Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 79 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô đã về dự lớp tập huấn chuyên đề Biển _ Đảo Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề :. GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ …………………Ω………………... Nội dung gồm hai phần : - Khái quát về tài nguyên và môi trường biển, đảo - Thực hành lồng ghép chuyên đề trong hoạt động ngoài giờ lên lớp I. Khái quát về tài nguyên và môi trường biển đảo : có ba chủ đề. * Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam * Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên Biển – Đảo Việt Nam. * Chủ đề 3 : Bảo vệ môi trường Biển – Đảo Việt Nam 1. Khái quát về biển Đông.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.2 Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh. 1.1 Vị trí , giới hạn của biển đông của biển Đông :. - Biển Đông là một biển lớn đứng Tầmkinh quan về giới , ba*năng trong các biển củabiển thế *thứ Tiềm tếtrọng của với diện tích :3447 vuông , chiến Đông : lược -Biển Đôngnghìn là nơikm chứa chiều nguồn dài-1900 lí ( từ vĩtuyến độ 3 N Biển Đông cóthiên đựng tàihải nguyên đến vĩ độ 26 B ) chiều ngangmạch nơi đường giao thông huyết nhiên biển quan trọng cho đời rộng nhất là 600 hải lí ( từ kinh độ nối các sự nền kinh tế trên bờ sống phát triển 100 Đvàđến kinh độ 121kinh Đ) tế TBD, AĐD, cho các xung quanh , đặc - Có 9 nước quốcĐTD gia và vùng lãnh thổ Nhiều nước châu Á biệt tài-bờ nguyên sinh :vật, nằmlàven biển Đông Việt Nam, như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung: Quốc, Philippin, khoáng sản, du lịch …Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo, Trung …có nền - Là nguồnQuốc đánh bắt, nuôi Campuchia , lãnh thổ Đài Loan kinh hải tế phụ thuộc sống cònthế vào trồng sản quan trọng của Biển Đông là một biển nửa kín vì giao thông trên biển Đông giới các đường thông ra đại dương đều có - Lượng hàng hoá xuất coiđảo là 1 trong các đảo- Được và quần bao bọc 5. Từ khẩu củachứa các nước ASEAN bồn nhiều dầu khílà biểntrũng Đông muốn ra đại dương hay qua biển Đông lớn giới các nhất biển thế xung quanh phải đi qua các Hơn 90% lượng vận eo biển :-+eo biển Đài Loan, Basi, Theo Hoa Kì lượng Balabac, Carimanta, Malắcca tải thương mại của thế giới ở , dự trữ dầu được kiểm chứng - Biển Đông vịnh : với vịnh Bắc Bộ , trong đó có đi qua biển biển Đông là có 745% tỉ2thùng khả vịnh ĐôngThái Lan. năng sản xuất 2,5 triệu thùng / ngày + Theo Trung Quốc lượng dự trữ dầu ở biển Đông khoảng 213 tỉ thùng trong đó trữ lượng dầu ở quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỉ thùng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Vùng biển Việt Nam 2.1 Các vùng biển và thềm lục địa : - Vùng biển của các quốc gia ven biển được quy định bởi công ước của liên hợp Quốc về luật biển được các nước kí kết vào năm 1982 (gọi là công ước 1982) phê chuẩn vào ngày 16- 11- 1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế - Việt Nam là một quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển là : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Bản đồ hành chính Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Nội thuỷ :. Sơ đồ đườn g cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam. là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở giáp với bờ biển . Theo công bố ngày 12- 51977 của chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường cơ sở của Việt Nam là đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 ( hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11(đảo Cồn Cỏ tỉnh Quãng Trị).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Vùng biển Việt Nam b. Lãnh hải : - Nằm phía ngoài nội thuỷ được coi là đường biên giới quốc gia ven biển . Công ước quốc tế về luật biển 1982 quy định chiều rộng của lãnh hải là 12 hải lí tính từ đường cơ sở - Vùng này các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn , đầy đủ và tuyệt đối . Tàu thuyền nước ngoài đi qua không gây hại trên lãnh hải và không tiến hành bất kì hoạt động nào - Đối các nước ven biển cũng không được ngăn cản hay phân biệt đối xử khôngđược gây hại - Vùng nội, thuỷ xem như trong việc đi qua tàu thuyền bộ phận lãnh thổcủa trên đất liền có bất cứ nước nào chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đối. tàu thuyền nước ngoài muốn vào ra phải xin phép.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Vùng biển Việt Nam d. c.Vùng e. Vùng Thềm tiếp đặclục giáp quyền địalãnh : kinh hảitế: :. - Là vùng đáy biển và lòng đất dưới Là chế vùng biển nằm ngoài * -Về độ pháp lícủa của -đáy Theo ước quốc biển công nằm bên ngoài lãnhtế hải1982 cácvề luật lãnh hải và tiếp liền với lãnh thềm lục địa : quốc gia ven biển biển cũng quy định chiều rộng hải của. - Theo luậtquốc biển năm 1982 phần kéo Theo công ướckhông quốc tế vùng tiếp +này Các gia ven biển có chủ vùng cũng vượt quá 200 dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho giáp lãnh không thể mở rộng quyền thăm dò khai thác hải tính từhải đường sở đếnlíbờ ngoài của rìa và lục cơ địa , hoặc đếntài quá 24 hải ,dùng nghĩa làcó chiều rộng nguyên thiên nhiên thềm lục cách quốc đường cơ sởven để trong tính chiều -Các gialí biển quyền thăm rộng lãnh hải là 200 hải lí, khi bờ ngoài của vùng tiếp giáp hải có của mình dòđịa khai thác bảo tồn lãnh và quản của rìa lục địa có khoảng cách gần hơnlí các tài chiều rộng vượt quá 12 có hải + Tất cảkhông các quốc gia nguyên thiên nhiên - Trong trường hợp bờ ngoài củakhác rìa lục quyền lắp dây cáp và óng dẫn địa kéovới dài tự đặt nhiên vượt quákhác khoảng -lí Đối các quốc gia được cách 200 hải lí tínhphủ từ đường cơcộng sở thìphải -ởChính nước hoà ngầm thềm lục nhưng hưởng quyền docóđịa hàng các quốc gia ventự biển thể xáchải định, hàng xã hộithuận chủ nghĩa Việt Nam tuyên thoả với các quốc ven không, đặt cáp và ống ranh giớiđược ngoài tự củado thềm lục dây địa gia với bố chiều rộng của vùng tiếp giáp biển khoảng cách không vượtphải quá 350 hải líbáo và dẫn ngầm. Khi đặt thông tính+ từhải đường cơ sở hoặc cách đường lãnh Việt Nam là 12 hải lí , hợp Khi các quốc gia ven biển khai thoả thuận với các quốc gia ven biển đẳng sâu 2500m một khoảng cách với lãnh hải, tổnglục cộng lãnh hải thác không ngoài vượt quáthềm 100 hải lí địa phải có của Việt Nam là 24 hải lí1982 phù khoản đóng theo quy địnhhợp của - Như vậy chiếugóp vào luật biển chínhcông phủ nước Việtvề Nam tuyên với ướcCHXHCN quốc tế luật biển công ước bố : thềm lục địa của Việt Nam bao gồm 1982 Các quốc biểnthuộc khi đáy + biển và lòng đấtgia dướiven đáy biển - Vùng này của cáclục quốc gia ven thực hiện thềm lục địa phần kéo dài quyền tự nhiên của địa mở rộng ngoài lãnh hải Việt chạm nam chochế đến độ bờ biển cóđược quyền tiến hành các hoạt không đụng ngoài của rìa lục địa , nơi nào bờ ngoài động kiểm soát nhằm ngăn ngừa pháp lí của vùng nước phía của rìa lục địa cách đường cơ sở dùngtrên để những vi phạm đối với các luật vi hay vùng trời trên vùng nước tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam này không hải lígia thì thềm lục địa có nơi y phạm về200 hải quan, thuế khoá, + đến Các quốc ven biển ấy mở rộng ra 200 hải lí kể từ đường cơ tếhay nhập cư trên lãnh định thổ hoặc quyền cho phép và quy việc sở. lãnh hải mình khoan ở của thềm lục địa vào bất kì mục đích gì.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Vùng biển Việt Nam 2.2. Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam :. - Theo công ước về luật biển năm 1982 thì đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc khi thuỷ triều lên xuống vùng đất này vẫn ở trên mặt nước .Quần đảo là một tổng thể các đảo , kể cả các bộ phận của đảo - Có những đảo và quần đảo nằm gần bờ hoặc xa bờ thuộc vùng biển của các quốc gia ven biển theo luật biển 1982 - Về mặt pháp lí các đảo các đảo và quần đảo thuộc chủ quyền như một quốc gia giống như đất liền . Tuy nhiên những đảo tồn dưới dạng tảng đất, đá hoang không có người ở hoặc không có đời sống kinh tế riêngthỉ chỉ có lãnh hải mà không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa - Vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ . Các đảo này nằm rải rác một mình như đảo Bạch long Vĩ, đảo Lí Sơn…. hoặc các đảo họp thành nhóm như quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa , quần đảo Thổ Chu ….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Đảo và quần đảo:. Lược đồ 28 tỉnh, thành phố ven biển. Nước ta có hơn Theohòn công ước 4000 đảo lớnvề Một số đảo lớn luật biển năm 1982 nhỏ. Về mặt pháp lý như: Vân Hải, cát thì Đảo mộtvà quy địnhlàđảo Bà, Cô Tô, Bạch vùngđảo đất thuộc tự nhiên quần chủ Long Vĩ,Cồn cỏ, Lý có nước bọc quyền mộtbao quốc gia Sơn, Phú Quý, Hòn khi thủy triều giống như đất lên liền. Khoai, Thô Chu, vùng đất này vẫn Một huyện đảo Phúsố Quốc vv…. nằm trên mặt như: Huyện đảo nước. Quần đảo là Vân Đồn, Cô một tổng thể các Tô(QN) Cát Bà, đào , kể cả bộ Bạch Long Vĩ (HP). phận của các Cồ Cỏ(Q. Trị) đảo.và các thành phần tự nhiên Hoàng Sa(Đà Nẵng) khác. Sa(KH) Phú Trường Quý (B Thuận). Phú Quốc(KG)…….
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> móccủa chủ Việt quyền của trên chínhđảo quyềnViệt cộng hoà Trụ sở hànhCột chính Nam Hoàngnam Sa trước năm 1945 Cột móc chủ quyền Việt Nam trênSa đảo Trường Sa trên của quần đảo Hoàng giữa biển Đông Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lược đồ đường lưỡi bò trên Biển Đông. Đảo Phú lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Hình Lễthể: khánh dài thành 1,7km,thành rộng phố 1,2km, Tam diện sa tích của khoảng Trung Quốc 2,1km². ngày 24/7.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chuyên đề 2 : TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN- ĐẢO VIỆT NAM 1.1 Thực vật : a. Rừng ngập mặn : - Rừng ngập mặn ở Việt Nam có diện tích đứng thứ hai trên thế giới sau rừng ngập mặn ở cửa sông Amazôn (Nam Mỹ ) - Rừng ngập mặn có vai trò rất to lớn trong việc mở rộng diện tích đất ven biển, bảo vệ đê, hạn chế xói lỡ, chóng gió bảo, chống nạn cát bay … - Về kinh tế : cung cấp gỗ, chất đốt, các sản phẩm cho ngành công nghiệp, dược liệu - Địa điểm : ở Nam Bộ chủ yếu ở Cà Mau , Bắc Bộ từ Móng Cái đến cửa Đáy - Về hệ sinh thái trong rừng ngập mặn rất phong phú như : cò mỏ thìa mặt đen một trong loài quý hiếm ở vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Nam Định ). Loài khỉ. Loài rùa Rừng Cò mỏ ngập thìa mặtmặn đen.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Mối đe doạ đối với rừng ngập mặn : trước 1945 rừng ngập mặn chiếm khoảng 400.000 ha chủ yếu phân bố Nam Bộ ( Cà Mau trên 150.000 ha) . Trải qua hai cuộc chiến tranh , khai thác quá mức , chuyển sang nuôi thuỷ sản, hoạt động du lịch làm diện tích rừng bị giảm sút nhanh cả nước 1982 còn 252.000 ha, 1999 còn 200.000, 2002 còn 155.000ha. •Biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn :. Trồng rừng ngập mặn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Rong biển : - Có 653 loài rong biển trong vùng biển Đông - Sản lượng khai thác hằng năm 7.000 tấn - Công dụng : dùng làm thực phẩm, trong công nghiệp, dược liệu, thức ăn cho gia súc. Rong phơi bờ đáy biểnđại Quãng Ngãi Cỏ biển dưới dương. cảnh vớt rong biển.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.2 Động vật : cá biển, tôm, cua, mực, ốc, trai, sò, hàu, vẹm, rùa biển, đồi mồi, vích, san hô…. Săn bắt đồi mồi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Vùng biển ,đảo có nhiều tiềm năng về khoáng sản 2.1 Tài nguyên dầu khí :. - Tài nguyên dầu khí của nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ mét khối khí .Hầu hết nằm trên thềm lục địa với độ sâu không lớn phân bố chủ yếu : bể sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Cửu Long, bể nam Côn Sơn, bể Thổ Chu- Mã Lai, bể vũng Mây, bể Hoàng Sa và Trường Sa. Giàn khoan mỏ đại hùng.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.2 Tài nguyên muối : - Cả nước có khoảng 11.454 ha với sản lượng 630.000tấn / năm , đến năm 2009 tăng lên 14.404ha với sản lượng 1triệu tấn. Cánh đồng muối ở Sa Huỳnh (Quãng Ngãi). 2.3 Các loại khoáng sản khác : Titan, đất hiếm, Phốtpho- rít, cát thuỷ tinh.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Giao thông vận tải biển : - Với một vùng biển rộng hơn 1triệu km vuông mặt nước , đường bờ biển dài 3260km có rất nhiều cảng biển . Trong đó có 3 cảng lớn : cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Vận chuyển và luân chuyển khối lượng hàng hoá của ngành vận tải nước ta năm 2010 là : + Vận chuyển : 64.717,4 nghín tấn + Luân chuyển 146.577,8 nghìn tấn.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Vùng biển, đảo có nhiều giá trị về du. lịch : . - Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bải biển , bãi cát bằng phẵng , độ dốc trung bình đủ điều kiện khai thác phục vụ cho du lịch. Bãi biển Trà cổ. Hòn trống mái. Bãi biển thiên cầm và dãy núi đầu voi ( Hà Tĩnh). Bán đảo sơn Trà.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chủ đề 3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM - Tràn dầu tự nhiên 1. Môi trường biển : - Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số vùng kinh tế , ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như : sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt , bãi biển vắng khách du lịch * Nguyên nhân do tự nhiên - Hiện tượng biển tiến , biển lùi - Bão biển, nước dâng. Bão, hình ảnh nhìn từ vệ tinh Bãi biển Vũng Tàu đầy dầu loang.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thủy triều đen – sau tràn dầu.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thủy triều đỏ (Bình Thuận).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thu gom rác thải dầu tràn.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Khai thác rong mơ.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Khai thác đá ở ven biển biển làm hòn non bộ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Rừng ngập mặn chuyển thành cánh đồng nuôi ngao.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Nguyên nhân do con người : - Các Các chất chấtthải thải từtừ tàutrên thuyền bờ đổ , công thẳng trình raxây biển dựng. - Sự ô nhiễm không khí. - Sự phá rừng ngập mặn ven biển. Tuyến đập Rừng của trình thuỷ Chát Ráccông do ngập con mặn người bịđiện thải pháBản làm trên đầm bãi biển tôm. Chất thải từ các nhà máy công nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Bảo vệ môi trường biển : - Hạn chế việc xả các chất thải trực tiếp ra biển và xuống biển , các khu đô thị, các điểm quần cư ở vùng hạ lưu của sông, ven biển - Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống xử lí rác và nước thải các cơ sở nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch , các phương tiện vận tải, công trình xây dựng, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển - Tăng cường và thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm sạch môi trường . Không để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển. 2.1 Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển : - Các hoạt động của con người ở khu vực bờ biển cần phải kiểm soát chặt chẻ bằng việc thực thi nghiêm chỉnh các điều luật có liên quan - Nâng cao nhận thức, có ý thức và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường biển - có hệ thống đê kè để chống sạt lở - Trồng cây chắn gió - Xử lí chất thải rắn, nước thải - Khắc phục các sự cố môi trường. 2.2 Bảo vệ môi trường thềm lục địa và đáy biển :. - Hạn chế và tập trung khai thác quá mức công trình xây dựng và khai thác hoáng sản trên thềm lục địa - Trục vớt tàu đắm ở đáy biển. 2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học biển : - Giảm sản lượng khai thác thuỷ sản ở ven bờ và gần bờ - Bảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển - Cấm khai thác mang tính chất huỷ diệt các loài sinh vật biển ( cá, san hô).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Mỗi học sinh Việt Nam cần phải hiểu biết về đất nước gồm cả đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời . Đặc biệt là hiện nay môi trường biển nước ta đang bị ô nhiễm nặng nề . Việc bảo vệ môi trường biển, đảo là vấn đề cấp thiết hiện nay , không phải một cá nhân mà làm được , cần có cộng đồng xã hội cùng góp sức để bảo vệ . Đối với nhà trường THCS, THPT ngoài việc dạy chính khoá còn phải lồng ghép ngoài giờ lên lớp. Khống Tàuchế trục dầu vớtloang contai trên nơ biển trên biển.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Động não:. Liệt kê những phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> MỘT SỐ PP VÀ HTTC HĐGD NGLL CÓ NỘI DUNG GDBV MT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Trong nhà trường • • •. Trò chơi Hội thi Câu lạc bộ. Ngoài nhà trường • • •. Tham quan Chiến dịch Điều tra 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thảo luận nhóm: Tìm hiểu một số PP/HT tổ chức Hoạt động. giáo dục ngoài giờ lên lớp về: -. Mục tiêu Cách thực hiện Ưu điểm Hạn chế Lưu ý khi sử dụng. 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRÒ CHƠI - Cách thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị ( GV, HS ) Bước 2. Tổ chức thực hiện - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (nếu có) - Hướng dẫn trò chơi - Chơi thử ( nếu cần thiết ) - Tổ chức cho học sinh chơi - Xử lý theo luật chơi (khi cần ) Bước 3. Đánh giá sau trò chơi - Nhận xét các đội / nhóm thực hiện trò chơi - Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRÒ CHƠI- Mục tiêu: Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập. 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÒ CHƠI - Ưu điểm: - Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Thu hút được nhiều HS tham gia - HS có cơ hội được thể nghiệm những kiến thức, thái độ, hành vi. Từ đó sẽ hình thành được ở các em niềm tin, động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử đúng đắn trong cuộc sống nói chung và trong bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng - HS được củng cố, hệ thống kiến thức về biển đảo Việt Nam. - Tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS-HS và giữa GV-HS 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRÒ CHƠI – Một số lưu ý: -. -. TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo mọi người đều được tham gia. Phù hợp với đặc điểm, trình độ của HS, thực tế của ĐP, phù hợp với chủ đề về biển đảo Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi. Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC. TC phải được thay đổi một cách hợp lí để tránh nhàm chán. Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của TC. 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> HỘI THI – Mục tiêu: Hội thi là một trong những HTTC các HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi cuốn HS tham gia và đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn. Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho HS là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của GV trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS. 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> HỘI THI - Cách thực hiện Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi. Bước 2: Xác định thời gian và thời điểm tổ chức. Sau khi lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi. Thời điểm tổ chức hội thi thường được chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sử hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hoặc những ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi có thể được tích hợp trong một HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v... 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> HỘI THI - Cách thực hiện Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi. Để tổ chức hội thi đạt được mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền. Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu của hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh trong lớp, toàn trường trước khi tổ chức hội thi một thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi. 42.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> HỘI THI - Cách thực hiện Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi. Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi. Thông thường BTC hội thi gồm có : - Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ các hoạt động của hội thi. - Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án...). Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp hoặc toàn trường), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng vấn đề, từng nội dung. 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> HỘI THI - Cách thực hiện Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi. Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi và các phương án (tổ chức hội thi) dự phòng. Bước 6: Dự trù các điều kiện, cơ sơ vật chất... cho hội thi. 44.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> HỘI THI - Cách thực hiện Bước 7 : Tổ chức hội thi (HT). HT được tiến hành theo chương trình thiết kế đã được xác định. Thông thường, chương trình HT gồm nội dung sau : - Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT - Phần tự giới thiệu hoặc ra mắt của các đội thi. - Tiến hành hội thi theo chương trình. Trong quá trình diễn ra HT, nếu có những tình huống phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phương án dự phòng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả HT. 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> HỘI THI - Cách thực hiện Bước 8 : Kết thúc hội thi. Thông thường, HT có thể kết thúc bằng các nội dung sau đây : - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT. - Trao giải thưởng HT. - Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh... 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> HỘI THI – Ưu điểm: - Tổ chức hội thi là một HTTC HĐGDNGLL thực sự hấp dẫn, lôi cuốn HS tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của các em; -. Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa mới cho HS, bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức.. -. Hội thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của HS. 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> HỘI THI – Hạn chế: •. Hoạt động đòi hỏi có sự chuẩn bị trước và công phu về chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí nhất định cho trang trí, phần thưởng ... Do đó cũng gây những tốn kém nhất định cho lớp, cho trường. Nếu hội thi được tổ chức theo quy mô toàn trường thì sẽ không tạo được điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì mỗi lớp chỉ có thể cử một đội thi với số lượng HS hạn chế.... •. Là một PP tích cực nhưng nếu lạm dụng nó cũng dễ gây nhàm chán cho HS, do vậy cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn.. 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày... Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này.. 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> CÂU LẠC BỘ - Cách thực hiện Bước 1: Chuẩn bị của Ban chủ nhiệm câu lạc bộ. Trong công việc chuẩn bị thì điều quan trọng là phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, bằng những hình thức tổ chức khác nhau. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể. Bước 2: Tiến hành hoạt động của câu lạc bộ. CLB hoạt động có định kỳ, vì vậy mọi hoạt động diễn ra đều phải theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn. Bước 3: Kết thúc hoạt động. Mỗi một CLB khi kết thúc một chương trình hoạt động của mình có thể cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa ra những khuyến nghị mới cho hoạt động của CLB. 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> CÂU LẠC BỘ - Ưu điểm - Là cơ hội để mọi HS thể hiện khả năng của mình thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. - Khuyến khích HS phát triển năng lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em có thái độ, hành vi đúng đắn.. 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> CÂU LẠC BỘ - Hạn chế Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường ít vì HS phải tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục của nhà trường. - Đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định. -. 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> CÂU LẠC BỘ - Một số lưu ý: -. Nên chọn những chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội của HS.. -. Thời gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nên cân đối với các hoạt động giáo dục khác.. 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> THAM QUAN – Mục tiêu: Tham quan là HTTC dạy học được tiến hành ở ngoài nhà trường, trong thiên nhiên, hoặc trong nhà bảo tàng, khu triển lãm...nhằm giúp HS thấy được các sự vật, hiện tượng trong môi trường “thực” (môi trường tự nhiên và thực tiễn xã hội), từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết và hoàn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho các em. 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> THAM QUAN - Cách thực hiện: Bước 1.Chuẩn bị - Chuẩn bị của giáo viên: + Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện đi tham quan + Những thông tin cần thiết , câu hỏi định hướng,hình thức tổ chức và phương tiện thu thập thông tin,... - Chuẩn bị của học sinh: + Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( nếu có) + những thông tin cần thiết 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> THAM QUAN - Cách thực hiện: Bước 2. Tiến hành tham quan - GV dẫn HS đến địa điểm tham quan - Yêu cầu HS tôn trọng các qui định về giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, hiện vật đảm bảo an toàn Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình và kế hoạch đã chuẩn bị. Bước 3. Tổng kết tham quan - GV giải đáp những thắc mắc tồn tại của HS - Tổng kết (Đàm thoại hoặc yêu cầu viết thu hoạch ) - Đánh giá về mặt nhận thức và tổ chức tham quan. -. 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> THAM QUAN – Ưu điểm: - Giúp HS phát triển tư duy: sự chú ý, óc quan sát và tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống... - Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận ra các sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và những quy tắc giao tiếp trong xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời còn nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân. - Tạo ra hình thức vận động cơ thể phù hợp với tính hiếu động của trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS. 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> THAM QUAN – Hạn chế: - Nếu không chuẩn bị cẩn thận và tổ chức cuộc tham quan tốt không những không đạt hiệu quả về mặt nội dung mà có thể xảy ra tai nạn trong quá trình tham quan - Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về thời gian, công sức, kinh phí nhất đinh,....). 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> THAM QUAN – Một số lưu ý: - Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS được thuận lợi. - Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạc khắc phục - Quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan - Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp - Cuối đợt GV nhận xét kết quả tham quan về nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn,.... 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> CHIẾN DỊCH – Mục tiêu: Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ về chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm sạch bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,… 60.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> CHIẾN DỊCH – Mục tiêu: Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định. 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> CHIẾN DỊCH – Cách thực hiện: Bước 1. Trang bị cho HS nhận thức và những thông tin về việc tham gia một chiến dịch cụ thể nào đó, sự cần thiết phải tham gia chiến dịch này Bước 2. Lựa chọn chiến dịch cần phát động và thực hiện; xây dựng kế hoạch để thực hiện (chương trình, kịch bản, thông tin, tư liệu, huy động nguồn lực,...) Bước 3. Bồi dưỡng cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia chiến dịch Bước 4. Triển khai và giám sát các HĐ của chiến dịch Bước 5. Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm 62.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> CHIẾN DỊCH – Ưu điểm: Tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của HS đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; - Tạo cơ hội cho HS được tập dượt tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; - Phát triển ở HS một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định. -. 63.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> CHIẾN DỊCH – Hạn chế: - Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về nhân lực, thời gian, công sức, kinh phí) - Khó khăn trong việc tổ chức và quản lí chiến dịch nhất là đối với HS lớp đầu cấp.. 64.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> CHIẾN DỊCH – Một số lưu ý: - GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng và đặc điểm địa phương - Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động được - HS phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch,.... 65.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> ĐiỀU TRA – Mục tiêu: Điều tra là một PP nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. Chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo cũng như những hành động của con người đối với biển đảo quê hương ), từ đ ó giúp các em có những đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi. 66.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> ĐiỀU TRA – Cách thực hiện: Bước 1 : XĐ mục đích, nội dung và đối tượng điều tra. - GV phải định hướng cho HS về mục đích của việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: Mục đích của cuộc điều tra là gì? - Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, không làm mất quá nhiều thời gian của HS. Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư sống ven biển, HS,…” Bước 2 : Tổ chức cho học sinh điều tra - Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm hoặc cá nhân; có thể thực hiện trong thời gian ngắn hoặc dài 67.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> ĐiỀU TRA – Cách thực hiện: Bước 2 : Tổ chức …. - Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra cho từng cá nhân, nhóm và xác định thời gian báo cáo kết quả. - Hướng dẫn cho HS cách thức điều tra để thu thập thông tin (quan sát tại hiện trường; quan sát trực tiếp đối tượng; phỏng vấn: phỏng vấn miệng , phỏng vấn bằng phiếu; thu thập : hiện vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo) - Hướng dẫn HS cách lưu giữ và xử lý thông tin.. Bước 3 : Kết thúc hoạt động - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra . - HS báo cáo kết quả, cả lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả công việc của nhau. 68.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> ĐiỀU TRA – Ưu điểm: - Phát triển và làm phong phú nội dung học tập. Giúp cải thiện quan hệ giữa GV - HS - HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn. Vì vậy, phương pháp này còn rèn luyện cho HS các kĩ năng như quan sát, đo đạc,… ngoài thực địa. - Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đấy giúp các em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo của quê hương, đất nước. 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> ĐiỀU TRA – Hạn chế: - Khó khăn trong việc quản lí và tổ chức học tập của học sinh ở hiện trường - Bị động bởi điều kiện thời tiết - Đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn để tiến hành so sánh với các phương pháp khác.. 70.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> ĐiỀU TRA – Một số lưu ý: - GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra.. 71.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Chuẩn bị thực hành . Nhóm ?: Câu lạc bộ (Tên CLB, KH triển khai chi tiết) Nhóm ?: Chiến dịch ( Tên chiến dịch, KH triển khai) Nhóm ? : Điều tra / tham quan (Chọn vấn đề, KH triển khai cụ thể) Nhóm ?: Tổ chức trò chơi Nhóm ?: Tổ chức cuộc thi vẽ tranh Nhóm ?. Tổ chức cuộc thi thời trang ( Lưu ý : Các nhóm tham khảo tài liệu) 72.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Nhiệm vụ: . Nhóm 1: Trò chơi Nhóm 2: Hội thi/cuộc thi Nhóm 3: Câu lạc bộ Nhóm 4: Tham quan Nhóm 5: Chiến dịch Nhóm 6: Điều tra 73.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Thực hành: Các nhóm bắt thăm nhiệm vụ thực hiện 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Nhóm : Nhóm : Nhóm : Nhóm : Nhóm : Nhóm :. 74.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tranh : Bảo vệ môi trường Biển. 75.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> II. Thực hành : lồng ghép bảo vệ môi trường biển - đảo trong hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp 1.Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khoá cho HS sao cho phù hợp với các vùng miền 2.Thời gian thực hiện ngoại khoá trong trường THCS 3.Tổ chức ngoại khoá giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho HS THCS 3.1 Các bước thiết kế hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp a. Kĩ năng lĩnh hội kiến thức : tri giác, lĩnh hội, phân tích, tổng hợp, phân biệt, đánh giá, áp dụng b. Quy trình thiết kế một hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp : bao gồm 7 bước - Bước 1 : lựa chọn và đặt tên cho hoạt động - Bước 2 : Xác định mục tiêu của hoạt động : giáo dục cho HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ - Bước 3 : Xác định về nội dung và hình thức hoạt động : nghe nói chuyện, giao lưu, thảo luận, văn nghệ, trò chơi xen kẽ - Bước 4 : công tác chuẩn bị GV làm những việc gì ?HS được giao nhiệm vụ gì? - Bước 5 : tiến hành hoạt động : cần sắp xếp một quy trình tiến hành hợp lí , phù hợp với khả năng của HS - Bước 6 : Kết thúc hoạt động : GV thiết kế bước này dự kiến để HS lựa chọn cách kết thúc sao cho hợp lí, tránh nhàm chán , tẻ nhạt - Bước 7 : đánh giá kết quả hoạt động , khen thưởng.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3.2 Xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo : a. Kế hoạch chung của trường : Năm học: ……………………..Trường……………………………………... Địa chỉ……………………………………………………………………….. ( GV lập kế hoạch ) …………………………………………………………. T Khối T lớp. Chuyên đề về biển , đảo. 1. Biển Đông và vùng biển Việt Nam. 6. Nội dung chi tiết. Thời gian thực hiện. Phân công GV. Ghi chú. 1. Khái quát về biển Đông 2. Vùng biển Việt Nam. b. Kế hoạch của lớp :. Năm học …………………………Trường ……………………………………….. Lớp………………………………………………………………………………… Địa chỉ …………………………………………………………………………… GV chủ nhiệm…………………………………………………………………….. GV phụ trách Đội ………………………………………………………………… GV bộ môn ………………………………………………………………………... Tháng. Tuần. Thứ, ngày. Buổi. Tên HĐ. Nội dung. Phương pháp. Phương tiện. G V. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3.3 Gợi ý các hình thức tổ chức giáo dục :. - Tổ chức câu lạc bộ - Tổ chức liên hoan văn nghệ - Tổ chức triển lãm về biển đảo - Tổ chức báo cáo chuyên đề về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, đảo - Tổ chức cuộc thi tỉm hiểu biển, đảo - Tổ chức tham quan, cắm trại. 4. Hướng dẫn kiểm tra đánh giá 4.1 Nội dung kiểm đánh giá -Về + + + + - Về + + + +. kiến thức : có 3 cấp độ tư duy : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (ở cấp độ thấp) Vận dụng (ở cấp độ cao) kĩ năng : Quan sát, nhận xét Thu thập xử lí thông tin Phân tích mối quan hệ Thực hiện một số hành động cụ thể. 4.2 Hình thức kiểm tra đánh giá a. Trắc nghiệm về thái độ : -. + Có thể áp dụng thang 5 bậc của R.R. Likert HĐ : hoàn toàn đồng ý HKĐ : Hoàn toàn không đồng ý ĐY : đồng ý KĐ : không đồng ý LL : lưỡng lự. b. Trắc nghiệm về hành vi : RTX : rất thường xuyên, TX : thường xuyên, HK: hiếm thị , KBG : Không bao giờ.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Cảm ơn quý thầy cô đã về dự lớp tập huấn chuyên đề Biển _ Đảo Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(80)</span>