Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP BIỆN PHÁP QUẢN lý THIẾT bị dạy học tại TRƯỜNG THPT HƯƠNG sơn – hà TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.39 KB, 7 trang )

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
THPT HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung(CQ080195)
Giảng viên hướng dẫn:ThS. Trịnh Anh Cường

Hà Nội, tháng 02-2012


Đề tài: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Hương Sơn –
Hà Tĩnh
1. Lý do chọn đề tài
Thiết bị dạy học là một trong ba nội dung của cơ sở vật chất và thiết bị dạy
học, bao gồm: trường học, sách và thư viện, và thiết bị dạy học. Nó là các thiết bị
vật chất được huy động vào việc dạy học như: thiết bị trực quan, thiết bị nghe nhìn,
dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ thực hành, máy chiếu, máy tính,… là yếu tố quan
trọng trong việc đổi mới phương pháp và góp phần thực hiện mục tiêu dạy học
Trong tình hình nước ta hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục cịn hạn
chế, CSVC và TBDH còn thiếu; chúng ta lại đang trong q trình đổi mới PPDH,
nhiều giáo viên cịn chưa có thói quen sử dụng TBDH, … Đứng trước thực trạng
đó, vấn đề quản lý CSVC nói chung và quản lý TBDH nói riêng nhằm đáp ứng tốt
yêu cầu của việc đổi mới PPDH trở thành một vấn đề hết sức quan trọng.
Trong thời gian thực tập em đã được nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng cũng
như các biện pháp quản lý đồ dùng dạy học tại trường THPT Hương Sơn. Vì vậy
em thực hiện đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường
THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh” với mong muốn tìm ra các biện pháp giúp trường
THPT Hương Sơn trang bị đa dạng thiết bị dạy học, sử dụng, khai thác có hiệu quả


các thiết bị hiện có trong trường; phục vụ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp
dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng với xu thế hội nhập hiện
nay.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra biện pháp trang bị, bảo quản, sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học
nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học tại
trường THPT Hương Sơn


3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu của đề tài: Các thiết bị được sử dụng trong hoạt động
giảng dạy và học tập tại trường THPT Hương Sơn
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại
trường THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy
học.
- Nghiên cứu thực trạng trang bị, bảo quản, sử dụng TBDH tại trường THPT
Hương Sơn – Hà Tĩnh
- Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Hương
Sơn – Hà Tĩnh
5. Giả thuyết nghiên cứu
Giả sử các biện pháp đưa ra được áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sẽ có
thể trang bị đa dạng, khai thác sử dụng, bảo quản có hiệu quả các thiết bị dạy học
với nguồn kinh phí hạn chế bằng cách nâng cao vai trị, tinh thần trách nhiệm và
tính sáng tạo của giáo viên trong việc quản lý thiết bị dạy học.
6. Giới hạn nghiên cứu.
Đề tài đi sâu nghiên cứu việc trang bị đa dạng thiết bị dạy học; việc bảo quản
và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho hoạt động đổi mới
phương pháp dạy học tại trường THPT Hương Sơn.

Đề tài không đi sâu nghiên cứu nội dung trang bị, xây dựng, sử dụng, bảo
quản sách giáo khoa, trường lớp, thư viện, sân chơi; khơng nghiên cứu việc quản lý
tài chính.


7. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm PP nghiên cứu lý luận: phân tích tài liệu, tổng hợp tài liệu, phân loại,
hệ thống hóa, phương pháp chuyên gia.
- Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: quan sát, phỏng vấn, điều tra bằng phiếu hỏi,
xin ý kiến chuyên gia..
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Về lý luận
- Về thực tiễn
9. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, phần kết luận và phần kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo,
phần nội dung của khóa luận gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Chương 2:Thực trạng TBDH và quản lý TBDH tại trường THPT Hương Sơn – Hà
Tĩnh
Chương 3: Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Hương Sơn
– Hà Tĩnh.
10. Kế hoạch và tiến độ thực hiện
TT
1
2
3
4
5

TIẾN ĐỘ THỜI GIAN

Tháng 12/2011

CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Nhận đề tài, xây dựng đề cương, định

Tháng 1/2012

hướng thực hiện đề tài
Nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu có liên

Tháng 2/ 2012

quan
Xâu dựng đề cương chính thức của khóa

Tháng 3/2012

luận
Nghiên cứu thực trạng quản lý TBDH ở

Tháng 4/2012

trường THPT HS
Nghiên cứu đưa ra biện pháp quản lý
TBDH ở trường THPT Hương Sơn


6
7


Tháng 5/2012
Tháng 6/2012

Viết, chỉnh sửa và hồn thiện khóa luận
Báo cáo khóa luận

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CSVC VÀ THIẾT
BỊ DẠY HỌC
1. Cơ sở lý luận của việc quản lý CSVC và TBDH
1.1 Khái niệm dạy học
1.2 Thiết bị dạy học
1.2.1 Khái niệm cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
1.2.2 Khái niệm thiết bị dạy học
1.2.3 Phân loại thiết bị dạy học
1.2.4 Ý nghĩa, vai trò của thiết bị dạy học
1.2.5 Chức năng của thiết bị dạy học
1.2.6 Yêu cầu của thiết bị dạy học
1.2.7 Khái quát việc sử dụng TBDH
1.3 Quản lý
1.4 Quản lý thiết bị dạy học
1.4.1 Khái niệm quản lý thiết bị dạy học
1.4.2 Nội dung quản lý thiết bị dạy học
2. Cơ sở pháp lý của quản lý CSVC và TBDH
3. Cơ sở thực tiễn của QLCSVC và TBDH
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG TBDH VÀ QUẢN LÝ TBDH TẠI TRƯỜNG
THPT HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH
2.1 Vài nét về trường THPT Hương Sơn – huyện Hương Sơn – Tỉnh Hà Tĩnh
2.2 Đội ngũ cán bộ quản lý TBDH ở trường THPT Hương Sơn



2.3 Thực trạng về số lượng và chất lượng TBDH tại trường THPT Hương Sơn
2.4 Thực trạng quản lý TBDH tại trường THPT Hương Sơn
2.4.1 Vấn đề mua sắm, trang bị TBDH
2.4.2 Vấn đề khai thác, sử dụng TBDH
2.4.3 Vấn đề kiểm tra, bảo quản TBDH
2.5 Kết luận về thực trạng và quản lý TBDH tại trường THPT Hương Sơn
2.5.1 Những ưu điểm
2.5.2 Những hạn chế
2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế
a) Nguyên nhân chủ quan.
b) Nguyên nhân khách quan.
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TBDH TẠI TRƯỜNG THPT
HƯƠNG SƠN
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý TBDH ở trường THPT Hương Sơn HT
3.2. Một số biện pháp quản lý TBDH ở trường THPT Hương Sơn - HT
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của những biện pháp QLTBDH ở trường
THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Về mặt lý luận
Về mặt thực tiễn
Các biện pháp đề xuất
4.2 Khuyến nghị với các cấp
4.2.1 Với Bộ Giáo dục – Đào tạo


4.2.2 Với Sở Giáo dục- Đào tạo Hà Tĩnh
4.2.3 Với hiệu trưởng trường THPT Hương Sơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 - PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên) – Lý luận dạy học ở trường THCS – nhà
xuất bản Giáo dục 1999
2 – Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Mai Phương – Khoa học quản lý – .Học viện
Quản lý Giáo dục 2009
3 – Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Mai Phương – Khoa học quản lý giáo duc 1 –
Học viện Quản lý Giáo dục 2009
4 – Quản lý CSVC và TBDH – .Học viện Quản lý Giáo dục 2009 (tài liệu lưu hành
nội bộ)
5 - Tài liệu tự đánh giá của trường THPT Hương Sơn
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện



×