Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Doi xung tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.65 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? 2. Vẽ hình bình hành ABCD trên bảng, vẽ hai đường chéo và phát biểu về tính chất của hai đường chéo hình bình hành? Câu hỏi phụ:. 3. Hai điểm A và C có đối xứng với nhau qua BD hay không? Vì sao? 4. Hai điểm B và D có đối xứng với nhau qua AC hay không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên: Phan Hoàng Duy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O khi nào? A. O. A’. Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O. . O là trung điểm của AA’ Cách vẽ. A .. .. O .. .. - Nối OA.. A’. .. 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:. -Trên tia đối của tia OA, xác định điểm A’ sao cho OA’ = OA (bằng compa hoặc thước). - Điểm A’ chính là điểm cần dựng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O khi nào? A. * Định nghĩa: SGK/93 * Quy ước: SGK/93. O. A’. Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O. . O là trung điểm của AA’ Cách vẽ. A .. .. O .. .. B B’. A’. .. 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:. Tổng quát lên hai điểm gọi là đối xứng nhau qua O khi nào? Cho điểm B trùng với O, hãy vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: A. O. A’. Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O  là trung điểm của AA’. * Định nghĩa: SGK/93 * Quy ước: SGK/93. Bài toán: Cho điểm O và đoạn thẳng AB như hình vẽ.. .B. .C. .. A. .. 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: B'. .. O. .C'. . A'. -Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O -Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O -Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O. -Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng C’ thuộc đoạn A’B’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: A. O. A’. Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O  là trung điểm của AA’. * Định nghĩa: SGK/93 * Quy ước: SGK/93 2. Hai hình đối xứng qua một điểm:. Bài toán: Cho điểm O và đoạn thẳng AB như hình vẽ.. A. .. .. .. B' O: tâm đối xứng. * Định nghĩa: SGK/94. .B. .. C. O. .C'. . A'. --Vẽ Haiđiểm đoạnA’thẳng đối xứng AB vàvới A’B’Ađối quaxứng O qua B’ O và -nhau Vẽ điểm đốingược xứng lại. với B qua O -Lấy điểm Ccho thuộc -Tổng quát haiđoạn hình AB, H và vẽ H’ gọi điểm đối xứng với C quanào? O. là đốiC’xứng nhau qua O khi -Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng C’ thuộc đoạn A’B’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM C. Trên hình vẽ bên có hai hình nào đối xứng nhau qua O? *Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O. *Hai đường thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O. *Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua điểm O. *Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua điểm O.. A. B. . B'. O A'. C’. Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng . bằng . . . . .nhau .....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM. .O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: A. O. * Định nghĩa: SGK/93 * Quy ước: SGK/93. A’. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.. A. 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: A. .B. .. C. .. .. .. B'. O. .C' .. O D. O: tâm đối xứng A'. * Định nghĩa: SGK/94 3. Hình có tâm đối xứng:. B. C. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O. Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành. Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, hình bình hành là hình có tâm đối xứng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: A. O. * Định nghĩa: SGK/93 * Quy ước: SGK/93. A’. Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.. A. 2. Hai hình đối xứng qua một điểm: A. .B. .. C. .. .. .. B'. O. .C' .. O D. O: tâm đối xứng A'. * Định nghĩa: SGK/94 3. Hình có tâm đối xứng:. B. C. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O. Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành. Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, hình bình hành là hình có tâm đối xứng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. M. B Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình O hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình D bình hành qua điểm O. M’ C Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành. Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, hình bình hành là hình có tâm đối xứng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?4. Trªn h×nh vÏ, c¸c ch÷ c¸i N vµ S cã t©m đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xøng. H·y t×m thªm mét vµi ch÷ c¸i kh¸c (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.. N SE.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> N S.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số hình có tâm đối xứng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chọn câu trả lời đúng: Các chữ cái in hoa nào sau đây có tâm đối xứng?: a/ M, N, O, S, H b/ M, I, H, Q, N c/ S, N, X, I , H d/ T, H, N, P, O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> §óng? Sai? a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng §óng víi chóng qua mét ®iÓm còng th¼ng hµng. Các câu sau đúng hay sai?. b) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm th× cã chu vi b»ng nhau. c) Tâm đối xứng của một đờng thẳng là điểm bất kỳ của đờng thẳng đó. d) Tam giác đều có một tâm đối xứng.. §óng §óng Sai.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ABCD lµ h×nh b×nh hµnh Bµi 52/SGK đối xứng với D qua A GT E F đối xøng víi D qua C E . KL E đối xứng với F qua B Chøng minh: Tø gi¸c ACBE cã: AE // BC (v× AD // BC) B A AE = BC (cïng b»ng AD) nªn ACBE lµ h×nh b×nh hµnh . D C F Suy ra: AC // BE vµ AC = BE (1) T¬ng tù : AC // BF vµ AC = BF (2) Từ (1) và (2) ta có E, B, F thẳng hàng (tiên đề ¥-clit) vµ BE = BF.Suy ra B lµ trung ®iÓm cña EF Vậy E đối xứng với F qua B..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Häc kü bµi * Lµm bµi tËp 50, 51, 53, 54 /SGK. * ChuÈn bÞ tiÕt “LuyÖn tËp” +So sánh phép đối xứng trục và đối xứng tâm + So¹n bµi tËp trong phiÕu häc tËp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×