Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

so hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.69 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. CÁC VÍ DỤ - Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn. - Tập hợp các học sinh lớp 6A. - Tập hợp các số 1, 2, 3..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Cách viết, các kí hiệu. * Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ. hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Ta viết: • A = {0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 0; 3; 2 }… • B= {a; b; c } hay B= {b; a; c }… • Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp B..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kí hiệu: 1 A Đọc là 1 thuộc hoặc là phần tử của tập hợp A, 5 A, Đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của tập hợp A..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chú ý * Tập hợp A ở ví dụ trên còn có thể viết: • A = x  | x < 4 *) Kết luận: Để viết tập, thường có hai cách: +) Liệt kê các phần tử của tập hợp. +) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín. *)Ví dụ:. B. A 1• 3•. 2 • 4•. 0. •a. •. •b. c•.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?1 (SGK – 6) D = { x   | x < 7} 2 D; 10  D ?2 ( SGK – 6). Giải Tập hợp các chữ cí trong từ “ NHA TRANG” là: {N, H, A, T, R, G}.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1( SGK – 6) Giải. A ={ 9; 10; 11; 12; 13} A={x   | x < 14 }.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×