Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an tuan 5 lop 5 Nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.84 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>+Ưu điểm : +Nhược điểm : -Có ý kiến bổ sung. 2. Lớp tham gia đóng góp ý kiến 3. Bình xét tuyên dương, nhắc nhở. 4.Kế hoạch tuần 5: -Nghe GV phổ biến. -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động. -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân. -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ. -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài TuÇn 5 Thø hai ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2012 Tập đọc MOÄT CHUYEÂN GIA MAÙY XUÙC. A. Muïc tieâu:  Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kÓ chuyÖn víi chuyªn gia níc b¹n.  HiÓu néi dung: T×nh h÷u nghÞ cña chuyªn gia níc baïn víi c«ng nh©n ViÖt Nam. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1. 2, 3) B. Đồ dùng dạy học :  GV : - Tranh (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình (nếu có). C. Các hoạt động dạy học: - Haùt I. Tổ chức : II. Kieåm tra : - 2 HS lần lượt lên kiểm tra. - Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng + trả lời câu hoûi : + HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời : Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + HS2: Đọc thuộc lòng1khổ thơ và trả lời câu hỏi :Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Nhaän xeùt, cho ñieåm III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Khi chiến tranh kết thúc, - Hoïc sinh laéng nghe. chúng ta bắt tay vào xây dựng đất nước, ta lại nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu. Các em sẽ biết được một phần tương thân, tương ái đó qua bài tập đọc Một chuyên gia maùy xuùc. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Luyện đọc : - GV đọc bài 1 lượt (hoặc cho một HS đọc) - Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. Cần chú ý khi đọc tên nước ngoài. - HS đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến giản dị, thân mật. + Đoạn 2: Còn lại. - Chọ HS đọc. - Luyện đọc từ ngữ khó: loãng rải, sừng sững, A-leách-xaây,... - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.. - Cả lớp đọc thầm theo. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.. b) Tìm hieåu baøi: - Cho HS đọc đoạn 1. - Một HS đọc to, cả lớp đọc thaàm theo. - 1 em trả lời. + Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu? (…một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam) GV: A-lếch-xây là một người Nga (Liên Xô trước đây). Nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam raát nhieàu. + Vì sao A-leách-xaây khieán anh Thuyû ñaëc bieät chuù yù?. - HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.. - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn cuûa GV. - 2 HS đọc cả bài một lượt. - 1 HS đọc chú giải - 3 HS giải nghĩa những từ trong SGK. Cả lớp lắng nghe.. - HS tiếp nối nhau trả lời, chẳng haïn : + Người ngoại quốc này có vóc dáng to lớn đặc biệt. + Người này có vẻ mặt chất phaùc. + Người này có dáng dấp của người lao động. ... - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Thaûo luaän caëp ñoâi, tieáp noái nhau trả lời. - Cho HS đọc đoạn 2. + Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A-lếch-xây. ( “A-leách-xaây nhìn toâi baèng ñoâi maét maøu xanh” - A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra - HS laéng nghe. nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay ta thấy cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra rất thân mật. - Chi tiÕt nµo trong bµi khiÕn em nhí nhÊt ? V× sao ? -GV chèt l¹i. -HS nªu néi dung chÝnh. c) Đọc diễn cảm: - Đọc lại bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4, Chú ý cách nghỉ hơi lời của A-lếch-xây - GV yêu cầu HS theo dõi SGK hướng dẫn đoạn văn cần luyện - GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt. - Cho HS đọc theo cặp - Đọc trước lớp 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học. - Chuaån bò baøi EÂ-mi-li,con.... - Häc sinh KG tr¶ lêi theo nhaän thức riêng của mình -Nghe. -HS nªu. - 2 em tiếp nối nhau đọc. - HS laéng nghe, duøng buùt chì đánh dấu ngắt giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc đoạn. - 3 em. Toán Tiết 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. A. Mục tiêu :  Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.  Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.  Làm đợc các bài tập 1, bài 2 (a,c), bài 3. Khá giỏi làm thêm bài 2(b) và bài 4. B. Đồ dùng dạy - học :  GV:Thíc . KÎ b¶ng trang 23 C. Các hoạt động dạy -học : I. KiÓm tra: - Gäi 2 HS ch÷a bµi theo tãm t¾t - 2 HS lªn b¶ng. 8.000 đồng:1kg Mua 3kg:? đồng - Líp theo dâi vµ nhËn xÐt. 6000đồng 1kg thì mua đợc? kg - NhËn xÐt, cho ®iÓm. II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Các em đã học các đơn vị đo độ dài, bài học hôm nay chúng ta ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài. 2. Ôn tập : Bài 1 :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv kẻ sẵn bảng như trong sách giáo khoa , cho học sinh điền đơn vị đo độ dài vào bảng. - Học sinh nêu và gv ghi vào bảng. Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm 1hm 1dam 1m 1dm =10dam =10m =10dm =10cm 1km 1 1 1 1 =10km = 10 km = 10 hm = 10 dam = 10 m - Yêu cầu học sinh nhân xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau và cho vớ dụ : 2 đơn vị độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? (Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn). - HS quan saùt baûng vaø đọc bảng đơn vị đo độ daøi.. - Hs nªu. 10. 3. Luyện tập : Baøi 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gv cho học sinh làm bảng con và gọi học sinh lên bảng - 1Học sinh đọc yêu - Học sinh lên bảng làm. làm. - Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng : a.135 m =1350 dm 342 dm = 3420 cm 15 cm = 150 mm b.8300 m = 830 dam 4000 m = 40 hm 25000 m = 25 km 1 c.1mm = 10 cm. 1 1 1cm = 100 m 1 m= 1000 km. - Gv HD cách chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ liền kề ( Câu a) + Chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ hơn (Câu b và c ) Baøi 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề + Chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại. - Gv cho học sinh làm việc cá nhân vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét sửa sai. *Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán. - Học sinh phân tích đề và tự giải bài toán theo nhóm đôi. - Gọi học sinh lên bảng trình bày cách làm. - Gv nhận xét sửa sai. Bài giải a.Quãng đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ CHí Minh là: 791 + 144 = 935 ( km ) b.Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:. - 1-2 học sinh đọc - Học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - 1 em đọc - Phân tích đề, tự giải - Cả lớp theo dõi bài chữa của Gv, sau đóđổi chéo vở để kiểm tra chéo baøi nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 791 + 935 = 1726 ( km ) Đáp số : a. 935 km b. 1726 km 3. Củng cố, daën doø. - Gọi học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Dặn học sinh về nhà làm bài vở bài tập toán và học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo viên nhận xét tiết học.. - 1-2 học sinh nhắc lại các đơn vị đo độ dài. - Về nhà làm bài và chuẩn bị baì sau : - Ôn bảng đơn vị đo khối lượng.. Thø ba ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2012 Toán. Tieỏt 22 : ôn tập :bảng đơn vị đo khối LƯợNG A. Muïc tieâu:  Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng.  Biết chuyển đổi các số đo khối lợng và giải các bài toán với các số đo khối lợng.  Làm được các bài tập 1,2,4. Khá giỏi làm thêm bài 3 B. Đồ dùng dạy học :  GV : Thước, kẻ bảng trang 23 C. Các hoạt động dạy học: - 2 hoïc sinh I. Kiểm tra : Bảng đơn vị đo độ dài - Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập - Nêu lại mối q hệ giữa các đơn vị. nhoû. - Nhaän xeùt - ghi ñieåm - Lớp nhận xét II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. HD ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng. Bài 1:- GV kẻ sẵn bảng ĐVĐKL chưa - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài ghi ñôn vò, chæ ghi ki-lo-âgam. - GVHD ủaởt caõu hoỷi: Những đơn vị nào - HS nhaộc laùi moỏi quan heọ giửừa caực lớn hơn kg?Những đơn vị nào nhỏ hơn kg? ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng. - Hoïc sinh hình thaønh baøi 1 leân baûng ñôn vò. - Hai đơn vị đo KL liền nhau hơn kém nhau -HS trả lời bao nhiªu lÇn? (10 laàn). Ñôn vò beù baèng mấy phần đơn vị lớn ? (1/10) Baøi 2a: - Giaùo vieân ghi baûng - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Xác định dạng bài , Nêu cách đổi khối lượng yc làm bài tập 2. - Giáo viên gỵi ý để học sinh thực hành. - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2b: hướng dẫn điền vào bảng đơn vị ño. Bài 4:- gợi ý cho hs thảo luận nhóm đôi - Cho HS laøm caù nhaân. - Theo doõi HS laøm baøi - Nhận xét bài làm trên bảng, sau đó nhaän xeùt, cho ñieåm Baøi 3 : Daønh cho khaù gioûi - Cho Hs neâu caùch laøm - Muốn điền dấu so sánh đúng, chúng ta cần làm gì ?(Đổi các số đo về cùng đơn vị ño roài so saùnh) - Yeâu caàu HS laø 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhắc lại nội dung vừa học - Nhaéc laïi teân ñôn vò trg baûng ñôn vò ño độ dàA. - Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. -HS ñieàn - 2 hs đọc đề - xác định cách làm - làm bài vào vở, 1 em lên bảng, đổi vở sửa bài. - Neâu caùch laøm - 1 em trả lời - làm vở, 2 em khá lên bảng. - Chuaån bò: Luyeän taäp. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH. A. Muïc tieâu:  Hiểu nghĩa của từ hoà bình( BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hoà bình( BT2).  Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phè( BT3). B. Đồ dùng dạy học :  GV: caùc tranh noùi veà cuoäc soáng hoøa bình  HS : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình C. Các hoạt động dạy học :. I. Kieåm tra : - Gọi 3 Hs lên đặt câu với một cặp từ trái nghóa maø em bieát. - Giáo viên nhận xét, đánh giá II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hd laøm baøi taäp : Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Choát laïi choïn yù b, -T¹i sao em chän ý b? YC nêu nghĩa từ:“bình thản, yên ả, hiền hoøa”. - 3 HS leân baûng ñaët caâu - Lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm, lớp - đọc bài 1, Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng - Trả lời phân biệt nghĩa “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b Baøi 2: - 2 hs đọc yêu cầu bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 em đọc - Gv giúp HS hiểu nghĩa của từ : thanh - Có thể nêu nghĩa thản (tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái. khoâng coù ñieàu gì aùy naùy, lo nghó) ; thaùi bình (yên ổn, không có chiến tranh, loạn laïc) - Cho Hs laøm baøi theo caëp - Trao đổi theo cặp - Gọi Hs phát biểu. Gv và cả lớp thống - 1 em nêu ý kiến, em khác bổ sung nhaát keât quaû : bình yeân, thanh bình, thaùi bình. Baøi 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu - 2 em đọc yêu cầu bài 4, làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi Hs đọc bài làm - HS khà, giỏi đọc đoạn văn , lớp nhaän xeùt - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS vieát toát. 3.Cuûng coá, daën doø: -Thi t×m thªm nh÷ng tõ ng÷ thuéc chñ - thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ ®iÓm Hoµ b×nh. ñieåm. - Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu taàm - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhaän xeùt tieát hoïc Chính taû ( nghe- vieát) MOÄT CHUYEÂN GIA MAÙY XUÙC A. Muïc tieâu:  Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.  Tìm đợc các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua( BT2); tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vµo 2 trong sè 4 c©u thµnh ng÷ ë BT3. Khá, giỏi làm đầy đủ bài tập 3.  Gd các em ý thức rèn chữ, giữ vở, tính cẩn thận. B. Đồ dùng dạy học :  GV : - Phieáu ghi moâ hình caáu taïo tieáng.  Hs : Vở Chính tả, VBt TV5,… C. Các hoạt động dạy học: I. Kieåm tra : - Giaùo vieân daùn 2, 3 phieáu coù moâ hình - 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ tieáng leân baûng. - 1 hoïc sinh leân baûng ñieàn vaøo moâ hình caáu taïo tieáng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt - Hoïc sinh nhaän xeùt II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. HDHS nghe - vieát : - Giáo viên đọc một lần đoạn văn . - Hoïc sinh laéng nghe ? D¸ng vỴ cđa ngêi ngo¹i quèc nµy cã g× - 1 em trả lời đặc biệt? - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn - Học sinh nêu từ khó - Học sinh lần lượt rèn từ khó - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho -Nghe viết vào vở từng câu, cụm từ hoïc sinh vieát - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại bài - Giaùo vieân chaám baøi - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính taû - Hoạt động cá nhân, lớp 3. HDSH laøm baøi taäp : Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh lần lượt đọc -Em cã nhËn xÐt g× vÕ c¸ch ghi dÊu thanh - Học sinh gạch dưới các tiếng có Trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc? chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uoâ - Học sinh sửa bài - Giaùo vieân choát laïi - Hoïc sinh ruùt ra quy taéc vieát daáu thanh trong các tiếng có chứa ua/uô Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu -Nªu nghÜa cña nh÷ng c©u thµnh ng÷ em - Hoïc sinh laøm baøi vừa tìm đợc. - Giaùo vieân nhaän xeùt - Học sinh sửa bài 4. Cuûng coá, daën doø: - Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh - Chia thành 2 dãy chơi trò chơi daáu thanh - GV nhaän xeùt - Tuyeân döông - Chuaån bò: Caáu taïo cuûa phaàn vaàn - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lịch sử phan bội châu và phong trào đông du A.Mục tiêu:  Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thể kỉ XX ( giới thiệu về cuộc đời, hoạt động của phan Bội Châu) : + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp. Đây là phong trào Đông du.  Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.  Hs khá giỏi : Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại : do sự kết cấu của Thực dân Pháp với chính phủ NHật. B.Đồ dùng daïy hoïc :  GV: Bản đồ Thế giới. Ảnh trong sgk ; Sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. C.Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Xã hội VN cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20 - 2 HS tr¶ lêi - Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam xuất hiện những ngành kinh tế nào? - Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội Việt Nam? - Nhận xét, cho điểm II. Bµi míi: 1.Giới thiệu bài : Gv cho học sinh quan sát ảnh chân dung - HS l¾ng nghe của Phan Bội Châu và giới thiệu đây là Phan Bội Châu ông là nhà nho yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào Đông Du do ông Phan Bội Châu lãnh đạo. 2. Các hoạt động : HĐ1 : Tiểu sử Phan Bội Châu - Gv tổ chức nói những thông tin về Phan Bội Châu - Nói những gì các em sưu tầm được - Gv nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu : Phan -Nghe Bội châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu lòng truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn trẻ ông đã có ý chí cứu nước. Ông lớn lên khi nước nhà bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là người khởi xướng và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông Du. Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế. HĐ2 : Sơ lược về phông tràn Đông du - Cho HS hoạt động theo nhóm, cùng đọc SGk và thuật lại - Thảo luận nhóm 4. những nét chính về phong trào Đông du dựa theo các câu thực hiện yêu cầu hỏi sau : +P. B. Châu diễn ra vào thời gian nào? ai là người lãnh đạo? Mục đích phong trào Đông Du là gì? + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du ntn? +Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì ? - Cho Hs trình bày các nét chính về phong trào Đông du trước lớp. - Gv nhận xét kết quả thảo luận và hỏi :. - 3 em trình bày theo 3 câu hỏi trên, lớp nhận xét, bổ sung sau mỗi lần trình bày. - Suy nghĩ và Hs khá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say luyện tập? + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? - Gv giảng thêm : 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu suy nghĩ của em về Phan Bội Châu - Ở địa phương em có những di tích về Phan Bội Châu. - Dặn HS : Tìm hiểu về tiểu sử Nguyễn Tất Thành.. giỏi trả lời. - Mọtt số em nêu trước lớp - 2,3 HS tr¶ lêi. Thø năm ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2012 Tiết 24: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG. A. Muïc tieâu :  Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện: đề-ca-mét vuông, héctô-mét vuông.  Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuoâng.  Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, giữa đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.  Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).  Baøi taäp caàn laøm : baøi 1,2,3 ; Baøi 4 : daønh cho khaù gioûi II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. I. Tổ chức : II. Kieåm tra: - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - Hãy nêu tên đơn vị đo diện tích đã biết và điền vào chỗ chấm số thích hợp: km2 = ... m2 1 m 2 = ... dm2 1 dm 2 = ... cm2 - Giáo viên nhận xét ghi điểm . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Các hoạt động : 2.1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-camét vuông - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại: + Mét vuông là diện tích hình vuông có kích thước như thế nào ? + Ki-lô-mét -vuông là diện tích hình vuông có kích thước như thế nào ? + Vậy hãy nêu Đê-ca-mét-vuông là gì ? + Phát hiện mối quan hệ giữa Đề-ca-métvuông và Mét-vuông. - Gv treo hình vuông lên và giới thiệu:. - Haùt - HS thực hiện yêu cầu.. - Học sinh nhắc lại : + Mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. + Ki-lô-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 km. + Đề-ca-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 dam..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Đây là hình vuông có cạnh dài 1 dam. + Chia mỗi cạnh hình vuông dài 1 dam thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia thành các ô vuông nhỏ .Vậy mối ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? + Hình vuông 1 dam 2 gồm bao nhiêu ô vuông 1 m2. + Vậy : 1 dam 2 = ...m2 ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại: 1 dam2 = 100 m2 2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tômét vuông Tương tự như phần 1.. 2.3. Luyeän taäp Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv yêu cầu học sinh rèn luyện đọc đơn vị đo diện tích là dam2 và hm2. - Gv lưu ý học sinh đọc như đọc số đo tự nhiên nhưng kèm theo tên đơn vị đo. Bài 2 : - Luyện viết số đo diện tích hm2 và m2. - Gv đọc cho học sinh viết bảng con- 1 học sinh lên bảng viết. - Gv nhận xét sửa sai. Bài 3: - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích: Gv cho học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau. - Cho học sinh làm bài vào vở - Gọi hai học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . a. 2 dam2 = 200 m2 3 dam2 15 m= 315 m2 30 hm2 = 3000 dam2 12 hm 5 dam = 1205 dam 1 b.1 m = 100 dam 2 3 3m2 = 100 dam 2 27 2 27 m = 100 dam 2 2. - Học sinh quan sát lắng nghe. - Học sinh quan sát và trả lời như sau : + Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là 1 m2. + Hình vuông 1 dam2 có 100 ô vuông có diện tích là 1 m2. 1 dam2 = 100 m2. + Héc-tô-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1hm. + Trong hình vẽ ta thấy : 1 hm2 = 100 dam2 -1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh tieáp noái nhau nhieàu em đọc. - Học sinh lên bảng viết như sau: a. 271 dam2 b. 18954 dam2 c. 603 hm2 d. 34620 hm 2 - Học sinh làm và trình bày kết quả.. 1 1dam= 100 hm2 8 8 dam = 100 hm2 15 15 dam= 100 hm2. *Bài 4 : daønh cho khaù gioûi - Gv hướng dẫn học sinh làm bài mẫu. - Học sinh tự làm các bài tiếp theo vào vở.. - Học sinh theo dõi cách làm của gv. - Học sinh tự làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 91 16 dam2 91 m2 = 100 dam2 5 32 2 2 32 dam 5 m = 100 dam2 16. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách đọc hai tên đơn vị đo vừa mới học. - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau. - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán. - Giáo viên nhận xét tiết học.. 1-2 học sinh nhắc lại. - Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập toán. - Học sinh chuẩn bị bài sau: km2- bảng đơn vị đo diện tích.. Taäp laøm vaên LUYEÄN TAÄP LAØM BAÙO CAÙO THOÁNG KEÂ. A. Muïc tieâu:  Biết thống kê theo hàng( BT1) và thống kê bằng cách lập bảng(BT2) để trình bày kÕt qu¶ ®iÓm häc tËp trong th¸ng cña tõng thµnh viªn vµ cña c¶ tæ.  Hs khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. B. Đồ dùng dạy học :  GV: Số điểm của lớp - Một số mẫu thống kê đơn giản. C. Các hoạt động dạy học: I. Kieåm tra : -Gọi HS đọc bảng thống kê của tổ ở tuần 2 - 2 em đọc bảng thống kê của tổ ở tuÇn 2 II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học. 2. HD laøm baøi taäp : Baøi 1: - YC nêu đề bài - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm - Cho Hs tự làm - Lớp làm vở, 2 em lên bảng - Gọi HS đọc kết quả thống kê - 2 em đọc - Nhaän xeùt keát quaû vaø caùch trình baøy cuûa HS. - Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû hoïc taäp cuûa - 3,4 em neâu nhaän xeùt. mình? Baøi 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cho Hs tự làm vào vở - 2 em làm phiếu, lớp làm vở - Gọi Hs làm trên khổ to dán phiếu, đọc phieáu. - Nhaän xeùt baøi laøm - Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ häc tËp cña tæ - Baûng thoáng keâ keát quaû hoïc taäp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1 , 2, 3 ? trong tuaàn, thaùng cuûa toå - Trong tæ b¹n nµo tiÕn bé nhÊt? B¹n nµo cha tiÕn bé? 3.Cuûng coá, daën doø: - HS khaù gioûi neâu - B¶ng thèng kª cã t¸c dông g×? - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa - Chuaån bò baøi vaên taû caûnh Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG ÂM. A. Muïc tieâu:  Hiểu thế nào là từ đồng âm.  Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm(BT1, mục III);đặt đợc câu để phân biệt các từ đồng âm( 2 trong số 3 từ ở bài tập 2); bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.  Khá giỏi làm được đầy đủ bài tập 3. Nêu được tác dụng của từ đồng âm qua Bt 3,4. B. Đồ dùng dạy - học :  GV: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm.  HS: Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kieåm tra : - Gọi HS đọc đoạn văn ở BT 3 - 1 em đọc đoạn văn - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm - Hoïc sinh nhaän xeùt II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. 2. Phaàn nhaän xeùt : - Đäc yªu cÇu vµ néi dung bµi 1,2,3 ë phÇn nhËn - lần lượt đọc to bài 1, bài 2, xÐt . baøi 3 -Em cã nhËn xÐt g× vÒ 2 c©u v¨n trªn? -Nghĩa của từ “câu” trong từng câu văn trên là gì? - Hoat động nhóm 2 -Hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2. - §¹i diÖn nhãm nªu -H·y nªu nhËn xÐt cña em vÒ nghÜa vµ c¸ch ph¸t ©m c¸c tõ “c©u” trªn? - Chốt lại đồng ý với ý đúng - Caû líp nhaän xeùt 3. Phần ghi nhớ : - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ SGK. - cả lớp đọc thầm - Nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn sách. - 2, 3 em neâu - Hoạt động cá nhân, lớp 4. Thực hành Baøi 1: - Nªu YC - đọc yêu cầu bài 1 - Yeâu caàu laøm vieäc theo caëp - Hoïc sinh laøm baøi - neâu leân keát quaû - Choát laïi . - Caû líp nhaän xeùt - Vì sao những từ trên đợc gọi là từ đồng âm? Baøi 2: - đọc yêu cầu bài 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gụùi yự caựch laứm : Để phân biệt các từ đồng âm thì mỗi từ cần đặt mấy câu? - Choát laïi.keát quaû Tuyeân döông Bµi 3: §äc mÉu chuyÖn - V× sao b¹n Nam tëng ba m×nh chuyÓn sang lµm viÖc t¹i ng©n hµng? - VËy em hiÓu tiÒn tiªu ë trong c©u trªn cã nghÜa nh thÕ nµo? Bµi 4: - Nªu yªu cÇu - Trong hai câu đố trên, ngời ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào? -Ngời ta sử dụng từ đồng âm trong văn cảnh nào? -Trong văn cảnh đó từ đồng âm có tác dụng gì?. - làm bài, sửa bài - lần lượt đọc tiếp nối bài đặt caâu - Cả lớp nhận xét - 1 hs -HS tr¶ lêi. - 1 HS - HS hoạt động nhóm 2. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - 2 em khaù gioûi neâu. 5. Cuûng coá - daën doø: - Thế nào là từ đồng âm? Nêu ví dụ. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS tr¶ lêi,. Khoa học THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG” Đ ỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiếp theo) A. Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng:  BiÕt về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin.  Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. B.Đồ dùng dạy học :  GV : -Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV một số tình huống ghi vào giấy. C. Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra: - HS trả lời + Goïi 4 HS : - Neâu taùc haïi cuûa thuoác laù. - Nêu tác hại của rượu, bia. - Neâu taùc haïi cuûa ma tuyù. - Khi bị ngưới khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ sử lý như thế nào? +GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. II. Bài mới: - HS mở sách. 1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài: Nói không với chất gây nghiện để các em có một số kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện (tt) 2. Các hoạt động : *Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 22,23 và hỏi : - Cả lớp QS và nêu Hình minh hoạ những tình huống gì? - Gv nêu lại và chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm - Hình thành nhóm và cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi hình trên, sau đó thực hiện yêu cầu. xây dựng thành 1 đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp. *Hoạt động 4 : Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” - Hỏi : Nghe tên trò chơi, em hình dung ra điều gì? - 1,2 em trả lời - Lấy ghế ngồi của GV, phủ một cái khăn màu trắng lên - Quan sát và lắng nghe ghế và giới thiệu chiếc ghế. GV HD - Cử 5 em đứng quan sát, ghi lại những gì em thấy. - 5 em QS - Gọi Hs đọc kết quả quan sát - Nói những gì QS được. - Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt - Yêu cầu trả lời các câu hỏi : +Em thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? - 2 HS trả lời. +Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại - 2 HS trả lời câu hỏi. và rất thận trọng để không chạm vào ghế? +Tại sao có người biết là ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy - 2 HS trả lời bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? - 1 HS trả lời +Tại sao khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng để không bị ngã vào ghế? - 1 em +Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? - GV kết luận: sgv. 3. Củng cố, Dặn dò: - Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá - Nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét tiết học, khen ngợi Hs hăng hái tham gia xây dựng bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Dùng thuốc an toàn. ` Thø saùu ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2012 Toán Tieát 25 : MILIMEÙT VUOÂNG - BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO DIEÄN TÍCH A. Muïc tieâu:  Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vu«ng vµ x¨ng-ti-mÐt vu«ng.  Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị ®o diÖn tÝch.  Baøi taäp caàn laøm : baøi 1; baøi 2a(coät 1). Khaù gioûi laøm theâm baøi 2a (coät 2) B. Đồ dùng dạy học :  GV: Hình vẽ SGK, Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số C. Các hoạt động dạy học : - haùt I. Tổ chức : II. Kieåm tra : - Gọi 1-2 HS nhắc lại cách đọc, viết và mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. II. Bài mới :. - 1-2 HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a/ Giới thiệu đơn vị đi diện tích mi-li-mét vuông: - GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2). - GV giới thiệu: để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông. - GV hướng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được: mi-li-mét vuông laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1mm. - GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu mili-mét vuông: mm2. - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diện hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a của SGK tự rút ra nhaän xeùt : hình vuoâng 1cm2 goàm 100 hình vuông 1mm2. Từ đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: - GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích, chaúng haïn: + Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (HS có thể nêu không theo thứ tự). + Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự (từ bé đến lớn). GV điền vào bảng kẻ sẵn (đã nêu ở mục B-ĐDDH). + GV cho HS nhận xét: những đơn vị bé hơn m2 là dm2, cm2, mm2 ghi ở bên phải cột m2; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2, h m2, km2 ghi ở bên trái cột m2. + Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp bảng kẻ sẵn để cuoái cuøng coù baûng ñôn vò ño dieän tích gioáng nhö bảng trong SGK. Trong quá trình này, GV giới thiệu thêm: 1km2 = 100hm2 (hoặc cho HS dự đoán, sau đó GV khẳng định lại). - GV giuùp HS quan saùt baûng ñôn vò ño dieän tích vừa thành lập, nêu nhận xét: + Moãi ñôn vò ño dieän tích gaáp 100 laàn ñôn vò beù hôn tieáp lieàn. + Mỗi đơn vị đo diện tích = 1/100 đơn vị lớn hơn tieáp lieàn.. - HS neâu caùc ñôn vò ño dieän tích. - Hs laéng nghe. - HS neâu mi-li-meùt vuoâng laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1mm. - kí hieäu mi-li-meùt vuoâng: mm2. 1cm2 = 100m2 1mm2 = 1/100cm2. -HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. - HS đọc. - HS đọc.. - HS nhaän xeùt.. - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng naøy..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3/ Luyeän taäp: Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . a. Cho học sinh đọc b.Gv đọc cho học sinh ghi số vào bảng con. Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. - Gv nhận xét, khắc sâu cách đổi cho HS và chốt lại ý đúng : a/ 5 cm2 = 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2 1 hm 2= 10000 m2 7 hm2 = 70000 m2 - HS khaù gioûi laøm theâm : 1m2 = 10000 cm2 5 m2 = 50000 cm2 12 m2 9 dm2 = 1209 dm2 37 dam2 24 m2 = 3724 m2 3. Cuûng coá - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Baøi taäp veà nhaø : Baøi 2b. - Câu a. 1 học sinh đọc to trước lớp: - Học sinh nghe GV đọc và ghi vào bảng con 168 mm2 2310 mm2 - Học sinh lên bảng trình bày.. - 1 - 2 học sinh nhắc lại các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến. - Hs về nhà làm bài.. Taäp laøm vaên TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH. A. Muïc tieâu:  Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu…)  Biết đợc lỗi trong bài và tự sửa đợc li. B. Đồ dùng dạy học :  GV : Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp C. Các hoạt động dạy học : I. Kieåm tra : GV chấm bảng thống kê (BT2, tiết TLV trước) - HS lắng nghe. trong vở của 2-3 HS. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ biết được ưu khuyết - Hs lắng nghe. điểm trong bài văn tả cảnh qua bài: Trả bài văn tả cảnh 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa moät soá loãi ñieån hình:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: - Neâu nhaän xeùt chung veà keát quaû baøi vieát cuûa cả lớp. - Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau: + Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). 3. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài: - Sửa lỗi trong bài: - Học tập những đoạn văn, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Mỗi HS tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn. + Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 4. Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao, những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Khuyến khích HS có bài văn hay hoàn thiện bài viết gửi đăng báo tường của trường. - Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài để nhận đánh giá tốt hơn: cả lớp quan sát một cảnh sông nước (một vùng biển, một doøng soâng, moät con suoái, moät maët hoà), ghi những đặc điểm của cảnh đó để học tốt tiết TLV cuối tuần 6-Luyện tập tả cảnh sông nước.. + HS đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi. + HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.. + HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn vaên, baøi vaên.. Ñòa lí Vïng BIỂN NƯỚC TA A. Muïc tieâu:  Nêu đợc một số đaởc điểm và vai trò của vùng biển nớc ta: + Vïng biÓn ViÖt Nam lµ mét bé phËn cña BiÓn §«ng. +Biển có vai trò điều hoà khú hậu, là đờng giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tµi nguyªn to lín.  Chỉ đợc một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha trang, Vũng Tàu,…trên bản đồ( lợc đồ).  Khá giỏi biết được những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. B. Đồ dùng dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  GV: Hình SGK - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhieân VN. C. Các hoạt động dạy học: I. Kieåm tra : - Kieåm tra 2 HS. - 2 HS trả lời. HS1: - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? HS2: - Quan sát một con sông ở địa phương em (nếu có) và cho biết con sông đó sạch hay bẩn và cho bieát vì sao nhö vaây. - GV nhaän xeùt baøi cuõ. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. Nước ta giáp với biển đông và có đường bờ biển dài. Vậy vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? Vùng biển nước ta có vai trò như thế nào đối với khí hậu và đời sống sản xuất của nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Vùng biển nước ta. 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Vùng biển nước ta. - Học sinh quan sát và lắng - Gv treo lược đồ khu vực biển Đông và chỉ vào nghe gv nêu. vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu : Nước ta có vùng biển rộng, biển nước ta là một bộ phận của bỉên Đông. - Gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và lên chỉ lại - Học sinh quan sát lược đồ và lên chỉ trên lược đồ và nêu : vùng biển của nước ta và trả lời câu hỏi : + Biển Đông bao bọc phía + Biển Đông bao bọc ở những phía nào phần đất đông, phía nam và tây nam liền của nước ta? phần đất liền của nước ta. - HS lắng nghe. * Gv kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của bỉên Đông. Hoạt động 2 : Đặc điểm của vùng biển của nước ta. - Gv yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau: + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam. + Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế nào đến đời sông sản xuất của nhân dân ta? (caâu naøy daønh cho khaù gioûi). - GV choát laïi : + Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam là : Nước không bao giờ đóng băng. Biển miền Bắc và miền Trung hay có bão. + Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên hạ xuống. + Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi. - Học sinh làm việc theo cặp, đọc sách giáo khoa , sau đó ghi ra giấy các đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam. - Đại diện 1 nhóm trình bày sau đó học sinh nhóm khác bổ sung. - 2,3 em nhaéc laïi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ sản. + Bão biển gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển. Nhân dân vùng vên biển lợi dụng thuỷ triều để làm muối và ra khơi đánh bắt cá. Hoạt động 3 :Vai trò của biển - Gv cho học sinh hoạt động nhóm 4 - Gv giao việc cho từng nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . + Biển có tác động như thế nào đến khí hậu nước ta ? + Biển cung cấp cho chúng ta những tài nguyên nào ? + Nêu vai trò của biển đối với giao thông và du lịch. Gv kết luận : + Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà hơn. + Biển cung cấp cho chúng ta những tài nguyên như dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, hải sản... + Biển còn là đường giao thông quan trọng. + Các bãi tắm đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn góp phần vào sự phát triển ngành du lịch. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời soáng? - Kể tên một vài hải sản ở nước ta. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.. - Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến, mỗi nhóm trả lời moät caâu - Học sinh nhóm khác bổ sung.. - HS lắng nghe, 2,3 em nhaéc laïi. - HS trả lời.. An toàn giao thộng Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ A.Môc tiªu :  Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.  HiÓu ý nghÜa néi dung vµ sù cÇn thiÕt cña 10 biÓn b¸o giao th«ng míi.Gi¶i thÝch sù cÇn thiÕt cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng.  Mô tả bằng lời(hình vẽ) để nói cho ngời khác biết về nội dung của biển báo hiệu giao th«ng.  Cã ý thøc nh¾c nhë mäi ngêi tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng khi đi đờng. B. Đồ dùng dạy học:  GV: C©u hái pháng vÊn, bé biÓn b¸o hiÖu giao th«ng  HS: Quan sát theo dõi việc thực hiện ATGT trên đờng. C.Các hoạt động daùy hoùc : -Líp h¸t. I. Tæ chøc. II. KiÓm tra : III.Bµi míi : -HS nghe. 1.Giíi thiÖu bµi :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. - 1 em hái 1 em tr¶ lêi. -HS tr¶ lêi -Líp nhËn xÐt bæ + ë gÇn nhµ b¹n cã biÓn b¸o hiÖu nµo? §Æt ë ®©u? sung. (HoÆc b¹n cã nh×n thÊy nh÷ng biÓn b¸o giao th«ng nµo? ë ®©u? + Những biển báo đó có cần thiết và bổ ích không? T¹i sao cã mét sè ngêi kh«ng tu©n theo hiÖu lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu giao th«ng? + Ngêi kh«ng tu©n theo nh vËy cã thÓ x¶y ra hËu qu¶ nµo kh«ng? -KÕt luËn: Muèn phßng chèng tai n¹n giao th«ng mäi -HS nghe. ngêi cÇn cã û thøc chÊp hµnh hiÖu lÖnh, biÓn b¸o hiÖu giao th«ng. Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo đã học - Hoạt động nhóm. + Nhí tªn c¸c biÓn b¸o, g¾n víi tõng biÓn b¸o vµo -Hoạt động nhóm 4. tõng lo¹i thÝch hîp. -HS thùc hiÖn. + Líp nhËn xÐt kÕt qu¶. -KÕt luËn: BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng lµ thÓ hiÖn hiÖu -B¸o c¸o kÕt qu¶. lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông để đẳm bảo -HS nghe. an toàn giao thông.Thực hiện đúng điều qui định của biÓn b¸o hiÖu giao th«ng lµ thùc hiÖn luËt giao th«ng đờng bộ. Hoạt động 3:Nhận xét các biển báo hiệu giao th«ng. - C¸ch tiÕn hµnh: + Bíc 1:NhËn d¹ng c¸c biÓn b¸o hiÖu. GV viÕt tªn c¸c nhãm lªn b¶ng, gäi 3 em lªn b¶ng, -Lµm viÖc c¶ líp. cầm 3 biển báo gắn đúng vào từng nhóm biển báo. Líp nhËn xÐt. + Bíc 2: T¸c dông cña biÓn b¸o hiÖu míi. BiÓn b¸o cÊm. BiÓn b¸o nguy hiÓm. BiÓn b¸o chØ dÉn. -HS tr¶ lêi. Hoạt động 4: Luyện tập. - Thi gắn đúng biển báo. HS lên gắn biển vào đúng tên biển. Sau đó yêu cầu HS nh¾c l¹i h×nh d¸ng, mµu s¾c, néi dung cña 1,2 - Lµm theo híng dÉn cña GV. biÓn b¸o trong sè c¸c biÓn b¸o Êy. 3.Cñng cè, dặn dò : -Líp h¸t bµi vÒ an toµn giao th«ng. GV chốt lại, dặn HS : Khi đi đờng phải chú ý quan sát biển báo hiệu giao thông thực hiÖn theo hiÖu lÖnh, sù chØ dÉn cña biÓn b¸o..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×