Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ke hoach bo mon Toan 9 theo chuan kien thuc va ki nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.84 KB, 10 trang )

Kế hoạch Bộ môn Toán 9 // Năm học 2010-2011
I- Nhiệm vụ bộ môn:
1- Mục tiêu bộ môn:
Với mục tiêu đào tạo của bậc THCS, môn Toán 9 vừa mang tính bổ sung,
hoàn chỉnh, mở rộng thêm vốn học vấn Toán học theo tinh thần kĩ năng tổng hợp,
thiết thực, sát thực tế, vừa mang tính chất phổ cập phổ thông, thích ứng với yêu
cầu chung, điều kiện, hoàn cảnh chung của xã hội, giáo dục và thực tiễn. Vì vậy,
khi học hết chơng trình môn Toán lớp 9, hoàn thành chơng trình Toán THCS học
sinh phải đạt đợc những yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩ năng và thái độ sau:
a) Những kiến thức, phơng pháp toán học phổ thông:
- Những kiến thức mở đầu về số (từ số tự nhiên đến số thực); về biến đổi đại
số, về phơng trình bậc nhất, phơng trình bậc hai, hệ phơng trình và bất phơng trình
bậc nhất, về một hàm số và đồ thị đơn giản.
- Một số hiểu biết ban đầu về thống kê.
- Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng: củng cố các quan hệ vuông
góc và song song, quan hệ bằng nhau và đồng dạng giữa hai hình phẳng, quan hệ
giữa các yếu tố của lợng giác, một số vật thể trong không gian.
- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp toán học: dự đoán và
chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp.
b) Hình thành và rèn luyện các kĩ năng nh: tính toán, sử dụng bảng số, máy tính
bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi biểu thức, giải phơng trình và bất phơng trình
bậc nhất một ẩn, giải phơng trình bậc hai một ẩn, giải hệ phơng trình bậc nhất hai
ẩn, vẽ hình, đo đạc, ớc lợng, ... Bớc đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức
Toán học vào đời sống và các môn học khác.
c) Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và hợp lôgic, khả năng quan sát, dự đoán,
phát triển trí tởng tợng không gian. Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính
xác, bồi dỡng các phẩm chất t duy nh: linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc đầu hình
thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của
ngời khác.
d) Một số mục tiêu cụ thể cần đạt đợc theo chuẩn kiến thức và kĩ năng ở các
chủ đề của từng chơng:


*Về Đại số:
Chủ đề Mức độ cần đạt
Chơng I: Căn bậc hai. Căn bậc ba
1. Khái niệm căn bậc hai.
Căn thức bậc hai và hằng
đẳng thức
2
A
=A.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu
căn bậc hai, phân biệt đợc căn bậc hai dơng và căn bậc
hai âm của cùng một số dơng, định nghĩa căn bậc hai
số học.
Về kỹ năng:
Tính đợc căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình
phơng của số hoặc bình phơng của biểu thức khác.
2. Các phép tính và các Về kỹ năng:
Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên

THCS Minh Tiến
1
Kế hoạch Bộ môn Toán 9 // Năm học 2010-2011
phép biến đổi đơn giản về
căn bậc hai.
- Thực hiện đợc các phép tính về căn bậc hai: khai ph-
ơng một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phơng
một thơng và chia các căn thức bậc hai.
- Thực hiện đợc các phép biến đổi đơn giản về căn bậc
hai: đa thừa số ra ngoài dấu căn, đa thừa số vào trong

dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở
mẫu.
- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc
hai của số dơng cho trớc.
3. Căn bậc ba. Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.
Về kỹ năng:
Tính đợc căn bậc ba của các số biểu diễn đợc thành
lập phơng của số khác.
Chơng II: Hàm số bậc nhất
1. Hàm số y = ax + b
(
a


0)
.
Về kiến thức:
Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất.
Về kỹ năng:
Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b
(a 0).
2. Hệ số góc của đờng
thẳng. Hai đờng thẳng
song song và hai đờng
thẳng cắt nhau.
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax +
b (a 0).
- Sử dụng hệ số góc của đờng thẳng để nhận biết sự

cắt nhau hoặc song song của hai đờng thẳng cho trớc.
Chơng III: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn
1. Phơng trình bậc nhất
hai ẩn.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm
và cách giải phơng trình bậc nhất hai ẩn.
2. Hệ hai phơng trình bậc
nhất hai ẩn.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và
nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
3. Giải hệ phơng trình
bằng phơng pháp cộng đại
số, phơng pháp thế.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc các phơng pháp giải hệ hai phơng trình
bậc nhất hai ẩn: Phơng pháp cộng đại số, phơng pháp
thế.
4. Giải bài toán bằng cách
lập hệ phơng trình.
Về kỹ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán
giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng đợc các bớc giải toán bằng cách lập hệ hai
phơng trình bậc nhất hai ẩn.
Chơng IV: Hàm số y = ax
2
(a 0) Phơng trình bậc hai
một ẩn

Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên

THCS Minh Tiến
2
Kế hoạch Bộ môn Toán 9 // Năm học 2010-2011
1. Hàm số y = ax
2
(a

0).
Tính chất. Đồ thị.
Về kiến thức:
Hiểu các tính chất của hàm số y = ax
2
.
Về kỹ năng:
Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax
2
với giá trị bằng số
của a.
2. Phơng trình bậc hai
một ẩn.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc cách giải phơng trình bậc hai một ẩn,
đặc biệt là công thức nghiệm của phơng trình đó (nếu
phơng trình có nghiệm).
3. Hệ thức Vi-ét và ứng
dụng.

Về kỹ năng:
Vận dụng đợc hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó:
tính nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai một ẩn, tìm
hai số biết tổng và tích của chúng.
4. Phơng trình quy về ph-
ơng trình bậc bai.
Về kiến thức:
Biết nhận dạng phơng trình đơn giản quy về phơng
trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đa phơng
trình đã cho về phơng trình bậc hai đối với ẩn phụ.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc các bớc giải phơng trình quy về phơng
trình bậc hai.
5. Giải bài toán bằng cách
lập phơng trình bậc hai
một ẩn.
Về kỹ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán
giải phơng trình bậc hai một ẩn.
- Vận dụng đợc các bớc giải toán bằng cách lập phơng
trình bậc hai.
*Về Hình học:
Chủ đề Mức độ cần đạt
Chơng I: Hệ thức lợng trong tam giác vuông
1. Một số hệ thức trong
tam giác vuông.
Về kiến thức:
Hiểu cách chứng minh các hệ thức.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc các hệ thức đó để giải toán và giải

quyết một số trờng hợp thực tế.
2. Tỉ số lợng giác của góc
nhọn. Bảng lợng giác.
Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa: sin, cos, tan, cot.
- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lợng giác của các góc phụ
nhau.
Về kỹ năng:
- Vận dụng đợc các tỉ số lợng giác để giải bài tập.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số l-
ợng giác của một góc nhọn cho trớc hoặc số đo của góc
Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên

THCS Minh Tiến
3
Kế hoạch Bộ môn Toán 9 // Năm học 2010-2011
khi biết tỉ số lợng giác của góc đó.
3. Hệ thức giữa các cạnh
và các góc của tam giác
vuông (sử dụng tỉ số lợng
giác).
Về kiến thức:
Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và
các góc của tam giác vuông.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc các hệ thức trên vào giải các bài tập và
giải quyết một số bài toán thực tế.
4. ứng dụng thực tế các tỉ
số lợng giác của góc nhọn.
Về kỹ năng:

Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình
huống có thể đợc.
Chơng II. Đờng tròn
1. Xác định một đờng
tròn.
- Định nghĩa đờng tròn,
hình tròn.
- Cung và dây cung.
- Sự xác định một đờng
tròn, đờng tròn ngoại tiếp
tam giác.
Về kiến thức:
Hiểu :
+ Định nghĩa đờng tròn, hình tròn.
+ Các tính chất của đờng tròn.
+ Sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn.
+ Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất
của đờng tròn.
Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ đờng tròn qua hai điểm và ba điểm cho
trớc. Từ đó biết cách vẽ đờng tròn ngoại tiếp một tam
giác.
- ứng dụng: Cách vẽ một đờng tròn theo điều kiện cho
trớc, cách xác định tâm đờng tròn.
2. Tính chất đối xứng.
- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.
- Đờng kính và dây cung.
- Dây cung và khoảng
cách đến tâm.

Về kiến thức:
Hiểu đợc tâm đờng tròn là tâm đối xứng của đờng
tròn đó, bất kì đờng kính nào cũng là trục đối xứng của
đờng tròn. Hiểu đợc quan hệ vuông góc giữa đờng kính
và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách
từ tâm đến dây.
Về kỹ năng:
Biết cách tìm mối liên hệ giữa đờng kính và dây cung,
dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.
3. Ví trí tơng đối của đ-
ờng thẳng và đờng tròn,
của hai đờng tròn.
Về kiến thức:
- Hiểu đợc vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng
tròn, của hai đờng tròn qua các hệ thức tơng ứng (d <
R, d > R, d = r + R, ).
- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tơng ứng có thể xảy ra.
- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đờng tròn, hai đ-
ờng tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. Dựng đợc tiếp
tuyến của đờng tròn đi qua một điểm cho trớc ở trên
hoặc ở ngoài đờng tròn.
- Biết khái niệm đờng tròn nội tiếp tam giác.
Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ đờng thẳng và đờng tròn, đờng tròn và
Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên

THCS Minh Tiến
4
Kế hoạch Bộ môn Toán 9 // Năm học 2010-2011
đờng tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2.

- Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một
số bài toán thực tế.
Chơng III: Góc với đờng tròn
1. Góc ở tâm. Số đo cung.
- Định nghĩa góc ở tâm.
- Số đo của cung tròn.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
Về kỹ năng:
ứng dụng giải đợc bài tập và một số bài toán thực tế.
2. Liên hệ giữa cung và
dây.
Về kiến thức:
Nhận biết đợc mối liên hệ giữa cung và dây để so
sánh đợc độ lớn của hai cung theo hai dây tơng ứng và
ngợc lại.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc các định lí để giải bài tập.
3. Góc tạo bởi hai cát
tuyến của đờng tròn.
- Định nghĩa góc nội tiếp.
- Góc nội tiếp và cung bị
chắn.
- Góc tạo bởi tiếp tuyến và
dây cung.
- Góc có đỉnh ở bên trong
hay bên ngoài đờng tròn.
- Cung chứa góc. Bài toán
quỹ tích cung chứa góc.
Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc
nội tiếp và cung bị chắn.
- Nhận biết đợc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
- Nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên
ngoài đờng tròn, biết cách tính số đo của các góc trên.
- Hiểu bài toán quỹ tích cung chứa góc và biết vận
dụng để giải những bài toán đơn giản.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc các định lí, hệ quả để giải bài tập.
4. Tứ giác nội tiếp đờng
tròn.
- Định lí thuận.
- Định lí đảo.
Về kiến thức:
Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc các định lí trên để giải bài tập về tứ
giác nội tiếp đờng tròn.
5. Công thức tính độ dài
đờng tròn, diện tích hình
tròn. Giới thiệu hình quạt
tròn và diện tích hình quạt
tròn.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc công thức tính độ dài đờng tròn, độ dài
cung tròn, diện tích hình tròn và diện tích hình quạt
tròn để giải bài tập.
Chơng IV: Hình trụ, hình nón, hình cầu
Ngời lập kế hoạch: Nguyễn Trung Kiên


THCS Minh Tiến
5

×