Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 155 trang )

1. Mở đầu
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế nông hộ là một hình thức chủ yếu, đặc thù trong nông nghiệp và
nông thôn. Sự phát triển của kinh tế nông hộ gắn liền với sự phát triển của các
loại hình canh tác. Trong kinh tế hộ, kinh tế vờn chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Trớc đây ở Việt Nam, vờn thờng gắn liền với khu nhà ở, tuỳ theo địa
hình và theo điều kiện mà nhà có thể đợc xây dựng ở chân đồi hoặc lng chừng
đồi, ngời giàu thờng có ruộng đất nên có thâm canh trên đất vờn đồi, còn
ngời nghèo đất hẹp thờng không có vờn để sản xuất. Từ khi có Chỉ thị 100CT (1/1987) của Ban Bí th Trung ơng, đặc biệt là Nghị quyết 10 của Bộ Chính
trị (4/1988) kinh tế hộ đợc chú trọng, kinh tế vờn dần dần đợc phát triển.
Thực tiễn qua báo cáo của Hội Làm vờn các cấp đều nhấn mạnh vai
trò kinh tế vờn đợc thể hiện rõ nét và ngày một hiệu quả hơn. Trong cơ cÊu
thu nhËp cđa n«ng hé, thu tõ kinh tÕ v−ên chiếm một tỷ lệ lớn và ngày càng
tăng. Giá trị sản phẩm kinh tế VAC chiếm hơn 35,8% trong tổng sản phẩm
nông lâm nghiệp và chiếm 50-60% thu nhập của hộ gia đình [46].
Nhng bên cạnh đó chúng ta phải thừa nhận rằng, tập quán canh tác
còn lạc hậu (độc canh), đất đai nghèo dinh dỡng do nạn chặt phá rừng, lũ
lụt dẫn đến xói mòn rửa trôi đất, du canh du c tự phát của các đồng bào dân
tộc, sản xuất nhỏ, thâm canh trên đất vờn cha nhiều, thất nghiệp, thu nhập
và mức sống của nông dân thấp đặc biệt đối với các tỉnh Trung du Miền núi;
GDP của vùng bằng 5,9% tổng GDP cả nớc mặc dù bên cạnh vùng có
những lợi thế riêng: địa hình đa dạng, đất đai trù phú, đất đồi núi nhiều
chiếm gần 2/3 tổng diện tích của vùng, đất nông nghiệp bình quân 1.182
m2/1 ngời, thích hợp cho nhiều loài cây trồng, vật nuôi (cây ăn quả nhiệt
đới và á nhiệt đới, cây bản địa đặc sản, cây chè, cây nguyên liệu giấy, chăn

1



nuôi trâu, bò, gia súc, gia cầm, thuỷ sản,...) và nhiều loại hình kinh tế khác
nhau trong đó phát triển kinh tế vờn đồi kết hợp với du lịch sinh thái là một
hớng đi tốt, rất phù hợp [11, 1095].
Do vậy, tìm hiểu - đánh giá các mô hình kinh tế vờn đồi nào ? Quy mô, cơ
cấu các cá thể trong mô hình đó ra sao ? Lựa chọn đầu vào và kỹ thuật sản xuất
nào ? Ai làm ? Bao nhiêu ? Sản phẩm gì ? Để tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá
lợng sản phẩm sản xuất ra trong khi nguồn lực sản xuất ngày một khan hiếm.
Xuất phát từ những khó khăn của huyện miền núi vùng bán sơn địa phía
Bắc của tỉnh, đứng trớc tình hình đổi mới về phát triển kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc đánh giá hiệu quả và phát triển các mô
hình kinh tế vờn đồi ở Đoan Hùng cần tập trung xác định: quy mô sản xuất,
sản phẩm hàng hoá chiến lợc của vùng, các yếu tố ảnh hởng, kỹ thuật canh
tác và chiến lợc tiêu thụ nhằm khai thác tiềm năng vị trí địa lý, địa hình, khí
hậu, đất đai (đất đồi gò lín chiÕm 47% tỉng q ®Êt cđa hun), lao ®éng
[24]; thực hiện phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo hệ thống vờn tạp, mở
rộng diện tích vờn cây ăn quả chủ lực, các vờn nguyên liệu tập trung sản
xuất hàng hoá lớn với hệ thống các tập đoàn cây trồng vật nuôi thích hợp, có
chất lợng, năng suất cao; đa tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nâng
cao giá trị trên một héc ta đất vờn và tăng thu nhập cho nông hộ; từng bớc
phá bỏ tính chất khép kín trong mô hình sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, tản mạn,
quảng canh, lựa chọn đợc các mô hình kinh tế vờn đồi điển hình SXKD
giỏi từ đó nhân rộng phát triển ở cơ sở là mét viƯc lµm cã ý nghÜa hÕt søc to lín,
tỉng hợp sức mạnh các nguồn lực góp phần thực hiện thành công sự nghiệp của
toàn dân về CNH - HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới của huyện
Đoan Hùng nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu của
nông hộ hun §oan Hïng - tØnh Phó Thä”.


2


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu là làm sao để đánh giá đợc hiệu quả các mô hình
kinh tế vờn đồi chủ yếu. Phát hiện và lựa chọn mô hình vờn có kết quả, hiệu
quả kinh tế, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu để nhằm phát triển các mô hình
vờn đồi thích hợp cho từng vùng sinh thái trên địa bàn huyện.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
* Hệ thống hoá những lý luận và thực tiễn mô hình kinh tế vờn và hiệu
quả kinh tế vờn đồi.
* Đánh giá hiệu quả kinh tế, xà hội và môi trờng của các mô hình kinh
tế chủ yếu trên đất vờn đồi của nông hộ huyện Đoan Hùng-tỉnh Phú Thọ.
* Phân tích nguyên nhân, các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế
vờn đồi ở từng vùng. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện,
phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế từng loại mô hình vờn đồi ở từng
vùng sinh thái của nông hộ, huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ.
1.3.

Giới hạn của đề tài nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu chính là các mô hình kinh tế vờn đồi đang có trong
thực tiễn sản xuất của các nông hộ ở 3 tiểu vùng sinh thái của huyện Đoan Hùng.
Phạm vi nghiên cứu
Về địa bàn nghiên cứu: các xà trọng điểm gồm xà Bằng Luân, xà Vân

Du, xà Hùng Long, xà Tiêu Sơn huyện Đoan Hùng. Trong đề tài này chúng tôi
tiến hành điều tra, nghiên cứu các mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu của
huyện Đoan Hùng, bởi đây là huyện đại diƯn cho ®Êt ®åi nói cđa tØnh ®ang cã
h−íng chun dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất vờn đồi khá tốt, đà và

3


đang thu hút nhiều chơng trình dự án của tỉnh Phú Thọ về phát triển vùng
nguyên liệu, cây ăn quả đặc sản Trên cơ sở đó có thể mở rộng kết quả
nghiên cứu cho những huyện lân cận khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế xÃ
hội tơng tự nh huyện Thanh Sơn, huyện Hạ Hoà, huyện Yên Lập, huyện
Sông Thao, hun Phï Ninh, hun Thanh Thủ.
VỊ thêi gian nghiªn cứu: các số liệu phản ánh tình hình cơ bản của
huyện và hiệu quả kinh tế cây, con trong các mô hình kinh tế vờn đồ chủ yếu
của nông hộ đợc thu thập từ năm 2001-2003; các giải pháp mà đề tài đề xuất
sẽ áp dụng cho năm 2005.
1.4.

Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài tập trung trả lời một số câu hỏi nghiên cứu sau:
* Các mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu của huyện Đoan Hùng là
mô hình nào ?
* Hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế chủ yếu ở một số vùng điển
hình nh thế nào ?
* ảnh hởng của các yếu tố đến kết quả, hiệu quả kinh tế của từng loại
mô hình kinh tế vờn đồi ở từng vùng nh thế nào ?
* Các giả pháp nào nhằm hoàn thiện, phát triển và nâng cao hơn nữa
hiệu quả các mô hình kinh tế vờn đồi ?

Từ các mục tiêu cụ thể đà xác định. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài theo các bớc đợc trình bày chi tiết ở Sơ đồ 1.1.

4


Xác định mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận
về kinh tế vờn và
đánh giá hiệu quả
các mô hình kinh tế
vờn đồi.

Chọn xà điều tra

Đặc điểm tự
nhiên, kinh tế
và xà hội.
Thực trạng
sản xuất nông
lâm nghiệp.
Tổng quan về
phát triển kinh
tế vờn đồi.

Điều tra hộ

HQKT
các


hình kinh tế
vờn đồi.

Cơ sở đánh
giá của hiệu quả
kinh tế của các
mô hình kinh tế
vờn đồi.

Thu thập tài
liệu trên bản đồ.

Điều tra tình hình cơ bản của huyện.

Một số
tác động về
mặt xà hội.

Một số
tác động
về mặt môi
trờng

Định hớng:
Phát triển kinh tế,
xà hội; phát triển
nông lâm nghiệp
của vùng và huyện.


Bản đồ hiện trạng
sử dụng đất NLN
năm 2001- 2003.
Tổng quan HTCT
và hình ảnh về các
mô hình kinh tế vờn
đồi điển hình.

Tham khảo ý kiến:
LÃnh
đạo,
các
chuyên gia, những
mô hình kinh tế vờn
đồi điển hình.

Định hớng và giải pháp nhân rộng các mô
hình kinh tế vờn đồi điển hình trên địa bàn toàn
huyện đến năm 2005.

Sơ đồ 1.1: Các bớc tiến hành thực hiện ®Ị tµi

5


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1. Cơ sở lý luận và khoa học về mô hình kinh tế vờn đồi

2.1.1. Khái niệm về mô hình



hình

Để tiếp cận và trình bày đối tợng nghiên cứu, ngời ta có thể dùng
nhiều công cụ và phơng pháp khác nhau. Trong đó mô hình là một trong các
phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rÃi và phổ biến bởi:
- Mô hình là mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật để chúng ta
trình bày và nghiên cứu.
- Mô hình là hình ảnh quy ớc đợc mô phỏng hoá, thu nhỏ lại và trình
bày một cách đơn giản, dễ hiểu nhất của đối tợng nghiên cứu mà trong thực
tế chúng rất đa dạng và phức tạp.
- Mô hình là hình mẫu phản ánh đối tợng nghiên cứu một cách hiện
thực và khách quan.
- Qua mô hình giúp chúng ta nhận biết đợc đối tợng nghiên cứu, thực
trạng và các mối quan hệ giữa chúng.
Do đó mà ở góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu riêng, tuỳ thuộc vào
quan niệm và ý tởng của ngời nghiên cứu mà mô hình sử dụng để mô phỏng
và trình bày là khác nhau. Song khi sử dụng mô hình để mô phỏng đối tợng
nghiên cứu, ngời ta đều có chung một quan điểm mà chúng tôi đều thống nhất
đó là: Mô hình là hình mẫu để mô phỏng hoặc thể hiện đối tợng nghiên cứu,
nó phản ánh những đặc trng cơ bản nhất và giữ nguyên đợc bản chất của đối
tợng nghiên cứu với cách diễn đạt hết sức ngắn gọn [35].


hình trong sản xuất

Sản xuất là một hoạt động cã ý thøc, cã tỉ chøc cđa con ng−êi nh»m t¹o

6



ra nhiỊu cđa c¶i vËt chÊt cho x· héi b»ng những tiềm năng, nguồn lực và sức lao
động của chính mình. Lịch sử phát triển của xà hội loài ngời đà chứng minh sự
phát triển của các công cụ sản xuất - yếu tố không thể thiếu đợc - cấu thành
trong nền sản xuất: từ những công cụ thô sơ, công dụng sử dụng nhỏ, nay thay
vào đó là các công cụ sản xuất hiện đại, công dụng đa năng, ®· thay thÕ mét
phÇn rÊt lín cho lao ®éng sèng và làm giảm hao phí về lao động sống trên một
đơn vị sản phẩm. Đó chính là mục tiêu quan trọng của nền sản xuất hiện đại.
Trong sản xuất, mô hình sản xuất là một trong các nội dung kinh tế
của sản xuất, nó thể hiện đợc sự tác động qua lại của các yếu tố kinh tế
ngoài những yếu tố kỹ thuật của sản xuất, do đó mà: Mô hình sản xuất là
hình mẫu trong sản xuất, thể hiện sự kết hợp của các nguồn lực trong điều
kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt đợc mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế
(Dơng Văn Hiểu, 2001) [15].


Mô hình kinh tế vờn đồi

Sản phẩm của mô hình kinh tế vờn đồi rất đa dạng và phong phú, kết
quả của các mô hình kinh tế vờn đồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
mô hình sản xuất là một yếu tố có tác động trực tiếp. Theo chúng tôi, Mô hình
kinh tế vờn đồi là hình mẫu trong kinh tế vờn đồi, có bản chất đặc trng
riêng và phù hợp với điều kiện cụ thể nhất định.
Mô hình kinh tế vờn đồi mô phỏng sự kết hợp giữa các nguồn lực
nh đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật, cơ cấu cây con... để sản xuất ra các
loại sản phẩm không chỉ đáp ứng cho tiêu dùng trong gia đình mà còn có
giá trị trao đổi, giá trị kinh tế cao với các sản phẩm tơi, sản phẩm khô,
sản phẩm chế biến trên thị trờng và xuất khẩu. Là một ngành sản xuất
vật chất quan trọng của nông nghiệp, kinh tế vờn cần đợc chú trọng và


7


phát triển hơn nữa cả về quy mô, năng suất, sản lợng, chất lợng, cơ cấu
cây trồng vật nuôi trong mét tỉng thĨ thèng nhÊt.
2.1.2. Sù thĨ hiƯn cđa m« hình
Mỗi một mô hình đợc trình bày bằng nhiều cách với các góc độ và
khía cạnh khác nhau. Sự phong phú, tính đa dạng về cách thể hiện đó gọi là
ngôn ngữ của mô hình và ngời ta sử dụng phơng pháp mô hình hoá để tiếp
cận và thể hiện mô hình thông thờng qua các cách sau:
Sự

thể hiện của mô hình bằng sơ đồ, lợc đồ

Sơ đồ, lợc đồ là một dạng để thể hiện mô hình. Nếu lợc đồ diễn tả
một cách sơ bộ, tổng quát về đối tợng để trình bày, nghiên cứu thì sơ đồ lại
mô tả đợc những đặc trng nhất định về đối tợng để trình bày, nghiên cứu
đồng thời qua sự phân tích trên sơ đồ mà ngời ta có thể rút ra những kết luận
để đi tới những quyết định.


Sự thể hiện của mô hình bằng đồ thị

Đồ thị là một dạng ngôn ngữ của mô hình dùng để diễn đạt các hiện
tợng kinh tế, xà hội bằng đờng vẽ trên một hệ trục biểu thị sự thay đổi các
giá trị của đại lợng này theo đại lợng kia. Giúp cho ta có cách nhìn tổng
quát hơn về đối tợng để trình bày và nghiên cứu, dễ nhận biết đợc xu hớng
vận động và sự phát triển của chúng, trên cơ sở đó đa ra các nhận xét, cách
giải quyết phù hợp.



Sự thể hiện của mô hình bằng toán học

Toán học là một dạng để thể hiện mô hình, là khoa học sử dụng những
con số đợc thể hiện bằng các công thức toán học, các dạng phơng trình toán
học để trình bày và nghiên cứu, đồng thời nó cũng thể hiện đợc bản chất đối
tợng cần nghiên cứu.

8




Sự thể hiện của mô hình bằng bảng tính hoặc dy số liệu

Một dÃy số liệu hoặc bảng tính là một dạng ngôn ngữ của mô hình.
Gồm hệ thống các chỉ tiêu nhất định, đợc trình bày một cách tổng quát nhằm
mô phỏng hiện tợng kinh tế, xà hội hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật của sự vật, các
hiện tợng để trình bày và nghiên cứu.


Sự thể hiện của mô hình thông qua việc mô tả bằng lời

Sự mô tả bằng lời là một dạng ngôn ngữ của mô hình. Thông qua lời
nói hoặc bằng chữ viết để diễn đạt một cách ngắn gọn những nội dung chủ
yếu của đối tợng nghiên cứu mà vẫn thể hiện đợc bản chất của chúng.
Ngoài ra, mô hình còn đợc thể hiện bằng hình vẽ, hình ảnh, biểu tợng
hoặc các ký hiệu riêng khác.

2.1.3. Phân loại chung về mô hình, mô hình kinh tế vờn đồi



Phân loại chung về mô hình

Có nhiều cách để phân loại mô hình, nhng dới góc độ tiếp cận đối
tợng, mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung vào
một số cách phân loại sau:
* Căn cứ vào góc độ nghiên cứu mô hình để vận dụng vào thực tiễn sản
xuất ngời ta chia mô hình thành hai loại.
- Mô hình lý thuyết: bao gồm hệ thống các quan niệm, lý luận đợc
phân tích khoa học hoặc trình bày dới dạng các phơng trình toán học, các
phép tính toán, phơng pháp loại suy với các thông số nhất định, giúp ngời ta
đánh giá, khái quát đợc bản chất của những vấn đề nghiên cứu.
- Mô hình thực nghiệm: dựa trên cơ sở mô hình lý thuyết để mà vân dụng,
triển khai những vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn gọi là mô hình thùc nghiÖm.

9


* Căn cứ vào tính chất thể hiện của mô hình ngời ta chia mô hình
thành hai loại.
- Mô hình trừu tợng: mô phỏng quá trình tởng tợng các sự vật hiện
tợng trong đời sống, kinh tế, xà hội bằng các yếu tố trực quan, cảm tính.
- Mô hình vật chất: là hiện thân của các vật thể nghiên cứu, nó có thể
đợc phóng to hoặc thu nhỏ. Thông qua mô hình trừu tợng cho phép ta
khái quát những vấn đề cụ thể và hoàn thiện hơn của mô hình vật chất.
* Căn cứ vào góc độ tiếp cận theo quy mô của các yếu tố và phạm vi
nghiên cứu của kinh tế học [15], ngời ta chia mô hình thành hai loại.
- Mô hình kinh tế vi mô: mô phỏng đặc trng của những vấn đề kinh tế
cụ thể trong các tế bào kinh tế, các bộ phận của nền kinh tế.

- Mô hình kinh tế vĩ mô: mô phỏng, diễn đạt những đặc trng, quan điểm
cơ bản nhất về những vấn đề kinh tế chung, về sự phát triển của tổng thể nền kinh
tế. Mô hình kinh tế vĩ mô cùng mô hình kinh tế vi mô tạo thành một hệ thống mô
hình thống nhất, làm cơ sở để ra các quyết định kinh tế có căn cứ khoa học.
* Căn cứ vào phạm vi sản xuất của ngành [36] ngời ta chia mô hình
thành hai loại.
- Mô hình sản xuất riêng ngành: là mô hình mang đặc trng riêng của
ngành sản xuất nh mô hình chăn nuôi, mô hình trồng trọt, mô hình dịch vụ
nông nghiệp, mô hình thuỷ sản...
- Mô hình sản xuất liên ngành: là mô hình kết hợp giữa các ngành sản
xuất nhằm phát huy tốt nhất sự hỗ trợ nhau của các ngành sản xuất trong quá
trình làm ra sản phẩm nh mô hình sản xuất nông - công nghiệp, mô hình
sản xuất nông - lâm kết hợp, mô hình nông - lâm - ng nghiệp, mô hình
VAC, mô hình VAC-R...

10


Ngoài ra, tuỳ theo cơ chế quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô, theo thời
gian, theo phạm vi về lÃnh thổ mà ngời ta chia mô hình thành các loại
nh mô hình kinh tế thị trờng tự do, mô hình kinh tế chỉ huy, mô hình
kinh tế hỗn hợp, mô hình kinh tế tĩnh, mô hình kinh tế động, mô hình sản
xuất vùng, lÃnh thổ, mô hình sản xuất của địa phơng.


Phân loại mô hình kinh tế vờn đồi

* Trong kinh tÕ v−ên nãi chung vµ kinh tÕ v−ên đồi nói riêng, nếu
căn cứ vào quy mô diện tích và tỷ trọng sản phẩm hàng hoá ngời ta chia
mô hình kinh tế vờn đồi thành:

- Mô hình kinh tế hộ vờn đồi: nông hộ sử dụng t liệu sản xuất và sức
lao động gia đình để sản xuất ra nông sản phẩm dùng trong tiêu dùng gia đình
và cho tiêu dùng xà hội.
- Mô hình kinh tế trang trại vờn đồi: nông hộ sử dụng t liệu sản xuất,
sức lao động gia đình và đi thuê để sản xuất ra nông sản phẩm hàng hoá nhằm
đáp ứng với yêu cầu tiêu dùng của gia đình, của xà hội và xuất khẩu.
* Nếu căn cứ vào đặc trng riêng của ngành sản xuất và theo hớng
sản xuất kinh doanh ngời ta chia mô hình thành các loại sau:
- Mô hình thuần nông về trồng trọt.

- Mô hình chuyên lâm nghiệp.

- Mô hình ơm giống, sản xuất cây con.

- Mô hình chuyên chăn nuôi.

- Mô hình trồng trọt và chăn nuôi kết hợp.
- Mô hình tổng hợp trồng trọt - chăn nuôi - lâm nghiệp.
* Nếu căn cứ vào quy mô diện tích, loài cây và sản phẩm hàng hoá chủ
lực trong mô hình vờn mà có:
- Mô hình cây lơng thực gồm: lúa nơng, ngô, sắn, khoai lang,...
- Mô hình cây công nghiệp gồm: cây mía, chè, cà phê, sơn, điều, dứa,...
- Mô hình cây ăn quả gồm: nhÃn, vải, cam, quýt, hång, mËn, b−ëi,...

11


- Mô hình vờn tạp gồm: nhiều loài cây, nhiều tầng và thờng hiệu quả
kinh tế không cao.
- Mô hình vờn thuần, chuyên canh có thể từ 1 đến 3 loại cây trồng cùng

nhóm, cùng loài (cây lâu năm) kết hợp trồng xen cây ngắn ngày và cho hiệu
quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với mô hình vờn tạp.
* Nếu căn cứ theo chuyên đề [35] mô hình vờn đồi gồm có:
- Mô hình trồng trọt.

- Mô hình chăn nuôi.

- Mô hình trồng hoa.

- Mô hình trồng cây ăn quả

* Nếu căn cứ vào hệ sinh thái nông nghiệp của vùng nghiên cứu [32,
705] mô hình vờn đồi của vùng gồm:
- Mô hình: cây nông nghiệp - chăn nuôi - ao - cây công nghiệp.
- Mô hình: cây nông nghiệp - chăn nuôi - cây lâu năm - cây lâm nghiệp.
- Mô hình: cây lâu năm - chăn nuôi - cây lâm nghiệp.
Trên cơ sở khoa học, theo quan điểm hệ thống và định hớng phát triển
các mô hình kinh tế ở các đơn vị kinh tế cơ sở, các ngành, các địa phơng để
lựa chọn mô hình sản xuất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội
cụ thể của mình. ở đây mô hình mà chúng tôi nghiên cứu là:
- Mô hình cây nông nghiệp ngắn ngày - chăn nuôi - lâm nghiệp.
- Mô hình cây nông nghiệp ngắn ngày - chăn nuôi - cây ăn quả - lâm
nghiệp.
- Mô hình cây nông nghiệp ngắn ngày - chăn nuôi - cây ăn quả - chè - lâm
nghiệp.
đợc đặt trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở một số xà trọng điểm trên các
vùng sinh thái của huyện Đoan Hùng có phong trào phát triển kinh tế vờn, có
mô hình kinh tế vờn đồi điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, hiệu quả kinh tế
cao. Nhiều mô hình sản xuất có sức hấp dẫn và đi vào cuộc sống.


12


2.1.4. Đặc trng của mô hình kinh tế vờn đồi


Phơng thức canh tác đa dạng gắn với đất vờn đồi

Mô hình kinh tế vờn đồi khác với một số mô hình vờn khác ở chỗ các
loại cây trồng vật nuôi trên đất đồi gò có đặc điểm về chế độ canh tác, nuôi
dỡng riêng biệt.
Các cụ đà dạy rằng Đất nào thì cây ấy, với đặc điểm đất đai và địa
hình của vùng đồi núi trung du, đất đồi ở vào nhiều loại hình khác nhau; đồi
thấp và thoải; đồi dạng bát úp; đồi cao; đồi xen núi tạo thành những dải đồi
nhấp nhô uốn lợn trùng điệp hoặc những đồi xanh nh đồi chè, đồi thông, đồi
bạch đàn, keo, ®åi døa, ®åi v¶i... [12].
‹

S¶n phÈm kinh tÕ v−ên ®åi đa dạng

Từ hệ thống cây trồng đa dạng, chủ yếu là cây lâu năm, trong giai đoạn
kiến thiết cơ bản và cha khép tán vờn đợc trồng xen canh với các loài cây
ngắn ngày, đồng thời kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm do đó mà sản phẩm
thu hoạch phong phú, rải rác các tháng quanh năm, thực hiện phơng châm
phát triển lấy ngắn nuôi dài.
Sản phẩm phần lớn là tơi sống, sản phẩm quả chín, dễ dập nát. Do
cha tạo nên vùng sản xuất tập trung chuyên canh cây lớn nên sản phẩm tản
mạn, chủ yếu sản phẩm tiêu thụ quả tơi. Trong khi đó, cơ sở chế biến và
công nghệ bảo quản của ta chậm phát triển, quá trình vận chuyển, thông tin thị
trờng ngời dân còn gặp nhiều khó khăn, giá cả nông sản lại không ổn định.



Mô hình kinh tế vờn đồi có mối quan hệ mật thiết với điều kiện về

tự nhiên, kinh tế kỹ thuật, x hội và môi trờng
Mỗi loại cây trồng, con gia súc gia cầm chỉ thích nghi trong điều kiện
tự nhiên và yêu cầu về kỹ thuật chăm sóc nhất định. Cây trồng hay vật nuôi sẽ
cho sản phẩm tối đa khi các điều kiện đó phù hợp với quy luËt sinh tr−ëng vµ

13


phát triển của chúng [43]. Để khai thác mọi tiềm năng sản xuất, mô hình kinh
tế vờn đồi phải tận dụng những lợi thế của điều kiên tự nhiên cả về không
gian và thời gian để bố trí hợp lý cây trồng vật nuôi, nhằm phát huy đợc hiệu
quả sử dụng các nguồn lực, mang lại lợi ích kinh tế cao nhất.
Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thổ nhỡng đất đai, nguồn nớc và sự
thay đổi của chúng đều ảnh hởng đến quá trình phát triển cây trồng, vật
nuôi. Do vậy ở các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau thì việc bố trí cây
trồng, vật nuôi khác nhau.
Biện pháp canh tác, kỹ thuật chăm sóc, thời vụ là điều kiện để nâng cao
chất lợng và hiệu quả sản xuất của mô hình. Bên cạnh đó sự am hiểu về kinh
tế thị trờng, trình độ kỹ thuật của các chủ thể mô hình, tiềm lực kinh tế của
chủ hộ có tác động rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh tế của mô hình.
Mô hình phát triển còn phụ thuộc vào tính kịp thời, hợp lý của các
chính s¸ch kinh tÕ cđa c¸c cÊp chÝnh qun tõ trung ơng đến cơ sở địa
phơng. Ngoài ra hệ thống cơ sở hạ tầng, đờng, thuỷ lợi, tập quán canh tác,
kinh nghiệm về phát triển kinh tế vờn đồi của gia đình và địa phơng là điều
kiện rất quý để mô hình kinh tế vờn đồi hoàn thiện và phát triển.


2.1.5. Điều kiện để thực hiện mô hình kinh tế vờn đồi
Là cơ sở tạo ra môi trờng hoạt động của các ngành sản xuất nhằm đạt
đợc mục tiêu, phơng án của mô hình đề ra. Điều kiện nào thì mô hình ấy,
không có điều kiện nào chuẩn mực cho tất cả các mô hình và khi điều kiện thay
đổi thì mô hình sẽ thay đổi theo. Mô hình kinh tế vờn đồi muốn thực hiện đợc
cần phải dựa trên một số điều kiện sau:


Sản phẩm của mô hình gắn chặt với thị trờng tiêu thụ

Mô hình kinh tế vờn đồi phát triển chủ yếu là mô hình kinh tế tổng hỵp,

14


đa canh, mô hình nông lâm kết hợp (VAC, VAC-R,) ở các quy mô khác
nhau, rất phù hợp với kinh tế vùng đồi núi. Sản phẩm sản xuất không chỉ để tiêu
dùng nội bộ mà sản phẩm sản xuất ra để bán, tạo điều kiện cho tái sản xuất sức
lao động gia đình và mở rộng, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá [18].
Sản phẩm thu hoạch theo mùa vụ, chủ yếu là sản phẩm tơi sống cần tiêu thụ
ngay, trong khi đó cơ sở và công nghệ chế biến còn hạn chế, cha phát triển.
Cho nên thị trờng là một yếu tố quan trọng để mô hình thực hiện và phát triển.


Hệ thống t liệu sản xuất phải đồng bộ, phù hợp cho các mô hình

sản xuất. Từ đặc điểm đất đai theo loại hình, chọn cây trồng, mật độ trồng,
kỹ thuật canh tác, hệ thống tới, công cụ, máy móc phục vụ sản xuất, thu
hoạch và vận chuyển, bảo vệ vờn cây, vật nuôi và chế độ nuôi dỡng...
Lao


động phải là ngời có kỹ năng, kỹ thuật về sản xuất nông nghiệp

nói chung và am hiểu về biện pháp canh tác trên đất đồi núi nói riêng, nhất là
lao động chính, ngời đứng đầu tổ chức - điều hành sản xuất. Ngày nay, phát
triển kinh tế vờn đồi không chỉ dừng lại ở kết quả, hiệu quả kinh tế mà phát
triển kinh tế vờn đồi tạo ra các vờn du lịch sinh thái, vờn hiện đại đảm bảo
phát triển bền vững về kinh tế, xà hội và cảnh quan môi trờng. Đó là công
trình mang đầy tính kinh tế, nghệ thuật và nhân văn mà những lao động bình
thờng, không am hiểu các kỹ năng về các vấn đề đó không thể làm đợc.
2.2.

lý luận về phát triển kinh tế vờn đồi

2.2.1. Quan niệm về kinh tÕ v−ên ®åi
Nãi tíi kinh tÕ v−ên ®åi chóng ta hiểu cách đơn giản là kinh tế sản
xuất kinh doanh cây, con trên đất vờn đồi mà đặc điểm của đất vờn đồi rất
đa dạng và riêng biệt.


Về lợi thế

- Diện tích rộng lớn, đất đai phong phú, thuận lợi cho viÖc më réng quy

15


mô và quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung.
- Độ màu mỡ khá, thoát nớc tốt.
- Gắn liền khu dân c đến môi trờng rất cần thiết cho sự sống con ngời.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, thích hợp cho nhiều loài cây ăn quả, cây
đặc sản, nhiều loại cây trồng và nhất là cây trồng cạn.
- Có khả năng mở rộng diện tích chăn nuôi.


Hạn chế

- Giao thông không thuận tiện ở vùng sâu, vùng xa.
- Đất dốc dễ bị rửa trôi, xói mòn do ma.
Trong sản xuất cần chú ý: trồng cây gì cho hiệu quả kinh tế cao, vận
chuyển dễ dàng, chăn nuôi đại gia súc (bò, dê, trâu...), loại gia súc có thể
tự đi lại dễ dàng, tránh phải mang vác khi cần tiêu thụ sản phẩm.
- Do đất dốc thoát nớc nhanh, thờng rễ bị khô hạn nên không phù hợp
với các loài cây trồng a nớc, nớc tới khó khăn, chủ yếu dựa vào nguồn
nớc tự nhiên.
- ở đất đồi núi thờng là cây trồng cạn, nên cỏ dại mọc nhiều tranh chất
dinh dỡng với cây trồng (Nguyễn Văn Tiễn, 1994) [22].
Thờng trớc đây, trồng cây chỉ để sử dụng trong gia đình nên ngời
nông dân cha quan tâm nhiều. Hiện nay với quan điểm sản xuất hàng hoá họ
đà quan tâm nhiều đến kỹ thuật, năng suất và giá cả, việc lựa chọn giống cây,
giống con đợc coi trọng.
Bên cạnh đó, diện tích vờn đồi đa vào sử dụng ngày một tăng, nhiều
vùng đồi núi diện tích đồi núi trọc đà đa vào sử dụng trồng trọt, nâng cao độ
che phủ và chống xói mòn đất. Các quả đồi thấp, vờn đồi quanh nhà đợc
trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, nguyên liệu, dợc liệu, rau hoa màu..., còn
ở các đỉnh đồi, đồi cao trồng cây lâm nghiệp làm nguyên liệu giấy, gỗ gia
dụng v.v, kết hợp xen canh, gối vụ để tăng hiệu quả sử dụng đất và th©m

16



canh, chuyên canh vờn cho năng suất, hiệu quả kinh tÕ cao.
Kinh tÕ v−ên lµ mét ngµnh, lµm v−ên lµ một nghề và hệ sinh thái vờn
(VAC) còn là một nền nông nghiệp bền vững. VAC theo nghĩa rộng bao gồm
các hoạt động làm vờn, thả cá, chăn nuôi gia súc, gia cầm, chim thú, ong vẽ
quây quần trong một hệ sinh thái trên một khoảng không gian nhất định. Hệ
sinh thái VAC hình thành một bộ phận trong cơ cấu kinh tế hộ gia đình, kinh
tế làng xà gắn với kinh tế đồng ruộng, kinh tế rừng và các ngành nghề khác,
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của hộ gia đình [9, 13], [32].
Kinh tế vờn là chỉ những hiệu quả về hoạt động trồng trọt là chủ
yếu với những sản phẩm của các loại cây trồng: cây lơng thực, thực
phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây làm nguyên liệu, cây dợc liệu... và một
số ít sản phẩm từ chăn nuôi nh trâu, bò, lợn, gà, vịt, ong, cá.
2.2.2. Vị trí và vai trò của kinh tế vờn đồi trong phát triển kinh tế xà hội
ở các tỉnh trung du miền núi, đất vờn đồi thờng có diện tích lớn, đất
dốc và cũng là thế mạnh của vùng. Trong hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp
của hộ đất vờn đồi có vị trí quan trọng, đó là nơi để sản xuất ra các loại lơng
thực thực phẩm, rau, quả, nguyên liệu công nghiệp, là nơi chăn thả gia súc, gia
cầm và là nơi xây dựng các mô hình sản xuất, mô hình kinh tế vờn đồi, các mô
hình vờn trang trại... đóng góp một phần rất lớn cho phát triển kinh tế xà hội
nói chung và trong n«ng th«n - kinh tÕ n«ng hé - nãi riêng bởi:
* Mang lại thu nhập cao, góp phần tích cực vào việc ổn định và nâng
cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời nông dân.
* Tạo việc làm ở nông thôn, thu hút không những lao động trong độ
tuổi mà còn thu hút các tầng lớp lao động, đủ mọi thành phần, mọi lứa tuổi.
Hạn chế các tiêu cực xảy ra do nhàn rỗi của ngời lao động, tình trạng du
canh du c, đốt phá rừng làm nơng rẫy, hoang hoá đất rừng.

17



* Nghề vờn góp phần đa dạng hóa nông nghiệp, tạo nên vùng sản xuất
chuyên canh, sản xuất hàng hoá, vùng sinh thái nông nghiệp bền vững.
* Nghề làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng thành
đất nông nghiệp.
* Cung cấp một lợng sản phẩm lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến và xuất khẩu.
* Nghề vờn mang lại hiệu quả kinh tế, xà hội và môi trờng.
* Nghề vờn tham gia chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy
nhanh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao dân trí
của nông dân đối với nghề vờn, góp phần thực hiện thành công tiến trình
CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Nhờ có chủ trơng chính sách đúng đắn, kịp thời, hợp lý nh CT100 của
Ban Bí th, NQ10 của Bộ Chính trị, luật đất đai, Nghị định 64/CP, Nghị định
14/CP, Nghị định 13/CP...) nên sản phẩm xuất khẩu nông nghiệp đà có sự phát
triển vợt bậc [30]. Do đó mà kinh tế vờn đợc chú trọng và có bớc phát
triển. Thực tế nhiều mô hình canh tác có hiệu quả đà chứng minh cho sự đúng
đắn của câu ngạn ngữ Thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền.
Làm vờn giờ đây không còn là kinh tÕ phơ mµ lµ mét ngµnh kinh tÕ
träng u cấu thành nền kinh tế nông lâm ng nghiệp, thu nhập từ kinh tế
vờn cao gấp 5 đến 10 lần so với thu nhập từ đồng ruộng trên cùng một diện
tích. Quy mô vờn không giới hạn ở phạm vị quanh nhà mà nay mở rộng tới
vờn đồi, vờn rừng với hàng chục thậm chí hàng trăm ha, tạo ra hàng hoá
phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu [34]. Góp phần tạo việc
làm, xoá đói giảm nghèo, giảm nạn suy dinh dỡng, đảm bảo an toàn lơng
thực cho các hộ gia đình.
Do vậy việc phát triển kinh tế vờn là cần thiết và mở rộng các hình
thức kinh tế: vờn gia đình, vờn quanh bếp, vờn sau nhà, vờn đồi, vờn
rừng, vờn trang trại (trại rừng), vờn sinh học, vờn hữu cơ... Thực hiện


18


chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần
nghị quyết 5 của TW, góp phần thúc đẩy nhanh có hiệu quả tiến trình CNHHĐH kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nông thôn đặc biệt ở vùng
Trung du Miền núi nói riêng.
2.2.3. Đặc điểm phát triển kinh tế vờn đồi


Đặc điểm về hệ thống cây trồng

Cây trồng trên đất vờn đồi chủ yếu là cây trồng lâu năm xen kẽ với cây hàng
năm, là cây trồng một lần nhng cho thu hoạch nhiều lần. Trong diện tích một vờn
thờng trồng nhiều loài, nhiều loại cây khác nhau, chủ yếu là cây trồng cạn.


Đặc điểm về chế độ canh tác

Do cây trồng trên đất vờn đồi chủ yếu là cây trồng cạn, cây trồng lâu
năm nên chế độ canh tác khác với các cây trồng khác. Từ kỹ thuật trồng cây
(chế độ làm đất, đào hố, bón phân), thời vụ trồng, biện pháp canh tác, chế độ
chăm sóc và công tác bảo vệ vờn có chế độ riêng biệt.


Đặc điểm về sản phẩm và tiêu thụ

Phần lớn sản phẩm từ vờn là tơi sống, sản phẩm hoa quả chín ăn
ngay, khó bảo quản. Sản phẩm thu hoạch theo mùa vụ và rải rác quanh năm do
đó kinh tế vờn tạo ra nguồn thu nhập quanh năm.
Việc chế biến sản phẩm từ vờn còn gặp nhiều khó khăn do công nghệ

chế biến và cơ sở chế biến lớn cha phát triển. Bên cạnh đó vờn còn tản
mạn, sản phẩm hàng hoá cho một vùng lớn không nhiều nên tiêu thụ sản
phẩm tơi là chủ yếu.

2.3.

lý luận về hiệu quả và đánh giá hiệu quả kinh tế

2.3.1. Khái niệm về hiệu qủa kinh tế
Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù phản ánh mặt chất l−ỵng cđa

19


các hoạt động kinh tế. Nâng cao HQKT là một đòi khách quan của một nền sản
xuất xà hội; do nhu cầu cuộc sống tăng, nhu cầu công tác quản lý, tổ chức...
Phạm trù HQKT xuất hiện trong các văn bản pháp quy vào năm 1920.
Khi đó ngời ta mới chỉ nói tới HQKT của vốn đầu t xây dựng cơ bản. Đến
nay các nhà kinh tế học đà tranh luận và quan tâm nhiều về HQKT và nó trở
thành mét ph¹m trï rÊt quan träng trong nỊn kinh tÕ thị trờng. Khái niệm về
HQKT có thể tóm tắt theo 3 quan ®iĨm sau:
‹

HQKT theo hƯ thèng quan ®iĨm thø nhất cho rằng HQKT đợc xác định

bởi tỷ số giữa kết quả thu đợc (nh các nguồn lực, vật lực, tiền vốn...) và chi phí bỏ
ra để đạt kết quả đó. Theo quan điểm này HQKT đợc thể hiện qua công thức sau:
Kết quả thu đợc
Q
- HQKT = ------------------------ H = -----Chi phí bỏ ra

C
Ưu điểm: Phản ánh rõ viƯc sư dơng ngn lùc thĨ hiƯn th«ng qua chÝ
phÝ sản xuất.
Nhợc điểm: Không phản ánh đợc quy mô của HQKT, có thể trong thực
tiễn tỉ lệ có đạt cao, song mức độ đạt đợc không đáng kể do lợng tuyệt đối nhỏ
và lợi ích kinh doanh mang lại không nhiều. Theo quan điểm này cũng cha
phân tích đợc sự tác động, sự ảnh hởng của các yếu tố nguồn lực tự nhiên.


HQKT theo hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng HQKT đợc đo bằng

hiệu số giữa giá trị sản xuất đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra để đạt hiệu quả
đó. Theo quan điểm này mà thể hiện dới dạng công thức tính của nó đó là:
- HQKT = Kết qủa thu đợc - Chi phí bỏ ra H = Q - C
ở đây nó phản ánh quy mô HQKT song không rõ rệt và cha phản hết
mong muốn của nhà sản xuất kinh doanh, cha xác định đợc năng suất lao
động xà hội và khả năng cung cấp sản phẩm cho xà hội của các cơ sở sản xuất
có lợi nhận nh nhau.

20




HQKT hệ thống quan điểm thứ ba cho rằng khác với hai quan điển

trên, trớc tiên phải xem xét HQKT trong thành phần biến động giữa chí phí và
kết quả sản xuất. HQKT đợc biểu hiện bằng tỷ số giữa phần tăng thêm của kết
quả và phần tăng thêm của chi phí, hay còn là quan hệ tỷ số giữa kết quả bổ
sung và chi phí bổ sung. Theo quan điểm này đợc thể hiện thông qua công

thức sau:

Phần tăng thêm về kết qủa thu đợc

- HQKT = -------------------------------------------------

H = Q/C

Phần tăng thêm CF
Có nghĩa là so sánh giữa 2 kỳ về chất lợng kết quả, chi phí (mỗi
loại cây, con trên một vụ/diện tích...) nhng vẫn cha đầy đủ bởi vì trong
thực tiễn kết quả sản xuất đạt đợc luôn là hệ quả của chi phí có sẵn
cộng víi chi phÝ bỉ sung mµ ë møc chi phÝ có sẵn khác nhau thì hiệu quả
kinh tế của chi phí bổ sung cũng sẽ khác nhau.
Tóm lại, các quan ®iĨm vỊ HQKT ci cïng ®Ịu cã chung mét quan
®iĨm đó là sự so sánh giữa:
- Toàn bộ yếu tố đầu vào và toàn bộ yếu tố đầu ra.
- Phần tăng thêm tuyệt đối (hoặc tơng đối) của yếu tố đầu ra.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác
các yếu tố đầu t, các nguồn lực tự nhiên và các phơng thức quản lý. Nó
đợc thể hiện bằng các hệ thống chỉ tiêu thống kê nhằm các mục tiêu cụ thể
của chính sách phù hợp với yêu cầu xà hội. Hiệu quả kinh tế là mục tiêu
nhng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt
động kinh tế [15].
Một phơng án, một giải pháp HQKT cao là phải đạt tơng quan
tơng đối tối u giữa kết quả đem lại và chi phí đầu t. Việc xác định
HQKT phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ giữa 2 đại lợng trên và thấy

21



đợc tiêu chuẩn của HQKT là tối đa hoá kết quả và tối thiểu hoá chi phí
trong điều kiện nguồn lực có hạn nhất định.

2.3.2. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế


Xét về mặt nội dung thì HQKT cho ta thấy đợc:

- Mối liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra.
- So sánh giữa lợng kết quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra.
- Từ quan hệ tơng đối, tuyệt đối thì HQKT đợc thể hiện bằng các giá
trị tổng sản phÈm, tỉng thu nhËp, lỵi nhn, tû st lỵi nhn.
Nh−ng muốn hiểu rõ hơn HQKT thì chúng ta cần phân biệt và thấy
đợc mối quan hệ giữa HQKT với hiệu quả xà hội (HQXH) và hiệu quả môi
trờng (HQMT). Hay tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả là mức đạt đợc các mục
tiêu kinh tế, xà hội, môi trờng [43].
HQXH là so sánh giữa kết quả xét về mặt xà hội và tổng chi phí bỏ ra.
HQMT (phản ánh môi trờng sinh thái) là môi trờng chịu ảnh hởng
tổng hợp của các yếu tố môi trờng của các loại vật chất trong môi trờng.
Đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất chính là nội dung hiệu quả kinh
tế và HQKT đợc xác định bởi chỉ tiêu chất lợng tốt nhất.


Bản chất cđa hiƯu qu¶ kinh tÕ

B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ kinh tế xuất phát từ mục đích sản xuất và phát
triển kinh tế xà hội của mỗi quốc gia, đó là sự thoả mÃn ngày càng tăng về
nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xà hội. Để làm rõ bản
chất của hiệu quả kinh tế trớc hết cần phân định sự khác nhau và mối liên hệ

giữa kết quả và hiệu quả kinh tế.
- Kết quả kinh tế: phản ánh hoạt động cuối cùng trong quá trình sản
xuất kinh doanh (có thể tốt hoặc xấu).

22


- Hiệu quả kinh tế: đợc xác định bởi tỷ số chênh lệch giữa kết quả quá
trình sản xuất và chi phí bỏ ra để có kết quả đó hay nó chính là mối quan hệ so
sánh giữa kết quả và chi phí của nền sản xuất.
Nhìn chung, khuynh hớng phát triển kinh tế của các quốc gia là phát
triển theo chiều sâu, có nghĩa là phát triển một nền kinh tế với nguồn lực có
hạn có thể sản xuất ra một lợng sản phẩm có giá trị sử dụng cao nhÊt víi møc
hao phÝ lao ®éng x· héi thÊp nhất hoặc mức tiết kiệm về chi phí các nguồn lực
khi sản xuất ra một khối lợng nông sản nhất định. Điều đó càng chứng tỏ sự
liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra.
Bên cạnh đó, khi đánh giá hiệu quả kinh tế phải xem xét cả về mặt
không gian và thời gian để hiệu quả đạt đợc phải đảm bảo lợi ích trớc
mắt, lợi ích lâu dài, không làm ảnh hởng đến hiệu quả chung của nền
kinh tế quốc dân và toàn xà hội.
Tóm lại, hiệu quả kinh tế không chỉ đơn thuần là phạm trù kinh tế mà
còn bao hàm các vấn đề xà hội phức tạp. Do vậy việc xác định, đánh giá, hay
so sánh hiệu quả kinh tế là vấn đề hết sức khó khăn, không thể đánh giá ngay
đợc mà đòi hỏi cần phải có thời gian.

2.3.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
Do HQKT là một phạm trù kinh tế chung nhất liên quan trực tiếp đến
nền sản xuất hàng hoá với các phạm trù và các quy luật kinh tế. Kết quả một
hoạt động kinh tế không chỉ duy nhất đạt đợc về mặt kinh tế, mang lại hiệu
quả cho một cá nhân, một đơn vị mà đồng thời nó tạo ra nhiều kết quả có ảnh

hởng chung và liên quan đến đời sống kinh tế, xà hội của con ngời. Để rút
ra các nhận xét cụ thể chúng ta cần thiết phải phân định rõ các quan hệ về
hiệu quả và hiệu quả kinh tế.

23


* Căn cứ vào nội dung hiệu quả gồm:
- Hiệu quả sản xuất: là so sánh kết quả đạt đợc về mặt kinh tế với chi
phí bỏ ra để đạt hiệu quả đó.
- Hiệu quả kinh tế: là khâu trung tâm của các hiệu quả nên nó có vai trò
quyết định đối với các hiệu quả kinh tế khác, nó có khả năng lợng hoá, tính
toán chính xác và thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu.
- Hiệu quả xà héi: cã quan mËt thiÕt víi HQKT, nã thĨ hiƯn mục tiêu
chủ yếu về mặt xà hội do hoạt động kinh tế của con ngời đem lại và đợc đánh
giá thông qua các chỉ tiêu định tính: tạo việc làm, bảo vệ môi trờng an ninh,
làm lành mạnh các quan hệ xà hội, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập,... [2].
- Hiệu quả môi trờng: ngày nay, một hoạt động sản xuất dợc coi là có
hiệu quả khi hoạt động đó phải không ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái
và nó thờng mất mát lớn hơn nhiều so với các lợi ích kinh tế mang lại nếu
chúng ta không có giải pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên đất đai nh:
làm xói mòn, rửa trôi đất, ô nhiễm, tạo ra sự không cân bằng sinh thái... nông
nghiệp kém bền vững. HQMT đợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu định
tính nh: tăng độ che phủ mặt đất, hạn chế xói mòn đất, lũ lụt, bảo vệ s đa
dạng sinh học... [2].
* Nếu căn cứ vào mối quan hệ động giữa đầu vào và đầu ra hiệu
quả gồm:
- Hiệu quả kỹ thuật: là số sản phẩm thu thêm trên một đợn vị đầu vào
đầu t thêm. Nó chỉ ra rằng một đợn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại
bao nhiêu sản phẩm. Hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực đợc thể hiện

thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và
giữa các sản phẩm khi nông dân quyết dịnh sản xuất.
- Hiệu quả phân bổ: là giá trị sản phẩm thu thêm trên một đợn vị chi phí

24


đầu t thêm. Nó là hiệu quả kỹ thuật nhân với giá sản phẩm và giá đầu vào.
- Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt đợc cả
hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Nếu đạt một trong hai yếu tố hiệu quả
kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới chỉ là điều kiện cần chứ cha phải là điều
kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế chỉ đạt đợc khi việc sử dụng
các nguồn lực sản xuất đạt cả hai: hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ [15].
* Căn cứ vào yêu cầu tổ chức quản lý kinh tế theo cấp, các ngành
bao gồm:
- Hiệu quả kinh tế quốc dân (tính chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân).
- Hiệu quả kinh tế cđa vïng l·nh thỉ (tÝnh riªng cho tõng vïng, hun).
- HiƯu qu¶ kinh tÕ khu vùc s¶n xt vËt chÊt (tính chung cho tất cả các
ngành sản xuất vật chất).
- HiƯu qu¶ kinh tÕ khu vùc s¶n xt phi vËt chất (tính chung cho tất cả
các ngành sản xuất dịch vụ).
- Hiệu quả kinh tế của từng đơn vị kinh tế (tính riêng cho từng doanh
nghiệp, xí nghiệp, cơ sở sản xuất trực tiếp).
* Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sản xuất và phơng thức tác
động vào sản xuất mà có:
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên: đất đai, khoáng sản, năng
lợng, nguyên vật liệu...
- Hiệu quả sử dụng lao động.

- Hiệu quả sử dụng thiết bị máy móc.


- Hiệu quả sử dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý...
2.3.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình kinh tế
vờn đồi
Nhìn chung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phải đảm bảo sự thống nhất
về nôị dung, tính toàn diện, tính hệ thống, đảm bảo tính khoa học, phï hỵp víi

25


×