Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Một số biện pháp góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221 KB, 23 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN LÀM TỐT
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Lĩnh vực

: Chủ nhiệm

Cấp học

: Tiểu học

Tên Tác giả

: Bùi Thị Mến

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung

Chức vụ

: Giáo viên cơ bản

NĂM HỌC 2019 -2020

1/18


MỤC LỤC



PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
V. Kế hoạch nghiên cứu

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận
II. Thực trạng
III. Biện pháp thực hiện trong công tác chủ nhiệm lớp:
1. Nắm vững tình hình lớp
2. Ổn định nề nếp lớp
3. Xây dựng phong trào học tập lành mạnh
4. Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
4.1. Xây dựng mối quan hệ thầy trị
4.2. Xây dựng mối quan hệ bạn bè
4.3. Trang trí lớp học gần gũi với học trò

4.4. Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi vui tươi làn
mạnh
5. Dạy học sinh học sử dụng Internet đúng cách
6. Giáo viên chủ nhiệm luôn rèn luyện, tu dưỡng bản thân
7. Kếế́t quả đạt được
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận
II. Khuyến nghị



LỜI CẢM ƠN

2/18


PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
Khi bàn vềề̀ vai trò giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người, Bác
Hồ đã nói:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Theo quan niệm của Bác, con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là tốt
nhưng sau do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu,
rèn luyện của mỗi cá nhân mà hìề̀nh thành những con người thiện, ác khác nhau.
Do đó, giáo dục là một nhiệm vụ vô cùng cần thiếế́t.
Người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người trực tiếế́p dạy dỗ các em
nhiềề̀u nhất trong khoảng thời gian học ở trường. Vìề̀ vậy, giáo viên chủ nhiệm
phải biếế́t tổ chức, bao quát, xử lí tốt các tìề̀nh huống. Đối với người giáo viên
không chỉ dạy các em vềề̀ kiếế́n thức, văn hố mà cịn dạy các em vềề̀ nềề̀ nếế́p, cách
sống, cách làm người.
Trong thực tếế́ có những quan niệm sai lầm trong nhận thức vềề̀ chức vụ
giáo viên chủ nhiệm lớp. Ở đâu đó, cịn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô
giáo chủ nhiệm của mìề̀nh; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thơ bạo đã mắc
phải những sai lầm như đuổi học sinh ra khỏi giờ học, v.v... Bên cạnh đó lại có
những giáo viên chủ nhiệm quá dễ dãi, thiếế́u trách nhiệm với lớp, với chức năng
đã được giao, để cho học sinh tự do, hư đốn v.v... Sau khi thực hiện thông tư
30/2014/TT-BGDĐT và thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi giáo viên không
được chấm điểm mà thay vào đó là nhận xét. Nhiềề̀u giáo viên lo lắng nếế́u không
đánh giá bằng điểm số thìề̀ học sinh sẽ khơng có động cơ phấn đấu, khơng có ý
chí vươn lên, chất lượng giáo dục sẽ bịị̣ giảm sút. Do đó, giáo viên chu nhiêm

lơp cần phải có sự đổi mới cho phù hợp với thời đại.
La môt giao viên chu nhiêm, tôi rât mong muôn hoc tro cua mình la
những con ngoan, tro gioi để sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh
bước vào đời, trở thành những người công dân co ich cho xa hôi. Vìề̀ vậy, tôi đã
chọn đềề̀ tài: “Một số biện pháp góp phần làm tốt cơng tác chủ

nhiệm” ở lớp 5A3 trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, năm học 2019- 2020.
3/18


II. Mục đích nghiên cứu:
Từ thực trạng trên, đềề̀ tài tìề̀m ra những nguyên nhân mà công tác chủ
nhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó tơi đềề̀ xuất một số biện pháp hữu hiệu để giáo
viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tìề̀nh trạng nềề̀ nếế́p lớp vô tổ
chức, hạn chếế́ học sinh vi phạm nội qui và luôn đẩy mạnh được phong trào học
tập.
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
1.

Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm

trong những năm học vừa qua.
2.

Vận dụng trong lớp 5A3 trường Tiểu học Thanh Xuân Trung, năm học

2019 – 2020.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
2.
3.


Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyếế́t.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điềề̀u tra, trực quan, nêu

gương, hỏi đáp ...
4.

Các phương pháp hỗ trợ: Thống kê mô tả, ...

V. Kế hoạch nghiên cứu:
-Tháng 9/ 2019: Đăng kí đềề̀ tài, lập đềề̀ cương.
-

Tháng 10/ 2019: Điềề̀u tra thực trạng nềề̀ nếế́p lớp học và lí lịị̣ch của học

sinh ở lớp và xử lí các số liệu điềề̀u tra.
-Tháng 11/ 2019 đếế́n tháng 12/ 2019: Thống kê, phân tích các số liệu.
-Tháng 01/ 2020 đếế́n tháng 2/ 2020: Viếế́t đềề̀ tài, báo cáo sơ bộ.
-Tháng 3/ 2020: Chỉnh sửa và hoàn thiện đềề̀ tài.

4/18


PHẦN THỨ HAI:
NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận:
Trong quá trìề̀nh đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy và hưởng ứng
cuộc vận động: “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo”, xây dựng “Trường học thân thiện. Trường

học hạnh phúc – Lớp học hạnh phúc” và hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” của ngành Giáo dục và Đào tạo.
Địi hỏi mỗi giáo viên trong ngành giáo dục phải nỗ lực hếế́t mìề̀nh để từng bước
nâng cao chất lượng giáo dục. Ngồi kiếế́n thức chun mơn, mỗi giáo viên phải
thường xun rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo, đặc biệt giáo viên chủ
nhiệm lớp phải nỗ lực hếế́t mìề̀nh “Vìề̀ đàn em thân yêu” để hoàn thành tốt nhiệm
vụ được Đảng, Nhà nước giao phó.
Muốn đạt được mục đích này, giáo viên được chủ nhiệm lớp phải tận tụy
với nhiệm vụ được giao, phải có kếế́ hoạch cụ thể trong công tác chủ nhiệm lớp
nhằm hỗ trợ cho học sinh có ý thức phấn đấu trong học tập, rèn luyện hạnh
kiểm để trở thành học sinh có năng lực tồn diện.

II. Thực trạng:
1.

Thuận lợi:

Giáo viên chủ nhiệm nhận đươc sư chi đao, quan tâm sâu sat cua Ban
giam hiêu, của Cơng đồn giáo dục cơ sở cùng sư giup đơ cua tất cả các ban
ngành trong Hội đồng sư phạm nhà trường. Đôi ngũ cac thây cô giao bô môn
nhiêt tình, yêu nghề va trach nhiêm cao, chuyên môn vưng vang.
Lực học của học sinh khá đồng đềề̀u. Hâu hếế́t cac phu huynh hoc sinh đều
quan tâm đến viêc hoc cua cac em. Cơ sở vật chất dạy và học của trường khang
trang, đầy đủ các phịng học bộ mơn, phịng chức năng, phịng trùề̀n thống,
phịng học thống mát, sân tập TDTT rộng rãi, nhà vệ sinh sạch sẽ ...
2. Kho khăn:
Đâu năm hoc 2019 - 2020, tôi đươc Ban giam hiêu nha trương phân công
chu nhiêm lơp 5A3. Lực học của các em phần lớn tiếế́p thu nhanh nhưng có
5/18



nhiềề̀u em chưa chăm học, ham chơi, nghịị̣ch ngợm ảnh hưởng đếế́n kếế́t quả học
tập. Một số em do điềề̀u kiện gia đìề̀nh và tính chất cơng việc của bố mẹ (đi làm
xa ở các tỉnh khác... vài tháng, có khi vài năm mới vềề̀ một lần) nên một số phụ
huynh gần như khoán trắng việc học của con em cho nhà trường, cho giáo viên.
Kếế́t quả khảo sát lớp 5A3- lớp do tôi làm chủ nhiệm- tháng 9 năm 2019:
Tổng

Lớp

số HS

5A3

50

Nhìề̀n vào bảng trên, tôi thấy nềề̀ nếế́p lớp chưa tốt, nhiềề̀u em mải chơi, chưa
chăm chỉ học hành. Lớp chưa phát huy được khả năng mũũ̃i nhọn của từng học
sinh. Vìề̀ vậy, giáo viên cần phải có biện pháp thích hợp nhằm giúp lớp có nềề̀ nếế́p
tốt, phát huy khả năng, năng lực của các em.
III. Biện pháp thực hiện trong công tác chủ nhiệm lớp:
1.

Nắm vững tình hình lớp:

Muôn giao duc hoc sinh thì phai hiêu đươc tâm tư tình cam nguyên vong
cua cac em. Nhưng lam thế nao đê hiêu đươc nhưng đều ây môt cach tương tân?
Theo tôi, đo la giáo viên chủ nhiệm lớp phai tiếp xuc gân gũi, tro chuyên, tìm
hiêu về hoan canh, đăc điêm tâm sinh li, tinh tình sơ thich… cua cac em. Vì vây
trươc tiên khi phu trach lơp, tôi đa tìm hiêu hoc sinh và tâm tư nguyện vọng của

phụ huynh rồi tiến hanh lam cac công viêc sau:
.

Bươc 1: Điều tra li lịch hoc sinh qua phiếu Sơ yếu li lịch vào tuần đầu tiên

của năm học mới vơi các nôi dung sau:

6/18


1. Ho va tên hoc sinh:……………….…………………… Giơi tinh:
2. Ngay …. thang…. năm sinh…… Dân tôc:…..…..
3.
tru:

...........................................................................................
Số điên thoai bàn của gia đìề̀nh:…….................................................
….......….

4.
- Họ, tên cha: ………………...Nghề nghiêp:……..…Số điện thoại:
……...…..
Họ, tên me: ………………….Nghề nghiêp:……..….Số điện thoại:
……......
5.

Sô anh……….. chị……….….. em………….. trong gia đìề̀nh.

6.
Điều kiên kinh tế gia đình:

………...............................................................…...
7.
-

- Xếp loai cua năm hoc 2018 - 2019:
Đánh giá vềề̀ kiếế́n thức kĩ năng các môn học:…………….

Đánh giá vềề̀ năng lực phẩm chất:…........................................................…….
Chưc vu đã làm ơ năm hoc 2018 - 2019:….................................................
….

8.
Năng khiếu:……………………….. Sơ thich:…….....…….....………...
…….
9.
Cac ban thân hiên nay:
………............................................................................
10. Chi tiêu phân đâu cua em trong năm hoc nay:
……………………………...........................................………….....……...……
……………………………...........................................………….....……...……
11. Em co y kiến, đề nghị gì vơi GVCN va nha trương ?
................................................................................................................................
……………………………...........................................………….....……...……
12. PHHS co đề nghị gì vơi GVCN và nha trương ?
………………….....………………………………………….....………….……
………………….....………………………………………….....………….……
………………….....………………………………………….....………….……
……………………………...........................................………….....……...……
……………………………...........................................………….....……...……



……………………………...........................................………….....……...……
Hà Nội, ngày..... tháng..... năm........
Phụ huynh

7/18


Bươc 2: Tư đo, tôi co nhưng hình thưc, nhưng biên phap giao duc linh
hoat phu hơp vơi tưng em bơi giao duc không phai la môt công thưc chung có
sẵn. Bên canh đo, tơi con tro chun vơi giáo viên chủ nhiệm cua năm trươc,
liên hệ các giáo viên bộ môn trong lơp đê co thêm nhưng thông tin chinh xac về
cac em.
Bươc 3: Đây la bươc tiến hanh thương xuyên ơ tưng giai đoan. Tôi cung
cấp số điện thoại của bản thân, của nhà trường đếế́n từng em và liên hê vơi gia
đình hoc sinh qua điên thoai, kếế́t nối facebook với phụ huynh, học sinh. Đây la
sư liên hê hai chiều qua lai giưa nha trương vơi gia đình, giưa giáo viên chủ
nhiệm vơi phụ huynh học sinh. Băng cac hình thưc liên hê đo, tôi se năm đươc
nhưng diên biến về đao đưc, về hoc tâp cua cac em co thê đanh gia hiêu qua
nhưng tac đông sư pham đông thơi điều chinh phương phap giao duc sao cho
phù hợp. Vì đao đưc, hoc lưc cua tưng em luôn biến đôi tưng giơ, tưng ngay
chư không phai la bât biến theo kiêu “Đâu sao đuôi vây”.
2. Ổn định nề nếp lớp:
Hoc nôi quy nha trương, thao luân va đề ra nôi quy cua lơp. Nôi quy sau
khi được thống nhất, một bản phụ huynh sẽ giữ để thường xuyên theo dõi tìề̀nh
hìề̀nh học tập của con. Một bản GVCN giữ để nhắc nhỏ học sinh thực hiện đúng.
Qui định về thương phat: Cuối mỗi tháng, bất kìề̀ học sinh nào có ý thức vươn
lên, phấn đấu trong học tập, rèn luyện đạt kếế́t quả tốt nhất có thể được khen
thưởng. (Nhưng qui định nay đươc đăt ra trên tinh thân dân chu, phai lây y kiến
cua sô đông tranh viêc ap đăt. Khi đăt ra nhưng qui định nôi quy cua lơp thì

phai cô găng thưc hiên tranh tình trang “đanh trông bo dui”. Va khi co sư thay
đôi cũng phai lây y kiến cua hoc sinh.)
Với đối tượng là học sinh lớp 5, cac em co thê phat huy kha năng tư quan,
phat huy trach nhiêm cua ban thân, trong moi công viêc trên tinh thân dân chu.
Tôi luôn tôn trong, tin tương va giao duc cho cac em y thưc tư giac, tich cưc phê
bình va tư phê bình. Kích thích tính tự trọng và tìề̀nh đồn kếế́t, giúp đỡ lẫn nhau
cung tiến bơ ở mỗi học sinh. Để xây dưng môt tâp thê tư quan tôt, muôn ôn định
nề nếp hoc tâp thì cân co đôi ngũ can bô, can sư lơp năng đông, trach nhiêm
nhưng phải phát huy được tất cả thếế́ mạnh của các em. Vìề̀ vậy, với tất cả học
8/18


sinh trong lớp, tôi luôn tạo điềề̀u kiện cho các em đềề̀u được tham gia làm cán bộ
lớp. Qua đó, nhiềề̀u em lúc đầu vào lớp cịn nhút nhát, khơng dám tham gia bất kìề̀
hoạt động nào hoặc có em luôn nghĩ mìề̀nh “vô dụng” thìề̀ sau một thời gian, các
em đã mạnh dạn tham gia công việc tập thể lớp, bớt đi sự mặc cảm, tự ti trong
cuộc sống. Để các em tự tin, chủ động trong vai trò cán bộ lớp, trong buôi sinh
hoat lơp đâu năm, tôi đa cụ thể hóa cac cơng viêc như sau:
-

Lơp trương: Theo doi moi hoat đông cua lơp điều khiên cac tiết sinh hoat

hang tuân, tông hơp va bao cao kết qua thi đua về moi măt cua lơp hang tuân,
hang thang va co bao cao cho giao viên chu nhiêm.
-

Lơp pho học tập: Theo doi về măt hoc tâp cua lơp, giai đap moi thăc măc

cua cac ban về hoc tâp và giúp đỡ các bạn học chưa tốt.
-


Lơp pho văn thê mỹ: Tô chưc theo doi, tham gia cac hoat đông văn hoa,

văn nghê, thê duc thê thao.
-

Tô trương: Theo doi cac hoat đông cua tô, năm kết qua hoc tâp cua tưng

tô viên, xếp loai đanh gia tô viên va bao cao cho lơp trương tông hơp. Giáo viên
chủ nhiệm hướng dẫũ̃n các tổ chuẩn bịị̣ một cuốn sổ theo dõi tổ viên.
SỔ THEO DÕI TỔ VIÊN TỔ 1 - LỚP: 5A3

STT

1
2
3

Họ và tên

Mai Trang
Nhật Minh
Trọng Bìề̀nh
(Có thể thay đổi nội dung theo dõi cho phù

Săp xếp chô ngôi: Chu y cac em co nhu câu v
cao, giơi tinh, hoc lưc. Tuy nhiên chỗ ngồi không cố địị̣nh trong cả năm mà sẽ
được thay đổi mỗi tháng/1lần.



9/18


Ví dụ: Em Hùề̀n Trang la mơt hoc sinh chậm, trầm, thụ động trong mọi hoạt
động. Ở lớp 4 nhiềề̀u thầy cô đã phàn nàn vềề̀ em. Thế nên sang lơp 5, tôi chú ý
đếế́n em nhiều hơn. Trong cac giơ hoc, em hay uể oải, nằm dài trên bàn, không
chu y, không chịu phat biêu y kiến xây dưng bai. Giao viên bô môn tâm sư vơi
tôi: “Em thương xuyên không hoc bai, không lam bai tâp”. Cũng đa nhiều lân,
tôi găp riêng em đê tìề̀m hiểu li do cũũ̃ng như tơi biếế́t được trước đó là do mẹ em
mất, tâm lí học tập chán nản. Vềề̀ nhà khơng có bàn tay chăm sóc của mẹ. Tơi đã
xếế́p em Trang ngồi cạnh em Mỹũ̃ Hoa (là lớp phó học tập, đồng thời là một học
sinh có trách nhiệm và có học lực vững vàng của lớp) kèm cặp và thường xuyên
tâm sự với bạn. Vìề̀ vậy, bằng khả năng và trách nhiệm của mìề̀nh, em Mỹũ̃ Hoa đã
từ từ giúp em Trang tiến bô dần lên. Đến lơp, Trang hăng hai phat biêu y kiến,
nhưng bai kiểm tra dân dân đat kếế́t quả cao.
3. Xây dựng phong trào học tập lành mạnh:
Tổ chức các hìề̀nh thức thi đua theo tuần, theo tháng. Mỗi tháng tổ chức
một hìề̀nh thức thi đua khác nhau nhằm khuyếế́n khích học tập, phẩm chất, năng
lực của học sinh.
VD: Phong trào thi đua qua sân chơi Rung chuông vàng, Kết hoa tặng mẹ,
Hoa thơm dâng Bác ... Bằng cách mỗi buổi học được khen vềề̀ thành tích học
tập hoặc làm một việc tốt ( nhặt được của rơi, giúp đỡ bạn...) thìề̀ bạn đó sẽ được
dán một bông hoa vào sổ thi đua. Cuối tháng tổng kếế́t, ai kếế́t được nhiềề̀u hoa thìề̀
người đó sẽ thắng cuộc. Nên dù không chấm điểm nhưng với các phong trào
này, các em luôn luôn phấn đấu vươn lên để đạt thành tích cao nhất. Bạn nào đạt
thành tích xuất sắc nhất trong tháng sẽ được chụp ảnh lưu vào cuốn sổ Vàng
truyềề̀n thống của lớp và đây cũũ̃ng là một tiêu chuẩn bìề̀nh xét học sinh tiêu biểu
đạt giải thưởng của Nhà trường.
Khuyếế́n khích cha mẹ học sinh tham gia đánh giá, giáo viên thường xuyên
nhận xét bằng lời nói trực tiếế́p hoặc viếế́t vào phiếế́u nhận xét, vào vở của học

sinh vềề̀ những kếế́t quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biếế́t và
năng lực vận dụng kiếế́n thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiếế́t,
phù hợp với yêu cầu của bài học hoạt động của học sinh. Học sinh tự đánh giá
ngay trong quá trìề̀nh hoặc sau khi thực hiện từng nhiệm vụ học tập, hoạt động
10/18


giáo dục khác, báo cáo kếế́t quả với giáo viên; Học sinh tham gia nhận xét, góp ý
bạn, nhóm bạn ngay trong quá trìề̀nh thực hiện các nhiệm vụ học tập môn học,
hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫũ̃n, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ.
Cha mẹ học sinh được khuyếế́n khích phối hợp với giáo viên và nhà trường động
viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện; được giáo viên hướng dẫũ̃n cách thức
quan sát, động viên các hoạt động của học sinh hoặc cùng học sinh tham gia các
hoạt động; trao đổi với giáo viên các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hìề̀nh
thức phù hợp, thuận tiện như lời nói, nhắn tin, viếế́t thư... Chính với những hoạt
động trên, các em ln nhận ngay được những khuyếế́t điểm của mìề̀nh để khắc
phục hoặc nhận ra được thếế́ mạnh cần phát huy, phấn chấn vươn lên trong học
tập cũũ̃ng như trong các hoạt động tập thể.
4. Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”:
Bộ giáo dục và Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt
là giáo dục đạo đức, nhân cách và kĩ năng sống cho học sinh. “Xây dựng lớp
học thân thiện” là tạo ra mơi trường học tập thân thiện, an tồn, gần gũũ̃i với học
sinh, làm cho học sinh cảm thấy “Mỗi ngày đếế́n trường là một ngày vui”. Tôi
tiếế́n hành từng bước như sau:
4.1. Xây dựng mối quan hệ thầy trò:
Ngay từ những buổi học đầu tiên, tôi đã chú ý xây dựng mối quan hệ thầy
trò gần gũũ̃i, thân thiện. Tạo cơ hội cho các em tâm sự vềề̀ những khó khăn,
vướng mắc mà các em đang gặp phải, thường xuyên lắng nghe ý kiếế́n của học
sinh. Cứ sau một tháng, tơi cịn động viên các em tâm sự thật lịng thơng qua

hìề̀nh thức phiếế́u kín hãy nói một điềề̀u mà em thấy khó nói nhất vào giấy- khơng
cần ghi tên, chữ viếế́t có thể thay đổi kiểu chữ để cơ khơng nhận ra đó là lời tâm
sự của bạn nào. Thông qua hìề̀nh thức này, tôi đã thu thập được rất nhiềề̀u thơng
tin mà trị khó nói nhất, thậm chí chưa dám nói với ai mà ngay cả khi trao đổi
với phụ huynh, họ cũũ̃ng rất bất ngờ.

11/18


VD :
-

HS1: Tôi vô cùng khổ sở vìề̀ vềề̀ đếế́n nhà, bố mẹ bắt tôi học quá nhiềề̀u, bắt đi

ôn thi ở nhiềề̀u nơi để thi vào trường Amsterdam.
-

HS2: Bà và mẹ tôi thường xuyên cãi nhau. Lúc tôi ở bên bà thìề̀ bà nói xấu

mẹ. Lúc tơi ở bên mẹ thìề̀ mẹ nói xấu bà. Tơi rất buồn chán.
-

HS3: Tôi mơ ước đạt giải nhất thi Olympic TA cấp thành phố.

- HS4:Tơi thích bố mẹ cãi nhau, lúc đó tơi đóng cửa phịng lại chơi điện
tử.
-

HS5: Cơ ơi, cơ rất vui tính. Chúng con u cơ!


-

HS6: Tơi rất thích bạn Trang nhưng Trang quý Bìề̀nh Minh hơn quý tôi!

-

HS7: Mìề̀nh rất sợ vìề̀ ngực mìề̀nh sưng lên. Hay mìề̀nh bịị̣ ung thư rồi!!!

- HS8: Liệu có ngày tận thếế́ khơng nhỉ? Lúc đó thìề̀ mìề̀nh sẽ thếế́ nào?
Huhu!!
Thơng qua các ý kiếế́n thầm kín của học sinh, bản thân giáo viên cũũ̃ng cần
phải tự điềề̀u chỉnh hành vi của mìề̀nh. Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm tìề̀m cách
phân tích giảng giải cho các con những băn khoăn vềề̀ tâm sinh lý mà các em
giấu kín khơng dám thổ lộ với ai. Những thơng tin con viếế́t vềề̀ phía gia đìề̀nh,
giáo viên sẽ chủ động đóng thành từng tập rồi chuyển cho các bậc cha mẹ đọc
trong buổi họp phụ huynh. Từ đó, bố mẹ sẽ hiểu được tâm tư nguyện vọng của
lứa tuổi học trị lớp 5 và thơng qua lời tâm sự đó có thể phán đốn được lời tâm
sự của con mìề̀nh và cùng giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục phù hợp
cho các con.
Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếế́u sót, tơi ln cố gắng kiềề̀m chếế́ và tôn
trọng học sinh, tìề̀m hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ
các em sửa chữa; khơng nên có những lời nói, cử chỉ xúc phạm các em. Ở lứa
tuổi này, lòng tự trọng của các em rất cao, chỉ một lời nói xúc phạm sẽ làm các
em chán nản, nhụt chí phấn đấu.
Hàng ngày, tơi ln khích lệ và biểu dương các em kịị̣p thời, khen ngợi
những ưu điểm của các em nhiềề̀u hơn là phê bìề̀nh. Tôi cố tìề̀m ra những ưu điểm
nhỏ nhất để khen ngợi động viên các em. Nhưng trong khi khen, tôi cũũ̃ng không
quên chỉ ra những thiếế́u sót để các em khắc phục và ngày càng hồn thiện hơn.
Khi nói chuyện, khi giảng, cũũ̃ng như khi nghiêm khắc phê bìề̀nh lỗi lầm của
học sinh, giáo viên cần thể hiện cho các em thấy tìề̀nh cảm yêu thương của một



12/18


người thầy đối với học trò. Theo qui luật phản hồi của tâm lí, tìề̀nh cảm của thầy
cơ trước sau cũũ̃ng sẽ được đáp lại bằng tìề̀nh cảm của học trò. Lòng nhân ái, bao
dung, đức vịị̣ tha của người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm
hóa học sinh. “Lớp học thân thiện” chỉ có được khi người thầy có tấm lịng nhân
hậu, bao dung, hếế́t lòng vìề̀ học sinh thân yêu của mìề̀nh.
4.2. Xây dựng mối quan hệ bạn bè:
Trong cuộc sống của mỗi con người, ngoài những người thân trong gia đìề̀nh
ra, ai cũũ̃ng cần có bạn bè để chia sẻ. Học sinh Tiểu học cũũ̃ng vậy. Nếế́u các em có
nhiềề̀u bạn bè thân thiếế́t trong lớp thìề̀ các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ
giúp đỡ nhau cùng tiếế́n bộ. Em học giỏi sẽ giúp những em học yếế́u; ngược lại,
em học yếế́u cũũ̃ng dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ mìề̀nh học tập mà không phải e ngại,
xấu hổ.
Để xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiếế́t, đoàn kếế́t, gắn bó, sẵn sàng
giúp đỡ nhau trong học tập, tôi luôn tạo ra các hoạt động, các vấn đềề̀ địi hỏi sự
hợp tác của nhiềề̀u học sinh.Tơi khúế́n khích học sinh tự viếế́t ra những điềề̀u em
chưa đồng ý vềề̀ việc làm, cách cư xử của lớp trưởng, lớp phó hoặc của một bạn
nào đó trong lớp chứ khơng nói xấu, khơng xa lánh bạn. Căn cứ vào những điềề̀u
các em viếế́t ra, nếế́u là những điềề̀u tốt thìề̀ tôi đọc cho cả lớp nghe rồi tuyên dương
ngay trước lớp. Cịn những điềề̀u các em phê bìề̀nh thìề̀ tơi phải điềề̀u tra nắm rõ
đúng hay sai. Sau đó mới góp ý riêng với những học sinh bịị̣ bạn phê bìề̀nh, yêu
cầu các em phải xin lỗi bạn và phải sửa chữa.
4.3. Trang trí lớp học gần gũi với học trị:
Lớp học thân thiện phải ln sạch sẽ, ngăn nắp và được trang trí đẹp, đảm
bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Trang trí lớp đẹp, hài hịa đảm bảo tính
thẩm mĩ và tính giáo dục. Phần trang trí lớp, tơi giao trực tiếế́p cho từng tổ: mỗi

tổ phải tự làm sản phẩm vẽ tranh, viếế́t bài, sáng tác truyện, gấp, cắt dán thủ công
phù hợp với từng chủ điểm của tháng. Chính vìề̀ vậy, các em ln coi lớp học là
nhà của mìề̀nh- gần gũũ̃i, thân thương.
4.4. Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi vui tươi lành mạnh:
Thích sinh hoạt tập thể và tham gia các trị chơi bổ ích là nhu cầu, là sở
thích của hầu hếế́t các học sinh Tiểu học. Vìề̀ vậy, khi tổ chức cho các em sinh
13/18


hoạt tập thể và tham gia các trò chơi là giáo viên đã giúp các em “Học mà chơi,
chơi mà học” thơng qua các trị chơi: “Rung chng vàng”, “Hái hoa dân chủ”,
“Đuổi hìề̀nh bắt chữ”,... Thông qua sân chơi này, kiếế́n thức và kĩ năng ở mỗi em
sẽ được hìề̀nh thành và rèn luyện một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gây căng
thẳng, gị bó đối với các em.
5.

Dạy học sinh học, sử dụng Internet đúng cách :

Internet chứa đựng cả thếế́ giới kiếế́n thức rộng lớn và những điềề̀u hấp dẫũ̃n
có thể mở rộng tâm hồn trẻ. Những kiếế́n thức phù hợp với lứa tuổi của trẻ sẽ
giúp giáo dục và nâng cao kiếế́n thức cho chúng. Vìề̀ vậy là một GVCN trong xã
hội hiện đại, tôi luôn suy nghĩ là làm thếế́ nào để các em tiếế́p xúc và sử dụng với
internet một cách đúng đắn và an toàn?
-

Dạy các em sử dụng đúng mục tiêu: Giới thiệu và hướng cho học trị

niềề̀m say mê một mơn học nào đó cần sử dụng máy tính, để các em sử dụng nó
vào mục đích học tập của mìề̀nh. Ví dụ các sân chơi trí tuệ như: Violympic Tốn,
Violympic Tốn Tiếế́ng Anh, Tiếế́ng Anh123, Vẽ trên máy tính… Giáo viên có

các hìề̀nh thức khen thưởng cho những học sinh đạt điểm cao ngay trong các
vòng tự luyện để thường xuyên cập nhật được kếế́t quả của việc ứng dụng trên
internet. GVCN phối hợp với phụ huynh phải hạn chếế́ đếế́n mức tối đa việc các
em tiếế́p xúc với các trị chơi có tính bạo lực hoặc gây kích thích thần kinh. Bên
cạnh đó, GVCN cũũ̃ng yêu cầu các em nộp thời gian biểu việc sử dụng internet ở
nhà có chữ kí của phụ huynh để phụ huynh cùng phối hợp với GVCN quản lí
các em chặt chẽ.
-

Song hành cùng học trị: Khơng cần tẩy chay internet. Trị chơi “sạch”,

kiếế́n thức “sạch”, những trang web “sạch” là điềề̀u mà GVCN, các bậc phụ
huynh nên cho con tiếế́p cận và ngược lại, những trò chơi bạo lực, những kiếế́n
thức “dạy dỗ” xấu hay những trang web “đen” là điềề̀u mà chúng ta cần giúp trẻ
tránh xa.
Máy tính là một cơng cụ hỗ trợ học tập, là một phương tiện giải trí hữu
ích, nhưng GVCN cũũ̃ng cần cho các em tham gia vào các hoạt động thể chất
khác để rèn luyện sức khỏe và khám phá cuộc sống xung quanh. Tích cực tham

14/18


gia các hoạt động thể thao của trường như : Bóng chùề̀n, Bóng đá, Cầu lơng,
Kéo co, ...
6. Giáo viên chủ nhiệm luôn rèn luyện, tu dưỡng bản thân:
Thư nhât, ngươi giao viên chu nhiêm lơp phai co long yêu nghề mến tre,
phai am hiêu năm băt sâu săc chu trương đương lôi giao duc cua Đang va Nha
nươc trong thơi kì đơi mơi, phải có niềề̀m tin ở các em. Chính niềm tin ây se tiếp
thêm nghị lưc đê giao viên hoan thanh tôt nhiêm vu cua mình.
Thư hai, ngươi giao viên chu nhiêm phai co “chư tin” vơi phu huynh va

hoc sinh, phai tôn trong va yêu mến hoc sinh. Khi yêu mến va tôn trong hoc
sinh thì ta mơi thưc sư cam hoa đươc cac em, bơi con đương tac đông đến tình
cam theo tôi chi la con đương tình cam, chung ta cho như thếế́ nào thìề̀ chúng ta
cũng se nhân đươc nhưng tình cam như thế ây.
Thư ba, ngươi giao viên chu nhiêm lơp phai la ngươi co chuyên môn
vưng vang, co tay nghề cao. Giáo viên co day tôt, co kiến thưc sâu thì hoc sinh
mơi phuc va châp nhân sư giao duc cua mình. Môi ngay xung quanh chung ta
co bao nhiêu la kiến thưc mơi la nếu chung ta không “Hoc, hoc nưa, hoc mai”
thì se không theo kịp, không đap ưng đươc yêu câu cua thơi đai cũng như cua
hoc sinh.
7. Kếế́t quả đạt được:
Qua dạy thực nghiệm, tôi thấy học sinh tích cực học tập, xây dựng được
mối đồn kếế́t gắn bó trong tập thể. Kếế́t quả đếế́n nay đã đạt được như sau:
Bảng 1: Kết quả điều tra cuối tháng 3/ 2020
Tổng
Lớp

số
HS

5A3
Ngồi ra, lớp cịn đạt được một số thành tích sau:
-Giải thưởng hoạt động tập thể do Liên đội trường tổ chức:
-Tìề̀m kiếế́m tài năng Thanh Xuân Trung: giải Đặc biệt
-

Làm báo tường: giải Nhất

-Thi kéo co giải Ba.
15/18


50


- Đạt lớp Tiên tiếế́n xuất sắc.
Qua quá trìề̀nh thực hiện các biện pháp đềề̀ xuất đã nêu, tôi thấy việc áp
dụng “Một số biện pháp góp phần làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp” đã giúp
cho học sinh có nhiềề̀u tiếế́n bộ rõ rệt. Đếế́n nay, tơi đã có niềề̀m tin và khẳng địị̣nh
được việc nhận xét thường xuyên thay cho điểm số không hềề̀ ảnh hưởng đếế́n kếế́t
quả học tập của học sinh mà còn giúp học sinh bớt áp lực, tiếế́n bộ hơn nếế́u giáo
viên biếế́t cách tổ chức hợp lí. Đặc biệt với đối tượng học sinh học khá của lớp,
với cách tổ chức đã nêu, tơi đã phát huy được mũũ̃i nhọn vềề̀ thành tích học tập
của các em.

16/18


PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của BGH,
hội đồng Đội và tất cả các thầy cô trong nhà trường cũũ̃ng như sự cộng tác nhịị̣p
nhàng ăn ý của PHHS, tôi đã đạt được kếế́t quả khả quan, học sinh biếế́t vâng lời
và yêu quý thầy cô giáo, biếế́t xác địị̣nh động cơ học tập đúng đắn, tập thể học
sinh biếế́t thương yêu đoàn kếế́t và giúp đỡ lẫũ̃n nhau cùng tiếế́n bộ. Đặc biệt sau
gần một năm học lớp 5A3 được sự tin tưởng thương yêu của tất cả các thầy cô,
ai cũũ̃ng hào hứng khi bước vào lớp giảng dạy. Riêng bản thân tơi được phụ
huynh tín nhiệm, đồng nghiệp tin yêu. Qua quá trìề̀nh làm công tác chủ nhiệm,
với những thành quả đã đạt được tôi rút ra được các kinh nghiệm sau:
Giáo viên chủ nhiệm cần có lịng nhiệt tìề̀nh, năng động sáng tạo nhất là
thực sự yêu mếế́n quan tâm đếế́n học sinh như chính con em mìề̀nh. Đúng như ơng

cha ta đã nói: “Trồng cây gìề̀ thu được quả đó.” Người giáo viên cần phải nắm và
am hiểu sự phát triển tâm sinh lí của học sinh để có biện pháp giáo dục khơng
phải là khn mẫũ̃u, mỗi con người đềề̀u có hồn cảnh, có tâm sự, có tìề̀nh cảm,
tính tìề̀nh khác nhau cho nên việc am hiểu các em và tìề̀m biện pháp giáo dục
thích hợp quả là không đơn giản.
Giáo viên cần phải không ngừng học tập, trau dồi chun mơn. Đây chính
là ́ế́u tố quyếế́t địị̣nh sự thành công của công tác chủ nhiệm vìề̀: “Để cung cấp cho
người học một hạt nhỏ hào quang kiếế́n thức thìề̀ người thầy giáo phải cố gắng
một biển cả ánh sáng.”
Và một điềề̀u tôi tâm đắc nhất là cần chủ động cho trẻ sử dụng Internet
một cách đúng đắn, sẽ mang nhiềề̀u lợi ích cho các em.
Tóm lại, để làm tốt công tác chủ nhiệm, đoi hoi ngươi giao viên chu
nhiêm không chỉ la một giáo viên day tốt mơn hoc văn hố, phải quan tâm đếế́n
chất lượng hai mặt giáo dục là học lực và đạo đức của học sinh ma con phai
quan tâm đến sư phat triên ơ hoc sinh về cac gia trị đao đưc, thâm mỹ, thê chât,


17/18


II. Khuyến nghị:
Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trong toàn ngành, cần:
-

Đối với ngành giáo dục: Cần tổ chức tốt các chuyên đềề̀ vềề̀ công tác chủ

nhiệm lớp của quận huyện, thành phố hoặc phổ biếế́n các chuyên đềề̀, sáng kiếế́n
kinh nghiệm hay để giáo viên các trường tham khảo, học hỏi và linh hoạt trong
vận dụng ở trường, ở lớp chủ nhiệm.
-


Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm hơn nữa tới việc tự học, tự rèn

và thái độ đạo đức của các em ở nhà nhiềề̀u hơn nữa. Ngoài ra cần phải kiểm tra
sát sao việc tự học, tự rèn ở nhà của các em. Ln báo với giáo viên chủ nhiệm
những sai sót ở gia đìề̀nh để cùng giáo viên uốn nắn, giáo dục.
Tôi rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng giáo dục nhà trường cũũ̃ng
như của tất cả các quý thầy cô. Và đặc biệt là các thầy cô đã từng làm công tác
chủ nhiệm lớp để cho đềề̀ tài ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

18/18


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn: Phòng Giáo dục và Đào tạo,
Ban giám hiệu nhà trường đã phát động, khích lệ phong trào viếế́t sáng kiếế́n
kinh nghiệm để chúng tơi có cơ hội chia sẻ những suy nghĩ, những thử nghiệm
của mìề̀nh trong giảng dạy tới bạn bè đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng
dạy học.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Tổ chuyên môn khối 5 và các em học sinh
đã ủng hộ, tạo điềề̀u kiện giúp tơi hồn thành sáng kiếế́n kinh nghiệm này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 6 tháng 3 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN do tôi
viếế́t, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viếế́t

Bùi Thịị̣ Mếế́n


19/18



×