Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ke hoach ca nhan bo mon Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.08 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHŨNG GIỎO DỤC & ĐàO TẠO QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS QUỲNH PHƯƠNG ********00*******. KÕ ho¹ch bé m«n. NÀ M. Năm học: 2012 – 2013 Họ tên giáo viên: HỒ XUÂN DŨNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHềNG GD & ĐT QUỲNH LƯU TRƯỜNG THCS QUỲNH PHƯƠNG. CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *********o0o************. KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I. ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH: * Bối cảnh năm học: Năm học 2012 – 2013 là năm tiếp tục học tập, quán triệt nghị quyết đại hội Đảng các cấp. Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận đông hai không với bốn nội dung" Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", " Nói không với vi phậm đạo đức nhà giáo và không để học sinh chưa đạt chuẩn lên lớp" và cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Năm học 2012 – 2013 là năm tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và tiếp tục triển khai xây dựng ‘Trường học thân thiện, học sinh tích cực” trên cơ sở đổi mới phương pháp dạy học, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. a. Thuận lợi: Luôn được sự quan tâm lãnh đạo trực tiếp của Chi bộ, Ban giám hiệu trường THCS Quỳnh Phương, sự phối hợp của các tổ chức và tinh thần đoàn kết của cỏc tổ, sự nhiện tình tâm huyết của các giỏo viên. Với số lượng giỏo viên đông, tuổi đời còn trẻ nên có những hoạt động sôi nổi, tích cực. Các đ/c giỏo viên có năng lực, trình độ chuyên môn vững vàng, lại nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Các đ/c luôn tích cực nhiệt tình trong việc giúp đỡ đồng nghiệp. Số lượng giáo viên có mỏy tớnh và sử dụng cụng nghệ thông tin thông thảo nên việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm giảng dạy thuận lợi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Khó khăn: Trường học 2 ca nên thời gian trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cỏc khối lớp hạn chế Một số đồng chí giáo viên chưa năng động, nhiệt tình trong việc gúp ý trong giờ dạy. Cơ sở vật chất cũn thiếu thốn ảnh hưởng ít nhiều tới công tác giảng dạy của các đồng chí giáo viên. Chuyên đề trong tổ cũn hạn chế. c. Nhiệm vụ được giao năm học 2012 - 2013 - Giảng dạy môn: Ngữ văn - Chủ nhiệm: lớp 9G .. . Lớp: 9D, 9G. Kiờm nhiệm: khụng. II. ĐĂNG KÍ DANH HIỆU NĂM HỌC 2012 - 2013 - Giáo viên tiên tiến: Phấn đấu đạt danh hiệu giáo viên lao động tiờn tiến. - Giáo viên giỏi trường: đạt GV giỏi trường. - Giỏo viờn giỏi huyện: GV giỏi huyện. - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: III. MỤC TIấU NHIỆM VỤ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 2012 - 2013 1. Nhiệm vụ nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống. - Yêu cầu: lập trường tư tưởng vững vàng kiên định mục tiêu của Đảng " độc lập dân tộc đi liền với chủ nghĩa xó hội", xứng đáng phẩm chất đạo đức nhà giáo, có lối sống lành mạnh; nang cao tinh thần phê và tự phê bỡnh, chống tiờu cực, lóng phớ. Luụn rốn luyện phẩm chất đạo đức nhafgiaos. - Chỉ tiêu: phẩm chất đạo đức loại tốt. - Biện phỏp thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thực hiện tốt 3 cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", " Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và không để hcoj sinh chưa đạt chuẩn lên lớp" và " Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo". + Luôn học hỏi, lắng nghe, tiếp thu sự góp ý của đồng nghiệp, của học sinh + Nâng cao tinh thần đấu tranh với những tiờu cực, lóng phớ. 2. Nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng giáo dục. * Nhiệm vụ: - Giảng dạy tốt để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh - Đối với học sinh chủ nhiệm đạt: Loại Tốt: 20 .em Khỏ: 12 em Trung bỡnh:.0.em Lớp Đầu năm. TT. 9D 9G. Hạnh kiểm Tỉ lệ .. Loại 62,5..% Giỏi: 1 .em 37,5.% Khỏ: 13.em ................% TB: 17.em Yếu 1 em Kết quả khảo sát đầu năm 2012 - 2013 được giao: Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh SL TL SL TL SL TL 31 0 0% 10 32,3% 14 45,1% 32 1 3,1% 12 37,5% 11 35,5%. Lớp ss HK I CT. Học lực. KQ. Tỉ lệ . 3,1.% 40,6% .53,2.% .3,1.% Yếu SL 5 4. TL 16,1% 12,9%. * Bảng chỉ tiêu phấn đấu năm học 2012 - 2013 Giỏi Khỏ Trung bỡnh HK II. CN. CT. CT. KQ. KH I KQ. CT. KQ. KH II. CN. CT. CT. KQ. HK I KQ. CT. KQ. HK II. CN. CT. CT. KQ. Kộm SL 2 2. TL 6,5% 6,4%. HK I. HK II. CN. CT. CT. CT. Yếu KQ. Kộm. HK I. HK II. CN. CT. CT. CT. KQ. KQ. KQ. KQ. KQ. KQ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 2. 9D 9G. 31 0 32 1. 0 1. 0 1. 10 12. 12 13. CHỈ TIÊU HS GIỎI: HS giỏi tỉnh: 0 em HS giỏi huyện: 1 em HS giỏi văn hóa: 1 em HS tiên tiến: 23 em. 12 13. 14 13. 17 16. 17 16. 5 4. 2 2. 2 2. 2 2. ĐĂNG KÍ: Đề tài nghiên cứu: trả bài TLV Đồ dùng dạy học: làm theo nhóm Thi GV giỏi cấp huyện.. * Biện phỏp thực hiện: - Cụng tỏc giảng dạy: Thanh tra của phũng đạt loại khỏ Kiểm tra nội bộ của trường đạt loại khá. Tiết dạy loại giỏi Hồ sơ đạt loại tốt. - Quy chế chuyờn mụn: + Bồi dưỡng học sinh giỏi: khụng phõn cụng dạy. + Phụ đạo học sinh yếu: Chuyển loại học sinh từ yếu lờn trung bỡnh: 5 em Biện pháp: tăng cường phụ đạo, kết hợp với phụ huynh và giáo viên bộ môn để nâng chất lượng học tập của các em; phân công học nhóm giúp đỡ bạn.... - Dạy thao giảng: dạy chào mừng ngày 26/3 - Thực tập: 2 tiết/ năm: tiết 1 đạt loại khá, tiết 2 đạt loại giỏi. - Dự giờ thăm lớp đạt 38 tiết / năm - Viết sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng: Tên SKKN: Trả bài tập làm văn lớp 9. - Làm đồ dùng dạy học: làm theo nhóm. - Thể nghiệm chuyên đề: Chủ đề Thời gian thực Tính khả thi của chuyên đề Người thực hiện hiện Kĩ năng sống trong Thỏng 10 Có thể áp dụng vào môn Ngữ văn Hồ Xuõn Dũng. 0 0. 0 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bộ môn Ngữ văn. của các khối lớp ( 6 - 9 ). 3. Nhiệm vụ học tập: - Tự học để nâng chuẩn kiến thức của bản thân. - Bồi dưỡng thường xuyên: Học các chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học. Đánh giá tiết dạy và ra đề kiểm tra. Nõng cao chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 Ra đề kiểm tra. Rèn luyện kĩ năng sống và tư tưởng Hồ Chí Minh trong bộ môn Ngữ văn. Áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ( soạn bài, lưu giữ tài liệu các nhân, quản lí học sinh lớp chủ nhiệm, liên lạc với gia đỡnh...) 4. Nhiệm vụ chủ nhiệm: - Danh hiệu lớp: lớp tiờn tiến. Xếp thứ 7 / 14 lớp Biện pháp: bám trường, bám lớp, gần gũi , động viên học sinh học tập.... - Sĩ số: bỏ học khụng quỏ 1% Biện phỏp: duy trỡ nền nếp, ổn định số lượng. - Xếp loại các hoạt động của đội đạt thứ 5 / 14 lớp. - Tham gia tốt các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, vệ sinh - Một số biện pháp xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực: Vệ sinh trường lớp xanh - sạch - đẹp, an toàn. Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Rèn luyện kĩ năng sống cho các em. Chăm sóc các di tích lịch sử, các gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng..... - Thu nạp đạt 95 % trở lên. - Thu BHYT đạt 50% trở lờn - Thu BHTD đạt 40 % trở lên. * Chất lượng cuối năm đạt: Hạnh kiểm. Học lực.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Loại Tốt : 20 em Khỏ : 12 em Trung bỡnh: 0 em. Tỉ lệ 62,5% 37,5% 0%. Biện phỏp: Giáo dục học sinh bằng những buổi ngoài. Loại Tỉ lệ Giỏi: 1 em 1,6% Khỏ: 25 em 39,7% Trung bỡnh:33 em 52,4% Yếu: 4 em 6,3% Biện pháp: Phân công học nhóm để giúp đỡ nhau học. giờ bổ ích giúp các em nhận thức đầy đủ về vai trũ của. tập, thi đua học tập gữa các tổ các nhóm học tập.. người học sinh. 5. Cỏc nhiệm vụ khỏc: - Ngoại khóa: Hoạt động ngoài giờ lên lớp, tham gia văn nghệ , TDTT.. - Kiờm nhiệm: khụng. - Hoạt động xó hội: nhiệt tỡnh, đầy đủ. 6 Đề xuất với tổ Chuyên môn và LĐ trường. - Tăng cường chuyên đề các khối lớp. - Phõn cụng giảng dạy theo tiến trỡnh khối lớp. - Cử giỏo viờn cú trỡnh độ chuyên môn khá dạy thử nghiệm chuyên đề hẹp ( tiết dạy) Tổ trưởng : Phan Thị Dung. Giỏo viờn: Hồ Xuõn Dũng. NỘI DUNG, MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP LỚN TỪNG MÔN, LỚP, PHẦN, CHƯƠNG: Môn Ngữ Văn ở trường THCS * Lời nói đầu: Đặc trưng môn Ngữ Văn là môn khoa học Xã hội. Chương trình Ngữ Văn ở tất cả các khối lớp 6, 7, 8, 9 có thể coi là một hệ thống chặt chẽ, trong đó một giáo trình là một khâu rất quan trọng, khâu nọ bổ sung cho khâu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> kia. Nếu chỉ cần một khâu yếu đi thì khâu khác sẽ khó khăn nắm vững các kiến thức ở bài sau và toàn bộ hệ thống không thể nắm vững được. Vì vậy trong chương trình Ngữ Văn ở trường THCS không thể đựơc coi nhẹ ở bất cứ khối nào, nếu không học tốt và nắm vững Ngữ Văn ở lớp 6 và lớp 7 thì chắc chắn học sinh sẽ không thể tiếp thu sâu hơn kiến thức cụ thể ở Lớp 8 và lớp 9. Mặt khác trong quá trình giảng dạy và học tập môn Ngữ Văn nhất thiết phải có đủ SGK, vở ghi bài, soạn bài ở nhà đầy đủ, vì trong đó nó thể hiện các kiến thức rất quan trọng mà các em sẽ nghiên cứu, suy nghĩ khi soạn bài ở nhà, xác định được các vấn đề, so sánh tổng hợp khái quát, làm bài tập, xác lập mối quan hệ mật thiết trong cuộc sống... làm cho tư duy của học sinh hoạt động và phát triển hơn, học sinh sẽ nắm vững hơn và nhớ lâu hơn. * Cụ thể: Nội dung, mục đích, phương pháp của môn Ngữ Văn THCS. I/ Phần Văn học: 1/ Nội dung của môn Ngữ Văn lớp 9 trong trường THCS. Theo chương trình thay đổi sách giáo khoa mới lớp 9 thì nội dung cụ thể như sau: Cung cấp cho hs về các kiểu văn bản Nhật dụng: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tuyên bố thế giới về sự sống còn Quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Truyện kí trung đại: “ Chuyện người con gái Nam Xương”, “ Chuyện cũ trong phủ chúa”, “ Hoàng Lê nhất thống chí”. “ Truyện Kiều”, “ Lục Vân Tiên”. Các tác phẩm truyện Việt Nam sau cách mạng tháng 8: Làng - Kim Lân, Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Bến Quê - Nguyễn Minh Châu, Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các tác phẩm thơ hiện đại VN sau cách mạng tháng 8: Đồng chí - Chính Hữu, Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận, Bếp Lửa - Bằng Việt, Khúc hát runhwngx em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm, Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật, Viếng lăng Bác - Viễn Phương, Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, ánh trăng Nguyễn Duy, Con cò - Chế Lan Viên, Nói với con - Y Phương, Sang thu - Hữu Thỉnh. Truyện nước ngoài: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đ. Đi-phô, Bố của Xi-mông - G. Mô-pa-xăng, Con chó Bấc - G. Lân-đơn, Cố hương - Lỗ Tấn, Những đứa trẻ - M. Go-rơ-ki. Thơ nước ngoài: Mây và Sóng - Ta-go Kịch hiện đại: hồi bốn vở Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng, cảnh bba vở Tôi và chúng ta - Lưu Quang Vũ Các tác phẩm nghị luận hiện đại: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm, Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới - Vũ Khoan. 2/ Mục tiêu, yêu cầu môn Ngữ Văn trong trường THCS. Hiểu , cảm nhận được giá trị của truyện trung đại: sự kiện lịch sử, số phận và tâm tư con người; nghệ thuật xây dựng nhân vật, tái hiện sự kiện, sử dụng điển cố, điển tích.... Bước đầu hiểu một số đặc điểm về thể loại truyện chương hồi, tùy bút trung đại. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số trích đoạn truyện thơ trung đại: Tinh thần nhân văn, số phận và khát vọng hạnh phúc của con người, ước mơ về tự do, công lí, phê phán xã hội Phong Kiến với những hủ tục lạc hậu; nghệ thuật tự sự. Hiểu , cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm truyện hiện đại: tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình cảm nhân văn, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, sắp xếp tình tiết, chọn lọc ngôn ngữ. Biết được đóng góp của truyện hiện đại vào nền văn học dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm truyện nước ngoài: tình cảm nhân văn, nghệ thuật xõy dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả và kể chuyện... Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại: tình cảm cao đẹp, tư tưởng nhân văn, cảm hứng đa dạng trước cuộc sống mới, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế. Bước đầu khái quát được những thành tựu, đóng góp của thơ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám đối với văn học dân tộc. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật hai trích đoạn kịch hiện đại: phản ánh và giải quyết các mâu thuẫn trong cuộc sống hiện đại, nghệ thuật xây dựng xung đột kịch, lời thoại, hành động nhân vật. Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nghị luận và văn bản nhật dụng. Giáo dục, bồi dưỡng cho HS hiểu được ý nghĩa nội dung tình cảm yêu quý lãnh tụ, yêu con người, vì cuộc sống con người, yêu mến quê hương đất nước, sẵn sàng chống kẻ thù bảo vệ độc lập tổ quốc. Bồi dưỡng lòng nhân ái,lẽ sống cao cả, đề cao lòng nhân nghĩa và lên án các thế lực đen tối chà đạp lên quyền sống của con người. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua các tình huống truyện và vẻ đẹp của con người, cuộc sống.. 3/ Phương pháp học môn Ngữ Văn THCS (lớp 9) Vận dụng mọi phương pháp đọc sáng tạo , phương pháp gợi tìm, tái hiện , sáng tạo, đàm thoại, thảo luận nhóm phát huy tính tích cực của HS, thầy thiết kế, trò thi công, tự khám phá chiếm lĩnh bài học. Ở các văn bản tự sự chú ý đến các hành động , ngôn ngữ , cử chỉ hành động của nhân vật. Bám sát đặc trưng thể loại, khai thác các yếu tố đan xen để bộc lộ tư tưởng chủ đề. Đối với văn bản trữ tình: khai thác nghệ thuật trữ tình , thể loại, nhịp điệu, ngôn ngữ thơ để chỉ ra tư tưởng tình cảm của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong chương trình mới (thay đổi SGK). Tăng cường các hình thức tổ chức cho HS học tập cá nhân, học theo nhóm và tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương. Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học của bộ môn. II/ Phần Tiếng Việt – Tập Làm Văn: 1. Nội dung: Cung cấp kiến thức về thật ngữ, hội thoại, các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, sự phát triển của từ vựng, trau dồi vốn từ , các thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý, tổng kết từ vựng, ôn tập chương trình từ vựng toàn cấp học. Cung cấp các kiến thức để tạo lập các văn bản thuyết minh , tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận, biết được người kể và ngôi kể; đối thoại và đọc thoại, độc thoại nội tâm. Hiểu được nhưng kiến thức cơ bản về văn thuyết minh, biết phân biệt nghị luận văn học với nghị luận đời sống. 2. Mục đích: Hiểu, nhận biết nội dung cơ bản về từ, thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý, các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại... Nắm được nọi dung cơ bản của văn tự sự, thuyết minh, nghị luận; văn bản có sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản. Rèn luyện năng lực nói, viết cho HS đúng các phương châm có ý thức thực hiện để phát triển vốn từ, trau dồi từ ngữ để cho lời ăn tiếng nói trong sáng, tạo cơ sở ban đầu để cho HS có thể học thêm hoặc tự học sau khi ra trường. 3. Phương pháp: Khai thác các ngữ liệu trong SGK để HS rút ra bài học.Phương pháp làm mẫu( trong sách hay để GV đưa ra)để nắm vững kiến thức từ đó nâng cao, hoàn thiện kiến thức để tạo lập tốt các văn bản viết và nói. Phương pháp chính: Quy nạp , đàm thoại , trao đổi nhóm, tổ để phát huy tính tích cực của HS. III/ Vận dụng các phương pháp để dạy cả 3 phân môn. - Tìm ra những yếu tố đồng quy giữa 3 phân môn tích cực +Tích hợp ngang: Là tích hợp theo từng thời điểm + Tích hợp dọc: Tích hợp theo những vấn đề bao hàm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Phát huy tính tích cực của HS : tìm hiểu bài, tình hình của HS trong vấn đề nhận thức tri thức, tri thức luyện tập - Phát huy nhưng phải chú trọng đặc trưng bộ môn. Dạy văn học phảI chú ý đến phần chú thích, kiểm tra các chú thích liên quan các bài học. Cung cấp kiến thức văn học và kiến thức về văn học sử, có ý thức nhấn mạnh Văn bản, vấn đề ghi nhớ và đọc thêm. - Dạy phân môn Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp ,chú ý khai thác tích hợp hàng dọc trong các bài TLV cho tiếp xúc ngữ liệu trong văn bản chung, tiếp xúc vừa đủ, phân tích mẫu lấy từ các văn bản đã học, có thể lấy văn bản trước đó của lớp hiện tại. Biện pháp nâng cao chất lượng: I. Đối với Giáo viên: - Soạn bài theo phương pháp mới - Phát huy phương pháp tích cực, tích hợp trong bài giảng. - Chú ý các đối tượng Giỏi , Khá , Trung bình, Yếu trong giờ học - Trong các tiết học nên có đủ các loại câu hỏi : câu hỏi phát hiện…..phát hiện trí thông minh của học sinh. - Có kế hoach phụ đạo HS yếu , bồi dưỡng HS khá - Học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu II. Đối với học sinh: - Phải có SGK đầy đủ( nếu có tài liệu tham khảo, sách bài tập càng tốt) - Soạn bài học bài đầy đủ. - Đọc kỹ văn bản, thuộc lòng thơ, đọc thêm các tài liệu tham khảo.. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG.. Cụ thể lớp 9 D, G Chương Từ tiết đến tiết. Bài 1 T1→T. Số tiết Số tiết bài tập, lý thuyết ôn tập. 4. 1. Số tiết thực hành. Kiểm tra 15 phút. Kiểm tra 1 tiết. Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của học sinh. - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM, sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống - Một số - Đọc văn và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại & tranh ảnh về bản. Bổ sung rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Bài 2 Tiết 6 →10. Bài 3 Tiết 11 → tiết 15. 4. 1. 2. Chương Từ tiết đến tiết. Bài 4 Tiết 16 đến 20. 2. Số tiết lý thuyết. 4. Số tiết bài tập, ôn tập. Số tiết thực hành. 1. Kiểm tra 15 phút. bình dị - Nắm được các phương châm hội thoại: Phương châm về lượng,phương châm về chất. Biết sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Bác -Những chuyện về Bác - Bảng phụ, bài soạn. - Soạn bài Tìm những câu chuyện về Bác. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhiệm vụ cấp bách của loài người. - Nắm được phương châm hội thoại quan hệ ,phương châm cách thức, phương châm lịch sự để vận dụng trong nói và viết. - Hiểu được tác dụng của các bpNT trong văn bản thuyết minh - Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. - Nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại & tình huống giao tiếp - Hiểu được T Việt có 1 hệ thống xưng hô phong phú.Biết sử dụng từ ngữ xưng hô 1 cách thích hợp. - Sưu tầm tranh ảnh - Bài soạn - Bảng phụ. - Đọc bài , soạn bài. Kiểm tra 1 tiết. Đọc bài – - Sưu tầm soạn bài các bài báo nói về quyền trẻ em. - Đọc tài liệu, soạn bài. Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của GV. - Thấy được đức tính truyền thống của ngừơi - Bài soạn PN VN và số phận oan nghiệt của họ dưới chế - Bảng phụ độ PK. Những thành công trong xây dựng NT truyện. . - Nắm được cách dẫn truyện trực tiếp và gián tiếp. Biết cách tóm tắt văn bản tự sự. Chuẩn bị của học sinh. -.Đọc bài soạn bài. –. Bổ sun rút ki nghiệ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 5 T21 đến 25. Bản đồ Đọc bài –soạn - Thấy được sự sống xa hoa trong phủ chúa Quang Trung bài & thái độ kín đáo mà tác giả gửi gắm. đại phá quân - Cảm nhận vẻ đẹp của người anh hùng Thanh Nguyễn Huệ. - Soạn bài - Nắm được cách sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Hiểu được cách cấu tạo từ mới.. 5. Bài6 (26đến30). 4. Cụ thể lớp 9 D, G. 1. Bài 7. (T31 đến35). Số tiết lý thuyết. 5. 1. Đọc bài –soạn bài. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG.. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG. Cụ thể lớp 9D,G Chương Từ tiết đến tiết. Tranh ảnh - Nắm được giá trị nội dung của Truyện Đọc tài liệu Kiều và những thành công về NT của Bài soạn truyện. - Nắm được vẻ đẹp của 2 chị em Thúy Kiều.NT ước lệ, thêm bớt có lựa chọn, miêu tả ngoại hình bộc lộ tính cách dự báo số phận. - Biết chữa lỗi sai trong bài TLV số 1. Số tiết bài tập, ôn tập. Số tiết thực hành. Kiểm tra 15 phút. Kiểm tra 1 tiết. Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của GV. -Qua đoạn trích” Kiều ở lầu Ngưng Bích” -Tranh ảnh thấy được tài năng của Nguyễn Du. Tả cảnh -Đọc tài liệu -Bài soạn ngụ tình.. Chuẩn bị của học sinh Đọc bài –soạn bài. Bổ sung rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Cách sử dụng từ ngữ linh hoạt. Thấy được thái độ của tác giả đối với nỗi đau nhân vật -Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả Bài8 (T36 đến40). 3. Chương Từ tiết đến tiết. Số tiết lý thuyết. Bài 9 (T41 đến T45). 1. -Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều -Tranh ảnh Nguyệt Nga . Hiểu nắm được cuộc đời của -Đọc tài liệu Nguyễn Đình Chiểu, hoàn cảnh ra đời, tóm tắt -Bài soạn nội dung & phương thức biểu đạt truyện kể qua ngôn ngữ, hành động, cử chỉ của nhân vật trong đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Vẻ đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên ( hỡnh tượng anh hùng xả thân vỡ nghĩa), Kiều Nguyệt Nga ( nết na, thựy mĩ, trọng tỡnh nghĩa) - Phân biệt được miêu tả hoàn cảnh nhân vật và nội tâm mqh giữa chúng. Hiểu được vai trò miêu tả nội tâm.. 2. Số tiết bài tập, ôn tập. 2. Số tiết thực hành. 1. Kiểm tra 15 phút. Kiểm tra 1 tiết. 1. Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương Cảm nhận được cái hay của một tác phẩm địa phương trong dũng văn học dân tộc. Ôn tập kiến thức về từ vựng lớp 6 đến 9, củng cố kĩ năng làm bài tự sự kết hợp tự sự kết hợp miêu tả, biết sửa lỗi diễn đạt và chính tả. Chuẩn bị của GV Bài soạn Tranh ảnh Đọc tài liệu Bài soạn. Đọc bài –soạn bài. Chuẩn bị của học sinh Bổ sung,. Đọc bài –soạn rút kinh bài nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài10 (T46đến 3 50). Bài 11 T51-55. Bài 12 T56-60. 2. 3. 1. 2. 1. 1. 1. 1. 1. - Thấy được sự thống nhất nhất giữa cảm hứng về tự nhiên, vũ trụ và cảm về lao động sx, tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lạng mãn trong đoàn thuyền đánh cá. -Thấy được tỡnh yờu thương và ước vọng của người mẹ dõn tộc Tà ụi. - Hiểu được ý nghĩa của vầng trăng- ánh trăng . Từ đó thấm thớa cảm xỳc õn tỡnh và quỏ khứ gian lao và tỡnh nghĩa của tỏc giả và rỳt ra bài học cho bản thõn - Hệ thống húa cỏc kiến thức từ vựng đó học, cỏc kiến thức về văn tự sự.. 1. Chương Số Sốtiết Số từ tiết- tiết lí bài tiết đến tiết thuyết tập thực hành Bài 13 4 Tiết 61 đến 65. -Cảm nhận được vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp & tình đồng chí đồng đội. Nắm được đặc sác NT của bài thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp dũng cảm, hiên ngang của người chiến sĩ thời chống Mĩ. Nắm được các kiến thức cơ bản về truyện trung đại . -Củng cố kiến thức về từ vựng đã học lớp 6-9. --Hiểu được vai trò yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.. 1. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục tra tra 1 đích, yêu cầu của chương 15 tiết phút - Cảm nhận được tình yêu làng thống nhất với t/yêu nước & tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện “Làng. - Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà HS đang sử dụng với phương ngữ. Chuẩn bị của Chuẩn GV của HS. bị Bổ su Rút k nghiệm. -Đọc tài liệu - Đọc văn tham khảo. bản. - Bài soạn. - Soạn bài - Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài14 (T66 đến 70). 3. Bài15 2 (tiết 71 đến 74). 2. 1. Cụ thể lớp: 9D, 9G Chương Số Sốtiết Số từ tiết- tiết lí bài tiết đến tiết thuyết tập thực hành Bài 16 Tiết 75 3 đến 78. 1. 1. khác & ngôn ngữ toàn dân. - Hiểu được t/dụng các yếu tố đối thoại & độc thoại nội tâm. - Cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của các nhân vật trong truyện ngắn” Lặng lẽ Sa Pa”. Phân tích được nghệ thuật đặc sắc của truyện, xây dựng tình huống miêu tả từ điểm nhìn, kết hợp tự sự, trữ tình. - Củng cố phần nội dung Tiếng Việt đã học ở Học kì 1. - Viết được bài văn tự sự có yếu tố m/tả nội tâm& nghị luận, hiểu rõ vai trò của người kể chuyện. - Cảm nhận được tình cảm sâu nặng của những người chién sĩ cách mạng. - Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống. - Nắm được kiến thức cơ bản về t/phẩm thơ hiện đại.. Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục tra tra 1 đích, yêu cầu của chương 15 tiết phút - HS thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ & niềm tin trong sáng vào sự 1 xuất hiện tất yếu cuộc sống mới qua văn bản “ Cố hương”. - Thực hiện tốt yêu cầu ôn tập TLV ở bài 15.. -Đọc văn bản - Bài soạn. - Đọc văn bản - Soạn bài. -Đọc văn bản - Bài soạn-. - Đọc văn bản - Soạn bài. Chuẩn bị của Chuẩn GV của HS. bị Bổ su Rút k nghiệm. -Đọc tài liệu - Đọc văn tham khảo. bản. - Bài soạn. - Soạn bài - Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài17 (T79 đến 82). Bài18 (tiết 83 đến 86) Bài 19 ( T87- 4 T90. 1. 3. 2. 2. 1. Cụ thể lớp 9 D, G Chương Số Sốtiết Số từ tiết- tiết lí bài tiết đến tiết thuyết tập thực hành Bài 20 4 ( T 91T94). - Nắm vững được các nội dung của 3 phần: Văn , Tiếng Việt, TLV - Trả bài kiểm tra, củng cố tích lũy kĩ -Đọc văn bản năng. - Bài soạn - Chuẩn bị đề Kiểm tra - củng cố kiến thức về phần tập làm văn - ụn tập , kiểm tra học kỡ. - Chấm bài -Đọc văn bản - Bài soạn-. - Đọc văn bản - Soạn bài, ôn tập cho Kiểm tra - Chữa lỗi sai - Đọc văn bản - Soạn bài. - Cảm thông với những đứa trẻ đáng yêu, sống thiếu tình thương & hiểu rõ tài kể chuyện của Goorki. - Tập làm thơ tám chữ. - chữa bài kiểm tra học kỡ. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục tra tra 1 đích, yêu cầu của chương 15 tiết phút - HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách & phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm. - Nắm được đặc điểm & công dụng của. Chuẩn bị của Chuẩn GV của HS -Đọc tài liệu tham khảo. - Bài soạn. - Bảng phụ. bị Bổ su Rút k nghiệm. - Đọc văn bản. - Soạn bài - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Khởi ngữ trong câu, biết đặt câu có k ngữ. - Nắm được phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp. - Hiểu được sức mạnh, khả năng kì diệu Bài 21 3 1 văn nghệ đối với đời sống con người qua (T95 t/phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ & đến 98) giàu h/ảnh của Nguyễn Đình Thi.Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận. -Nắm được đặc điểm & công dụng của thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán. Biết đặt câu có các t/phẩm trên. - Rèn kĩ năng luyện tập phân tích và tổng hợp. - Thấy được những điểm mạnh , yếu của Bài 22 4 con người VN & yêu cầu phải nhanh (tiết 99 chóng khắc phục điểm yếu, hình thành đến những đức tính & thói quen tốt khi đất 102) nước đi vào công nghiệp hóa,hiện đại hóa KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG Chương Số Sốtiết Số Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục từ tiết- tiết lí bài tiết tra tra 1 đích, yêu cầu của chương đến tiết thuyết tập thực 15 tiết hành phút trong thời mới. - Nắm được trình tự lập luận & nghị luận của t/giả. - Nắm được đặc điểm, công dụng, biết sử dụng các thành phần biệt lập: gọi đáp, câu có thành phần phụ chú.Viết được bài. -Đọc văn bản - Bài soạn. - Đọc văn bản - Soạn bài. -Đọc văn bản - Bài soạn-. - Đọc văn bản - Soạn bài. Chuẩn bị của Chuẩn GV của HS -Đọc tài liệu tham khảo. - Bài soạn. - Bảng phụ. bị Bổ su Rút k nghiệm. - Đọc văn bản. - Soạn bài - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 23 (T103 đến 106). Bài24 (T107 đến 110). 2. 4. văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đ/sống. - Nắm được 2 kiểu nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. - Nắm được mục đích & cách lập luận của nhà nghiên cứu nghị luận văn chương: Chó Sói & Cừu trong thơ ngụ ngôn La- Phông - Ten. - Nâng cao nhận thức & kĩ năng sử dựng 1 số biện pháp liên kết câu.. 2. 1. 1. -Tranh ảnh về t/giả - Đọc văn -Đọc văn bản bản - Bài soạn - Soạn bài. - Hiểu và cảm nhận được nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Chó Sói và Cừu trong thơ -Đọc văn bản ngụ ngôn của La Phông ten. - Bài soạn- Biết cách nghị luận về vấn đề tư tưởng , đạo lí. - Nhận biết phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. Biết vận dụng vào bài viết cụ thể.. - Đọc văn bản - Soạn bài. Cụ thể lớp 9 D, G. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG Chương Số Sốtiết Số Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục từ tiết- tiết lí bài tiết tra tra 1 đích, yêu cầu của chương đến tiết thuyết tập thực 15 tiết hành phút - Cảm nhận và hiểu nội dung và nghệ Bài 25 4 1 thuật tỏc phẩm Con cũ của Chế Lan Tiết 111 Viờn. đến 115 Nhận biết hỡnh tượng cánh cũ trong ca dao được thể hiện trong tác phẩm.. Chuẩn bị của Chuẩn GV của HS -Đọc tài liệu tham khảo. - Bài soạn. - Bảng phụ, ảnh. bị Bổ su Rút k nghiệm. - Đọc văn bản. - Soạn bài - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 26 (T116 đến 120). - Hiểu rõ yêu cầu đối với 1 bài nghị luận về t/ phẩm truyện - Cảm nhận được các ý nghĩa của hình tượng mùa xuân & khát vọng đẹp đẽ của nhà thơ muốn được dâng hiến cho c/ đời trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”. - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng thành kính của t/giả đối với Bác. - Phân biệt nghĩa tường minh & hàm ý. Hiểu được các yêu cầu đối với bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.. 5. Bài 27 3 (T121đến 125). 2. Chương Số Sốtiết Số từ tiết- tiết lí bài tiết đến tiết thuyết tập thực hành Tuần 28 1 Tiết 126 đến 130. 2. 2. - Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu. -Cảm nhận được tình yêu quê hươngthắm thiết, niềm tự hào về sức sống mãnh liệt, bền bỉ của dân tộc qua cách diễn đạt của nhà thơ Y Phương Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục tra tra 1 đích, yêu cầu của chương 15 tiết phút - Biết cách nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Mây và Sóng. Tỡnh mẫu tử thật thiờng liờng và cao cả. - Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý. - Ôn tập và biết làm bài kiểm tra văn.. -Tranh ảnh về t/giả - Đọc văn -Đọc văn bản bản - Bài soạn - Soạn bài. -Đọc văn bản - Bài soạn - Ra đề TLV. - Đọc văn bản - Soạn bài - Chuẩn bị Kiểm tra. Chuẩn bị của Chuẩn GV của HS -Đọc tài liệu tham khảo. - Bài soạn. - Bảng phụ, ảnh -Tranh ảnh về. bị Bổ su Rút k nghiệm. - Đọc văn bản. - Soạn bài - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 29 (T131 1 đến 140). Tuần 30 3 (T136đến 140). 2. 1. 1. 2. 1. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi trong bài viết t/giả Tập làm văn số 6 -Đọc văn bản - Hệ thống húa kiến thức phần văn bản - Bài soạn nhật dụng.. - Cảm nhận được giỏ trị nọi dung và nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm Bến quê. Triết lí được thể hiên trong tác phẩm. - Viết được bài TLV về sự việc, hiện tượng. - Hệ thống húa kiến thức về phần tiếng Việt.. - Đọc văn bản - Soạn bài. -Đọc văn bản - Đọc văn - Bài soạn bản - Tranh ảnh về - Soạn bài t/giả. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG Cụ thể lớp: 9D, G Chương từ Số Sốtiết Số tiết- đến tiết lí bài tiết tiết thuyết tập thực hành Tuần 31 3 Tiết 141đến145. 1. 1. Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, Chuẩn bị của Chuẩn tra tra 1 mục đích, yêu cầu của chương GV của HS 15 tiết phút - Hệ thống húa kiến thức về phần tiếng Việt. - Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Những ngôi sao. bị Bổ su Rút k nghiệm. -Đọc tài liệu - Đọc văn tham khảo. bản. - Bài soạn. - Soạn bài - Bảng phụ,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 32 2 (T146 đến 150). Tuần 33 2 (T151 đến 155). 2. 2. 1. 1. Chương từ Số Sốtiết Số tiết- đến tiết lí bài tiết tiết thuyết tập thực hành Tuần 34 1 Tiết 156đến160. 1. 1. xa xôi. - Chương trỡnh địa phương phần TLV - Hình dung được c/sống gian khổ & tinh thần lạc quan của Rô- bin-xơn ngoài đảo hoang. Hệ thống hóa được các kiến thức về từ loại & cụm từ. - Nắm được cách viết văn bản: mục đích,nội dung cách làm hợp đồng. - Qua đoạn trích “Bố của XiMông,tìm hiểu diễn biến tâm trạng của các nhân vật dưới ngòi bút của nhà văn. - Nắm chắc các tác phẩm văn học hiện đại, hệ thống hóa kiến thức về câu. - ễn tập truyện.. ảnh -Tranh ảnh về t/giả -Đọc văn bản - Bài soạn - Ra đề kiểm tra. - Đọc văn bản - Soạn bài - Làm bài. -Đọc văn bản - Đọc văn - Bài soạn bản - Tranh ảnh - Soạn bài về t/giả. KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG Kiểm Kiểm Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục tra tra 1 đích, yêu cầu của chương 15 tiết phút -Cảm nhận được nghệ thuật biểu hiện 2 tinh tế & tình cảm thương yêu GiônXơn khi viết về con Bấc. - Bài kiểm tra phần Văn, phần Tiếng Việt, - Biết cỏch viết được các hiệp đồng.. Chuẩn bị của Chuẩn GV của HS. bị Bổ su Rút k nghiệm. -Đọc tài liệu - Đọc văn tham khảo. bản. - Bài soạn. - Soạn bài - Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần35 2 (T161 đến 165). Tuần 36 2 (T166 đến 170) Tuần 37 2 ( T171 đến 175) Cụ thể lớp: 9 D,G. - Nắm được diễn biến của nhân vật kịch được thể hiện trong tác phẩm kịch Bắc Sơn. - Ôn tập các kiến thức cơ bản của Văn học nước ngoài. - Hệ thống hóa kiến thức phần Tập làm văn.. 3. -Tranh ảnh về t/giả -Đọc văn bản - Bài soạn - Ra đề kiểm tra. - Biết hệ thống hóa kiến thức phần Văn và Tập làm văn. -Đọc văn bản - Biết cỏch làm bài kiểm tra tổng hợp - Bài soạn. 3. 3. - Hiểu được nội dung của thư tín và biết cách sr dụng thư tín. - Rèn kĩ năng sử lỗi trong các bài kiểm tra.. - Đọc văn bản - Soạn bài - Làm bài. - Đọc văn bản - Soạn bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×