Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tình hình thương mại nông nghiệp thế giới và một số đặc điểm lưu ý với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.29 KB, 4 trang )

Tình hình Thơng mại nông nghiệp thế giới
và Một số ®Ỉc ®iĨm l−u ý víi ViƯt Nam
CN. Mai ThÕ C−êng: Trờng

Đại học Kinh tế Quốc dân

Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội và thách thức mới đối với Việt Nam. Trên lĩnh
vực thơng mại, quá trình tự do hoá đợc đẩy mạnh ở cả hai cấp độ quốc gia và quốc tế.
Tháng 12/1999, 5 năm sau vòng đàm phán Uruguay, một vòng đàm phán mới về thơng
mại đà đợc tổ chức tại Seatle (Mỹ) với mục đích tiếp tục thực hiện tự do hoá thơng mại
trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ. Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập tới một số
đặc điểm vận động của thơng mại nông nghiệp thế giới và những lu ý rút ra cho việc
hoạch định chính sách phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
Đặc điểm vận động của thơng mại nông nghiệp thế giới
1. Thơng mại nông nghiệp thế giới tăng trởng thấp hơn thơng mại dịch vụ và
thơng mại hàng chế tạo.
Trong thập kỷ 90, tốc độ tăng trởng của thơng mại nông nghiệp thế giới đạt khoảng
40% trong khi tốc độ tăng trởng của thơng mại dịch vụ và thơng mại hàng chế tạo đạt
khoảng 70%.
2. Giá cả các mặt hàng nông sản nói chung có xu hớng không tăng
Sản lợng lơng thực thế giới trong những năm tới sẽ tăng (hệ quả của việc đẩy mạnh
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và hoàn thiện kế hoạch gieo trồng). Theo dự báo của
FAO, tăng trởng thơng mại nông nghiệp sẽ giảm từ 2,5% giai đoạn 1984-1994 xuống
còn 2,2% giai đoạn 1994-2005.
Tốc độ tăng nhu cầu lơng thực ở các nớc phát triển (chiếm tới trên 50% nhập khẩu nông
nghiệp thế giới) sẽ giảm xuống.
Giá cả một số mặt hàng nông sản có xu hớng biến động nh sau:
Gạo: Giá gạo phẩm chất cao có xu hớng tăng còn giá gạo phẩm chất thấp có xu hớng
giảm trong giai đoạn 1999-2009.
Cà phê: Thị trờng cà phê thế giới có xu hớng cung tăng hơn cầu nên giá cả sẽ có xu hớng
không tăng.


Chè: Giá chè xuất khẩu sẽ có xu hớng tăng. Nhập khẩu chè sẽ tăng mạnh tại các nớc
đang phát triển. Các nớc thuộc Liên Xô cũ, Mỹ, Anh, Pakixtan và Ai Cập sẽ chiếm tới
51% khối lợng nhập khẩu chè toàn thế giới.
3. Nhu cầu nhập khẩu nông nghiệp tăng mạnh ở các nớc đang phát triển.


Cũng theo dự báo của FAO, nhập khẩu nông nghiệp của các nớc đang phát triển sẽ chiếm
tới 49% nhập khẩu nông nghiệp toàn thế giới vào năm 2005. Nhu cầu nhập khẩu nông
nghiệp sẽ tăng mạnh tại các nớc và khu vực nh: Trung Quốc, Đông Nam á, Nam á, châu
Mỹ Latin, Bắc Phi và Trung Đông.
4. Tự do hoá thơng mại nông nghiệp cha có bớc tiến đáng kể.
Tình trạng bóp méo thơng mại do việc duy trì những hàng rào trong buôn bán nông
nghiệp đang gây ra gánh nặng xà hội với các nớc đang phát triển.
Vấn đề lớn nhất phải đơng đầu trong tự do hoá thơng mại nông nghiệp là việc các nớc (kể
cả các nớc phát triển và đang phát triển) duy trì các khoản trợ cấp nông nghiệp bao gồm
trợ cấp xuất khẩu và các khoản trợ giá sản xuất phục vụ thị trờng trong nớc. Bên cạnh đó,
hệ thống thuế quan nông nghiệp trên thế giới hiện nay còn phức tạp và rắc rối.
Đối với ASEAN và AFTA, sản phẩm nông sản cha chế biến ban đầu không đợc đa vào
thực hiện CEPT (Hiệp định CEPT 1992). Theo Hiệp định CEPT sửa đổi thì các sản phẩm
nông sản cha chế biến sẽ đợc đa vào 3 loại danh mục là danh mục giảm thuế (hoàn thành
vào 1/1/2003), danh mục loại trừ tạm thời (trong vòng 5 năm từ 1998-2003 sẽ thực hiện
chuyển sang danh mục cắt giảm thuế) và danh mục các sản phẩm nông sản cha chế biến
nhạy cảm (bắt đầu cắt giảm thuế từ 1/1/2001 đến 1/1/2010, riêng đối với các sản phẩm
nông sản cha chế biến nhạy cảm cao thời hạn hoàn thành sẽ là 1/1/2020).
Đối với WTO, hàng nông sản luôn đợc coi là mặt hàng nhạy cảm. Điều này phù hợp với
thực tế: nông nghiệp là một lĩnh vực nhạy cảm ở nhiều nớc. Tại vòng đàm phán Uruguay,
lần đầu tiên buôn bán nông sản đợc đa vào các nguyên tắc của GATT thông qua việc ký
kết Hiệp định về Nông nghiệp. Hiệp định này nhằm cải cách và tự do hoá dài hạn trong
lĩnh vực nông nghiệp. Trợ cấp xuất khẩu cần phải giảm về chi tiêu (đối với các nớc đang
phát triển là 24% trong vòng 10 năm) và lợng hàng đợc trợ cấp (đối với các nớc đang phát

triển là 14% trong vòng 10 năm).
Hội nghị Seatle (Mỹ) vừa qua đà thất bại và nh vậy, WTO cha có một bớc tiến đáng kể
nào trong lĩnh vực tự do hoá sản phẩm nông nghiệp so với GATT.
Hiện nay cha có một Hiệp định nào về trợ cấp và thủ tục xử lý trợ cấp nông sản (WTO có
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng - Agreement on Subsidies and
Countervailing Measures - quy định 3 loại trợ cấp và thủ tục xử lý các trợ cấp đó nhng
không áp dụng đối với trợ cấp nông nghiệp).
Một số điều lu ý với Việt Nam
Là một quốc gia theo mô hình xà hội, cải cách kinh tế của Việt Nam trong hơn một thập
kỷ qua thực sự mang lại một sự ổn định về kinh tế, làm năng động nền kinh tế và phát
triển khu vực nông thôn. Các biện pháp giảm nghèo đói ở nông thôn đợc nhân dân trong
nớc và d luận quốc tế đánh giá cao nh lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất cơ bản, tự do
hoá thị trờng nông sản trong nớc, tăng đầu t cho nông nghiệp nông thôn,... Tuy nhiên, một
vài năm trở lại đây, do nhiều nguyên nhân, khu vực thành thị và nông thôn ngày càng mở
rộng khoảng cách về thu nhập, mức sống. Giá cả một số mặt hàng nông sản cđa ViƯt Nam


tiếp tục bị suy giảm rất có thể tiếp tục nới rộng khoảng cách này và nh vậy sẽ làm giảm
chất lợng tăng trởng của Việt Nam.
Từ những đặc điểm của thơng mại nông nghiệp thế giới nêu trên, chúng tôi rút ra
một số kết luận sau đây:
- Một là Việt Nam cần tiếp tục tăng cờng đầu t cho sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
đà qua chế biến để vừa nâng cao giá trị xuất khẩu, vừa tiếp cận đợc các thị trờng tiêu dùng
cuối cùng và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng nông nghiệp Việt Nam.
- Hai là khi hoàn thiện chính sách thị trờng, Nhà nớc cần chú ý tới xu hớng gia tăng tỷ
trọng nhu cầu nhập khẩu hàng nông nghiệp của các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc châu á.
- Ba là điều chỉnh việc sản xuất các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
cho phù hợp với những biến động về nhu cầu, giá cả trên thị trờng thế giới để không rơi
vào tình trạng tăng sản lợng sản xuất nhng giảm lợi ích thu đợc.
- Bốn là trong tơng lai, hàng nông sản sẽ đợc tự do hoá thơng mại rộng rÃi hơn. Vấn đề tự

do hoá thơng mại nông nghiệp nhận đợc sự ủng hộ từ tất cả các nớc (đang phát triển và
phát triển) và các tổ chức quốc tế. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng
nông sản Việt Nam. Thực tiễn Việt Nam cho thấy, hàng nông sản Việt Nam gặp vấn đề
trong tiêu thụ là do hai nguyên nhân chủ yếu sau đây:
+ Chất lợng cha cao;
+ Yếu kém trong công tác Marketing;
Nh vậy, vấn đề nâng cao chất lợng và cải thiện hệ thống marketing hàng nông sản cần đợc
u tiên thực hiện trong thời gian tới.
- Năm là hàng nông sản Việt Nam trong thời gian trớc mắt cha đợc hởng lợi ích của việc
tham gia ASEAN và AFTA (ít nhất là đến năm 2003). Đối với WTO, mặc dù các nớc có ý
định mở cửa thị trờng nhiều hơn cho hàng nông sản nhng ngợc lại các hàng nông sản phải
ít đợc trợ cấp hơn từ phía Chính phủ nớc xuất khẩu.
- Sáu là việc thực hiện trợ cấp sản xuất và xuất khẩu nông sản cần đợc duy trì song đòi
hỏi Việt Nam phải có những bớc đi phù hợp để giảm bớt chi tiêu cho trợ cấp nông sản và
giảm bớt mặt hàng đợc trợ cấp.
Hơn nữa, nh đà đề cập ở phần trên, do hiện nay cha có một Hiệp định nào về trợ cấp và
thủ tục xử lý trợ cấp nông sản cho nên các nớc sẽ có phản ứng khác nhau với việc trợ cấp
nông sản. Do đó, khi hoạch định chính sách phát triển thơng mại nông nghiệp, chúng ta
cần sẵn sàng đối phó với các phản ứng khác nhau của các quốc gia bạn hàng đối với hàng
nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
Tài liệu tham kh¶o


1. Báo cáo kinh tế Việt Nam và thế giới 1997-2000, Thời báo Kinh tế Việt Nam
2. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 6/2000
3. Từ điển Chính sách thơng mại quốc tế, NXB Thống kê, 1997
4. Thông tin kinh tế xà hội, Bộ Kế hoạch và Đầu t, tháng1 vµ 2/2000
5. World Economic Outlook, October 1999
6. Vietnam's trade policies 1998, Centre for International Economics, Canberra & Sydney




×