Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ON THI KI I 10NC 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>OÂN THI HỌC KÌ (2012 – 2013) I. Lyù thuyeát: 1. Cấu tạo nguyên tử: cách tính ngtử khối trung bình - Cấu tạo ngtử, hạt nhân ngtử, ngtố, đồng vị, nguyên tử khối, cách tính ngtử khối trung bình - Mối liên quan giữa đthn, số proton, số electron, số khối, số đơn vị đthn. Đặc tính của các hạt cấu tạo nên ngtử. - Obitan nguyên tử, hình dạng và vẽ hình dạng của các obitan nguyên tử s, p x, py, pz. - Số lượng các obitan, số electron tối đa trong một phân lớp và trong một lớp. Sự giống nhau, khác nhau giữa các obitan trong cùng một phân lớp. - Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng 2. Bảng tuần hoàn các ngtố hóa học: - Các khái niệm và qui luật biến đổi các đại lượng bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị, tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố trong bảng tùân hoàn theo chu kì và theo nhóm. Nội dung định luật tuần hoàn. - Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong BTH với cấu tạo ngtử và tính chất của nguyên tố. - Dựa vào các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất trong BTH để so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Sắp xếp các ngtố theo chiều tăng dần tính KL, PK, bán kính ngtử, năng lượng ion hoá, độ âm điện, tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit 3. Lieân keát hoùa hoïc: - Khái niệm về liên kết Ion, cộng hoá trị, LK đơn, LK đơi, LK ba, LK , . Tính chất của các hợp chất ion, hợp chất có liên kết cộng hóa trị. Bản chất của liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Dự đốn loại LKHH và giải thích sự hình thành LK trong phân tử ion, CHT nhờ khái niệm, nhờ sự xen phủ AO, nhờ thuyết lai hóa. - Phân loại LKHH theo hiệu độ âm điện. - Sự lai hóa obitan nguyên tử, một số kiểu lai hóa điển hình - Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, phân tử, ion, kim loại. Liên kết trong mạng tinh thể ngtử, phân tử, ion, kim loại. Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử, ion, kim loại. - Hoá trị của một ngtố trong hợp chất ion, trong hợp chất CHT; số oxi hoá và xác định số OXH. 4. Phản ứng oxi hoá – khử: ĐN: chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử, phản ứng oxi hoá – khử Lập được pt pư oxi hoá – khử dựa theo pp thăng bằng e, cân bằng pư oxi hoá – khử nhanh. Phân loại: pư oxi hoá – khử và không phải là pư oxi hoá khử, pư toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt. Khái niệm pư oxi hoá – khử, pư toả nhiệt, pư thu nhiệt. Ý nghĩa của phương trình nhiệt hoá học. Phương pháp điều chế, tính bền, tính axit và khả năng oxi hoá của các oxit có oxi của Clo. II. Baøi taäp: 1. Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% O; 0,039% O vaø 0,204% O. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố oxi?ø 2. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton laø 1. a. Tính số khối, số hiệu ngtử của nguyên tử ngtố X? b. Vieát caáu hình e cuûa ngtoá X? X laø KL hay PK? X thuoäc hoï ngtoá s, p, d, hay f? 3. Trong tự nhiên, bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị109Ag chiếm 44%. Biết ngtử khối trung bình của Ag là 107,88. Tính ngtử khối của đồng vị thứ hai?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Trong tự nhiên, đồng tồn tạiù hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Ngtử khối trung bình của đồng là 63,54 đvC. Tính thành phần % số ngtử của đồng vị 63Cu và 65Cu trong tự nhiên? 5. Nguyên tử Y có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28. Trong đó, hạt không mang điện chiếm khoảng 35%. a. Tính số khối, số hiệu ngtử của nguyên tử ngtố Y? b. Vieát caáu hình e cuûa ngtoá Y? Xaùc ñònh vò trí cuûa Y trong BTH? 6. Cho caùc ngtoá coù Z= 12, 16, 17, 19, 20, 13 a. Viết cấu hình electron của các ngtố đó? Xác định vị trí của các ngtố trong BTH? b. Cho biết những tính chất sau của các ngtố: KL hay PK? Hóa trị cao nhất đối với oxi, hóa trị trong h/c khí đôùi với hidro (nếu có)? Công thức oxit cao nhất, công thức hidroxit tương ứng và công thức h/c khí với hidro(nếu có)? 7. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng tương ứng là 3s 1; 3s23p1; 3s23p5. Hãy xác định vị trí ( số thứ tự, số chu kì, số nhóm và loại nhóm ) của A, M, X trong bảng tuần hoàn. 8. Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 54 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ñieän laø 14. a. Cho biết điện tích hạt nhân và kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X b. Vieát caáu hình electron. 9. Oxit cao nhất của một ngtố là R2O5. Hợp chất khí với hidro của ngtố đó chứa 8,82 % hidro về khối lượng. Tìm ngtố R? 10. Hợp chất khí với hidro của một ngtố lả RH4. Oxit cao nhất của ngtố đó chứa 30,6% oxi theo khối lượng. Tìm ngtố R? 11. Cho 0,25gam một kim loại nhóm IIA vào nước thì thu được 140 ml khí (đktc). Xác định kim loại đó? 12. Cation R2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R. b. Hãy xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. c. Tính chất hoá học đặc trưng nhất của R là gì ? Lấy 2 phản ứng để minh hoạ. d. Anion X- coù caáu hình electron gioáng caáu hình electron cuûa cation R2+. Haõy cho bieát teân vaø viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. 13. Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm A và Na tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hoà dung dịch Y cần 0,2 mol axit HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A. 14. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của BTH, có tổng số electron là 29. a. Xaùc ñònh vò trí A vaø B trong BTH b. Viết công thức của Oxit cao nhất và của hợp chất khí với hidro của A và B. c. Viết công thức hidroxit ứng với oxit cao nhất của các nguyên tố đó. 15. Cho hidroxit một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 20% thì thu được một dd muối có nồng độ là 21,9%. a. Xác định tên kim loại đó? b. Viết cấu hình electron của ion của kim loại đó? Biết hạt nhân của KL đó cósố proton bằng với số notron. 16. Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA, tác dụng với axit HCl dư thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Xác định hai kim loại đó. 17. Saép xeáp caùc ngtoá:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Mg, Ca, Al, K theo chiều tăng dần tính kim loại. b. Na, Mg, C, Si theo chiều giảm dần năng lượng ion hoá thứ nhất. c. O, S, P, F theo chieàu taêng daàn tính phi kim d. Halogen theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần. e. Ca, C, F, O, Be theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử. 18. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 19, nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 16. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y. Hãy cho biết loại liên kết gì tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y ? Viết phương trình hoá học của phản ứng để minh hoạ. 19. Sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau (sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH3; H2S; H2O; CsCl; CaS; BaF2. 20. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử: MgF 2, CO2, H2S, CaO, K2S, HBr, O2 21. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử sau bằng mô hình xen phủ AO: H 2, HCl, Cl2, H2S 22. Giải thích sự hình thành liên kết trong phtử sau bằng thuyết lai hóa: BeH 2, BF3, CCl4, BCl3, H2O. Biết phtử BeH2 có cấu trúc thẳng hàng, BF3, BCl3 có cấu trúc tam giác đều, CCl4 có cấu trúc tứ diện đều, H2O có cấu trúc góc. 23. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau: PH 3, CO2, C2H6, C2H4, HNO3, SO2, Cl2, O2. 24. Xaùc ñònh soá p, soá e trong caùc ion sau ñaây: Mg2+, Cl-, NO3-, NO2-, SO32-, Br-, NH4+, ClO3-. 25. Xác định ion tương ứng với các ngtử sau: A(Z= 12), B(Z= 19), C(Z= 13) , D(Z= 16), E(Z= 9) 26. Xác định điện hóa trị của các ngtử và nhóm ngtử trong các hợp chất sau: MgO, NaCl, CaCl 2, AlF3, CuO, K2SO4, NH4NO3, Mg(NO3)2. 27. Xaùc ñònh coông hoùa trò cụa ngtöû nhöõng ngtoậ trong caùc h/c sau: CO2, H2S, CH4, PCl3, NH3, HBr. 28. Xác định số oxi hóa của các ngtố trong các hợp chất, ion sau: KClO, ZnSO 4, NO, NH4NO3, NaBrO3, KNO2, As2S3, H3AsO4, O2-, H2S, CO32-, KMnO4, SO32-, K2Cr2O7, N2, Al3+, PO43-, MnO42-. 29. Lập các phương trình của phản ứng oxi hoá – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong mỗi phản ứng. ⃗ Br2 + KCl + H2O a. KClO3 + HBr ❑ ⃗ FeCl3 + H2O b. FeCl2 + H2O2 + HCl ❑ ⃗ Na2S4O6 + NaI c. I2 + Na2S2O3 ❑ ⃗ I2 + KNO3 + NO + H2O d. KI + HNO3 ❑ ⃗ Cu + N2 + H2O e. CuO + NH3 ❑ ⃗ Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O f. K2Cr2O7 + HCl ❑ ⃗ H2SO4 + NO + H2O g. H2S + HNO3 ❑ ⃗ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O h. FeSO4 KMnO4 + H2SO4 ❑ ⃗ KCl + KClO3 + H2O i. Cl2 + KOH ❑ ⃗ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O j. Al + HNO3 ❑ ⃗ ZnSO4 + S + H2O k. Zn + H2SO4 ❑ ⃗ KCl + KClO + H2O l. Cl2 + KOH ❑ ⃗ ZnSO4 +H2S + H2O m. Zn + H2SO4 ❑ ⃗ Al(NO3)3 + NO2 + H2O n. Al + HNO3 ❑ ⃗ Al(NO3)3 + N2O + H2O o. Al + HNO3 ❑ ⃗ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O p. Fe + H2SO4 ❑ ⃗ AgNO3 + NO + H2O q. Ag+ HNO3 ❑ ⃗ Cu(NO3)2 + NO + H2O r. Cu+ HNO3 ❑ s. Mg + HNO3 → Mg(NO ❑3 ) ❑2 + NH4NO3 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> t. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2S + H2O u. NaBrO3 + NaBr + H2SO4 → Na2SO4 + Br2 + H2O v. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O w. KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O x. As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO y. KNO3 + FeS → KNO2 + Fe2O3 + SO3 z. HNO3 + H2S → NO + S + H2O aa. Cu + HCl + NaNO3 → CuCl2 + NO + NaCl + H2O bb. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O cc. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O dd. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O ee. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 ff. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O gg. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O hh. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 30. Trong số các phân tử ( nguyên tử hoặc ion ) dưới đây, phân tử nào có thể đóng vai trò chất khử ? vì sao ? (1) Mg2+; (2) Na+; (3) Al; (4) Al3+. 31. Trong số các phân tử ( nguyên tử hoặc ion ) dưới đây, phân tử nào có thể đóng vai trò chất oxi hoá ? vì sao ? (1) Mg; (2) Cu2+; (3) Cl-; (4) S2-. 32. Có dd (X) chứa đồng thời axit HCl và H2SO4. Cho 200 g dd (X) này tác dụng với BaCl2 dư, tạo thành 46,6g kết tủa. Để trung hòa phần nước lọc cần phải dùng hết 500ml dd NaOH 1,6M. Tính nồng độ % của mỗi axit trong dd ban đầu. Chúc các em 10NC thi đạt kết quả cao!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×