Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

giao an tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 21-08-2011 Ngày day : 22-08-2011 Tiết : 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH. Bài 1 :. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức : HS biết, con người chỉ dẫn cho MT thực hiện công việc thông qua lệnh. 2. Kỹ năng : HS thực hiện được các lệnh yêu cầu rô-bốt nhặt rác. 3. Thái độ : HS hăng say trong học tập, có ý thức trong việc nhặt rác để đúng nơi quy định. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. Học sinh : Vở, sách, đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Hoạt động 1 : Máy tính là gì ? Trong thực tế, Em thấy máy tính đã giúp gì cho bản thân chúng ta ? Theo em, máy tính có thông minh ? NX: Chúng ta biết rằng MT là một công cụ trợ giúp con người xử lý thông tin một cách rất chính xác, nhờ vào sự thông minh đó, hiện nay máy tính được sử dụng rộng rãi, mang lại hiệu quả công việc cao và là nét nổi bậc cho sự phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay. Vd : MT có thể giúp ta truy cập internet, trao đổi thông tin trực tuyến, và giải quyết các bài toán rất nhanh và chính GV: Nguyễn Ánh Bình. 1. - Liên hệ thực tế trả lời. - Suy nghĩ trả lời - Chú ý nghe giảng. Nội dung 1. Con người ra lệnh cho MT ntn ? a . Máy tính là gì ? - MT là một công cụ, trợ giúp con người, xử lý thông tin một cách rất hiệu quả. b. Con người ra lệnh cho MT ntn ? - Con người ra lệnh cho MT, tức là đưa cho MT một hoặc nhiều lệnh, yêu cầu MT thực hiện theo mong muốn của mình. - Vd : ra lênh, yêu cầu MT mở nhạc, giải toán, mở internet,..vv..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 xác. … Vậy MT có giỏi hơn con người chúng ta? NX: Thực tế, MT rất giỏi nhưng nó chỉ làm việc khi con người đưa cho MT những chỉ dẫn thích hợp. Nó không thể hoạt động được nếu không có sự can thiệp của con người. Hoạt động 2 : Con người ra lệnh cho MT ntn ? Em muốn mở một chương trình soạn thảo Word thì ta phải làm như thế nào? Tương tự, mở chương trình bảng tính Excel đã học năm lớp 7, ta làm như thế nào? Như vậy con người chúng ta có thể ra lệnh cho máy tính ? Theo em, ra lệnh cho máy tính là ra lệnh như thế nào ? Cho một vài ví dụ minh họa ? NX : Con người ra lệnh cho MT, tức là nhập vào máy tính một hoặc nhiều lệnh, yêu cầu MT thực hiện.. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sâu về ví dụ rô bốt nhặt rác ? Đê rõ hơn về vấn đề con người ra lệnh cho máy tính như thế nào, ta đi tìm hiểu ví vụ về Rô bốt nhặt rác : Theo em, con người chúng ta muốn nhặt rác để đúng nơi qui định thì ta cần biết những gì ? Tương tự, em hãy quan sát hình 1 ‘rô-bốt nhặt rác’. Em hãy cho biết ta cần quan tâm đến vị trí của những đối tượng nào ? Theo em, ta có thể có nhiều cách đi nhặt rác bỏ rác đúng GV: Nguyễn Ánh Bình. 2. - Suy nghĩ trả lời. - Ghi bài. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng word trên màn hình. - Tương tự, HS trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Thảo luận bài theo bàn, rồi cho ví dụ : Vd1 : Khi gõ kí tự lên trang soạn thảo Word, ta thấy kí tự tương ứng hiện lên màn hình, khi đó ta đã ra lệnh cho MT in kí tự lên màn hình. Vd2 : Khi kích chuột lên biếu tượng close trên màn hình, ta đã yêu cầu MT thực hiện lệnh đóng cửa sổ hiện thời trên Desktop… - Ghi bài 2. Ví dụ : Rô-bốt nhặt rác.. - Đối tượng cần quan tâm là vị trí của rô-bốt, rác và thùng rác. - Tương tự, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 nơi qui định ? Như vậy, quan sát hình 1, em ra lệnh cho rô-bốt ntn? Em hãy tìm đường đi khác cho Rô bốt ? NX : Chốt kiến thức, củng cố lại kiến thức. Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/8. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời - Cả lớp thảo luận làm bài.. * Rô-bốt thực hiện các bước nhặt rác bỏ vào thùng, đúng nơi quy định. 1. Tiến 2 bước ; 2. Quay trái, tiến 1 bước ; 3. Nhặt rác ; 4. Quay phải, tiến 3 bước ; 5. Quay trái tiến 2 bước ; 6. Bỏ rác vào thùng ; 4. Hướng dẫn tự học . a. Bài vừa học : Học thuộc bài, tự cho một vài ví dụ điều khiển rô-bốt làm những việc mà em thích. b. Bài sắp học : Xem trước mục 3,4 tiếp theo của bài.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 21-08-2011 Ngày day : 22-08-2011 Tiết : 2. Bài 1 :. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức : HS biết, chương trình MT là gì ? Ngôn ngữ lập trình là gì ? biết vai trò của chương trình dịch ? 2. Kỹ năng : HS viết được các lệnh để chỉ dẫn MT thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.. 3. Thái độ : HS yêu thích học lập trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên : Giáo án, tài liệu tin học có liên quan. Học sinh : Vở, sách, đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Máy tính là gì ? Con người ra lệnh cho MT ntn ? Cho ví dụ ? - Em hãy cho một ví dụ ra lệnh rô-bốt nhặt rác theo mong muốn của em ? 3. Các hoạt động dạy học : Để điều khiển MT làm việc theo mong muốn của mình thì ta phải ra lệnh cho MT thực hiện phù hợp theo yêu cầu, công việc đó chính là đi viết chương trinh cho MT. Tiết học này ta rìm hiểu như thế nào là chương trình và ngôn ngữ lập trình ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Viết chương trình ra lệnh cho máy tính làm việc như thế nào ?Tại sao phải viết chương trình ? Theo em, Rô bốt có hiểu được tiếng người ? Vậy làm sao để Rô bốt hiểu được yêu cầu của con người ? Em có suy nghĩ gì về vấn đề giao tiếp giữa con người và máy tính ? Như vậy, các lệnh yêu cầu rô-bốt thực hiện công việc GV: Nguyễn Ánh Bình 4. - Suy nghĩ trả lời - Em phải biết giao tiếp bằng ngôn ngữ của nó. - Lưu ý nghe giảng. 3. Viết chương trình- ra lệnh cho MT làm việc ntn ? -Viết chương trình, tức là viết các lệnh để điều khiển MT thực hiện theo yêu cầu của mình.. 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 theo mong muốn của mình, thực chất là ta đã đi viết chương trình điều khiển Rô bốt. Như vậy, em hãy cho biết viết chương trình là làm gì ? NX : Chốt kiến thức, cho HS ghi bài. Ví dụ : Chương trình soạn thảo word là một chương trình ứng dụng của máy tính. Kiến thức lớp 6 ta đã làm quen với chương trình này. Theo em, chương trình word có nhiều hay ít lệnh ? ví dụ điển hình ? Theo nghĩa đó, em hãy cho biết chương trình máy tính là gì ? Tại sao cần viết chương trình cho máy tính ? NX : Nhấn mạnh tầm quan trọng của chương trình trong máy tính. Lưu ý :Khi thực hiện chương trình, MT sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh rồi thực hiện lệnh tiêp theo, từ đầu đến cuối chương trình. Trở lại vd nhặt rác, em hãy viết chương trình yêu cầu rô-bốt nhặt rác bỏ vào thùng và đặt tên chương trình là Hãy nhặt rác? NX :Chốt kiến thức, cho HS ghi bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu chương trình và ngôn ngữ lập trình. Theo em, ngôn ngữ tự nhiên của con người máy tính có thể hiểu đuộc không? Ví dụ : Người Việt đang nói chuyện với người Anh, trong khi người Anh không hiểu được ngôn ngữ tiếng việt. Như vậy để người Anh nhận thông tin được từ người Việt thì cần có điều kiện gì ? GV: Nguyễn Ánh Bình. 5. a. Các khái niệm - Chương trình MT là một dãy các lệnh mà MT có thể hiểu và thực hiện được. - Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ được viết dưới dạng các dãy bit số 0 và 1. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho MT.. - Suy nghĩ, tham khảo sách để trả lời.. - HS nghe GV giảng bài. - Dựa kiến thức đã học, trả lời. - HS tham khảo sách trả lời.. b. Tạo chương trình MT : gồm 2 bước B1 : Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. B2 : Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để MT hiểu được. Ví dụ : ‘hãy nhặc rác ‘ Bắt đầu. - HS lưu ý nghe giảng.. - HS lên bảng. 2 bước ; . Nhặt rác ;. - HS nghe giảng, Quay phải, tiến 3 bước ; Quay trái tiến 2 bước ; - Suy nghĩ trả lời rác vào thùng ; - Theo dõi ví dụ cho ý kiến - Cần thông dịch hoặc người Việt phải nói tiếng Anh.. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Tương tự, em có suy nghĩ gì về sự giao tiếp giữa con người và máy tính? Để máy tính hiểu được yêu cầu của con người thì ta phải làm như thế nào ? NX :Giới thiệu ngôn ngữ máy tính, công dụng của nó. Nêu lên sự phức tạp của ngôn ngữ máy -> giới thiệu ngôn ngữ lập trình. Nhấn mạnh ngôn ngữ Tubo Pascal. Ngôn ngữ lập trình máy tính vẫn chưa hiểu được -> Chương trình cần được chuyển sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch. Vậy ngôn ngữ máy là gì ? Vậy ngôn ngữ lập trình là gì ? Đưa ra một chương trình đơn giản ? NX :Hiện náy có thể nói ngôn ngữ lập trình pascal là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên nhất. Tóm lại : Để tao ra chương trình MT gồm mấy bước, và đó là những bước nào ?. Hoạt đông 3 : Củng cố kiến thức. Yêu cầu HS làm bài tập 3,4 SGK/8. - Suy nghĩ trả lời.. - HS nghe giảng, lưu ý.. - Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ được viết dưới dạng các dãy bit số 0 và 1. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho MT. - Theo dõi bài - Để tạo ra chương trình MT gồm 2 bước : B1 : Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. B2 : Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để MT hiểu được Thảo luận nhóm và làm bài.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài vừa học : Học thuộc bài, làm ccs bài 1.6, 1.7, 1.8 SBT. - Bài sắp học : Xem trước bài 2 : Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 28-08-2011 Ngày day : 29-08-2011 Tiết : 3. Bài 2: LÀM. QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS làm quen với chương trình Turbo Pascal. - HS biết được các thành phần trong ngôn ngữ lập trình. - HS biết được cách đặt tên, dùng từ khoá như thế nào cho hợp lý. 2. Kỉ năng: Rèn luyện cho HS viết một chương trình đơn giản. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học lập trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, sách GV, đồ dùng dạy học Học sinh: Xem trước bài ở nhà C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Con người ra lệnh cho máy tính cho máy tính như thế nào? Em hãy cho một số ví vụ về cách ra lệnh cho máy tính? 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động1:Ví dụ về chương trình. Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ ‘ Chào cac ban’ như sau. Program CT_dau_tien; Uses crt; GV: Nguyễn Ánh Bình. 7. Hoạt động học sinh HS theo dõi trên bảng và SGK Quan sát cách viết một chương trình.. Nội dung 1. Ví dụ về chương trình Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ ‘Chao cac ban’? Program CT_dau_tien; Uses crt; Begin.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Write(‘Chao cac ban’);. Begin. Readln End.. Write(‘Chao cac ban’); End. Hỏi: Chương trình trên, ta đã la lệnh cho MT làm việc gì? Giải thích từng lệnh. Hỏi: Em thấy chương trình này có gì đặc biệt? - Lưu ý cho HS các đặc trưng cơ bản, như: kết thúc một lệnh phải có dấu(;), kết thúc chương trình có dấu (.), in một chuỗi kí tự phải đặt trong cặp dấu (‘ ‘),… Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Hỏi: Nhắc lại khái niệm NNLT? Hỏi: Em hiểu như thế nào là bảng chữ cái trong ngôn ngữ lập trình? Lưu ý: Mỗi câu lệnh trong chương trình, được viết theo một quy tắc nhất định và có ý nghĩa riêng. Hỏi: Em hiểu như thế nào là quy tắc do ngôn ngữ lập trình quy định? Hỏi: Để viết một chương trình hoàn chỉnh, chạy được trên MT về cơ bản Em cần tuân thủ những quy tắc nào? Nhận xét: Chốt kiến thức, cho HS ghi bài. Hoạt động 3: Từ khoá và tên - Ở ví dụ trên, ta bắt gặp một số từ: program, uses, begin, end, được gọi là từ khoá do ngôn ngữ lập trình quy định, không được dùng từ khoá cho mục đích khác ngời mục đích do ngôn ngữ quy định. Hỏi: Từ khoá là gì? Hãy cho một vài ví dụ về từ khoá?. GV: Nguyễn Ánh Bình. 8. - Chương trình trên ta đã ra lệnh cho MT in dòng chữ “Chao cac ban” ra màn hình. HS chú ý nghe GV giảng bài. - HS nhận xét trả lời - Theo dõi bài.. - Trả lời, kiến thức cũ. - Bảng chữ cái trong ngôn ngữ lập trình là hầu hết các kí hiệu(+,-,*,/,(),’’, {},…), kí số(0,1,2,3,…9), kí tự(a,b,c,…z) có trên bàn phím. - Nghe GV giảng bài. - Quy tắc do ngôn ngữ lập trình quy định bao gồm cấu trúc một chương trình, cách bố trí các câu lệnh, ý nghĩa từng câu lệnh, … - Suy nghĩ trả lời.. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì: - Ngôn ngữ lập trình là gồm bảng chữ cái (các kí tự, kí số và các kí hiệu có trên bàn phím), và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh, … sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.. - Ghi bài vào vở. - HS nghe GV giảng bài. - Từ khoá là từ dành riêng, do ngôn ngữ lập trình quy định, không được dùng từ khoá cho bất kì mục đích khác ngoại mục đích do ngôn ngữ lập trình. 3. Từ khoá và tên. - Từ khoá là gì? Từ khoá là từ dành riêng, không được dùng cho bất kì mục đích nào khác, ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 - Lưu ý: Cách đặt tên Hỏi: Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Hãy cho một vài ví dụ? - Lưu ý nhắc HS nên đặt tên gợi nhớ trong chương trình.. quy định. - Nghe GV giảng bài. - HS cho một vài ví dụ - HS ghi nhớ.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Học thuộc lòng, làm bài tập 1,2,3,4 SGK/13. - Bài sắp học: Xem trước mục 4,5 tiếp theo của bài.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 9. - Một số từ khoá thường gặp: program, uses, var, begin, end. - Tên: là định danh do người lập trình đặt, không được trùng với từ khoá, không có kí số đứng trước, không có kí tự trắng, tên khác nhau với những đaih lượng khác nhau. Vi dụ: tên đúng: bankinh, ban_kinh, beginend, Tên sai: ban kinh, 4CT, var, ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 28-08-2011 Ngày day : 29-08-2011 Tiết : 4. Bài 2: LÀM. QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc chung của một chương trình. - HS biết cách viết, dịch , chạy một chương trình bằng ngôn ngữ Turbo Pascal. 2. Kỉ năng: HS viết chương trình đơn giản 3. Thái độ: HS yêu thích môn lập trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các khái niệm về chương trình máy tính, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình? Tại sao ta cần viết chương trình cho máy tính? 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Cấu trúc chung của chương trình. - Đưa ra một ví dụ về chương trình và giới thiệu ý nghĩa từng lệnh trong chương trình. - Ví dụ: Program CT_dau_tien; Uses crt; Begin GV: Nguyễn Ánh Bình. Hoạt động học sinh Nghe GV giảng bài.. 10. Nội dung 4. Cấu trúc chung của chương trình: Gồm 2 phần. - Phần khai báo: thường là khai báo tên chương trình, thư viện và các khai báo khác. - Phần thân chương trình: là phần nằm trong cặp từ khoá begin … end, chứa nội dung chính của chương trình. Lưu ý: Phần khai báo có thể có hoặc không, tuy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Write(‘Chao cac ban’); End. Hỏi: Một chương trình gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?. nhiên nếu có phần khai báo thì nó phải đặt trước phần thân chương trình. Phần thân chương trình là phần bắt buộc phải có.. - Một chương trình gồm 2 phần: + Khai báo: thường khai báo tên chương trình và thư viện. Hỏi: Dựa vào ví dụ ở trên, hãy chỉ ra phần khai + Phần thân chương trình: các câu báo có những câu lệnh nào? Phần thân có lệnh nằm trong cặp từ khóa begin … end. những câu lệnh nào? Nhận xét: chốt kiến thức và lưu ý cho HS: - HS suy nghĩ trả lời. phần khai báo có thể có hoặc không, nhưng nếu có thì chúng phải đặt trước phần thân - HS lưu ý cách viết chương trình. chương trình. Hoạt động 2: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Trong phần này, GV hướng dẫn HS cách viết một chương trình, dịch chương trình và chạy chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal. Hỏi: Em hãy cho biết cách khởi động một chương trình ứng dụng? Hỏi: Tổ hợp phím Alt + F9 dùng để làm gì? Hỏi: Tương tự Ctrl+ F9 dùng để làm gì?. - Kiến thức cũ, HS tự trả lời. - Theo dõi sách trả lời. - Hai HS lên bảng làm bài tập 4sgk/13. Hoạt động 3: Bài tập củng cố. GV: Nguyễn Ánh Bình. 11. 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình. - Sử dụng Turbo Pascal để soạn thảo chương trình. B1: Khởi đông và soạn thảo tương tự như soạn thảo Word. Program CT_dau_tien; Uses crt; Begin Write(‘Chao cac ban’); End. B2: Sau khi soạn thảo xong, nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chương trình. Nếu chương trình báo lỗi, ta sửa và dịch lại chương trình cho đến khi hết lỗi. B3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 trình và xem kết quả. Hướng dẫn HS làm bài tập 4/13 SGK. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Học thuộc lòng, làm bài tập 5,6 SGK/13. - Bài sắp học: Bài thực hành 1 “Làm quen với Turbo pascal”.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 04-09-2011 Ngày day : 08-09-2011 Tiết : 5. Bài thực hành 1 : LÀM. QUEN VỚI TURBO PASCAL. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS thực hiện được khởi động/thoát khỏi chương trình Pascal. HS biết ý nghĩa của các lệnh và soạn thảo được chương trình đơn giản. HS biết cách dịch và chạy chương trình xem kết quả. 2. Kỹ năng: Rèn luyện HS kỹ năng lập trình các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: HS cẩn thận trong viết chương trình, chịu khó trong sửa lỗi chương trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính có cài đặt Turbo Pascal. Học sinh: Xem trước bài ở nhà: các chương trình đã học. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động máy và Turbo Pascal, làm quen với màn hình soạn thảo HD: - Khởi động máy - Khởi động Turbo Pascal và giới thiệu các các bảng chọn và cách chọn lệnh. - So sánh sự giống và khác nhau giữa màn hình word và Pascal. Hoạt động 2: Soạn thảo chương trình đơn giản Yêu cầu 1: - Mở file mới và soạn thảo chương trình in ra màn hình dòng chữ “ Chao cac ban!”, sau đó dịch và chạy chương trình xem kết quả? GV: Nguyễn Ánh Bình. 13. Hoạt động học sinh - Nhấn nút Power tren CPU và màn hình. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Pascal trên mà hình - Quan sát màn hình làm việc. - File/ New - Soạn thảo chương trình - Dịch chương trình: Alt+F9, sửa lỗi nếu có. Nội dung 1. Khởi động máy và Turbo Pascal: (SGK) 2. Soạn thảo chương trình. Program Ctdautien; Uses crt; Begin Writeln(“ Chao cac ban! ”); Readln; End. 3. Cách chọn lệnh. - Mở file mới: File / New - Mở file có sẵn: File / Open.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 - Thực hiện sửa chương trình và in ra nội dung khác, ví dụ: “Toi la Lan”? - Lưu file với tên Bai1.pas Hoạt động 3: : Thoát khỏi chương trình và tắt máy.. - Chạy chương trình: Ctrl+F9, quan sát kết quả. - Thay nội dung in khác - Dịch và chạy lại chương trình, xem kết quả. - File/ Save as / chọn đường dẫn/ nhập tên/Save. - Alt + X hoặc File/ Exit. - Star / Turn off Computer / Turn off. - Lưu file: File / Save as - Dịch chương trình kiểm tra lỗi: Alt + F9 - Chạy chương trình xem kết quả: Ctrl + F9 4. Thoát khỏi chương trình và tắt máy: (SGK). V. Hướng dẫn tự học. 1. Bài vừa học: Học thuộc các từ khóa và nắm vững quy tắc cấu trúc chung một chương trình. 2. Bài sắp học: Thực hành 1, Bài tập 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản. GV: Nguyễn Ánh Bình. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 04-09-2011 Ngày day : 08-09-2011 Tiết : 6. Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS biết ý nghĩa của các lệnh và soạn thảo được chương trình đơn giản. 2. Kỹ năng: Rèn luyện HS kỹ năng lập trình các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: HS cẩn thận trong viết chương trình, chịu khó trong sửa lỗi chương trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính có cài đặt Turbo Pascal. Học sinh: Xem trước bài ở nhà: các chương trình đã học. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động máy và Turbo Pascal Hoạt động 2: Soạn thảo chương trình đơn giản Yêu cầu1 :- Mở một file mới và soạn thảo chương trình, in ra màn hình hai nội dung “Chao cac ban!” và “Toi la Pascal ” trên hai dòng? - Dịch chương trình, kiểm tra lỗi? - Chạy chương trình và xem kết quả? - Lưu file với tên Bai2.pas? Yêu cầu 2: -Sửa lại chương trình trên, sử dụng hai câu lệnh in, in ra màn hình hai nội dung đó trên một hàng?(có dùng câu lệnh xóa màn hình ) GV: Nguyễn Ánh Bình. 15. Hoạt động học sinh Nội dung - Nhấn nút Power tren CPU và màn hình. 1. Khởi động máy và Turbo Pascal: (SGK) - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Pascal trên 2. Soạn thảo chương trình. Program Ctdautien; mà hình Uses crt; - File/ New Begin - Soạn thảo chương trình Clrscr; - Dịch chương trình: Alt+F9, sửa lỗi nếu có Writeln(“ Chao cac ban! ”); - Chạy chương trình: Ctrl+F9, quan sát kết quả. Writelm(“ Toi la Pascal ”); - Dịch và chạy lại chương trình, xem kết quả. Readln; - File/ Save as |(F2)/ chọn đường dẫn/ nhập End. tên/Save. 3. Cách chọn lệnh. (SGK) - Sửa lại chương trình, dịch và xem kết quả. 4. Thoát khỏi chương trình và tắt máy - Alt + X hoặc File/ Exit..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 - Xóa lệnh khai báo hư viện Uses crt; dịch lại chương trình? - Thực hiện xóa các dấu ‘, (, ), … dịch chương trình để làm quen với các lỗi khi gặp phải và biết cchs sửa lỗi. Hoạt động 3: Thoát khỏi chương trình và tắt máy.. - Thực hiện, dịch và sửa lại chuông trình.. - Star / Turn off Computer / Turn off. Thực hiện, dịch và sửa lại cho hợp quy tắc. - Star / Turn off Computer / Turn off. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài vừa học: Nắm lại cách viết một chương trình, Tự ra đề và viết chững chương trình khác - Bài sắp học: Xem trước mục 1,2 của bài 3 ”Chương trình máy tính và dữ liệu.”. GV: Nguyễn Ánh Bình. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 11-09-2011 Ngày day : 12-09-2011 Tiết : 7. Bài 3: CHƯƠNG. TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm dữ liệu và các kiểu dữ liệu tương ứng. HS biết các phép toán dùng trong dữ liệu kiểu số. 2. Kỉ năng: HS biết cách sử dụng các kiểu dữ liệu phù hợp với các dữ liệu cụ thể HS biết cách sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học lập trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, sách GV, đồ dùng dạy học Học sinh: Xem trước bài ở nhà C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động1:Tìm hiểu dữ liệu và kiểu dữ liệu - Nhập đề - Đưa VD1(sgk) ra bảng Hỏi: Theo em, ở ví dụ trên có mấy loại dữ liệu, đó là loại dữ liệu gì? - Nhân xét, giải thích cụ thể cho HS hiểu - Giới thiệu các kiểu dữ liệu cơ bản trong các ngôn ngôn lập trình: Số nguyên, số thực, kí tự,… Hỏi: Em hãy cho ví dụ tương ứng các kiểu dữ liệu nói trên? GV: Nguyễn Ánh Bình. 17. Hoạt động học sinh - Quan sát ví dụ trên bảng - Trả lời - Ghi nhớ - Theo dõi SGK, phâm biệt các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình. - Cho ví dụ tương ứng kiểu dữ liệu. Nội dung 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu - Các thông tin nhập vào máy tính được gọi là dữ liệu máy tính, Có 2 dạng dữ liệu cơ bản: dữ liệu số và dữ liệu chữ. - Các dữ liệu khác nhau tương ứng có các kiểu dữ liệu khác nhau. - Các ngôn ngữ lập trình có định nghĩa sẵn các kiểu dữ liệu cơ bản như sau: Kiểu số nguyên, số thực và kiểu kí tự..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Hỏi: Sự khác nhau giữa kiểu số và kiểu kí tự như thế nào? - Trả lời - Nhận xét, giải thích cụ thể, đưa ra ví dụ: “12434” và 1234 để - Lưu ý, ghi ví dụ vào vở. thấy sự khác nhau của các kiểu dữ liệu nói trên. - Chốt kiến thức hoạt động 1, đưa ra các kiểu dữ liệu cơ bản - Ghi bài. trong ngôn ngữ Pascal, cho HS ghi vở. Hoạt động 2: Tim hiểu các phép toán với kiểu dữ liệu số Hỏi: Em hãy cho biết các phép toán số học mà em đã học? - Giới thiêu các phép toán trong ngôn ngữ Pascal. Hỏi: sự khác nhau giữa các phép toán trong toán học và trong Pascal như thế nào? - Nhận xét, giải thích cụ thể ý nghĩa phép Div, Mod trong Pascal. - Đưa ra một số ví dụ có sử dụng phép toán Div, Mod và mời HS cho biết kết quả? Hỏi: Dựa vào ý nghĩa trên, em hãy cho biết cách sử dụng chúng cho các kiểu dữ liệu nào phù hợp trong ngôn ngữ Pascal? - Nhận xét, lưu ý: kết quả của m/n thuộc kiểu số thực. - Đưa ra một số ví dụ về biểu thức toán học trên bảng, mời HS lên bảng chuyển các biểu thức đó sang biểu diễn trong Pascal? - Nhận xét kết quả, lưu ý nhấn mạnh cách sử dụng các kí hiệu toán học trong Pascal. - Lưu ý cho HS các quy tăc tính toán trong biểu thức số học. Hoạt động 3: Bài tập củng cố. - Mời bốn HS lên bảng làm BT 4(sgk)/26. - Trả lời - Trả lời - Lưu ý - Trả lời. - Trong ngôn ngữ Pascal có một số kiểu kiểu dữ liệu cơ bản: (sgk). 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số. - Bảng kí hiệu các phép toán số học trong Pascal: (sgk). - Ví dụ: (sgk) - Quy tắc thực hiện các phép toán: (sgk) * Lưu ý: Kết quả phép m/n thuộc kiểu số thực.. - Trả lời - Lưu ý - Lên bảng. - Lưu ý. - Bốn HS lên bảng.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Học thuộc tên các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ Pascal và cách sử dụng chúng, làm bài tập 2,4,5 SGK/26. - Bài sắp học: Xem trước mục 3,4 tiếp theo của bài. GV: Nguyễn Ánh Bình. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 11-09-2011 Ngày day : 12-09-2011 Tiết : 8. Bài 3:. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS biết kí hiệu các phép toán so sánh trong ngôn ngữ lập trình HS Biết ý nghĩa một số câu lệnh đơn giản khi giao tiếp giữa người và máy. 2. Kỉ năng: HS biết sử dụng các phép so sánh trong từng điều kiện cụ thể. HS biết sử dụng các câu lệnh đơn giản phù hợp với yêu cầu bài toán trong chương trình. 3. Thái độ: HS hiểu được tầm quan trọng của các câu lệnh trong chương trình và kích thích sự tìm tòi của HS. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy cho biết tên các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị của từng kiểu? - Hãy cho biết các phép toán số học trong ngôn ngữ Pascal và cách sử dụng chúng? Cho ví dụ, chuyển biểu thức toán học sang biểu thức số học trong Pascal? 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép so sánh Hỏi: Trong toán học, có mấy phép toán so sánh? Hỏi: Mời 1 HS lên bảng ghi các kí hiêu phép toán so sánh trong toán hoc? - Tương tự, giới thiệu các kí hiệu phép toán so sánh trong ngôn ngữ lập trình (Pascal). - Lưu ý cho HS, kết quả của phép so sánh chỉ GV: Nguyễn Ánh Bình 19. Hoạt động học sinh - Trả lời. - HS lên bảng - Chú ý nghe giảng - Ghi nhớ. Nội dung 3. Các phép so sánh - Kí hiệu của phép so sánh trong ngôn gnwx Pascal: (sgk) - Kết quả phép so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai. - Ví dụ: (sgk).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 có thể đúng hoặc sai. - Hỏi: Đưa ra một số ví dụ về phép so sánh, mời HS cho biết kết quả? - Chốt kiến thức, cho HS ghi vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự giao tiếp giữa người và máy Hỏi: Theo em, con người giao tiếp với máy tính dưới những hình thức nào? Hỏi: In xết quả ra màn hình ta dùng lệnh nào đã hoc? Hỏi: Kết quả câu lệnh in ở hình 19 có mấy kiểu dữ liệu? - Nhận xét, giải thích chi tiết cho HS hiểu. - Giới thiêu câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím, lệnh tạm ngưng chương trình và giải thích ý nghĩa của nó. Hỏi: Đưa ra ví dụ các lệnh in, nhập, tạm ngưng chương trình , mời HS cho biết kết quả từng câu lệnh? - Nhận xét, hướng dẫn HS hiểu cách thực hiện các câu lệnh trên. - Chốt kiến thức, cho HS ghi vở.. - Trả lời.. - Trả lời - Trả lời - Trả lời. - Nghe giảng - Trả lời. 4. Giao tiếp người – Máy tính - Giao tiếp với máy tính thông qua các câu lệnh sau: a) Lệnh in: (Write, Writeln) - Write: Lệnh in trên 1 dòng - Writeln: Lệnh in xuống dòng. - VD: (sgk) - Lưu ý: In kí tự đặt trong cặp nháy (‘ ‘) b) Lệnh in số thực: Writeln(giá trị thực: n: m) VD: In kết quả phép chia 8/3 với 2 số thập phân. Writeln(‘ Ket qua phep chia 8/3 = ‘, 8/3:4:2) c) Lệnh nhâp dữ liệu từ bàn phím: (Read, Readln) - VD: (sgk) d) Lệnh tạm ngưng chương trình: (Delay, Readln) - VD: (sgk). - Nghe giảng.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Học thuộc các kí hiệu số học trong Pascal, cú pháp các câu lệnh đơn giản như: lệnh in, lệnh nhập, các lệnh tam ngưng chương trình và cách sử dụng chúng. - Bài sắp học: Xem trước bài thực hành 2 và làm các bài tập: 3,6,7 SGK/26.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 18-09-2011 Ngày day : 19-09-2011 Tiết : 9. Bài thực hành 2:. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình. HS biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lý khác nhau. 2. Kỹ năng: Rèn luyện HS kỹ năng lập trình tính toán các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: HS cẩn thận trong viết chương trình, chịu khó trong sửa lỗi chương trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính có cài đặt Turbo Pascal. Học sinh: Xem trước bài ở nhà: các chương trình đã học. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Viết chương trình tính toán các biểu thức số học trong chương trình Pascal. Yêu cầu 1: Mời 4 HS lên bảng làm bài tập 1a(sgk/27) Yêu cầu 2:- Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình tính toán các biểu thức trên. - Dịch và chạy chương trình xem kết quả - Lưu chương trình với tên CT2.pas Yêu cầu 3:- Sửa lệnh Writeln -> Write dịch, chạy lại chương trình xem kết quả và thực hiện ngược lại? - Em có nhận xét gì về kết quả chương trình trên? Nhận xét, lưu ý HS: - In biểu thức trong cặp nháy ‘ ‘ GV: Nguyễn Ánh Bình. 21. Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài tập. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS đưa ra nhận xét.. - HS nghe giảng. Nội dung 1. Chương trình tính toán các biểu thức số học (BT1/sgk/27) Program Uses CRT; Begin Clrscr; Writeln(‘ 15*4 – 30+12 =‘ , 15*4–30+12 ); Writeln(‘(10 + 5)/(3 + 1)–18/(5 + 1)=‘ , (10+ 5)/(3 + 1)–18/(5 + 1)); Writeln(‘(10 + 2)*(10 + 2)/(3 + 1)=‘,(10 + 2)*(10 + 2)/(3 + 1)); Writeln(‘((10 + 2)*(10 + 2)–24/(3 + 1)=‘ , ((10 + 2)*(10 + 2)–24/(3 + 1));.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 khác với in một biểu thức không có ‘ ‘. - Cách sử dụng dấu ngoặc () trong chương trình. Hoạt động 2: : Thoát khỏi chương trình và tắt máy.. End.. Readln;. * Lưu ý: Chỉ dùng dấu ngoặc () để nhóm các phép toán. - HS thực hiện. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài vừa học: Học thuộc các từ khóa và nắm vững quy tắc cấu trúc chung một chương trình. - Bài sắp học:Thực hành 2, Bài tập 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 18-09-2011 Ngày day : 19-09-2011 Tiết : 10. Bài thực hành 2:. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu phép toán chia lấy phần nguyên và lấy phần dư. HS hiểu thêm lệnh in thông tin ra màn hình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện HS kỹ năng lập trình tính toán các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: HS cẩn thận trong viết chương trình, chịu khó trong sửa lỗi chương trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính có cài đặt Turbo Pascal. Học sinh: Xem trước bài ở nhà: các chương trình đã học. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động Turbo Pascal gõ chương trình tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên và chia lấy phần dư: Yêu cầu 1: Mở File mới và viết chương trình tính toán các biểu thức có sử dụng phép chia lấy phần nguyên và phần dư? Yêu cầu 2: Dịch và chạy chương trình . Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét? Yêu cầu 3: Thêm câu lệnh Delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh Writeln trong chương trình. Dịch và chạy lại chương trình. Em có nhận xét gì so với chương trình trên? Yêu cầu 4: Lưu File với tên CT3.pas Hoạt động 2: Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình. Yêu cầu1: Mở lại chương trình CT2.pas và sửa lại 3 lệnh in của GV: Nguyễn Ánh Bình. 23. Hoạt động học sinh - HS thực hiện - HS thực hiện, cho nhận xét - HS thực hiện, cho nhận xét - HS thực hiện - HS thực hiện, cho nhận xét. Nội dung 2. Chương trình sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 câu b, c, d , in kết quả với độ rộng số là 4 và số chữ số phần thập phân là 2? Yêu cầu 2: Dịch, chạy lại chương tình, quan sát kết quả và cho nhận xét? Yêu cầu 3: Thoát khỏi chương trình và tắt máy.. - HS thực hiện, cho nhận xét - HS thực hiện.. 4. Hướng dẫn tự học. - Bài vừa học: Nắm lại cách viết một chương trình, Tự ra đề và viết chững chương trình khác - Bài sắp học: Xem trước mục 1,2 của bài 4 ”Sử dụng biến trong chương trình.”. GV: Nguyễn Ánh Bình. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 18-09-2011 Ngày day : 19-09-2011 Tiết : 11. Bài 4:. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm biến, cách khai báo biến. - HS biết được vai trò của biến trong lập trình. 2. Kỹ năng: - HS viết được chương trình đơn giản có sử dụng biến nhớ. 3. Thái độ: - Rèn cho HS cẩn thận trong viết chương trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập, xem trước bài ở nhà.. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Trong chương trình máy tính, để điều khiển chương trình biết chính xác dữ liệu cần xử lý đang ở ví trí nào trong bộ nhớ máy tính, thì ngôn ngữ lập trình đã cung cấp một công cụ rất quan trọng đó là biến nhớ hay còn gọi là biến. Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu biến trong lập trình. GV: đưa ra ví dụ 1 (sgk/29). Hỏi: Writeln(15+20); có kết quả gì? GV: Giả sử: X <- 15, Y <- 5 Hỏi: Writeln(X + Y); có kết quả gì? Theo em, hai câu lệnh trên có gì giống và khác nhau? GV: nhận xét, giảng giải cho HS hiểu. GV: Đưa ra ví dụ 2 (sgk/30) GV: Chỉ định 1 HS lên bảng biểu diễn biểu thức: GV: Nguyễn Ánh Bình. 25. Hoạt động học sinh - Theo dõi SGK - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời, nêu nhận xét sự giống và khác nhau của hai câu lệnh trên. - Thẽo dõi, gnhe giảng bài. - Theo dõi SGK - 1 HS lên bảng làn bài.. Nội dung 1. Biến là công cụ lập trình: Khái niệm: Biến là là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu, trong chương trình giá trị của biến có thể thay đổi. Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 100+50 100+50 3 5 và trên các ô nhớ và đặt ❑ ¿ ¿❑ ❑ ❑ tên cho các ô nhớ đó? GV: Chỉ định 1 HS khác lên bảng viết các câu lệnh in ra kết quả biểu thức trên bằng cách sử dụng địa chỉ ô nhớ? GV: Nhận xét, chốt kiến thức HĐ1. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến trong chương trình. GV: giới thiệu cú pháp khai báo biến. GV: đưa ra ví dụ 3 (sgk/30) Hỏi: Em hãy giải thích cụ thể các thành phần có trong ví dụ trên? GV: Chỉ định 1 HS cho một ví dụ về cách khai báo biến tính diện tích HCN? GV: Nhẫn xét, giải thích thêm đối với 1 bài toán bất kỳ để khai báo các biến ta thực hiện như thế nào, … GV: Chốt kiến thức HĐ2, cho HS ghi vở.. - 1 HS khác lên bảng viết các câu lệnh in theo yêu cầu. - HS theo dõi, nắm lại khai niệm biến, công dụng của nó trong chương trình.. - HS theo dõi bài - HS theo dõi ví dụ sgk/30 - HS ý kiến xây dựng bài - 1 HS cho ví dụ cụ thể về cách khai báo biến để tính diện tích HCN. - HS nghe giảng, lưu ý cách khai báo đối với 1 bài toán cụ thể. - HS ghi vở. - 2 HS lên bảng làm bài.. Hoạt động 3: Bài tập củng cố. - Đưa ra BT4 (sgk/33). - Nhận xét kết quả, đánh giá buổi học.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Nắm vững cách khai báo biến, là bài tập 1, 4 (sgk/33). - Bài sắp học: Xem trước mục 3, 4 tiếp theo trong bài. GV: Nguyễn Ánh Bình. 26. 2. Khai báo biến - Cú pháp: Var bien1, bien2, … bienN : Tên kiểu dữ liệu; Trong đó: Nếu các biến có cùng kiểu dữ liệu được khai báo ngăn cách nhau bỡi dấu (,). Nếu các biến khác kiểu dữ liệu thì phải khai báo biến với tên kiểu dữ liệu riêng biệt. VD: Khai báo biến tính diện tích nửa hình HCN. Biết chiều dài và chiều rộng HCN được nhập từ bàn phím. Var a,b : Integer; DT_nua_HCN: real;.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 25-09-2011 Ngày day : 26-09-2011 Tiết : 12. Bài 4:. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm hằng, cách khai báo lệnh gán. - HS phân biệt được sự khác nhau giữa biến và hằng. 2. Kỹ năng: - HS viết được chương trình đơn giản có sử dụng biến và hằng. - HS có khả năng phân tích và mô tả bài toán trong viết chương trình. 3. Thái độ: - HS hăng say, thích thú trong viết chương trình. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập, xem trước bài ở nhà. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm biến, cú pháp khai báo biến, cho ví dụ minh họa? 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình. GV: Sau khi khai báo ta có thể sử dụng nó bằng cách gán giá trị cho biến hoặc tính toán với giá trị của biến. GV: giới thiệu cú pháp phép gán trong ngôn ngữ Pascal. <Tênbiến> := <biểu thức>; GV: Đưa ra ví dụ 4 (sgk/31): Hỏi: Nêu các ý nghĩa của các câu lệnh gán sau? X := 12; GV: Nguyễn Ánh Bình. 27. Hoạt động học sinh. HS: Theo dõi lắng nghe.. HS theo dõi ví dụ. Trả lời: Gán giá trị 12 cho biến X. Nội dung 3. Sử dụng biến trong chương trình - Biến phải được khai báo trước khi sử dụng. - Sau khi khai báo xong, ta có thể dùng phép gán để sử dụng. * Cú pháp phép gán trong ngôn ngữa Pascal: <Tên biến> := <Biểu thức>; Trong đó: Tên biến phải đặt theo quy định của ngôn ngữ lập trình. Biểu thức: có thể là một biến hay một biểu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 X := Y; X := (a + b)/2; X := X + 1; GV: Nhận xét, giải thích thêm cho HS hiểu trong chương trình khi gán giá trị mới cho biến thì giá trị cũ của biến đó bị mất đi vì vậy giá trị của biến có thể thay đổi. GV: đưa ra ví dụ đoạn chương trình sau: a := 3; b := 4; a := b – a; b := b + a; Hỏi: Sau đoạn chương trình trên a, b có giá trị bao nhiêu? Hỏi: Tương tự, em hãy cho ví dụ khác về phép gán? GV: Nhận xét, chốt ý chính, lưu ý cho HS các ngôn ngữ lập trình khác cũng có câu lệnh gán, tùy từng ngôn ngữ lập trình mà cú pháp nó khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hằng, cách sử dụng hằng trong chương trình. GV: Ngoài công cụ chính để lưu trữ dữ liệu là biến, còn có công cụ khác là hằng. GV: giới thiệu cú pháp khai báo hằng trong ngôn ngôn ngữ Pascal và giải thích cụ thể. Const <Tên hằng> = <giá trị>; Hỏi: Dựa vào cú pháp lên bảng cho một số ví dụ? GV: Nhận xét, lưu ý giá trị của hằng là cố định không bao giờ thay đổi. Hỏi: Cho biết sự khác nhau giữa biến và hằng? GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức và cho HS ghi bài. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức. GV: Tổ chức hoạt động nhóm. GV: Yêu cầu 4HS lên bảng viết chương trình tính diện GV: Nguyễn Ánh Bình. 28. Gán giá trị biến Y cho biến X Gán kết quả biểu thức cho biến X Tăng giá trị X lên 1 đơn vị HS nghe giảng.. HS tính toán trả lời. HS lên bảng cho ví vụ HS: chú ý nghe GV giảng bài.. HS: Chú ý theo dõi cú pháp, tìm hiểu các thành phần cụ thể HS cho ví dụ HS trả lời HS: Nghe giảng và ghi bài vào vở. HS hoạt động theo nhóm (5’) 4 HS đại diện nhóm lên bảng viết chương trình.. thức. VD: a:= (c+d)/2; s:= dai * rong; a := s; * Lưu ý: Các ngôn ngữ khác cũng có lệnh gán, tùy từng ngôn ngữ lập trình mà nó cú pháp khác nhau.. 4. Hằng: Tương tự như biến, hằng là một đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu. Điểm khác biệt là giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. * Cú pháp khai báo hằng: Const <Tên hằng> = <giá trị>; Trong đó: Const là từ khóa khai báo hằng. Tên hằng phải đặt tên theo quy định VD1: Const pi = 3.14; Bankinh = 2; VD2: Chương trình tính diện tích hình tròn biết bán kính nhập từ bàn phím. Program DTHT1; Var R: Integer; Const pi = 3.14; Begin Write(‘Nhap ban kinh hinh tron R=: ‘); Readln(R); Write(‘Dien tich hinh tron la: ‘, Pi*R*R); readln; end..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 tích hình tròn biết bán kính r nhập từ bàn phím? GV: Nhận xét, đánh giá kết quả. GV Hướng dẫn HS cách khai báo để viết chương trình trong từng bài tập cụ thể.. HS lưu ý.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Nắm vững cú pháp khai báo hằng, phép gán, tập viết chương trình tính diện tích hình tròn, hình chữ nhật. - Bài sắp học: Bài thực hành 3 - khai báo và sử dụng biến. GV: Nguyễn Ánh Bình. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 02-10-2011 Ngày day : 03-10-2011 Tiết : 13. Bài thực hành số 3: KHAI. BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - HS biết kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - HS hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực, biết cách khai báo và sử dụng hằng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS có kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln. 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính có cài đặt Pascal, đồ dùng dạy học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập, xm trước bài ở nhà. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Tìm hiểubài toán và viết chương trình có khai báo và sử dụng biến. Bài toán: (sgk/35) GV: Đối với bài toán này, em cần xác định điều kiện cho trước của bài toán là gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? Từ đó đưa ra công thức tổng quát để tính tiền cho khách? GV cho HS khởi động máy tính.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 30. Hoạt động học sinh. Nội dung Program Tinh_tien; Uses CRT; Var Sl: integer; DG,tt:real;Tb:String; Học sinh tìm hiểu bài toán dưới sự Const phi=10000; Begin hướng dẫn của GV. Thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh HS xác định các điều kiện cho toan’; trước: đơn giá, số lượng và phí dịch Writeln(‘don gia’);Readln(dongia); vụ. Từ đó suy ra công thức cần tính Writeln(‘So luong’);Readln(soluong);.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 GV hướng dẫn HS viết chương trình và tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh. Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu SGK. GV thu hoạch kết quả thực hành cảu HS. GV nhận xét, đánh giá kết quả và kết thúc tiết học.. Thanhtien:= soluong*dongia + phi; tiền cho khách. Thành tiền = số Writeln(thongbao,thanhtien:10:2); lượng * đơn giá + phí dịch vụ. Readln; HS gõ chương trình vào máy. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. End. HS nộp bài thu hoạch.. 4 Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Xem lại chương trình tính tiền cho khách và học thuộc. - Bài sắp học: Xem trước bài 2/36 tiếp theo của bài thực hành 3.Viết chương trình hoán đổi giá trị x,y và in ra màn hình. GV: Nguyễn Ánh Bình. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 02-10-2011 Ngày day : 03-10-2011 Tiết : 14. Bài thực hành số 3: KHAI. BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - HS biết kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - HS hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực., biết cách khai báo và sử dụng hằng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS có kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln. 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy có cài đặt Pascal, đồ dùng dạy học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập, xem trước bài ở nhà. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán hoán đổi giá trị x, y (sgk/36) GV có sử dụng bao nhiêu biến? Đó là những biến nào? GV: Hướng dẫn HS viết chương trình trên bảng. GV: Yêu cầu HS khởi động Pascal và gõ chương trình. GV: Quan sát kiểm tra, giúp HS sửa lỗi chương trình. GV: Lấy kết quả thực hành của HS rồi nhận xét. GV: Nguyễn Ánh Bình. 32. Hoạt động học sinh. Nội dung Bài 2: Chương trình hoán đổi giá trị x, y. Program hoan_doi; Var x,y,z: Integer; HS tìm hiểu bài toán. Begin Read(x,y); Writeln(x,’ ‘,y); Khởi động Pascal và gõ chương trình. Chạy Z:=x; chương trình và kiểm tra kết quả. X:=y; HS thực hiện Y:=z; Writeln(x,’ ‘,y);.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 GV đánh giá kết quả, nhận xét và kết thúc tiết học.. HS nghe giảng, rút kinh nghiệm.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Xem lại chương trình hoán đổi giá trị x,y, học thuộc. - Bài sắp học: Ôn tập. GV: Nguyễn Ánh Bình. 33. Readln; End..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 09-10-2011 Ngày day : 10-10-2011 Tiết : 15. ÔN TẬP. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS nắm lại chương trình và ngôn ngữ lập trình, - HS nắm được chương trình máy tính và dữ liệu, - HS biết cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để viết chương trình. 3. Thái độ: - HS hăng hái trong làm bài tập. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Chương trình và ngôn ngữ lập trình - GV mời HS nhắc lại từ khóa, và cách đặt tên trong chương trình.. - Bài tập áp dung (4/13/sgk) - GV nhận xét, nhấn mạnh cách đặt tên. - GV mời HS nhắc lại cấu trúc chung trong chương trình gồm mấy phần? Đó là những phần nào? GV: Nguyễn Ánh Bình. 34. Hoạt động học sinh - HS trả lời: Từ khóa là do ngôn ngữ lập trình đặt ra, còn tên là do người lập trình đặt ra. Cách đặt tên: không trùng với từ khóa, không có kí tự trắng, không có số đứng trước và các đại lượng không trùng nhau trong chương trình. - HS lên bảng làm bài. HS: Cấu trúc chung của chương trình gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.. Nội dung I. Lý thuyết: 1. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình. - Khái niệm từ khóa và tên. - Cấu trúc chung của chương trình. - Dịch và chạy chương trình. 2. Chương trình máy tính và dữ liệu. - Dữ liệu và kiểu dữ liệu. - Các phép toán với kiểu dữ liêu số trong Pascal. - Các phép so sánh..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 - Bài tập áp dụng (6/13/sgk) - GV nhận xét, chột kiến thức, cho HS sửa bài. Hoạt động 2: Chương trình máy tính và dữ liệu - GV mời HS nhắc lại các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal? - Bài tập áp dụng (2/26/sgk) - GV mời HS nhắc lại các phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal. - Bài tập áp dụng (4-5/26/sgk) - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3: Cách khai báo và sử dụng biến - GV mời HS nhắc lại cú pháp khai báo lệnh gán. - Bài tập áp dụng (1/33/sgk), chỉ định HS lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. - GV mời HS nhắc lại cú pháp khai báo biến - Bài tập áp dụng (4/33/sgk), mời HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm - GV mời HS nhắc lại cú pháp khai báo hằng, vho ví dụ. Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm Bài tập (6/33/sgk) Phân 4 nhóm GV nhận xét đánh giá kết quả của 4 nhóm.. HS làm bài tại chỗ. - HS: Có 4 kiểu dữ liệu cơ bản: số nguyên. Số thực, kí tự, xâu kí tự. Tương ứng có tên kiểu dữ liệu là : Byte, Integer; real; char; string. - HS làm bài tập miệng tại chỗ. - HS: Các phép toán trong Pascal: +, -, *, /, Div, Mod. - 2HS lên bảng làm bài.. - Các câu lệnh trong chương trình. 3. Sử dụng biến trong chương trình. - Khái niệm về biến và hằng. - Cách khai báo về biến và hằng. - Sử dụng biến trong chương trình bằng phép gán. II. Tự luận: 1. Viết chương trình in ra donhf chữ Chào cac ban den voi Turbo Pascal. 2. Viết chương trình tính trung bình cộng của ba số.. - HS lên bảng ghi cú pháp. - HS lên bảng làm bài - HS sửa bài. - HS lên bảng ghi cú pháp. - HS lên bảng làm bài - HS sửa bài. - HS lên bảng ghi cú pháp. Cho ví dụ minh họa.. - 4 nhóm thảo luận và đưa ra kết quả.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Nắm vững cách đặt tên, từ khóa, vận dụng cú pháp khai báo biến, hằng, lệnh gán vào viết chương trình cho bài tập 6/33sgk. - Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết với nội dung ôn tập ở trên.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 09-10-2011 Ngày day : 10-10-2011 Tiết : 16. KIỂM TRA 1 TIẾT A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS nắm lại chương trình và ngôn ngữ lập trình, - HS nắm được chương trình máy tính và dữ liệu, - HS biết cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học và ôn tập để hoàn thành tốt bài kiểm tra. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong quá trình làm bài, không có trường hợp lật tài liệu B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: đề kiểm tra Học sinh: đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Các hoạt động dạy học : Đề kiểm tra được GV photo sẵn và phát cho học sinh mỗi em 1 tờ. GV đi lại trong lớp theo dõi và nhắc nhở những HS có thái độ không nghiêm túc trong quaù trình laøm baøi kieåm tra.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC 8. I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1. Trong Pascal, cách đặt tên nào sau đây là hợp lệ? a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap 2. Từ khóa nào sau đây không hợp lệ? (0.5đ) a. CRT b. USES c. VAR d. CONST 3. Trong Pascal khai báo nào sau đây là khai báo biến? a. Var tb: real; b. Type 4hs: integer; c. Const x: real; d.Var R=30; 4. Để tạm ngưng chương trình trong khoảng 3 giây. Câu lệnh nào sau đây là đúng? a. Delay(‘3000’); b. Readln(3000); c. Delay(3000); d. Readln(‘3000’); 5. Chọn đáp án đúng? a. 24 div 12 = 0 b. 48 div 16 = 3 c. 22 mod 11 = 2 d. 9 mod 6 = 0 6. Để in ra kết quả của 16 / 5 có độ rộng số là 4 và số chữ số ở phần thập phân là 2 thì ta sử dụng câu lệnh in số thực nào sau đây? a. Write(16 / 5 : 4 : 2); b. Write(‘16 / 5 : 4 : 2’); c. Write(‘16 / 5 : 2 : 4’); d. Write(16 / 5 : 2 : 4); II. TỰ LUẬN: (7đ) 1. a. Chöông trình dòch laøm gì? (0.5ñ) b. So sánh sự giống nhau và khác nhau của biến và hằng? (1đ). GV: Nguyễn Ánh Bình. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Chuyển caùc biểu thức sau sang biểu diễn trong Pascal.(2.5đ) 10+2 ¿2 10+5 18 ¿ a) ax2 + bx + c b) c) 3+ 1 5+ 1 ¿ ¿ 2.. 10+2 ¿2 − 24 ¿ d) ¿ ¿. e). 3. Viết chương trình nhập từ bàn phím ba biến a, b, c và in ra kết quả tính trung bình cộng của 3 số đó.(3đ) III. MA TRẬN Nhận biết. Nội dung. TN. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình. Thông hiểu TL. 38. TL. Tổng. 5 0.5ñ. 3,4. 1.5ñ. 0.5ñ. 1ñ 2 0.5ñ. 3.5ñ. 2.5ñ. 1b 1ñ. 3 3.0. 1ñ. Tổng 3.5ñ 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Hoàn thành bài kiểm tra. - Bài sắp học: Xem trước “Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out.”.. GV: Nguyễn Ánh Bình. TN. 1a. 6. Ngày soạn : 16-10-2011. TL. 1, 2. Chương trình máy tính và dữ liệu Sử dụng biến trong chương trình. TN. Vận dung. 3.5ñ. 3ñ. 5ñ 10ñ. 11. 21 2 +6 5 5+8.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày day : 17-10-2011 Tiết : 17. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu được công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím. 2. Kỹ năng: Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. 3. Thái độ: HS cố gắng luyện tập để thành thạo trong việc sử dụng phím. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy có cài đặt phần mềm Finger Break Out. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Giới thiệu phần mềm GV: Ở lớp 6 ta đã làm quen với phần mềm luyện gõ phím nào? GV: Cho biết phần mềm Finger Break Out có ý nghĩ gì trong việc luyện gõ phím? Hoạt động 2: Màn hình chính của phần mềm GV: Thông thường, để mở một chương trình ứng dụng ta làm như thế nào? GV: Tương tự, để khởi động phần mềm FBO ta GV: Nguyễn Ánh Bình. 39. Hoạt động học sinh HS: Ở lớp 6 ta đã làm quen với phần mềm luyện gõ bằng 10 ngón tay, đó là phần mềm Mario. HS: FBO là phần mềm dùng để luyện gõ phím nhanh và chính xác. HS: Để mở một chương trình ứng dụng, thông thường ta nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm cần mở trên màn hình. HS: Khởi động phần mềm FBO ta nháy đúp. Nội dung 1. Giới thiệu phần mềm. Finger Break Out (FBO) là phần mềm dùng để luyện gõ phms nhanh và chính xác. 2. Màn hình chính của phần mềm. - Các thành phần trong màn hình chính của phần mềm gồm: hình bàn phím có các màu tương ứng các ngón tay, khung trống để chơi, khung chứa các nút lệnh và thông tin lượt chơi. 3. Hướng dẫn sử dụng. - Khởi động phần mềm: Nháy chuột vào.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 làm như thế nào? GV: Giới thiệu màn hình chính của phần mềm. GV: Nhìn vào hình SGK/84 cho biết các thành phần trong màn hình chính của FBO?. GV: Cho biết cách thoát khỏi chương trình? Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng. GV: Hướng dẫn chi tiết cách chơi, có sử dụng một cách hình ảnh để minh họa. GV: Để bắt đầu chơi ta làm như thế nào? GV: Cho biết các thành phần của màn hình chính? GV: Để thắng một lượt chơi thì ta phải làm gì?. GV: Khi nào thì ta mất một lượt chơi? GV: Nguyễn Ánh Bình. 40. chuột vào biểu tượng trên màn hình. HS: Quan sát hình ảnh và nghe GV giảng bài. HS: Màn hình chính gồm: - Các phím có kí tự tương ứng trên bàn phím và có các màu sắc tương ứng với các ngón tay. - Khung trống phía trên hình bàn phím dùng để chơi. - Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin của lượt chơi. HS: Nháy chuột vào nút close trên bên phải màn hình. HS: Quan sát hình ảnh, theo dõi nghe giảng để nắm được cách chơi. HS: Để bắt đầu chơi ta nháy chuột vào nút Start / Space. HS: Màn hình chính để chơi gồm 3 thành phần: Các khối hình chữ nhật, thanh ngang có 3 kí tự, các phím chữ cái. HS: Để thắng một lượt chơi thì ta di chuyển thanh ngang sang trái, phải tương ứng với kí tự bên trái, phải trên thanh ngang, và nhấn phím tương ứng kí tự ở giữa trên thanh ngang để bắn phá các khối hình chữ nhật ở trên. Nếu bắn phá hết các khối hình đó thì ta thắng một lượt chơi. HS: Ta sẽ mất một lượt chơi nếu ta để các. biểu tượng FBO có trên màn hình. - Nháy chuột vào nút Start / Space. - Bắt đầu chơi.. 4. Cách chơi (SGK).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. GV: Lưu ý cho HS sau mỗi lần gõ phím thì các chữ cái ở thanh (3 kí tự) sẽ thay đổi, ta cần chú ý gõ chính xác. GV: Chốt lại cách chơi, cho HS ghi vào vở.. quả cầu rơi xuống đất. Hoặc ở mức chơi khó hơn sẽ có các con vật lạ, nếu để vật lạ rơi vào thanh ngang thì ta cũng mất lượt chơi. HS: Nghe giảng chú ý.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Học thuộc ý nghĩa, cách khởi động phần mềm, cách sử dụng phần mềm. - Bài sắp học: Xem lại cách sử dụng phần mềm để hôm sau thực hành. GV: Nguyễn Ánh Bình. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 16-10-2011 Ngày day : 17-10-2011 Tiết : 18. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu được công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím. 2. Kỹ năng: Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. 3. Thái độ: HS cố gắng luyện tập để thành thạo trong việc sử dụng phím. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy có cài đặt phần mềm Finger Break Out. Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Phân bổ HS ngồi hợp lý. GV: Yêu cầu HS khởi động CPU, màn hình. GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm FBO. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. GV: Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế ngồi máy. GV: Nhắc lại cách sử dụng phần mềm FBO. GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. GV: Nhắc nhở HS tắt máy bằng câu lệnh.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 42. Hoạt động học sinh HS: Thực hiện HS: Thực hiện HS: giữ trật tự, ngồi đúng tư thế. HS: có thể mở vở ra để xem lại cách chơi. HS: Thực hành HS: Thực hiện. Nội dung 1. Khởi động CPU và màn hình. (SGK) 2. Khởi động phần mềm Finger Break Out (SGK) 3. Thực hành: Luyện gõ phím nhanh qua phần mềm Finger Break Out..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Học thuộc bài, biết vận dụng phần mềm FBO để thư giãn sau giờ học căng thẳng. - Bài sắp học: - Xem trước bài Từ bài toán đến chương trình.(Phần 1, 2). - Hướng dẫn HS nắm các ý sau: + Khái niệm bài toán và cách giải quyết một bài toán. + Liên hệ cách giải bài toán trên máy tính.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 23-10-2011 Ngày day : 24-10-2011 Tiết : 19. Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm bài toán thuật toán, biết các bước giải bài trên máy tính. 2. Kỹ năng: - HS xác định được Input, Output từng bài toán cụ thể. 3. Thái độ: - HS có tư duy lập trình thông qua các thuật toán. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. Xem trước bài ở nhà. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách khởi động/ đóng chương trình Finger Break Out? Phần mềm Finger Break Out có công dụng gì? 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về bài toán và chương trình. GV: Đưa ra một số ví dụ: - Tính tổng hai số a, b biết a, b được nhập vào từ bàn phím? - Tìm đường đi tránh các điểm nghẽn giao thông? - Tính diện tích hình tam giác biết cạnh đáy và đường cao tương ứng với nó? GV: Nguyễn Ánh Bình. 44. Hoạt động học sinh. HS theo dõi sách giáo khoa.. HS trả lời.. Nội dung ghi bảng. 1. Bài toán và chương trình: * Bài toán 1: Xác định bài toán tính tổng hai số a, b được gõ vào từ bàn phím. => Viết chương trình gồm các lệnh sau: Tính tổng; Bắt đầu Nhập số a; Nhập số b; Tính a + b;.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 GV: Các ví dụ trên, có phải là bài toán? GV: Như vậy, em hãy cho biết bài toán là gì? GV: nhận xét, nhấn mạnh, mở rộng khái niệm bài toán. Đưa ra ví dụ bài toán nấu cơm, quét nhà, giặt đồ, … khẳng định là bài toán. GV: Để giải một bài toán bất kì em cần xác định điều gì? GV: Theo em máy tính có thể hiểu được cách giải của chúng ta?. GV: Như vậy, để máy tính giải được một bài toán bất kì, ta phải làm như thế nào? GV: Kiểm tra và chốt mô hình chương trình giải bài toán: Tính tổng; Bắt đầu Nhập số a; Nhập số b; Tính a + b; Ghi kết quả a + b ra màn hình; Kết thúc. GV: Đưa ví dụ 2 : Tính giá trị biểu thức P = (a*b-c)/d với a, b, c, d là các số thực tùy ý. GV: yêu cầu thảo luận nhóm, mời 4 đại diện lên bảng mô tả chương trình giải bài toán trên? GV: nhận xét, chốt và đưa ra mô hình giải bài toán trên. GV: Nguyễn Ánh Bình. 45. HS trả lời. HS: Để giải một bài toán bất kì, đầu tiên em phỉ xác định bài toán (điều kiện cho trước, kết quả cần thu được), tìm cách giải bài toán. HS: Máy tính không thể hiểu được ngôn ngữ tự nhiên, để máy tính hiểu được ta phải sử dụng ngôn ngữ lập trình viết và dịch sng ngôn ngư máy. HS: HS lên bảng viết HS nghe giảng, ghi vào vở mô hình của chương trình.. Ghi kết quả a + b ra màn hình; Kết thúc. * Bài toán 2: Tính giá trị biểu thức P = (a*b-c)/d với a, b, c, d là các số thực tùy ý. => Viết chương trình gồm các lệnh sau: Tính giá trị; Bắt đầu Nhâp a, b, c, d; Gán P:= (a*b-c)/d ; Ghi kết quả P ra màn hình; Kết thúc. * Bài toán 3: Bài toán yêu cầu Rô bốt nhặt rác với hình vẽ trong bài 1. => Viết chương trình gồm các lệnh sau: Hãy nhặt rác; Bắt đầu Rẽ phải 3 bước; Tiến 2 bước; Nhặt rác; Rẽ phải 3 bước; Tiến 3 bước; Đổ rác; Kết thúc. 2. Bài toán và xác định bài toán:. HS: nghiên cứu giải bài toán HS cử đại diện lên bảng. HS nghe giảng và ghi vào vở. HS theo dõi sách.. - Bài toán: Là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. - Muốn giải một bài toán trước hết phải xác định bài toán, tức là xác định điều kiện cho trước (Input), và kết quả cần thu được (Output) - VD: Tính diện tích hình tam giác, tìm đường đi.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 GV: đưa ra ví dụ về rô bốt nhặt rác. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ vị trí rô bốt trong bài 1, cho biết mô hình chương trình để giải bài toán trên? GV: Nhận xét và chốt mô hình viết chương trình hướng dẫn rô bốt nhặt rác: Hãy nhặt rác; Bắt đầu Rẽ phải 3 bước; Tiến 2 bước; Nhặt rác; Rẽ phải 3 bước; Tiến 3 bước; Đổ rác; Kết thúc. GV: Như vậy em hiểu như thế nào là bài toán? GV: chốt lại và cho HS ghi vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định bài toán. GV: Để giải một bài toán bất kì, em cần xác định yếu tố nào? GV: Đưa ra ví dụ 1 SGK/37. GV: Em hãy xác định bài toán trong các ví dụ tính diện tích tam giác, tìm đường đi tránh các nghẽn giao thông, nấu một món ăn? GV: Nhận xét kết quả và chốt kiến thức. cho HS ghi vở.. HS trả lời.. tránh tắc nghẽn giao thông, nấu một món ăn,… (SGK);. HS nghe giảng và theo dõi trên bảng.. HS: Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. HS dựa sách trả lời. HS: trả lời. HS theo dõi ghi vào vở.. 4.Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Nắm vững cách xác định bài toán và tự cho ví dụ và viết các lệnh của chương trình đơn giản. - Bài sắp học: Tìm hiểu quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm mấy bước và tìm hiểu một số ví dụ SGK/39... GV: Nguyễn Ánh Bình. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 23-10-2011 Ngày day : 24-10-2011 Tiết : 20. Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS biết khái niệm bài toán thuật toán, biết các bước giải bài trên máy tính. 2. Kỹ năng: - HS xác định được Input, Output từng bài toán cụ thể. 3. Thái độ: - HS có tư duy lập trình thông qua các thuật toán. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. Xem trước bài ở nhà. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình giải một bài toán trên máy tính. GV: Giải bài toán trên máy tính nghĩa là gì? GV: Em hiểu thế nào là thuật toán? GV: Để nhờ máy tính giải một bài toán ta phải thực hiện những bước nào?. GV: Em hãy giải thích hình 28 / 38 SGK? GV: Nguyễn Ánh Bình. 47. Hoạt động học sinh HS nghiên cứa sách tra lời. HS trả lời. HS: Để nhờ máy tính giải một bài toán trên máy tính gồm 3 bước: - Xác định bài toán - Mô tả thuật toán. - Viết chương trình. HS nghiên cứu tra lời.. Nội dung 3. Quá trình giải bài toán trên máy tính: Gồm các bước như sau. - Xác định bài toán: là xác định thông tin vào (Input) và thông tin ra (Output). - Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các câu lệnh bằng ngôn ngữ tự nhiên. - Viết chương trình: là diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện được..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 GV: Nhận xét, chốt kiến thức cơ bản, cho HS ghi vào vở. GV: Như vậy, em hiểu như thế nào là chương trình? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mô tả thuật toán GV: Đưa ví dụ pha trà mời khách (SGK/39). GV: Chỉ định một HS nêu thao tác pha một ấm trà thông thường? GV: nhận xét, hướng dẫn HS các bước làm cụ thể. Chẳn hạn, để pha một ấm trà em cần xác định điều kiện cần có là gì? Kết quả cần đạt là gi? Tuần tự các bước làm như thế nào? GV: Giới thiệu các bước mô tả thuật toán pha trà mời khách (SGK/ 39), giải thích cụ thể từng bước. GV: Như vậy, mô tả thuật toán là gì? GV: Nhận xét, chốt kiến thức, cho HS ghi vao vở. GV: Đưa ví dụ giải bài toán phương trình bậc nhất tổng quát: bx+ c = 0. (Mô tả bài toán giải pt bậc nhất tổng quát bx + c = 0) GV: yêu cầu HS xác định điều kiện cần có là gì? Kết quả cần đạt được là gì? Trình tự các bước giải bài toán?. GV: Nhận xét, chốt kiến thức. GV: Nguyễn Ánh Bình. 48. HS nghe giảng và ghi vào vở. HS nghiên cứu sách trả lời.. HS phát biểu xây dựng bài. HS nghe hướng dẫn và nghiên cứu SGK.. HS nghe giảng. HS: mô tả thật toán là liệt kê các bước cần thiết để giải một bài toán.. HS:. Điều kiện cần có (Input): b, c Kết quả cần đạt được (Output): nghiệm pt Các bước giải: B1: Nếu b = 0 thì chuyển tới bước 3. B2: Tính nghiệm của pt x = -c/b và chuyển tới bước 4. B3: Nếu (c<>0) thì ptvn, ngược lại (c = 0) ptvsn. B4: kết thúc.. 4. Thuật toán và mô tả thuật toán. - Mô tả thuật toán là liệt kê các bước cần thiết để giải môt bài toán. Ví dụ 1: Mô tả thuật toán pha trà mời khách. (SGK) Ví dụ 2: Môt tả thuật toán giải phương trình bậc nhất tổng quát: bx + c = 0. (SGK) Ví dụ 3: mô tả thuật toán làm món trứng tráng (SGK). - Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện treo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 GV: Đưa ví dụ làm món trứng tráng SGK. GV: Nếu thay đổi trình tự các bước làm, kết quả bài toán ntn? GV: Em hãy phát biểu khái niệm thuật toán? GV: Chốt khái niệm và cho HS ghi vào vở.. HS nghiên cứu SGK HS trả lời. HS trả lời.. 4.Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Học thuộc các khía niệm: Các bước giải bài toán trên máy tính, mô tả thuật toán là gì, thuật toán là gì? - Bài sắp học: Xem trước mục 4 tiếp theo của bài.:Tìm hiều các ví dụ 2,3,4 SGK/41,42.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 30-10-2011 Ngày day : 31-10-2011 Tiết : 21. Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ:. - HS hiểu được một số ví dụ về thuật toán. - Rèn luyện HS kĩ năng xác định và mô tả thuật toán. - HS có thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. Xem trước bài ở nhà, C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho một ví dụ về công việc trong cuộc sống và hãy mô tả thuật toán để thực hiện công việc đó 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1. 5. Một số ví dụ về thuật toán - Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán + Học sinh lắng nghe, xác định yêu cầu của bài - Ví dụ 1: Một hình A được ghép từ một hình nguyệt ban kính a như hình dưới đây: toán. chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 ? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của + Thuật toán để tìm diện tích của hình A gồm hình A các bước sau: - Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật. - Output: Diện tích của hình A. Bước 1. Tính S1 = 2a  b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2. Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc. Thuật toán: (Method) Bước 1. Tính S1 = 2a  b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2. Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2. - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến - Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng. Đầu thức. tiên gán cho SUM có giá trị = 0. Tiếp theo lần lược thêm các giá trị 1,2,3,...100 vào SUM. Ví dụ 2: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự ? Nêu thuật toán nhiên đầu tiên. Bước 1. SUM  0. - Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài Bước 2. SUM  SUM + 1.. dòng. Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn ... Bước 101. SUM  SUM + 100. như sau: Bước 1. SUM  0; i  0. Bước 2. i  i + 1. Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM  SUM + 1 và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật GV: Nguyễn Ánh Bình. 51. Thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên: Bước 1. SUM  0; i  0. Bước 2. i  i + 1. Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM  SUM + 1 và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 toán.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Xem lại ví dụ tính diện tích hình A và tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. Nắm được các bước làm của thuật toán. - Bài sắp học: Đọc và tìm hiểu các ví dụ 4,5,6 SGK/42,43 tiếp theo của bài. Nắm được các thuật toán củ từng ví dụ.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 30-10-2011 Ngày day : 31-10-2011 Tiết : 22. Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ:. - HS hiểu được một số ví dụ về thuật toán. - Rèn luyện HS kĩ năng xác định và mô tả thuật toán. - HS có thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. Xem trước bài ở nhà, C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra 15’. 3. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ 3 - Hoán đổi giá trị của hai biến x,y GV: hướng dẫn HS phân tích bài toán ? Em hãy mô tả các bước của thuật toán?. Hoạt động học sinh. GV: Nhận xét, chốt lại thuật toán, cho HS ghi GV: Nguyễn Ánh Bình. 53. HS: nghe giảng HS: - Xác định bài toán: + Input: giá trị x, y + Output: Kết quả giá trị hai biến x, y đã hoán đổi. Bước 1: Z  X; Bước 2: X  Y; Bước 3: Y  Z;. Nội dung Ví dụ 3: Viết thuật toán hoán đổi giá trị hai biến x, y. - Thuật toán hoán đổi giá trị hai biến x, y. Bước 1: Z  X; Bước 2: X  Y; Bước 3: Y  Z;.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 4 GV: Mời HS đọc ví dụ 5 sgk/43. ? Em hãy mô tả các bước của thuật toán?. HS đọc ví dụ và tìm hiểu bài toán. HS: - Xác định bài toán: + Input: Hai số thực a và b + Output: kết quả so sánh. Bước 1: Nếu a> b, kết quả a lớn hơn b Bước 2: Nếu a< b, kết quả a nhỏ hơn b, ngược lại, kết quả a bằng b và kết thúc thuật toán.. GV: Nhận xét, chốt lại thuật toán và cho HS ghi vở. Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ 5 Tìm số lớn nhất trong dãy số A các số a1, a2, … an cho trước. GV: mời HS đọc ví dụ 6sgk/43 GV: Đưa ra ý tưởng thuật toán. ? Dựa vào ý tưởng thuật toán, hãy mô tả các bước thuật toán. GV: Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cho HS ghi vở. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét buổi học.. Ví dụ 4: Viết thuật toán so sánh hai số thực a và b. - Thuật toán so sánh hai số thực a và b. Bước 1: Nếu a > b, kết quả là “a lơn hơn b” và chuyển tới bước 3. Bước 2: Nếu a < b, kết quả là “a nhỏ hơn b”; ngược lại, kết quả là “ a bằng b”. Bước 3: Kết thúc thuật toán.. Ví dụ 5: Tìm số lớn nhất của hao số thực a và b. (SGK/ 43). HS đọc và tìm hiểu bài toán. HS nghe giảng HS lên bảng.. HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.. 4. Hướng dẫn tự học: - Bài vừa học: Xem lại các ví dụ đã học, nghiên cứu cho một vài ví dụ và tiến hành mô tả thuật toán, tiết học sau nộp cho GV. - Bài sắp học: Ôn lại cú pháp khai báo biến, hằng, câu lệnh gán, các kiểu dữ liệu, cách mô tả thuật toán để chuẩn bị cho tiết bài tập.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn :06-11-2011 Ngày day : 07-11-2011 Tiết : 23. BÀI TẬP A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS biết sử dụng các kí hiệu phép toán trong ngôn ngữ pascal. - HS biết sử dụng một số câu lệnh đơn giản để viết chương trình 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng viết những chương trình đơn giản. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo,... Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà, sách, vở, đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động dạy học : Để củng cố kiến thức kiến thức cách giải bài toán trên máy tính như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ giải quyết các bài tập sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Dạng bài tập mô tả thuật toán để giải bài toán trên máy tính. (19’) *Bài tập 4/sgk/45 - GV mời HS nhắc lại quá trình giải bài toán trên máy tính?. GV: Nguyễn Ánh Bình. 55. Hoạt động học sinh. HS: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước: + Xác định bài toán + Mô tả thuật toán. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 - GV mời HS đọc nội dung bài tập và xác định bài toán? - GV mời HS lên bảng mô tả tuật toán?. - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Để giải bất kì bài toán trên máy tính, ta phải xác định bài toán: tức là xác định điều kiện cho trước và kết quả thu được. Mô tả thuật toán là trình bày tuần tự cách giải bài toán để thu được kết quả. Viết chương trình cho máy tính là sử dụng ngôn ngữ lập trình cụ thể đê viết chương trình. Đối với bài tập trên, để viết chương tình cho máy tính ta cần phải biết câu lệnh điều kiện để viết. Phần viết chương trình sẽ dời lại, sau khi ta học xong bài câu lệnh điều kiện. Hoạt động 2: Tính kết quả các câu lệnh sau: (5’) * Bài tập 2/sgk/45 - GV mời HS đọc bài toán - Giả sử ban đầu X := 8; Y := 10; Em hãy cho biết kết quả thuật toán sau ? B1: X := X + Y; B2: Y := X – Y; B3: X := X – Y; - Em có nhận xét gì ở thuật toán trên? - GV nhận xét: Như vậy, 3 bước trên là thuật GV: Nguyễn Ánh Bình. 56. + Viết chương trình HS: Xác định bài toán: Input: giá trị 2 biến x và y: Output: giá trị x, y có thứ thự tăng dần. HS: Mô tả thuật toán: B1: Nhập giá trị x, y B2: Nếu x < y thì chuyển B4 B3: Nếu x > y thì hoán đổi giá trị x, y B4: In ra giá trị x, y.. HS: nghe giảng, chép bài vào vở.. HS: đọc bài toán HS: B1: X := 18; B2: Y := 8; B3: X := 10; HS: Ta thấy, kết quả thuật toán trên các giá trị của 2 biến X, Y hoán đổi cho nhau. HS: ghi nhơ kiến thức và ghi vào vở..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 toán hoán đỏi giá trị 2 biến, không sử dụng biến tạm. - GV nhận xét, đánh giá kết thúc tiết học. 4. Hướng dẫn tự học: (5’) - Bài vừa học: Hướng dẫn HS cách giải bài toán trên máy tính như sau: - Đọc hiểu bài toán - Xác định bài toán: xác định điều kiện bài toán đã cho và kết quả cần tìm. - Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và sắp xếp chúng theo một trình tự nhất định - Viết chương trình cho bài toán: dựa vào ngôn ngữ lập trinhd cụ thể để viết (pascal). - Bài sắp học: Làm bài tập 6/sgk/33. Mở rộng: vận dụng viết chương trình bài tập 6/sgk/33.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 06-11-2011 Ngày day : 07-11-2011 Tiết : 24. BÀI TẬP (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS biết sử dụng các kí hiệu phép toán trong ngôn ngữ pascal. - HS biết sử dụng một số câu lệnh đơn giản để viết chương trình 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng viết những chương trình đơn giản. 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo,... Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà, sách, vở, đồ dùng học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động dạy học : Tiết này, ta tiếp tục củng cố lại dạng bài tập khai báo biến, kết hợp viết chương trình. Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Dạng bài tập khai báo biến (12’) * Bài tập 6/sgk/33 - GV mời HS nhắc lại cú pháp khai báo biến? - GV mời HS đọc hiểu bài toán và xác định các biến cần sử dụng?. GV: Nguyễn Ánh Bình. 58. Hoạt động học sinh HS: Cú pháp khai báo biến: Var <danh sách biến> : <Tên kiểu dữ liệu>; HS: Đọc bài toán và xác định kiểu dữ liệu các biến. a) Var S: Real; a, h: Integer;. Nội dung * Bài tập 6/sgk/33: Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình. a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài 1 canh a và chiều cao tương ứng h ( a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 b) Var a, b, c, d : Integer; - GV nhận xét, chốt kiến thức: Để xác định một bài toán sử dụng bao nhiêu biến và các biến đó HS: nghe giảng, ghi vào vở. thuộc kiểu dữ liệu nào, vận dụng cú pháp thể hiện khai báo biến. Hoạt động 2: Viết chương trình (22’) * Bài tập 6/sgk/33 - GV mời HS nhắc lại cấu trúc chung của chương HS: Cấu trúc chung của chương trình gồm 2 trình? phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. GV: dựa vào phần khai báo ở trên để đi viết chương trình?. - GV nhận xét, lưu ý HS cách in số thực. - GV: Em hãy nhắc lại cách chạy dịch và chạy chương trình trong Pascal? - Tương tự viết chương trình cho câu b? - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc buổi học. GV: Nguyễn Ánh Bình. 59. HS: Viết chương trình. Program dientichtamgiac; Uses CRT; Var S: Real; a, h: Integer; Begin Clrscr; Write(‘ Nhap do dai canh a= ‘,); Readln(a); Writeln(‘ Nhap chiều dai duong cao h= ‘,); Readln(h); S := a*h/2; Writeln(‘ Dien tich tam giac la: ‘, S:4:1); Readln; End. HS: dịch chương trình kiểm tra và sửa lỗi chương trình: Nhấn Alt + F9. Sau khi hết lỗi, nhấn Ctrl + F9 xem kết quả. HS tự viết.. * Bài giải: a) Var S: Real; a, h: Integer; b) Var a, b, c, d : Integer;. * Bài tập mở rộng: Viết chương trình ch các khai báo trên. Program dientichtamgiac; Uses CRT; Var S: Real; a, h: Integer; Begin Clrscr; Write(‘ Nhap do dai canh a= ‘,); Readln(a); Writeln(‘ Nhap chiều dai duong cao h= ‘,); Readln(h); S := a*h/2; Writeln(‘ Dien tich tam giac la: ‘, S:4:1); Readln; End..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 4. Hướng dẫn tự học: (5’) - Bài vừa học: Về nhà viết chương trình ho câu b/bài 6/sgk/33. Nắm vững cú pháp khai báo biến, cấu trúc chung của chương trình. - Bài sắp học: Xem trước mục 1, 2, 3 bài “ Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times”. Ngày soạn :13-11-2011. GV: Nguyễn Ánh Bình. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày day : 14-11-2011 Tiết : 25. TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất. - HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm. 2. Kĩ năng: Thông qua khai thác phần mềm HS biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hổ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình. 3. Thái độ: Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy có cài đặt phần mềm Sun Times. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy chỉ ra input và output của các bài toán sau: a. Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Nguyễn b. Tính tổng các số dương trong dãy n số cho trước. c. Tìm số có giá trị nhỏ nhất trong n số cho trước 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm (10’) - Các vị trí khác nhau trên Trái Đất nằm trên các múi giờ khác nhau. - Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. GV: Nguyễn Ánh Bình. 61. Nội dung 1. Giới thiệu phần mềm - Phần mềm Sun times sẽ giúp các em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố, thủ đô của các nước trên toàn thế giới và rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.(5’) ? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm.. 2. Màn hình chính của phần mềm: Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. + Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo a) Khởi động phần mềm: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm trên yêu cầu của giáo viên. Để khởi động phần mềm ta nháy đúp vào biểu máy tính tượng ở trên màn hình nền. Hoạt động 3 : Tìm hiểu màn hình chính của phần mềm.(10’) Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết màn hình chính của phần mềm gồm những gì?. b) Màn hình chính của phần mêm: + Màn hình chính của phần mềm gồm: - Các vùng sáng tối khác nhau.Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng này hiện thời là ban ngày, vùng tối là ban đêm. - Giữa vùng sáng tối có 1 đường vạch liền, đó là ranh giới giữa ngày và đêm. - Trên bản đồ có những vị trí được đánh dấu đó chính là các thành phố và thủ đô của các quốc gia.. c) Thoát khỏi phần mềm: Để thoát khỏi phần mêm ta thực hiện: - Chọn File => Exit - Nhấn tổ hợp phím Alt + F4. + Để thoát khỏi phần mềm ta chọn Menu File => Exit. Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách thoát khỏi phần mềm.(6’) ? Hãy cho biết cách thoát khỏi phần mềm Ngoài ra ta có thể nhấn tổ hợp phím Alt + F4 GV: Nguyễn Ánh Bình. 62. 3. Hướng dẫn sử dụng: a) Phóng to và quan sát một vùng bản đồ chi tiết: (sgk/89).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 để thoát khỏi phần mềm. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm (14’) - Muốn phóng to để quan sát một vùng bản đồ chi tiết ta nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cách để quan sát và nhận biết ngày và đêm.. b) Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm. (sgk/89) c) Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một thời điểm cụ thể: (sgk/90). - Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể. d) Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm. (sgk/91) e) Đặt thời gian quan sát (sgk/92). - Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Nắm được cách khởi động chương trình, khởi động phần mềm. Phân biệt các thông tin chi tiết thể hiện trên bản đồ khi ta chọn một địa điểm cụ thể? - Bài sắp học: Xem trước mục 4 tiếp theo của bài. D. RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày soạn : 06-11-2011. GV: Nguyễn Ánh Bình. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày day : 07-11-2011 Tiết : 26. TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:- HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất. - HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm. 2. Kĩ năng: Thông qua khai thác phần mềm HS biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hổ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình. 3. Thái độ: Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái Đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy có cài đặt phần mềm Sun Times. Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy chỉ ra input và output của các bài toán sau: a. Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Nguyễn b. Tính tổng các số dương trong dãy n số cho trước. c. Tìm số có giá trị nhỏ nhất trong n số cho trước 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm. (20’) - Để hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian ta thực hiện như sau: Option + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. => Maps và chọn hoặc hủy chọn tại mục Show Sky Color. Trên bản đồ có các vùng sáng, tối khác nhau cho biết - Để cố định vị trí và thời gian quan sát ta thời gian hiện tại của các vùng này là ngày hay đêm. GV: Nguyễn Ánh Bình. 65. Nội dung 4. Một số chức năng khác a) Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian. (sgk/93) b) Cố định vị trí và thời gian quan sát:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 làm như thế nào? (sgk/94) - Yêu cầu HS quan sát SGK => cho biết - Học sinh chú ý quan sát theo sự hướng dẫn của giáo cách tìm các địa điểm có thông tin thời gian viên. trong ngày giống nhau c) Tìm kiếm địa điểm có thông tin thời gian trong - Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái ngày giống nhau: đất ta thực hiện: (sgk/94) * Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực. * Thực hiện lệnh View => Eclipse. d) Tìm kiềm và quan sát nhật thực trên trái đất (sgk/95) + Vùng có màu đen trên bản đồ có thời gian ban đêm. Xung quanh vùng này có một giải phân cách sángtối, đó chính là vùng đệm giữa ngày và đêm.. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức + Để chuyển cách thức thay đổi thông tin này ta chọn Option => Maps => chọn học hủy chọn mục Hover Update. + Các bước thực hiện: - Chọn vị trí ban đầu. - Chọn Option => Anchor time to => chọn mục Sunrise để tìm theo thời gian. + Học sinh chú ý quan sát cách thực hiện.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Nắm vững cách sử dụng phần mềm để tìm hiểu kiến thức về thiên nhiên đất nước trên thế giới. - Bài sắp học: xem trước bài “ câu lệnh điều kiện” mục 1,2,3 D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 20-11-2011 Ngày day : 21-11-2011 Tiết : 27. Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:HS biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lặp trình HS biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. 2. Kĩ năng: HS viết được câu lệnh điều kiện trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. 3. Thái độ: HS tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái, yêu thích bài học. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, SGK, SGV,… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu những hoạt động 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: phụ thuộc vào điều kiện. (10’) * Ví dụ: sgk/46 ? Cho ví dụ về một hoạt động phụ thuộc điều + Nếu chiều nay trời không mưa, em sẽ đi chơi * Kết luận: kiện ? bóng. Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một + Nếu em bị ốm, em sẽ nghỉ học . điều kiện cụ thể được xảy ra. Điều kiện thường là - Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. một sự kiện được mô tả sau từ nếu. chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó ? Nêu các điều kiện và các hoạt động phụ + Các điều kiện : chiều nay trời không mưa, em bị thuộc điều kiện trong các ví dụ trên . ốm. GV: Nguyễn Ánh Bình. 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 + Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em sẽ đi chơi bóng, em sẽ nghỉ học. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính đúng hoặc sai của các điều kiện (12’) - Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát biểu . Hoạt động tiếp theo phụ - Khi đưa ra câu điều kiện , kết quả kiểm tra là thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn, còn khi kết 2. Tính đúng hoặc sai của các điều kiện: hay sai . Vậy kiết quả kiểm tra có thể là gì ? quả kiểm tra là sai, ta nói diều kiện không thoả mãn. * Ví dụ: sgk/47 ? Cho ví dụ. * Kết luận: - Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện + Ví dụ : được thỏa mãn, kết quả kiểm tra là sai, ta nói - Nếu nháy nút “x” ở góc trên, bên phải cửa sổ, điều kiện không thỏa mãn. (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại. - Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình. Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện và các 3. Điều kiện và các phép so sánh: phép so sánh. (12’) * Ví dụ1: sgk/47 - Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng * Kết luận: trong việc mô tả thuật toán và lập trình. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - Các phép so sánh thường được sử dụng để biểu ? Ta thường sử dụng các kí hiệu toán học nào + Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học diễn các điều kiện như: <, >, =, < >, >=, <=. để so sánh. như: <, >, =, ≠, ≤, ≥. - Các phép so sánh cho kết quả đúng hoặc sai. ? Tương ứng, trong pascal có các kí hiệu so + Các kí hiệu so sánh trong pascal: >, <, =, <=, >=, sánh nào? <> - Ví dụ : Nếu a > b ,phép so sánh đúng thì in + Học sinh chú ý lắng nghe giá trị của a ra màn hình ; ngược laị in giá trị của b ra màn hình ? ? Hãy chỉ ra ở ví dụ trên đâu là điều kiện? + Điều kiện: a > b. Phép so sánh dùng để thể hiện Mối quan hệ giữa điều kiện và phép so sánh điều kiện.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học:- Lấy một vài ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện, sau đó thực hiện kiểm tra điều kiện và cho biết kết quả. - Nắm được mối quan hệ giữa điều kiện và phép so sánh. - Bài sắp học: - Xem trước cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh điều kiện trong mục tiếp theo của bài. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 20-11-2011 Ngày day : 21-11-2011 Tiết : 28. Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:HS biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lặp trình HS biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. 2. Kĩ năng: HS viết được câu lệnh điều kiện trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. 3. Thái độ: HS tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái, yêu thích bài học. B. CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, SGK, SGV,… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy nêu một vài ví dụ về các hoạt động hằng ngày phụ thuộc vào điều kiện? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh. (15’) Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. ? Em hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách. Ví dụ 3: Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng GV: Nguyễn Ánh Bình. 71. Hoạt động học sinh. Nội dung 4. Cấu trúc rẽ nhánh: + Mô tả hoạt động tính tiền cho khách: * Ví dụ2: sgk/48 - B1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua * Ví dụ3: sgk/48 sách. * Kết luận: Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng, cấu trúc rẽ - B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là nhánh dạng thiếu và cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. 70%x T. - Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình đơn giản hơn, - B3. In hoá đơn. mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thực hiện cấu rẽ nhánh. - Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính + Mô tả hoạt động tính tiền cho khách: thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng. ? Em hãy mô tả hoạt động trên. - Cách thể hiện hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trong ví dụ 2 được gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu còn trong ví dụ 3 gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh điều kiện.(19’) - ? Câu lệnh điều kiện có mấy dạng. * Dạng thiếu. - Cú pháp: IF <điều kiện> then <câu lệnh>; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. - Ví dụ: giả sử cần in số a ra màn hình giá trị của a. Nếu a > b thì in ra màn hình nếu a > b. * Dạng đủ: - Cú pháp: If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; - Hoạt động?. - B1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua thể có được thỏa mãn hay không. sách. - Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh - B2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%x T; ngược lài, số tiền phải thanh toán là 90% x T - B3. In hoá đơn. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. 5. Câu lệnh điều kiện: a) Dạng thiếu: + Câu lệnh điều kiện có 2 dạng là dạng thiếu và - Cú pháp: IF <điều kiện> then <câu lệnh>; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều dạng đủ. kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. b) Dạng đủ: + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến - Cú pháp: If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; thức. - Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. + Thể hiện dạng thiếu trong Pascal. If a > b then Writeln(a); + Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện. GV: Nguyễn Ánh Bình. 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 GV nhận xét, chốt ý, cho HS ghi bài.. câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.. 4. Hướng dẫn tự học. (5’) - Bài vừa học: Giải thích sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ. Mọi ngôn ngữ lâp trình đều có các câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. - Bài sắp học: Xem trước bài tập 1 và bài tập 2, trả lời các câu hỏi do bài tập yêu cầu ở bài thực hành 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện If … Then. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 27-11-2011 Ngày day : 28-11-2011 Tiết : 29. Bài thực hành số 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN A.MUÏCTIEÂU: 1. Kiến thức: HS viết được câu lênh điều kiện trong chương trình 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa thuật toán sử dụng trong chương trình 3. Thái độ: HS có thái độ tìm tòi, phát huy tính tự học. B.CHUAÅNBÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy có cài đặt Turbo Pascal Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh điều kiện (7’) ? Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều a) Dạng thiếu: 1. Ôn lại câu lệnh điều kiện: kiện dạng thiếu và dạng đủ. - Cú pháp: IF <điều kiện> then <câu lệnh>; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua. b) Dạng đủ: - Cú pháp: If <điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. GV: Nguyễn Ánh Bình. 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. Hoạt động 2: Làm bài tập1/52 (27’) - Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm + Học sinh chú ý lắng nghe - Gõ chương trình sau: program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin + Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy clrscr ; write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln ; - Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình.. program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln ; + Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong end. chương trình theo yêu cầu của giáo viên. + Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình.. - Dịch và chạy chương trình. GV: Nguyễn Ánh Bình. 2. Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm. 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. 4. Hướng dẫn tự học: (5’) - Bài vừa học: Nắm vững cú pháp câu lệnh điều kiện và vận dụng vào viết các chương trình Kiểm tra ba cạnh a, b, c thuộc tam giác nào (tam giác vuông, cân, đều, tam giác thường). Chương trình so sánh chiều cao hai bạn Long Trang, ... - Bài sắp học: Xem trước bài thực hành tiếp theo. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 27-11-2011 Ngày day : 28-11-2011 Tiết : 30. Bài thực hành số 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN (tt) A.MUÏCTIEÂU: 1. Kiến thức: HS viết được câu lênh điều kiện trong chương trình 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa thuật toán sử dụng trong chương trình 3. Thái độ: HS có thái độ tìm tòi, phát huy tính tự học. B.CHUAÅNBÒ : Giáo viên: Giáo án, phòng máy có cài đặt Turbo Pascal Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm bài tập 2/53 (14’) - Viết chương trình nhập chiều cao của hai 1. Ôn lại câu lệnh điều kiện: bạn Long và Trang, in ra màn kết quả so sánh chiều cao của 2 bạn. + Học sinh chú ý lắng nghe. - Yêu cầu học sinh viết và gõ chương trình vào máy. + Viết và gõ chương trình vào máy. Program Ai_cao_hon; Var long, trang: real; Begin Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(long); Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang’); Readln(trang); If long>trang then GV: Nguyễn Ánh Bình. 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. - Lưu chương trình với tên aicaohon.pas. Dịch và sửa lỗi chương trình Hoạt động 2: Làm bài tập 3/53 (20’) - Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.. - Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. - Dịch và chạy chương trình. GV: Nguyễn Ánh Bình. 78. Writeln(‘bạn Long cao hon’); If Long<trang then Writeln(‘ban Trang cao hon’) else Writeln(‘hai ban bang nhau’); Readln; End. + Học sinh lưu, sửa lỗi và chạy chương trình theo yêu cầu của giáo viên. 2. Viết chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không. + Gõ chương trình vào máy. Program ba_canh_tam_giac; Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Var a,b,c: real; Begin Begin Write(‘nhap ba so a, b và c:’); Write(‘nhap ba so a, b và c:’); Readln(a,b,c); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then (c+a>b) then Writeln(‘a,b,c là ba cạnh của tam giác’) else Writeln(‘a,b,c là ba cạnh của tam Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac’); giác’) else Readln; Writeln(‘a,b,c khong la ba canh End. + Học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong cua tam giac’); Readln; chương trình theo yêu cầu của giáo viên. + Nhấn F9 để dịch và nhấn Ctrl + F9 để chạy End. chương trình..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 4. Hướng dẫn tự học: (5’) - Bài vừa học: Nắm vững cú pháp câu lệnh điều kiện, trình tự các câu lệnh trong chương trình. Vận dụng vào viết các chương trình: In ra màn hình kết quả xếp loại học lực dựa vào điểm trung bình, biết điểm trung bình được nhập từ bàn phím, - Bài sắp học: Xem lại cú pháp các câu lệnh: nhập, in, lệnh gán, tạm ngưng chương trình, câu lệnh điều kiện. Cú pháp khai báo biến, hằng, tên chương trình, thư viện, … Tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn : 04-12-2011 Ngày day : 05-12-2011 Tiết : 31,32. KIỂM TRA 1 TIẾT (thực hành) A.MUÏCTIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức lập trình của học sinh 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng lập trình. 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra. B.CHUAÅNBÒ : Giáo viên: Đề kiểm tra thực hành Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài mới: làm bài kiểm tra, giáo viên phát đề cho học sinh. Baøi 1: Viết chương trình in ra thông báo sau: Nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 5.0 thì thông báo là “Đậu”, ngược lại thông báo là “Hỏng”. a/Dịch chương trình kiểm tra và sửa lỗi b/Nhaäp ñieåm trung bình laø 8.5. Chạy chương trình xem kết quả. Baøi 2: Vieát chöông trình nhaäp vaøo ba soá a,b,c. Tìm soá nhoû nhaát 4. Hướng dẫn tự học: (5’) - Bài sắp học: Xem lại các bài từ bài số 1 đến bài số 6 Xem lại cú pháp các câu lệnh: nhập, in, lệnh gán, tạm ngưng chương trình, câu lệnh điều kiện. Cú pháp khai báo biến, hằng, tên chương trình, thư viện, … D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn :11-12-2011 Ngày day : 12-12-2011 Tiết : 33. ÔN TẬP. A.MUÏCTIEÂU: 1. Kiến thức:HS ôn lại ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, từ khóa, cách đặt tên, cấu trúc chung của chương trình và chức năng các từ khóa đã học. 2. Kĩ năng: HS hiểu được và biết vận dụng giải bài tập. 3. Thái độ: Phát huy tinh thần tự học. B.CHUAÅNBÒ : Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Bài mới: Để củng cố, hệ thống lại kiến thức ta tìm hiểu các phân như sau: Hoạt động giáo viên. Nội dung 1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là Hoạt động : Ôn lại một số kiến thức đã học. Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và gì? 1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình dịch là gì? (5’) hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. + Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính. Câu 2. + Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp giữa GV: Nguyễn Ánh Bình. Hoạt động học sinh. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 người và máy. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình 2. Từ khoá là gì? (5’) là những từ dành riêng, không được dùngcho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn 2. Từ khoá là gì? ngữ lập trình quy định. Câu 3. + Tên: là 1 dãy các kí tự được dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chương trình, … Tên được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song bắt buộc 3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc chữ cái đầu phải là chữ cái. đặt tên? (9’) - Tên được dùng để phân biệt các đại lượng 3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc trong chương trình và do người lập trình đặt theo đặt tên? quy tắc : + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. + Tên không được trùng với các từ khoá. Câu 4. Cấu trúc chung của chương trình gồm có 2 phần: + Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: - Khai báo tên chương trình. - Khai báo các thư viện ( chứa các lệnh có sẵn có 4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm thể sử dụng được trong chương trình ) và một số mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? khai báo khác. 4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm Phần khai báo có thể có hoặc không nhưng (25’) mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình + Phần thân cuả chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải GV: Nguyễn Ánh Bình. 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 có.. 4. Hướng dẫn tự học: (5’) - Bài vừa học: Nắm vững cấu trúc chung của chương trình gồm 2 phần: + Phần khai báo: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo biến, khai báo hằng + Phần thân chương trình: BEGIN <các câu lệnh> END. - Bài sắp học: Xem lại cú pháp các câu lệnh: nhập, in, lệnh gán, tạm ngưng chương trình, câu lệnh điều kiện.,.. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. Ngày soạn :11-12-2011 Ngày day : 12-12-2011 Tiết : 34. ÔN TẬP (tt). A.MUÏCTIEÂU: 1. Kiến thức:HS ôn lại ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, từ khóa, cách đặt tên, cấu trúc chung của chương trình và chức năng các từ khóa đã học. 2. Kĩ năng: HS hiểu được và biết vận dụng giải bài tập. 3. Thái độ: Phát huy tinh thần tự học. B.CHUAÅNBÒ : Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? 3. Bài mới: Để củng cố, hệ thống lại kiến thức ta giải các bài tập sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động : Ôn lại một số kiến thức đã học. 1. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Turbo Pascal? (5’) Câu 1:. Hoạt động học sinh. Bảng dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: Integer: Số nguyên trong khoảng 215-> 215  1. Real:Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,910-39 đến 1,71038 và số 0. GV: Nguyễn Ánh Bình. 84. Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Turbo Pascal?.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Char:Một kí tự trong bảng chữ cái. 2. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? String:Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. 2. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Câu 2 Cho VD? (7’) Cho VD? Var danh sách tên biến : kiểu của biến ; var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến. Const tên hằng = giá trị của hằng; - Const là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo hằng. VD: Khai báo biến: Var m,n : Interger; S : real;. Thongbao:. string; 3. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? (10’). Khai báo hằng: Const a = 10; Pi = 3.14; Câu 3.. 3. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?. Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có 3 bước: Bước 1 : Xác định bài toán Bước 2 : Mô tả thuật toán. 4. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện 4. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng Bước 3 : Viết chương trình dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho ví dụ? Câu 4 ví dụ? (12’) Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Dạng thiếu: If < Điều kiện > then <Câu lệnh>; GV: Nguyễn Ánh Bình. 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Dạng đủ: If < Điều kiện > then <Câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>; Cho ví dụ: If a> b then write (a); If a>b then Max := a else Max:= b;. 4. Hướng dẫn tự học: (5’) - Bài vừa học Nắm vững các kiểu dữ liệu, cách khai báo biến, khai báo hằng, quá trình giải bài toán trên máy tính, cú pháp câu lệnh điêu kiện. - Bài sắp học: thi học kỳ I. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. Ngày soạn :02-01-2012 Ngày dạy : 07-01-2012 Tiết : 37. Bài 7:CÂU LỆNH LẶP. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. HS biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. HS hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước, hiểu câu lệnh ghép. 2. Kĩ năng: HS viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: HS tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái, yêu thích bài học. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Cuộc sống hằng ngày có không ít những công việc mà chúng ta phải lặp đi lặp lại nhiều lần giống nhau. Khi viết chương trình cho máy tính cũng vậy. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc thì cũng phải viết lặp nhiều câu lệnh cho máy tính. Để đơn giản hơn cho việc viết nhiều câu lệnh bằng một câu lệnh như thế nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc phải thực hiện nhiều lần trong cuộc sống.(7’) - Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động - Đánh răng mỗi ngày 3 lần, tắm giặt mỗi ngày 1 được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. - Em hãy cho một vài ví dụ minh họa? lần, .. - Khi viết chương trình cho máy tính cũng vậy, để GV: Nguyễn Ánh Bình. 87. Nội dung 1. Các công việc phải thực hiện Ví dụ: (sgk/56) Kết luận: Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc được lặp đi lặp lại nhiều lần, ta cần sử dụng câu lệnh lặp..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 chỉ dẫn máy tính thực hiện đúng các công việc, - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó. - Như vậy, để máy tính in ra màn hình 10 dòng - Writeln(‘ chao cac ban ‘); chữ chào các bạn, sử dụng ngôn ngữ pascal, em Writeln(‘chao cac ban ‘); viết như thế nào? .. - Nhận xét, cho HS gi vở. - Để hiểu rõ hơn về câu lệnh lặp, ta tìm hiểu sang - Ghi bài. mục 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh.(12’) - Xét ví dụ 1 (sgk/56): - Em hãy cho biết thuật toán ở ví dụ trên? - B1: Vẽ hình vuông - B2: Nếu số hình vuông < 3 thì di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị, và quay về B1, ngược lại - Nhận xét, và hướng dẫn HS kiểm tra thuật toán thì kết thúc thuật toán. - HS cùng kiểm tra. bằng tay? - GV lưu ý cho HS cách xây dựng thuật toán vẽ - HS lưu ý. một hình vuông. - Xét ví dụ 2 (sgk/56) - Em hãy mô tả thuật toán tính tổng: S = 1 + 2 + 3 - B1: S :=0, i:=0 + 4 + ... + 100? B2: i := 1+1 B3: Nếu i<=100 thì S := S + i, quay về B2. B4: Kết thúc thuật toán. - Em hãy kiểm tra thuật toán trên bằng tay? - Nhận xét: Cách mô tả các hoạt động lặp trong - HS thực hiện trên bảng. thuật toán như trong ví dụ trên được gọi là cấu - HS ghi vở. trúc lặp. Hoạt động 3: Ví dụ về cầu lệnh lặp(15) - Mọi ngôn ngữ lập trình đề u có các câu lệnh GV: Nguyễn Ánh Bình. 88. 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh: Ví dụ 1: sgk/56 Ví dụ 2: sgk/57 - Nhận xét: Cách mô tả các hoạt động trong thuật toán như các ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp - Kết luận: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.. 3. Câu lệnh lặp: a. Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Trong đó:for, to, do là các từ khóa. Biến đếm: là kiểu số nguyên Giá trị đầu, giá trị cuối: là các giá trị nguyên, giá trị đầu <= giá trị cuối..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 lặp, và trong Pascal cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng như sau: - Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to - HS lưu ý và tìm hiểu cú pháp câu lệnh lặp. <giá trị cuối> do <câu lệnh>; - Em tìm hiểu và cho biết các thành phần trong - For, to, do: là các từ khóa. cú pháp? Biến đếm: là kiểu số nguyên. - Em hãy tìm hiểu và cho biết như thế nào là Giá trị đầu, giá trị cuối: là các giá trị nguyên. Câu lệnh: có thể là lệnh đơn hoặc lệnh ghép. lệnh đơn, lệnh ghép? - GV: Đưa ra ví dụ 3,4/sgk/58 - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các câu lệnh trong ví dụ. - GV: Nhận xét, giải thích, lưu ý cho HS về cách - HS theo dõi, tìm hiểu các ví dụ sgk/58 sử dụng cặp từ khóa Begin ... end;. b. Chức năng hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Câu lệnh : có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. Nếu là câu lệnh ghép thì phải đặt trong cặp từ khóa Begin ... end ; Số vòng lặp biết trước được tính theo công thức sau: Giá trị cuối – Giá trị đầu + 1 c. Một số ví dụ. Ví dụ 3 sgk/58 Ví dụ 4 sgk/58 * Lưu ý: Sau từ khóa end trong câu lệnh ghép là dấu (;).. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Cho một số ví dụ về hoạt động được thức hiện lặp lại trong cuộc sống? Cho biết tác dụng của câu lặp với số lần biết trước? - Bài sắp học: Xem trước Các chương trình tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp, trang 57,58,59/sgk. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. Ngày soạn :02-01-2012 Ngày dạy : 07-01-2012 Tiết : 38. Bài 7:CÂU LỆNH LẶP (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. HS biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. HS hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước, hiểu câu lệnh ghép. 2. Kĩ năng: HS viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: HS tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái, yêu thích bài học. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho một số ví dụ các hoạt động lặp lại với số lần biết trước? Cho biết tác dụng câu lệnh lặp? 3. Bài mới: Để từ nhiều câu lệnh thay cho một câu lệnh khi viết chương trình thì ta làm như thế nào? Ta tìm hiểu cú pháp câu lệnh lặp tiếp theo của bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán tính tổng N số tự nhiên đầu tiên.(15’) GV: Đưa ví dụ 5 sgk/59 - HS tìm hiểu ví dụ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các câu lệnh - HS chạy chương trình bằng tay. trong chương trình sau: Program tinhtong; Uses crt; Var N, i :integer;. GV: Nguyễn Ánh Bình. 90. Nội dung 5. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp: Ví dụ 5: sgk/59. Program tinhtong; Uses crt; Var N, i :integer; S : Longint; Begin.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 S : Longint; Begin Write(‘nhap so S: = 0; For i:= 1 to N Writeln(‘ Tong nhien dau tien Readln; End.. N= ‘); readln(N); do S := S + i; cua ‘, N, ‘ so tu S = ‘ , S);. - Các số tự nhiên liên tiếp cần tính. - Câu lệnh For .. to .. do thể hiện sự lặp lại các phép tính cộng.. Write(‘nhap so N= ‘); readln(N); S: = 0; For i:= 1 to N do S := S + i; Writeln(‘ Tong cua ‘, N, ‘ so nhien dau tien S = ‘ , S); Readln; End.. tu. * Lưu ý: Ta có thêm một tên kiều dữ liệu mới - HS cho biết kết quả chương trình ? Chương trình trên cho kết quả gì? thuộc kiều số nguyên là: Longint, phạm vi giá trị GV: nhận xét, lưu ý cho HS kiểu dữ liệu - HS lưu ý kiểu dữ liệu số nguyên Longint và phạm từ -231 -> 231 – 1. kiểu longint lớn hơn nhiều so vi giá trị của chúng. Longint. với integer. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán tính tích N! (15’) GV: Đưa ra ví dụ 6 sgk/59 GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các câu lệnh - HS tìm hiểu các câu lệnh trng chương trình. trong chương trình. Program tinh_giai_thua; Ví dụ 6: sgk/59 Uses crt; Var N, i :integer; P : Longint; Begin Write(‘nhap so N= ‘); readln(N); P: = 0; For i:= 1 to N do P := P * i; Writeln(N,’! = ‘, P); Readln; End.. - HS làm nháp cho biết kết quả.. ? Chương trình trên cho kết quả gì? GV: nhận xét. GV hướng dẫn HS tìm hiểu và viết các chương trình tính tổng các số chẵn, các số lẻ - HS lưu ý, lên bảng viết chương trình. của 100 số tự nhien đầu tiên. (4’). GV: Nguyễn Ánh Bình. 91. Program tinh_giai_thua; Uses crt; Var N, i :integer; P : Longint; Begin Write(‘nhap so N= ‘); readln(N); P: = 0; For i:= 1 to N do P := P * i; Writeln(N,’! = ‘, P); Readln; End..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Nắm vững cú pháp for ...to ... do, vận dụng cú pháp xem lại các ví dụ đã học. Làm các bài tập 3,4,5 sgk/60,61. HS khá giỏi tìm hiểu và làm thêm bài tập 6 sgk/61 - Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập để tiết sau ôn tập. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. Ngày soạn :13-01-2012 Ngày dạy : 14-01-2012 Tiết : 39. BÀI TẬP. A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:HS hiểu và nhận dạng được các câu lệnh câu lệnh lặp với số lần biết trước. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng cú pháp và chức năng hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước để làm bài tập. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc trong học tập. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, SGK, SGV,SBT… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cú pháp, chức năng câu lệnh lặp với số lần biết trước? Vận dụng viết câu lệnh lặp dùng để tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên? 3. Bài mới: Để các em hiểu rõ hơn về cú pháp câu lệnh lặp, chúng ta đi tìm hiểu và làm bài tập 4, 5 /sgk/61. Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập 4/sgk/61. (4’). Hoạt động học sinh. Nội dung. 1. Bài tập 1 - Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị - Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá của biến j bằng bao nhiêu ? trị của biến j bằng bao nhiêu ? J:= 0; J:= 0; + Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị For i:= 1 to 5 do For i:= 1 to 5 do của biến j = 2.. J:= j + 2; J:= j + 2; 2. Bài tập 2. GV: Nguyễn Ánh Bình. 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Hoạt động 2: Bài tập 5/sgk/61. (5’). - Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao? - Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì + Học sinh đọc đề bài => suy nghĩ và trả lời. a) For i:= 100 to 1 do sao? a) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu lớn hơn Writeln(‘A’); a) For i:= 100 to 1 do giá trị cuối. b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’); Writeln(‘A’); b) Câu lệnh này không hợp lệ vì giá trị đầu và giá trị b) For i:= 1.5 to 10.5 do cuối không phải là giá trị nguyên. c) For i:= 1 to 10 do Writeln(‘A’); c) Đây là câu lệnh hợp lệ. Writeln(‘A’); d) For i:= 1 to 10 do; c) For i:= 1 to 10 do d) Đây là câu lệnh không hợp lệ vì sau từ khóa do Writeln(‘A’); Writeln(‘A’); không có dấu chấm phẩy. d) For i:= 1 to 10 do; Writeln(‘A’); 3. Bài tập 7.3/sbt/59 Hoạt động 3:Bài tập 7.3/sbt/59 (25’) GV:-Yêu cầu học sinh phát biểu thành lời các đoạn chương trình trên. GV: mời 3 HS lên bảng làm bài tập Đoạn chương trình 1: J:= 2; k:= 3; For i:= 1 to 5 do j := j + 1; K := k + j; Cach := ‘ ‘; Writeln (j, cach, k); Đoạn chương trình 2 J:= 2; k:= 3; For i:= 1 to 5 do Begin j := j + 1; K := k + j; end; Cach := ‘ ‘; Writeln (j, cach, k); GV: Nguyễn Ánh Bình. Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của i, j và k là bao nhiêu? + 3 HS trả lên bảng làm bài. Lần 1: I := 1;  j := 3; Lần 2: I := 2;  j := 4 Lần 3: I := 3;  j := 5; Lần 4: I := 4;  j := 6; Lần 5: I := 5;  j := 7;  k := 10; Vậy kết quả câu lệnh writetn: 7 10 Lần 1: I := 1;  Lần 2: I := 2;  Lần 3: I := 3;  Lần 4: I := 4;  Lần 5: I := 5; . 94. j := 3; k :=6; j := 4; k :=10; j := 5; k := 15; j := 6; k := 21; j := 7; k := 28;.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Vậy kết quả câu lệnh writetn: 7 28 Đoạn chương trình 3: J:= 2; k:= 3; For i:= 1 to 5 do If i mod 2 = 0 then j := j + 1; K := k + j; Cach := ‘ ‘; Writeln (j, cach, k); GV: - Nhận xét, cho kết quả.. Lần 1: I := 1;  j := 2; Lần 2: I := 2;  j := 3 Lần 3: I := 3;  j := 3; Lần 4: I := 4;  j := 4; Lần 5: I := 5;  j := 4;  k := 7; Vậy kết quả câu lệnh writetn: 4 7. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Đọc lại các đoạn chương trình ở BT7.3/SBT/59, tìm hiểu các lệnh trong đoạn chương trình và cho biết kết quả từng đoạn. - Bài sắp học: Tìm hiểu trước BT 6/sgk/61. Mô tả thuật toán, trên cơ sở đó vận dụng vào viết chương trình. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. Ngày soạn :13-01-2012 Ngày dạy : 14-01-2012 Tiết : 40. BÀI TẬP (tt). A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:HS hiểu và nhận dạng được các câu lệnh câu lệnh lặp với số lần biết trước. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng cú pháp và chức năng hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước để làm bài tập. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc trong học tập. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, SGK, SGV,SBT… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’ Viết đoạn chương tình tính tổng từ 1 đến 5 và cho biết kết quả của đoạn chương trình đó ở mỗi lần lặp? 3. Bài mới: Để yêu cầu máy tính giải các bài toán trên máy tính ta thực hiện như thế nào? Tiết học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn. Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập 6/sgk/61 (10’). Hoạt động học sinh. Nội dung Bài tập 6/sgk/61. Hãy mô tả thuật toán tính tổng sau: 1 1 1 + +⋯+ . A= 1 . 3 1. 5 n (n+2) GV: Gợi ý cho HS làm nháp. GV: Mời HS lên bảng làm bài.. GV: Nguyễn Ánh Bình. + HS thực hiện. + B1. Gán A  0, i  1. 96. Hãy mô tả thuật toán tính tổng sau: 1 1 1 + +⋯+ . A= 1 . 3 1. 5 n (n+2) * Thuật toán: + B1. Gán A  0, i  1..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. GV: Nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm(24’) Dựa vào thuật toán trên hãy viết chương trình in ra kết quả của dãy A? 1 1 1 + +⋯+ . A= 1 . 3 1. 5 n (n+2) - GV nhận xét, đánh giá kết quả của 4 nhóm - GV chốt kiến thức, hướng dẫn HS viết chương tình. program vd; uses crt; var i, n:integer; s,a:real; begin clrscr; write('nhap n = '); readln(n); s:=0; for i:=1 to n do begin a:=1/(i*(i+2)); s:=s+a; end; write(s:4:2); readln; end.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 97. 1 + B2. A  i (i  2) . + B3. i  i + 1. + B4. Nếu i ≤ n, quay lại B2. + B5. Ghi kết quả, kết thúc thuật toán. + HS làm bài tập theo nhóm + 4 nhóm trình bày kết quả và giải thích các câu lệnh trong chương trình.. + HS tìm hiểu các câu lệnh trong chương trình. + HS cho biết kết quả của chương trình.. 1 + B2. A  i (i  2) . + B3. i  i + 1. + B4. Nếu i ≤ n, quay lại B2. + B5. Ghi kết quả, kết thúc thuật toán. * Chương tình: program vd; uses crt; var i, n:integer; s,a:real; begin clrscr; write('nhap n = '); readln(n); s:=0; for i:=1 to n do begin a:=1/(i*(i+2)); s:=s+a; end; write(s:4:2); readln; end..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: + Đọc hiểu chương trình BT (6/sgk/61).. 1 1 1 + +. . .+ . Với giá trị n được nhập từ bàn phím, (n>0) 2 3 n - Bài sắp học: Đọc trước bài thực hành số 5. Tìm hiểu chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 1 -> 9. + Tìm hiểu thêm chương trình tính dãy số sau: A = 1 +. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. Ngày soạn :29-01-2012 Ngày dạy : 30-01-2012 Tiết : 41. Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS viết được chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước. HS sử dụng được câu lệnh ghép. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước. 3. Thái độ: HS hăng say thực hành lập trình, nghiêm túc trong thực hành. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, phòng máy có cài đặt Turbo Pascal, SGK, SGV,… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cú pháp, chức năng hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước? Cho ví dụ minh họa? 3. Bài mới: Thực hành. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại câu lệnh lặp For..do.(7’) 1. Ôn lại câu lệnh lặp For..do: ? Hãy nêu cú pháp và chức năng của câu lệnh - Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá * Cú pháp: lặp For..do trị cuối> do <câu lệnh>; For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; + Hoạt động của vòng lặp: * Chức năng câu lệnh: - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B1: biến đếm nhận giá trị đầu - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, - B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực GV: Nguyễn Ánh Bình. 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Hoạt động 2: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số nhập được từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả (27’) - Gõ chương trình sau đây Program bang_nhan; uses crt; var N,i:integer; begin clrscr; write('Nhap so N='); readln(N); writeln; writeln('Bang nhan ',N); writeln; for i:=1 to 10 do writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln end. - Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình, dịch chương trình và sửa lỗi. - Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lược là 1, 2,…10. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 100. lệnh. B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2. B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.. hiện câu lệnh. B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2. B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.. + Học sinh đọc kĩ đề và phân tích yêu cầu của bài toán. + Gõ chương trình vào máy theo yêu cầu của giáo viên.. + Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Nhấn phím F9 để sửa lỗi (nếu có). + Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và nhập các giá trị vào, quan sát kết quả trên màn hình theo sự hướng dẫn của giáo viên.. 2. Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số nhập được từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả Program bang_nhan; uses crt; var N,i:integer; begin clrscr; write('Nhap so N='); readln(N); writeln; writeln('Bang nhan ',N); writeln; for i:=1 to 10 do writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln end..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Đọc hiểu được các câu lệnh trong chương trình, nắm rõ trình tự các câu lệnh trong chương trình. - Bài sắp học: Đọc và tìm hiểu trước bài tập 2/sgk/63: + Câu lệnh GotoXY(x, y), WhereX, WhereY dùng để làm gì? + Sửa các chương trình em đã học để có được kết quả trên màn hình trình bày đẹp, dễ đọc, hiểu hơn. Đọc hiểu chương trình ở bài tập 3/sgk/64 D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. Ngày soạn :29-01-2012 Ngày dạy : 30-01-2012 Tiết : 42. Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR ... DO (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS viết được chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước. HS sử dụng được câu lệnh ghép. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước. 3. Thái độ: HS hăng say thực hành lập trình, nghiêm túc trong thực hành. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, phòng máy có cài đặt Turbo Pascal, SGK, SGV,… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Viết đoạn chương trình có sử dụng câu lệnh lặp để máy tính thực hiện in ra bảng cửu chương được nhập từ bàn phím? 3. Bài mới: Thực hành. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 2(sgk/63): Chỉnh sửa 1. Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả chương trình để làm đẹp kết quả trên màn trên màn hình. (sgk/63) hình. (10’) ? Kết quả của chương trình nhận được trong + Có hai nhược điểm sau đây: bài 1 có những nhược điểm nào. - Các hàng kết quả quá sát nhau nên khó đọc. - Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề. ? Nên sửa lại bằng cách nào. + Nên sửa lại bằng cách chèn thêm một hàng trống GV: Nguyễn Ánh Bình. 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 giữa các hàng kết quả và đẩy các hàng này sang phải một khoảng cách nào đó. - Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình sau đây: for i:=1 to 10 do begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln ; end; - Dịch và chạy chương trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình. Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình sau: (24’) Program tao_bang; Uses crt; Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:= 0 to 9 do Begin For j:= 0 to 9 do Write(10*i + j:4); Writeln; End; Readln; End. - Gõ và chạy chương trình, quan sát kết quả trên màn hình. GV: Nguyễn Ánh Bình. 103. + Học sinh chỉnh sửa theo sự hướng dẫn của giáo viên.. + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2. Tìm hiểu chương trình sau: Program tao_bang; Uses crt; + Tìm hiểu chương trình theo sự hướng dẫn của giáo Var viên. i,j: byte; Begin Clrscr; For i:= 0 to 9 do Begin For j:= 0 to 9 do Write(10*i + j:4); Writeln; End; Readln; End. + Học sinh độc lập gõ chương trình. + Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình + Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và kiểm tra kết quả..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Đọc hiểu các chương trình đã học ở trên. Tìm hiểu và viết các chương trình: tính tổng n các số chẵn, số lẻ, với n được nhập từ bàn phím. Trang trí, làm đẹp mà hình kết quả của chương trình. - Bài sắp học: Đọc trước bài: Học vẽ với phần mềm Geogebra, tìm hiểu chức năng các thanh công cụ và cách vẽ các hình hình học trong toán học. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 104.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn :05-02-2012 Ngày dạy : 06-02-2012 Tiết : 43. HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng: Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ hình và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này. 3. Thái độ: HS có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, SGK, SGV,SBT… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cú pháp lệnh lặp while ..do và ý nghĩa hoạt động của câu lệnh? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1 : Tìm hiểu phần mềm Geogebra (10’) - Giới thiệu phần mềm. - HS tìm hiểu trả lời. - Em hãy nêu công dụng của phần mềm Geogebra? - HS lưu ý tầm quan trọng phần mèm trong toán - Nhấn mạnh tầm quan trọng của phần học. mềm. Ứng dụng trong việc vẽ các hình hình học. Hoạt động2: Làm quen phần mềm Geogebra tiếng việt. (24’) - Em hãy nêu cách khởi động phần mềm? HS tìm hiểu trả lời: công cụ di chuyển, nhóm công cụ liên quan đến đối tượng điểm, - Giới thiệu màn hình chính của phần GV: Nguyễn Ánh Bình. 105. Nội dung 1. Em biết gì về GeoGebra? (sgk/98) 2. Làm quen với phần mềm Geogebra. a. Khởi động phần mềm. (sgk/98) b. Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng việt. - Thanh bảng chọn - Thanh công cụ - Khu vực các đối tượng vẽ hình. c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 mềm tiếng việt gồm bảng chọn, thanh công cụ, khu vực các đối tượng hình vẽ. - Giới thiệu các công cụ làm việc chính và cách sử dụng các công cụ đó.. -. đoạn, đường thẳng. Cách sử dụng: chọn công cụ nháy lên vùng trống hoăc nháy lên một đối tượng khác.. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Nắm được ý nghĩa của phần mềm và vận dụng giải các bài tập hình học. - Bài sắp học : Xem trước tác dụng của các công cụ liên quan đến đường tròn, công cụ biến đổi hình học, các thao tác với tệp, thoát khỏi phần mềm,.. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 Ngày soạn :05-02-2012 Ngày dạy : 06-02-2012 Tiết : 44. HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng: Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ hình và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này. 3. Thái độ: HS có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình. B.CHUAÅN BÒ : Giáo viên: Giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức, SGK, SGV,SBT… Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sách, vở, dụng cụ học tập C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu tác dụng của phâng mềm Geogebra? Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu các công cụ làm việc chính của phần mềm.(tt) (34’) Hướng dẫn chi tiết các nhóm công cụ và cách tạo các đối tượng đó. - Công cụ di chuyển: - Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm. - Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng. - Các công cụ tạo mối quan hệ hình học. -. Các công cụ liên quan đến hình tròn.. GV: Nguyễn Ánh Bình. 107. Hoạt động học sinh. Nội dung c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính. (tt) * Công cụ liên quan đến hình tròn. * Công cụ di chuyển: dùng để di chuyển hình * Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm. * Các công cụ tạo mối quan hệ hình học. Công cụ di chuyển có ý nghĩa đặc biệt là * Các công cụ biến đổi hình học. không dùng để vẽ hoặc khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình. - HS tìm hiểu tác dụng và cách tao các nhóm đối.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường THCS Hòa An – Năm Học 2011-2012 -. Các công cụ biến đổi hình học. tượng liên quan hình tròn, các công cụ biến đổi hình học. HS tìm hiểu sgk và trả lời. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. 4. Hướng dẫn tự học (5’) - Bài vừa học: Nắm vững các thao tác của từng công cụ để vận dụng vẽ các hình hình học. - Bài sắp học : Tìm hiểu các thao tác với tệp, khái niệm đối tượng hình học, đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc ở phần tiếp theo của bài. D. RÚT KINH NGHIỆM:. GV: Nguyễn Ánh Bình. 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×