Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Sinh hoc 7 bai 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Xin kính chào cô và các bạn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khác với Ruột khoang, Giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. Hôm nay, tổ 3 chúng mình sẽ giới thiệu cho các bạn về 1 loài trong ngành Giun dẹp. Đó là sán lá gan..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 3. CÁC NGÀNH GIUN Bài 11: Sán lá gan I- Nơi sống, cấu tạo và di chuyển II- Dinh dưỡng III- Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục 2. Vòng đời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ¥ Nơi sống ¥ Sán lá gan là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu, bò, làm chúng gầy rạc và chậm lớn.. Gan bị nhiễm sán.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ☞Cấu tạo và di chuyển ☜ _ Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu. _ Có thể chun giãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng.. Giác bám Cơ quan sinh dục lưỡng tính (phân nhánh). Miệng Nhánh ruột.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chương 3. CÁC NGÀNH GIUN Bài 11: Sán lá gan II- Dinh dưỡng III- Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục 2. Vòng đời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.. Sán lá gan lớn chui ra từ gan bò.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương 3. CÁC NGÀNH GIUN Bài 11: Sán lá gan III- Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục 2. Vòng đời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sán lá gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có dạng hình ống và phân nhánh chằng chịt. Sán lá gan sinh sản trong cá chẽm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> STT. 1 2 3 4 5. Đại diện lá lông Ý nghĩa Đặc điểm cấu Sán tạolôngcủaSán sán gan thích nghi Đặc điểm và sán lá gan Phù hợp với Phát triển Tiêu giảm Mắt lối sống: tự do, kí sinh. Lông bơi. Phát triển Tiêu giảm. Phù hợp với lối sống: tự do, kí sinh. Giác bám. Không có. Bám chắc vào vật chủ. Phát triển. Cơ quan tiêu hóa (nhánh ruột). Bình thường Phát triển. Tận dụng tối đa chất dinh dưỡng. Cơ quan sinh dục. Bình thường Phát triển. Đẻ số lượng trứng nhiều.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương 3. CÁC NGÀNH GIUN Bài 11: Sán lá gan III- Sinh sản 2. Vòng đời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày: _ Trứng gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi _ Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng và sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi _ Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ và rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán _ Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. Sự sinh trưởng của sán lá gan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Mô hình . 4.Ấu trùng có đuôi. 5.Kén sán. 6.Sán trưởng thành ở gan bò. 3.Ấu trùng trong ốc. 2.Ấu trùng lông. 1.Trứng sán lá gan.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuy nhiên, trong thiên nhiên vòng đời sán lá gan có thể sẽ bị ảnh hưởng khi xảy ra các tình huống sau: + Trứng sán lá gan không gặp nước + Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt + Kén sán bám vào cây cỏ chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải Tùy vào giai đoạn mà có thể xảy ra 3 trường hợp: _ Ấu trùng chết _ Ấu trùng không phát triển được _ Kén hỏng, không nở thành sán được.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TỔNG KẾT Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu, bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm nhưng giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục lại phát triển. Sán lá gan đẻ trứng nhiều. Vòng đời có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tìm hiểu thêm về bệnh sán lá gan Nguyên nhân gây bệnh: _ Do môi trường nước quá bẩn. _ Dùng các thức ăn tươi sống không qua xử lý. _ Cá mang trứng hoặc ấu trùng từ bố mẹ. _ Dùng phân bò, phân heo tươi. _ Thức ăn có chứa sán lãi. _ Ấu trùng phát tán trong không khí. _ Chim, cá, ếch nhái mang mầm bệnh từ nơi khác.. Bệnh sán lá gan rất nguy hiểm, vì vậy cần đề phòng tốt: _Thường xuyên vệ sinh ao hồ. _ Dùng thức ăn tươi sống phải qua xử lý. _ Không nên dùng những loại phân tươi, hoặc các thức ăn có chứa ấu trùng, trứng như thực phẩm tôm, cá chưa diệt bệnh. _ Giữ chim, cò và các loài mang mầm bệnh từ nơi khác đến..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình ảnh một số loài sán lá gan dễ gây bệnh Sán lá gan nhỏ. Sán lá gan lớn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các loại sán lá gan khác.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SÁN LÔNG Sán lông cũng là đại diện của ngành Giun dẹp nhưng nó sống tự do trong môi trường nước và có cơ quan di chuyển phát triển.  Sán lông thích ẩn náu ở các khe đá để tìm thức ăn. Nó di chuyển được bằng cách bơi (nhờ lông bơi). . Thùy khứu giác. Miệng. Mắt. Nhánh ruột.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài thuyết trình của tổ 3 xin kết thúc.. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! Mong cô và các bạn sẽ đóng góp ý kiến để tổ 3 hoàn thiện hơn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tạm biệt HẸN GẶP LẠI!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×