Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Đề cương quản lí thủy nông doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.11 KB, 4 trang )

1. TÊN MÔN HỌC: QUẢN LÝ THUỶ NÔNG
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Giúp sinh viên biết được: + Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác Thuỷ nông
+ Nguyên lý điều tiết và quản lý nước ruộng
+ Khái niệm về hệ thống tưới tiêu
+ Công tác quản lý công trình thuỷ nông
+ Khái niệm về các phương pháp tưới nước cho cây trồng
3. PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC PHẦN TRONG MÔN HỌC
- Tổng số tín chỉ: 1 (22,5 tiết)
- Lý thuyết: 20,0tiết)
- Thực tế: 2,5 tiết (1 buổi tham quan thực tế)
4. NỘ DUNG MÔN HỌC
Số tiết Mục tiêu cụ thể sinh viên
cần đạt được
Phương pháp Vật liệu
giảng dạy
Tài liệu
tham khảo
1 Chương 1: Cơ sở khoa học của
công tác quản lý thuỷ nông
1.1. Nội dung cơ bản của môn học
và sự phát triển của ngành thuỷ
nông
1.1.1. Khái niệm về thuỷ lợi,
thuỷ nông
1.1.2. Sự phát triển của ngành
thủy nông
1.1.3. Nội dung và nhiệm vụ
cơ bản của môn học
1.2. Điều kiện TN, KT-XH ảnh
hưởng đến công tác thuỷ nông
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ảnh


hưởng đến công tác thuỷ nông
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
ảnh hưởng đến công tác thuỷ nông
1.3. Nguồn nước và một số tính
12,0
1,0
1,0
- Sau khi học xong, sinh viên
nhận thức được môn học, ngành
học, thấy được những khó khăn,
thuận lợi của công tác thủy nông
trong điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội của Việt Nam.
-Thuyết trình;
vấn đáp; Bảng
biểu minh hoạ,
phát thẻ
- Thuyết trình;
Ví dụ minh hoạ;
Vấn đáp
(Philliip);
Bảng, phấn, máy chiếu,
giấy thẻ, bút dạ
Bảng, phấn, máy chiếu,
thẻ, bút dạ
GT thuỷ.nông; Bài
tập thuỷ nông;
Chế độ tưới nước
cho cây trồng; GT
thuỷ văn nước dưới

đất; GT quản lý
nguồn nước;
Irrigation principles
and practices
chất vật lý đất có liên quan đến t-
ưới tiêu
1.3.1. Nguồn nước mặt
1.3.2. Nguồn nước trong đất
1.3.3. Chất lượng nước tưới
1.3.4. Một số tính chất vật lý đất
có liên quan đến tưới tiêu
1.3.5. Quan hệ giữa lượng trữ
nước trong đất và độ ẩm đất
11.4. Nguyên lý điều tiết nước cho
cây trồng
1.4.1. Khái niệm và nội dung
của điều tiết nước
1.4.2. Phương trình cân bằng
nước
1.5. Chế độ tưới nước cho cây
trồng
1.5.1. Lượng nước cần cho cây
trồng (ET)và nội dung chế độ tưới
cho cây trồng
1.5.2. Xác đinh chế độ tưới cho
cây trồng nước
1.5.3. Xác định chế độ tưới cho
cây trồng cạn
1.6. Đánh giá chương 1
2,0

1,0
4,0
1,0
- Sinh viên nắm được các khái
niệm, các kiến thức về nguồn n-
ước, chất lượng nước tưới và đặc
biệt nắm được nguyên lý điều tiết
nước ruộng. Biết mối tương quan
giữa độ ẩm đất và trữ lượng nước
có trong đất
- Sinh viên biết tính toán chế độ
tưới ẩm cho cây trồng cạn và tưới
ngập cho cây trồng nước
-Phát vấn;
Thuyếtt trình;
Não công; Đóng
vai.
-Thuyết trình;
vấn đáp (tia
chớp); động não.
- Thuyết trình;
vấn đáp; Não
công; Trình
diễn; Thực hành
BT.
- Kiểm tra (tự
luận)
Bảng, phấn, máy chiếu,
thẻ, bút dạ
Bảng, phấn, máy chiếu,

thẻ dán, bút dạ
Bảng, phấn, máy chiếu,
thẻ dán, bút dạ
2 Chương 2: Hệ thống tưới và
phương pháp tưới
2.1. Hệ thống tưới
2.1.1. Cấu tạo và nhiệm vụ cơ
bản của các công trình trong hệ
8,0
4,0
- Sau khi học xong sinh viên nắm
được nội dung kiến thức cơ bản về
cấu tạo và nhiệm vụ của Hệ thống
tưới; các công tác quả lý và khai
thác hệ thống tưới. Tính toán được
-Thuyết trình;
minh hoạ; BT
tình huống; vấn
Bảng, phấn, máy chiếu,
thẻ, bút phớt, giấy A4.
GT thuỷ.nông; Bài
tập thuỷ nông;
Chế độ tưới nước
cho cây trồng; GT
quản lý hệ thống
thống tưới
2.1.2. Tổn thất nước trong hệ
thống tưới
2.1.3. Tính toán lưu lượng
trong hệ thống tưới

2.1.4. Quản lý khai thác hệ
thống tưới
2.2. Phương pháp (PP) tưới
2.2.1. P.P tưới mặt đất
2. 2.2. P.P tưới phun mưa
2. 2.3. P.P tưới nhỏ giọt
2.2.4. PP tưới ngầm
2.7. Đánh giá chương 2
3,5
0,5
lưu lượng trong hệ thống tưới.

- Sinh viên nắm được khái niệm
về phương pháp tưới và kỹ thuật
tưới, đồng thời nắm được yêu
cầu chung của các phương pháp
tưới, biết chọn phương pháp kỹ
thuật tưới cho phù hợp cây trồng.
đâp; não công;
BT
- Nêu vấn đề; ví
dụ, hình ảnh
minh hoạ; thuyết
trình; vấn đáp;
câu chuyện tình
huống;
-Kiểm tra (Tự
luận)
Bảng, phấn, máy chiếu,
thẻ, bút phớt

thuỷ nông; Kỹ thuật
tưới cho một số cây
lương thực và hoa
màu; Tưới mặt đất;
3 Thực tế
Quản lý hệ thống kênh tưới
2,5
- Biết bố trí, quản lý hệ thống
kênh tưới tiêu
-Trình diễn;
tham quan
- Viết thu hoạch
TH
Bảng, phấn, máy chiếu,
giấy, phẩm màu, rơm,
cọc gỗ ...
Quản lý tài nguyên
nước;
Phân tích đát nước
và CT; Bài tập Thuỷ
nông
8. ĐÁNH GIÁ
- Công cụ:
+ Kiểm tra hàng ngày vào đầu giờ và trong giờ học ở các lần đầu câu hỏi phát vấn, ghi thẻ, buổi sắm vai, thảo luận nhóm, chữa bài tập về nhà có
chấm điểm.
+ Kiểm tra định kỳ:
Hết chương 1 kiểm tra 1 tiết (Tự luận)
Hết chương 2 kiểm tra 1 tiết (Tự luận)
+ Thực hành sinh viên viết thu hoạch nộp có chấm điểm (theo nhóm)
+ Bài tập lớn sinh viên về nhà làm nộp có chấm điểm (cá nhân)

- Tiêu chí đánh giá:
Ứng xử, vấn đáp
Nội dung của phần học, môn học
Kết quả bài tập thường xuyên, bài tập định kỳ và bài tập lớn.
Bản thu hoạch thực hành
Thái độ học tập ở lớp và ở nhà (thông qua bài giao về và kiểm tra lý thuyết)
* Cách tính điểm:
- Hai bài kiểm tra hết chương gọi là điểm 1 (lấy điểm trung bình của 2 bài)
- Điểm thi hết môn gọi là điểm 2 (hệ số 2)
* Đánh giá kết quả môn học
(điểm 1 x 1) + (điểm 2 x 2)
Điểm môn học =
3

×