Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH ĐỒ HỌA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 77 trang )

TRUNG TÂM TIN HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM
227 Nguyễn Văn Cừ – Quận 5 – Tp. Hồ Chí Minh
Tel: 8351056 – Fax 8324466 – Email:

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY
CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN

NGÀNH ĐỒ HỌA
Học phần 3
Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

Mã tài liệu: DT_NCM_ĐH_HDGD_YTTK
Phiên bản 1.0 – Thaùng 08/2004


Hướng dẫn giảng dạy

Mục lục
GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................................... 4
GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT .............................................................................................................................. 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................... 4
HƯỚNG DẪN PHẦN LÝ THUYẾT .................................................................................................................. 5
BÀI 1 Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT .................................................................................... 5
TÓM TẮT ........................................................................................................................................................ 5
I.

Ý TƯỞNG LÀ GÌ? ................................................................................................................................... 5

II.

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA Ý TƯỞNG............................................................................................................. 6


II.1.
II.2.
II.3.

III.

TÍNH TUYỆT ĐỐI................................................................................................................................. 6
TÍNH LIÊN KẾT VÀ LOGIC .................................................................................................................... 7
TÙY THEO MỤC ĐÍCH CỦA QUẢNG CÁO................................................................................................. 7
TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý TƯỞNG ...................................................................................................... 8

III.1.
III.2.
III.3.

Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC ............................................................................................................... 9
Ý TƯỞNG - CHẤT RIÊNG CỦA NGƯỜI SÁNG TÁC .................................................................................. 10
Ý TƯỞNG NHẮM ĐẾN CẢM THỤ THẨM MỸ............................................................................................ 11

BÀI 2 Ý TƯỞNG TRONG NGÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA ................................................................................ 13
TÓM TẮT ...................................................................................................................................................... 13
I.

CHỨC NĂNG CỦA Ý TƯỞNG TRONG THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ ................................................................ 13

II.

MỤC ĐÍCH CỦA Ý TƯỞNG .................................................................................................................. 14

BÀI 3 TÌM HIỂU CÁC MẪU QUẢNG CÁO .................................................................................................... 16

TÓM TẮT ...................................................................................................................................................... 16
I.

MÔ HÌNH CÔNG TY QUẢNG CÁO ....................................................................................................... 16
I.1.
I.2.

II.

TẠI SAO NHÀ SẢN XUẤT LẠI CẦN ĐẾN QUẢNG CÁO ? ........................................................................... 16
NHU CẦU NGƯỜI SỬ DỤNG ................................................................................................................ 19

NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH NÊN MẪU QUẢNG CÁO ................................................................... 21
II.1.
II.2.
II.3.
II.4.
II.5.

MỘT Ý TƯỞNG SÁNG TẠO MANG TÍNH THUYẾT PHỤC CAO .................................................................... 21
TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH ẢNH VÀ NỘI DUNG LIÊN QUAN TỚI MẪU QUẢNG CÁO ............................................ 21
TÍNH CÁCH MÀU SẮC........................................................................................................................ 22
CHỮ TRONG THIẾT KẾ (CHỮ TRONG Ý TƯỞNG ĐỒ HỌA)........................................................................ 25
NHẬN ĐỊNH MẪU QUẢNG CÁO............................................................................................................ 28

BÀI 4 CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN Ý TƯỞNG TRONG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA ....................................... 35
TÓM TẮT ...................................................................................................................................................... 35
I.

GÓC NHÌN HÌNH ẢNH .......................................................................................................................... 35


II.

CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ......................................................................................................... 37
II.1.

GIỚI THIỆU TRỰC TIẾP ...................................................................................................................... 37

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 1/76


Hướng dẫn giảng dạy

II.2.
II.3.
II.4.
II.5.
II.6.
II.7.
II.8.
III.

GIỚI THIỆU GIÁN TIẾP....................................................................................................................... 38
GIỚI THIỆU MANG TÍNH SO SÁNH ....................................................................................................... 38
GIỚI THIỆU – ẨN DỤ ......................................................................................................................... 38
HÌNH ẢNH- HÌNH THỂ NHIẾP ẢNH ...................................................................................................... 39
HÌNH ẢNH – HÌNH THỂ CƯỜNG ĐIỆU MANG TÍNH SIÊU THỰC ................................................................. 40
HÌNH ẢNH - GÂY S HẢI.................................................................................................................... 41

HÌNH ẢNH – KỶ XẢO PHẦN MỀM ........................................................................................................ 42
YẾU TỐ THỂ HIỆN Ý TƯỞNG TRONG QUẢNG CÁO ..................................................................... 42

III.1.
III.2.
III.3.

MỘT SỐ YẾU TỐ TẠO NÊN HÌNH ẢNH .................................................................................................. 45
TƯƠNG HỖ GIỮA CHỮ VÀ HÌNH ẢNH .................................................................................................... 47
TƯƠNG QUAN GIỮA CỤM CHỮ VÀ DIỆN TÍCH THIẾT KẾ .......................................................................... 50

BÀI 5 NHỮNG PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN TRONG QUẢNG CÁO ............................................................... 53
TÓM TẮT ...................................................................................................................................................... 53
I.

PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN Ý TƯỞNG? ................................................................................................ 53

II.

NGHỆ THUẬT CHỮ TRONG THIẾT KẾ............................................................................................... 58

BÀI 6 THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRONG THỰC TẾ .............................................................................................. 62
TÓM TẮT ...................................................................................................................................................... 62
I.

MỤC ĐÍCH ............................................................................................................................................ 62

II.

BÀI TẬP ................................................................................................................................................ 62

II.1.
II.2.
II.3.
II.4.
II.5.
II.6.
II.7.
II.8.
II.9.

BÀI 1 - XÂY DỰNG LOGO, NAMECARD, BÌ THƯ, LETTERHEAD ................................................................ 62
BÀI 2 – PHÁC THẢO Ý TƯỞNG THỂ HIỆN - SỰ RÀNG BUỘC ?................................................................ 64
BÀI 3 - TẠP CHÍ ............................................................................................................................... 64
BÀI 4 - BÌA SÁCH ............................................................................................................................. 65
BÀI 5 – PHÁC THẢO Ý TƯỞNG THỂ HIỆN– TÌNH YÊU (LOVE) ?............................................................... 67
BÀI 6 - XÂY DỰNG Ý TƯỞNG & THIẾT KẾ CD ...................................................................................... 68
BÀI 7 - PHÁC THẢO MẪU CHAI ........................................................................................................... 70
BÀI 8 - POSTER ............................................................................................................................... 71
BÀI 9 – QUẢNG CÁO NOKIA ............................................................................................................ 74

ĐỀ THI MẪU CHO KỲ THI CUỐI MÔN ......................................................................................................... 75
ĐỀ THI MẪU CHO KỲ THI CUỐI NHÓM HỌC PHẦN .................................................................................. 76
ĐỀ THI MẪU KIỂM TRA GIÁO VIÊN ............................................................................................................ 77

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 2/76


Hướng dẫn giảng dạy


GIỚI THIỆU
Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ có khả năng:
ƒ

Nắm vững kiến thức mỹ thuật

ƒ

Làm việc độc lập sáng tạo

ƒ

Phát triễn suy nghó và diễn đạt ý tưởng

ƒ

Sáng tạo một sản phẩm đẹp về hình thức, hay về ý

Với thời lượng là 30 tiết LT và 24 tiết TH được phân bổ như sau:
STT

Bài học

Số tiết LT

Số tiết TH

1


Ý tưởng trong sáng tạo nghệ thuật

4

4

2

tưởng trong ngành thiết kế đồ hoạ

6

4

3

Tìm hiểu về mẩu quảng cáo

4

4

8

4

4

Các phương thức thể hiện ý tưởng trong thiết
kế đồ hoạ


5

Những phương tiện thể hiện trong quảng cáo

4

4

6

Thiết kế đồ họa trong thực tế

4

4

30

24

Tổng số tiết :

GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT
Sử dụng giáo trình “Ý tưởng thiết kế” của tác giả Nguyễn Thị Minh Trang – Nguyễn Hòang Tuấn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế


Trang 3/76


Hướng dẫn giảng dạy

HƯỚNG DẪN PHẦN LÝ THUYẾT
Bài 1
Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT
Tóm tắt
Lý thuyết 4 tiết - Thực hành 4 tiết
Mục tiêu

Các mục chính

Khái niệm ý tưởng trong I.
sáng tạo nghệ thuật rất
rộng lớn , đòi hỏi người
học viên bước đầu cần

Bài tập bắt
buộc

Bài tập làm
thêm

Ý tưởng là gì ?

II.

Các đặc tính của ý tưởng


III.

Tính sáng tạo của ý tưởng

phải tư duy, phát triễn
suy nghó để hình thành
ý tưởng

Ý tưởng được biên dịch từ “ Idea “ tức là quan niệm, ý kiến, ý tưởng.
Ý tưởng được đúc kết từ tư duy của người sáng tạo.

I.

Ý tưởng là gì?

Ý tưởng được biên dịch từ “ Idea “ (Tiếng anh) tức là quan niệm, ý kiến, ý tưởng, vậy “ Idea ”
được hiểu theo ý nghóa đúng nhất là “ y ù What your Ideas? Anh nghó sao?
Khi nói đến một ý tưởng hay, đúng nghóa “ Big Idea ” chúng ta sẽ được hiểu rằng đó là một ý
tưởng độc đáo, ý tưởng tốt, hoặc một ý tưởng lớn. Một “ ý tưởng ” tốt sẽ được kích thích bằng
nguồn cảm hứng, sáng tạo với những rung động cảm xúc đặc biệt. “ Ý “ trong sáng tạo còn là

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 4/76


Hướng dẫn giảng dạy

khả năng gợi mở, tự vận động, làm phát triển các hoạt động sáng tạo ,” Ý “ đó chính là sản phẩm

của tư duy, từ người sáng tác.
Trong thực tế, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều ” ý tưởng” trong cuộc sống hằng ngày, và trong
quá trình sáng tạo nghệ thuật ngoài một “ ý tưởng ” đem đến cho người xem những sản phẩm,
tác phẩm mang tính thẩm mỹ cao, đôi khi các bạn cần xây dựng, tìm kiếm một ý tưởng từ những
điều khác thường trong điều bình thường. Chẳng hạn như đặt một vật thể ở vào một vị trí bất
thường đặt chiếc ghế đẩu lật ngược lại - sẽ buộc bạn phải nhìn thật kỹ vào chiếc ghế đó. Do
chiếc ghế không ở tư thế bình thường như hàng ngày, nên sự nhận thức của bạn về nó gia tăng,
chẳng hạn như: thật sự đó là cái gì vậy và trông nó như thế nào? Và đó là cách để bạn có thể
giúp bạn tăng thêm nhận thức trực quan của mình, qua đó khả năng sáng tạo của bạn cũng được
phát triển theo.
Ví dụ như Leonard de Vinci một nhà họa só, nhà khoa học, giải phẩu học, quân sự. Ngay đương
thời ông đã có ý tưởng cho một chiếc máy bay, cái dù, bằng phác thảo chì trên các bản thảo của
ông nhằm để phục vụ lợi ích chung của toàn cầu, mà mãi sau này mới thành hiện thực.
Vì vậy, ” y Ù” nói chung không ngoài mục đích quảng bá, giới thiệu sản phẩm hoặc đưa ra thuyết
phục công chúng một vấn đề nào đó, mang tính cộng đồng, hướng cái nhìn mọi người theo một
khuynh hướng tích cực.

II. Các đặc tính của ý tưởng
Ý tưởng phải đạt được hiệu quả cao nhất, được nghiên cứu từ đầu (đôi khi vẫn hơn mức được
định sẳn), và phải đạt được những đặc tính sau:

II.1. Tính tuyệt đối
Ý tưởng cần mang tính chất khẳng định luôn luôn đúng, hoặc hướng dẫn người xem có cảm giác
đúng khi đưa ra quyết định. Tính chất này, dù ở hình thức nào cũng là sườn cột chính, sức biểu
hiện của ý tưởng. Vì vậy ý tưởng phải được chuẩn bị với lý luận sắc bén, biện chứng thật vững
vàng mới có thể đủ sức chuyển tải phần thông tin của quảng cáo, tính ưu việt của sản phẩm.
Ví dụ:
- Nắm bắt tin thời sự nóng bỏng chiến sự giữa quân mỹ và lực lượng an ninh IRAQ, dành qền
kiểm sóat IRAQ, người làm về ý phác họa hình ảnh đại diện cho chiến tranh, với hình ảnh cô
đọng đầy xúc tích .


Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 5/76


Hướng dẫn giảng dạy

II.2. Tính liên kết và logic
Ý tưởng phải được nhuần nhuyển và đầy đủ các yếu tố cần thiết, không thêm không bớt, đặc tính
này giúp người quan tâm nhận biết rõ tính chất ưu điểm của sản phẩm. Đây cũng coi như phần
biện chứng cho lời khẳng định của ý tưởng. Sự liên kết các yếu tố sản phẩm phải được nhuần
nhuyển về mặt logic, phải uyển chuyển, tinh tế, phải nên nhớ rằng khi đã quyết định một ý tưởng
và thực hiện để đưa ra công chúng, sự phản hồi của công chúng được đo bằng kết quả cụ thể
của doanh thu, của sự hưởng ứng hay lạnh nhạt chứ không riêng là những lời bình về một ý
tưởng hay, hoặc là không hay
Ví dụ: Hình ảnh dưới đây không thể hiện các yếu tố liên kết với nhau, từ đó người xem sẽ không
hiểu mục đích ý muốn nhấn mạnh ?

Ví dụ: Sản phẩm quảng cáo COCACOLA
- Ý muốn dẫn dắt cho người xem không rõ ràng, các hình thể không liên kết với nhau, như vậy
mục đích chính của ý tưởng cần quảng cáo dành cho sản phẩm không có.

II.3. Tùy theo mục đích của quảng cáo
Ý tưởng phải được tinh tế lồng vào đời sống, cần thận trọng với những vấn đề tế nhị, mẩn cảm
như chính trị, tôn giáo, sắc tộc, giới tính, giai cấp v.v…

Học phần 3- Ý tưởng thiết keá

Trang 6/76



Hướng dẫn giảng dạy

Phải tùy vào tập quán địa phương hay tính toàn cầu để đánh giá đúng phạm vi đối tượng, nhưng
không làm lệch lạc ý tưởng vì những ý chung, hiểu biết của cộng đồng. Sau khi hoàn chỉnh ý
tưởng cần phải tham khảo thêm ý kiến của người khác, trên phương diện tôn trọng cộng đồng.
Do đó, ý tưởng đòi hỏi tư duy, để liên kết các yếu tố, sự kiện làm cho ý tưởng được liền mạch.

Ví dụ:
-

Sản phẩm chocolate, được phác họa bằng bàn tay cầm lấy, và gương mặt tươi cười – ý
tưởng ở đây muốn nhấn mạnh sức khỏe của con người được thể hiện qua chân dung.

-

Nếu sức khỏe không tốt thần sắc bạn sẽ mệt mỏi

-

Thật khỏe khắn nếu bạn dùng chocolate, nó sẽ mang đến cho bạn một số điểm như:
. Kích thích tiêu hóa tốt
. Chống lạnh
. Cân bằng nhiệt độ điều hòa cho cơ thể

Do đó, ý muốn nhấn mạnh chocolate không thể thiếu cho sức khỏe của bạn, có rất nhiều lợi ích
khi dùng đến chocolate ở một múc độ nào đó.

III. Tính sáng tạo của ý tưởng

Trong thế giới sáng tạo, khi đi tìm những hình thức mới,lạ. Họa só bậc thầy MaTisse đã nói rằng
khi ông ăn một quả cà chua, ông chỉ nhìn nó một cách giản đơn, nhưng khi cầm cọ vẽ đặt xuống
khung tranh, hoặc đứng trước một phong cảnh đẹp, người họa só lấy sự tưởng tượng làm hình
tượng chủ quan, cho nên ông nhìn nó một cách hoàn toàn khác, dưới nhiều góc nhìn khác nhau
trong cùng một không gian, hoặc trong những không gian khác nhau. Và vì vậy, đối với nhà thiết
kế, các bạn phải phát triển cao hơn nữa nhận thức về cái nhìn vào thế giới hiện vật, để khi bạn
chọn những hình tượng hữu hạn để biểu hiện nội dung vô hạn, tức “ lời nói có tận cùng, mà ý
Học phần 3- Ý tưởng thieát keá

Trang 7/76


Hướng dẫn giảng dạy

không có tận cùng” mới là cái đẹp nghệ thuật. Song làm sao các bạn có thể thực hiện được điều
này ?

-

Vi khuẩn H5N1 gây bệnh cúm cho gà, trở thành dịch bịnh lây sang người đã giết hại bao
nhiêu người, nâng tổng số tử vong do H5N1 ở châu lên đến hàng chục người.

-

Người làm về ý cần nắm bắt thông tin và hiểu vấn đề.

-

Phác họa ra hình ảnh trên, nhằm nhấn mạnh cúm gà trở thành đại dịch bao trùm khối
Asia.


III.1. Ý tưởng trong sáng tác
Để đạt được những kỹ năng sáng tạo và kinh nghiệm về trực giác, bạn cần phải nhìn, phân tích,
phát triển suy nghó của mình và thể hiện lên trên giấy, bằng những nét phác diễn tả dù đơn sơ
có chì màu phớt trên bản phác thảo, tất cả dù thô sơ, cũng là bước khởi đầu cho việc xây dựng ý
tưởng nhằm tìm kiếm những ý tứ, hình tượng, suy nghó riêng biệt để đưa đến những ý nghó độc
đáo,
Ví dụ: Tìm background làm hình ảnh minh họa thiết kế bìa sách

Ví dụ: Làm button trong thiết kế đóa CD tên CÂY THUỐC VIỆT NAM, hình cách điệu là 2 con cá
ngựa.

Học phần 3- Ý tưởng thiết keá

Trang 8/76


Hướng dẫn giảng dạy

III.2. Ý tưởng - Chất riêng của người sáng tác
Nhìn nhận một vấn đề mỗi người khác nhau, có thể sẽ có những cảm nhận giống nhau, nhưng
cảm xúc, ý tưởng, cách thể hiện của mổi người sẽ không giống nhau, ý tưởng sẽ chi phối tính
nhân bản nơi mổi người còn phụ thuộc vào kinh nghiệm sống (tiềm thức), nền văn hoá khác
nhau, khả năng riêng (năng khiếu, sự luyện tập) chính những tố chất nhân bản này sẽ tạo ra chất
riêng (phong cách) cho ý tưởng. Có nghóa là bạn dùng hình tượng mà nói được nhiều điều, dùng
ít bút mực để biểu hiện tạo hình. Thưc hiện được điều này là biểu hiện sự tài năng của người làm
nghệ thuật. Không có kinh nghiệm sống phong phú và tài năng nghệ thuật, ý sẽ không nói được
điều gì, thành ra đơn giản, không đủ biểu hiện tạo hình, trở thành ngây ngô, đây là cái tồn tại
khách quan, quyết định bởi hoạt độâng tư duy của người sáng tác. Nhận thức được điểm này rất
có lợi cho người làm về thiết kế, vì biết cách suy nghó và nâng cao được chất lượng của ý nghó,

nó sẽ giúp cho các bạn tự do phát triển suy nghó, càng mới lạ càng hay.
Ví dụ: Một ý tưởng thể hiện sức mạnh, chinh phục đỉnh cao thì làm sao để thể hiện ?rất có nhiều
cách :
ƒ

Dùng hình ảnh chiếc xe hơi vượt độ dốc cao

ƒ

Dùng chiếc thuyền vượt sóng gió, bảo tố v.v..

ƒ

Phác họa người leo núi,trượt tuyết

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 9/76


Hướng dẫn giảng dạy

III.3. Ý tưởng nhắm đến cảm thụ thẩm mỹ
Ý tưởng được hình thành nơi người sáng tác, dù thể hiện ở phương tiện, thể dạng nào luôn nhắm
đến sự cảm thụ thẩm mỹ trước tiên, và hiệu quả này phải được thỏa mản, chấp nhận đối với
người cảm nhận, sự cảm nhận của người xem phải thỏa mản bằng thị giác, mà con mắt người
nhận thức được giá trị của cái đẹp hình thức, ý nghóa sâu sắc của hình thức, qui luật và nguyên
tắc của hình thức.
Trong nghệ thuật đồ họa, hình thức mang tính thẩm mỹ ở người sáng tác, còn chứa đựng cả
nguyên lý của nghệ thuật hội họa, đó chính là vì sao một bức vẽ với vài mảng màu va øđường nét

cũng có thể làm cho lòng vui mắt sướng, một ít trang trí trên tường cũng có thể làm cho cả nhà
bừng sáng, đại thể có thể nói: Độ sáng, hình nền, dạng thức, đường nét, không gian v.v.. thuộc
về nhân tố biểuhiện cái cảm hình thức, còn bố cục, tỉ lệ, cân bằng, đối xứng v.v…cấu thành cái
đẹp hình thức tónh, dẫn hướng, động thế, nhịp điệu( tiết tấu), chuyển đổi v.v..cấu thành cái đẹp
hình thức động, giữa chúng tồn tại mối liên hệ hữu cơ, biến đổi tùy theo sự biến đổi của nội dung,
hình thức và trong quá trình tìm tòi , theo đuổi nghệ thuật nhằm nâng cao cái nhìn thẫm mỹ, sự
sáng tạo không ngừng biến đổi của các nhà thiết kế, quả là không có giới hạn ngừng nghó.
Người làm về nghệ thuật luôn làm cho hình dạng vật thể chuyển đổi theo ý tưởng sáng tạo, kích
thích thị giác của người xem, hoặc phóng đại hình tượng, hoặc thu hút tính hiếu kỳ, lôi kéo sự
hứng thú của người xem.

Học phần 3- Ý tưởng thieát keá

Trang 10/76


Hướng dẫn giảng dạy

Sản phẩm về thương hiệu VOX – ý đây muốn nói:
1-Một cuộc sống đẹp khi bạn có thời gian lãng mạn dành cho gia đình, bè bạn hoặc những người
thân yêu, hãy nên tặng một ít rượu với thương hiệu VOX, bạn sẽ có một tình yêu thật sự, một
món quà hết sức lãng mạn.
2-Ngay món quà bạn tặng, nó không phải vị ngọt của đường,mộtvị dở của bơ,người ta cho nhau
cái người ta không tính bằng tiền bạc và vật chất mà cho nhau cái người ta cần – đó chính là cái
chính yếu của mọi người.
3-Sản phẩm VOX được bán chạy nhất, vì bản thân hình dáng và chất lượng sẽ đưa mọi mọi
người đến gần nhau hơn.

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế


Trang 11/76


Hướng dẫn giảng dạy

Bài 2
Ý TƯỞNG TRONG NGÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

Tóm tắt
Lý thuyết 6 tiết - Thực hành 4 tiết
Mục tiêu

Các mục chính

Học viên cần phải hiểu I.

Chức năng của ý tưởng trong

rỏ ý tưởng trong thiết kế

thiết kế đồ hoạ

đồ họa có tầm quan
trọng như thế nào ?

I.

II.

Bài tập bắt

buộc

Bài tập làm
thêm

Mục đích của ý tưởng

Chức năng của ý tưởng trong thiết kế đồ hoạ

Ý tưởng trong thiết kế đồ họa rất hữu dụng, nó được sử dụng trong tiến trình thực hiện quảng cáo
với mục đích quảng bá những sản phẩm nhằm thuyết phục khách hàng tiêu thụ.
Ý tưởng như là một tiêu chuẩn định hướng đồ họa.
“Ýù tưởng ” được truyền đạt đến người tiêu dùng với nhiều lý do khác nhau mang tính thuyết
phục, mục đích cuối cùng là mang lợi nhuận đến cho nhà sản xuất nhằm thỏa mản nhu cầu của
người tiêu dùng, đó chính là “Giải quyết nhu cầu, sự ham muốn, ước mơ hy vọng của con người”.
“ It deals with human needs, wants, dreams and hopes” (LeoBurnelt – Tác giả, người sáng lập
công ty quảng cáo cùng tên LeoBurnet ) .

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 12/76


Hướng dẫn giảng dạy

Ví dụ: Sữa tắm dành cho phụ nữ
- Người làm về ý phải phân tích chất lượng của sản phẩm, từ đó tìm kiếm một ý thích hợp cho sản
phẩm.
- Sữa tắm dành cho phái nữ, khi được sử dụng sẽ đem lại lợi ích như thế nào cho làn da ? Đặt
câu hỏi và trả lời, sẽ có hình ảnh mà nó đại diện.


II. Mục đích của ý tưởng
Ýù tưởng phải thỏa mản nhu cầu sáng tạo nhằm chuyển tải thông tin đến người xem bằng hinh
ảnh và chữ, quan trọng ý tưởng đó phải nhằm phục vụ lợi ích một cộng đồng, một xã hội, một
nền văn hóa nói chung, theo một khuynh hướng tích cực, cho nên sự sáng tạo của người làm về
nghệ thuật, phải song hành với xu hướng phát triển của thời đại, bởi vì sáng tạo là những phát
hiện ra ý. Vì thế, trong quá trình hình thành ý tưởng nhằm chuyển tải mục đích đồ họa, thì hình
ảnh có thể diển tả được mọi đặc tính của sản phẩm cần quảng cáo, bằng cách này hay cách
khác. Lối chuyển tải ngôn ngữ này được gọi nôm na như một người thông dịch viên. Như vậy
người designer có vai trò như một thông dịch viên chuyển một ý tưởng bằng lời, thành một ý
tưởng bằng hình ảnh và chữ nghóa.
Nói đơn giản là bạn hãy minh họa một ý tưởng bằng hình ảnh và bằng chữ nghóa, mục đích chỉ
để thu hút, hấp dẫn các đối tượng cần quảng cáo.

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 13/76


Hướng dẫn giảng dạy

-

Nói đến con thuyền Titanic, mỗi ai biết đến đều có thể chạnh lòng vì sự bi thảm của nó.

Những nhà làm phim đã dựa vào sự kiện không thể nào quên để làm nên một bộ phim hòanh
tráng khi nhắc đến con thuyền lịch sữ này,
-

Mức tầm cở của con tàu được các nhà chuyên môn hư cấu thành một câu chuyện tình lãng


mạn làm xúc động người xem.
-

Chính nhờ các phương thức quảng cáo: Poster, Internet, tạp chí đã làm mọi người biết đến
nhiều hơn

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 14/76


Hướng dẫn giảng dạy

Bài 3
TÌM HIỂU CÁC MẪU QUẢNG CÁO
Tóm tắt
Lý thuyết 4 tiết - Thực hành 4 tiết
Mục tiêu

Các mục chính

Học viên cần nắm rỏ I.
nhu cầu – tính chất công
việc để phát huy khả
năng sáng tạo của người

II.

Bài tập bắt

buộc

Bài tập làm
thêm

Mô hình công ty quảng cáo
Những yếu tố hình thành nên
mẫu quảng cáo

làm vai trò thể hiện ý
tưởng

I.

Mô hình công ty quảng cáo

I.1. Tại sao nhà sản xuất lại cần đến quảng cáo ?
Chủ quảng cáo muốn nhờ quảng cáo, là vì họ muốn giải quyết một số vấn đề, muốn bán sản
phẩm và họ suy nghó rằng thông qua quảng cáo, họ có thể giải quyết được những việc này. Từ
đó, những người thiết kế làm công việc quảng cáo, có thể dùng tiền chủ quảng cáo, thể hiện ý
tưởng của mình và làm cầu nối giữa chủ quảng cáo (nhà sản xuất) và người tiêu dùng.
Ngành thiết kế quảng cáo đã ứng dụng, để kết hợp những yếu tố cần của một sản phẩm, với
mục tiêu là tạo sự chú ý và niềm tin vào sản phẩm, cần quảng cáo. Ý tưởng trong quảng cáo rất
hấp dẫn.
Vì thế những hình thức trình bày trong quảng cáo rất đa dạng, phong phú có thể dựa trên âm
nhạc, kịch, phim ảnh, hoạt hình v.v.. Do đó, trước khi dựng lên kế hoạch quảng cáo.
Hàng hóa có thể thích hợp với loại đối tượng nào ? Họ mua hàng ở đâu ? Ở thành phố lớn ? Hay
ở những thành phố nhỏ? Đối tượng là ai? Tuổi tác? Nghề nghiệp? Thành phần (thuộc đẳng cấp
xã hội)? Sở thích? Nhu cầu? Tâm ly ù?, v.v… Những người làm trong lãnh vực thiết kế, phải hết
sức động não, đưa ra nhiều ý tưởng khác nhau.

Trong một công ty thiết kế quảng cáo, những người làm việc về ý tưởng phải qua chu trình bắt
đầu từ :
- Khách hàng (chủ quảng cáo): Sản phẩm cần quảng cáo
Chiến lược thương mại

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 15/76


Hướng dẫn giảng dạy

- Phân tích - còn dựa trên những yếu tố sau ( công việc của người thiết kế):
- Phương thức: Quảng cáo qua các phương tiện truyền thông (tivi, radio, tiếp thị,v.v…)
Thời gian
Địa điểm
Phương tiện
- Tìm hiểu

Đặc tính của sản phẩm

- Đưa ra

<Ý tưởng tổng thể>

- Vẽ ra bằng

< Thiết kế nháp >

Một ý tưởng tốt chỉ có thể là một ý tưởng hoàn chỉnh, ý tưởng được cảm nhận bằng thị giác được

dựa trên những dữ liệu từ phía khách hàng. Do vậy tất cả những yếu tố sẽ được phân tích và thể
hiện bởi một designer, và thông thường một công ty quảng cáo lớn thường chọn những người có
tầm nhìn của một anh nghệ só vị mỹ (dành cho chức danh quan trọng - Art director - Creative
director) chứ không phải những người có khối óc phân tích cứng ngắc để làm thiết kế.
Ví dụ: Phác thảo ý tưởng quảng cáo viên xủi bọt thương hiệu USPA –phương tiện chiếu trên tivi
(15’)

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 16/76


Hướng dẫn giảng dạy

Vì trong quá trình sáng tạo lâu dài, người có nhiều khả năng thụ cảm, đánh giá và sáng tạo thẩm
mỹ chỉ có được khi tình cảm, xúc cảm của người đó đã phát triển khá phong phu.ù Và trong thiết
kế đồ họa, những người làm về ý tưởng được thể hiện bằng tất cả mọi phương tiện: vẽ tay, viết
lời, photocopy, dán giấy, ghép hình, designer và copy writer có thể thông suốt hơn vấn đề, rõ
ràng hơn ý tưởng của nhau để có thể hoàn chỉnh được một thống nhất giữa ý và trình bày.
Ví dụ:

Tóm lại, khi một ý tưởng được trình bày, mà không được chủ quảng cáo chấp nhận thì coi như
các bạn không có công việc, để mà thắng đòi hỏi những người chuyên môn trong công ty quảng
cáo phải nghiên cứu kỹ lưỡng, xây dựng mô hình, đề tìm ra một ý tưởng tốt.
-

Ý tưởng giải quyết được vấn đề của chủ quảng cáo

-


Ý tưởng có tính ưu việt

-

Ý tưởng có tính chiến lược

-

Ý tưởng độc đáo, dễ hiểu

-

Y Ùtưởng có thể thực hiện được

I.1.1

Ý giải quyết được của chủ quảng cáo

Người làm về ý tưởng phải nhận thức rằng không phải chủ quảng cáo nhờ quảng cáo, chỉ đơn
thuần là vì chủ quảng cáo muốn quảng cáo, mà mục đích chính là bán được sản phẩm. Vì vậy,
những mà công ty thiết kế đưa ra, phải giải quyết được những vấn đề mà chủ quảng cáo muốn

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 17/76


Hướng dẫn giảng dạy

nhắm đến. Và ở bất cứ phương diện nào, công việc của thiết kế là giải quyết những vấn đề của

chủ quảng cáo.
I.1.2

Ý có tính ưu việt

Công ty quảng cáo sẽ lấy cái gì để giải quyết vấn đề? Do đó ý tưởng tốt có nghóa là công ty thiết
kế phải dựa vào sức mạnh của sáng tạo, sức mạnh của đội ngũ thiết kế, để giải quyết vấn đề
của chủ quảng cáo.
I.1.3

Ý có tính chiến lược

Công việc của người thiết kế là dùng tính ưu việt của sáng tạo để giải quyết vấn đề. Mô hình của
công ty quảng cáo đưa ra phải là đề án có tính chiến lược là:
- Ý nêu rõ vấn đề của chủ quảng cáo cần giải quyết
- Nêu rõ mục tiêu, ưu điểm, sức mạnh của một ý tưởng độc đáo, ấn tượng cần thiết để giải quyết
vấn đề
- Nêu rõ ý, hành động cụ thể và có kết quả nhất để đạt được mục tiêu đó
I.1.4

Ý độc đáo, ấn tượng và dễ hiểu

Khi thực hiện, nếu như ý tưởng đưa ra phức tạp quá, và khó hiểu chỉ có một số người hiểu được
vấn đề thì điều gì sẽ xảy ra. Vì khó hiểu nên hoạt động của mỗi người sẽ rời rạc và vì vậy sẽ khó
đạt được kết quả tốt. Và điều rõ ràng nhất là nếu ý tưởng khó hiểu, thì khi trình bày cho chủ
quảng cáo thì họ sẽ không hiểu hết.
Khi ý tưởng đó của công ty quảng cáo được lựa chọn, thì đương nhiên các bộ môn trong công ty
như designer, Creative director (giám đốc sáng tạo) Art director (giám đốc mỹ thuật), đồng thời
với công ty thực hiện quảng cáo, hãng truyền thông v.v... sẽ cùng tham gia để thực hiện đề án
này.

I.1.5

Ý tưởng có thể thực hiện được

Là khi đề án được lựa chọn thì bộ phận thiết kế trong công ty quảng cáo phải thực hiện đúng lời
hứa là sẽ thực hiện một cách hoàn hảo và giải quyết hoàn toàn cho chủ quảng cáo. Vì vậy ý
tưởng tốt là ý có khả năng thực hiện.

I.2. Nhu cầu người sử dụng
Quảng cáo chính là truyền tải mọi thông tin của sản phẩm đến với toàn thể mọi người, không chỉ
dành riêng cho mổi cá nhân, mục tiêu nhằm nhắm đến mọi đối tượng mọi tầng lớp, đẳng cấp xã
hội như các bà nội trợ, các người lái xe, nử doanh nghiệp, v.v..Thật sự, đối tượng nói chung của
quảng cáo là những con người bình thường, trong lớp người trung bình đó, nhu cầu được thỏa
mãn còn tiềm ẩn lớn. Vì thế muốn thu hút sức chú ý của đông đảo công chúng vào một ấn phẩm
nào đó, cần phải gắn liền tác dụng mỹ cảm với lợi ích của mọi người.

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 18/76


Hướng dẫn giảng dạy

Ví dụ: Ý nhấn mạnh
-

Cảm xúc đam mê đến từ những sáng tạo trong cách

-


Bay bổng và tận hưởng những cảm xúc ngọt ngào, với niềm khát khao lên tột đỉnh

-

Để có những cảm xúc tuyệt vời khi bạn dùng sản phẩm KAHULA AND MILK

-

Yếu tố hình ảnh tạo sức căng bố cục

Yếu tố hình ảnh cũng có những tính cách riêng biệt của nó, nhằm phụ trợ cho nội dung sản
phẩm với mục đích thu hút sự chú ý.
Quảng cáo khi nói về chủ đề con người, hình ảnh tất yếu đòi hỏi các khuôn mặt hoạt bát, các
nhân vật sinh động, gợi cảm xúc .
Ví dụ:
-

Nói về chất lượng của xe – sẽ đem lại cảm giác thỏai mái cho người sử dụng

-

Ý nhấn mạnh: trẻ em cần và luôn luôn được bảo vệ đó là quyền lợi của trẻ em, thế hệ
tương lai của mọi quốc gia.

-

Chất lượng xe hơi hòan hảo, cộng với kính xe hơi đủ chất lượng để bảo vệ mọi sự xâm
nhập không tốt từ thế giới bên ngòai .

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế


Trang 19/76


Hướng dẫn giảng dạy

II. NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH NÊN MẪU QUẢNG CÁO
II.1. Một ý tưởng sáng tạo mang tính thuyết phục cao
Ý tưởng mang tính quảng cáo phải hướng về công chúng, một ý tưởng tốt không chỉ đơn thuần
dùng những hình ảnh hoặc ngôn từ gây sự nghi hoặc, mà trước hết phải thu hút sự chú ý người
xem, để cuối cùng làm nãy sinh ham muốn mua sắm, ở đây hình thức lẫn nội dung phải luôn
trình bày một sự cống hiến nói đến phục vụ, đến lợi ích, được bảo đảm, sự tin cậy, lòng ham
thích sự thuận lợi, sự khoái cảm, nhu cầu thỏa mãn, và những hy vọng v.v…đến với toàn thể mọi
người.
Sunsilk Bồ kết “mang lại cho các bạn mái tóc óng ả, đen tuyền.”
Nutrumplex “ thuốc bổ dưỡng cho con bạn ”

II.2. Tác động của hình ảnh và nội dung liên quan tới mẫu quảng cáo
Hình ảnh dùng để chuyển tải ý tưởng bằng ngôn ngữ đồ họa, phải rất hữu ích cho việc bán
hàng.
Hình ảnh trình bày sản phẩm hay dịch vụ phải đang ở trong trạng thái hoạt động, nghóa là chính
lúc nó đang thể hiện kết quả của quảng cáo.

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 20/76


Hướng dẫn giảng dạy


Một hình ảnh tốt có thể làm tăng kích thích, sự tò mò, gây sự hiếu kỳ cho người xem, bằng không
sẽ ngược lại.
Hình ảnh phải sinh động, rỏ nét, truyền tải được nội dung đến với người xem.
Ví dụ: Ý tưởng quảng cáo dầu thơm BURBERRY
- Bạn luôn tinh tế sành điệu,hay lãng mạn, gợi cảm? Tất cả sẽ được khi bạn chọn một mùi nước
hoa riêng cho mình,theo cảm nhận riêng của riêng mình.
- Hương thơm của sản phẩm – chính là sự pha trộn mang tính lãng mạn giữa hương hoa và trái
cây tạo mùi hương tươi mát ,ngọt ngào, giúp cảm giác tự tin hơn trong tình yêu đôi lứa.

II.3. Tính cách màu sắc
Trong thiết kế, màu sắc có đóng vai trò quan trọng trong ý tưởng . Bạn chọn màu trắng hay màu
đen đều có thể cho bạn sự lựa chọn đầy đủ, khi trình bày ý tưởng cho tác phẩm của mình. Trong
quảng cáo, tính cách màu sắc góp phần quan trọng, thể hiện con mắt thẫm mỹ, tạo sự hấp dẫn
cho người xem, màu sắc cũng nói lên tính chất riêng biệt của từng sản phẩm đồ họa cần quảng
cáo, màu tương phản mạnh hoặc tương phản yếu, sử dụng một gam màu lạnh hay một gam màu
ấm, người thiết kế đều có một ý đồ cụ thể, rõ ràng. Đặc biệt, màu sắc trong quảng cáo phải gây
một thiện cảm nhất định đến với người tiêu dùng. Màu sắc sử dụng, phải phù hợp với nội dung
sản phẩm cần quảng cáo và tâm sinh lý của nhóm đối tượng, dân tộc hoặc từng đối tượng.

Học phần 3- Ý tưởng thieát keá

Trang 21/76


Hướng dẫn giảng dạy

Người thiết kế cần nắm vững qui luật vòng thuần sắc, để có thể áp dụng cho bản màu sắc riêng,
cần đưa ra:
Nguyên tắc phối màu:
1.


Phối màu tương tự

2.

Phối màu bổ túc

3.

Phối màu tương phản

4.

Phối màu tương đồng

5.

Phối 3 màu căn bản

6.

Phối màu cấp 2

7.

Phối màu trung tính

8.

Phối màu vô sắc


9.

Phối màu đơn sắc
Nói chung màu sắc là ngôn ngữ đồ họa rất hữu hiệu, trong việc chuyển tải ý tưởng, mà người

thiết kế và xây dựng ý tưởng không ngừng tiến triển , khám phá..màu sắc còn gợi sự ham muốn,
những tham vọng, niềm tin vào sản phẩm, gây cho người xem những rung động giàu cảm xúc
với lời mời gọi hấp dẫn.

- Một gam màu chủ đạo phù hợp được cân nhắc và quyết định, sẽ góp phần chuyển tải một cách
hữu hiệu và hiệu quả ý tưởng cũng như tính thẩm mỹ.
Ví dụ:

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 22/76


Hướng dẫn giảng dạy

- Một gam màu tương phản mạnh về màu và sắc độ - Phù hợp cho một ý tưởng, đề tài có tính
động (như tạp chí, chính trị, thể thao, panô tuyên truyền,…) bao bì các sản phẩm có tính thương
mại cạnh tranh cao.

Hoặc một ấn phẩm màu sắc thể hiện sự trẻ trung, ngoài cách sử dụng màu một cách bình
thường, còn thể hiện nét chấm phá, để tạo sự sinh động, có thể sử dụng màu sắc tươi tắn bỏ qua
thang màu xám và đen, trong màu tươi chứa các sắc màu xanh, đỏ, xanh lá vàng và cam, nó gây
nên sự chú ý. Ngoài ra một gam màu tạo ra cảm giác dễ chịu luôn phải là màu lạnh, đó là màu
lục lam có thể được nhấn hoặc đi kèm với màu đỏ cam, người xem cảm giác được sự thư thái,


Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 23/76


Hướng dẫn giảng dạy

hưng phấn, nếu màu lục lam trở nên rạng rở hơn khi được kết hợp với màu trắng (ví như bọt biển
hoặc sóng biển).

II.4. Chữ trong thiết kế (chữ trong ý tưởng đồ họa)
Quảng cáo cũng cần đến tính nghệ thuật, ngoài một hình ảnh đẹp, thì chữ trong quảng cáo cũng
dựng lên được vẽ đẹp độc đáo, riêng biệt của nó, phải đầy ý thơ, tiết tấu phải phản ảnh thương
phẩm bằng hình tượng tư duy và giàu sức lôi cuốn. Tính cách chữ trong quảng cáo phải mang
tính tổng hợp. Lời viết trong quảng cáo chữ phải rõ ràng , sinh động, chuẩn xác.

II.4.1 Chữ ( đồ họa)
Người thiết kế kéo được người đọc “ dán mắt “ vào mục quảng cáo là nhờ những vạch đậm nét,
những dòng chữ lệch nhau, vẽ khoáng đạt, các mẫu chữ khác nhau, những màu sắc khác nhau.
Một dòng chữ, một đoạn text nhìn thì như có vẻ rối, dòng nghiêng, đan chéo những phần trống,
thế mà tất cả đã gia tăng khả năng dễ thấy và thích nhìn đọc, hoặc một khoảng trắng là một
khung thứ hai làm nổi bật chữ, chính nhờ chổ trắng mà graphic gây được tác dụng lớn, vì chổ
trắng tăng sự chú ý và làm cho chữ in trở nên sang trọng hơn.

Học phần 3- Ý tưởng thiết kế

Trang 24/76



×