Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Hoan Vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.82 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hoán vị Chỉnh hợp - Tổ hợp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Hoán vị: . 1> Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần. tử. Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử của A gọi là 1 hoán vị của n phần tử đó. . . . Bài toán 1: Có 4 cuốn sách Toán , 4 cuốn sách Lý và 3 cuốn sách Hoá. Hỏi rằng: Có bao nhiêu cách xếp toàn bộ số sách lên một kệ sách? Bài toán 2: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 học sinh A,B,C,D vào một dãy bàn có 6 chỗ ngồi? Bài toán 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ 5 chữ số 1,3,5,7,9..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lời giải:  Bài. toán 1: Có tất cả 11.10….2.1 cách sắp xếp  Bài toán 2: Có tất cả 6.5.4.3 cách xếp học sinh  Bài toán 3: Có tất cả 5.4.3.2.1 số tự nhiên có 5 chữ số thoả mãn.. Các bài toán trên đã được giải bằng quy tắc nào ?. Các bài toán trên có gì khác biệt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải bài toán sau: Hãy tìm số các hoán vị được tạo ra từ n phần tử của tập hợp A    .  . 2> Số hoán vị của n phần tử: Pn = n(n-1)(n-2)…3.2.1 Hay Pn= n! Bài toán 4: Cho tập hợp A = {0,1,2,3,4,5} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số đôi một khác nhau: a>/ Số có 5 chữ số và không có mặt chữ số 0. b>/ Số có 6 chữ số mà tận cùng là chữ số 0..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III/ CHỈNH HỢP:  Hãy giải bài toán sau:  Có bao nhiêu biển số đăng ký có dạng: CT abcd,. trong đó a,b,c,d là đôi một khác nhau và thuộc tập hợp M = {0,1,2,…8,9}  1> Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi bộ gồm k ( 1≤ k ≤ n ) phần tử sắp thứ tự của tập hợp A được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A  Bài toán 5: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Lấy k phần tử của tập hợp A. Hãy tìm số các chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập hợp A..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2> Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử  Ký hiệu chỉnh hợp chập k của n phần tử là: Akn thì. Akn=n(n-1)…(n-k+1)  Với qui ước: 0! = 1, ta có các nhận xét sau:  2.1. Công thức khác để tính chỉnh hợp chập k. của n phần tử là:. n! A   n  k ! k n. Hãy tìm một công thức khác ?. Có thể là:. Pn = Akn.Pn-k.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.2.. n! Pn  A  n ! 0! n n. Như vậy mỗi chỉnh hợp chập n của n phần tử là một hoán vị của n phần tử đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho. mười người khách vào mười ghế kê thành dãy?  Mỗi cách xếp là một hoán vị của 10 phần tạy  Vậy có: 10!=3.628.800 cách.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số gồm sáu. chữ số khác nhau. Hỏi:  a. Có tất cả bao nhiêu số?  b. Có bao nhiêu số chẳn, bao nhiêu số lẻ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài toán 6: Cho tập hợp A = {0,1,2,3,4,5,6} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên: 1/ Có 5 chữ số mà trong đó nhất thiết phải có chữ số 5,trong đó có bao nhiêu số chắn mà các chữ số của số đó là khác nhau 2/ Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giải bất phương trình : 4 x 4. A 15   x  2 !  x  1 !.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×