa ZnCl2 với các dung dịch muối FeCl2, MgCl2, có thể dùng các dung dịch chứa hoá chất nào sau đây ? A. Na2CO3. B. Cl2. C. HCl. D. NH3. Bài 77: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá ? A. Fe2O3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3. Bài 78: Pin điện hoá Zn - Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng Zn + Cu2+ Cu + Zn2+ 0 0 = -0,76V ; E Cu = +0,34V Cho E Zn 2 2 /Zn /Cu. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là A. +0,40V. B. -0,42V. C. +1,25V. D. +1,10V. Bài 79: Hợp kim của nhôm và đồng được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học trong đó nhôm chiếm 12,3%. Công thức hoá học của hợp chất là A. Cu 2Al. B. Cu3Al. C. CuAl2. D. CuAl3. Bài 80: Dùng 0,65 g Zn để đẩy Au ra khỏi ion phức xianua (biết Zn = 65, Au = 197). Khối lượng Au sinh ra là A. 1,97 g. B. 5,91 g. C. 7,88 g. D. 3,94 g. Bài 81: Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 12,8 gam chất rắn và 12,7 gam muối. Thành phần khối lượng của Cu là A. 69,57%. B. 30,43%. C. 30,34%. D. 69,66%. Bài 82: Một loại hợp kim Cu-Sn có tỉ lệ mol Sn : Cu = 1 : 5. Hàm lượng Sn trong hợp kim là A. 27,10%. B. 16,76%. C. 16,67%. D. 27,11%. Bài 83: Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm (Cr = 52 ; Al = 27) là A. 45 gam. B. 81 gam 230.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> C. 40,5 gam. D. 20,25 gam. Bài 84: Nung x gam muối Cu(NO3)2 khan, đến khối lượng không đổi thu được 7,00 gam chất rắn. x nhận giá trị nào sau đây ? A. 16,45 gam. B. 16,56 gam. C. 16,54 gam. D. 16,65 gam. Bài 85: Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, ZnO, Zn(OH)2 vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Nếu cho hỗn hợp này vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí thu được là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. Bài 86: Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaNO3 và NaOH, thu được một hỗn hợp gồm khí NH3 và H2 có thể tích 0,896 lít ở đktc. m có giá trị là A. 1,7 gam. B. 7,2 gam. C. 3,4 gam. D. 8,9 gam. Bài 87: Để hoà tan một hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu, Zn cần dùng dung dịch chứa y gam HNO3, biết rằng sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO2 ở đktc. Vậy y có giá trị là A. 37,8 gam. B. 18,9 gam. C. 9,45 gam. D. 37,8 gam. Bài 88: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 nồng độ 1M, sau một thời gian thu được 5,6 lít khí thoát ra ở anot, dung dịch A và đồng kim loại thoát ra bám trên điện cực catot. Giả sử Cu2+ không thuỷ phân trong môi trường axit, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Trị số pH của dung dịch A và khối lượng Cu thoát ra là A. 0,1 ; 3,2 gam. B. 0,3 ; 16 gam. C. 0,3 ; 32 gam. D. 0,6 ; 3,2 gam. Bài 89: Chất nào có hàm lượng Fe cao nhất trong số các chất sau ? A. FeS. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Bài 90: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên là A. manhetit. B. xiđerit. C. hematit đỏ. D. hematit nâu. Bài 91: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng CO dư, sục toàn bộ lượng khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư, lọc tách kết tủa, làm khô, cân nặng 3,0 gam. Giá trị của m là A. 1,6 gam. B. 0,8 gam. C. 3,6 gam. D. 4,8 gam. Bài 92: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg có tỉ lệ mol là 1:2 vào dd CuSO4 dư thu được 9,6 gam đồng. Khối lượng hỗn hợp đầu là A. 5,2 gam. B. 3,6 gam. C. 8,4 gam. D. 8 gam 231.
<span class='text_page_counter'>(157)</span> Bài 93: Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với HNO3, thu được sản phẩm khử duy nhất là NO2. Thể tích dung dịch HNO3 1M dùng vừa đủ trong phản ứng trên là A. 0,3 lít. B. 0,6 lít. C. 3 lít. D. 1,5 lít. Bài 94: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,24 gam muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. Bài 95: Đốt cháy hoàn toàng m gam Fe trong không khí thu được 23,2 gam sắt từ oxit. m có giá trị là A. 5,6 gam. B. 18 gam. C. 16,8 gam. D. 10 gam. Bài 96: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit sắt cần 2,7 gam bột nhôm. Cho hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,52 lít khí (đktc). Công thức oxit sắt và giá trị của m là A. Fe3O4 ; 8,7 gam. B. Fe3O4 ; 17,4 gam. C. Fe2O3 ; 8,7 gam. D. FeO ; 7,2 gam. Bài 97: Cho 14,4 gam FeO phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 với tỉ lệ thể tích là 1 : 2. Tổng thể tích NO và NO2 ở đktc là A. 1,92 lít. B. 22,4 lít. C. 3,36 lít. D. 1,68 lít. Bài 98: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, mang ra rửa nhẹ, làm khô, cân, thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 1,6 gam. Toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám hết lên bề mặt thanh sắt. Khối lượng đồng kim loại bám vào thanh sắt là A. 12,8 gam. B. 1,28 gam. C. 2,56 gam. D. 1,6 gam. Bài 99: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao cho phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư, thấy có 5,376 lít khí (đktc) thoát ra. Hiệu suất phản ứng là A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Bài 100: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để sản xuất 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Hiệu suất cả quá trình sản xuất là 80%. Số tấn quặng cần dùng là A. 1639,88 tấn. B. 3935 tấn. C. 1070,8 tấn. D. 4919,6 tấn 232.
<span class='text_page_counter'>(158)</span> Chuyên đề 8 TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÔ CƠ. Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. B. Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc. C. Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O. D. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. Bài 3: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca 2 , Fe2 , Al3 , Mn 2 , S2 , Cl . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3.. B. 4.. C. 6.. D. 5.. Bài 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.. B. FeS, BaSO4, KOH.. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.. Bài 5: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3.. B. 5.. C. 2.. D. 4.. Bài 6: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4.. B. 5.. C. 7.. D. 6.. Bài 7: Cho các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ được dùng thêm một hoá chất nào dưới đây để nhận biết các chất trong các dung dịch loãng trên ? A. NaOH.. B. HCl.. C. Giấy quỳ tím.. D. Phenolphtalein.. Bài 8: Phản ứng nhiệt phân không đúng là 233.
<span class='text_page_counter'>(159)</span> to. A. 2KNO3 2KNO2 + O2. o. t C. NH4Cl NH3 + HCl.. to. B. NH4NO2 N2 + 2H2O. o. t D. NaHCO3 NaOH + CO2.. Bài 9: Cho các phản ứng: o. t (2) F2 + H2O . (1) O3 + dung dịch KI o. t (3) MnO2 + HCl đặc . (4) Cl2 + dung dịch H2S . Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3).. B. (1), (3), (4).. C. (2), (3), (4).. D. (1), (2), (4).. Bài 10: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2.. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.. C. NH3, O2, N2, CH4, H2.. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.. Bài 11: Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau: đp mnx. (1) A1 + H2O A2 + A3 + H2 to. (2) A2 + A3 A1 + KClO3 + H2O (3) A2 + A4 BaCO3 + K2CO3 + H2O BaSO4 + CO2 + H2O (4) A4 + A5 . Các chất A2, A4 lần lượt là A. NaOH, KHCO3.. B. KCl, Ba(HCO3)2.. C. KOH, H2SO4.. D. KOH, Ba(HCO3)2.. Bài 12: Cho các phản ứng: (1) A + B + C D ; o. t (3) D A +B+C;. (2) D + HCl NaCl + B + C (4) C6H5ONa + B + C C6H5OH + D. (5) D + NaOH A+C A, B, C, D lần lượt là các chất: A. Na2CO3, H2O, CO2, NaHCO3.. B. Na2CO3, CO2, H2O, NaHCO3.. C. CO2, H2O, NaHCO3, Na2CO3.. D. NaHCO3, H2O, CO2, Na2CO3.. Bài 13: Cho các phản ứng sau: (1) FeS + X1 X2 + X3 ;. (2) X2 + CuSO4 X4 (đen) + X5. (3) X2 + X6 X7 (vàng) + X8 ;. (4) X3 + X9 X10. (5) X10 + HI X3 + X1 + X11 ;. (6) X1 + X12 X9 + X8 + MnCl2. Các chất X4, X7, X10 và X12 lần lượt là A. CuO, CdS, FeCl2, MnO2.. B. CuS, CdS, FeCl3, MnO2.. C. CuS, S, FeCl3, MnO2.. D. CuS, S, FeCl2, KMnO4.. Bài 14: Khi thêm dung dịch NH3 vào các dung dịch muối CuSO4, ZnSO4, Al(NO3)3, 234.
<span class='text_page_counter'>(160)</span> AgNO3 đến khi dư NH3 thì dung dịch nào đầu tiên tạo kết tủa sau đó kết tủa lại tan ? A. Al(NO3)3.. B. CuSO4, ZnSO4 và Al(NO3)3.. C. CuSO4 và AgNO3.. D. CuSO4, ZnSO4 và AgNO3.. Bài 15: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4.. B. 1.. C. 3.. D. 2.. Bài 16: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4.. B. 2.. C. 5.. D. 3.. Bài 17: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2 SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.. D. HNO3, NaCl, Na2SO4.. Bài 18: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, MgO.. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.. C. Cu, Fe, Zn, Mg.. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.. Bài 19: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu.. B. Mg, Fe, Cu.. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.. Bài 20: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4 ]). D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Bài 21: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.. D. Fe2O3.. Bài 22: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức XY là A. LiF.. B. MgO.. C. AlN.. D. NaF. 235.
<span class='text_page_counter'>(161)</span> Bài 23: Nhiệt phân a gam chất nào sau đây thu được lượng khí oxi lớn nhất ? A. Cu(NO3)2.. B. KMnO4.. C. KClO3.. D. NaNO3.. Bài 24: Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng hoàn toàn với 1 mol mỗi chất sau : Fe, KMnO 4 , KClO3 , Ca(HCO3 )2 . Trường hợp sinh ra khí có thể tích lớn nhất (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) là A. Fe.. B. KMnO4.. C. KClO3.. D. Ca(HCO3)2.. Bài 25: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl.. B. NaCl, NaOH.. C. NaCl, NaOH, BaCl2.. D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.. Bài 26: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3 ; Cu và FeCl3 ; BaCl2 và CuSO4 ; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3.. B. 2.. C. 1.. D. 4.. Bài 27: Cho hỗn hợp A gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S tác dụng với HNO3 loãng, dư đun nóng chỉ thu được muối SO 24 của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Tỉ lệ x : y có giá trị là A. 2.. B. 0,5.. C. 1,5.. D. 1.. Bài 28: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80.. B. 3,36.. C. 3,08.. D. 4,48.. Bài 29: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 400 ml.. B. 200 ml.. C. 800 ml.. D. 600 ml.. Bài 30: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120.. B. 0,896.. C. 0,448.. D. 0,224.. Bài 31: Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp A là A. 3,46 gam.. B. 1,86 gam.. C. 1,53 gam.. D. 3,06 gam.. Bài 32: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. 236.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Công thức oxit kim loại là A. FeO.. B. Fe3O4.. C. CuO.. D. Cr2O3.. Bài 33: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t o C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC của phản ứng có giá trị là A. 2,500.. B. 3,125.. C. 0,609.. D. 0,500.. Bài 34: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4.. B. 2.. C. 1.. D. 3.. Bài 35: Thực hiện hai thí nghiệm: - Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. - Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1.. B. V2 = 2V1.. C. V2 = 2,5V1.. D. V2 = 1,5V1.. Bài 36: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34.. B. 34,08.. C. 106,38.. D. 97,98.. Bài 37: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2.. B. 11,3 và 7,8.. C. 13,3 và 3,9.. D. 8,2 và 7,8.. Bài 38: Cho 100 ml dung dịch gồm MgCl2 0,1M và FeCl2 0,2M tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Lượng kết tủa thu được sau khi kết thúc phản ứng là A. 10,77 gam.. B. 12,7 gam.. C. 17,7 gam.. D. 17,07 gam.. Bài 39: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4.. B. 28,7.. C. 10,8.. D. 68,2.. Bài 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành ba phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với nước (dư), thu được 0,896 lít H2. 237.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Phần 2 tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư), được 1,568 lít H2. - Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 4,13.. B. 3,14.. C. 13,4.. D. 12,39.. Bài 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 240 ml.. B. 80 ml.. C. 320 ml.. D. 160 ml.. Bài 42: Sục từ từ 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) vào 1 lít dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 10,0.. B. 35,0.. C. 5,0.. D. 7,5.. Bài 43: Hoà tan hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 7,2.. B. 8,0.. C. 16,0.. D. 10,8.. Bài 44: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05.. B. 2,70.. C. 1,35.. D. 5,40.. Bài 45: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,6.. B. 48,3.. C. 36,7.. D. 57,0.. Bài 46: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 19,53%.. B. 12,80%.. C. 10,52%.. D. 15,25%.. Bài 47: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 2,25.. B. 78,05% và 2,25.. C. 21,95% và 0,78.. D. 78,05% và 0,78. 238.
<span class='text_page_counter'>(164)</span> Bài 48: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc, nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 được V lít dung dịch Z không màu trong suốt có pH = 2. Giá trị của V là A. 1,14.. B. 0,14.. C. 11,4.. D. 2,28.. Bài 49: Cho m gam hỗn hợp cùng số mol của FeS2 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng thu được dung dịch A, hỗn hợp khí B gồm 0,32 mol NO2 và 0,32 mol NO. Giá trị m và nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là A. 28,16 ; 3,2M.. B. 14,08 ; 1,6M.. C. 17,60 ; 3,0M.. D. 28,16 ; 3,0M.. Bài 50: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360.. B. 240.. C. 400.. D. 120.. Bài 51: Chỉ ra Bài sai khi nói về kim loại kiềm : A. Kim loại kiềm luôn có cấu hình electron là ns1. B. Kim loại kiềm là những kim loại hoạt động nhất, có tính khử mạnh nhất. C. Kim loại kiềm chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong hợp chất là +1. D. Chỉ có kim loại kiềm mới tạo được dung dịch kiềm khi phản ứng hoá học với nước. Bài 52: Cho các dung dịch sau đây : NaCl (1) ; Na2CO3 (2) ; NaHCO3 (3) ; Na[Al(OH)4 ] (4) ; NaHSO4 (5) ; NaOH (6). Các dung dịch nào có pH >7 ? A. 3, 5. B. 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 2, 6. Bài 53: Cho NaOH dư vào dung dịch chứa từng chất riêng biệt sau đây : NaHCO3 (1) ; Ca(HCO3)2 (2) ; MgSO4(3) ; ZnSO4 (4). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào có kết tủa trắng ? A. 2, 3. B. 3, 4. C. 1, 2. D. 2, 3, 4. Bài 54: Có thể dùng phản ứng hoá học nào sau đây để điều chế NaOH trong thực tế ?. 2NaOH + BaSO4 (1) Na2SO4 + Ba(OH)2 (2) Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH (3) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (4) Na2O + H2O 2NaOH (5) 2NaCl + 2H2O dp, cãmµngng¨n 2NaOH + Cl2 + H2 A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 5. C. 2, 5. D. 3, 4, 5. Bài 55: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích sự tạo cặn trong ấm đun nước ? 239.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O D. CaCO3 CaO + CO2 Bài 56: Nước cứng là nước A. chứa Ca2+, Mg2+. B. chứa Na+, K+. C. chỉ chứa Ca2+. D. chỉ chứa Mg2+. Bài 57: Cho từ từ khí CO2 vào các dung dịch : Ca(OH)2 (1) ; Na[Al(OH)4] (2) ; CaCl2 (3). Trường hợp nào thấy xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa bị hoà tan ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 3. Bài 58 : Có các chất bột trắng sau đây: bột đá vôi, bột thạch cao, bột apatit, bột clorua vôi. Dùng hoá chất nào sau đây để nhận ngay được bột đá vôi ? A. Dung dịch giấm ăn. B. Dung dịch sođa. C. Nước cất. D. Nước vôi trong. Bài 59 : Al có thể tan trong dung dịch nào sau đây : (1) NaOH ; (2) HCl ; (3) HNO3 đặc nguội ; (4) FeCl3 ; (5) NH3 ? A. 1, 2. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 4, 5. Bài 60: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn gắn đường ray là hỗn hợp nào sau đây ? A. Al và Fe2O3 C. Mg và FeO. B. Al và Fe3O4 D. Mg và Fe2O3. Bài 61: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các chất lưỡng tính ? A. Al ; Al2O3 ; Al(OH)3 B. Ca(HCO3)2 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3 C. Al2O3 ; AlCl3 ; Al(OH)3 D. (NH4)2CO3 ; NaHCO3 ; Na2CO3 Bài 62: Khoáng chất là nguyên liệu dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là A. Criolit. B. Boxit. C. Cacnalit. D. Đolomit. Bài 63: Dùng hoá chất nào để phân biệt các dung dịch không màu sau đây : AlCl3; MgCl2 ; (NH4)2CO3 ; NaCl ; NH4Cl ? A. Na2CO3 C. HCl. B. Ba(OH)2 D. NH3. Bài 64: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch NaAlO2 có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. HCl dư. B. Ca(OH)2 dư 240.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> C. H2SO4 loãng dư. D. AlCl3 dư. Bài 65: Cho cùng một lượng các kim loại sau đây vào các dung dịch. Trường hợp nào thu được lượng khí H2 nhỏ nhất ? A. Na vào dung dịch AlCl3 B. Al vào dung dịch HCl C. Al vào dung dịch NaOH D. Mg vào dung dịch H2SO4 loãng Bài 66: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3. B. MgCl2 và AgNO3. C. Al(NO3)3 và (NH4)2SO4. D. NaHCO3 và Ca(OH)2. Bài 67: Khi cho nhôm vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và KNO3, sẽ xảy ra phản ứng giữa các chất sau A. Al + H+ + NO 3. B. Al + H+. C. Al + H+ + SO 24 . D. Al + K+. Bài 68 : Có bao nhiêu loại phản ứng hoá học có thể sử dụng để điều chế Mg kim loại ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Bài 69 : Để phân biệt ba dung dịch : KCl, MgCl2, AlCl3 chỉ cần dùng dung dịch A. NaOH.. B. Na2CO3.. C. Na2SO4.. D. AgNO3.. Bài 70: Một dung dịch chứa 0,1 mol Na[Al(OH)4] tác dụng với một dung dịch có chứa x mol HCl. x có giá trị nào sau đây để thu được kết tủa lớn nhất ? A. 0,4 mol. B. > 0,4 mol. C. 0,1 mol. D. 0,1 mol < x < 0,4 mol. Bài 71: Cấu hình electron nguyên tử của Cr là A. 3d54s1. B. 3d44s2. C. 3d104s1. D. 4s24p5. Bài 72: Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá-khử sau : 0 0 = -0,74V ; E 0H2 O/H 2 = -0,41V ; E 2H = 0,00V. E Cr 3+ + /Cr /H 2. Trong thực tế quá trình nào sau đây không xảy ra ? A. Crom tan trong dung dịch axit clohiđric B. Crom tan trong dung dịch kiềm mạnh C. Crom tan trong nước D. Crom tan trong dung dịch axit nitric loãng. Bài 73: Crom tác dụng với hóa chất nào sau đây để tạo thành crom(III) clorua ? A. Dung dịch HCl. B. Khí Cl2 241.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> C. Dung dịch CuCl2. D. Dung dịch NaCl. Bài 74: Cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p63d5 là của ion nào sau đây ? A. Fe2+. B. Fe3+. C. Cr2+. D. Cr3+. Bài 75: Cho các phản ứng hoá học : (1) FeO + Al (nung nóng). (2) FeCl2 + Cl2. (3) FeCl2 (dư) + Ag(NO3)2. (4) FeO + NH3 (nung nóng). Các phản ứng trong đó ion sắt(II) thể hiện tính khử là A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 2, 4. Bài 76: Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, hỗn hợp khí thu được có tỉ khối so với H2 là A. 50,67. B. 28. C. 54. D. 26,33. Bài 77: Cho sơ đồ phản ứng sau :. X Fe Y FeCl3. FeS2. X, Y lần lượt là chất nào sau đây ? A. Fe2O3 ; FeCl2. B. Fe(OH)2 ; FeCl2. C. FeO ; Fe2(SO4)3. D. Fe2(SO4)3 ; Fe(OH)2. Bài 78: Chất nào có hàm lượng Fe cao nhất trong số các chất sau ? A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Bài 79: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận ra 3 gói bột chứa các chất (FeO, Fe2O3) ; (Fe2O3, Fe) ; (FeO, Fe) ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng C. Dung dịch HNO3 loãng D. Dung dịch H2S Bài 80: Dùng hoá chất nào sau đây để loại bỏ các tạp chất AgNO3 trong dung dịch muối Fe(NO3)3 ? A. Fe. B. Dung dịch HCl C. Dung dịch Fe(NO3)2. D. Cu. Bài 81: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính ? A. Al2O3. B. Cr2O3. C. Al(OH)3. D. Cr(OH)2. Bài 82 : Cho phản ứng hóa học: K2Cr2O7 + KI + H2SO4 …………. Phương trình hoá học có tổng hệ số (tối giản) là A. 29. B. 31. C. 27. D. 33. Bài 83: Nguyên tắc sản xuất thép là A. khử ion sắt trong oxit thành sắt tự do bằng CO ở nhiệt độ cao B. khử các tạp chất trong gang nhằm giảm hàm lượng của chúng 242.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> C. oxi hoá các tạp chất trong gang nhằm giảm hàm lượng của chúng D. oxi hoá oxit sắt thành sắt tự do Bài 84: Dung dịch A, B, C trong suốt, không màu có thể chứa một trong số các chất sau : NH3, NaOH, Ba(OH)2. Cho dung dịch đồng sunfat vào A, B, C. Thấy ở dung dịch A có kết tủa xanh, ở dung dịch B có kết tủa xanh sau đó kết tủa tan, ở dung dịch C thấy có kết tủa xanh lẫn kết tủa trắng. A, B, C lần lượt là dung dịch của các chất A. NH3, NaOH, Ba(OH)2. B. NaOH, Ba(OH)2, NH3. C. NaOH, NH3, Ba(OH)2. D. NH3, Ba(OH)2, NaOH. Bài 85: Au có thể bị hoà tan trong dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng. C. Dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Dung dịch hỗn hợp HNO3 và HCl. Bài 86: Vật bằng bạc sẽ bị đổi màu thành đen khi tiếp xúc với hoá chất nào sau đây ? A. Không khí có mặt hiđro sunfua B. Dung dịch axit clohiđric C. Nước clo D. Dung dịch axit nitric Bài 87: Cho các giá trị thế điện cực chuẩn : 0 = +0,34V; E 0Ag+ /Ag = +0,8V và E 0Zn2+ /Zn = -0,76V. E 0Pb2+ /Pb = -0,13V; E Cu 2+ /Cu. Thứ tự tính oxi hóa các ion kim loại tăng dần từ trái sang phải là A. Zn2+ , Pb2+, Cu2+, Ag+ C. Zn2+ , Pb2+, Ag+, Cu2+,. B. Ag+ , Cu2+, Pb 2+, Zn2+ D. Pb2+, Zn2+ , Cu2+, Ag+. Bài 88: Nước Svayde là dung dịch có chứa chất nào sau đây ? A. Cu(NH3)4OH. B. Ag(NH3)2OH. C. Cu(NH3)4(OH)2. D. Zn(NH3)4(OH)2. Bài 89: 100 gam dung dịch FeSO4 nồng độ 30,4% có thể làm mất màu số mol KMnO4 trong môi trường H2SO4 là A. 1 mol. B. 0,5 mol. C. 0,25 mol. D. 0,2 mol. Bài 90: Để hoà tan 18 gam một oxit sắt cần dung dịch chứa 0,25 mol H2SO4 loãng, nếu làm bay hơi nước thì thu được 65 gam một muối sunfat ngậm nước. Muối có công thức phân tử là A. FeSO4.6H2O B. FeSO4.5H2O. C. Fe2(SO4)3.6H2O D. Fe2(SO4)3.5H2O. Bài 91: Cho 5,6 gam bột sắt vào 250 dung dịch chứa AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa có khối lượng là A. 21,6 gam. B. 27 gam. C. 32,4 gam. D. 27,952 gam. Bài 92: Cho m gam sắt vào 100 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng có nồng độ 73,5% thu được 8,4 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch sau phản ứng chứa 55,6 gam muối. m có giá trị là 243.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> A.12,85 gam. B. 19,6 gam. C. 14 gam. D. 15,568 gam. Bài 93: Trộn 10,8 gam Al với 32 gam Fe2O3 rồi nung nóng cho tới khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm thu được có khối lượng là A. 48,2 gam. B. 24,8 gam. C. 42,8 gam. D. 82,4 gam. Bài 94: Cho cùng một lượng 29,12 gam kim loại vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng và dung dịch H2SO4 loãng thấy lượng khí thoát ra từ hai thí nghiệm chênh lệch nhau 6,272 lít ở đktc. Kim loại đã dùng là A. Cr. B. Fe. C. Sn. D. Al. Bài 95: Để luyện 100 tấn gang có hàm lượng sắt 95% người ta cần dùng x tấn quặng manhetit 85% Fe3O4. Biết rằng trong quá trình sản xuất hiệu suất quá trình chuyển quặng thành gang là 90%. x có giá trị là A. 393,57 tấn. B. 514,47 tấn. C. 371,7 tấn. D. 390,2 tấn. Bài 96: Dẫn V lít khí CO (vừa đủ) đi qua ống sứ chứa Fe3O4 và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn. Chất rắn này được hoà tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 2,464 lít khí NO2 (đktc). V có giá trị là A. 2,24 lít. B. 1,232 lít. C. 2,464 lít. D. 4,48 lít. Bài 97: Hoà tan 28,05 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO, Al2O3 vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này cần dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 loãng. Thành phần % khối lượng ZnO trong hỗn hợp là A. 28,88%. B. 34,76%. C. 43,32%. D. 57,75%. Bài 98: Nung 136,5 g hỗn hợp muối AgNO3 và Cu(NO3)2 khan đến khối lượng không đổi thu được 67 g chất rắn. Khối lượng AgNO3 trong hỗn hợp là A. 42,5 g. B. 59,5 g. C. 76,5 g. D. 69,7g. Bài 99: Hoà tan một hỗn hợp gồm Fe, Cr được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO2 ở đktc và dung dịch chứa hai muối nitrat. Khối lượng muối có giá trị là A. 25,08 g. B. 36 g. C. 495,7 g. D. 144 g. Bài 100: Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 bằng CO dư, sục toàn bộ lượng khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10 g kết tủa. Giá trị của m là A. 5,8 g. B. 23,2 g. C. 11,6 g. D. 6,96 g. 244.
<span class='text_page_counter'>(170)</span> Chuyên đề 9 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ. HIĐROCACBON. Bài 1: Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu A. các hợp chất của cacbon. B. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2). C. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…). D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống. Bài 2: Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào dưới đây ? A. Liên kết ion.. B. Liên kết cộng hoá trị.. C. Liên kết cho - nhận.. D. Liên kết hiđro.. Bài 3: So với các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ thường A. dễ bay hơi.. B. kém bền với nhiệt.. C. dễ cháy.. D. Cả A, B, C đều đúng.. Bài 4: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết và một liên kết . B. Hai liên kết và một liên kết . C. Một liên kết , một liên kết và một liên kết cho - nhận. D. Một liên kết , một liên kết và một liên kết ion. Bài 5: So sánh số đồng phân cấu tạo của ba chất C4 H9 Cl (I), C4 H10 O (II), C4 H11N (III): A. I = II < III.. B. I > II > III.. C. I < II < III.. D. II < I < III.. Bài 6: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CHCH=CH-CH2-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2.. B. 3.. C. 1.. D. 4. 245.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> Bài 7: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : m H : m O = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3.. B. 6.. C. 4.. D. 5.. Bài 8: Đốt cháy hết 1,88 gam chất hữu cơ D cần lượng vừa đủ là 1,904 lít O2 (đktc), chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2O = 4 : 3. Biết M D < 200 g/mol. Công thức phân tử của D là A. C7H10O5.. B. C7H12O6.. C. C6H10O7.. D. C8H12O5.. Bài 9: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4O2.. B. CH2O2.. C. C4H8O2.. D. C3H6O2.. Bài 10: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon ? A. CxHy.. B. CnH2n+2.. C. CnH2n+2-2k.. D. Cả A, C đều đúng.. Bài 11: Tên gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là. C2H5 CH3 A. 2-etyl-3-metylbutan.. B. 3-etyl-2-metylbutan.. C. 2,3-đimetylpentan.. D. 2,3-đimetylbutan.. Bài 12: Trong các loại phản ứng sau: (1) Phản ứng cháy ;. (2) Phản ứng cộng. (3) Phản ứng hủy ;. (4) Phản ứng đề hiđro hoá. (5) Phản ứng thế ;. (6) Phản ứng trùng hợp. (7) Phản ứng trùng ngưng ;. (8) Phản ứng crackinh.. Các ankan tham gia những phản ứng là A. 1, 2, 6.. B. 1, 3, 7, 8.. C. 1, 3, 4, 5, 8.. D. 1, 2, 3, 5, 6.. Bài 13: Từ chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được C2H6 ? A. CH3CH2-COONA.. B. CH CH.. C. CH3CH2-OH.. D. NaOOC-CH2CH2-COONa. 246.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> Bài 14: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2.. B. 3.. C. 5.. D. 4.. Bài 15: Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C5 H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan. C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan và pentan. Bài 16: Cho các ankan C2 H6, C3H8, C4H10, C5H12. Nhóm ankan không có đồng phân khi tác dụng với Cl2 tỉ lệ 1 : 1 về số mol tạo ra dẫn xuất duy nhất là A. C2H6, C3H8.. B. C2H6, C5H12.. C. C3H8, C4H10.. D. C3H8, C4H10, C5H12.. Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhá nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít.. B. 78,4 lít.. C. 84,0 lít.. D. 56,0 lít.. Bài 18: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A gồm CH4, C2 H6, C2H4, C3H6 và C4 H10. Đốt cháy hoàn toàn A trong khí O2 dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặC. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc là A. 9,0 gam.. B. 6,75 gam.. C. 2,25 gam.. D. 4,5 gam.. Bài 19: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14.. B. C3H8.. C. C4H10.. D. C5H12.. Bài 20: Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhecxan.. B. 2,2-đimetylpropan.. C. isopentan.. D. 2,2,3-trimetylpentan.. Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-metylbutan.. B. etan. 247.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> C. 2,2-đimetylpropan.. D. 2-metylpropan.. Bài 22: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2-metylpropan.. B. 2,3-đimetylbutan.. C. butan.. D. 3-metylpentan.. Bài 23: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3.. B. 4.. C. 2.. D. 5.. Bài 24: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A. ankan.. B. ankin.. C. ankađien.. D. anken.. Bài 25: Số đồng phân cấu tạo của anken ứng với công thức phân tử C5H10 (không kể đồng phân cis - trans) là A. 4.. B. 5.. C. 6.. D. 10.. Bài 26: Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng cách A. tách hiđro từ etan. B. crăckinh propan. C. đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170oC. D. cộng hiđro vào axetilen. Bài 27: Số sản phẩm tối đa tạo thành khi cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 28: Hợp chất CH3CH2-CH(CH3)-C C-CH(CH3 )2 có tên là A. 3,6-đimetylhept-4-in.. B. isopropylisobutylaxetilen.. C. 5-etyl-2-metylhex-3-in.. D. 2,5-đimetylhept-3-in.. Bài 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử hiđro luôn là số chẵn. B. Trong phân tử anken, liên kết đôi gồm một liên kết và một liên kết . 248.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. D. Công thức chung của hiđrocacbon no có dạng CnH2n + 2. Bài 30: Có 5 chất: metan, etilen, propin, buta-1,3-đien, xiclopentan. Số lượng các chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom là A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. Bài 31: Cho sơ đồ chuyển hoá: (1) (2) (3) (4) X2 Cao su buna Metan X1 X3 . X2 là chất nào sau đây ? A. Axetilen.. B. Etilen.. C. Vinylaxetilen.. D. Etilen hoặc axetilen.. Bài 32: Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết. Số phản ứng tối thiểu điều chế etylen glicol là A. 4.. B. 5.. C. 6.. D. 7.. Bài 33: Cho hiđrocacbon Y tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Công thức phân tử của Y là A. C5H10.. B. C4H10.. C. C5H12.. D. C6H6.. Bài 34: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một hiđrocacbon X cần dùng vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 6,9 gam. Công thức phân tử của X và giá trị V là A. C6H14 ; 10,64.. B. C6H14 ; 6,72.. C. C5H8 ; 11,2.. D. C4H8 ; 10,08.. Bài 35: Hợp chất Z có công thức phân tử C5H8. Hiđro hoá hoàn toàn Z thu được một hợp chất no, mạch nhánh. Z có khả năng trùng hợp tạo ra polime. Công thức cấu tạo của Z là A. (CH3)2CH-C CH.. B. CH2=CH-CH2-CH=CH2.. C. CH3-CH=CH-CH=CH2.. D. CH2=C(CH3 )-CH=CH2.. Bài 36: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.. 249.
<span class='text_page_counter'>(175)</span> Bài 37: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan.. B. ankađien.. C. anken.. D. ankin.. Bài 38: Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ cần dùng các chất là A. Zn, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, NA. C. dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 trong NH3, Zn. Bài 39: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6.. B. C3H4.. C. C2H4.. D. C4H8.. Bài 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A là chất khí ở điều kiện thường thu được m gam H2O. Công thức phân tử của A là A. C4H8.. B. C3H8.. C. C2H4.. D. C4H6.. Bài 41: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là A. 20.. B. 40.. C. 30.. D. 10.. Bài 42: Chất A có công thức phân tử là C7 H8. Cho A tác dụng với AgNO3 (dư) trong dung dịch NH3 thu được chất B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Số công thức cấu tạo có thể có của A là A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 43: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon Y, toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng nước vôi trong (dư) thấy tạo thành 6 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 1,92 gam. Công thức cấu tạo của Y là A. CH3-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3.. C. CH C-CH3.. D. CH2=C=CH2.. Bài 44: Cho 0,1 mol một hiđrocacbon X mạch hở làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M, tạo dẫn xuất có chứa 90,22% brom về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CH C-CH2-C CH.. B. CH2=CH-C CH.. C. CH3-CH=CH-C CH.. D. CH C-CH2-CH=CH2.. 250.
<span class='text_page_counter'>(176)</span> Bài 45: Đốt cháy hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường) thu được số mol CO2 bằng hai lần số mol H2O. Công thức phân tử của A là A. C2H2, C6H6.. B. C2H2, C4H4.. C. C2H2, C4H4, C6H6.. D. C4H4, C6H6.. Bài 46: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en.. B. xiclopropan.. C. but-2-en.. D. propilen.. Bài 47: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2 H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240.. B. 2,688.. C. 4,480.. D. 1,344.. Bài 48: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2 H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%.. B. 25%.. Bài 49: Cho sơ đồ chuyển hoá:. C. 50%.. D. 40%.. C2H2 C2H3Cl PVC CH4 . Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4.. B. 448,0.. C. 286,7.. D. 224,0.. Bài 50: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0.. B. 3,2.. C. 8,0.. D. 32,0.. Bài 51: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam.. B. 18,60 gam.. C. 18,96 gam.. D. 16,80 gam.. Bài 52: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 12,9.. B. 25,8.. C. 22,2.. D. 11,1.. Bài 53: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 75% và 25%.. B. 20% và 80%.. C. 35% và 65%.. D. 50% và 50%. 251.
<span class='text_page_counter'>(177)</span> Bài 54: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.. Bài 55: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 29,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 10,76 gam. Giá trị của m là A. 8,14.. B. 4,18.. C. 1,84.. D. 1,48.. Bài 56: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8.. B. C3H6.. C. C4H8.. D. C3H4.. Bài 57: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H6.. B. C2H4.. C. CH4.. D. C3H8.. Bài 58: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là A. 1,04 gam.. B. 1,32 gam.. C. 1,64 gam.. D. 1,20 gam.. Bài 59: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y lội qua bình đựng dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 8. Độ tăng khối lượng của bình dung dịch brom là A. 0,82 gam.. B. 0,28 gam.. C. 2,08 gam.. D. 8,02 gam.. Bài 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm CnH2n+2, CmH2m+2 và CxH2x thu được 0,22 mol CO2 và 0,31 mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp A lần lượt là A. 0,08 mol ; 0,07 mol.. B. 0,075 mol ; 0,075 mol.. C. 0,07 mol ; 0,08 mol.. D. 0,09 mol ; 0,06 mol.. Bài 61: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6.. B. C2H2 và C4H8.. C. C3H4 và C4H8.. D. C2H2 và C3H8. 252.
<span class='text_page_counter'>(178)</span> Bài 62: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%.. B. 50%.. C. 25%.. D. 40%.. Bài 63: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 2.. B. 4.. C. 3.. D. 5.. Bài 64: Toluen phản ứng với Br2 khi chiếu sáng cho sản phẩm thế dễ dàng ở A. nhóm metyl.. B. Meta.. C. ortho và para.. vị trí nào ?. D. ortho.. Bài 65: Có ba chất láng không màu là: benzen, toluen, stiren. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết mỗi chất trên ? A. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch KMnO4.. B. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Br2.. Bài 66: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren ; clobenzen ; isopren ; but-1-en. B. 1,2-điclopropan ; vinylaxetilen ; vinylbenzen ; toluen. C. buta-1,3-đien ; cumen ; etilen ; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten ; propilen ; stiren ; vinyl cloruA. Bài 67: Cho các hiđrocacbon: eten, axetilen, benzen, xiclopropan, toluen, isopentan, stiren, naphtalen. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 68: Chất nào sau đây đều là thành phần chính của khí thiên nhiên và của khí má dầu ? A. H2.. B. CO.. C. CH4.. D. C4H10.. Bài 69: Nhựa than đá đem chưng cất ở phân đoạn sôi 170 - 230 oC, gọi là A. dầu nhẹ.. C. dầu trung.. B. dầu nặng.. D. hắc ín.. Bài 70: Nhà máy “lọc dầu” là nhà máy A. chỉ lọc bá các tạp chất có trong dầu má. B. cho sản phẩm đều là các chất láng. C. chế biến dầu má thành các sản phẩm khác nhau. D. chỉ sản xuất xăng dầu.. 253.
<span class='text_page_counter'>(179)</span> Chuyên đề 10 DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL-PHENOL. Bài 1: Số lượng đồng phân cấu tạo của C4H8Cl2 là A. 6.. B.7.. C. 8.. D. 9.. Bài 2: Số đồng phân cấu tạo (kể cả đồng phân cis - trans) của C3H5Br là A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng: KOH, ancol, t o. H2, Pd với PbCO3. HBr A1 A2 But-1-in A3. Trong đó A1, A2, A3 là sản phẩm chính. Công thức của A3 là A. CH3-CH(OH)-CH2-CH3.. B. CH3-C C-CH3.. C. CH3-CH=CH-CH3.. D. CH2=CH-CH2-CH3. . H 3O KCN Y Bài 4: Cho sơ đồ chuyển hoá: CH3CH2Cl X o t. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3CH2NH2, CH3CH2 COOH.. B. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.. C. CH3CH2 CN, CH3CH2CHO.. D. CH3CH2 CN, CH3CH2COONH4.. Bài 5: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Ứng với công thức C3 H5Br có 4 đồng phân cấu tạo. B. Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromuA. C. Vinyl clorua có thể được điều chế từ etilen. D. Etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc hai. Bài 6: Đun hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2 H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch Br2 dư, thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là A. 10,9 gam.. B. 5,45 gam.. C. 8,175 gam.. D. 5,718 gam.. Bài 7: Đun nóng 2,92 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ), sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng phenyl clorua có trong X là A. 46,23%.. B. 61,47%.. C. 53,77%.. D. 38,53%. 254.
<span class='text_page_counter'>(180)</span> Bài 8: Ứng với công thức phân tử C5 H12O có mấy đồng phân ancol bậc một ? A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 9: Có bao nhiêu ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. Bài 10: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là A. 3.. B. 4.. C. 2.. D. 1.. Bài 11: Số loại liên kết hiđro có thể có khi hoà tan ancol etylic vào nước là A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 12: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2 H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là A. 4.. B. 2.. C. 1.. D. 3.. Bài 13: Đun nóng hỗn hợp metanol và etanol với H2SO4 đặc trong khoảng nhiệt độ từ 130oC đến 180oC. Số lượng sản phẩm hữu cơ thu được là A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. Bài 14: Ancol bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là A. propan-2-ol.. B. etanol.. C. pentan-3-ol.. D. 2-metylpropan-2-ol.. Bài 15: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ? A. Ancol sec-butylic.. B. Ancol tert-butylic.. C. Ancol isobutylic.. D. Ancol butylic.. Bài 16: Đồng phân nào của ancol C4H10O khi tách nước sẽ cho hai olefin ? A. Ancol butylic.. B. Ancol isobutylic.. C. Ancol sec-butylic.. D. Ancol tert-butylic.. Bài 17: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Bài 18: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CHOH-CH3.. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. 255.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> C. CH3-CO-CH3.. D. CH3-CH2-CH2-OH.. Bài 19: Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ? A. Lên men tinh bột. B. Thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng. C. Hiđrat hoá etilen xúc tác axit. D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng. Bài 20: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en.. B. propen và but-2-en.. C. eten và but-2-en.. D. eten và but-1-en.. Bài 21: Chọn Bài đúng trong các Bài sau: A. Đun nóng ancol metylic với H2 SO4 đặc ở 140 - 170oC thu được ete. B. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh da trời. C. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước. D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit. Bài 22: Propan-2-ol không thể điều chế trực tiếp từ A. propilen.. B. axeton.. C. 2-clopropan.. D. propanal.. Bài 23: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột X Y Z metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. C2H5OH, CH3COOH.. B. CH3COOH, CH3OH.. C. CH3COOH, C2 H5OH.. D. C2H4, CH3COOH.. Bài 24: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbut-1-en.. B. 2-metylbut-2-en.. C. 3-metylbut-2-en.. D. 2-metylbut-3-en.. Bài 25: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4 H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3)3COH.. B. CH3OCH2CH2 CH3.. C. CH3CH(OH)CH2CH3.. D. CH3CH(CH3)CH2OH.. Bài 26: Khi tách nước từ 2 ancol đồng phân có công thức C4 H10O với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken (không kể đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của hai ancol là A. CH3CH2CH2CH2OH và (CH3)2CHCH2OH. B. (CH3)2CHCH2OH và (CH3)3COH. C. CH3CH(OH)CH2CH3 và CH3CH2CH2CH2OH. D. CH3CH(OH)CH2CH3 và (CH3)3COH. 256.
<span class='text_page_counter'>(182)</span> Bài 27: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là A. 4.. B. 6.. C. 5.. D. 3.. Bài 28: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4 H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm là anđehit ? A. 4.. B. 3.. C. 2.. D. 1.. HCl NaOH Bài 29: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2 A CH3CHO. Công thức cấu tạo của chất A có thể là A. CH2=CHCl.. B. CH3-CHCl2.. C. ClCH2-CH2Cl.. D. CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.. Bài 30: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X) ; HOCH2-CH2CH2OH (Y) ; HOCH2-CHOH-CH2OH (Z) ; CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R) ; CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, R, T.. B. X, Z, T.. C. Z, R, T.. D. X, Y, Z, T.. Bài 31: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH ;. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ;. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH ;. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c).. B. (c), (d), (f).. C. (a), (c), (d).. D. (c), (d), (e).. Bài 32: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCH2CH2OH.. B. CH3CH2CH=CHOH.. C. CH2=C(CH3)CH2OH.. D. CH3CH=CHCH2OH.. Bài 33: Cho các phản ứng: to. HBr + C2H5OH . C2H4 + Br2 . C2H4 + HBr . askt (1 : 1 mol) C2H6 + Br2 . Số phản ứng tạo ra C2H5Br là A. 4.. B. 3.. C. 2.. D. 1.. Bài 34: Cho sơ đồ chuyển hoá: H SO đặc, to. 2 4 HBr Mg, ete khan Butan-2-ol X (anken) Y Z. Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là 257.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> A. (CH3)3C-MgBr.. B. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr.. C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3.. D. (CH3)2CH-CH2-MgBr.. Bài 35: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH.. B. Na kim loại.. C. nước Br2.. D. H2 (Ni, nung nóng).. Bài 36: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc phenyl và ngược lại được chứng minh bởi phản ứng của phenol với A. Na và nước brom.. B. dung dịch NaOH và nước brom.. C. nước brom và dung dịch NaOH.. D. dung dịch NaOH và fomanđehit.. Bài 37: Đun nóng fomanđehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc A. mạch không phân nhánh.. B. mạch phân nhánh.. C. mạng lưới không gian.. D. Cả A, C đều đúng.. Bài 38: Số chất ứng với công thức phân tử C7 H8O (là dẫn xuất của benzen) không tác dụng với dung dịch NaOH là A. 3.. B. 4.. C. 2.. D. 1.. Bài 39: Số hợp chất thơm có công thức C7H8O tác dụng với Na, với dung dịch NaOH lần lượt là A. 3 ; 2.. B. 4 ; 3.. C. 3 ; 4.. D. 4 ; 4.. Bài 40: Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol. Từ trái sang phải tính axit A. tăng.. B. giảm.. C. vừa tăng vừa giảm.. D. không thay đổi.. Bài 41: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ? A. Dung dịch Br2.. B. Dung dịch HCl.. C. Dung dịch NaOH.. D. Dung dịch HNO3.. Bài 42: Có 4 chất láng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ? A. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na. C. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3. D. Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. Bài 43: Cho sơ đồ:. + NaOH đặc, dư Cl2 (1 : 1 mol). axit HCl Y Z C6H6 (benzen) X o o Fe, t. t , P cao. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là 258.
<span class='text_page_counter'>(184)</span> A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.. C. C6H5OH, C6H5Cl.. D. C6H5ONa, C6H5OH.. Bài 44: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) (5) A1 A3 phenol A2 A4 Metan . Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ A1, A2, A3, A4 lần lượt là A. HCHO, C6H12O6, C6H6, C6H5Cl. B. CH CH, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. C. CH CH, CH2=CH2, C6H6, C6H5Cl. D. CH CH, C6H6, C6H5Br, C6H5Ona. Bài 45: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Br (1 : 1 mol). + NaOH đặc (dư). + HCl (dư). 2 Y Z Toluen X o o. Fe, t. t , P cao. Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm A. m-metylphenol và o-metylphenol.. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.. D. o-metylphenol và p-metylphenol.. Bài 46: Cho 4 chất: phenol (A), ancol etylic (B), benzen (C), axit axetic (D). Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là A. A < B < C < D.. B. C < D < B < A.. C. C < B < A < D.. D. B < C < D < A.. Bài 47: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ? A. Na, KOH, dung dịch Br2, HCl. B. K, NaOH, HNO3 đặc, dung dịch Br2. C. Na, NaOH, CaCO3, CH3COOH. D. K, HCl, axit cacbonic, dung dịch Br2. Bài 48: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Bài 49: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cá 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cá 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cá 2,4-D và thuốc nổ TNT. 259.
<span class='text_page_counter'>(185)</span> Bài 50: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5CH(OH)2.. B. HOC6H4CH2OH.. C. CH3C6H3(OH)2.. D. CH3OC6H4OH.. Bài 51: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. anilin.. B. phenol.. C. axit acrylic.. D. metyl axetat.. Bài 52: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X (C, H, O) cho ra 4 mol CO2. Biết X cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 ; X tác dụng với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất X là A. HO-CH=CH-CH2-CHO.. B. CH2=C(OH)-CH2-CHO.. C. CH2=CH-CH(OH)-CHO.. D. Cả A, B, C đều đúng.. Bài 53: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O.. B. C2H6O.. C. CH4O.. D. C4H8O.. Bài 54: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ? A. 5.. B. 4.. C. 3.. D. 2.. Bài 55: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2 O và CO2 sinh ra là A. 1,76 gam. B. 2,76 gam.. C. 2,48 gam.. D. 2,94 gam.. Bài 56: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,92.. B. 0,32.. C. 0,64.. D. 0,46.. Bài 57: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O3.. B. C3H4O.. C. C3H8O2.. D. C3H8O.. Bài 58: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%.. B. 50%.. C. 62,5%.. D. 75%. 260.
<span class='text_page_counter'>(186)</span> Bài 59: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam.. B. 4,4 gam.. C. 8,8 gam.. D. 5,2 gam.. Bài 60: Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2o thu được dung dịch chứa x gam axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của x là A. 96.. B. 76,8.. C. 120.. D. 80.. Bài 61: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60.. B. 58.. C. 30.. D. 48.. Bài 62: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg.. B. 5,0 kg.. C. 6,0 kg.. D. 4,5 kg.. Bài 63: Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C2H5OH + H2O), thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có nồng độ phần trăm là A. 72,57%.. B. 70,57%.. C. 75,57%.. D. 68,57%.. Bài 64: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OH.. B. HOCH2CH2OH.. C. HOCH2CH(OH)CH2OH.. D. C2H5OH.. Bài 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A mạch hở cần ít nhất 0,25 mol O2. Công thức phân tử của ancol A là A. C2H6O2.. B. C3H8O2.. C. C3H8O3.. D. C2H6O.. Bài 66: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C2H4(OH)2.. B. C3H7OH.. C. C3H5(OH)3.. D. C3H6(OH)2.. Bài 67: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là A. C2H6O2.. B. C2H6O.. C. C3H8O2.. D. C4H10O2.. Bài 68: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 1,15 gam.. B. 4,60 gam.. C. 2,30 gam.. D. 5,75 gam.. Bài 69: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là 261.
<span class='text_page_counter'>(187)</span> A. m 2a . V . 22, 4. B. m 2a . V . 11, 2. C. m a . V . 5, 6. D. m a . V . 5, 6. Bài 70: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M Công thức phân tử của X, Y là tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. A. C2H6O2, C3H8O2.. B. C2H6O, CH4O.. C. C3H6O, C4H8O.. D. C2H6O, C3H8O.. Bài 71: Đốt cháy 3,075 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng của ancol metylic và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng KOH rắn. Nếu cho lượng hai ancol trên tác dụng hết với Na thấy bay ra 672 ml H2 (ở đktc). Tổng khối lượng tăng của hai bình là A. 3,645 gam.. B. 9,915 gam.. C. 6,534.. D. 5,919.. Bài 72: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy o đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là A. CH3OH và C2 H5OH.. B. C2H5OH và C3 H7OH.. C. C3H5OH và C4H7OH.. D. C3H7OH và C4H9OH.. Bài 73: Đun nóng 2 ancol đơn chức X, Y với H2SO4 đặc được hỗn hợp gồm 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một ete trong số 3 ete đó đốt cháy hoàn toàn được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X, Y là A. C2H5OH và C3H7OH. B. Hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon bằng nhau. C. Hai ancol đơn chức không no. D. CH3OH và C2 H5OH. Bài 74: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.. B. C2H5OH và CH3OH.. C. CH3OH và C3H7OH.. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.. Bài 75: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.. B. C2H5OH và C4H9OH.. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.. Bài 76: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C2 H5 OH và C3 H7 OH.. B. CH3 OH và C2 H5 OH.. C. C3 H7 OH và C4 H9 OH.. D. C3 H5OH và C4 H7 OH. 262.
<span class='text_page_counter'>(188)</span> Bài 77: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 ; propan-1,2-điol.. B. 4,9 ; propan-1,2-điol.. C. 4,9 ; propan-1,3-điol.. D. 4,9 ; glixerol.. Bài 78: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhá hơn 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5C6H4OH.. B. HOCH2C6 H4COOH.. C. HOC6 H4CH2OH.. D. C6H4(OH)2.. Bài 79: Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH3 OH, CH3 COOH, C6 H5OH tác dụng vừa đủ với Na thoát ra 672 ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch thì thu được hỗn hợp rắn Y. Khối lượng Y là A. 4,76 gam.. B. 4,70 gam.. C. 4,04 gam.. D. 3,61 gam.. Bài 80: Để điều chế axit picric, người ta đi từ 9,4 gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được là A. 0,3 mol ; 18,32 gam.. B. 0,45 mol ; 22,9 gam.. C. 0,4 mol ; 21,2 gam.. D. 0,35 mol ;18,32 gam.. 263.
<span class='text_page_counter'>(189)</span> Chuyên đề 11 ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC. Bài 1: Fomalin (hay fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin là A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B. dung dịch chứa khoảng 40% axetanđehit. C. dung dịch 37 - 40% fomanđehit trong nước. D. tên gọi của H-CH=O. Bài 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết . B. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2-OH. C. Hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết với H là anđehit. D. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Bài 3: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 5.. B. 6.. C. 3.. D. 4.. Bài 4: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. xiclopropan.. B. propan-1-ol.. C. propan-2-ol.. D. cumen.. Bài 5: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3 CHO, C2 H5 OH, H2 O là A. H2 O, CH3 CHO, C2 H5 OH.. B. H2 O, C2 H5 OH, CH3 CHO.. C. CH3 CHO, H2O, C2 H5 OH.. D. CH3 CHO, C2 H5 OH, H2O.. Bài 6: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A. 2.. B. 4.. C. 1.. D. 3.. Bài 7: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. CH3COOH, C2H2, C2H4.. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2 H5.. D. HCOOC2 H3, C2H2, CH3COOH. KMnO. H O. 3 4 Bài 8: Cho sơ đồ chuyển hoá: C6H5CH3 o X Y. H2 O, t. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là 264.
<span class='text_page_counter'>(190)</span> A. C6H5CHO, C6H5COOH.. B. C6H5CH2OK, C6H5CHO.. C. C6H5CH2OH, C6H5CHO.. D. C6H5COOK, C6H5COOH.. Bài 9: Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhân biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn ? A. Đồng (II) hiđroxit.. B. Quỳ tím.. C. Kim loại natri.. D. Dung dịch AgNO3 trong NH3.. Bài 10: Bằng 3 phương trình phản ứng có thể điều chế được cao su buna từ chất nào trong các chất sau đây ? A. HO-CH2-CH2-OH.. B. CH3-CH22-CHO.. C. CH3COOH.. D. OHC-CH22-CHO.. Bài 11: Một anđehit no X mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n. Công thức cấu tạo của X là A. OHC-CH2-CH2-CHO.. B. OHC-CH2-CH2-CH2-CHO.. C. OHC-CH(CH3)-CH2-CHO.. D. OHC-CH(CH3)-CHO.. Bài 12: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CHCH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4).. B. (1), (2), (4).. C. (1), (2), (3).. D. (1), (3), (4).. Bài 13: Cho các sơ đồ phản ứng sau: H 2SO4 đặc, 170oC. B + C ; A o. t A + CuO D+E+C ;. o. Ni, t B + 2H2 ancol isobutylic dd NH , t o. 3 D + 4AgNO3 F + G + 4Ag. A có công thức cấu tạo là A. (CH3)2C(OH)-CHO.. B. HO-CH2-CH(CH3)-CHO.. C. OHC-CH(CH3)-CHO.. D. CH3-CH(OH)-CH2-CHO.. Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, đơn chức.. B. không no có hai nối đôi, đơn chức.. C. không no có một nối đôi, đơn chức.. D. no, hai chức.. Bài 15: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức. 265.
<span class='text_page_counter'>(191)</span> C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Bài 16: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3 H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom ; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức ; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. HCHO.. B. CH3CHO.. C. (CHO)2.. D. C2H5CHO.. Bài 18: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n(CHO)2 (n 0).. B. CnH2n+1CHO (n 0).. C. CnH2n-1CHO (n 2).. D. CnH2n-3CHO (n 2).. Bài 19: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 46,15%.. B. 35,00%.. C. 53,85%.. D. 65,00%.. Bài 20: Khi oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. HCHO.. B. C2H3CHO.. C. C2H5CHO.. D. CH3CHO.. Bài 21: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. HCHO.. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO.. D. CH3CHO.. Bài 22: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam NA. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO.. B. CH3CHO.. C. OHC-CHO.. D. CH3CH(OH)CHO.. Bài 23: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, 266.
<span class='text_page_counter'>(192)</span> thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO.. B. HCHO.. C. CH3CH2CHO.. D. CH2=CHCHO.. Bài 24: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO.. B. HCHO và CH3CHO.. C. C2H3CHO và C3 H5CHO.. D. CH3CHO và C2H5CHO.. Bài 25: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 76,6%.. B. 80,0%.. C. 65,5%.. D. 70,4%.. Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. O=CH-CH=O.. B. CH2=CH-CH2-OH.. C. CH3COCH3.. D. C2H5CHO.. Bài 27: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%.. B. CH3CHO và 67,16%.. C. CH3CHO và 49,44%.. D. HCHO và 32,44%.. Bài 28: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 17,8.. B. 24,8.. C. 10,5.. D. 8,8.. Bài 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8.. B. 8,8.. C. 7,4.. D. 9,2.. Bài 30: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3.. B. 13,5.. C. 8,1.. D. 8,5.. 267.
<span class='text_page_counter'>(193)</span> Bài 31: Axit stearic có công thức phân tử nào sau đây ? A. C17H35COOH.. B. C17H33COOH.. C. C15H31COOH.. D. C17H31COOH.. Bài 32: Chất nào sau đây có đồng phân cis - trans ? A. 2-Metylbut-1-en.. B. Axit oleic.. C. But-2-in.. D. Axit panmitic.. Bài 33: C3H6O2 có tất cả bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 8.. B. 5.. C. 7.. D. 3.. Bài 34: Axit fomic có phản ứng tráng gương vì trong phân tử có A. nhóm cacbonyl.. B. nhóm cacboxyl.. C. nhóm chức anđehit.. D. nhóm hiđroxyl.. Bài 35: Ba chất hữu cơ A, B, C có cùng nhóm định chức, có công thức phân tử tương ứng là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Tên gọi các chất A, B, C lần lượt là A. axit fomic, axit axetic, axit metacrylic. B. metyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat. C. axit fomic, axit acrylic, axit propionic. D. axit fomic, axit axetic, axit acrylic. Bài 36: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng ? A. (1) < (2) < (3) < (4).. B. (3) < (1) < (2) < (4).. C. (2) < (4) < (1) < (3).. D. (4) < (2) < (1) < (3).. Bài 37: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X.. B. Z, T, Y, X.. C. T, X, Y, Z.. D. Y, T, X, Z.. Bài 38: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Bài 39: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Bài 40: So sánh tính axit của các chất: CH3COOH (A) ; C2H5OH (B) ; C6H5OH (C) ; HCOOH (D). Thứ tự tính axit giảm dần là 268.
<span class='text_page_counter'>(194)</span> A. C > B > A > D.. B. D > B > A > C.. C. D > A > C > B.. D. B > C > D > A.. Bài 41: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren.. B. stiren.. C. etylbenzen.. D. axit metacrylic.. Bài 42: Có tất cả bao nhiêu hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động có công thức là C4 H6O2 ? A. 5.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 43: Chỉ từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết, có thể qua tối thiểu mấy phản ứng để điều chế etyl axetat ? A. 3.. B. 5.. C. 6.. D. 4.. Bài 44: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4.. B. 3.. C. 2.. D. 1.. X Y CH3COOH Bài 45: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ . Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2.. B. CH3CHO và CH3CH2OH.. C. CH3CH2OH và CH3CHO.. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.. Bài 46: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Bài 47: Các chất hữu cơ đơn chức X1, X2, X3, X4 có công thức tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H6O, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có một chất tác dụng được với natri sinh ra khí hiđro. Công thức cấu tạo X1, X2, X3, X4 lần lượt là A. HCHO, HCOOH, C2 H5OH, HCOOCH3. B. CH3OH, HCHO, CH3OCH3, CH3COOH. C. HCHO, HCOOH, CH3OCH3, HCOOCH3. D. HCHO, CH3OCH3, CH3OH, CH3COOH. Bài 48: Cho sơ đồ chuyển hoá: (1) ( 2) ( 3) ( 4) C3H6Br2 C3H8O2 C3H4O2 HOOC-CH2-COOH X . X là chất nào sau đây ? A. Xiclopropan.. B. Propen.. C. Propan.. D. Xiclopropan hoặc propen. 269.
<span class='text_page_counter'>(195)</span> Bài 49: Cho sơ đồ phản ứng: CH I. CuO HONO 3 Z X NH3 Y o (tỉ lệ mol 1 : 1) t. Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là A. C2H5OH, HCHO.. B. C2H5OH, CH3CHO.. C. CH3OH, HCHO.. D. CH3OH, HCOOH.. Bài 50: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C6H8O6.. B. C3H4O3.. C. C12H16O12.. D. C9H12O9.. Bài 51: X là một đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là (C3H4)n ; Y là một axit no đa chức có công thức nguyên là (C3 H4O3)n. Hai chất X, Y lần lượt có công thức phân tử là A. C6H8, C9H12O9.. B. C9H12, C6H8O6.. C. C9H12, C9H12O9.. D. C6H8, C6H8O6.. Bài 52: X là hợp chất mạch hở chứa C, H, O. X chỉ chứa nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động. Nếu cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thoát ra bằng số mol của X. Công thức của X là A. R(COOH)2.. B. R(OH)2.. C. HO-R-COOH. D. Cả A, B, C đều đúng.. Bài 53: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol.. B. axit ađipic.. C. ancol o-hiđroxibenzylic.. D. axit 3-hiđroxipropanoic.. Bài 54: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen.. B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.. Bài 55: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96.. B. 11,2.. C. 6,72.. D. 4,48.. Bài 56: Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Axit đã cho có công thức là A. COOH-COOH. B. C2H5COOH.. C. C4H8(COOH)2. D. CH3COOH.. Bài 57: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOC-CH2-CH2-COOH.. B. C2H5-COOH.. C. CH3-COOH.. D. HOOC-COOH.. 270.
<span class='text_page_counter'>(196)</span> Bài 58: Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH.. B. HCOOH.. C. C2H5COOH.. D. C3H7COOH.. Bài 59: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Z là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức thu được khí CO2, hơi nước và Na2CO3 ; trong đó có 0,15 mol CO2. Công thức cấu tạo của Z là A. HCOONA.. B. C2H5COONA.. C. CH3COONA.. D. C2H3COONA.. Bài 60: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam.. B. 6,84 gam.. C. 4,90 gam.. D. 6,80 gam.. Bài 61: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH.. B. CH3COOH.. C. HCOOH.. D. C3H7COOH.. Bài 62: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CH-COOH.. B. CH3COOH.. C. HC C-COOH.. D. CH3-CH2-COOH.. Bài 63: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam.. B. 10,8 gam.. C. 64,8 gam.. D. 21,6 gam.. Bài 64: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CHCHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CHCOOH trong X là A. 0,56 gam.. B. 1,44 gam.. C. 0,72 gam.. D. 2,88 gam.. Bài 65: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic.. B. axit propanoic.. C. axit etanoic.. D. axit metacrylic.. Bài 66: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%.. B. 50%.. C. 62,5%.. D. 75%.. Bài 67: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3 COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp 271.
<span class='text_page_counter'>(197)</span> este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12.. B. 6,48.. C. 8,10.. D. 16,20.. Bài 68: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342.. B. 2,925.. C. 2,412.. D. 0,456.. Bài 69: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hoà 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH, HOOC-COOH.. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.. C. HCOOH, C2H5COOH.. D. HCOOH, CH3COOH.. Bài 70: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.. C. HOOC-COOH và 60,00%.. D. HOOC-COOH và 42,86%.. 272.
<span class='text_page_counter'>(198)</span> Chuyên đề 12 ESTE - LIPIT. Bài 1: Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc. Cho biết etyl butirat và isoamyl axetat lần lượt có mùi gì ? A. Mùi chuối chín và mùi táo.. B. Mùi táo và mùi hoa nhài.. C. Mùi đào chín và mùi hoa nhài.. D. Mùi dứa và mùi chuối chín.. Bài 2: Phản ứng đặc trưng của este là A. phản ứng xà phòng hoá.. B. phản ứng este hoá.. C. phản ứng nitro hoá.. D. phản ứng vô cơ hoá.. Bài 3: Tiến trình phản ứng este hoá giữa CH3COOH và C2 H5OH. Để thu được este với hiệu suất cao, ta có thể A. dùng dư axit axetic. B. dùng dư ancol etylic. C. chưng cất thu lấy este trong quá trình phản ứng. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 4: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H6O2 là A. 5.. B. 2.. C. 4.. D. 6.. Bài 5: Số đồng phân đơn chức, mạch hở của C4H8O2 là A. 8.. B. 6.. C. 4.. D. 2.. Bài 6: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4 H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 3.. B. 2.. C. 4.. D. 1.. Bài 7: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8 H8O2. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4.. B. 7.. C. 6.. D. 5.. Bài 8: Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là A. RCOO R ' .. B. R(COO R ' )a .. C. (RCOO)b R ' .. D. Rb(COO)ab R ' a .. 273.
<span class='text_page_counter'>(199)</span> Bài 9: Số hợp chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức đơn giản nhất CH2O là A. 5.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 10: Trong các chất: ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, metyl axetat. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. anđehit axetic.. B. metyl axetat.. C. axit axetic.. D. ancol etylic.. Bài 11: Cho các chất sau: CH3COOH (A), C2H5COOH (B), CH3COOCH3 (C), CH3CH2 CH2OH (D). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. D, A, C, B.. B. C, D, A, B.. C. A, C, D, B.. D. A, B, D, C.. Bài 12: Cho 4 chất: HCOOCH3, C2H5OH, CH3 COOH, CH3COOCH3. Chất ít tan trong nước nhất là A. C2H5OH.. B. CH3COOCH3.. C. CH3COOH.. D. HCOOCH3.. Bài 13: Mệnh đề không đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Bài 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomat.. B. etyl axetat.. C. n-propyl axetat.. D. metyl axetat.. Bài 15: Este X có các đặc điểm sau: Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau ; Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. Bài 16: Cho các dung dịch: Br2 (1), KOH (2), C2H5OH (3), AgNO3 (4). Với điều kiện phản ứng coi như có đủ thì vinyl fomat tác dụng được với những chất là A. (2).. B. (4), (2).. C. (1), (3).. D. (2), (4), (1).. Bài 17: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2.. B. CH2=CH-COO-C2 H5.. C. CH3COO-CH=CH2.. D. CH2=CH-COO-CH3.. Bài 18: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 274.
<span class='text_page_counter'>(200)</span> A. CH2=C(CH3)COOCH3.. B. CH2=CHCOOCH3.. C. C6H5CH=CH2.. D. CH3COOCH=CH2.. Bài 19: Đun nóng A với dung dịch NaOH dư thu được muối và ancol đa chức. Công thức cấu tạo của A là A. CH3-COO-CH(CH3)2.. B. CH3-COO-CHCl-CH3.. C. CH3-COO-CH2-CH2Cl.. D. CH3-COO-CH=CH2.. Bài 20: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. ancol metylic.. B. etyl axetat.. C. axit fomic.. D. ancol etylic.. Bài 21: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có phân tử khối bằng 60. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng được với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng NA. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.. C. H-COO-CH3, CH3-COOH.. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.. Bài 22: Khi thủy phân hoàn toàn một este đơn chức A bằng dung dịch NaOH dư, người ta thu được 2 muối hữu cơ. Công thức của A là A. CH3COOC6H5.. B. CH3COOC2H3.. C. HCOOCCl2CH3.. D. Cả A, C đều đúng.. Bài 23: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2 H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3.. B. 6.. C. 4.. D. 5.. Bài 24: Một este có công thức phân tử là C4H6 O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH2=CH-COO-CH3.. B. HCOO-C(CH3)=CH2.. C. HCOO-CH=CH-CH3.. D. CH3COO-CH=CH2.. Bài 25: Khi thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit, thu được một hỗn hợp gồm 2 chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là A. CH2=CHCOOCH3.. B. CH3COOCH=CH2.. C. HCOOCH2CH=CH2.. D. HCOOCH=CHCH3.. Bài 26: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH X + Y;. X + H2SO4 loãng Z + T. Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là A. HCHO, CH3CHO.. B. HCHO, HCOOH.. C. CH3CHO, HCOOH.. D. HCOONa, CH3CHO.. Bài 27: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). 275.
<span class='text_page_counter'>(201)</span> B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). C. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3-CH2OH + CuO (to). Bài 28: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ? A. 2.. B. 5.. C. 3.. D. 4.. Bài 29: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2.. B. CH3COOCH=CH2.. C. HCOOCH3.. D. CH3COOCH=CH-CH3.. Bài 30: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2 H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2.. B. 5.. C. 4.. D. 3.. Bài 31: Cho 7 chất: propan-1,2,3-triol (A), phenylamoni clorua (B), p-crezol (C), axit acrylic (D), fomanđehit (E), metyl fomat (F), anilin (G). Trong các chất đó, những chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là A. B, C và F.. B. C và E.. C. A và C.. D. A, E và G.. H 2SO4 Bài 32: Cho sơ đồ phản ứng: CH4O + X (CHCOOCH3)2 + H2O. X là hợp chất nào trong số các hợp chất sau ? A. O=CH-CH=CH-CH=O.. B. HOOC-CH=CH-COOH.. C. HO-CH2-CH=CH-CH=O.. D. HO-CH2-CH=CH-CH2-OH.. Bài 33: Cho hai sơ đồ phản ứng: to. A + NaOH dư B + C6H5ONa + CH3CHO + H2O (1) o. CaO, t B + NaOH rắn C2H6 + Na2CO3 (2). Biết n B : n NaOH = 1 : 2 và B có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của A là A. C6H5OOCCH(CH3)COOCH=CH2.. B. C6H5OOCCH2CH2COOCH2CH3.. C. CH2=CHOOCCH2CH2COOC6H5.. D. CH3OOCCH2COOCH2C6 H5.. Bài 34: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm A. một axit và một este.. B. một este và một ancol. 276.
<span class='text_page_counter'>(202)</span> C. hai este.. D. một axit và một ancol.. Bài 35: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là A. một este và một axit.. B. hai axit.. C. hai este.. D. một este và một ancol. o. xt, t RCOO R’ + H2O, có hằng số cân bằng Bài 36: Phản ứng: RCOOH + R’OH K C = 2,25. Nếu bắt đầu 1 mol axit và 1 mol ancol, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì %. ancol đó bị este hoá là A. 50%.. B. 60%.. C. 65%.. D. 70%.. Bài 37: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam.. B. 3,28 gam.. C. 10,4 gam.. D. 8,2 gam.. Bài 38: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2 H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml.. B. 300 ml.. C. 150 ml.. D. 200 ml.. Bài 39: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3 COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 4,05.. B. 8,10.. C. 18,00.. D. 16,20.. Bài 40: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3.. B. C2H5COOCH3.. C. CH3COOC2 H5.. D. HCOOCH(CH3)2.. Bài 41: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.. C. CH3-COO-CH=CH-CH3.. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.. Bài 42: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3.. B. CH3COOCH=CHCH3.. C. C2H5COOCH=CH2.. D. CH2=CHCOOC2 H5. 277.
<span class='text_page_counter'>(203)</span> Bài 43: Thủy phân hoàn toàn một este đơn chức A bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam ancol B. Đun nóng lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%. Công thức ancol B là A. C4H9OH.. B. C2H5OH.. C. C3H7OH.. D. C3H5OH.. Bài 44: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit cacboxylic đa chức với một ancol đơn chức tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì dùng hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Công thức cấu tạo của este đó là A. (COOC2H5)2.. B. (COOCH3)2.. C. C2H4(COOC2H5)2.. D. (COOCH2CH2CH3)2.. Bài 45: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và 2 mol etylen glicol với xúc tác H2SO4 đặc thu được một hỗn hợp gồm hai este A và B, trong đó tỉ lệ số mol nA: nB = 2 : 1 và MB > MA. Biết rằng chỉ có 60% axit axetic bị chuyển hoá thành este. Khối lượng của este B là A. 21,9 gam.. B. 31,2 gam.. C. 41,6 gam.. D. 29,2 gam.. Bài 46: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. HCOOC(CH3)=CHCH3.. B. CH3COOC(CH3)=CH2.. C. HCOOCH2CH=CHCH3.. D. HCOOCH=CHCH2CH3.. Bài 47: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OOC-CH22-COOC2H5.. B. CH3COO-CH22-COOC2H5.. C. CH3COO-CH22-OOCC2H5.. D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.. Bài 48: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat.. B. metyl propionat.. C. isopropyl axetat.. D. etyl axetat.. Bài 49: Đun nóng 0,1 mol chất A với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ với 9,2 gam ancol đơn chức. Cho lượng ancol đó bay hơi (ở đktc) chiếm thể tích 4,48 lít. Công thức cấu tạo của A là A. CH3OOC-CH2-COOCH3.. B. CH3OOC-CH22-COOCH3.. C. C3H7COOC2 H5.. D. C2H5OOC-COOC2 H5.. Bài 50: A là este đơn chức no, có mạch cacbon không phân nhánh. Xà phòng hoá A bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, nung chất B với vôi tôi xút thu được ancol Z và một muối vô cơ. Đốt. 278.
<span class='text_page_counter'>(204)</span> cháy hoàn toàn ancol Z thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2O = 3 : 4. Công thức cấu tạo của este A là A. CH2 – CH2 – C = O.. B. CH2 – C = O.. CH2 – O C. HCOOCH2-CH=CH2.. CH2 – O D. HCOOCH2-CH2-CH3.. Bài 51: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. HCOOC2 H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2 H5 và C2 H5COOC2 H3. C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2 H5. Bài 52: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C5H10O2.. B. C2H4O2 và C3H6O2.. C. C3H4O2 và C4H6O2.. D. C3H6O2 và C4H8O2.. Bài 53: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc), thu được 6,38 gam khí CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,28 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của hai este là A. CH3COOCH3 và C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3. D. HCOOC2 H5 và HCOOCH2CH2CH3. Bài 54: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH3COOCH3 và CH3COOC2 H5.. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2 H5.. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.. D. HCOOCH3 và HCOOC2 H5.. Bài 55: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là 279.
<span class='text_page_counter'>(205)</span> A. CH3COOH và CH3COOC2 H5.. B. C2H5COOH và C2 H5COOCH3.. C. HCOOH và HCOOC2 H5.. D. HCOOH và HCOOC3 H7.. Bài 56: Về mặt cấu trúc, lipit thuộc loại hợp chất nào sau đây ? A. ete.. B. este.. C. axit.. D. polime.. Bài 57: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình A. làm lạnh.. B. cô cạn ở nhiệt độ cao.. C. hiđro hoá (có xúc tác Ni).. D. xà phòng hoá.. Bài 58: Các phát biểu sau, phát biểu nào là không đúng ? A. Khi xà phòng hoá chất béo thu được glixerol và các axit béo. B. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. C. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của các axit béo. D. Chất béo thực vật hầu hết ở trạng thái láng, do chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. Bài 59: Phát biểu đúng là A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Bài 60: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo láng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Bài 61: Cho glixerol phản ứng este hoá với axit axetic, trong hỗn hợp sản phẩm tạo ra có thể có số lượng chất thuộc loại este là A. 1 chất.. B. 3 chất.. C. 4 chất.. D. 5 chất.. Bài 62: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6.. B. 3.. C. 5.. D. 4.. Bài 63: Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do A. chất béo bị rữa ra. B. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí. C. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. D. chất béo bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu. 280.
<span class='text_page_counter'>(206)</span> Bài 64: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. Bài 65: Cho glixerol trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2.. B. 3.. C. 5.. D. 4.. Bài 66: Khi thủy phân kiềm 265,2 gam chất béo tạo bởi một axit cacboxylic thu được 288 gam muối kali. Chất béo này có tên gọi là A. glixerol tristearat.. B. glixerol trioleat.. C. glixerol trilinoleat.. D. glixerol tripanmitat.. Bài 67: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH.. B. C17H33COOH và C15H31COOH.. C. C17H31COOH và C17H33COOH.. D. C17H33COOH và C17H35COOH.. Bài 68: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam.. B. 18,24 gam.. C. 16,68 gam.. D. 18,38 gam.. Bài 69: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 4,8.. B. 7,2.. C. 6,0.. D. 5,5.. Bài 70: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Đi từ 100 kg mỡ này sẽ điều chế được một lượng xà phòng natri là A. 86,6 kg.. B. 112 kg.. C. 100 kg.. D. 103,60 kg.. 281.
<span class='text_page_counter'>(207)</span> Chuyên đề 13 CACBOHIĐRAT. Bài 1: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol.. B. xeton.. C. amin.. D. anđehit.. Bài 2: Phân tử saccarozơ được tạo bởi A. một gốc glucozơ và một gốc mantozơ. B. hai gốc fructozơ. C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. D. hai gốc glucozơ. Bài 3: Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ.. B. tinh bột.. C. mantozơ.. D. xenlulozơ.. Bài 4: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột không có phản ứng tráng gương. B. Tinh bột tan tốt trong nước nguội. C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot. D. Tinh bột có phản ứng thuỷ phân. Bài 5: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1) ; tan trong nước (2) ; tan trong nước Svayde (3) ; phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; tham gia phản ứng tráng bạc (5) ; bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5).. B. (3), (4), (5) và (6).. C. (1), (2), (3) và (4).. D. (1), (3), (4) và (6).. Bài 6: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) đều tạo ra sobitol ? A. mantozơ và glucozơ.. B. saccarozơ và fructozơ.. C. saccarozơ và mantozơ.. D. fructozơ và glucozơ.. Bài 7: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Mantozơ và saccarozơ.. B. Tinh bột và xenlulozơ.. C. Fructozơ và glucozơ.. D. Metyl fomat và axit axetic.. Bài 8: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng 282.
<span class='text_page_counter'>(208)</span> A. hoà tan Cu(OH)2.. B. trùng ngưng.. C. tráng gương.. D. thủy phân.. Bài 9: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, xenlulozơ, fructozơ. Những chất bị thủy phân là A. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. glucozơ, glixerol, saccarozơ, xenlulozơ. C. saccarozơ, glixerol, fructozơ. D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Bài 10: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6.. B. tơ capron.. C. tơ visco.. D. tơ tằm.. Bài 11: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco, tơ capron. B. tơ axetat, sợi bông, tơ visco. C. tơ tằm, len, tơ visco. D. sợi bông, tơ tằm, tơ nilon-6,6. Bài 12: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. tinh bột.. B. protein.. C. saccarozơ.. D. xenlulozơ.. Bài 13: Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch AgNO3.. B. Cu(OH)2.. C. Giấy đo pH.. D. Cả A, B đều đúng.. Bài 14: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Bài 15: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. glucozơ.. B. axit fomic.. C. metyl fomat.. D. axit axetic.. Bài 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2.. B. CH3CHO và CH3CH2OH.. C. CH3CH2OH và CH3CHO.. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. 283.
<span class='text_page_counter'>(209)</span> Bài 17: Cho các chuyển hoá sau: xt, t o. X + H2O Y Ni, t o. Y + H2 Sobitol to. Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 xt Y E + Z. ánh sáng. chất diệp lục. Z + H2O X + G. X, Y và Z lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. Bài 18: Nhá dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa A. glucozơ.. B. saccarozơ.. C. tinh bột.. D. xenlulozơ.. Bài 19: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ? A. dung dịch AgNO3 trong NH3.. B. Quỳ tím.. C. CaCO3.. D. Cu(OH)2.. Bài 20: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhận biết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau: A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH. B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3. C. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2. D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3. Bài 21: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt trong dãy nào sau đây ? A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. Bài 22: Trong công nghiệp để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây ? A. anđehit fomic.. B. saccarozơ.. C. glucozơ.. D. axetilen. 284.
<span class='text_page_counter'>(210)</span> Bài 23: Cho các chất: glixerol, natri axetat, glucozơ, ancol metylic. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 1.. B. 2.. C. 4.. D. 3.. Bài 24: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, anđehit axetic, natri cacbonat. B. mantozơ, glucozơ, ancol etylic, glixerol. C. natri axetat, mantozơ, glixerol, glucozơ. D. axit axetic, mantozơ, anđehit fomic, glixerol. Bài 25: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 1.. B. 3.. C. 4.. D. 2.. Bài 26: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3.. B. 4.. C. 2.. D. 5.. Bài 27: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. B. fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. C. glucozơ, fructozơ, mantozơ. D. glucozơ, mantozơ. Bài 28: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Bài 29: Cho dãy các chất: C2 H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3.. B. 6.. C. 5.. D. 4.. Bài 30: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Bài 31: Chỉ ra phát biểu không đúng: A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. 285.
<span class='text_page_counter'>(211)</span> B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H , to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2O. Bài 32: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm -OH đều tạo ete với CH3OH. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH kề nhau. Bài 33: Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức phân tử (C6H10O5)n , tại sao tinh bột có thể ăn được còn xenlulozơ thì không ? A. Vì tinh bột và xenlulozơ có cấu tạo hoá học khác nhau. B. Vì thủy phân tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. C. Vì hệ số trùng hợp của tinh bột và xenlulozơ khác nhau. D. Vì tinh bột và xenlulozơ đều là các polime tự nhiên. Bài 34: Quy trình sản xuất đường mía gồm các giai đoạn sau: (1) ép mía ; (2) tẩy màu nước mía bằng SO2 ; (3) thêm vôi sữa vào nước mía để lọc bá tạp chất ; (4) thổi CO2 để lọc bá CaCO3 ; (5) cô đặc để kết tinh đường. Thứ tự đúng của các công đoạn là A. (1) (2) (3) (4) (5).. B. (1) (3) (2) (4) (5).. C. (1) (3) (4) (2) (5).. D. (1) (5) (3) (4) (2).. Bài 3 5 : Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M.. B. 0,10M.. C. 0,01M.. D. 0,02M.. Bài 36: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam.. B. 1,80 gam.. C. 1,82 gam.. D. 1,44 gam.. Bài 37: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 67,5 gam.. B. 135 gam.. C. 192,86 gam.. D. 96,43 gam.. Bài 38: Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 3521,7 kg.. B. 5031 kg.. C. 1760,8 kg.. D. 2515,5 kg. 286.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> Bài 39: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m là A. 945.. B. 950,5.. C. 949,2.. D. 1000.. Bài 40: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550.. B. 810.. C. 650.. D. 750.. Bài 41: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0.. B. 30,0.. C. 13,5.. D. 15,0.. Bài 42: Thể tích dung dịch HNO3 68% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để phản ứng với xenlulozơ (dư) tạo ra 29,7 gam xenlulozơ trinitrat là A. 27,794 ml.. B. 18,286 ml.. C. 42,247 ml.. D. 32,895 ml.. Bài 43: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 42 kg.. B. 10 kg.. C. 30 kg.. D. 21 kg.. Bài 44: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 42,34 lít.. B. 42,86 lít.. C. 34,29 lít.. D. 53,57 lít.. Bài 45: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 55 lít.. B. 81 lít.. C. 49 lít.. D. 70 lít.. Bài 46: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73.. B. 33,00.. C. 25,46.. D. 29,70.. Bài 47: Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6 H10 O5) có trong đoạn mạch đó là A. 1,807.10 20.. B. 1,807.1023.. C. 1,626.1023.. D. 1,626.1020.. Bài 48: Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành 10,8 gam Ag. Chất A là A. xenlulozơ.. B. glucozơ.. C. mantozơ.. D. tinh bột.. Bài 49: Khí CO2 chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 81,0 gam tinh bột (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) thì thể tích không khí (ở đktc) cần dùng là A. 672 lít.. B. 224000 lít.. C. 56000 lít.. D. 672000 lít. 287.
<span class='text_page_counter'>(213)</span> Bài 50: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành: 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 ; H = 2813 kJ Trong 1 phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1 m2 thì lượng glucozơ tổng hợp được là A. 88,266 gam.. B. 2155,7 gam.. C. 2482,92 gam.. D. 882,66 gam.. 288.
<span class='text_page_counter'>(214)</span> Chuyên đề 14 AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN. Bài 1: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4.. B. 2.. C. 5.. D. 3.. Bài 2: Số lượng đồng phân amin thơm có công thức phân tử C7H9N là A. 4.. B. 5.. C. 6.. D. 8.. Bài 3 : Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ? A. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2. B. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2. C. C6H5-CH(OH)-CH3 và C6H5-NH-CH3. D. C6H5CH2-OH và CH3-NH-C2 H5. Bài 4 : Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là A. metylphenylamin.. B. N-metylanilin.. C. N-metylbenzenamin.. D. cả A, B, C đều đúng.. Bài 5: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2.. B. NH3.. C. C2H5NH2.. D. C2H5Cl.. Bài 6: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metylamin, amoniac. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metylamin, amoniac, natri axetat. Bài 7: Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là A. Z < X < Y < T.. B. T < Y < X < Z.. C. Z < X < T < Y.. D. X < T < Z < Y.. Bài 8 : Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl, rồi dung dịch NaOH dư, để yên một lúc, hiện tượng quan sát được là A. Lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp. 289.
<span class='text_page_counter'>(215)</span> B. Dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó phân lớp. C. Dung dịch bị đục, sau đó trong suốt. D. Lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp. Bài 9: Có ba chất láng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất láng trên là A. nước brom.. B. dung dịch phenolphtalein.. C. dung dịch natri hiđroxit.. D. giấy quỳ tím.. Bài 1 0 : Cho từ từ dung dịch chứa X (đến dư) vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa không tan. Chất X là A. CH3NH2.. B. NH4Cl.. C. NH3.. D. NH3 hoặc CH3NH2.. Bài 11: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2.. B. CH3COOCH3.. C. CH3OH.. D. CH3COOH.. Bài 1 2 : Chất X (C3H9O2N) tác dụng với NaOH được muối Y (cho tráng gương) và khí Z (làm xanh giấy quỳ ẩm và có thể tạo thành ancol bằng một phản ứng). Công thức cấu tạo của X là A. C2H5-COONH4.. B. CH3-COONH3-CH3.. C. H-COONH3-C2H5.. D. H-COONH2(CH3)2.. Bài 13: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Metan X1 X2 X3 X4 anilin Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ X2, X3, X4 lần lượt là A. C6H6, C6H5Cl, C6H5ONA.. B. CH CH, C6H6, C6H5NO2.. C. C6H12O6, C6H6, C6H5NO2.. D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.. Bài 14: Phenol và anilin đều có phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho và para trên nhân benzen vì A. nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do. B. có liên kết đôi tại các vị trí ortho và para. C. nhóm -OH và -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para. D. nhóm -OH và -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para. Bài 15: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng các hoá chất là A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2. C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2. 290.
<span class='text_page_counter'>(216)</span> D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 . Bài 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. Bài 17: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3.. B. 2.. C. 1.. D. 4.. Bài 18: Cho dãy các chất: CH4, C2 H2, C2 H4, C2 H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6.. B. 8.. C. 7.. D. 5.. Bài 19: Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N.. B. C2H7N.. C. CH5N.. D. C3H7N.. Bài 20: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5.. B. 4.. C. 2.. D. 3.. Bài 21: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4.. B. 8.. C. 5.. D. 7.. Bài 22: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H7N.. B. C2H7N.. C. C3H9N.. D. C4H9N.. Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức A bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khái bình. Công thức phân tử của A là A. C2 H7 N.. B. C 4 H11 N.. C. CH5 N.. D. C3 H9 N.. Bài 24: Cho 20 gam hỗn hợp gồm ba amin no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,6M, rồi cô cạn dụng dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 200 ml.. B. 160 ml.. C. 320 ml.. D. 250 ml.. Bài 25: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%. Khối lượng anilin thu được là A. 463,4 gam.. B. 465,0 gam.. C. 362,7 gam.. D. 346,7 gam.. 291.
<span class='text_page_counter'>(217)</span> Bài 26: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: HNO3 đặc, H2SO 4 đặc. Fe HCl Benzen nitrobenzen anilin o t. Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 186,0 gam.. B. 55,8 gam.. C. 93,0 gam.. D. 111,6 gam.. + Bài 27: Muối C6H5N2 Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 - 5 oC). Để điều chế được 14,05 gam C6 H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6 H5 NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là. A. 0,1 mol và 0,4 mol.. B. 0,1 mol và 0,2 mol.. C. 0,1 mol và 0,1 mol.. D. 0,1 mol và 0,3 mol.. Bài 28: Hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH ngoài tên gọi axit aminoaxetic có tên gọi khác là A. Glyxin.. B. Alanin.. C. Lysin.. D. Valin.. Bài 29: C4H9O2N có số đồng phân amino axit là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 30: Phản ứng tạo thành polime của amino axit thuộc phản ứng A. trùng hợp.. B. cộng hợp.. C. đồng trùng hợp.. D. trùng ngưng.. Bài 31: Glyxin không tác dụng được với dung dịch nào sau đây ? A. NaHSO4.. B. NaHCO3.. C. NH3.. D. KNO3.. Bài 32: Chất dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt) có công thức cấu tạo là A. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa. B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. C. NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH. D. NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa. Bài 33: Điều nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ tím đổi màu. B. Các amino axit đều tan được trong nước. C. Khối lượng phân tử amino axit (gồm 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) luôn là số lẻ. D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính. Bài 34: Phát biểu không đúng là A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. 292.
<span class='text_page_counter'>(218)</span> D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. Bài 35: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. B. dung dịch NaOH và CuO. C. dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Bài 36: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. H2NCH2COOH và C6 H5NH2.. B. CH3COONH4 và C2H5NH2.. C. CH3COONH4 và HCOONH3CH3.. D. CH3CH(NH2)COOH và C6 H5OH.. Bài 37: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo là A. HCOONH3CH2CH3.. B. CH2=CHCOONH4.. C. H2NCH2CH2 COOH.. D. CH3 CH2 CH2-NO2.. Bài 38: Chất X có công thức phân tử C3 H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat.. B. axit -aminopropionic.. C. axit -aminopropionic.. D. amoni acrylat.. Bài 39: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: Y + CH4O ; X + NaOH . Y + HCl (dư) Z + NaCl. Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3 CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2 H5 và ClH3NCH2 COOH. Bài 40: Cho các chất sau: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. Bài 41: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6 H5 -NH3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 CH2 -CH(NH)-COOH, ClH 3 N-CH2 -COOH, H2 N-CH2 -COONa, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2.. B. 5.. C. 4.. D. 3.. Bài 42: Cho dãy các chất: C6 H5OH (phenol), CH3CH2 COOH, C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4.. B. 2.. C. 3.. D. 5. 293.
<span class='text_page_counter'>(219)</span> Bài 43: Từ các amino axit có công thức phân tử C3H7O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau ? A. 3 loại.. B. 6 loại.. C. 4 loại.. D. 5 loại.. Bài 44: Phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng A. HCl, bột Al.. B. NaOH, HNO3 . C. NaOH, I2 .. D. HNO 3 , I2 .. Bài 45: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có chuyển hoá sau: o. dd NaOH, t X C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O. Biết C5H7O4NNa2 có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm -NH2 ở vị trí . Công thức cấu tạo có thể có của X là A. CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOC2 H5. B. C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3. C. C2H5OOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOCH3. D. Cả A, B đều đúng. Bài 46: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T.. B. X, Y, T.. C. X, Y, Z.. D. Y, Z, T.. Bài 47: Cho từng chất H2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là A. 3.. B. 6.. C. 4.. D. 5.. Bài 48: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và NH3.. B. CH3OH và CH3NH2.. C. CH3NH2 và NH3.. D. C2H5OH và N2.. Bài 49: Đốt cháy hết a mol một amino axit A được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. A có công thức phân tử là A. C2H5N2O2.. B. C2H5NO2.. C. C4H10N2O2.. D. C2H5NO4.. Bài 50: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH.. B. H2NCH2COOH.. C. H2NC2H4COOH.. D. H2NC4H8COOH.. Bài 51: -Amino axit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH.. B. H2NCH2CH2COOH. 294.
<span class='text_page_counter'>(220)</span> C. CH3CH2CH(NH2)COOH.. D. CH3CH(NH2)COOH.. Bài 52: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C5H9O4N.. B. C4H10O2N2.. C. C5H11O2N.. D. C4H8O4N2.. Bài 53: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2.. B. H2NC3H5(COOH)2.. C. (H2N)2C3H5COOH.. D. H2NC3H6COOH.. Bài 54: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3CH2CH3.. B. CH3COONH3CH3.. C. CH3CH2COONH4.. D. HCOONH2(CH3)2.. Bài 55: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là A. 85.. B. 68.. C. 45.. D. 46.. Bài 56: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N-CH2-COO-C3 H7.. B. H2N-CH2-COO-CH3.. C. H2N-CH2-CH2-COOH.. D. H2N-CH2-COO-C2 H5.. Bài 57: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449% ; 7,865% và 15,73% ; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCOO-CH2CH3.. B. CH2=CHCOONH4.. C. H2NC2H4COOH.. D. H2NCH2COO-CH3.. Bài 58: Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là A. NH2 C3 H6 COOH.. B. NH2 C3 H4(COOH)2.. C. NH2 C3 H5(COOH)2.. D. (NH2)2C5 H10 COOOH.. Bài 59: Este X (phân tử khối bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml 295.
<span class='text_page_counter'>(221)</span> dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 27,75.. B. 24,25.. C. 26,25.. D. 29,75.. Bài 60: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam.. B. 14,3 gam.. C. 8,9 gam.. D. 15,7 gam.. Bài 61: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2.. B. H2NCH2CH2COOH.. C. CH2=CHCOONH4.. D. H2NCH2COOCH3.. Bài 62: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,8.. B. 9,4.. C. 8,2.. D. 9,6.. Bài 63: Chọn nhận xét không đúng về protein: A. Protein là polime thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. B. Protein có phân tử khối lớn, đều do các -amino axit tạo nên. C. Protein có trong mọi cơ thể động vật và thực vật. D. Protein bền với nhiệt và môi trường axit hoặc bazơ. Bài 64: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là A. protein luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn chứa nitơ. C. protein luôn là chất hữu cơ no. D. protein có khối lượng phân tử lớn hơn. Bài 65: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Bài 66: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 3.. B. 1.. C. 2.. D. 4. 296.
<span class='text_page_counter'>(222)</span> Bài 67: Từ 4 amino axit: glyxin (A), alanin (B), valin (C) và phenylalanin (D) có thể tạo thành bao nhiêu tetrapeptit trong đó có cả A, B, C, D ? A. 24.. B. 16.. C. 8.. D. 4.. Bài 68: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.. B. dung dịch NaCl. D. dung dịch HCl.. Bài 69: Khi thuỷ phân một peptit ta chỉ thu được các đipeptit sau: Ala-Val, Tyr-Phe, Val-Tyr, Gly-AlA. Cấu tạo đúng cho peptit trên là A. Ala-Val-Tyr-Phe-Gly.. B. Gly-Ala-Val-Tyr-Phe.. C. Val-Tyr-Phe-Gly-Ala.. D. Tyr-Phe-Gly-Ala-Val.. Bài 70: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453.. B. 382.. C. 328.. D. 479.. 297.
<span class='text_page_counter'>(223)</span> Chuyên đề 15 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là các polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là các polime thiên nhiên. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau. Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Polime nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. B. Có thể phân chia polime thành ba loại: thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo. C. Polime đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay dung dịch bazơ. D. Có thể đều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. Bài 3: Mục đích chính của chất độn thêm vào chất dẻo là A. Tăng tính dẻo. B. Tăng một số đặc tính như chịu nhiệt, dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Tiết kiệm polime. D. Cả B, C đều đúng. Bài 4: Cho các vật liệu: polietilen (1), polistiren (2), đất sét ướt (3), gốm (4), bakelit (5), poli(vinyl clorua) (6). Nhóm các chất nào sau đây dùng làm chất dẻo ? A. 1, 2, 3, 5.. B. 1, 3, 5 ,6.. C. 3, 4, 5, 6.. D. 1, 2, 5, 6.. Bài 5: Các monome nào sau đây tổng hợp được polime bằng phản ứng trùng hợp ? A. phenol và fomanđehit.. B. metyl metacrylat.. C. axit aminoaxetic.. D. hexametylen điamin và axit ađipic.. Bài 6: Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là A. isopren, axit ađipic.. B. benzen, xiclohexan.. C. phenol, glyxin.. D. stiren, etylen glicol.. Bài 7: Nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime là 298.
<span class='text_page_counter'>(224)</span> A. etilen oxit, caprolactam, stiren.. B. buta-1,3-đien, vinyl cloua, alanin.. C. etien, glyxin, caprolactam.. D. stiren, isopren, axit ađipic.. Bài 8: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp ? A. Poli(phenol-fomanđehit).. B. Nhựa PVC.. C. Tơ nilon-6,6.. D. Cao su buna-S.. Bài 9: Tơ nilon thuộc loại nào dưới đây ? A. Tơ nhân tạo.. B. Tơ thiên nhiên. C. Tơ poliamit.. D. Tơ polieste.. Bài 10: Nilon-6,6 là một loại A. tơ axetat.. B. tơ poliamit.. C. polieste.. D. tơ visco.. Bài 11: Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp ? A. Tơ nilon-6,6.. B. Tơ visco.. C. Tơ tằm.. D. Tơ xenlulozơ axetat.. Bài 12: Nhóm tơ dưới đây đều thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ nilon-6 ; tơ tằm.. B. tơ visco ; tơ nilon-6,6.. C. tơ capron ; tơ nilon-6.. D. tơ visco ; tơ xenlulozơ axetat.. Bài 13: Các monome nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. H2N[CH2]5COOH. B. CH3[CH2]3COOH. C. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]5COOH. D. HO-CH2-CH2-OH và HOOC-C6H4-COOH. Bài 14: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-N là A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-CN. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH= CH2, C6H5CH=CH2. Bài 15: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế poli(vinyl ancol) ? A. Trùng hợp ancol vinylic. B. Thuỷ phân poli(metyl acrylat) trong môi trường kiềm. C. Thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm. . D. Trùng ngưng etylen glicol. Bài 16: Trong số các loại tơ sau: (1) (–NH-CH26-CO–)n ;. (2) (–NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2 ]4-CO–)n 299.
<span class='text_page_counter'>(225)</span> (3) (–NH-CH25-CO–)n ;. (4) (C6H7O2[OOC-CH3 ]3)n. Tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ enang có công thức lần lượt là A. (4), (1), (3).. B. (1), (2), (3).. C. (3), (2), (1).. D. (1), (4), (2).. Bài 17: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ tằm và tơ enang.. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.. D. Tơ visco và tơ axetat.. Bài 18: Có 8 chất: cao su, polietilen, xenlulozơ, xenlulozơ trinitrat, poli(metyl metacrylat), tơ visco, tơ nitron, poli(etylen terephtalat). Số chất thuộc loại polime thiên nhiên, polime tổng hợp lần lượt là A. 2 và 3.. B. 2 và 4.. C. 1 và 5.. D. 1 và 6.. Bài 19: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-CH22-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-CH24-COOH và HO-CH22-OH. C. HOOC-CH24-COOH và H2N-CH26-NH2. D. H2N-CH25-COOH. Bài 20: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là A. cao su ; tơ nilon-6,6 ; tơ nitron. B. tơ axetat ; tơ nilon-6 ; tơ nilon-6,6. C. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglas. D. nilon-6 ; tơ lapsan ; nhựa novolac. Bài 21: Nhóm polime bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là A. poli(vinyl axetat) ; tơ capron.. B. tinh bột ; xenlulozơ.. C. polibutađien ; polistiren.. D. poliisopren ; polipropilen.. Bài 22: Polime X có công thức (–NH-[CH2]5-CO–)n. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. X thuộc loại poliamit. B. X có thể kéo sợi. C. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. D. X có % khối lượng cacbon không thay đổi với mọi giá trị của n. Bài 23: Cho polime có công thức cấu tạo: (CH 2 CH(OH))n . Để điều chế trực tiếp chất trên có thể dùng polime tương ứng với monome nào dưới đây ? A. CH2 =CH-COOCH3.. B. CH2 =CH-COOH.. C. CH2 =CH-OOCCH3.. D. CH2 =CH-Cl.. 300.
<span class='text_page_counter'>(226)</span> Bài 24: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Bài 25: Nhóm các polime sau có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. PVC, cao su lưu hoá, cao su buna, xenlulozơ, amilozơ. B. PE, PVC, cao su thiên nhiên, amilozơ, xenlulozơ. C. PE, cao su lưu hoá, cao su buna, xenlulozơ, amilozơ. D. PVC, cao su buna, cao su thiên nhiên, amilopectin, xenlulozơ. Bài 26: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. nhựa bakelit.. B. poli(vinyl clorua). C. amilopectin.. D. cao su lưu hoá.. Bài 27: Polime có cấu trúc mạng mạng lưới không gian là A. PE.. B. amilopectin.. C. PVC.. D. nhựa bakelit.. Bài 28: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Bài 29: X, Y là 2 hiđrocacbon đồng phân. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren ; Y tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniaC. Công thức cấu tạo của Y là A. CH3-CH2-C CH.. B. CH3-C C-CH2-CH3.. C. (CH3)2CH-C CH.. D. Cả B, C đều đúng.. Bài 30: Từ những chất nào sau đây có thể điều chế được cao su buna qua hai giai đoạn ? A. Ancol etylic.. B. Vinylaxetilen.. C. Butan.. D. Cả A, B, C đều đúng.. Bài 31: Tổng số polime thu được (kể cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ) khi trùng hợp isopren là A. 4.. B. 5.. C. 6.. D. 3.. Bài 32: Cho các chất: etylen glicol, axit acrylic, axit ađipic, hexametylen điamin, axit axetic. Bằng phản ứng trực tiếp có thể điều chế được tối đa bao nhiêu polime ? A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. 301.
<span class='text_page_counter'>(227)</span> Bài 33: Phân tử khối của thủy tinh hữu cơ là 25000, số mắt xích trong thủy tinh hữu cơ là A. 250.. B. 290.. C. 100.. D. 500.. Bài 34: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 gam và của một đoạn mạch tơ capron là 1717 gam. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152.. B. 121 và 114.. C. 121 và 152.. D. 113 và 114.. Bài 35: Trùng hợp 16,8 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là A. 21,0 gam.. B. 18,9 gam.. C. 23,3 gam.. D. 33,2 gam.. Bài 36: Đem trùng ngưng x kg axit -aminocaproic thu được y kg polime và với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của x, y lần lượt là A. 65,5 và 50,85.. B. 58,95 và 50,85. C. 58,95 và 56,5.. 8,1 kg H2O. D. 65,5 và 56,5.. Bài 37: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Giá trị m là A. 9.. B. 12.. C. 18.. D. 27.. Bài 38: Để sản xuất 950 kg poli(vinyl clorua) từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4). Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 40%. Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng là A. 1702,4 m3.. B. 54476,8 m3.. C. 1792 m3.. D. 1344 m3.. Bài 39: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3.. B. 6.. C. 4.. D. 5.. Bài 40: Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol etylic buta-1,3-đien cao su buna Hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su buna thì khối lượng ancol etylic cần dùng là A. 920 kg.. B. 1150 kg.. C. 736 kg.. D. 684,8 kg.. 302.
<span class='text_page_counter'>(228)</span> Chuyên đề 16 TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC HỮU CƠ. Bài 1: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan.. B. xiclopropan.. C. stiren.. D. etilen.. Bài 2: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (A), CH3COOCH3 (B), C2H5COOH (C), HCOOCH3 (D), C3H7OH (E). Thứ tự đúng là: A. D < B < E < A < C.. B. B < D < E < A < C.. C. D < B < E < C < A.. D. B < D < C < E < A.. Bài 3: Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2 ; CH3-CH2-CH=C(CH3)2 ; CH3-CH=CH2 ; CH3CH=CH-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4.. B. 3.. C. 2.. D. 1.. Bài 4: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo thì tạo tối đa bao nhiêu sản phẩm trieste ? A. 18.. B. 9.. C. 15.. D. 12.. Bài 5: Phát biểu đúng là A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Bài 6: Trong số các dung dịch: Na2CO3 , KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6 H5ONA. Những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.. Bài 7: Dãy gồm 4 dung dịch các chất đều làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đá là A. nhôm sunfat, axit acrylic, phenylamoni clorua, axit glutamic. B. axit nitric, axit axetic, natri phenolat, amoni clorua. C. phenol, amoni clorua, axit glutamic, axit fomic. D. axit clohiđric, amoni clorua, anilin, natri fomat. Bài 8: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc nóng) . b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) 303.
<span class='text_page_counter'>(229)</span> c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng) o. d) Cu + dung dịch FeCl3 . Ni, t e) CH3CHO + H2 . f) glucozơ + AgNO3 /dd NH3 . g) C2H4 + Br2 . h) glixerol + Cu(OH)2 . Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, d, e, f, h.. B. a, b, d, e, f, g.. C. a, b, c, d, e, h.. D. a, b, c, d, e, g.. Bài 9: Phát biểu không đúng là A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Bài 10: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan ; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở ; (3) xicloankan ; (4) ete no, đơn chức, mạch hở ; (5) anken ; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở ; (7) ankin ; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở ; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. (1), (3), (5), (6), (8).. B. (3), (4), (6), (7), (10).. C. (3), (5), (6), (8), (9).. D. (2), (3), (5), (7), (9).. Bài 11: Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng được với HCOOH là A. AgNO3 /dung dịch NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3. B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2. C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl. D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl. 304.
<span class='text_page_counter'>(230)</span> Bài 12: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2 H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 5.. Bài 13: Cho các hợp chất sau: phenol, anđehit axetic, dung dịch Na2SO4, dung dịch brom, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Nếu cho phản ứng từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 14: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crezol, phenylamoni clorua, ancol benzylic. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 15: Hợp chất C3H6O tác dụng với Na, H2 và trùng hợp đượC. C3H6O có thể là A. metyl vinyl ete.. B. ancol anlylic.. C. propanal.. D. axeton.. Bài 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là A. axit fomic, axetilen, propen.. B. metyl fomat, vinylaxetilen, propin.. C. anđehit axetic, but-1-in, etilen.. D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.. Bài 17: Cho dãy chuyển hoá sau: NaOH CuO Cl2 (1 : 1) Y C6H5CH3 X o o Z as t. t. Chất Z có công thức là A. C6H5CH2OH.. B. C6H5CHO.. C. HOC6H4CH3.. D. C6H5COCH3.. Bài 18: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 1500o C. H 2O H2 O2 X Y Z T M X CH4 . Công thức cấu tạo của M là A. CH3COOC2 H5.. B. CH3COOCH3.. C. CH3COOCH=CH2.. D. CH2=CHCOOCH3.. Bài 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: đ. NaOH H 2SO4 NaOH HCl But-1-en X1 X Br2 X4 X2 X5 o o 3 o t. 170 C. t. Công thức cấu tạo của X5 là A. CH3CH(OH)CH2CH3.. B. CH3CH2CH(OH)CH2OH.. C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3.. D. CH3CH2CH2CH2OH.. (1) 2) C2 H4Br2 (X) ( C2H6O2 (Y) Bài 20: Cho sơ đồ phản ứng: C2 H4 . ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) C2H2O2 C2H2O4 C4H6O4 (Z) C5H8O4. 305.
<span class='text_page_counter'>(231)</span> Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là A. Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, CH3OOC-COOCH3. B. CH3-CHBr2, CH3-CH(OH)2, CH3OOC-COOCH3. C. Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, C2H5OOC-COOH. D. Cả A, C đều đúng. Bài 21: Cho sơ đồ phản ứng:. C2H2. X. CH4. Y. T. Z. Công thức của X, Y và Z lần lượt là A. C2H6, C2H5Cl, C2H4. B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. C. C2H4, C2H5OH, CH3COOH. D. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2 H5. Bài 22: Cho dãy chuyển hoá sau:. A. t. C. +X. o. +Y. B. E. C. F. +Y. D +X Biết E có công thức phân tử là C2H6O và F là polime. Tên gọi các chất A, C, D, E lần lượt là A. metan, buta-1,3-đien, anđehit axetic, etanol. B. etan, etilen, axit axetic, đimetyl ete. C. metan, eten, axetanđehit, ancol etylic. D. propan, axetilen, axit axetic, đimetyl ete. Bài 23: Cho dãy chuyển hoá sau: + NaOH (dư). X Y (hợp chất thơm) Phenyl axetat Phenol o. t. Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là A. axit axetic, phenol.. B. anhiđrit axetic, phenol.. C. anhiđrit axetic, natri phenolat.. D. axit axetic, natri phenolat.. Bài 24: X có công thức phân tử C4H6O2Cl2. Khi cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được etylen glicol, HOCH2COONa và NaCl. Công thức cấu tạo của X là A. CH2Cl-COO-CHCl-CH3.. B. CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl.. C. CHCl2-COO-CH2-CH3.. D. HOCH2-CO-CHCl-CH2Cl.. Bài 25: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất láng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử 306.
<span class='text_page_counter'>(232)</span> duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm ? A. 5.. B. 6.. C. 3.. D. 4.. Bài 26: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8 H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1.. B. 4.. C. 3.. D. 2.. Bài 27: Hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C8H8O2 có a đồng phân không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH và nước brom ; có b đồng phân không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Tổng a + b là A. 7.. B. 5.. C. 6.. D. 8.. Bài 28: Cho các hợp chất hữu cơ: C2 H2 ; C2H4 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở) ; C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3 H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 2.. Bài 29: Hợp chất X có công thức phân tử là C4H6O2. X có phản ứng tráng gương. Hiđro hoá X thu được chất Y có công thức phân tử là C4H10O2. Y hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Tên gọi của Y là A. butan-1,2-điol.. B. butan-1,3-điol.. C. 2-metylpropan-1,2-điol.. D. 2-metylpropan-1,3-điol.. Bài 30: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3 H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạC. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2 H5.. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.. Bài 31: Một ancol có công thức phân tử C5 H12O. Oxi hoá ancol đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện trên ? A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Bài 32: X là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H2On (n 2). Để X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thì giá trị của n là A. n = 2.. B. n = 0 ; n = 2.. C. n = 0 ; n = 1.. D. n = 0 ; n = 1 ; n = 2.. Bài 33: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.. B. HOOC-CH=CH-COOH. 307.
<span class='text_page_counter'>(233)</span> C. HO-CH2-CH=CH-CHO.. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.. Bài 34: Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3.. B. CH3-C6H3(OH)2.. C. HO-CH2-C6H4-OH.. D. HO-C6H4-COOH.. Bài 35: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4 H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình hoá học: C4H6O4 + 2NaOH 2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phân tử khối của T là A. 44.. B. 58.. C. 82.. D. 118.. Bài 36: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạC. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO. C. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3. Bài 37: Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, but-1-in và buta-1,3-đien. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,34 gam X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là A. 36,66 gam.. B. 46,92 gam.. C. 24,50 gam.. D. 35,88 gam.. Bài 38: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2.. B. CH2=CH2.. C. CH2=CH-CH2-CH3.. D. CH3-CH=CH-CH3.. Bài 39: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon (A) và H2. Đun nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22,0 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức phân tử của A là A. C2H2.. B. C3H4.. C. C2H4.. D. C3H6.. Bài 40: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khái dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng 308.
<span class='text_page_counter'>(234)</span> A. 11,2.. B. 13,44.. C. 5,60.. D. 8,96.. Bài 41: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2 H4.. B. CH4 và C3 H4.. C. CH4 và C3 H6.. D. C2H6 và C3H6.. Bài 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon CxHy và CxHz có số mol bằng nhau thu được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 1,62 gam H2 O. Công thức phân tử của các hiđrocacbon là A. C3H8 và C3H6.. B. C2H4 và C2H6.. C. C4H10 và C4H8.. D. C4H10 và C4H6.. Bài 43: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55.. B. 0,60.. C. 0,40.. D. 0,45.. Bài 44: Cho từ từ nước brom vào một hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thì hết 300 gam dung dịch brom 3,2%. Để trung hoà dung dịch thu được cần 14,4 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,11 g/cm3). Thành phần % khối lượng stiren trong hỗn hợp ban đầu là A. 62,4%.. B. 76,9%.. C. 37,6%.. D. 23,4%.. Bài 45: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO.. B. HCHO.. C. C4H9CHO.. D. C2H5CHO.. Bài 46: Cho 13,6 gam chất hữu cơ Z (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết MZ = 68 g/mol và hiệu suất phản ứng là 100%. Công thức cấu tạo của Z là A. CH3-C C-CHO.. B. HC C-CH2-CHO.. C. CH2=C=CH-CHO.. D. Cả A, B đều đúng.. Bài 47: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. O=CH-CH2-CH2OH.. B. HOOC-CHO.. C. CH3COOCH3.. D. HCOOC2H5.. Bài 48: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X (có công thức phân tử C2 H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7.. B. 12,5.. C. 15.. D. 21,8. 309.
<span class='text_page_counter'>(235)</span> Bài 49: Hỗn hợp Z gồm 1 axit no đơn chức X và 1 ancol no đơn chức Y, biết MX = MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 30 gam kết tủa và dung dịch nước lọc, thêm NaOH dư vào dung dịch nước lọc thấy tạo ra 13 gam kết tủa mới. Công thức phân tử của X, Y là A. CH3COOH ; C3H7OH.. B. HCOOH ; C2H5OH.. C. CH3COOH ; C4H9OH.. D. C2H5COOH ; C4H9OH.. Bài 50: Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà phòng hoá m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 7,725.. B. 6,675.. C. 5,625.. D. 3,3375.. 310.
<span class='text_page_counter'>(236)</span> Chuyên đề 17 HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG. Bài 1: Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề may mặc cho con người trong việc A. phát triển ngành trồng tơ, sợi tự nhiên (bông, tơ tằm,…). B. sản xuất tơ, sợi hoá học (nhân tạo và tổng hợp). C. chế tạo thiết bị chuyên dùng trong ngành may mặc. D. nâng cao thị hiếu, thẫm mĩ cho con người trong ăn mặc. Bài 2: Dãy các vật liệu nào sau đây đều thuộc nhóm “vật liệu mới” ? A. Cát, đá granite, xi măng, kim loại. B. Vật liệu nano, vật liệu polime, vật liệu compozit. C. Hợp kim, mica, vật liệu siêu dẫn. D. Vật liệu compozit, vật liệu quang điện tử, vật liệu nano. Bài 3: Nhiên liệu nào sau đây không được xếp vào loại nhiên liệu hoá thạch ? A. Than đá.. B. Khí than khô.. C. Khí thiên nhiên.. D. Dầu má.. Bài 4: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. Than đá.. B. Khí butan.. C. Xăng, dầu.. D. Khí hiđro.. Bài 5: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường ? A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời. B. Năng lượng than đá, dầu má, năng lượng thủy lực. C. Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Bài 6: Nguồn năng lượng nhân tạo nào sau đây có tiềm năng lớn được sử dụng vì mục đích hoà bình ? A. Khí tự nhiên.. B. Thuỷ điện.. C. Gió.. D. Hạt nhân.. Bài 7: Nguồn năng lượng sạch đang được tập trung nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay là A. năng lượng hạt nhân.. B. năng lượng mặt trời. 311.
<span class='text_page_counter'>(237)</span> C. pin nhiên liệu lithium.. D. pin nhiên liệu hiđro.. Bài 8: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) an toàn không có hại cho sức khoẻ là sử dụng A. fomon.. B. phân đạm.. C. nước vôi.. D. nước đá.. Bài 9: Những dụng cụ làm bếp sau khi chế biến cá thường để lại mùi tanh của một số chất hữu cơ (các amin và một số chất khác). Chất tốt nhất dùng để khử mùi tanh đó là A. dung dịch muối ăn bão hoà.. B. giấm ăn.. C. nước vôi trong.. D. nước Gia-ven.. Bài 10: Bệnh loãng xương là do thiếu hụt A. kẽm.. B. sắt.. C. photpho.. D. canxi.. Bài 11: Chất độc hại có trong rượu (C2H5OH) gây buồn nôn là A. metanol.. B. axit axetic.. C. etanal.. D. amphetamin.. Bài 12: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ? A. Làm thức ăn cho người và gia súc.. B. Điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven.. C. Làm dịch truyền trong bệnh viện.. D. Khử chua cho đất.. Bài 13: Loại phân bón hoá học có tác dụng kích thích cây cối sinh trưởng, ra nhiều lá, nhiều hoa và có khả năng cải tạo đất phèn là A. NH4NO3.. B. Ca(NO3)2.. C. Ca(H2PO4)2.. D. KCl.. Bài 14: Oxi đi từ không khí vào túi phổi là do A. phản ứng với CO2 trong phổi. B. áp suất riêng phần của nó trong không khí lớn hơn trong túi phổi. C. áp suất riêng phần của nó trong không khí nhá hơn trong túi phổi. D. trong túi phổi nhiệt độ và tốc độ khuếch tán lớn hơn. Bài 15: Cho các thuốc sau: vitamin A, glucozơ, penixilin, amoxilin, senluxen, paradol, moocphin. Số thuốc có khả năng gây nghiện cho con người là A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Bài 16: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin.. B. moocphin.. C. nicotin.. D. cafein.. Bài 17: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. cocain, seduxen, cafein.. B. heroin, seduxen, erythromixin.. C. ampixilin, erythromixin, cafein.. D. penixilin, paradol, cocain.. Bài 18: Loại hoá chất gây nên sự nhiễm “chất độc da cam” ? A. 2,4,5-T.. B. Chất phóng xạ.. C. DDT.. D. Alđrin.. Bài 19: Cl2, H2S là các khí độc, nặng hơn không khí. Trong phòng thí nghiệm, để nhận biết mùi của các chất khí như Cl2, H2S thì làm theo cách nào sau đây ? 312.
<span class='text_page_counter'>(238)</span> A. Đưa bình đựng khí lên mũi và hít một hơi. B. Đưa bình đựng khí lên mũi hít nhẹ. C. Dùng tay phẩy nhẹ miệng bình và ngửi nhanh. D. Để úp bình xuống và ngửi. Bài 20: Hoá chất nào sau đây thường dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng thí nghiệm ? A. O2.. B. O3.. C. NH3.. D. H2.. Bài 21: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống.. B. cát.. C. muối ăn.. D. lưu huỳnh.. Bài 22: Brom láng hay hơi đều rất độC. Hoá chất thông thường, dễ kiếm để huỷ hết lượng Br2 láng chẳng may bị đổ là A. dung dịch Ca(OH)2.. B. dung dịch HCl.. C. dung dịch CH3COOH.. D. dung dịch NaCl.. Bài 23: Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch vì A. clo độc nên có tính sát trùng. B. trong nước clo có mặt HClO là chất oxi hoá mạnh. C. clo có tính oxi hoá mạnh. D. trong nước clo có mặt HCl là chất khử mạnh. Bài 24: Khi phun nước nhằm rửa sạch và giảm bụi cho đường phố, người ta thường thêm CaCl2 (rắn) xuống đường nhằm mục đích nào ? A. Tạo kết tủa giữ bụi trên mặt đường. B. CaCl2 không bay hơi. C. CaCl2 bền trong không khí. D. CaCl2 (rắn) giữ hơi nước lâu hơn trên mặt đường. Bài 25: Sau các đợt lũ lụt, ở những nơi bị ngập lụt thường phát sinh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. Để diệt khuẩn trong nước phòng các bệnh dịch này, ta nên sử dụng hoá chất nào dưới đây ? A. Phèn chua.. B. Thuốc nước boocđô.. C. Thuốc tím.. D. Cloramin B.. Bài 26: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ? A. KCl.. B. NH4NO3.. C. NaNO3.. D. K2CO3.. Bài 27: Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước ? A. Các ion kim loại nặng: Hg 2 , Pb2 , Cd 2 ,… 2 B. Các anion: NO3 , PO34 , SO 4 ,…. 313.
<span class='text_page_counter'>(239)</span> C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học. D. Các cation: Na , Ca 2 , Mg 2 . Bài 28: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do A. SO2 là khí mùi hắc, nặng hơn không khí. B. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. C. SO2 là một oxit axit. D. SO2 là khí độc, khi tan trong nước mưa tạo mưa axit. Bài 29: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4.. B. CH4 và NH3.. C. SO2 và NO2.. D. CO và CO2.. Bài 30: Dẫn không khí bị ô nhiễm qua giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thì thấy trên giấy lọc xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị ô nhiễm bởi A. H2S.. B. NO2.. C. SO2.. D. Cl2.. Bài 31: Trong các nguồn năng lượng sau đây, nguồn năng lượng gây ô nhiễm môi trường là A. năng lượng thủy lực.. B. năng lượng gió.. C. năng lượng than.. D. năng lượng mặt trời.. Bài 32: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang nóng lên, do các bức xạ nhiệt bị trái đất giữ lại mà không thoát ra ngoài vũ trụ. Nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là khí nào dưới đây ? A. CO2.. B. SO2.. C. CH4.. D. CF2Cl2.. Bài 33: Chất gây thủng tầng ozon chủ yếu là A. CO2.. B. CO.. C. CFC.. D. PAN.. Bài 34: Tầm quan trọng của tầng ozon đối với đời sống là A. sản sinh ra khí oxi. khuẩn. C. hấp thụ 95 - 99% tia cực tím.. B. có tác dụng kháng D. Cả A, B, C đều đúng.. Bài 35: Chất nào sau đây rẻ tiền thường dùng để loại bá các chất SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải nhà máy ? A. Ca(OH)2.. B. NaOH.. C. NH3.. D. HCl.. Bài 36: Trong công nghệ xử lí chất thải do quá trình hô hấp của nhà du hành vũ trụ hay thủy thủ trong tàu ngầm, người ta thường sử dụng hoá chất nào sau đây ? A. KClO3.. B. Than hoạt tính.. C. Na2O2 rắn.. D. KNO3.. Bài 37: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước ? A. Đốt cháy than sinh ra khí cabonic. 314.
<span class='text_page_counter'>(240)</span> B. Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước. C. Khử các chất độc, các chất tan trong nước. D. Không độc hại. Bài 38: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat ? A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng. C. Sản xuất thủy tinh. D. Sản xuất thủy tinh hữu cơ. Bài 39: Metyleugenol (phân tử khối bằng 178) là một chất dụ dẫn côn trùng (ruồi vàng hại cây ăn quả). Kết quả phân tích nguyên tố của metyleugenol cho thấy cacbon chiếm 74,16%, hiđro chiếm 7,86% (về khối lượng), còn lại là oxi. Công thức phân tử của metyleugenol là A. C9H6O4.. B. C10H10O3.. C. C11H14O2.. D. C11H24O.. Bài 40: Iot là một trong những nguyên tố cần thiết đối với cơ thể người. Thiếu iot gây ra bệnh bướu cổ và một số rối loạn tuyến nội tiết. Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhá hợp chất của iot (thường là KI hoặc KIO3). Khối lượng KIO3 cần dùng để sản xuất được 1 tấn muối iot có hàm lượng iot giống muối iot chứa 2,5% KI là A. 31,03 kg.. B. 34,24 kg.. C. 29,98 kg.. D. 32,23 kg.. 315.
<span class='text_page_counter'>(241)</span> B. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI. CHUYÊN ĐỀ 1 NGUYÊN TỬ. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. LIÊN KẾT HOÁ HỌC. 1B. 2C. 3C. 4B. 5C. 6B. 7C. 8D. 9D. 10D. 11C. 12A. 13B. 14C. 15B. 16C. 17D. 18A. 19B. 20C. 21A. 22D. 23D. 24C. 25C. 26D. 27C. 28C. 29D. 30A. 31B. 32A. 33C. 34B. 35A. 36A. 37B. 38D. 39D. 40D. 41A. 42D. 43B. 44C. 45A. 46D. 47A. 48B. 49D. 50A. 51D. 52C. 53D. 54D. 55D. 56B. 57B. 58D. 59C. 60C. 61D. 62A. 63B. 64C. 65A. 66D. 67A. 68D. 69B. 70B. 71C. 72B. 73B. 74D. 75C. 76C. 77C. 78B. 79A. 80B. 81B. 82B. 83D. 84A. 85D. 86B. 87B. 88D. 89A. 90B. 91A. 92B. 93C. 94A. 95B. 96A. 97C. 98A. 99D. 100B. Bài 21: Đáp án A Ta có 2Z + N = 21 N = 21 – 2Z Mặt khác Z N 1,5Z Z 21 – 2Z 1,5Z . 21 21 Z 6 Z 7 Z = 6 hoặc Z = 7 3,5 3. - Nếu Z = 6 N = 9, A = 6 + 9 = 15 (loại) - Nếu Z = 7 N = 7, A = 7 + 7 = 14 (nitơ). Bài24: Đáp án C. 2Z + 6ZB + 2 = 82 Z + 3ZB = 40 Z 16 Ta có A A A ZA - ZB = 8 Z A - ZB = 8 ZB 8 Bài 25: Đáp án C Công thức của hợp chất A là X2Y 316.
<span class='text_page_counter'>(242)</span> Ta có. (4ZX + 2NX) + (2ZY + NY) = 140. 2(2ZX + ZY) + (2NX + NY) = 140 (1). Mặt khác 2(2ZX + ZY) – (2NX + NY) = 44 (2) Từ (1, 2) suy ra: 2ZX + ZY = 46 ZY. 8 (O). 16 (S). ZX. 19 (K). 15. Công thức. K2 O. loại. Bài 34: Đáp án B Gọi x là % số đồng vị. 11 5B. có trong B. Ta có 11.x + 10.(1 – x) = 10,81 x = 0,81 Vậy % khối lượng của. 11 5B. trong axit boric là:. 0,81 11 .100% 14,42%. 61,81. Bài 35: Đáp án A Ca + 2X CaX2 0,03 . n Ca =. 0,03. 5,994 1, 2 = 0,03 (mol); M CaX 2 = 40 + 2X = = 199,8 (g/mol) 0,03 40. X = 79,9 (Br). A Br =. 9A1 11A 2 9.(35 N1 ) 11.(35 N 2 ) = 79,9 (g/mol) = 79,9 9 11 20. 9N1 + 11N2 = 898 (1) ; Mặt khác N1 + N2 = 90 (2). Giải hệ 2 phương trình (1, 2), ta được: N1 = 46, N2 = 44 Vậy số khối của X1, X2 lần lượt là: 81 và 79. Bài 61: Đáp án D Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2 np4 X thuộc nhóm VIA Công thức oxit cao nhất là XO3 và hợp chất khí với hiđro là H2X. Ta có %H trong H2X = 100 – 94,12 = 5,88(%) Tỉ lệ. 94,12 X = 2 5,88. X 32 (S). Do đó công thức oxit cao nhất là SO3 ; Vậy %X =. 32 100% = 40%. 80. Bài 64: Đáp án C Do Y ở nhóm VA, vậy X ở nhóm IVA hoặc VIA Ta có ZX + ZY = 23 ZY < 23 Nguyên tố Y chỉ có thể thuộc chu kì 2 (nitơ) hoặc chu kì 3 (photpho) 317.
<span class='text_page_counter'>(243)</span> - Nếu Y là N ( ZY = 7) ZX = 23 – 7 = 16 X là S : phù hợp - Nếu Y là P ( ZY = 15) ZX = 23 – 15 = 8 X là O : loại (vì P pư với O2) Vậy cấu hình electron của X, Y lần lượt là: [He]2s22p3 và [Ne]3s23p4.. 318.
<span class='text_page_counter'>(244)</span> Chuyên đề 2 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC. 1D. 2C. 3B. 4B. 5B. 6B. 7B. 8B. 9C. 10C. 11D. 12B. 13C. 14D. 15B. 16C. 17C. 18C. 19D. 20D. 21C. 22B. 23D. 24D. 25B. 26C. 27D. 28B. 29C. 30B. 31C. 32C. 33A. 34D. 35A. 36A. 37D. 38D. 39A. 40C. 41C. 42C. 43B. 44D. 45A. 46D. 47B. 48B. 49C. 50B. 51D. 52C. 53D. 54B. 55A. 56A. 57C. 58D. 59D. 60C. 61B. 62B. 63B. 64D. 65D. 66C. 67C. 68A. 69C. 70A. 71B. 72D. 73C. 74B. 75B. 76B. 77A. 78B. 79A. 80C. 81B. 82B. 83B. 84B. 85B. 86D. 87A. 88A. 89D. 90B. 91D. 92B. 93B. 94C. 95B. 96A. 97A. 98B. 99A. 100B. Bài 46: Đáp án D. Khí X có thể là NO2, NO, N2O, N2. Đặt công thức của khí X là N x O y . 8 3. 3. Fe3. 3 Fe + 1e. 0,06 Ta có n Fe3O4 =. . 5. 2y x. x N + (5x – 2y)e Nx. 0,06. 0,02(5x – 2y). 0,02. 0, 448 13,92 = 0,06 mol ; n X = = 0,02 mol 22, 4 232. Do đó 0,02.(5x – 2y) = 0,06 y =. 0,1x 0, 06 0, 04. Với x = 1 y = 1 : khí X là NO x = 2 y = 3,5 (loại) ; Vậy khí X là NO. Bài 47: Đáp án B Sơ đồ phản ứng: . 2y x. 6. 3. 4. Fe 2(SO4)3 + S O 2 + H2O Fe x O y + H2 S O4 319.
<span class='text_page_counter'>(245)</span> Ta có n SO. 2. =. 2, 24 120 = 0,1 (mol) ; n Fe2 (SO 4 )3 = = 0,3 (mol) 400 22, 4. Các quá trình oxi hoá - khử: . 2y x. 6. 3. 2 Fex x Fe 2 + 2(3x – 2y)e 0,3 Do đó. 4. S + 2e. S. 0,2. 0,1. 0, 6(3x 2y) x. x 0, 6(3x 2y) 3 = 0,2 = y 4 x. Vậy công thức của sắt oxit là: Fe3O4. Bài 48: Đáp án B Gọi x là số oxi hoá của S trong sản phẩm Z a là số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp X Ta có 24a + 27a + 65a = 9,28 (gam) a =. 9, 28 = 0,08 (mol) 116. Các quá trình oxi hoá - khử: Quá trình nhường electron 0. Quá trình nhận electron 6. 2. Mg + 2e Mg 2a. a 0. x. S S + (6 – x)e (6 – x)0,07. 0,07. 3. Al . Al + 3e. a 0. 3a 2. Zn Zn + 2e a Do đó. 2a. 2a + 3a + 2a = (6 – x) 0,07. 7 0,08 = 0,42 – 0,07x. x = –2. Vậy sản phẩm chứa lưu huỳnh là H2S. Bài 49: Đáp án C 0. n. 5. M M + ne 0, 45 n Ta có n NO =. 0,45. 2. x N + 3e N 0,45. 0,15. 3,36 = 0,15 mol 22, 4. Số mol e nhường = số mol e nhận = 0,45 mol. M. 0, 45 = 4,05 M = 9 n ; Chỉ có cặp nghiệm n = 3, M = 27 (Al) phù hợp. n. Bài 53: Đáp án D 320.
<span class='text_page_counter'>(246)</span> 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) Tốc độ phản ứng lúc đầu: vđ = k.[N2].[H2]3 Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần: vs = k.[N2].(2[H2])3 = 8. k.[N2].[H2]3 = 8.vđ Vậy tốc độ phản ứng thuận tăng lên 8 lần. Bài 55: Đáp án A MnO2 2H2O2 2H2O + O2. 0,003 Ta có n O 2 =. 0,0015. 0, 0336 0, 003 = 0,0015 mol ; [H2O2] = = 0,03 = 3. 102 mol/l 22, 4 0,1. Tốc độ trung bình của phản ứng là: v =. 3.102 C = = 5,0.104 mol/(l.s). 60 t. Bài 69: Đáp án C Ở cân bằng (1): K C (1) =. [HI]2 = 64 [H 2 ] [I 2 ]. Ở cân bằng (2): K C (2) =. [HI] = [H 2 ] [I2 ]1/2. Ở cân bằng (3): K C (3) =. [H 2 ]1/2 [I2 ]1/2 1 1 = = = 0,125. [HI] K C (2) 8. 1/2. K C (1) =. 64 = 8. Bài 70: Đáp án A. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) 0,257 . 0,257. 0,1285. n SO3 phản ứng = 0,777 – 0,52 = 0,257 mol 2. Hằng số cân bằng: K C. 0, 257 0,1285 2 . 2 [SO 2 ]2 .[O 2 ] = = = 1,569. 102 . 2 2 [SO3 ] 0,52 2 . 321.
<span class='text_page_counter'>(247)</span> Chuyên đề 3 SỰ ĐIỆN LI. 1B. 2D. 3B. 4C. 5D. 6C. 7B. 8B. 9B. 10A. 11C. 12B. 13C. 14D. 15C. 16D. 17D. 18C. 19B. 20A. 21A. 22B. 23A. 24D. 25C. 26D. 27B. 28C. 29D. 30C. 31B. 32D. 33C. 34C. 35C. 36B. 37D. 38D. 39B. 40C. 41A. 42A. 43D. 44B. 45A. 46B. 47D. 48A. 49D. 50B. 51D. 52C. 53B. 54B. 55D. 56C. 57D. 58C. 59A. 60B. 61C. 61A. 63B. 64B. 65C. 66B. 67A. 68B. 69C. 70B. 71A. 72B. 73C. 74C. 75A. 76C. 77C. 78C. 79A. 80D. 81A. 82D. 83B. 84B. 85C. 86D. 87A. 88C. 89C. 90A. 91A. 92C. 93A. 94B. 95D. 96C. 97D. 98C. 99A. 100A.. Bài 39: Đáp án B 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 0,1 . 0,1. 0,05. 0,05. 2, 24 = 0,1 (mol) ; n NaOH = 0,5 0,2 = 0,1 (mol) 22, 4. Ta có n NO 2 =. Dung dịch X chứa 2 muối: NaNO3 và NaNO2 Vậy dung dịch X có môi trường kiềm (pH > 7,0). Bài 45: Đáp án A. n. n. H. OH . = n HCl = 0,04.0,75 = 0,03 (mol) = n KOH + 2 n Ba(OH)2 = 0,04V1 + 2 0,08V1 = 0,2V1 (mol). H. + OH H2 O. 0,03 . 0,03. Dung dịch thu được có pH = 12 OH dư. [H+] = 1012 M hay [ OH ] dư = n. OH . dư. 10 14 10. 12. = 10 2 (M). = 10 2 (0,04 + V1 ) mol ; Do đó 0,2V1 – 0,03 = 10 2 (0,04 + V1) 322.
<span class='text_page_counter'>(248)</span> Giải ra ta được: V1 = 0,16 lít hay V = 160 ml. Bài 48: Đáp án A Ta có n. = 2 0,1 0,05 + 0,1 0,1 = 0,02 (mol). H. n. = 0,1 0,2 + 2 0,1 0,1 = 0,04 (mol). OH . H. +. 0,02 . n. 0,02. = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol). dư. OH . Hay [ OH ] dư =. [ H ] =. OH H2O. 0, 02 1 = 0,1(M) = 10 (M) 0, 2. 10 14 10. 1. = 10 13 (M). Vậy pH = 13. Bài 49: Đáp án D Ta có n. n. = 0,2 0,1 + 2 0,2 0,05 = 0,04 (mol). H. OH . = 2 0,3 a = 0,6a (mol). bđ. Các phương trình hoá học dạng ion:. H. +. 0,04 . OH H2O. (1). 0,04. Ba 2 + SO24 BaSO4 (2). 0,01 . 0,01. 0,01. Dung dịch sau khi trộn có pH = 13 OH dư. [H+] = 1013 M hay [ OH ] dư = n. dư. OH . 1014 10. 13. = 10 1 (M). = 10 1 (0,2 + 0,3) = 0,05 (mol). Do đó 0,6 a = 0,04 + 0,05 a = 0,15. n. Ba 2. = 0,3 a = 0,3 0,045 mol > n. SO24 . = 0,2 0,05 = 0,01 mol Ba 2 dư. Vậy m = 0,01 233 = 2,33 (gam). Bài 50: Đáp án B Ta có n. n. H. = 2 0,1 0,1 + 0,1 0,2 + 0,1 0,3 = 0,07 (mol). OH . = 0,2V + 0,29V = 0,49V (mol). H. +. OH H2O. 0,49V 0,49V Dung dịch C có pH = 2 [ H ] dư = 10 2 M 323.
<span class='text_page_counter'>(249)</span> n. H. = 0,07 – 0,49V = 10 2 (0,3 + V). dư. Giải ra được V = 0,134 lít. Bài 53: Đáp án B 2Al + 2 OH + 2H2O 2 AlO 2 + 3H2 0,04 0,04. 1,08 = 0,04 mol ; n = 0,02.1,2 + 2.0,8.V1 = 0,024 + 1,6V1 mol OH 27 Do đó 0,024 + 1,6V1 = 0,04 V1 = 0,01 lít hay V = 10 ml.. n Al =. Bài 54: Đáp án B Ta có n Ba(OH) = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) ; n NaOH = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) 2. n Al2 (SO4 )3 = 0,2 0,1 = 0,02 (mol) Ba(OH)2 Ba 2 + 2 OH 0,03 . 0,03. 0,06. Al2(SO4)3 2 Al3 + 3 SO 24 0,02 . 0,04. 0,06. Na + OH . NaOH 0,03 . 0,03. Các phương trình hoá học dạng ion: 2K + 2H2O 2 K + 2 OH + H2 (1). 0,03. 0,03. Ba 2 + SO 24 BaSO4 . (2). 0,03 0,03. Al3 + 3 OH Al(OH)3 0,04 0,12. (3). Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì OH phản ứng vừa đủ với Al3. n. OH . tạo ra ở (1). = 0,12 – (0,06 + 0,03) = 0,03 (mol). Vậy m = 39 0,03 = 1,17 (gam). Bài 55: Đáp án D CH3COONa CH3COO- + Na 0,1 . 0,1. CH3COO- + H CH3COOH C:. 0,1. 0,1. []:. 0,1 – x. 0,1 + x. Ka =. x. (0,1 x).x [CH3COO- ].[H + ] = 1,75. 10 5 = 1,75. 10 5 0,1 x [CH3COOH]. x2 + (0,1 + 1,75.105 ) x – 0,175. 105 = 0 324.
<span class='text_page_counter'>(250)</span> Giải ra ta được: x = 1,749. 10 5 pH 4,76. Bài 56: Đáp án C 2NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2 O (1) 0,2 . 0,1. 0,1. Na2CO3 + Ba(OH)2 (dư) BaCO3 + 2NaOH 0,1 . (2). 0,1. Theo (1, 2): n BaCO = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) 3 Vậy m BaCO = 0,2 197 = 39,4 (gam). 3 Bài 57: Đáp án D Ta có n. = n Na 2CO3 = 0,1 1,5 = 0,15 (mol). CO32 . n. HCO3. = n KHCO3 = 0,1 1 = 0,1 (mol) ; n HCl = 0,2 1= 0,2 (mol). Các phương trình hoá học dạng ion:. HCO3 CO32 + H Ban đầu :. 0,15. Phản ứng :. 0,15 0,15. (1). 0,2. Sau phản ứng: 0. 0,15. 0,05. CO 2 + H2O (2) HCO3 + H Ban đầu :. 0,25. 0,05. Phản ứng :. 0,05. 0,05 . Sau phản ứng: 0,2. 0,05. 0. Vậy V = 0,05 22,4 = 1,12 (lít). Bài 58: Đáp án C Ta có n NaCl = 1 0,3 = 0,3 (mol) ; n NaOH = 2 0,1 = 0,2 (mol). n (NH4 )2 CO3 = 1 0,25 = 0,25 (mol) ; n Ba(OH)2 = 2 0,1 = 0,2 (mol) NaCl 0,3 . Na + Cl 0,3. NaOH Na + OH 0,2 . 0,3. Ba(OH)2 Ba 2 + 2 OH . (NH4)2CO3 2 NH 4 + CO32 0,25 . 0,5. 0,2. 0,2 . 0,25. 0,2. 0,4. Các phương trình hoá học dạng ion:. Ba 2 + CO32 BaCO3 0,2 . 0,2. (1). 0,2. NH3 + H2O (2) NH 4 + OH 0,5 0,5. 0,5. Vậy khối lượng cả hai dung dịch giảm bằng: 325.
<span class='text_page_counter'>(251)</span> m BaCO + m NH = 197 0,2 + 17 0,5 = 47,9 (gam). 3. 3. Bài 59: Đáp án A Vì trong một dung dịch luôn trung hoà về điện tích nên: 2 n. Cu 2 . + 1 n. K. = 1 n. Cl. + 2 n. SO24 . 2 0,02 + 1 0,03 = 1 x + 2 y x + 2y = 0,07 (1) Tổng khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion: 64 0,02 + 39 0,03 + 35,5 x + 96 y = 5,435 (gam). 35,5x + 96y = 2,985. (2). Giải hệ hai phương trình (1, 2) ta được: x = 0,03 ; y = 0,02.. 326.
<span class='text_page_counter'>(252)</span> Chuyên đề 4 PHI KIM. 1A. 2B. 3C. 4C. 5B. 6D. 7A. 8C. 9C. 10D. 11D. 12B. 13A. 14A. 15D. 16C. 17C. 18A. 19D. 20C. 21C. 22B. 23C. 24C. 25A. 26A. 27D. 28C. 29B. 30C. 31C. 32C. 33C. 34B. 35A. 36B. 37B. 38C. 39A. 40B. 41C. 42C. 43B. 44D. 45A. 46C. 47B. 48B. 49D. 50C. 51A. 52C. 53C. 54A. 55B. 56C. 57A. 58C. 59D. 60B. 61B. 62D. 63C. 64C. 65B. 66A. 67A. 68D. 69C. 70D. 71B. 72A. 73B. 74A. 75D. 76B. 77C. 78B. 79C. 80C. 81B. 82B. 83A. 84B. 85C. 86C. 87A. 88B. 89D. 90A. 91C. 92D. 93C. 94C. 95A. 96A. 97C. 98B. 99B. 100A. Bài 16: Đáp án C Quy đổi hỗn hợp 3 oxit về 1 oxit Fe3O4 (vì Fe3O4 FeO.Fe2O3 ) Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,01 0,08. n Fe3O 4 = Vậy V =. 2,32 = 0,01 (mol) 232. 0, 08 = 0,08 (lít). 1. Bài 17: Đáp án C Mg MgO O2 Sơ đồ phản ứng: X Cu Y CuO Al Al O 2 3 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O. (1). CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (3). 327.
<span class='text_page_counter'>(253)</span> Ta có mO / hhY = 3,33 – 2,13 = 1,2 (gam) hay n O / hhY =. 1, 2 = 0,075 (mol) 16. Theo (1, 2, 3): n HCl = 2 n O / hhY = 2 0,075 = 0,15 (mol) Vậy Vdd HCl =. 0,15 = 0,075 (lít) = 75 ml. 2. Bài 18: Đáp án A MXn +. nAgNO3 nAgX + M(NO3 )n. 0, 7 n. 0,7 . 0,7. Ta có n AgNO = 0,7 1 = 0,7 (mol) 3. M AgX = 108 + X =. 131,6 = 188 (g/mol) X = 80 (Br) 0,7. m MX n = (M + 80 n) . 0, 7 = 70 (gam) M = 20 n n. Chỉ có cặp nghiệm duy nhất phù hợp là: n = 2, M = 40 (Ca) Vậy công thức MXn là CaBr2.. Bài 20: Đáp án C Đặt công thức sắt oxit là Fe x O y ; n HCl =. 10 26,07 1,05 = 0,075 (mol) 100 36,5. x FeCl 2y + y H2 O Fe x O y + 2y HCl x. 0, 0375 y. 0,075. Do đó (56x + 16y) . 0, 0375 x 2 = 2 = (Fe2O3). y y 3. Bài 21: Đáp án C Gọi x, y là số mol NaCl và NaBr NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 x. x. x. NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 y. y. (1). (2). y. Ta có m = m AgNO3 m + m = m NO3 Cl Br Hay 35,5x + 80y = 62(x + y) Vậy % m NaBr =. x 36 = y 53. 103.53 100% 72,16%. 58,5.36 103.53. Bài 22: Đáp án B 328.
<span class='text_page_counter'>(254)</span> Đặt công thức trung bình của NaX và NaY là: NaX ( x mol). NaX + AgNO3 AgX + NaNO3 Cứ 1 mol NaX phản ứng thì khối lượng tăng là: 108 – 23 = 85 (gam) Vậy khối lượng tăng: 8,61– 6,03 = 2,58 (gam) thì n NaX =. M NaX = 23 + X =. 2,58 0,03 (mol) 85. 6,03 = 201 (g/mol) X = 178 0,03. 127 (I) < X = 178 < 210 (At) Như vậy, trường hợp hai muối đều tạo kết tủa là không thoả mãn đề bài, vì At là nguyên tố phóng xạ Hai nguyên tố X, Y phải là: F và Cl (do AgF tan) NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3. 0,06. 0,06. n AgCl =. 8,61 = 0,06 (mol) m NaF = 6,03 – 58,5 0,06 = 2,52 (gam) 143,5. Vậy % m NaF =. 2,52 100% 41,8%. 6,03. Bài 33: Đáp án C 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) Zn +. H2SO4 . ZnSO4. Theo (1, 2): n H SO = n H = 2 4 2. m dd H 2SO 4 =. +. H2 (2). 2, 24 = 0,1 (mol) 22, 4. 98 0,1100 = 98 (gam) 10. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:. m dd. sau phản ứng. = m hh + m dd H SO – m H = 3,68 + 98 – 2 0,1 = 101,48 (gam) 2 4 2. Bài 36: Đáp án B Khối lượng FeS2 có trong 1,6 tấn quặng pirit sắt:. 1, 6 60 = 0,96 (tấn) 100. Sơ đồ các phản ứng sản xuất axit H2SO4: O. O. t. t , xt. H O. 2 2SO 2 2H SO 2 FeS2 3 2 4 o o 2SO2 . 120 tấn. 196 tấn. 0,96 tấn. x tấn. x =. 0,96 196 = 1,568 (tấn) 120. Vì hiệu suất của quá trình sản xuất là 80% nên:. m H 2SO4 =. 1,568 80 = 1,2544 (tấn). 100 329.
<span class='text_page_counter'>(255)</span> Bài 37: Đáp án B Đặt công thức oleum là: H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + n H2 O (1 + n) H2SO4 (1). 0,5 1+n. 0,5. H2SO4 + 2NaOH Na2 SO4 + 2H2O (2). 1. 0,5. n NaOH = 0,5 2 = 1 mol ; Do đó (98 + 80n) . 0,5 = 41,8 n = 4 1 n. Vậy công thức oleum là: H2SO4.4SO3.. Bài 60: Đáp án B Gọi x là số mol N2 phản ứng N2. 2NH3 + 3H2 . Ban đầu:. 2. 7. Phản ứng:. x. 3x. 2x. 7 – 3x. 2x. Sau phản ứng: 2 – x. Ta có 2x + (2 – x ) + (7 – 3x) = 8,2 x = 0,4. VNH3 = 2x = 2 0,4 = 0,8 (lít) Vậy hiệu suất của phản ứng là:. 0, 4 100% = 20%. 2. Bài 62: Đáp án D CuSO4 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 (1) 0,6. 0,3. TH 2: 0,35 0,7. 0,35. TH 1: 0,3. 29,4. Nhận xét: n Cu(OH) = = 0,3 (mol) < n CuSO = 0,35 mol 4 2 98 Do đó có thể xảy ra 2 trường hợp: * Trường hợp 1: CuSO4 dư, chỉ xảy ra phản ứng (1) n NH3 = 0,6 mol * Trường hợp 2: NH3 dư, hoà tan một phần Cu(OH)2: Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 0,05 . (2). 0,2. n Cu(OH)2 phản ứng ở (2) = 0,35 – 0,3 = 0,05 (mol) Theo (1, 2): n NH3 = 0,7 + 0,2 = 0,9 (mol) Vậy số mol NH3 đã phản ứng là: 0,6 mol hoặc 0,9 mol.. Bài 63: Đáp án C 0. 5. 2. 2. 4. Cu + H N O3 Cu (NO3)2 + N O + N O2 + H2O 330.
<span class='text_page_counter'>(256)</span> Đặt n NO = a mol và n NO = b mol 2 Ta có M hh = 16,6 2 = 33,2 (g/mol) Sơ đồ đường chéo: a (NO). 46 33, 2. 30. . 33,2 b (NO2). a 46 33, 2 12,8 4 b 30 33, 2 3, 2 1. 30 33, 2. 46. 0. 2. 13 . Cu Cu + 2e. 2. 4N + N 5 N + 13e . 2. 5. 4. 13Cu + 36HNO3 13Cu(NO3)2 + 8NO + 2NO2 + 18H2 O. Bài 65: Đáp án B Ta có n Mg =. 2,16 0,896 = 0,09 (mol) ; n NO = = 0,04 (mol) 22,4 24. 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3 )2 + 2NO + 4H2O 0,06. n Mg. 0,06 còn lại. (1). 0,04. = 0,09 – 0,06 = 0,03 (mol). Như vậy, sản phẩm khử ngoài khí NO còn có muối NH4NO3: 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4 NO3 + 3H2 O (2) 0,03 . 0, 03 4. 0,03. Do đó muối khan thu được gồm Mg(NO3)2 và NH4NO3 Vậy m muối khan = 148 (0,06 + 0,03) + 80 . 0, 03 = 13,92 (gam). 4. Bài 66: Đáp án A Ta có n Cu =. 12,8 = 0,2 (mol) ; n HNO3 = 0,12 1 = 0,12 (mol) = n NO3 64. n H 2SO4 = 0,12 0,5 = 0,06 (mol) n 3Cu + 8 H 0,2. Phản ứng :. 0,09 0,24 . 0,24 0. = 0,12 + 2 0,06 = 0,24 (mol). + 2 NO3 3 Cu 2 + 2NO + 4H2O. Ban đầu :. Sau phản ứng : 0,11. H. 0,12 0,06. 0,06. 0,06. Vậy V = 22,4 0,06 = 1,344 (lít).. Bài 67: Đáp án A Quy hỗn hợp X về hai chất FeO, Fe2O3 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 0,18. 0,18. (1). 0,06 331.
<span class='text_page_counter'>(257)</span> Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O. 0,01 . (2). 0,02. 1,344 11, 36 72 0,18 = 0,06 (mol) n Fe 2O3 = = 0,01 (mol) 160 22, 4. n NO =. n Fe(NO3 )3 = 0,18 + ( 0,02 ) = 0,16 (mol) ; Vậy m = 242 0,16 = 38,72 (gam). Bài 69: Đáp án C to. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (1) 0,2 . 0,2. 0,1. 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3 0,2 . n AgNO3 =. 0,05. (2). 0,2. 34 250 = 0,2 (mol) Vdd A = VH 2O = = 250 (ml) = 0,25 lít 170 1. Vậy [HNO3] =. 0, 2 = 0,8(M). 0, 25. Bài 71: Đáp án B Ta có n KOH = 0,1 1,5 = 0,15 (mol) ; n H3PO 4 = 0,2 0,5 = 0,1 (mol) Lập tỉ lệ 1 <. n KOH 0,15 = = 1,5 < 2 n H3PO 4 0,1. Vậy phản ứng giữa KOH và H3PO4 tạo ra hỗn hợp hai muối K2HPO4 , KH2PO4.. Bài 74: Đáp án A. 2H3PO4 + 3CaSO4 (1) Ca3(PO4 )2 + 3H2SO4 . 8/3. 4. Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 (2). 2. 8/3 Ta có n Ca(H 2 PO 4 )2 =. 468 = 2 (kmol) m H 2SO4 pứ = 98 4 = 392 (kg) 234. Vậy m dd H 2SO4 cần dùng =. 392 100 100 = 700 (kg). 70 80. Bài 80: Đáp án C Ta có n CO = 2. 0, 448 = 0,02 (mol) 22, 4. n NaOH = 0,1 0,06 = 0,006 (mol) ; n Ba(OH)2 = 0,1 0,12 = 0,012 (mol). n. OH . = 0,006 + 2 0,012 = 0,03 (mol). Các phương trình hoá học dạng ion: CO2 + OH HCO3 + H2O (1) Ban đầu :. 0,02. 0,03 332.
<span class='text_page_counter'>(258)</span> Phản ứng :. 0,02 0,02. Sau phản ứng: 0. 0,02. 0,01. CO32 + H2O (2) HCO3 + OH Ban đầu :. 0,02. 0,01. Phản ứng :. 0,01. 0,01 . Sau phản ứng: 0,01. 0,01. 0. Ba 2 + CO32 BaCO3 Ban đầu :. 0,012. 0,01. Phản ứng :. 0,01. 0,01 . Sau phản ứng: 0,002. (3). 0,01. 0. Vậy m = m BaCO = 197 0,01 = 1,97 (gam). 3. 333.
<span class='text_page_counter'>(259)</span> Chuyên đề 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KM LOẠI. 1B. 2D. 3A. 4B. 5D. 6C. 7C. 8B. 9A. 10B. 11D. 12C. 13A. 14A. 15A. 16D. 17D. 18B. 19A. 20C. 21D. 22D. 23A. 24D. 25A. 26D. 27C. 28A. 29B. 30B. 31A. 32A. 33D. 34C. 35A. 36A. 37B. 38C. 39A. 40C. 41D. 42C. 43D. 44C. 45D. 46C. 47B. 48C. 49B. 50B. 51C. 52A. 53A. 54B. 55C. 56C. 57C. 58C. 59A. 60C. 61A. 62B. 63A. 64A. 65C. 66C. 67C. 68B. 69A. 70B. 71A. 72D. 73A. 74B. 75C. 76D. 77B. 78B. 79A. 80C. 81B. 82D. 83B. 84B. 85D. 86B. 87D. 88B. 89D. 90D. 91B. 92A. 93C. 94C. 95D. 96B. 97A. 98D. 99C. 100B. Bài 49: Đáp án B Khi pin Zn-Cu hoạt động: Ở điện cực Zn (cực âm):. Zn Zn 2 + 2e. Ion Zn2+ tan vào dung dịch làm khối lượng điện cực Zn giảm Ở điện cực Cu (cực dương): Cu + 2e Cu 2 Cu tạo thành bám vào điện cực làm khối lượng điện cực Cu tăng.. Bài 50: Đáp án B o o o E (Y-Cu) > E (Z-Cu) > E (Cu-X). Tính khử tăng dần theo thứ tự: X, Cu, Z, Y.. Bài 52: Đáp án A Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Cu-Ag:. E opin. Eo. (Cu Ag) =. Eo. Cu 2 / Cu. Ag / Ag. = Eo. Ag / Ag. – Eo. Cu 2 / Cu. – E opin (Cu Ag) = 0,8 – 0,46 = +0,34(V). Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn-Cu:. E opin. Eo. (Zn Cu) =. Zn 2 / Zn. = Eo. Eo. Cu 2 / Cu. Cu 2 / Cu. – Eo. Zn 2 / Zn. – E opin (Zn Cu) = 0,34 – 1,1 = –0,76(V). 334.
<span class='text_page_counter'>(260)</span> Bài 58: Đáp án C đpdd. CuCl2 Cu. + Cl2 . (1). 0,005 0,005 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (2) 0,005 0,01. 0, 01 0,32 = 0,005 (mol) ; Vậy [NaOH] ban đầu = + 0,05 = 0,1(M). 64 0, 2. n Cu =. Bài 61: Đáp án A Zn + CdSO4 ZnSO4 + Cd 0,04 0,04 . 0,04. 8,32 = 0,04 mol 208 Khối lượng lá Zn tăng = 112 0,04 – 65 0,04 = 1,88 gam n CdSO 4 =. m Zn ban đầu =. 1,88 100 = 80 gam. 2,35. Bài 65: Đáp án C Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag (1) 0,5x. x. 0,5x. x. Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu (2). x. x. x. x. Đặt n AgNO = n Cu(NO ) = x mol 3 3 2 Ta có (108x + 64x) – 65(0,5x + x) = 14,9 gam x =. 14,9 = 0,2 (mol) 74,5. Dung dịch A là dd Zn(NO3)2 (2 lít) n Zn(NO3 )2 = 1,5 0,2 = 0,3 (mol) Vậy [Zn(NO3 )2] =. 0,3 = 0,15(M). 2. Bài 66: Đáp án C M + Cu(NO3)2 M(NO3)2 + Cu (1) x. x. x. M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + Pb x. x. Theo đề bài, ta được tỉ lệ:. (2). x. 0, 2 M x 64x = 207x M x 28, 4. x = 65 (Zn).. Bài 68: Đáp án B Ta có n FeCl2 = 0,1 1,2 = 0,12 (mol) = n 2 n = 0,24 mol Fe Cl. n AgNO3 = 0,2 2 = 0,4 (mol) = n. Ag. 335.
<span class='text_page_counter'>(261)</span> Ag +. Cl AgCl . 0,24 0,24 . (1). 0,24. Fe2 + Ag Fe3 + Ag (2) 0,12 0,12. n. = 0,4 – (0,24 + 0,12) = 0,04 (mol). dư. Ag. 0,12. Vậy m = 143,5 0,24 + 108 0,12 = 47,4 (gam).. Bài 69: Đáp án A n Al =. 2, 7 5, 6 = 0,1 (mol); n Fe = = 0,1 (mol); n AgNO3 = 0,55 1 = 0,55 (mol) 27 56. Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag 0,1 . 0,3. 0,3. Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 0,1 . (1). 0,2. 0,1. (2). 0,2. Theo (1,2) n AgNO dư = 0,55 – (0,3 + 0,2) = 0,05 mol 3 Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag (3) 0,05. 0,05 . 0,05. Vậy m = 108 (0,3 + 0,2 + 0,05) = 59,4 (gam).. Bài 70: Đáp án B. 1,344. = 0,06 (mol) ; n HCl = n FeCl3 = 0,2 0,8 = 0,16 (mol) Ta có n H = 2 22, 4. n. H. =n. Fe3. = 0,16 mol. Các phương trình hoá học dạng ion theo thứ tự: Al + 3 Fe3 Al3 + 3 Fe2 (1) 0,16 . 0,16 3. 0,16. 2Al + 6 H 2 Al3 + 3H2 (2) 0,12. n. H. dư. 0,04. 0,06. = 0,16 – 0,12 = 0,04 (mol). Do đó dung dịch thu được gồm hai muối AlCl3 và FeCl2 Vậy m muối = 133,5 (. 0,16 + 0,04) + 127 0,16 = 32,78 (gam). 3. 336.
<span class='text_page_counter'>(262)</span> Chuyên đề 6 KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM. 1C. 2C. 3B. 4A. 5D. 6D. 7D. 8A. 9A. 10C. 11A. 12D. 13A. 14A. 15B. 16B. 17B. 18C. 19A. 20A. 21B. 22C. 23A. 24C. 25C. 26B. 27A. 28A. 29C. 30D. 31A. 32D. 33C. 34B. 35D. 36D. 37B. 38D. 39D. 40B. 41D. 42D. 43C. 44D. 45A. 46C. 47D. 48C. 49D. 50C. 51D. 52C. 53A. 54D. 55C. 56C. 57D. 58C. 59C. 60B. 61B. 62D. 63A. 64B. 65A. 66B. 67D. 68A. 69B. 70C. 71A. 72C. 73C. 74C. 75A. 76C. 77D. 78B. 79C. 80A. 81D. 82C. 83C. 84A. 85C. 86B. 87B. 88D. 91A. 92A. 93D. 94B. 95C. 96B. 97A. 98B. Bài 9: Đáp án A. 89A, C 90B 99D. 100B. đp. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 (1) cmn 0,2. 0,4 . Ta có n NaCl = 0,25 1,6 = 0,4 (mol) ; n catot = Vì n H. 2 catot. 0,2 20,16 = 0,9 (mol) 22,4. = 0,2 mol < 0,9 mol nên sau (1) tiếp tục sự điện phân H2O: đp. 2H2O 2H2 + O2 (2) 0,7 0,35 nH. 2. tạo ra ở (2). = 0,9 – 0,2 = 0,7 (mol). Vậy V anot = (0,2 + 0,35) 22,4 = 12,32 (lít). Bài 10: Đáp án C Các phương trình hoá học dạng ion: 337.
<span class='text_page_counter'>(263)</span> H + OH H2O (1) 0,08 0,08. Fe3 + 3 OH Fe(OH)3 (2) 0,024 0,072. 0,024. Al3 + 3 OH Al(OH)3 (3) 0,032 0,096. 0,032. n NaOH = 0,25 1,04 = 0,26 (mol) ; n. n. Fe3. = n FeCl3 = 0,024 mol ; n. Al3. H. = 2 n H 2SO4 = 0,08 (mol). = 2 n Al2 (SO4 )3 = 0,032 (mol). Theo (1, 2, 3): n NaOH = 0,08 + 0,072 + 0,096 = 0,248 (mol) n NaOH dư = 0,26 – 0,248 = 0,012 (mol). Al(OH)3 + OH [Al(OH) 4 ]. . (4). 0,012 0,012. Fe(OH)3 : 0,024 mol Do đó kết tủa thu được gồm Al(OH)3 : 0, 02 mol Vậy m = 107 0,024 + 78 0,02 = 4,128 (gam). Bài11: Đáp án A M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2 + H2O (1) x. x. MHCO3 + HCl MCl + CO2 + H2O (2) y. y Ta có n CO 2 = x + y =. 0, 448 1, 9 = 0,02 (mol) ; M hh = = 95 (g/mol) 22, 4 0, 02. M + 61 < 95 < 2M + 60 hay 17,5 < M < 34 ; Vậy kim loại kiềm M là Na.. Bài 15: Đáp án B Na 2 O NaOH kk H 2SO4 Na X Na2SO4.10H2O dd Y (dd Na2SO4) Na 2 CO3 Na. Ta có n Na 2SO4 .10H 2O =. 8, 05 = 0,025 (mol) 322. n Na của mẩu Na = n Na trong tinh thể = 2 n Na 2SO4 .10H 2O = 0,05 mol. Vậy khối lượng mẩu Na là: 0,05 23 = 1,15 (gam). Bài 16: Đáp án B 338.
<span class='text_page_counter'>(264)</span> Phần 1: HCO3 + OH CO32 + H2O (1) a. a. a. Ca 2 + CO32 CaCO3 a+b. a+b . Phần 2: CO32 + H HCO3 b. (2). b. (3). b. CO2 + H2O HCO3 + H a+b . (4). a+b. Gọi a, b là số mol của ion HCO3 và CO32 có trong 1/2 lượng dung dịch X Từ (1, 2): n CaCO. 3 . = a+b =. 20 = 0,2 (mol); Vậy V = 22,4 0,2 = 4,48 (lít). 100. Bài 33: Đáp án C 2M + n H2O 2M(OH)n + n H2 (1) 0, 02 n. 0, 02 n. 0,01. 2M(OH)n (2) M2On + n H2O 0,01 –. 0, 01 n. Ta có n H M. 2. =. 0,02 –. 0, 02 n. 0, 224 = 0,01 (mol) ; n M(OH)n = 0,5 0,04 = 0,02 (mol) 22, 4. 0, 02 0, 01 + (2M +16n) (0,01– ) = 2,9 M = 153 – 8n n n. Chỉ có cặp nghiệm thích hợp: n = 2 ; M = 137 (Ba). Bài 34: Đáp án B 2 Na + 2 OH + H2 (1) 2Na + 2H2O . Ba 2 + 2 OH + H2 (2) Ba + 2H2O H + OH H2O. (3). 0,3 0,3 Ta có n H. 2. Từ (1, 2): n. =. 3,36 = 0,15 (mol) 22, 4. OH . = 2 nH. Vậy Vdd H 2SO4 =. 2. = 0,3 (mol) n H2SO4 =. 1 n = 0,15 (mol) H 2. 0,15 = 0,075 (lít) = 75 ml. 2. Bài 35: Đáp án D 339.
<span class='text_page_counter'>(265)</span> Khối lượng của 1 lít H2O = 1000 1 = 1000 (gam) Cứ 1000 gam H2O hoà tan được tối đa 38 gam Ba(OH)2 ở 20oC Vậy 100 gam - - - - - - - - - - - - - - - - - x gam - - - - - - - - - - Do đó độ tan của Ba(OH)2 ở 20 oC là: x =. 100 38 = 3,8 (gam). 1000. Bài 37: Đáp án B Đặt công thức chung hai kim loại X và Zn là M M + 2HCl MCl2 + H2 (1) 0,03. 0,03. X + H2SO4 XSO4 + H2 (2) < 0,05. < 0,05 Ta có n H. 2. sinh ra ở (1). =. 0, 672 1, 7 56,67 (g/mol) = 0,03 (mol) M = 22, 4 0, 03. X < M 55,67 < Zn (M = 65). Mặt khác n H. 2. sinh ra ở (2). <. 1,12 1,9 = 0,05 M X > = 38 22, 4 0, 05. Vậy kim loại X là Ca. Bài 41: Đáp án D Đặt 2 kim loại kiềm là A và 1 kim loại kiềm thổ là B 2A + 2H2O 2 A + 2 OH + H2 (1). B2 + 2 OH + H2 (2) B + 2H2O H + OH H2O (3). 0,24 0,24 Theo (1, 2): n. OH . n H 2SO4 =. / dd Y. = 2 nH. 2. = 2 0,12 = 0,24 (mol). 1 1 n = 0,24 = 0,12 (mol) H 2 2. Vậy Vdd H 2SO4 =. 0,12 = 0,24 (lít) = 240 ml. 0,5. Bài 43: Đáp án C Ta có n Mg = n. NO3. 1, 2 = 0,05 (mol) ; n = n HCl = 0,1 1,5 = 0,15 (mol) H 24. = n NaNO3 = 0,1 0,5 = 0,05 (mol). 5Mg + 12 H + 2 NO3 5 Mg 2 + N2 + 6H2O Ban đầu : 0,05. 0,15. 0,05 340.
<span class='text_page_counter'>(266)</span> Phản ứng : 0,05 0,12. 0,02. 0,01. Vậy V = 22,4 0,01 = 0,224 (lít) = 224 ml. Bài 53: Đáp án A AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (1) 0,3 . 0,9. 0,3. Ta có n AlCl3 = 0,2 1,5 = 0,3 (mol) > n Al(OH) = 3. 15,6 = 0,2 (mol) 78. Để giá trị V lớn nhất thì AlCl3 phản ứng hết kết tủa tan một phần: Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] 0,1 . (2). 0,1. n Al(OH)3 pư ở (2) = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Theo (1, 2): n NaOH = 0,9 + 0,1 = 1,0 (mol) ; Vậy V =. 1, 0 = 2 (lít). 0,5. Bài 55: Đáp án C Al(OH)3 + NaCl + H2O (1) Na[Al(OH)4] + HCl . a. a. a. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O a. (2). 3a. Nếu để kết tủa vừa tan hết thì n HCl = 3a + a = 4a (mol) Vậy điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là: b < 4a. Bài 57: Đáp án D Al(NO3 )3 t o Al O Al HNO3 Sơ đồ phản ứng: 2 3 Ag AgNO3 Ag. Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố, ta có: n Al2O3 =. 1 1 n Al = 0,03 = 0,015 (mol) ; n Ag = 0,02 mol 2 2. Vậy x = 102 0,015 + 108 0,02 = 3,69 (gam). Bài 59: Đáp án C Mg MgO O2 Sơ đồ phản ứng: X Cu Y CuO Al Al O 2 3. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (1) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O. (2). Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O. (3) 341.
<span class='text_page_counter'>(267)</span> Ta có mO / hhY = 3,33 – 2,13 = 1,2 (gam) hay n O / hhY =. 1, 2 = 0,075 (mol) 16. Theo (1, 2, 3): n HCl = 2 n O / hhY = 2 0,075 = 0,15 (mol) Vậy Vdd HCl =. 0,15 = 0,075 (lít) = 75 ml. 2. Bài 61: Đáp án B Đặt n Na = x mol ; n Al = 2x mol 2NaOH + H2 2Na + 2H2O . x. x. (1). x 2. 2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na[Al(OH)4 ] + 3H2 (2) x. 3x 2. x. Chất rắn không tan là Al dư (x mol). Theo (1, 2): n H. 2. 8,96 x 3x + = = 0,4 (mol) x = 0,2 mol 22,4 2 2. =. Vậy m = 27 0,2 = 5,4 (gam). Bài 63: Đáp án A Các phương trình hoá học dạng ion:. H. + OH H2O. 0,2 . (1). 0,2. Al3 + 3 OH Al(OH)3 0,2 . 0,6. (2). 0,2. [Al(OH) 4 ] (3) Al(OH)3 + OH . 0,1 . n. H. 0,1. = 2 n H 2SO4 = 0,2 mol ; n Vì n Al( OH) = 3. Al3. = 2 n Al2 (SO4 )3 = 0,2 mol. 7,8 = 0,1 (mol) < n 3 = 0,2 mol Al 78. Nên để thu được V lớn nhất thì kết tủa tan 0,1 mol trong OH n NaOH = n. Vậy V =. OH . = 0,2 + 0,6 + 0,1 = 0,9 (mol). 0, 9 = 0,45 (lít). 2. Bài 64: Đáp án B Ta có n Ba(OH)2 = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) ; n NaOH = 0,3 0,1 = 0,03 (mol) 342.
<span class='text_page_counter'>(268)</span> n Al2 (SO4 )3 = 0,2 0,1 = 0,02 (mol). Ba(OH)2 Ba 2 + 2 OH 0,03 . 0,03. Al2(SO4)3 2 Al3 + 3 SO 24. 0,06. 0,02 . 0,04. 0,06. Na + OH . NaOH 0,03 . 0,03. Các phương trình hoá học dạng ion: 2K + 2H2O 2 K + 2 OH + H2 (1) 0,03. 0,03. Ba 2 + SO24 BaSO4 . (2). 0,03 0,03. Al3 + 3 OH Al(OH)3 . (3). 0,04 0,12 Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì OH phản ứng vừa đủ với Al3 n. OH . tạo ra ở (1). = 0,12 – (0,06 + 0,03) = 0,03 (mol). Vậy m = 39 0,03 = 1,17 (gam). Bài 65: Đáp án A Ta có n H. 2. =. 8, 736 = 0,39 (mol) 22, 4. n HCl = 0,5 1 = 0,5 (mol) ; n H2SO4 = 0,5 0,28 = 0,14 (mol) Các phương trình điện li:. HCl . H + Cl. 0,5 . 0,5. 0,5. 2 H + SO 24 H2SO4 0,14 n. H. ban đầu. 0,28. 0,14. = 0,5 + 0,28 = 0,78 (mol). Các phương trình hoá học dạng ion: Mg + 2 H Mg 2 + H2 (1) 2Al + 6 H Al3 + 3H2 (2) Theo (1, 2): n. H. phản ứng. = 2 n H. 2. = 0,78 (mol) H phản ứng vừa đủ.. Vậy m X = m hh kim loại + m gốc axit = 7,74 + 35,5 0,5 + 96 0,14 = 38,93 (gam). Bài 66: Đáp án B Các phương trình điện li: 343.
<span class='text_page_counter'>(269)</span> KAl(SO4)2.12H2O K + Al3 + 2 SO 24 + 12H2O 0,1 . 0,1. Ba(OH)2. . Ba 2 + 2 OH 0,2. 0,2 . 0,2. 0,4. Phương trình hoá học của các phản ứng dạng ion: Ba 2 + SO24 BaSO4 (1). 0,2 . 0,2. 0,2. Al3 + 3 OH Al(OH)3 (2) 0,1 . 0,3. 0,1. Al(OH)3 + OH [Al(OH) 4 ] (3) 0,1. 0,1 . Ta có n KAl(SO 4 )2 .12H 2O =. 47, 4 = 0,1 (mol) 474. n Ba(OH)2 = 0,2 1 = 0,2 (mol). Kết tủa thu được chỉ có BaSO4 Vậy m = 233 0,2 = 46,6 (gam). Bài 69: Đáp án B đpnc. 2Al2O3 4Al + 3O2 . (1). 2,8 2,1 C + O2 CO2 0,6. 0,6. 2C + O2 2CO 0,9. (2). (3). 1,8. CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + H2O (4) 0,02. 0,02. Ta có M X = 16 2 = 32 (g/mol) Hỗn hợp X gồm O2, CO2 và CO. nX. đem pư. =. % n CO2 =. 2, 24 2 = 0,1 (mol) ; n CaCO = = 0,02 (mol) 3 100 22, 4 0, 02 100% = 20% 0,1. Mặt khác n X thoát ra =. 67,2 20 3 = 3 (kmol) n CO 2 = = 0,6 (kmol) 22,4 100. Gọi số mol O2 có trong 3 kmol hỗn hợp X là x kmol 344.
<span class='text_page_counter'>(270)</span> n CO = 3 – (x + 0,6) = 2,4 – x kmol. Do đó M X =. 32x 44.0, 6 28.(2, 4 x) = 32 (g/mol) 3. x = 0,6 kmol ; n CO = 2,4 – 0,6 = 1,8 kmol n O2 sinh ra ở (1) = 0,6 + 0,9 + 0,6 = 2,1 (kmol). Vậy m = 27 2,8 = 75,6 (kg).. 345.
<span class='text_page_counter'>(271)</span> Chuyên đề 7 SẮT - CROM - ĐỒNG. SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI BẠC, VÀNG, NIKEN, KẼM, THIẾC, CHÌ. 1B. 2A. 3B. 4D. 5C. 6C. 7C. 8C. 9A. 10B. 11D. 12D. 13C. 14B. 15C. 16A. 17A. 18B. 19B. 20D. 21A. 22C. 23B. 24A. 25C. 26C. 27A. 28C. 29C. 30A. 31A. 32D. 33D. 34C. 35B. 36B. 37B. 38B. 39B. 40D. 41B. 42B. 43D. 44C. 45D. 46C. 47D. 48D. 49D. 50A. 51D. 52A. 53C. 54A. 55B. 56C. 57D. 58B. 59A. 60D. 61A. 62C. 63C. 64A. 65C. 66B. 67B. 68C. 69C. 70B. 71A. 72B. 73C. 74A. 75C. 76D. 77C. 78D. 79B. 70D. 81A. 82A. 83C. 84A. 85B. 86D. 87A. 88C. 89A. 80A. 91A. 92A. 93B. 94B. 95C. 96A. 97A. 98A. 99C. 100A. Bài 16: Đáp án A Quy hỗn hợp về hai oxit FeO và Fe2O3. FeO + 2HCl 0,06. FeCl2 + H2O (1) 0,06. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) 0,03 Ta có n FeCl2 = n Fe 2O3 =. 0,06. 7, 62 = 0,06 (mol) 127 9,12 72 0, 06 = 0,03 (mol) 160. Vậy m = 162,5 0,06 = 9,75 (gam). Bài 20: Đáp án D 346.
<span class='text_page_counter'>(272)</span> Ta có n HCl = 0,4 2 = 0,8 (mol) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (1) Fe3O4 + 8HCl . 0,1 0,8. 0,1. 0,2. 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 0,2 0,1 Chất rắn B là Cu dư n Cu. (2). 0,2 dư. = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol). Theo (1, 2): n FeCl2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol Vậy x = 127 0,3 = 38,1 (gam) ; y = 64 0,05 = 3,2 (gam). Bài 24: Đáp án A Ta có n Fe =. 6,72 = 0,12 (mol) ; n HNO3 = 0,4 1 = 0,4 (mol) 56. Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) 0,1. 0,4 . 0,1. n Fe dư = 0,12 – 0,1 = 0,02 mol nên xảy ra phản ứng:. Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 0,02 0,04. (2). 0,06. Sau (2) trong dung dịch X có 0,06 mol Fe(NO3)2 và 0,1 – 0,04 = 0,06 (mol) Fe(NO3)3, nhưng chỉ có Fe(NO3)3 hoà tan Cu: 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 2Fe(NO3)3 + Cu . 0,06 . (3). 0,03. Vậy m = 64 0,03 = 1,92 (gam). Bài 25: Đáp án C Ta có n Cu(NO3 )2 = 0,8 0,2 = 0,16 (mol) ; n H2SO4 = 0,8 0,25 = 0,2 (mol) n. H. = 2 n H 2SO4 = 0,4 (mol) ; n. NO3. = 2 n Cu(NO3 )2 = 0,32 (mol). Fe + Cu 2 Fe2 + Cu 0,16 0,16 . (1). 0,16. Fe + 4 H + NO3 Fe3 + NO + 2H2O (2) 0,1 0,2 0,1. 0,1. 0,1. Hỗn hợp bột kim loại thu được gồm Cu và Fe dư nên xảy ra phản ứng: 2 Fe3 + Fe 3 Fe2. (3). 0,1 0,05 n Fe dư =. m m – (0,16 + 0,1 + 0,05) = – 0,31 (mol) 56 56 347.
<span class='text_page_counter'>(273)</span> Do đó 56 (. m – 0,31) + 64 0,16 = 0,6m m = 17,8 gam 56. Vậy VNO = 22,4 0,1 = 2,24 (lít). Bài 27: Đáp án A 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (1) 0,18. 0,18. 0,06. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O. 0,01 n NO =. (2). 0,02. 1,344 11, 36 72 0,18 = 0,06 (mol) n Fe 2O3 = = 0,01 (mol) 22, 4 160. n Fe(NO3 )3 = 0,18 + ( 0,02 ) = 0,16 (mol) ; Vậy m = 242 0,16 = 38,72 (gam). Bài 29: Đáp án C to. M x O y + y H2 x M + y H2O (1). 0,2025 . 0,2025. 2M + 2n HCl 2 MCln + n H2 (2). 0, 27 n. 0,135. Ta có n H 2 phản ứng =. 4,536 3,024 = 0,2025 (mol); n H 2 sinh ra = = 0,135 (mol) 22,4 22,4. Áp dụng định luật BTKL: mM = 10,8 + 2 0,2025 – 18 0,2025 = 7,56 (gam) Do đó M . 0, 27 = 7,56 hay M = 28 n n = 2 ; M = 56 (Fe) n. nM =. Theo (1):. 0, 27 = 0,135 (mol) 2. x 0,135 2 = = (Fe2O3). y 0, 2025 3. Bài 30: Đáp án A 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) x. 2x 3. x. 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (2) 3Fe3O4 + 28HNO3 y. 3y. y 3. 2Fe(NO3)3 + Cu 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2. (3) 348.
<span class='text_page_counter'>(274)</span> 3y 2. 3y . 3y 2. 3y. Do sau phản ứng thu được 2,4 gam kim loại (Cu) nên Fe(NO3)3 đã phản ứng hết dung dịch Y chứa Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Gọi x, y là số mol Cu, Fe3O4 phản ứng ở (1) và (2) Ta có 64x + 232y + 64 Theo (1, 2): n NO =. 3y +2,4 = 61,2 2. 64x + 328y = 58,8. (I). 3,36 2x y + = = 0,15 (mol) 2x + y = 0,45 (II) 22, 4 3 3. Giải hệ hai phương trình (I, II) ta được: x = y = 0,15 mol n Cu(NO3 )2 = x +. 3y 3 0,15 = 0,15 + = 0,375 (mol) 2 2. n Fe(NO3 )2 = 3y = 3 0,15 = 0,45 (mol). Vậy m = 188 0,375 + 180 0,45 = 151,5 (gam). Bài 31: Đáp án A Ta có m O / hhA = (m + x) – m = x gam n O / hhA =. x mol 16. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O. (1). Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. (2). Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (3) Theo (1, 2, 3): n HCl = 2 n O / hhA = 2 . x x = mol 16 8. x 36,5 100 125x 8 = 125x (gam) ; Vậy V = (ml). mdd HCl = d 3,65. Bài 32: Đáp án D Ta có n hh Z =. n HNO3 =. 5, 6 = 0,25 (mol) 22, 4 44,1 = 0,7 (mol) 63. Trong m gam hỗn hợp X có 0,3m gam Fe và 0,7m gam Cu Ta thấy mkim loại pư = m – 0,75m = 0,25m gam < m Fe bđ = 0,3m gam Nên Fe còn dư Dung dịch Y chỉ có muối Fe(NO3)2 Các quá trình oxi hoá - khử: 0. 2. Fe + 2e Fe . 5. 2. N N + 3e . 349.
<span class='text_page_counter'>(275)</span> 5. 0, 25m 0, 25m 56 56. 4. N N + 1e . Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố đối với N: n N / HNO3 = n N / Fe(NO3 )2 + n N / NO + n N / NO2. Hay n N / HNO3 = 2 n Fe(NO3 )2 + n hh Z 0,7 = 2 . 0, 25m + 0,25 m = 50,4 gam. 56. Bài 46: Đáp án C Trong 0,15 tấn nguyên liệu có: m CuS n CuS =. 0,15.103 80 = = 120 (kg) 100. 120 = 1,25 (kmol) 96. Sơ đồ điều chế: CuS CuO CuSO4 1,25 . 1,25. Vì hiệu suất của quá trình là 80% nên: n CuSO 4 =. 1, 25 80 = 1 (kmol) 100. mCuSO4 = 160 1 = 160 (kg) Vậy m dd CuSO 4 =. 160 100 = 3200 (kg) = 3,2 tấn. 5. Bài 47: Đáp án D Quy đổi hỗn hợp X thành Cu (x mol) và CuS (y mol) Ta có n NO =. 20,16 = 0,9 (mol) 22,4. Các quá trình oxi hoá - khử: 0. 2. 5. Cu Cu + 2e x. 2x 2. 2. N + 3e N 2,7. 0,9. 6. CuS Cu + S + 8e y. 8y. 2x 8y 2, 7 x 0, 05 Do đó 64x + 96y = 30,4 y 0,35 Dung dịch Y chứa CuSO4 và HNO3 dư Kết tủa gồm Cu(OH)2 và BaSO4 Theo bảo toàn nguyên tố Cu và S: n Cu(OH)2 = n Cu = x + y = 0,3 mol n BaSO4 = nS = y = 0,35 mol. Vậy m = 98 0,3 + 233 0,35 = 110,95 (gam). 350.
<span class='text_page_counter'>(276)</span> Bài 48: Đáp án D Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O 0,02 . 0,06. 0,02. Vậy số mol HCl phản ứng và số mol NO tạo thành lần lượt là: 0,06 và 0,02. Bài 52: Đáp án A o. t CuO + H2 Cu + H2O. (1). o. t Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (2) o. t CuO + CO Cu + CO2. (3). o. t Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 (4). Khối lượng O trong oxit phản ứng với CO và H2 = m hh rắn giảm = 0,32 gam nO =. 0,32 = 0,02 (mol) ; Theo (1, 2, 3, 4): n hh khí pư = n O = 0,02 mol 16. Vậy V = 0,02 22,4 = 0,448 (lít). Bài 54: Đáp án A Chất rắn X gồm CuO, Fe2O3, ZnO, Au và Ag. Cho X + dung dịch HCl: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1) ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (3) Ta có mO trong X = 23,2 – 16,8 = 6,4 (gam) n O trong X =. 6, 4 = 0,4 (mol) 16. Theo (1, 2, 3): n HCl = 2 n O trong X = 2 0,4 = 0,8 (mol) Vậy Vdd HCl =. 0,8 = 0,4 (lít) = 400 ml. 2. Bài 55: Đáp án B Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O (1) a. 6a. 2a. CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2) b. 2b. b. 2AgNO3 + H2O (3) Ag2O + 2HNO3 . c. 2c. 2c. Theo (1, 2, 3): n HNO3 pư = 6a + 2b + 2c mol HNO3 phản ứng vừa đủ Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X thì bột Cu vừa đủ khử hết AgNO3: Cu(NO3)2 + 2Ag (4) Cu + 2AgNO3 351.
<span class='text_page_counter'>(277)</span> c. 2c. Vậy cần thêm c mol bột Cu vào Y. Bài 58: Đáp án B 2CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O 0,01 0,015. 0,08. Bài 59: Đáp án A o. t Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3 (1). 0,2. 0,1 . 0,2. 0,1. Ta có m = 23,3 – 15,2 = 8,1 (gam) n Al = n Cr2O3 =. 8,1 = 0,3 (mol) 27. 15,2 = 0,1 (mol) n Al dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) 152. Do đó hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3, Cr và Al dư 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2) 0,15. 0,1 . Cr + 2HCl CrCl2 + H2 (3) 0,2. 0,2 . Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (4) Theo (2, 3): n H. 2. = 0,15 + 0,2 = 0,35 (mol) ; Vậy V = 0,35 22,4 = 7,84 (lít).. 352.
<span class='text_page_counter'>(278)</span> Chuyên đề 8 TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÔ CƠ. 1C. 2A. 3B. 4D. 5D. 6B. 7C. 8D. 9A. 10C. 11D. 12B. 13C. 14D. 15B. 16D. 17B. 18A. 19A. 20B. 21C. 22D. 23C. 24C. 25A. 26C. 27A. 28A. 29A. 30B. 31D. 32B. 33B. 34C. 35B. 36C. 37D. 38A. 39D. 40D. 41D. 42C. 43B. 44B. 45B. 46B. 47D. 48D. 49A. 50A. 51C. 52D. 53B. 54B. 55A. 56D. 57B. 58C. 59A. 60B. 61A. 62D. 63A. 64A. 65C. 66B. 67B. 68C. 69C. 70A. 71A. 72C. 73B. 74B. 75B. 76D. 77A. 78D. 79A. 80C. 81D. 82A. 83C. 84C. 85D. 86A. 87A. 88C. 89A. 90A. 91A. 92B. 93C. 94A. 95B. 96B. 97A. 98A. 99C. 100A. Bài 28: Đáp án A Ta có n Fe =. 5,6 2,4 = 0,1 (mol) ; n S = = 0,075 (mol) 56 32. Ta nhận thấy hỗn hợp khí X gồm H2 và H2S ; phần không tan G là S Quy đổi hỗn hợp X thành H2 và S, như vậy đốt cháy X và G coi như đốt cháy H2 và S: +. 2H2. O2 2H2O. 0,1 . 0,05. S. O2 SO2. +. (1). (2). 0,075 0,075 Vậy V = 22,4 (0,05 + 0,075) = 2,8 (lít). Bài 33: Đáp án B Gọi x là nồng độ N2 đã phản ứng N2. 2NH3 + 3H2 . Ban đầu :. 0,3. 0,7. Phản ứng :. x. 3x. 2x. 0,7 – 3x. 2x. Cân bằng : 0,3 – x. Ở trạng thái cân bằng: 0,7 – 3x =. 0,3 x 0, 7 3x 2x x = 0,1 2 353.
<span class='text_page_counter'>(279)</span> Vậy hằng số cân bằng ở t oC: K C =. [NH 3 ]2 0, 22 = = 3,125. [N 2 ] [H 2 ]3 0, 2 0, 43. Bài 35: Đáp án B 3,84 = 0,06 (mol) 64. Ta có n Cu =. n HNO3 = 0,08 1 = 0,08 (mol) ; n H 2SO4 = 0,08 0,5 = 0,04 (mol). Thí nghiệm 1: n. H. = n HNO = 0,08 mol 3. 3Cu + 8 H + 2 NO3 3 Cu 2 + 2NO + 4H2O (1) Ban đầu :. 0,06. Phản ứng :. 0,03 0,08 0,02. 0,08. Sau phản ứng: 0,03 Thí nghiệm 2: n. 0 H. 0,08 0,02. 0,06. = n HNO3 + 2 n H 2SO4 = 0,16 mol. 3Cu + 8 H + 2 NO3 3 Cu 2 + 2NO + 4H2O (2) Ban đầu :. 0,06. Phản ứng :. 0,06 0,16 0,04. 0,16. Sau phản ứng: 0 Do đó n NO. (2) =. 0 2 n NO. 0,08 0,04. 0,04 (1). V2 = 2V1.. Bài 36: Đáp án C. n Al =. 1,344 12, 42 = 0,46 (mol) ; n hh Y = = 0,06 (mol) ; 22, 4 27. M Y = 18 2 = 36 (g/mol) n N 2O :. 44. 8 36. n N2 :. 28. n N 2O : n N 2 = 8 : 8 = 1 : 1. 8. n N 2O = n N 2 = 0,06 : 2 = 0,03 (mol). Các quá trình oxi hoá - khử: 0. 3. 5. Al + 3e Al 0,46 . 0,46. 1. 2 N + 8e. 1,38. N 2 (1). 0,24. 0,03. 5. 0. 2 N + 10e N 2 (2) 0,3. 0,03. 5. 3. N + 8e . N. 0,84 . (3). 0,105. Từ (1,2): số mol e nhận = 0,24 + 0,3 = 0,54 < số mol e nhường = 1,38 mol 354.
<span class='text_page_counter'>(280)</span> 3. Do đó sản phẩm khử còn có N (NH4NO3), khi đó xảy ra thêm (3) Số mol e nhận ở (3) = 1,38 – 0,27 = 0,84 mol. Al(NO3 )3 : 0, 46 mol Chất rắn khan thu được gồm NH 4 NO3 : 0,105 mol Vậy m = 213 0,46 + 80 0,105 = 106,38 (gam). Bài 40: Đáp án D Phần 1:. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (1) x. x. x. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) x Phần 2:. 3x. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (3) x. x. x. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 (4). 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (5) Phần 3:. Ba + 2HCl BaCl2. +. H2 (6) x. x. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (7) 1,5y. y Fe + 2HCl FeCl2. +. H2 (8) z. z. n H 2 (phần 1) = 0,04 mol < n H 2 (phần 2) = 0,07 mol ; n H 2 (phần 3) = 0,1 mol. Ở phần 2 dung dịch NaOH dư nên Al phản ứng hết ở phần 1, Al còn dư Trong mỗi phần, ta đặt n Ba = x mol, n Al = y mol và n Fe = z mol Theo (1, 2): x + 3x = 0,04. x = 0,01 mol. Theo (3, 4, 5): x + 1,5y = 0,07. y = 0,04 mol. Theo (6, 7, 8): x + 1,5y + z = 0,1 z = 0,03 mol Vậy m = 3.(137 0,01 + 27 0,04 + 56 0,03) = 12,39 (gam). Bài 44: Đáp án B đpdd. CuCl2 Cu + Cl2 0,05 . (1). 0,05 đpdd mn. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 (2) 0,1. 0,1 0,05 355.
<span class='text_page_counter'>(281)</span> Ta có n CuCl2 = 0,5 0,1 = 0,05 mol. n NaCl = 0,5 0,5 = 0,25 mol Dựa vào công thức của định luật Faraday: m Thời gian đp hết 0,05 mol CuCl2 là: t1 =. A It . n F. 0, 05 2 96500 = 1930 s 5. Do đó thời gian điện phân NaCl là: t 2 = 3860 – 1930 = 1930 s. mH. 2. (ở catot). =. 2 5 1930 0,1 = 0,1 gam n H = = 0,05 mol . 2 2 96500 2. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (3) 0,1 0,1 Vậy m = 27 0,1 = 2,7 gam. Bài 48: Đáp án D Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O (1) 2FeS2 + 14H2SO4 . 0,002 . 0,015. 2FeS + 10H2SO4 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O (2) 0,003 . 0,0135. 2MnSO4 + 2H2SO4 + K2SO4 (3) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O . 0,0285 . 0,0114. Theo (1, 2): n SO 2 = 0,015 + 0,0135 = 0,0285 mol n. H. = 2 n H 2SO4 = 2 0,0114 = 0,0228 mol. Dung dịch Z có pH = 2 [ H ] = 0,01M ; Vậy V =. 0,0228 = 2,28 lít. 0,01. Bài 50: Đáp án A Ta có n Fe =. 1,12 1,92 = 0,02 mol ; n Cu = = 0,03 mol 56 64. n H 2SO4 = 0,4 0,5 = 0,2 mol ; n NaNO3 = 0,4 0,2 = 0,08 mol. n. H. = 0,4 mol ; n. NO3. = 0,08 mol. Các phương trình hoá học dạng ion: Fe + 4 H + NO3 Fe3 + NO + 2H2O (1) 0,02 0,08. 0,02. 0,02 356.
<span class='text_page_counter'>(282)</span> 3Cu + 8 H + 2 NO3 3 Cu 2 + 2NO + 4H2O (2) 0,03 0,08. 0,02. Sau phản ứng (1, 2): n. H. dư. 0,03 = 0,4 – (0,08 + 0,08) = 0,24 mol. H + OH H2O (3) 0,24 0,24. Cu 2 + 2 OH Cu(OH)2 (4) 0,03 0,06. Fe3 + 3 OH Fe(OH)3 (5) 0,02 0,06 n NaOH = n. OH . Vậy Vdd NaOH =. = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol. 0,36 = 0,36 lít = 360 ml. 1. 357.
<span class='text_page_counter'>(283)</span> Chuyên đề 9 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ. HIĐROCACBON. 1C. 2B. 3D. 4B. 5C. 6C. 7D. 8D. 9D. 10D. 11C. 12C. 13C. 14D. 15A. 16C. 17A. 18D. 19D. 20B. 21C. 22B. 23C. 24A. 25B. 26C. 27D. 28D. 29D. 30B. 31C. 32B. 33C. 34A. 35D. 36A. 37C. 38D. 39A. 40D. 41C. 42D. 43A. 44B. 45B. 46A. 47D. 48C. 49B. 50A. 51C. 52A. 53D. 54D. 55B. 56C. 57A. 58B. 59A. 60D. 61B. 62B. 63B. 64A. 65C. 66D. 67B. 68C. 69C. 70C. Bài 7: Đáp án D Đặt công thức tổng quát của X là: C x H y O z Ta có 12x : y : 16z = 21 : 2 : 4. x: y:z =. 21 2 4 = 7 : 8 : 1 : : 12 1 16. Công thức đơn giản nhất của X là: C7 H8O Do đó công thức phân tử của X là: C7H8O. OH. OH. OH. CH2OH. OCH3. CH3 CH3 CH3. Bài 8: Đáp án D Gọi n CO 2 = a mol ; n H 2O = b mol Ta có VCO2 : VH 2O = 4 : 3 n CO2 : n H 2O = 4 : 3 3a – 4b = 0 (1) Áp dụng định luật BTKL, ta có: 358.
<span class='text_page_counter'>(284)</span> m CO2 + m H 2O = 1,88 + 32 . 1,904 = 4,6 (gam) 22, 4. 44a + 18b = 4,6 (2) Giải hệ hai phương trình (1, 2), ta được: a = 0,08 ; b = 0,06 Khối lượng C, H, O có trong 1,88 gam D:. mC = 12 n C = 12 n CO 2 = 12 0,08 = 0,96 (gam) mH = 1 n H = 2 n H 2O = 2 0,06 = 0,12 (gam) mO = 1,88 – 0,96 – 0,12 = 0,8 (gam) Đặt công thức tổng quát của D là: C x H y O z Lập tỉ lệ: x : y : z =. 0,96 0,12 0,8 : : 12 1 16. = 8 : 12 : 5. Công thức nguyên của D là: (C8H12O5)n Mặt khác M D = 188n < 200 n < 1,06 n = 1 Vậy công thức phân tử của D là: C8H12O5 .. Bài 9: Đáp án D. 3n 2 Cn H 2n O2 + n CO2 + n H2O O2 2 1 . 3n 2 2. n. n. Khi nhiệt độ và thể tích như nhau thì tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ áp suất. 3n 2 1 2 2 = 0,8 Do đó 3n 2 0,95 n n 2 . n = 3. Vậy X có công thức phân tử là: C3H6 O2.. Bài 17: Đáp án A Ta có n CO = 2. 7,84 9,9 = 0,35 (mol) ; n H O = = 0,55 (mol) 2 22, 4 18. Áp dụng sự bảo toàn đối với nguyên tố O: 359.
<span class='text_page_counter'>(285)</span> n O / O 2 = n O / CO2 + n O / H 2O = 2 n CO 2 + n H 2O = 1,25 (mol). n O2 =. 1 1, 25 = 0,625 (mol) n O / O2 = 2 2. Vậy Vkk = 0,625 22,4 5 = 70 (lít).. Bài 18: Đáp án D O , to. crackinh. 2 Sơ đồ phản ứng: C4H10 hh A CO2 + H2O. Ta có n C4 H10 =. 2,9 = 0,05 (mol) 58. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc = khối lượng H2 O bị hấp thụ Áp dụng sự bảo toàn đối với nguyên tử H:. n H / H 2O = n H /. n H 2O =. but an =. 10 n C4 H10 = 10 0,05 = 0,5 (mol). nH 0, 5 = = 0,25 (mol) ; Vậy m H 2O = 18 0,25 = 4,5 (gam). 2 2. Bài 19: Đáp án D Đặt công thức của ankan X là: C n H 2n 2 Khi thực hiện phản ứng crackinh ankan X: 1 mol X 3 mol hỗn hợp Y. Tỉ khối của X so với H2 bằng 3 lần tỉ khối của Y so với H2 d X / H 2 = 3 12 = 36. M X = 36 2 = 72 (g/mol). 14n + 2 = 72 n = 5 ; Vậy công thức phân tử của X là: C5 H12.. Bài 42: Đáp án D A (C7H8) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 A chứa liên kết ba ở đầu mạch có công thức: R(C CH)a + dd AgNO / NH. 3 3 R(C CAg) R(C CH)a a. M A = R + 25a. M B = R + 132a. Ta có M B – M A = 214 R + 132a – R + 25a = 214 a = 2 Vậy A (C7H8) có các CTCT là: 360.
<span class='text_page_counter'>(286)</span> CH C-CH2CH2 CH2-C CH (1). CH C-CH(CH3)CH2-C CH (2). CH C-C(CH3 )2-C CH. CH C-CH(CH2CH3)-C CH (4).. (3). Bài 43: Đáp án A Đặt công thức của hiđrocacbon Y là: C x H y O2 C x H y x CO2 +. y H2O (1) 2. 0,06. 0,08. CO2 + Ca(OH)2 (dư) CaCO3 + H2O (2). 0,06. 0,06. 6. Ta có n CaCO = = 0,06 (mol) 3 100. m CO2 m H 2O = n CaCO. 3. n H 2O = Theo (1):. – m dd. giảm. = 6 – 1,92 = 4,08 (gam). 4, 08 44 0, 06 = 0,08 (mol) 18. 0, 06 x = y 0,08 2. . x 3 = ; Vậy CTPT của Y là C3H8. y 8. Bài 44: Đáp án B Ta có n Br = 0,3 1 = 0,3 (mol) n X : n Br = 0,1 : 0,3 = 1 : 3 2 2. Hiđrocacbon X mạch hở có 3 liên kết Đặt công thức của dẫn xuất là: C x H y Br6 Lập tỉ lệ. 480 90,22 = 12x y 9,78. 12x + y = 52. Chỉ có cặp nghiệm x = 4, y = 4 là thích hợp Do đó công thức phân tử của X là C4H4 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa X có liên kết ba ở đầu mạch. Vậy công thức cấu tạo của X là: CH2=CH-C CH.. Bài 49: Đáp án B Sơ đồ chuyển hoá:. nC2 H2 nC2H3Cl (–CH2-CHCl–)n 2n CH4 361.
<span class='text_page_counter'>(287)</span> 32n kg. 62,5n kg. 250 kg. x kg. x =. 32n 250 = 128 (kg) 62,5n. Vì hiệu suất của cả quá trình là 50% nên: m CH4 =. n CH 4 =. 128 100 = 256 (kg) 50. 256 100 = 16 (kmol) ; Vậy V = 22,4 16 = 448 (m3) 16 80. Bài 50: Đáp án A Ni, t o. CH 2 =CH-C CH + 3H 2 CH3 -CH2 -CH2 -CH3 (1) Ban đầu :. 0,1. 0,3. Phản ứng :. x. 3x. x. 0,3 – 3x. x. Sau phản ứng : 0,1 – x. Gọi x là số mol của vinylaxetilen phản ứng. n Y = x + (0,1 – x) + (0,3 – 3x) = 0,4 – 3x mol MY =. 58x 52(0,1 x) 2(0,3 3x) 1 = 1 29 = 29 (g/mol) x = 0, 4 3x 15. số mol vinylaxetilen còn dư = 0,1 –. 1 1 = (mol) 15 30. CH 2 =CH-C CH + 3Br 2 CH2 Br-CHBr-CBr2 -CHBr 2 (2). 1 30. 0,1. Vậy m = 160 0,1 = 16,0 (gam).. Bài 55: Đáp án B Đặt công thức trung bình của hỗn hợp Y là: C x H y O2 Cx H y x CO2 +. y H2O (1) 2. CO2 + Ca(OH)2 (dư) CaCO3 + H2O (2) 0,295. 0,295. 362.
<span class='text_page_counter'>(288)</span> 29,5. = 0,295 (mol) n C = n CO 2 = 0,295 mol Ta có n CaCO = 3 100 Áp dụng định luật BTKL:. m CO2 m H 2O = n CaCO. 3. n H 2O =. – mdd. giảm. = 29,5 – 10,76 = 18,74 (gam). 18,74 44 0, 295 = 0,32 (mol) 18. n H = 2 n H 2O = 0,64 (mol); Vậy m = 12 0,295 + 1 0,64 = 4,18 (gam).. Bài 58: Đáp án B Ta có m Y = m X = 26 0,06 + 2 0,04 = 1,64 (gam). nZ =. 0,448 = 0,02 (mol) ; M Z = 0,5 32 = 16 (g/mol) 22,4. m Z = 16 0,02 = 0,32(gam) Vậy m bình dd brom tăng = m Y – m Z = 1,64 – 0,32 = 1,32 (gam).. Bài 61: Đáp án B Ta có n X =. n Br2 pư =. 4,48 = 0,2 (mol) ; n Br = 1,4 0,5 = 0,7 (mol) 2 22,4 0,7 = 0,35 (mol) 2. Nhận xét : 1 < n Br2 pư : n X = 0,35 : 0,2 = 1,75 < 2 Do đó hỗn hợp X có 1 anken và 1 ankin (hoặc ankađien) Đặt công thức của hai hiđrocacbon là: C n H 2n (x mol) và C n H 2n 2 (y mol). Cn H 2n x . + Br2 . C n H 2n Br2. (1). x. C m H 2m 2 + 2Br2 C m H 2m 2 Br4 (2) y. 2y. x y 0, 2 x 0, 05 x 2y 0,35 y 0,15. Ta có . Mặt khác: 14n 0,05 + (14n – 2) 0,15 = 6,7 7n + 21m = 70 363.
<span class='text_page_counter'>(289)</span> Vì n, m 2 và nguyên nên cặp nghiệm thích hợp là: m = 2, n = 4 Vậy công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: C2 H2 và C4H8.. Bài 62: Đáp án B Gọi x, y, z lần lượt là số mol của CH4, C2H4 và C2H2 có trong 8,6 gam X 8,6 gam X phản ứng với dung dịch brom: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) y. y. C2H2 + 2Br2 C2 H2Br4 (2) z. 2z. Ta có 16x + 28y + 26z = 8,6 (I). n Br2 pư =. 48 = 0,3 (mol) ; Theo (1, 2): y + 2z = 0,3 (II) 160. 13,44 lít X phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3: HC CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3 (3) kz . nX =. Theo (3):. kz. 13,44 36 = 0,6 mol ; n AgCCAg = = 0,15 (mol) 22,4 240 kz 0,15 = x + y – 3z = 0 (III) kx+ky+kz 0, 6. Giải hệ 3 phương trình (I, II, III), ta được: x = 0,2 ; y = z = 0,1 Vậy % VCH 4 = % n CH 4 =. 0, 2 100% = 50%. 0, 4. 364.
<span class='text_page_counter'>(290)</span> Chuyên đề 10 DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL-PHENOL. 1D. 2D. 3C. 4B. 5D. 6B. 7A. 8D. 9B. 10B. 11C. 12D. 13C. 14B. 15B. 16C. 17A. 18A. 19B. 20C. 21A. 22D. 23A. 24B. 25C. 26D. 27C. 28C. 29D. 30B. 31C. 32D. 33B. 34C. 35C. 36C. 37A. 38C. 39B. 40C. 41A. 42B. 43D. 44D. 45D. 46C. 47B. 48B. 49C. 50B. 51B. 52C. 53B. 54B. 55C. 56A. 57D. 58C. 59B. 60B. 61D. 62D. 63C. 64B. 65A. 66C. 67A. 68A. 69D. 70D. 71B. 72A. 73D. 74D. 75C. 76A. 77B. 78C. 79B. 80B. Bài 6: Đáp án B ancol, t o. C2H5 Br + KOH C2H4 + KBr + H2O (1). 0,05. 0,05. CH2=CH2 + Br2 BrCH2-CH2Br 0,05 Ta có n Br2 =. (2). 0,05 8 = 0,05 (mol) ; Vậy m C2 H5Br = 0,05 109 = 5,45 (gam). 160. Bài 7: Đáp án A Phenyl clorua không phản ứng (chỉ phản ứng với NaOH đặc ở to , P cao) C3H7 Cl + NaOH C3H7OH + NaCl (1). 0,02. 0,02. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (2) 0,02. n AgCl =. 0,02. 2,87 = 0,02 (mol) m C6H5Cl = 2,92 – 0,02.78,5 = 1,35 (gam) 143,5 365.
<span class='text_page_counter'>(291)</span> Vậy % m C6H5Cl =. 1,35 100 % 46,23%. 2,92. Bài 54: Đáp án B Đặt CTTQ ancol no, đơn chức là: C n H 2n 1OH hay C n H 2n 2O O2 n CO2 + (n + 1) H2 O C n H 2n 2O . 0,25 Ta có n CO = 2. 0,3. 5, 6 5, 4 = 0,25 (mol) ; n H O = = 0,3 (mol) 2 22, 4 18. 0, 25 n = n = 5 ; Công thức phân tử của X là C5H11OH n 1 0,3 Các đồng phân của X tách nước chỉ cho một anken duy nhất là: (1) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-OH. (2) CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH. (3) CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-OH. (4) CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH3.. Bài 56: Đáp án A Đặt CT ancol no, đơn chức X là CnH2n+2O to. Cn H 2n 2O + CuO C n H 2n O + Cu + H2O 0,02. 0,02 . 0,02. 0,02. Khối lượng chất rắn giảm = mO / CuO pứ = 0,32 gam. n CuO = n O / CuO pứ =. 0,32 = 0,02 (mol) 16. Hỗn hợp hơi thu được gồm C n H 2n O (0,02 mol) và H2O (0,02 mol). M =. (14n 16) 18 = 15,5 2 (g/mol) n = 2; Vậy m = 0,02 46 = 0,92 (gam) 2. Bài 57: Đáp án D Ta có n CO 2 : n H 2O = 3 : 4 n H 2O > n CO 2. X là ancol no có công thức: Cn H 2n 2Oa 3n 1 a to C n H 2n 2 Oa + O2 n CO2 + (n +1) H2O 2 . 366.
<span class='text_page_counter'>(292)</span> n 3 = n = 3 n 1 4 Mặt khác. 3n 1 a 10 a = 1,5 n = 1,5 3 a = 1 2 2. Vậy công thức phân tử của X là C3H8O.. Bài 58: Đáp án C đ H 2SO 4. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,2 . n CH3COOH =. 0,2. 0,2. 12 13,8 = 0,2 (mol) ; n C H OH = = 0,3 (mol) 2 5 60 46. n CH3COOH < n C2H5OH C2 H5OH dư Nên lượng este tạo thành tính theo axit: m CH COOC H = 88 0,2 = 17,6 (gam) 3 2 5 Vậy hiệu suất của phản ứng este hoá là:. 11 100% = 62,5%. 17, 6. Bài 62: Đáp án D men. H 2O nC6H12O6 (C6 H10O5)n 2nC2H5OH + 2nCO2 men. 20 n. 40. Thể tích C2H5OH có trong 5 lít ancol etylic 46o :. 5 46 = 2,3 (lít) = 2300 ml 100. m C2 H5OH = 2300 0,8 = 1840 (gam) hay n C2H5OH =. 1840 = 40 (mol) 46. Vì hiệu suất cả quá trình là 72% nên: m = 162n . 20 100 = 4500 (g) = 4,5 kg. n 72. Bài 65: Đáp án A Đặt công thức ancol no A: C n H 2n 2a (OH)a hay C n H 2n 2Oa (1 a n). 3n 1 a C n H 2n 2 Oa + n CO2 + (n +1) H2O O2 2 . 367.
<span class='text_page_counter'>(293)</span> 3n 1 a 0,1 2 . 0,1 . 4a 3n 1 a 0,1 = 0,25 n = 2 3 a. 1. 2. 3. 4. n. 5 3. 2. 7 3. 8 3. Vậy công thức phân tử của ancol A là: C2 H6O2.. Bài 68: Đáp án A C2H5OH hhX (CH3CHO, CH3COOH, H2O và C2H5OH dư) CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2 + H2O. 0,025. 0,025. n CO 2 =. 0, 56 = 0,025 (mol) n C 2H5OH = n CH3COOH = 0,025 mol 22, 4. Khối lượng etanol bị oxi hoá thành axit là: 0,025 46 = 1,15 (gam).. Bài 69: Đáp án D Đặt công thức chung của 2 ancol no, đơn chức: C n H 2n 1OH (x mol). C n H 2n 1OH +. 3n O2 n CO2 + ( n + 1) H2O 2 nx. x. x = n H 2O n CO2 =. ( n + 1)x. a V (mol) 18 22, 4. Do đó m = (14 n + 18) x = 14.. V a V V + 18.( )= a (gam). 22, 4 18 22, 4 5, 6. Bài 72: Đáp án A Đặt hai ancol đơn chức có công thức chung: ROH đ H SO. 2 4 R OR + H O 2 ROH 2 o. 140 C. 0,1. 0,1. 368.
<span class='text_page_counter'>(294)</span> n H 2O =. 6 1,8 = 0,1 (mol) ; M hh ete = 2 R + 16 = = 60 (g/mol) R = 22 18 0,1. 15 (CH3) < R = 22 < 29 (C2 H5) Vậy công thức phân tử của hai ancol là: CH3OH và C2H5OH.. Bài 74: Đáp án D Đặt hai ancol đơn chức có công thức chung: ROH đ H 2SO4. + H2O (1) 2 ROH o R OR 140 C. Ta thấy n H 2O =. 8,96 7, 2 = 0,4 (mol) = n CO 2 = = 0,4 (mol) 18 22, 4. Ete đơn chức đem đốt cháy có 1 liên kết đôi và có công thức: C n H 2n O. 3n 1 Cn H 2n O + n CO2 + n H2O (2) O2 2 0, 4 n. 0,4. (14n + 16) . 0, 4 = 7,2 n. 0,4. n = 4. Công thức phân tử của một ete là: CH3–O–CH2–CH=CH2 Vậy hai ancol đơn chức đó là: CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.. Bài 77: Đáp án B Vì ancol no X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam nên X là ancol no đa chức, đồng thời có 2 nhóm -OH đính vào 2 nguyên tử C cạnh nhau. Đặt công thức ancol no đa chức X: C n H 2n 2Oa (2 a n). 3n 1 a n CO2 + (n +1) H2O C n H 2n 2 Oa + O2 2 . 3n 1 a 0,2 2 . 0,2 . 17,92 7a 3n 1 a = 0,8 mol n = 0,2 = 22, 4 2 3 . Ta có n O = 2. Cặp nghiệm duy nhất phù hợp là: a = 2 ; n = 3. X có công thức phân tử là: CH3-CH(OH)-CH2OH (propan-1,2-điol) 369.
<span class='text_page_counter'>(295)</span> Mặt khác:. 2 mol X phản ứng với 1 mol Cu(OH)2 0,1 mol - - - - - - - - - x mol. x=. ---. 0,1 1 = 0,05 (mol) ; Vậy m = 0,05 98 = 4,9 (gam). 2. Bài 78: Đáp án C Đốt cháy 0,1 mol X (dẫn xuất của benzen) cho: n CO < 2. 35, 2 = 0,8 (mol) 44. Chất X có 6 hoặc 7 nguyên tử C 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH X chỉ có 1 nhóm -OH đính trực tiếp vào vòng benzen (-OH phenol). Vậy CTCT của X là: HOC6H4CH2OH.. Bài 80: Đáp án B xt. C6H5OH + 3HONO 2 C6H2(NO2)3OH + 3H2O 0,1 Ta có n C6 H5OH =. 0,3. 0,1. 9, 4 = 0,1 (mol) 94. n HNO3 đã dùng = 0,3 +. 50 0,3 = 0,45 (mol) 100. Vậy khối lượng axit picric: 0,1 229 = 22,9 (gam).. 370.
<span class='text_page_counter'>(296)</span> Chuyên đề 11 ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC. 1C. 2A. 3C. 4D. 5B. 6A. 7B. 8D. 9A. 10D. 11A. 12B. 13B. 14C. 15B. 16C. 17A. 18C. 19A. 20D. 21C. 22C. 23A. 24B. 25B. 26D. 27A. 28A. 29A. 30D. 31A. 32B. 33A. 34C. 35D. 36B. 37A. 38D. 39B. 40C. 41C. 42D. 43D. 44A. 45C. 46C. 47C. 48A. 49C. 50A. 51B. 52D. 53D. 54C. 55C. 56C. 57D. 58A. 59C. 60D. 61B. 62A. 63C. 64B. 65A. 66C. 67B. 68B. 69A. 70D. Bài 18: Đáp án C Ta có n Ag =. 54 = 0,5 (mol) 108. Tỉ lệ nanđehit : n Ag = 0,25 : 0,5 = 1 : 2 Anđehit đơn chức nanđehit : n H 2 = 0,125 : 0,25 = 1 : 2 Anđehit có 1 liên kết đôi Vậy công thức phân tử của anđehit X là: CnH2n-1CHO (n 2).. Bài 19: Đáp án A Ni, t o. HCHO + H2 CH3OH x. x. (1). x. Khí Y gồm 2 chất hữu cơ: CH3OH (x mol) và HCHO dư (y mol) CH3OH +. 3 O2 CO2 + 2H2O (2) 2. x. x. HCHO + O2 CO2 +. 2x H2O (3) 371.
<span class='text_page_counter'>(297)</span> y. n CO 2 =. y. y. 7,84 11,7 = 0,35 (mol) ; n H O = = 0,65 (mol) 2 22, 4 18. x y 0,35 x 0,3 2x y 0, 65 y 0, 05. Theo (1, 2) ta có: . n HCHO / hh X = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol) Vậy % VH 2 = % n H 2 =. 0,3 100 46,15%. 0,35 0,3. Bài 22: Đáp án C Ta có n Ag =. 43, 2 4, 6 = 0,4 (mol) ; n Na = = 0,2 (mol) 108 23. n X : n Ag = 0,1 : 0,4 = 1 : 4 Anđehit X có 2 nhóm chức -CHO hoặc HCHO Anđehit X. H2 Ancol Y. 0,1 . 0,1. n Y : n Na = 0,1 : 0,2 = 1 : 2 Do đó Y có chứa 2 nhóm chức -OH, nên anđehit X phải có 2 nhóm -CHO Vậy công thức cấu tạo của X là: OHC-CHO.. Bài 27: Đáp án A Đặt công thức chung của hai anđehit X, Y no, đơn chức: C n H 2n O o. Ni, t C n H 2n O + H2 C n H 2n 1OH. 0,5. (1). 0,5. 3n 1 C n H 2n O + n CO2 + n H2 O (2) O2 2 0,5 . 0,5 n. m H 2 = mancol – manđehit = 1 gam n H 2 = Theo (2): n CO 2 = 0,5 n =. 1 = 0,5 (mol) 2. 30,8 = 0,7 (mol) n = 1,4 44 372.
<span class='text_page_counter'>(298)</span> Do đó X là HCHO (x mol), Y là CH3CHO (y mol). x y 0, 5 x 0,3 x 2y 1, 4 0,5 y 0, 2. Ta có . Vậy % m HCHO =. 30 0,3 .100% 50,56%. 30 0,3 44 0, 2. Bài 28: Đáp án A Đặt công thức chung của hai anđehit no, đơn chức: C n H 2n O o. Ni, t Cn H 2n O + H2 Cn H 2n 1OH (1). 0,5. 0,5. m H 2 = mancol – manđehit = (m + 1) – m = 1 gam n H 2 = 0,5 mol. 3n 1 C n H 2n O + n CO2 + n H2O (2) O2 2 0,5 . 3n 1 0,5 2 . 3n 1 17,92 = 0,8 mol 0,5 = 22, 4 2 . Theo (2): n O2 = . n = 1,4. Do đó công thức chung của hai anđehit là: C1,4 H 2,8O Vậy m = (12 1,4 + 2,8 + 16). 0,5 = 17,8 (gam).. Bài 29: Đáp án A Đặt công thức chung của hai ancol no, đơn chức: R CH2OH o. t R CH2OH + CuO R CHO + Cu + H2O. 0,2. 0,2. Hỗn hợp hơi Y gồm hơi R CHO và hơi H2O với số mol bằng nhau. MY =. (R 29) 18 = 13,75 2 = 27,5 (g/mol) R = 8 2. (H) 1 < R = 8 < 15 (CH3) Do đó hai anđehit trong hỗn hợp hơi Y là: HCHO và CH3CHO Sơ đồ phản ứng tráng bạc: 373.
<span class='text_page_counter'>(299)</span> AgNO / NH. 3 3 4Ag . HCHO x. 4x AgNO / NH. 3 3 2Ag CH3CHO . y. 2y. 64,8 = 0,6 (mol) 4x + 2y = 0,6 (I) 108. Ta có n Ag =. Mặt khác R =. x 15y = 8 xy. x = y. (II). Từ (I, II), ta được: x = y = 0,1 mol n RCHO = 0,2 mol. Bài 64: Đáp án B Hỗn hợp X phản ứng với Br2: CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br-CHBr-COOH x. (1). x. CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O CH2Br-CHBr-COOH + 2HBr (2) z. 2z. Hỗn hợp X phản ứng với NaOH: CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O x. x. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O y. (3). (4). y. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của C2H3COOH, CH3COOH và C2 H3CHO có trong 0,04 mol hỗn hợp.. n Br2 =. 6, 4 = 0,04 (mol) ; n NaOH = 0,04 0,75 = 0,03 (mol) 160. x y z 0,04 x 0, 02 Ta có hệ 3 phương trình: x 2z 0, 04 y z 0, 01 x y 0, 03 Vậy khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là: 72 0,02 = 1,44 (gam).. Bài 67: Đáp án B 374.
<span class='text_page_counter'>(300)</span> xt, t o. HCOOC2H5 + H2O (1) HCOOH + C2H5OH 0,05 . 0,05. 0,05 xt, t o. CH3COOC2 H5 + H2 O (2) CH3COOH + C2H5OH 0,05 . 0,05. 0,05. Đặt n CH3COOH = n CH3COOH = x mol Ta có 46x + 60x = 5,3 x = 0,05 mol. n hh X = 0,05 2 = 0,1 (mol) ; n C 2H5OH =. 5, 75 = 0,125 (mol) 46. n hh X : n C 2H5OH = 0,1 : 0,125 = 1 : 1,25 C2H5OH dư Theo (1, 2): m hh este = (74 + 88).0,05 = 8,1 (gam) Vì hiệu suất của các pư este hoá đều bằng 80% nên: m =. 8,1 80 = 6,48 (gam). 100. Bài 68: Đáp án B xt, t o. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH Ban đầu :. 1. Cân bằng : 1 –. 1. 2 3. 1–. 2 3. 2 3. 2 3. xt, t o. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH Ban đầu :. 1. x. Cân bằng : 1 – 0,9. x – 0,9. Hằng số cân bằng: K C =. [CH3COOC 2 H5 ].[H 2O] [CH3COOH].[C2 H5OH]. 0,9. 0,9. Vì các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ nên K C không đổi:. 2 2 0,9 0, 9 3 3 = KC = x = 2,925. 2 2 (1 0,9) (x 0,9) 1 1 3 3 Bài 69: Đáp án A. 375.
<span class='text_page_counter'>(301)</span> Đặt công thức của hai axit cacboxylic no là: C n H 2n 2a (COOH)a O2 ( n a ) CO2 + ( n + 1) H2O (1) Cn H 2n 2a (COOH)a . 0,3 . ( n a ).0,3. C n H 2n 2a (COOH)a + a NaOH C n H 2n 2a (COONa)a + a H2O (2) 0,3 . 0,3 a. Theo (2): n NaOH = 0,3 a = 0,5 1 = 0,5 mol a =. Theo (1): n CO 2 = ( n a ).0,3 =. 5 1,67 3. 11, 2 5 = 0,5 mol n = – a =0 3 22, 4. Do đó n1 = 0, a1 = 1: CTPT của axit là HCOOH n2 = 0, a2 = 2: CTPT của axit là HOOC-COOH.. 376.
<span class='text_page_counter'>(302)</span> Chuyên đề 12 ESTE - LIPIT. 1D. 2A. 3D. 4A. 5B. 6C. 7D. 8D. 9C. 10C. 11B. 12B. 13A. 14A. 15D. 16D. 17C. 18A. 19C. 20D. 21D. 22D. 23A. 24D. 25D. 26C. 27A. 28D. 29B. 30C. 31D. 32B. 33C. 34A. 35D. 36B. 37B. 38B. 39B. 40C. 41D. 42C. 43B. 44A. 45A. 46A. 47C. 48B. 49D. 50A. 51A. 52D. 53B. 54A. 55A. 56B. 57C. 58A. 59D. 60D. 61D. 62A. 63B. 64A. 65A. 66B. 67D. 68A. 69C. 70D. Bài 35: Đáp án D Hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức tác dụng với KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol Hỗn hợp gồm một este và một axit hoặc một este và một ancol hoặc một axit và một ancol. n KOH = n H2 =. 11, 2 = 0,2 (mol) 56. n hh n KOH = 0,2 mol. 3,36 = 0,15 (mol) n ancol = 2 n H = 0,3 mol 2 22, 4. Ta thấy n ancol thu được > n X Hỗn hợp X gồm một este và một ancol.. Bài 36: Đáp án B xt, t o. RCOO R’ + H2O RCOOH + R’OH Ban đầu :. 1. 1. Phản ứng :. x. x. Cân bằng : 1 – x. KC =. 1–x. [RCOOR ' ].[H 2 O]. x. x. x. x. x2 = 2,25 1,25x2 – 4,5x + 2,25 = 0 ' (1 x)(1 x) [RCOOH].[R OH] =. 377.
<span class='text_page_counter'>(303)</span> Giải ra ta được: x1 = 3 > 1 (loại) ; x2 = 0,6 Vậy % ancol đó bị este hoá là:. 0, 6 100% = 60%. 1. Bài 39: Đáp án B to. HCOOC2H5 + NaOH HCOONa + C2H5OH (1) to. CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa + CH3OH (2) Vì HCOOC2H5 và CH3COOCH3 là 2 đồng phân có CTPT là C3H6O2 nên. n hh este =. 66, 6 = 0,9 (mol) ; Theo (1, 2): n X = n hh este = 0,9 mol 74. Đặt công thức chung của hai ancol là: ROH đ H SO. 2 4 R O R + H O (3) 2 ROH 2 o. 140 C. 0,9 . 0,45. Vậy m = 18 0,45 = 8,1 (gam).. Bài 41: Đáp án D Đặt công thức este đơn chức X là: RCOOR’ to. RCOOR’ + KOH RCOOK + R’OH 0,2 . M. RCOOR '. 0,2. 0,2. = 6,25 16 = 100 (g/mol) n este X =. 20 = 0,2 (mol) 100. n KOH = 0,3 1 = 0,3 (mol) > n este X KOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) Chất rắn khan gồm RCOOK và KOH dư Do đó (R + 83).0,2 + 56.0,1 = 28 (gam) Mặt khác M. RCOOR '. R = 29 (C2H5). = 29 + 44 + R’ = 100 R’ = 27 (C2H3 ). Vậy công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-COO-CH=CH2.. Bài 43: Đáp án B Đặt công thức este đơn chức A là: RCOOR’ to. RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH (1) 0,04 378.
<span class='text_page_counter'>(304)</span> Đun nóng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được olefin. B là ancol no đơn chức:. C n H 2n 1OH đ H 2SO4. + H2O C n H 2n 1OH o C n H 2n. (2). 170 C. 0,03. 0,03. n olefin =. 0, 672 = 0,03 (mol) 22, 4. Vì hiệu suất phản ứng (2) là 75% nên: n B =. M B = 14n + 18 =. 0, 03 100 = 0,04 (mol) 75. 1,84 = 46 n = 2 ; Vậy công thức ancol B là: C2H5OH. 0, 04. Bài 45: Đáp án A xt, t o. CH3COOCH2CH2OH + H2O CH3COOH + HOCH2CH2OH 2x. 2x. 2x xt, t o. CH3COOCH2CH2OOCCH3 + 2H2O 2CH3COOH + HOCH2CH2 OH 2x. x. x. Ta có n A : n B = 2 : 1 n B = x mol, n A = 2x mol Theo đề bài:. n axit : n ancol = 1 : 2. Từ các phản ứng: n axit : n ancol = 4x : 3x = 4 : 3 Do đó HOCH2CH2OH dư (nếu hiệu suất đạt 100%). n CH3COOH pư = 4x =. 1 60 = 0,6 (mol) x = 0,15 mol 100. Vậy m B = 146 0,15 = 21,9 (gam).. Bài 49: Đáp án D Theo đề bài, A là một este tạo bởi ancol đơn chức và axit cacboxylic đơn chức hoặc đa chức, có công thức: R(COOR ' )a (a 1) o. t R(COOR ' )a + a NaOH R(COONa)a + a R 'OH. 0,1 . 0,1. 0,1a. 379.
<span class='text_page_counter'>(305)</span> Ta có n. '. R OH. Mặt khác M. = 0,1a =. R 'OH. 4, 48 = 0,2 (mol) 22, 4. = R’ + 17 =. a=2. 9, 2 = 46 (g/mol) R’ = 29 (C2H5) 0, 2. và M R (COONa) = R + 134 = 2. 13, 4 = 134 (g/mol) R = 0 0,1. Vậy công thức cấu tạo của A là: C2H5OOC-COOC2H5.. Bài 50: Đáp án A Vì xà phòng hoá A bằng dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B nên A là một este vòng có công thức: C n H 2n C O O o. t C n H 2n C O + NaOH HO Cn H 2n COONa. (1). O CaO, t o. HO Cn H 2n COONa + NaOH C n H 2n 1OH + Na2CO3 (2) O2 C n H 2n 1OH n CO2 + (n + 1) H2 O. n CO2 : n H 2O = 3 : 4 hay. (3). n 3 = n=3 n 1 4. Vậy công thức cấu tạo của este A là: CH2 – CH2 – C = O. CH2 – O. Bài 53: Đáp án B Đặt công thức chung của hai este no, đơn chức là: C n H 2n O 2 Ta có n O2 = 0,1775 mol ; n CO 2 = 0,145 mol. 3n 2 C n H 2n O 2 + n CO2 + n H2O (1) O2 2 0,1775. 3n 2 n 2 Theo (1): = 0,1775 0,145. 0,145. n = 3,625. 380.
<span class='text_page_counter'>(306)</span> Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và muối của một axit hữu cơ Hai este có CTPT hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Do đó CTPT của hai este trong X là C3H6O2 và C4H8O2 to. RCOOR , + NaOH RCOONa + R 'OH (2) 0,04 . 0,04. Theo (1): n C H O = n 2n 2. 0,145 0,145 = = 0,04 (mol) 3, 625 n. M RCOONa = R + 67 =. 3, 28 = 82 (g/mol) R = 15 (CH3) 0, 04. Vậy công thức cấu tạo của hai este là: CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3.. Bài 55: Đáp án A Theo đề bài thì hỗn hợp X gồm 1 axit no, đơn chức và 1 este no, đơn chức có gốc axit giống nhau. Đặt công thức của axit là: C n H 2n O2 hay RCOOH và của este là: C m H 2m O 2 hay RCOOR’ RCOOH + KOH RCOOK + H2O (1) 0,025 0,025 RCOOR’ + KOH RCOOK + R’OH (2) 0,015. 0,015. 0,015. Ta có n KOH = 0,1 0,4 = 0,04 (mol) ; n ancol =. 0,336 = 0,015 (mol) 22, 4. O2 C n H 2n O2 n CO2 + n H2O. 0,025 . 0,025n. 0,025n. O2 m CO2 + m H2O Cm H 2mO 2 . 0,015 . 0,015m. (3). (4). 0,015m. Khối lượng bình tăng: mCO + mCO = 6,82 (gam) 2 2. (0,025n + 0,015m) (44 + 18) = 6,82 (gam) 5n + 3m = 22 381.
<span class='text_page_counter'>(307)</span> Chỉ có cặp nghiệm n = 2, m = 4 là thích hợp Vậy công thức của hai hợp chất hữu cơ là: CH3COOH và CH3COOC2H5.. Bài 67: Đáp án D Đặt công thức của lipit là: (RCOO)3C3H5 hay (C x H y COO)3C3 H5. (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3 RCOOH + C3H5(OH)3. 0,5. 0,5 Ta có n glixerol =. 46 = 0,5 (mol) 92. M lipit = 3(12 x + y ) + 173 =. 444 = 888 x = 17, y = 34,3 0,5. Do đó x1 = x2 = 17 ; y1 = 33, y2 = 35 là phù hợp Vậy CTPT của hai axit béo là: C17 H33COOH và C17H35COOH.. Bài 69: Đáp án C Ghi nhớ : Chỉ số axit của chất béo là số miligam KOH cần thiết để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. Ta có n KOH = 0,015 0,1 = 0,0015 (mol). m KOH = 56 0,0015 = 0,084 (gam) = 84 mg Vậy chỉ số axit của chất béo là:. 84 = 6. 14. 382.
<span class='text_page_counter'>(308)</span> Chuyên đề 13 CACBOHIĐRAT. 1A. 2C. 3C. 4B. 5D. 6D. 7B. 8D. 9D. 10C. 11B. 12B. 13D. 14D. 15D. 16C. 17D. 18C. 19D. 20C. 21D. 22C. 23B. 24D. 25B. 26C. 27C. 28A. 29D. 30C. 31B. 32B. 33A. 34C. 35A. 36A. 37D. 38B. 39C. 40D. 41D. 42B. 43D. 44D. 45D. 46A. 47A. 48C. 49B. 50A. Bài 36: Đáp án A Ni, t o. HOCH2[CHOH]4CH=O + H2 HOCH2[CHOH]4CH2OH. 0,01. 0,01. 1,82 = 0,01 (mol) 182. Số mol sobitol =. Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên: m C H O = 180 6 12 6. 0, 01.100 = 2,25 (gam). 80. Bài 37: Đáp án D enzim. C6H12O6 2C2 H5OH + 2CO2 (1). 0,75. 0,375 CO2 + NaOH NaHCO3 x . x. (2). x. Na2CO3 + H2O (3) CO2 + 2NaOH y. 2y. y. n NaOH = 2 0,5 = 1 (mol) x + 2y = 1 (I). m dd sau pư = m CO2 + mdd NaOH = 44(x + y) + 2100 gam Do đó. (84x 106y) 100 = 3,21 8258,76x + 10458,76y = 6741 (II) 44x 44y 2100 383.
<span class='text_page_counter'>(309)</span> Giải hệ hai pt (I, II), ta được: x 0,5 ; y 0,25. n CO 2 = 0,5 + 0,25 = 0,75 (mol) Vì hiệu suất phản ứng lên men là 70% nên:. m C6H12O6 = 180 . 0,375.100 96,43 (gam). 70. Bài 39: Đáp án C Sơ đồ sản xuất ancol etylic từ tinh bột: men. H 2O (C6 H10O5)n 2n C2H5OH + 2n CO2 (1) n C6H12O6 men. 3, 75 n. 7,5. CO2 + Ca(OH)2 (dư) CaCO3 + H2O (2). 7,5. 7,5. 750. Ta có n CaCO = = 7,5 (mol) 3 100 Vì hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% nên: m = 162n.. 3, 75 100 100 . . 949,2 (gam). n 80 80. Bài 44: Đáp án D H SO , t o. 2 4 [C6H7O2(OH)3]n + 3n HONO2 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O. 189n gam. 297n gam. x gam. 59400 gam. x=. 59400 189n = 37800 (gam) 297n. Vì hiệu suất phản ứng 80% nên: m dd HNO3 =. Vậy Vdd HNO = 3. 37800.100 100 = 75000 (gam) 63 80. 75000 53571 (ml) = 53,57 lít. 1, 4. Bài 47: Đáp án A Ta có 1 u = 1,6605. 1027 kg Khối lượng của (C6H10O5)n =. 48, 6.106 = 29,268. 1021 u 27 1, 6605.10 384.
<span class='text_page_counter'>(310)</span> Do đó 162n = 29,268. 10 21 u n 1,807.1020 .. Bài 50: Đáp án A as clorophin. 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 Thời gian từ 6 giờ đến 17 giờ (đổi ra phút) = (17 – 6) 60 = 660 (phút) Tổng năng lượng mà 1 m2 lá xanh nhận được dùng để tổng hợp glucozơ:. 660 10000 2, 09 . 10 = 1379400 (J) = 1379,4 kJ 100. Vậy khối lượng glucozơ tổng hợp được là:. 11379, 4 .180 = 88,266 (gam). 2813. 385.
<span class='text_page_counter'>(311)</span> Chuyên đề 14 AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN. 1A. 2B. 3C. 4D. 5C. 6D. 7C. 8B. 9A. 10D. 11A. 12C. 13D. 14C. 15D. 16B. 17B. 18D. 19C. 20B. 21B. 22C. 23D. 24A. 25C. 26B. 27C. 28B. 29C. 30D. 31D. 32B. 33A. 34D. 35C. 36C. 37C. 38D. 39B. 40B. 41D. 42C. 43C. 44D. 45D. 46B. 47D. 48A. 49B. 50B. 51C. 52A. 53B. 54B. 55C. 56B. 57D. 58C. 59C. 60B. 61D. 62B. 63D. 64B. 65C. 66D. 67A. 68C. 69B. 70B. Bài 20: Đáp án B Đặt công thức amin đơn chức X là: C x H y NH 2. C x H y NH 2 + HCl C x H y NH 3Cl 0,1. 0,1. m HCl = 9,55 – 5,9 = 3,65 (gam) n HCl =. M Cx H y NH 2 = 12x + y + 16 =. 3,65 = 0,1 (mol) 36,5. 5,9 = 59 (g/mol) 12x + y = 43 0,1. Cặp nghiệm duy nhất phù hợp là: x = 3, y = 7 Do đó công thức phân tử của X là: C7H7NH2 hay C3H9N. Vậy số đồng phân cấu tạo của C4H11N là 4 (2 amin bậc một, 1 amin bậc hai và 1 amin bậc ba).. Bài 26: Đáp án B HNO , H SO 60%. Fe HCl, t o 50%. 3 2 4 C H NO Sơ đồ phản ứng: C6H6 C6H5NH2 6 5 2. Ta có n C6H 6 =. 156 = 2 (mol) n C6 H5 NH 2 lí thuyết = n C6H 6 = 2 mol 78 386.
<span class='text_page_counter'>(312)</span> Do đó n C6H5 NH 2 thực tế = 2 . 60 50 = 0,6 (mol) 100 100. Vậy m C6 H5 NH 2 = 0,6 93 = 55,8 (gam).. Bài 27: Đáp án C C6H5 NH2 + NaNO2 + 2HCl C6H5N2+Cl- + NaCl + H2O 0,1. 0,1. 0,1. Ta có n C6 H5 N 2Cl =. 14,05 = 0,1 (mol) ; Vậy n C6 H5 NH 2 = n NaNO 2 = 0,1 mol. 140,5. Bài 52: Đáp án A Ta có m2 – m1 = 7,5 m2 > m1 Do đó trong phân tử amino axit X có số chức axit phải lớn hơn số chức amin Vậy chỉ có đáp án A thoả mãn.. Bài 53: Đáp án B Ta có n HCl = 0,2 0,1 = 0,02 (mol) ; n NaOH =. 4 40 = 0,04 (mol) 100 40. Tỉ lệ n X : n HCl = 1 : 1 Amino axit X chỉ có 1 nhóm -NH2. n X : n NaOH = 1 : 2 Amino axit X có 2 nhóm -COOH Đặt công thức của amino axit X là: H2N-R(COOH)2. ClH3N-R(COOH)2 H2N-R(COOH)2 + HCl 0,02 Do đó R + 142,5 =. 0,02. 0,02. 3,67 = 183,5 R = 41(C3H5) 0,02. Vậy công thức phân tử của X là: H2N-C3H5(COOH)2.. Bài 54: Đáp án B Ta có n X =. 1,82 = 0,02 (mol) 91. X là muối của axit cacboxylic đơn chức và gốc amin: RCOONH3R’ RCOONH3R’ + NaOH RCOONa + R’NH2 + H2O 0,02 . 0,02 387.
<span class='text_page_counter'>(313)</span> Do đó R + 67 =. 1,64 = 82 R = 15 (CH3) 0,02. Vậy công thức phân tử của X là: CH3COONH3CH3.. Bài 55: Đáp án C Chất hữu cơ X (C2H8O3N2) có: =. 2.2 2 8 2 = 0 (không có liên kết ) 2. X không thể là amino axit, vì vậy CTCT của X có thể là: CH3CH2NH3NO3 CH3CH2NH3NO3 + NaOH CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O (X). (Y). Vậy M Y = 45 g/mol.. Bài 57: Đáp án D Ta có %O = 100 – 40,449 – 7,865 – 15,73 = 35,956(%) Đặt công thức tổng quát của X là: C x H y O z N t Lập tỉ lệ x : y : z : t =. 40,449 7,865 35,956 15,73 : : : 12 1 16 14. = 3 : 7 : 2 : 1. Công thức phân tử của X là: C3H7O2N ( = 1) Do đó X có thể là amino axit hoặc este đơn chức. nX =. 4,45 = 0,05 (mol) n muối khan = n X = 0,05 mol 89. M muối =. 4,85 = 97 (g/mol) Công thức cấu tạo của muối là: H2NCH2COONa 0,05. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X là: H2NCH2COO-CH3.. Bài 61: Đáp án D Chất hữu cơ X (C3H7O2N) có = 1. X có thể là amino axit H2NCH2CH2 COOH hoặc este H2NCH2COOCH3 Ta có n X =. 8,9 = 0,1 (mol) ; n NaOH = 0,1 1,5 = 0,15 (mol) 89. 0,1 mol X + 0,1 mol NaOH 0,1 mol muối. Chất rắn gồm muối và NaOH dư mmuối = 11,7 – 40 0,05 = 9,7 (gam) 388.
<span class='text_page_counter'>(314)</span> M muối =. 9,7 = 97 (g/mol) CTCT của muối là: H2NCH2COONa 0,1. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X là: H2NCH2COO-CH3 .. Bài 62: Đáp án B Theo đề bài, công thức cấu tạo của X là: CH2=CH-COO-NH3-CH3 CH 2=CHCOONH 3CH3 + NaOH CH2=CHCOONa +CH3NH2 + H2O 0,1 . nX =. 0,1. 10,3 = 0,1 (mol) ; Khí Y là CH3-NH2 và chất tan Z là: CH2=CHCOONa 103. Vậy m = 0,1 94 = 9,4 (gam).. Bài 70: Đáp án B Công thức cấu tạo của alanin: CH3-CH(NH2)-COOH. n protein X =. 1250 425 = 0,0125 (mol) ; n alanin = 4,7753 (mol) 100000 89. Vậy số mắt xích alanin có trong phân tử X là:. 4,7753 = 382. 0,0125. 389.
<span class='text_page_counter'>(315)</span> Chuyên đề 15 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1B. 2C. 3D. 4D. 5B. 6B. 7A. 8D. 9C. 10B. 11A. 12D. 13B. 14B. 15C. 16C. 17D. 18B. 19C. 20D. 21A. 22C. 23C. 24D. 25B. 26B. 27D. 28D. 29C. 30D. 31A. 32C. 33A. 34C. 35B. 36A. 37C. 38C. 39A. 40B. Bài 33: Đáp án A Poli(metyl metacrylat) là thuỷ tinh hữu cơ có M = 100n = 25000 n = 250.. Bài 34: Đáp án C Tơ nilon-6,6: ( NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO ) n có 226n = 27346 n = 121 Tơ capron: ( NH-[CH2]5-CO ) n có 113n = 17176 n = 152.. Bài 36: Đáp án A to. n NH2-[CH2]5-COOH ( NH-[CH2]5-CO ) n + nH2O. 0, 45 n n H 2O =. 0,45. 8,1 0, 45 = 0,45 (kmol) y = 113n = 50,85 (kg) 18 n. Áp dụng ĐLBTKL, ta có: x = (50,85 + 8,1) . 100 = 65,5 (kg). 90. Bài 38: Đáp án C Sơ đồ điều chế: 2CH4 CH CH CH2=CH-Cl (–CH2-CHCl–)n 2 kmol. 62,5 kg. x kmol. 950 kg. x=. 950 2 30, 4 100 = 30,4 (kmol) n CH bđ = = 76 (kmol) 4 62,5 40 390.
<span class='text_page_counter'>(316)</span> Vậy thể tích khí thiên nhiên là: 76 . 100 22,4 = 1792 (lít) = 1792 m3. 95. Bài 39: Đáp án A C 2k H3k Cl k + Cl2 C 2k H3k 1Clk 1 + HCl Ta có % Cl =. 35,5(k 1) 100 = 63,96 k = 3. 62,5k 34, 5. 391.
<span class='text_page_counter'>(317)</span> Chuyên đề 16 TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC HỮU CƠ. 1A. 2A. 3C. 4A. 5B. 6A. 7A. 8B. 9A. 10C. 11A. 12D. 13D. 14C. 15B. 16B. 17B. 18C. 19C. 20C. 21B. 22C. 23C. 24B. 25B. 26D. 27D. 28B. 29A. 30D. 31B. 32B. 33C. 34C. 35B. 36A. 37A. 38D. 39A. 40A. 41C. 42C. 43B. 44A. 45A. 46B. 47D. 48B. 49A. 50D. Bài 32: Đáp án B Để X tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì X phải chứa nhóm chức -CHO hoặc X là ankin có liên kết ba ở đầu mạch. Vì X có công thức C 2H2On (n 2) nên n = 0 (X là CH CH) hay n = 2 (X là OHC-CHO).. Bài 37: Đáp án A Đặt công thức trung bình của hỗn hợp X là: C 4 H y. M X = 48 + y = 27,8 2 = 55,6 (g/mol) y = 7,6 ; n X =. C4 H y. O2 4CO2 +. 0,15 . 0,6. 8,34 = 0,15 (mol) 55,6. y H2O 2 0,075 y. Vậy m CO2 + m H 2O = 44 0,6 + 18 0,075 7,6 = 36,66 (gam).. Bài 39: Đáp án A Đốt cháy Y có: n CO 2 =. 22 13,5 = 0,5 (mol) ; n H 2O = = 0,75 (mol) 44 18. Ta thấy n H 2O > n CO 2 Y là ankan: C n H 2n 2 O2 n CO2 + (n + 1) H2O Cn H 2n 2 . 392.
<span class='text_page_counter'>(318)</span> n n 1 = n = 2 ; Do đó công thức phân tử của Y là C2H6 0,5 0, 75 A có thể là: C2H2 hoặc C2H4 * Nếu A là C2H2 (chọn 1 mol): Ni, t o. C2H2 + 2H2 C2H6 1. MX =. 2. MY 26 1 2 2 30 = 10 (g/mol) = = 3 (phù hợp) 3 10 MX. * Nếu A là C2H4 (chọn 1 mol): Ni, t o. C2H4 + H2 C2H6 1. MX =. 1. MY 28 1 2 1 30 = 15 (g/mol) = = 2 (loại) 2 15 MX. Vậy công thức phân tử của A là C2H2.. Bài 41: Đáp án C Theo đề bài, hỗn hợp khí X có 1 hiđrocacbon no: C n H 2n 2 (n 1) và 1 hiđrocacbon không no: C x H y Ta có n X =. n Cn H 2n 2 =. 1,68 4 = 0,075 (mol) ; n Br = = 0,025 (mol) 2 22,4 160 1,12 = 0,05 (mol) n C H = 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) x y 22,4. n C x H y : n Br2 = 0,025 : 0,025 = 1 : 1 Do đó hiđrocacbon không no có 1 liên kiết : C x H 2x (x 2). C n H 2n 2 0,05 . O2 O2 n CO2 (1) ; C x H 2x x CO2 (2). 0,05n. Theo (1, 2): n CO = 0,05n + 0,025x = 2. 0,025 . 0,025x. 2,8 = 0,125 (mol) 2n + x = 5 22, 4. Chỉ có cặp nghiệm duy nhất phù hợp là: n = 1, x = 3 Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: CH4 và C3 H6. 393.
<span class='text_page_counter'>(319)</span> Bài 42: Đáp án C Ta có n CO = 2. 1,792 1,62 = 0,08 (mol) ; n H O = = 0,09 (mol) 2 22,4 18. n H 2O > n CO 2 Hỗn hợp có một hiđrocacbon là ankan: C x H 2x 2 O2 C x H 2x 2 x CO2 + (x + 1) H2O (1). 1. x. x+1. O2 C x H z x CO2 +. 1 Từ pư (1, 2):. x. n CO2 n H2O. =. z H2O 2. (2). 0,5z. 2x 0,08 = x 1 0,5z 0, 09. z =. 10x 8 4. Biện luận: z nguyên và chẵn x. 2. 3. 4. z. 3. 5,5. 8. loại. loại. chọn. Vậy công thức phân tử của các hiđrocacbon là: C4H10 và C4H8.. Bài 45: Đáp án A RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag . 0,1. 0,05 Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O. 0,1. 0,1. n NO = 2. 2, 24 3, 6 = 0,1 (mol) ; M RCHO = R + 29 = = 72 (g/mol) R = 43 (C3 H7) 22, 4 0, 05. Vậy công thức của X là: C3H7CHO.. Bài 46: Đáp án B n AgNO3 = 0,3 2 = 0,6 mol ; n Z =. 13, 6 43, 2 = 0,2 mol ; n Ag = = 0,4 mol 68 108. n Z : n Ag = 0,2 : 0,4 = 1 : 2 Z chỉ chứa 1 nhóm -CHO. 394.
<span class='text_page_counter'>(320)</span> n AgNO3 tạo thành Ag = n Ag = 0,4 mol < n AgNO3 phản ứng = 0,6 mol Chứng tỏ trong gốc R của chất Z còn có 1 liên kết ba ở đầu mạch Do đó công thức cấu tạo của Z phải là: HC C-CH2-CHO.. Bài 47: Đáp án D Ta có n X = n O 2 = Khi đốt cháy. 3, 7 1, 6 = 0,05 (mol) M X = = 74 (g/mol) 32 0, 05. 0, 7 1 mol X, thu được số mol CO2 > = 0,03125 (mol) 74 22, 4. Như vậy đốt cháy 1 mol X thì thu được số mol CO2 > 2,3125 mol Do đó phân tử X chỉ có 3 nguyên tử C CTPT của X là: C3H6O2 Vì X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3 nên X là este và có nhóm -CHO. Vậy CTCT của X là: HCOOC2H5.. Bài 48: Đáp án B Theo đề bài, X (C2H8O3N2) là dạng muối amoni có CTCT: C2H5 NH3NO3 to. C2H5 NH3NO3 + NaOH NaNO3 + C2H5NH2 + H2O 0,1 . 0,1. 0,1. Do đó chất rắn khan gồm: NaNO3 ( 0,1 mol) và NaOH dư (0,1 mol) Vậy m = (85 + 40) 0,1 = 12,5 (gam).. Bài 50: Đáp án D Đặt công thức tổng quát của A là: C x H y O 2 N ;. 14 15,73 = 100 MA. M A = 12x + y + 46 = 89 (g/mol) hay 12x + y = 43 x = 3, y = 7 Do đó CTPT của A là: C3H7O2N CTCT của A là: H2N-CH2-COOCH3 to. H2N-CH2-COOCH3 + NaOH H2N-CH2-COONa + CH3OH (1). 0,0375. 0,0375 to. CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O 0,0375. (2). 0,0375. HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag (3) 0,0375. 0,15. n Ag = 0,15 mol ; Vậy m = 89 0,0375 = 3,3375 (gam).. 395.
<span class='text_page_counter'>(321)</span> Chuyên đề 17 HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG. 1B. 2D. 3B. 4D. 5C. 6D. 7B. 8D. 9B. 10D. 11C. 12D. 13B. 14B. 15B. 16C. 17A. 18C. 19C. 20C. 21D. 22A. 23B. 24D. 25D. 26B. 27D. 28D. 29C. 30A. 31C. 32A. 33C. 34C. 35A. 36C. 37B. 38D. 39C. 40D. 396.
<span class='text_page_counter'>(322)</span>