Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo àn tuần 7 lớp 4 năm 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.46 KB, 45 trang )

Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
.Lịch báo giảng lớp 4
Thứ , ngày Tên môn Tên bài dạy

Thứ 2
11 /10/ 2010
Toán
Đạo đức
Tập đọc
Lịch sử
Luyện T/Việt
Luyện tập
Tiết kiệm tiền của (t1)
Trung thu độc lập
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(Năm 938)
Chính tả: Chị em tôi
Thứ 3
12/10/2010
Toán
Chính tả
LTVC
Biểu thức có chứa hai chữ
Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo
Cách viết tên người, tên địa lí Việt nam
Thứ 5
14/10/2010
Toán
Tập làm văn
LTVC
Khoa học
Kĩ thuật


Biểu thức có chứa ba chữ
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt nam
Phòng bệnh béo phì
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (t2)
Thứ 6
15/10 /2010
Toán
Khoa học
Tập làm văn
Luyện toán
Địa lý
HĐTT
Tính chất kết hợp của phép cộng
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Luyện tập phát triển câu chuyện
Thực hành: Biểu thức có chứa 3 chữ, T/c kết hợp của phép
cộng.
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn: 7 / 10 / 2010.
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010.
Toán:
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
Luyện tập.
I.Mục đích, yêu cầu:- Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự
nhiên.
- Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.

- HS khá, giỏi làm thêm giải toán có lời văn ở bài tập 4, 5.
- HS khuyết tật biết cộng, trừ số có 2 – 3 chữ số không có nhớ.
- Có ý thức tốt trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ ghi bài giải, sgk
HS: Sgk, vở, bút,...
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS HS KT
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập 2 tiết trước, kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:Ghi tựa: Luyện tập.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV viết lên bảng phép tính 2416 +
5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nêu cách thử lại:
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng
trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính 6839 –
482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của

bạn - GV nêu cách thử lại: Khi thử lại
phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số
trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì
phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa
bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x
của mình
x + 262 = 4848
x = 4848 – 262
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS nhận xét ?
TL:
5164
2416
7580
7580
5164
2416
−+

- HS trả lời.
- HS thử lại phép cộng.

- HS thực hiện phép tính 7580 – 2416
để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện tính và thử lại một phép tính, HS
cả lớp làm bài vào vở nháp
- HS thực hiện phép tính 6357 + 482
để thử lại.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
x – 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
55 + 34;
445 - 214
- HS làm
không thử
lại
578 - 254
679 -123
- HS làm
vào vở
924 – 523
= 401;
678 - 345
= 333;
60 + 36
= 96
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4

x = 4586
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS trả lời.
Bài 5 HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm,
không đặt tính.
3.Củng cố- Dặn dò: Gọi HS nên lại
dạng toán vừa làm trên
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn
bị bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ.
- HS đọc.
- Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây
Côn Lĩnh và cao hơn: 3143 – 2428 =
715 (m).
- HS: Số lớn nhất có năm chữ số là
99999, số bé nhất có năm chữ số là
10000, hiệu của hai số này là 89999.
- 2 HS nêu
- HS cả lớp.
Đạo đức :
Tiết kiện tiền của (t1)
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiện quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ...trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiện tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực
hiện tiết kiệm tiền của.HS khuyết tật biết tiết kiệm tiền bạc, sách vở, đồ dùng học tập

- GD HS: Luôn có ý thức tốt trong việc tiết kiệm tiền của.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK
HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết
bày tỏ ý kiến”
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em?
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:“Tiết kiệm tiền của”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các
thông tin trang 11- SGK)
- Thảo luận các thông tin trong SGK
+ Theo em, cần tiết kiệm những gì?
+ Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Tiết kiệm điện, thức ăn, nước uống,
chi tiêu tiết kiệm,...
- HS nêu
theo hướng
dẫn của GV

- Thức ăn,
nước uống,
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
của công?
+ Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm
tiền của?
- GV kết luận:
Tiết kiệm là một thói quen tốt, là
biểu hiện của con người văn minh, xã
hội văn minh.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
(Bài tập 1)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 1
+ Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày
tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây
(Tán thành, phân vân hoặc không tán
thanh … )
a/ Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn
xỉn.
b/ Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè
sẻn.
c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền
của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước,
vừa lợi nhà.
- GV kết luận:
+Các ý kiến c, d là đúng.
+Các ý kiến a, b là sai.

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài
tập 2)
Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của,
em nên làm gì?
Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của,
em không nên làm gì?
- GV kết luận về những việc cần
làm và không nên làm để tiết kiệm
tiền của.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về
tiết kiệm tiền của (Bài tập 6-
SGK/13)
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của
của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
- Chuẩn bị bài tiết sau: Tiết kiệm tiền
của (t2)
+ Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi công
sức của bao người lao động.
+ HS nêu ghi nhớ
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc
cần làm và không nên làm để tiết kiệm
tiền của.
- Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp
nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
- HS cả lớp thực hiện.
- HS thực

hiện theo
các bạn
trong lớp
- Tiết kiệm
tiền không
ăn quà vặt,
ra khỏi
phòng tắt
điện,...
Tập đọc:
Trung thu độc lập
I. Mục đích, yêu cầu:
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Gió núi nao la, man mác, soi sáng, chi chít…
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, ..
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, nông trường
- Nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai
đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời dược các câu hỏi trong SGK).
- HS khuyết tật đọc được 1 câu đầu bài với mức độ chậm.
- GD HS luôn yêu cảnh đẹp đêm trăng trung thu, yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to), bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn
cần luyện đọc
HS: SGK, đọc trước bài.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện Chị

em tôi và nêu nội dung chính của
truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi
đề
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn đọc nối tiếp
+ Đoạn 1: Đêm nay…đến của các em.
+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui
tươi.
+ Đoạn 3: Trăng đêm nay … đến các
em.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho HS
Chú ý các câu:
Đêm nay, anh đứng gác ở trại. ...đến
với các em.
- Gọi HS nêu phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc cặp đôi
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc
diễn cảm.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và

các em nhỏ vào thời gian nào?
+ Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối theo trình tự
- HS đọc đúng
- HS nêu chú giải sgk
- HS luyện đọc cặp đôi
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đọc thầm và trả lời.
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại
trong đêm trăng trung thu độc lập
đầu tiên.
+ Trung thu là Tết của thiếu nhi,
- HS đọc
một số từ
trong bài
- HS đọc
thầm
- HS nghe
- Luyện
đọc câu đầu
của bài
- HS tiếp
tục đọc
thầm và
lắng nghe
bạn trả lời

Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu, anh
chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV kết luận
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so
với đêm trung thu độc lập?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV kết luận
Theo em, cuộc sống hiện nay có gì
giống với mong ước của anh chiến sĩ
năm xưa?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả
lời câu hỏi: + Hình ảnh Trăng mai còn
sáng hơn nói lên điều gì?
+ Em mơ ước đất nước mai sau sẽ
phát triển như thế nào?
- Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá
cỗ.
+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ
và tương lai của các em.
+ Trăng ngàn và gió núi bao la.

Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam
độc lập yêu qúy. Trăng vằn vặt chiếu
khắp các thành phố, làng mạc, núi
rừng.
- Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm
trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ
ước của anh chiến sĩ về tương lai
tươi đẹp của trẻ em.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh
tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới
ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống
làm chạy máy phát điện, giữa biển
rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp
phới ...
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất
nước còn đang nghèo, bị chiến tranh
tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về
vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu
có hơn nhiều.
+ Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc
sống tươi đẹp trong tương lai.
*Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa
về tương lai của trẻ em và đất nước
đã thành hiện thực: chúng ta đã có
nhà máy thủy điện lớn: Hoà Bình, Y-
a-li…
*Nhiều nhà máy, khu phố hiện đại
mọc lên, những con tàu lớn vận
chuyển hàng hoá xuôi ngược trên

biển, điện sáng ở khắp mọi miền…
- HS đọc thầm và trả lời
+ Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn
nói lên tương lai của trẻ em và đất
nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
* Em mơ ước nước ta có một nề công
nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
* Em mơ ước nước ta không còn hộ
nghèo và trẻ em lang thang.
- Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày
tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất
nước.
- Bài văn nói lên tình thương yêu các
em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
- GV kết luận
- Nhắc lại và ghi bảng.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của
bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn
cảm.
Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày
mai…
cùng với nông trường to lớn, vui
tươi.
- Cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn.
- Nhận xét, cho điểm HS .
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

- Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm của
anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế
nào?
- Dặn HS về nhà học bài trên, chuẩn bị
bài: Ở vương quốc vắng nụ cười và trả
lời CH sgk
anh về tương lai đẹp đẽ của các em
và của đất nước.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo
dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- Đọc thầm và tìm cách đọc hay.
- 4 HS thi đọc
- 2-3 HS thi đọc, HS khác nhận xét.
- HS trả lời
- HS cả lớp
- HS đọc to
câu đầu của
bài với mức
độ chậm

Chiều: Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(Năm 938)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng
+ HS khuyết tật xem tranh SGK và đọc được 1 câu trong bài
- GD HS truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân ta.

II.Đồ dùng dạy – học:
GV: -Tranh minh họa, SGK.
HS: SGK, vở, bút,....
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu nguyên nhân và diễn biến của
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
2.Bài mới :
*Giới thiệu bài- Ghi đề:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người
Ngô Quyền.
- Yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk.
+ Ngô Quyền là người ở đâu ?
+ Ông là người như thế nào ?
- 3 HS nêu.
- Lắng nghe.

- Đọc phần nội dung bài.
+ Ở Đường Lâm, Hà Tây.
+ Ngô Quyền là người có tài yêu nước .
- HS xem
tranh
SGk và
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
+ Ông là con rể của ai ?
- Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng
Hoạt động nhóm 4

+ Vì sao có trận Bạch Đằng ?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu, khi
nào ?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh
giặc ?
+ Kết quả của trận Bạch Đằng ?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Cho HS thi nhau tường thuật lại trận

*Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến
thắng Bạch Đằng.
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô
Quyền đã làm gì ?
+ Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và
việc Ngô Quyền xưng vương có ý
nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta ?
3. Củng cố- Dặn dò
- Cho HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét dặn dò.
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài
Ôn tập
- Của Dương Đình Nghệ, người đã tập
hợp nhân dân đứng lên đánh đuổi bọn
đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm
931.
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình
bày. HS nhận xét, bổ sung
+ Vì Kiều Công Tiển giết chết Dương
Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân
đi báo thù.

+ Diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, ở
tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
+ Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ
đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa
sông Bạch Đằng để đánh giặc…
+ Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng
Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân
Nam Hán hoàn toàn thất bại.
+ HS báo cáo.
+ HS tường thuật trước lớp.
+ Ngô quyền xưng vương và chọn Cổ
Loa làm kinh đô.
+ Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn
một nghìn năm nhân dân ta sống dưới
ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân
tộc .
- Nêu miệng
- HS lắng nghe và thực hiện.
đọc 1 câu
trong bài
- HS
nghe và
đọc lại
câu trên


Luyện tiếng Việt
Chính tả: Chị em tôi
I. Mục đích –yêu cầu

- Nghe viết đúng chính tả bài: Chị em tôi ( đoạn từ đầu đến tôi bỏ về ), không mắc quá 5 lỗi
trong bài. Viết đúng: ân hận, tặc lưỡi, giận dữ. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt vần en,
eng
- Rèn HS viết nhanh, đúng chính tả, chữ viết đẹp. HS khuyết tật nhìn chép 3 câu trong bài
- GD học sinh cẩn thận khi viết, giữ vở sạch sẽ.
II.Chuẩn bị GV: nd
HS : bảng con , chì , vở luyện
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
1.Bài cũ: Gọi HS viết : nói dối, dõng
dạc.
GV nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc đoạn viết
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học nhóm không? Em
đoán xem cô đi đâu?
+ Cô chị đã nói dối ba như vậy đã
nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối
được nhiều lần như vậy?
- HS viết từ khó vào bảng con
- Đọc đoạn văn chậm rãi theo từng câu
cho HS viết
- Đọc cho HS dò lại bài chính tả.
- HS dò bài bạn
- Chấm bài HS. Nhận xét.

Bài tập:( Bài 3 trang 57 sgk). Tìm các
từ láy
HS tự làm – trình bày -nx

3.Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ
còn viết sai về nhà viết lại
Chuẩn bị : Người viết truyện thật thà.
- 2 HS viết -nx
- Theo dõi đọc thầm.
- 3 HS viết trên bảng
+ Cô xin phép ba đi học nhóm.
+ Cô không đi học nhóm mà đi chơi
với bạn bè, đi xem phim hay la cà
ngoài đường.
- Ân hận, tặc lưỡi, giận dữ
- HS viết vào vở
- HS dò bài
- Đổi chéo vở trong bàn, dò chính
tả.

- HS nêu yêu cầu
HS làm cá nhân – trình bày
Từ cần tìm: Sạch sẽ, sạch sành
sanh, xao xuyến, xào xạc, lanh lảnh,
đủng đỉnh, ...
- 1 HS đọc lại các từ láy vừa tìm
được trên
- HS cả lớp
HS nhìn

SGK viết 3
câu đầu bài
Ngày soạn: 7/ 10 / 2010.
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010.
Toán:
Biểu thức có chứa hai chữ.
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Biết cách tính gíá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4. HS khuyết tật là được phép cộng, trừ và phép nhân 2
- Có ý thức học tốt toán, biết ứng dụng trong thực tiễn.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
HS: SGK, vở, bút,...
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: ghi đề
b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai
chữ:
* Biểu thức có chứa hai chữ

- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em
câu được bao nhiêu con cá ta làm thế
nào ?
- Nếu anh câu được 3 con cá và em
câu được 2 con cá thì hai anh em câu
được mấy con cá ?
- GV làm tương tự với các trường
hợp anh câu được 4 con cá và em câu
được 0 con cá, anh câu được 0 con cá
và em câu được 1 con cá, …
- GV nêu: Nếu anh câu được a con cá
và em câu được b con cá thì số cá mà
hai anh em câu được là bao nhiêu
con ?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là
biểu thức có chứa hai chữ.
* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3
và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
- GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá
trị của biểu thức a + b.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0;
a = 0 và b = 1; …
- GV: Khi biết giá trị cụ thể của a và
b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b
ta làm như thế nào ?
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số ta tính được gì ?
c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1
- GV: Bài tập yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong
bài, sau đó làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( a, b)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
tự làm bài.
bạn.
- HS nhắc lại
- HS đọc.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con
cá của anh câu được với số con cá
của em câu được.
- Hai anh em câu được 3 +2 con cá.
- HS nêu số con cá của hai anh em
trong từng trường hợp.
- Hai anh em câu được a +b con cá.
- HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =
3 + 2 = 5.
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b
trong từng trường hợp.
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi
thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Ta tính được giá trị của biểu thức
a + b
- Tính giá trị của biểu thức.
- Biểu thức c + d.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị
của biểu thức c +d là: c +d = 10 +

25 = 35
b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì
giá trị của biểu thức c + d là:
c + d = 15 cm +45 cm = 60
cm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vở.
- HS nghe
35 + 54 = 89
66 – 32 = 34
678 – 70 =
608.
HS làm và
học thuộc
bảng nhân 2
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
- GV: Mỗi lần thay các chữ a và b
bằng các số chúng ta tính được gì ?
Bài 3 (2 cột) HS khá, giỏi làm cả bài
- GV treo bảng số như phần bài tập
của SGK.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung các
dòng trong bảng.
- Khi thay giá trị của a và b vào biểu
thức để tính giá trị của biểu thức
chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b
ở cùng một cột.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm

của bạn trên bảng.
Bài 4: HS khá, giỏi
- GV tiến hành tương tự như bài tập
3.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ
về biểu thức có chứa hai chữ.
- GV yêu cầu HS lấy một ví dụ về
giá trị của các biểu thức trên.
- GV nhận xét các ví dụ của HS.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau:
Tính chất giao hoán của phép cộng
- Tính được một giá trị của biểu
thức a – b
- HS đọc đề bài.
- Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu
giá trị của a, dòng thứ hai là giá trị
của b, dòng thứ ba là giá trị của biểu
thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị
của biểu thức a : b.
- HS nghe giảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài, sau đó 1 HS lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở nháp.(như bài 3)
- 3 đến 4 HS nêu.

- HS tự thay các chữ trong biểu thức
mình nghĩ được bằng các chữ, sau
đó tính giá trị của biểu thức.
- HS cả lớp.
2 x 2 = 4
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
2 x 5 = 10
2 x 6 = 12
2 x 7 = 14
Chính tả: (Nhớ - viết)
Gà Trống và Cáo
I.Mục đích, yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát
trong bài Gà Trống và Cáo.
- Làm đúng bài tập 2a, 3a. HS KT nhìn bài chép lại (từ nghe lời Cáo dụ đến loan tin này)
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch, trình bày bài đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài tập 2a, 2a viết sẵn trên bảng lớp.
Hoàng Thị Vân
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36 112 360 700
a : b 4 7 10 7
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
HS: Vở chính tả, bút, thước,...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết: sung sướng,
sững sờ, sốt sắng, xanh xao, phe phẩy,

thoả thuê,...
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:- GV ghi tựa
b. Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện
điều gì?
+Gà tung tin gì để cho cáo một bài
học.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta
điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và
luyện viết.
* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
* Viết, chấm, chữa bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
GV có thể lựa chọn phần a
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết
bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ
tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền
đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm
từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ
đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm
được.
- Nhận xét câu của HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thuộc lòng
+ Thể hiện Gà là một con vật thông
minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang
chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó
săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân
tướng.
+ Đoạn thơ muối nói với chúng ta hãy
cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọy
ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co
cẳng, khoái chí, phường gian dối,…
- Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực
tiếp, và là nhân vật.
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm
kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
a, trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế

ngự, chinh phục, vữ trụ, chủ nhân.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
-1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.
- Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học
tập.
- là, bà,

- HS
nghe
- HS viết
theo bạn
- HS mở
SGK
nhìn
chép
- HS theo
dõi
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a
hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm
được.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo
dục….

- HS cả lớp
Luyện từ và câu:
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để
viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam
- HS khá, giỏi làm được đầy đủ bài tập 3. HSKT viết được tên của mình, nêu tên thôn, xã,
huyện nơi em đang ở.
- Có ý thức viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam khi viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV:Bản đồ hành chính của địa phương. Giấy khổ to và bút dạ.
Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương.
HS: SGK, vở, bút, ...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt
câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự
kiêu, tự hào, tự ái.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa
b. Tìm hiểu ví dụ:
- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS
quan sát và nhận xét cách viết.
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn
Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng,
Vàm Cỏ Tây.
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng

cần được viết như thế nào?
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt
Nam ta cần viết như thế nào?
c. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
Em hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý
vào phiếu
+ Tên người Việt Nam thường gồm
những thành phần nào? Khi viết ta cần
- HS lên bảng và làm miệng theo
yêu cầu.
- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận
xét cách viết.
+ Tên người, tên địa lý được viết
hoa những chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên đó.
+ Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3
tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt
Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả
lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc
ngay tại lớp.
- Làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng nhận xét.
+ Tên người Việt Nam thường gồm:

Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi
- HS viết tự
tin, tự ti, tự
hào
- HS nêu
tên của
mình
- HS nghe
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
chú ý điều gì?
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao
phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo
dõi.
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết
hoa khi viết địa chỉ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao
phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác
lại không viết hoa?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự tìm trong nhómvà ghi
vào phiếu thành 2 cột a và b.
- Treo bản đồ hành chính địa phương.
Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện,
...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi
nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa
lý Việt Nam.
viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa
các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ
phận của tên người.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
làm vào vở.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- Tên người, tên địa lý Việt Nam
phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên đó.
Các từ: số nhà (xóm), phường (xã),
quận (huyện), thành phố (tỉnh),
không viết hoa vì là danh từ chung.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp
làm vào vở.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- (trả lời như bài 1).
- 1 HS đọc thành tiếng.

- Làm việc trong nhóm.
- Tìm trên bản đồ tỉnh, thị xã,
huyện, các danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử ở tỉnh mình đang ở.
- Cả lớp
- HS nêu
tên thôn,
xã, huyện
của em
- HS viết
tên mình
vào vở : Lê
Tài Đông
Ngày soạn:15 / 10 / 2009.
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009.
Toán: Tính chất giao hoán của phép cộng.
I.Mục ích, yêu cầu: - Giúp HS:
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
-Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thực hành tính.
-HS khá, giỏi làm bài tập3
-Có ý thức học toán tốt, vận dụng kiến thức vào trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số như SGK
HS: SGK, vở, bút,...
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập 2 tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép
cộng:
-GV treo bảng số như đã nêu
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.
-Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với
giá trị của biểu thức b + a khi a = 20, b = 30.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với
giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b =
250 ?
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với
giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b =
2764 ?
-Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế
nào so với giá trị của biểu thức b + a ?
-Ta có thể viết a + b = b + a.
-Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai
tổng a + b và b + a ?
-Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho
nhau thì ta được tổng nào ?
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì
giá trị của tổng này có thay đổi không ?
-GV yêu cầu HS đọc lại kết luận
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu kết quả của
các phép tính cộng trong bài.
-Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + …
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
tính ở một cột để hoàn thành bảng như sau:
-Đều bằng 50.
-Đều bằng 600.
-Đều bằng 3972.
-Luôn bằng giá trị của biểu thức b + a.
-HS đọc: a + b = b + a.
-Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b
nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
-Ta được tổng b + a.
-Không thay đổi.
-HS đọc thành tiếng.
-Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
-Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà
khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng đó không thay đổi,
468 + 379 = 379 + 468.

-HS nêu
-Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng
của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng
không thay đổi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
Hoàng Thị Vân
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a +b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972
b + a 30 + 20 = 50 250 +350 = 600 2764 + 1208 = 3972
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV:Vì sao không cần thực hiện phép cộng
có thể điền dấu bằng vào chỗ chấm của 2975
+ 4017 … 4017 + 2975.
-Vì sao không thực hiện phép tính có thể
điền dấu bé hơn vào chỗ chấm của 2975 +
4017… 4017 + 3000 ?
-GV hỏi với các trường hợp khác trong bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
-HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính
chất giao hoán của phép cộng.
-GV tổng kết giờ học, về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa 3 chữ
vào vở.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở nháp.
-Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một
tổng thì tổng đó không thay đổi.
-Vì hai tổng 2975 + 4017 và 4017 + 3000

cùng có chung một số hạng là 4017, nhưng
số hạng kia là 2975 < 3000 nên ta có:
2975 + 4017 < 4017 + 3000
-HS giải thích tương tự như trên.
-2 HS nhắc lại trước lớp.
-HS cả lớp.
Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp dược
toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng.
- Hiểu được ý nghĩa truyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho
mọi người.
-GD: Luôn có ước mơ cao đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện phóng to
Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.Giấy khổ to và bút dạ.
HS: SGK, đọc trước truyện, vở, ...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự
trọng mà em đã được nghe, được đọc.
-Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GVghi đề
b.GV kể chuyện:
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời
dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về
ai. Nội dung truyện là gì?

-Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều gì các
em chú ý nghe cô kể.
-GV kể toàn truyện lần 1
-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào
từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời
dưới mỗi bức tranh.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS quan sát tranh, đọc nội dung tranh.
-Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị
mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó
rất thiêng liêng và cao đẹp.
-HS lắng nghe, theo dõi
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
c. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể trong nhóm:
-GV chia nhóm 4 HS , mỗi nhóm kể về nội
dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho các nhóm kể
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-Nhận xét cho điểm từng HS .
-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS .
* Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận
trong nhóm và trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận

xét, bổ sung
-Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng
hay.
-Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?
+Nhận xét, kết luận.
-Về nhà kể lại truyện và tìm những câu
truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc
những ước mơ viễn vông, phi lí.
-Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng
được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác
lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
-4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng
bức tranh (3 lượt HS kể)
-Nhận xét bạn kể
-3 HS tham gia kể.
-HS nhận xét.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
+Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho
bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh.
+Hành động của cô gái cho thấy cô gái là
người nhân hậu, sống vì người khác, cô có
tấm lòng nhân ái, bao la.
+Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi.
Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt
chi Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy
đã trở thành hiện thực. Năm sau, chị được

các bác sĩ phẩu thuật và đôi mắt đã sáng trở
lại...
+Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng
nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia
những đau khổ của người khác. Những việc
làm cao đẹp của cô sẽ mang lại niềm vui,
hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi
người.
-HS trả lời.
Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai.
I. Mục đích, yêu cầu:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó: vương quốc, Tin-tin, sáng chế, trường sinh…
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,....
-Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
-Hiểu các từ ngữ :sáng chế, thuốc trường sinh,….
-Hiểu nội dung bài: Ứơc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc có những
phát minh độc đáo của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk)
-Luôn có ước mơ cao đẹp cho bản thân mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hoàng Thị Vân
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án – Lớp 4
GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK (phóng to ).
Bảng lớp ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.
HS: SGK, vở, đọc trước bài tập đọc và trả lời câu hỏi
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Trung
thu độc lập và nêu nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
♣ Màn 1: Trong công xưởng xanh.
- Gọi 1 HS đọc màn 1. Phân đoạn(3 đoạn)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 2 lượt kết hợp
tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó hiểu
-Luyện đọc nhóm đôi- thể hiện lại bài
-GV đọc mẫu, nêu giọng đọc
*Tìm hiểu bài màn 1:
+Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và
giới thiệu các nhân vật có trong màn 1.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+Câu chuyện diễn ra ở đâu ?
+Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
+Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương
Lai ?
+Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng
chế ra những gì ?
+Theo em sáng chế có nghĩa là gì ?
*Màn 1 cho em biết điều gì ?
*Đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS đọc phân vai.
-Nhận xét sửa sai .
-Chọn ra nhóm đọc hay nhất.
*Màn 2 : Trong khu vườn kì diệu.
-Cách hướng dẫn luyện đọc tương tự
*Tìm hiểu bài màn 2:
-HS xem tranh và thảo luận nhóm đôi.

+Câu chuyện diễn ra ở đâu ?
+Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin đã
thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường?
+Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai ? Vì
sao ?
+Màn 2 cho em biết điều gì ?
-2 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu.
-1 HS đọc
-HS luyện đọc
-Nêu các từ khó như:Mi –tin, đôi cánh,
trường sinh, công xưởng...
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm đôi.
+Ở trong công xưởng xanh.
+Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện
với những bạn nhỏsắp ra đời.
+Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay
chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới
hiện đại của chúng ta.
+Các bạn sáng chế ra :
-Vật làm cho con người hạnh phúc....
+Là tự mình phát minh ra một cái mới.
+Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện
ước mơ của con người .
-8 HS đọc theo các vai.
-HS thảo luận
+... diễn ra trong một khu vườn kì diệu.
+Những trái cây đó to và rất lạ.
-Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó

là một chùm quả lê....
+Em thích những lọ thuốc trường sinh vì nó
làm cho con người sống lâu hơn.
+Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương
quốc Tương Lai.
Hoàng Thị Vân

×