Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Phân tích thực trạng sản xuất và các yếu tố phát triển nghề đan lợp tại phường thới long quận ô môn TPCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.33 KB, 90 trang )

Chương 1: Giới thiệu chung
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ………………..……… ................ ……......1
1.1. Đặc vấn đề……………………………………..…………… .................. ..…….1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… .......... ……….….2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu………………………………………….......... ……………2
1.4. Phạm vi nghiên cứu………………………………… ............... …………..……2
1.5. Lược khảo tài liệu tham khảo………………… ........... ……………….…….….3
1.6. Nội dung của đề tài………………………………........... ………………...……4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………………………………… .................. ………….……………5
2.1.Phương pháp luận…………………………………… ........... …………………..5
2.1.1. Một số thuật ngữ về ngành nghề và làng nghề truyền thống ............... …...5
2.1.2. Các ngành nghề truyền thống đặc trưng ở ĐBSCL ………… .............. ….6
2.1.3. Vai trò của nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế
địa phương…………………………………………………… ................. ……..7
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… ............ …….8
2.2.1 Thu thập số liệu………………………………………………........... …….8
2.2.1.1 Chọn địa bàn nghiên cứu…………………………………............ ….8
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp được thu thập từ các đối tượng sau……… .............. …8
2.2.1.3 Số liệu thứ cấp …………………………………………… .......... …..9
2.2.2 Phương pháp phân tích………………………………………............ ……9
2.2.2.1. Đối với mục tiêu (1)…………………………………… .............. ….9

2.2.2.2 .Đối với mục tiêu (2)………………………………………… .... ….10
2.2.2.3. Đối với mục tiêu (3)……………………… . ………………………10
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy

7

SVTH: Đặng Thị Ngọc Trinh




Chương 1: Giới thiệu chung
2.2.2.4. Đối với mục tiêu (4)……………………… ..... ……………………11
2.5.Một số chính sách liên quan đến phát triển ngành nghề truyền thống .......... ….11
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA NGHỀ ĐAN LỢP TẠI PHƯỜNG THỚI
LONG QUẬN Ô MÔN TPCT........................ ............................................ ...........14
3.1. Giới thiệu địa bàn nghên cứu......................................................... ....................15
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên………………………………….................. …………….15
3.1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 15
3.1.1.2. Đất đai và khí hậu ....................................................................................... 16
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa xã hội………………… ............. …………...16
3.1.2.1. Kinh tế............................................................................................ 16
3.1.2.2. Văn hóa – xã hội ........................................................................... 17
3.1.3. cơ sở hạ tầng……………………………………… ............. ……………18
3.2. Vài nét sơ lược về các nghề truyền thống nông thôn tại TPCT......... ................19
3.3. Qúa trình hình thành và phát triển nghề đan lợp tại Thới long… ................. …21
3.4. Phân tích thực trạng hoạt động của các hộ sản xuất........... ................. ..............22
3.4.1. Mô tả quá trình sản xuất................................................................ ...........22
3.4.2. Chu kỳ sản xuất ........................................................................................ 23
3.4.3. Tình hình nguyên vật liệu.................................................... ............ ........24
3.4.4.Thiết bị sản xuất....................................................................... ........... ......25
3.4.5. Nguồn lao động......................................................................... .......... .....27
3.4.6. Nguồn vốn sản xuất ............................................................................. ....30
3.5. Thị trường............................................................................ .............................. 32
3.5.1. Mô tả kênh thị trường.............................................................. ..................32
3.5.2. Thị trường tiêu thụ………………………………………… ........... ……34
3.5.3 Hình thức liên hệ và thanh toán trong kênh thị trường...... ...................... .35
3.6. Đánh giá mức độ am hiểu về quản lý và điều hàng của chủ hộ....... ............... ..37

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy

8

SVTH: Đặng Thị Ngọc Trinh


Chương 1: Giới thiệu chung
3.8. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của hộ sản xuất..................... 41
3.8.1. Các yếu tố tham gia ngành nghề ............................................. .............. ...41
3.8.1.1. Yếu tố bên trong................................................................. ............ ..41
3.8.1.2. Yếu tố bên ngoài............................................................................ ...42
3.8.2. So sánh lợi thế của nghề làm lợp với các nghề đan đát khác................ ..44
3.7. Kết quả sản xuất………………………………………………… ........... …….45
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGHỀ ĐAN
LỢP TẠI THỚI LONG...................................................................................... ....47
4.1. Phân tích lợi thế cạnh tranh ......... ......................................................... ............47
4.2. Mơ hình 5 động lực của Micchael Poter…………………………............. …..48
4.2.1. Đối thủ cạnh tranh…………………………………………….............. ...49
4.2.2. Nhà cung cấp …………………………..……………………............ …..50
4.2.3. Nhà tiêu thụ……………………………………………………........... …51
4.2.4. Khả năng tham gia của các đối thủ mới……………………….............. ..51
4.2.5. Sản phẩm thay thế…………………………………… ............. …………52
4.3. Mơ hình kim cương………………………………………… ........... …………53
4.3.1. Lợi thế cạnh tranh và bất lợi ……………………………… ............ ……54
4.3.1.1. Lợi thế………………………………...……….................. ………..54
4.3.1.2. Bất lợi………………………………… ............... …………………55
4.3.2. Các định chế hỗ trợ……………………………… ............. ……………..55
4.3.2.1. Lợi thế………………………………………............. ……………..55
4.3.2.2. Bất lợi…………………………………………… .......... ………….56

4.3.3. Các ngành hỗ trợ có liên quan………………….............. ……………….57
4.3.4. Các điều kiện về cầu…………………………………… ........... ………..57
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy

9

SVTH: Đặng Thị Ngọc Trinh


Chương 1: Giới thiệu chung
4.4. Ma trận Swot………………………………………………… .......... ………..57
4.4.1. Điểm mạnh………………………………………………….......... ……..58
4.4.2. Điểm yếu ……………………………………………………… ......... ….59
4.4.3. Cơ hội………………………………………………………….......... …..60
4.4.4. Đe dọa……………………………………………..…………… ......... …60
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
CỦA NGHỀ ĐAN LỢP TẠI THỚI LONG…………………… .................. …..61
5.1. Đổi mới hình thức sản xuất………………………………… ........... …………61
5.2. Giải pháp kỹ thuật……..………………………………………………………62
5.3. Giải pháp về vốn………………………………………………….............. …..62
5.4. Giải pháp thị trường……………………………………………............. ……..62
5.4. Sơ đồ Venn……………………………………………… .......... ……………..64
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 66
6.1. Kết luận ………………………………………………………............ ……….66
6.2. Kiến nghị………………………………………………………… ................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….............................. …68

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy

Trinh

10

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
Bảng 3 - 1: Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp….......... .17
Bảng 3 - 2: Thống kê số hộ tham gia ngành nghề thống truyền nông thôn tại thành
phố Cần thơ........................................................................................... ....................19
Bảng 3 - 3: Mô tả chu kỳ sản xuất................................................. ...........................23
Bảng 3 - 4: Đánh giá mức độ cung cấp của nguyên liệu tre................... ..................24
Bảng 3 - 5: Đánh giá thiết bị sản xuất .......................................................... ... ........25
Bảng 3 - 6: Mô tả đặc điểm của lao động trong từng công đoạn sản xuất...... ... ......29
Bảng 3 - 7: Các yếu tố tham gia ngành nghề............................................................ 41
Bảng 3 - 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia nghề của hộ sản xuất.... .... .......42

DANH MỤC HÌNH
Trang

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

11

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung

Hình 3 - 1: Bản đồ hành chính Quận Ơ Mơn........................................................... 15
Hình 3 - 2: Trình độ học vấn của chủ hộ .................................................................. 27
Hình 3 - 3: Phân bố lao động trong nghề ................................................................. 28
Hình 3 - 4: Nguồn vốn của hộ sản xuất .................................................................... 30
Hình 3 - 5: Kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm lợp................................................... 32
Hình 3 - 6: Thị trường tiêu thụ.................................................................................. 34
Hình 3 - 7: Mức độ am hiểu về quản lý và điều hành của hộ sản xuất .................... 38
Hình 4 - 1: Mơ hình 5 động lực của nghề đan lợp tại Phường Thới Long ............... 48
Hình 4 - 2: Mơ hình kim cương của nghề đan lợp tại Phường Thới Long................53
Hình 4 - 3: Ma trận Swot cho nghề đan lợp Phường Thới Long......... ………….…58
Hình 5 - 1: Thể hiện mối quan hệ giữa các tác nhân ……..….……. .................. ….64

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

12

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐBSCL

Đồng bằng sông cửu long

HTX

Hợp tác xã


TPCT

Thành phố Cần Thơ

UBND

Ủy ban nhân dân

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

13

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước trong xu thế tồn cầu hóa
ln cần thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước, đặc biệt tại các nước đang phát
triển, nước nghèo thì sự hỗ trợ về các nguồn lực tài chính, kỹ thuật từ các tổ chức
quốc tế và chương trình mục tiêu quốc gia đóng vai trị quan trọng giúp khai thác lợi
thế so sánh của một số ngành nghề, lĩnh vực; nhằm mục tiêu tạo cơ hội phát triển
kinh tế - xã hội, cũng như nâng cao đời sống cho cộng đồng.
Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
cung cấp lương thực thực phẩm cho cả nước và xuất khẩu; sự phát triển kinh tế -xã
hội của vùng từ nay đến năm 2010 đã được xác định thơng qua Nghị quyết 21 của

bộ chính trị, cụ thể là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng theo tăng tỷ trọng
ngành công nghiệp và dịch vụ. Chính sách này đã tác động khơng nhỏ đến điều kiện
kinh tế - xã hội ở các địa phương cũng như đối với phần lớn nông hộ sống ở vùng
nông thôn mà thu nhập của họ gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Do đó,
việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ nông nghiệp sang các ngành khác là một xu thế
tất yếu trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay của cả nước cũng
như ở vùng ĐBSCL.
Phát triển ngành nghề truyền thống là chiến lược kinh tế quan trọng của Đảng
và nhà nước ta, nó khơng những khơi phục được các hoạt động ngành nghề, tạo việc
làm cho số đông lao động tại địa phương, nâng cao thu nhập, mà còn tạo ra khối
lượng hàng xuất khẩu, đồng thời góp phần bảo vệ những giá trị bản sắc văn hoá dân
tộc của địa phương. Ví dụ: hoạt động đan đát lục bình ở Đồng Tháp, bánh pía , lạp
xưởng ở Sóc Trăng, dệt chiếu, thảm ở Trà Vinh, đường thốt nốt, kẹo dừa Bến Tre,
mây tre đan ở Cần Thơ, gốm mỹ nghệ ở Vĩnh Long, dệt thổ cẩm ở An Giang.
Từ trước đến nay, các làng nghề truyền thống có vai trị quan trọng trong q
trình phát triển nơng thơn; cụ thể là tạo công ăn việc làm đối với nhiều đối tượng cả
kể người lớn tuổi và trẻ em, đồng thời góp phần giữ gìn giá trị văn hố bản sắc của
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

14

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
vùng miền đó. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đã và đang ảnh
hưởng sâu sắc đến các hoạt động ngành nghề truyền thống, dẫn đến sự mai một dần
của một số làng nghề.
Vì vậy, việc phân tích các yếu tố tác động và giải pháp phát triển ngành nghề

truyền thống là hết sức cần thiết. Để góp phần làm rõ thêm nên tơi tiến hành nghiên
cứu “ Phân tích thực trạng sản xuất và các yếu tố phát triển nghề đan lợp tại
phường Thới Long Quận Ơ Mơn TPCT” làm đề tài tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mô tả về thực trạng sản xuất của nghề đan lợp tại Phường Thới Long Quận Ơ
Mơn, TPCT;
- Xác định các yếu tố tác động dẫn đến sự tham gia nghề đan lợp của hộ gia
đình;
- Xác định lợi thế cạnh tranh của nghề đan đan lợp của hộ gia đình theo
phương pháp PACA; và
- Chỉ ra một số biện pháp liên quan đến sự phát triển nghề đan lợp tại Phường
Thới Long Quận Ơ Mơn TPCT.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Thực trạng sản xuất của nghề đan lợp tại phường Thới Long quận Ơ Mơn
TPCT như thế nào?
(2) Các yếu tố chính nào dẫn đến sự tham gia nghề của các hộ gia đình ?
(3) Lợi thế cạnh tranh của nghề đan lợp được đánh giá như thế nào?
(4) Những giải pháp ưu tiên nào cần được thực hiện để góp phần phát triển
nghề đan lợp tại địa phương ?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung phân tích thực trạng và hướng phát triển nghề nhằm xác định
tiềm năng và vấn đề tồn tại cần giải quyết với sự tham gia các đối tượng tại địa
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

15

SVTH: Đặng Thị Ngọc



Chương 1: Giới thiệu chung
phương. Tuy nhiên, đề tài chỉ phân tích chi tiết nghề đan lợp tại Phường Thới Long,
Quận Ơ Mơn, Thành Phố Cần Thơ và các hộ gia đình làm đối tượng nghiên cứu
chính. Nguồn số liệu phỏng vấn trực tiếp các đối tượng được thực hiện trong khoảng
thời gian từ tháng 3-4/2007.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dự án xây dựng và phát triển làng nghề sản xuất hàng đan đát tại tỉnh Sóc
Trăng của nhóm tác giả: Ts. Mai Văn Nam, Ths. Phạm Lê Thông , Ths. Nguyễn Phú
Son, Ths. Từ Văn Bình…..năm 2003. Mục tiêu nghiên cứu: xây dựng HTX đan đát
tại Huyện Kế Sách và Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng để tạo cơng ăn việc làm và nâng cao
thu nhập cho người dân địa phương, đặt biệt là người nghèo và người dân tộc. Góp
phần quảng bá ngành du lịch và sản phẩm du lịch của Tỉnh Sóc Trăng. Xây dựng
cửa hàng giới thiệu sản phẩm đan đát. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu thị
trường như phân tích cầu và cung thị trường, đưa ra các chiến lược Marketing, phân
tích các chỉ số tài chính. Kết quả nghiên cứu; về mặt tài chính, việc thành lập và đưa
vào hoạt động HTX đan đát sẽ có kết quả cao nếu tận dụng được nguồn nguyên liệu
tại chổ, tạo cơ hội việc làm cho cho lao động địa phương. Góp phần bổ sung thêm sự
phong phú của các sản phẩm đan đát, nâng cao tính cạnh tranh của thị trường đan
đát.
Đề án phát triển làng nghề đan đát xã Thái Mỹ huyện Củ Chi Thành phố Hồ
Chí Minh. Của Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi năm 2003. Mục tiêu nghiên cứu: tạo
lập mơ hình làng nghề phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hợp tác
hóa, đẩy mạnh sản xuất, có thị trường ổn định, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, giải
quyết việc làm, nâng cao tay nghề, tăng thu nhập cho người lao động. Phương pháp
nghiên cứu: thu thập số liệu sơ cấp trực tiếp từ các hộ và cơ sở sản xuất, số liệu thứ
cấp từ các cơ quan ban ngành, phân tích bằng phương pháp thống kê, phương pháp
quan sát. Kết quả đạt được: đưa ra các dự báo về thuận lợi và thách thúc của làng
nghề, định hướng mục tiêu tiêu phát triển làng nghề, đưa ramột số giải pháp để phát
triển làng nghề.


GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

16

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
1.6. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Chương 2: Đưa ra phương pháp luận như đưa ra một số thuật ngữ về ngành
nghề và làng nghề truyền thống, giới thiệu sơ lược về các ngành nghề truyền thống
đặc trưng ở ĐBSCL và vai trò của nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế địa
phương. Đua ra phương pháp nghiên cứu trong đề tài.
Chương 3: Giới thiệu địa bàn nghiên cứu như đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã
hội của Phường Thới Long và phân tích thực trạng hoạt động sản xuất của hộ đan
lợp như quy trình sản xuất tình hình nguyên vật liệu, vốn sản xuất và thị trường tiêu
thụ….
Chương 4: Đánh giá lợi thế cạnh tranh của nghề làm lợp như sử dụng mô hình
kim cương, mơ hình 5 động lực của Machael Porter và ma trận SWOT.
Chương 5: Từ việc phân tích thực trạng sản xuất và xác định lợi thế cạnh tranh
của nghề đan lợp trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp như đổi mới hình thức sản
xuất, giải pháp về vốn, giải pháp thị trường và đưa ra sơ đồ Venn về phát triển nghề
đan lợp.
Chương 6: Kết luận - kiến nghị

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

17


SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số thuật ngữ về ngành nghề và làng nghề truyền thống
- Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản
phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có
nguy cơ bị mai một, thất truyền.
- Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn,
phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt
động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ
lâu đời.
Để được công nhận ngành nghề truyền thống, phải đáp ứng 03 tiêu chí sau:
a) Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm công
nhận;
b) Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc;
c) Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng
nghề.
Làng nghề có thể có biểu tượng (logo) để các thành viên của làng nghề sử dụng
nhằm mục đích tăng tính cạnh tranh, quảng bá sản phẩm truyền thống của địa
phương. Biểu tượng của làng nghề phải nêu được đặc trưng, hình tượng hố nghề
nghiệp của làng nghề và tn thủ các quy định hiện hành về biểu trưng, biểu tượng.
Các thành phần kinh tế của làng nghề bao gồm: các cơ sở sản xuất, tổ hợp tác,
hợp tác xã, hiệp hội nghề nghiệp… có liên quan đến các hoạt động sản xuất, kinh
doanh và quản lý ngành nghề truyền thống. (Nguyễn Hữu Đặng 1 , 2005)

1

Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

18

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
Ngồi giá trị sản xuất đóng góp cho nền kinh tế địa phương, phát triển ngành
nghề truyền thống cịn góp phần bảo tồn và xây dựng nét đặc trưng của địa phương
đó khi được nhắc đến. Thông thường, mỗi địa phương được mệnh danh với một
hoặc vài loại đặc sản nơi đó. Cụ thể như: gốm tráng men Bát Tràng, gốm đỏ Vĩnh
Long, chiếu Định Yên, nem Lai Vung, nếp Phú Tân…
Nhìn chung, các ngành nghề truyền thống thường gắn liền với địa giới hành
chính của địa phương đó; ví dụ: thổ cẩm Châu Phong, Văn Giáo; chiếu Định Yên,
gốm Măng Thít, Long Hồ, mắm Châu Đốc, bánh pía Vũng Thơm, kẹo dừa Bến
Tre.…
2.1.2. Các ngành nghề truyền thống đặc trưng ở ĐBSCL
- Ngành đan đát, trầm: chủ yếu sản xuất những sản phẩm được chế tạo từ các
nguyên liệu như lác, lục bình, dây nhựa, lá cọ, tre, trúc… Các sản phẩm chính như
chiếu, thảm, đồ trang trí nội thất, nón, dụng cụ đánh bắt cá, chứa nông sản…Phần
lớn được sản xuất ở các địa phương như: đan đát Cần Thơ, Hậu Giang Đồng Tháp,
Sóc Trăng, Trà Vinh, .
- Ngành dệt thổ cẩm: tập trung sản xuất tại các địa phương như Văn Giáo
(Tịnh Biên) và Châu Phong (Tân Châu) của tỉnh An Giang, chủ yếu do người dân

tộc Chăm và Khmer thực hiện với những hoa văn rất tinh xảo và đặc trưng được thể
hiện trên những sản phẩm như khăn, xà rông, quà lưu niệm.
- Ngành đồ gỗ: sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu của người dân vùng nông
thôn, giao thông đường thuỷ như ghe, vỏ lãi, tủ, giường, bàn ghế… Một số địa
phương sản xuất phổ biến như Thốt nốt (sản phẩm nội thất), Phụng Hiệp, Chợ Mới
(ghe xuồng).
- Ngành thực phẩm: hầu như các địa phương của vùng đều có những sản phẩm
ẩm thực đặc trưng của địa phương như bánh pía, lạp xưởng Sóc Trăng, kẹo dừa Bến
Tre, nem Lai Vung, rượu Xuân Thạnh, khô các loại Châu Đốc, Kiên Giang và Trà
Vinh.

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

19

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
- Ngành gạch ngói, gốm mỹ nghệ: hiện nay ngành sản xuất gạch ngói vẫn phát
triển mạnh ở An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng; trong khi đó, một số cơ sở sản xuất
gạch ngói ở Vĩnh Long đã chuyển sang sản xuất gốm mỹ nghệ phục vụ cho thị
trường xuất khẩu khoảng 10 năm nay.
Trên đây, là một số thông tin nghiên cứu và phản ánh một số ngành nghề
truyền thống phổ biến với sự tham gia đơng đảo của người dân địa phương. Bên
cạnh đó, vẫn còn một số sản phẩm truyền thống với qui mô nhỏ nên không được
phản ánh trong đề tài này.
2.1.3. Vai trò của nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế địa phương
Phát triển ngành nghề truyền thống là chiến lược kinh tế quan trọng của Đảng

và Nhà nước ta, bởi vì khơng những giữ gìn ngành nghề truyền thống mà cịn góp
phần ổn định cuộc sống đối với người dân ở vùng nơng thơn. Theo phóng sự của
Báo Người lao động (28/03/2007), giá trị tạo ra mỗi năm từ các làng nghề Việt Nam
khoảng 300 triệu đôla Mỹ và thu hút 11 triệu lao động tham gia. Đặc biệt khi Việt
Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới cũng góp
phần đưa sản phẩm truyền thống của các làng nghề truyền thống đến các thị trường
mới. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động của các làng nghề bị mai một dần, chỉ có 32%
phát triển tốt, 42% hoạt động cầm chừng và 26% có nguy cơ bị xoá sổ.
Theo tài liệu của Viện phát triển bền vững ở Việt Nam cho thấy đa số các cơ sở
sản xuất trong các làng nghề có quy mơ hộ gia đình (chiếm đến 80,1%). Trung bình
hàng năm các làng nghề đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu là 600 triệu đôla
Mỹ, đồng thời tạo việc làm cho người dân vùng nông thôn.
Hiện nay, 70% trong số 1.450 làng nghề tập trung ở các tỉnh miền Bắc; riêng
ĐBSCL có hơn 200 làng nghề lớn nhỏ, thu hút khoảng 100.000 lao động nông nhàn.
Theo số liệu mô tả trong đề tài nghiên cứu của Ths Nguyễn Hữu Đặng (năm 2005)
cho thấy, tương ứng với giá trị xuất khẩu 1 triệu đơla Mỹ hàng thủ cơng mỹ nghệ thì
thu hút từ 3.000 – 4.000 lao động chuyên nghiệp và nơng nhàn; trong khi đó, xuất
khẩu 1 triệu đơla Mỹ hạt điều thì chỉ giải quyết được khoảng 400 lao động.
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

20

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
Ngồi giá trị sản xuất đóng góp cho nền kinh tế địa phương, phát triển ngành
nghề truyền thống cịn góp phần bảo tồn và xây dựng nét đặc trưng của địa phương
đó khi được nhắc đến. Thông thường, mỗi địa phương được mệnh danh với một

hoặc vài loại đặc sản nơi đó. Cụ thể như: gốm tráng men Bát Tràng, gốm đỏ Vĩnh
Long, chiếu Định Yên, nem Lai Vung, nếp Phú Tân…
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1 Thu thập số liệu
2.1.1.1 Chọn địa bàn nghiên cứu
Do đặc điểm sản xuất của các ngành nghề truyền thống thường được tổ chức
sản xuất tập trung tại một địa phương (ấp, xã) nên việc chọn điểm khảo sát cũng
mang tính đại diện cao. Cụ thể, đối với ngành tre đan chủ yếu tập trung ở những nơi
gần sơng ngịi đặc biệt là nghề đan lợp ở Phường Thới Long Quận Ơ Mơn Thành
phố Cần Thơ là một điển hình. Bởi vì, thuận tiện cho việc vận chuyễn, nguyên vật
liệu (tre), cũng như tiêu thụ sản phẩm (lợp) với số lượng lớn.
2.1.1.2 Số liệu sơ cấp
- Hộ tham gia nghề đan lợp: Đề tài tiến hành khảo sát và phỏng vấn trực tiếp 20
hộ sản xuất lợp tại Phường Thới Long. Nội dung thu thập từ đối tượng này chủ yếu
liên quan đến thực trạng sản xuất của hộ như qui mô, nguồn lực sản xuất, thị trường
đầu vào và đầu ra, và ảnh hưởng của các chính sách, tổ chức nghề nghiệp tại địa
phương.
- Cán bộ thuộc các tổ chức nghề nghiệp (Hợp tác xã): nhóm nghiên cứu thu
thập những thông tin liên quan đến thực trạng phát triển nghề và những hoạt động
thường niên hỗ trợ các hộ gia đình.
- Cán bộ thuộc các cơ quan địa phương (Chi cục HTX, UBND Phường): Thực
hiện phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc về một số vấn đề như: vai trò của địa
phương đối với sự phát triển ngành, đóng góp của cơ sở đối với phát triển kinh tế xã hội địa phương và việc thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển nghề đan lợp.
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

21

SVTH: Đặng Thị Ngọc



Chương 1: Giới thiệu chung
2.2.1.3. Số liệu thứ cấp
Thu thập từ các cơ quan quản lý ngành, chính quyền địa phương bao gồm báo
cáo tổng kết năm, kế hoạch và các chính sách liên quan đến phát triển ngành nghề
truyền thống và các nghiên cứu trước đây.
2.2.2. Phương pháp phân tích
Nhằm thỏa mãn các mục tiêu nghiên cứu về thực trạng phát triển ngành nghề
dựa trên cơ sở đánh giá lợi thế cạnh tranh và đề xuất giải pháp ưu tiên phát triển,
một số phương pháp phân tích được áp dụng như sau:
2.2.2.1 Đối với mục tiêu (1): công cụ thống kê mô tả được áp dụng nhằm mô
tả thực trạng phát triển của nghề đan lợp tại địa bàn nghiên cứu thơng qua việc ước
lượng các tiêu chí như qui mô sản xuất, nguồn lực sản xuất của hộ sản xuất.
2.2.2.2 Đối với mục tiêu (2): phân tích các yếu tố tác động dẫn đến sự tham
gia các hoạt động ngành nghề, nhóm nghiên cứu sử dụng hai cơng cụ đánh giá sau
đây để thoả mãn mục tiêu trên, đó là:
- Cơng cụ xếp hạng các nguồn lực của cơ sản xuất bao gồm: bí quyết sản xuất
(know-how), nguồn nhân lực, khả năng tài chính, và thơng tin, quan hệ xã hội. Đây
là phương pháp xác định hành vi tham gia ngành dựa vào lợi thế cạnh tranh về
nguồn lực của cơ sở sản xuất do Trung tâm thương mại quốc tế của Tổ chức thương
mại thế giới thiết kế.
- Cơng cụ so sánh cặp các tiêu chí bao gồm: hiệu quả sản xuất, dễ gia nhập
ngành, yếu tố thị trường, kỹ năng sản xuất, và ảnh hưởng tích cực về mơi trường.
Các tiêu chí này nhằm xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định tham gia ngành.
2.2.2.3. Đối với mục tiêu (3): xác định lợi thế cạnh tranh của nghề đan lợp,
phương pháp phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành với sự tham gia của nhiều đối

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh


22

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
tượng (gọi là PACA 2 ) được sử dụng. Bởi vì, đây là một tập hợp các công cụ để xác
định lợi thế và bất lợi thế cạnh tranh về ngành hàng của địa phương nào đó. Phương
pháp này tiếp cận thực tế từ dưới lên, mang tính tập thể bao gồm nhà sản xuất, hiệp
hội nghề nghiệp, các tổ chức hỗ trợ, chính quyền địa phương và các đối tượng khác.
Những đặc điểm cụ thể của PACA đó là:
- Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh với sự tham gia của nhà sản xuất. Tạo
sự trao đổi năng động, nhận biết, thống nhất và định hướng vấn đề.
- Tổng hợp và chọn lọc thông tin theo cách tiếp cận từ dưới lên.
PACA được phân tích dựa vào những cơng cụ cụ thể như:
- Mơ hình 5 động lực của Michael Porter nhằm xác định tình hình hiện tại của
ngành hàng dựa vào 5 nhóm động lực: Đối thủ mới tham gia ngành, đối thủ trong
ngành, các nhà cung cấp, khách hàng tiêu thụ, và hàng hố thay thế.
- Mơ hình kim cương của Michael Porter nhằm dự báo những lợi thế và bất lợi
thế trong quá trình xây dựng năng lực cạnh tranh của ngành hàng nào đó. Sự đánh
giá theo mơ hình kim cương gồm 4 yếu tố cơ bản: Chiến lược kinh doanh và cạnh
tranh, các ngành liên quan và hỗ trợ, các yếu tố đầu vào, và các điều kiện về nhu
cầu.
- Ma trận SWOT nhằm phân tích tình hình của ngành dưới sự ảnh hưởng của
môi trường bên trong và bên ngồi, từ đó các nhà quản lý có thể xác định các biện
pháp và hành động cụ thể nhằm mục đích khai thác cơ hội, điểm mạnh và khắc phục
điểm yếu, giảm thiểu rủi ro.

2.2.2.4. Đối với mục tiêu (4): Đề xuất các giải pháp ưu tiên nhằm tăng cường

năng lực cạnh tranh của nghề đan lợp thống tại địa bàn nghiên cứu

2

PACA: Participatory Appraisals of Competitive Advantages của Jorg Meyer-Stamer. Tài liệu được xây dựng
trên cơ sở các khái niệm và kiểm nghiệm thực tế. Phương pháp này được giới thiệu lần đầu vào tháng 910/1998 tại miền Nam của Brazil.

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

23

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
Dựa vào kết quả phân tích và thông tin thu thập từ các đối tượng liên quan đến
giải pháp phát triển ngành nghề, Sơ đồ Venn 3 được sử dụng để xác định vai trò, mối
quan hệ và các hoạt động cụ thể giữa các đối tượng trong q trình thực hiện các
biện pháp. Trong đó, kích cở của vịng trịn (tác nhân) thể hiện vai trị của tác nhân,
và khỗng cách giữa các vịng trịn thể hiện mối quan hệ giữa các tác nhân trong q
trình thực hiện biện pháp.
2.3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH
NGHỀ TRUYỀN THỐNG
2.3.1 Quyết định số 132 của Chính phủ ngày 24 tháng 11 năm 2000 về “Một số
chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn”, nội dung cụ thể sau
- Nhà nước cho phép chuyển một phần diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp
để phát triển ngành nghề nông thôn.
- Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển các vùng nguyên liệu nông, lâm, thủy sản
để bảo đảm nguồn nguyên liệu tại chỗ, ổn định cho ngành nghề nông thôn phát triển.

- Cơ sở ngành nghề nông thôn được vay vốn của các tổ chức tín dụng dưới
hình thức bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức, đồn thể chính trị - xã hội theo quy
định tại Điều 26 của Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, ngày 29 tháng 12 năm 1999 về
bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.
- Cơ sở ngành nghề nơng thơn thực hiện việc đóng phí, lệ phí theo quy định tại
Nghị định số 04/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 1999 của Chính phủ, bải bỏ và
nghiêm cấm việc thu các loại phí và lệ phí khác trái pháp luật đối với các cơ sở
ngành nghề nông thôn
- Cơ sở ngành nghề nông thôn được giảm 50% trở lên về chi phí thuê diện tích
tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm ở trong nước. Nhà nước khuyến
khích, tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất nhập cảnh và tài trợ một phần chi phí

3

Sơ đồ Venn do John Venn (1834-1923) phát hiện từ những ô trịn trên khung kính cửa sổ tại trường Gonville
và Caius, Cambribge. Sơ đồ Venn được giới thiệu năm 1881.

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

24

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
cho các cơ sở ngành nghề nông thôn và nghệ nhân được đi tham quan, học tập, tham
gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm và tìm hiểu thị trường ở nước ngồi.
- Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, chỉ đạo và dành nguồn kinh phí cần thiết
trong kế hoạch hàng năm cho việc nghiên cứu, đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã,

sử dụng các nguồn nguyên liệu trong nước; hướng dẫn việc áp dụng các loại công
nghệ phù hợp để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, đa dạng hoá sản phẩm,
nâng cao giá trị thẩm mỹ và độ tinh xảo của sản phẩm làng nghề; nghiên cứu và
chuyển giao cơng nghệ xử lý chất thải, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường
trong ngành nghề nông thôn.
- Ưu tiên đào tạo và sử dụng lao động đối với những hộ gia đình mà Nhà nước
thu hồi đất để phát triển ngành nghề, lao động là người địa phương. Khuyến khích
các nghệ nhân, hợp tác xã, tổ chức, hiệp hội mở các lớp truyền nghề, dạy nghề cho
lao động.
2.3.2 Nghị định số 134 của Chính phủ, ngày 09 tháng 06 năm 2004 về
“Khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thôn” (được gọi là hoạt động khuyến
công), bao gồm những nội dung cụ thể sau:
- Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, cá nhân khởi sự doanh nghiệp lập dự án đầu tư
phát triển cơng nghiệp nơng thơn, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, tuyển dụng, đào tạo
lao động, huy động vốn, xin ưu đãi đầu tư và các thủ tục hành chính khác theo đúng
quy định của pháp luật, phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp theo vùng,
lãnh thổ và địa phương.
- Hướng dẫn, hỗ trợ cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực
quản lý, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Hướng dẫn, tư vấn cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn đầu tư xây dựng
dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới và ứng dụng tiến bộ
khoa học - công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm và
bảo vệ môi trường.
- Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề và phát triển nghề.
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

25

SVTH: Đặng Thị Ngọc



Chương 1: Giới thiệu chung
- Hỗ trợ cung cấp thông tin, tiếp thị, tìm kiếm thị trường, đối tác kinh doanh và
tổ chức triển lãm, hội chợ và giới thiệu sản phẩm.
- Tổ chức các hoạt động trao đổi kinh nghiệm, tham quan, khảo sát; hỗ trợ và
tạo điều kiện để các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn liên doanh, liên kết, hợp
tác kinh tế, tham gia các hiệp hội ngành nghề.
- Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và thực hiện
dịch vụ tư vấn khoa học - công nghệ để hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất công
nghiệp nông thôn
2.3.3 Thông tư số 03 của Bộ Công nghiệp, ngày 23 tháng 06 năm 2005:
“Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị Định 134/NĐ-CP của Chính phủ
về khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn”. Nội dung tóm tắt của hoạt động
khuyến công được thực hiện dưới các hình thức sau:
- Tổ chức các lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, truyền nghề.
- Tổ chức các điểm tư vấn hoặc tiến hành tư vấn trực tiếp tại cơ sở sản xuất
công nghiệp nông thôn.
- Trực tiếp hỗ trợ cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn lập dự án khởi sự
doanh nghiệp, đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư sản xuất sản phẩm mới, đổi mới và
ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, quản lý chất
lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường.
- Hỗ trợ việc chuyển giao cơng nghệ có kèm theo đào tạo cho cơ sở sản xuất
cơng nghiệp nơng thơn.
- Xây dựng mơ hình trình diễn và tổ chức trình diễn kỹ thuật để phổ biến công
nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới và nhân rộng các mơ hình tốt đã có.
- Tổ chức, hỗ trợ cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn tham gia hội chợ, triển
lãm; tham quan khảo sát, học tập - trao đổi kinh nghiệm, liên doanh liên kết, hợp tác
kinh tế và tham gia các hiệp hội ngành nghề.
- Hỗ trợ cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh.

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

26

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
- Các hình thức khuyến cơng khác phù hợp với các hoạt động quy định định tại
Điều 3 Nghị định số 134/2004/NĐ-CP.
2.3.4 Nghị định số 66 của Chính phủ, ngày 07 tháng 07 năm 2006 về “Phát
triển ngành nghề nông thôn” bao gồm những nội dung cụ thể sau:
- Nhà nước xây dựng quy hoạch tổng thể và định hướng phát triển ngành nghề
nông thôn dài hạn của cả nước và từng vùng kinh tế gắn liền với việc thực hiện cơng
nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
- Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch.
- Xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tập trung.
- Hỗ trợ kinh phí xử lý mơi trường, tiếp cận tín dụng.
- Thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu.
- Khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ.
- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nhân lực phục vụ ngành nghề.
2.3.5. UBND thành phố Cần Thơ có chủ trương, chính sách hỗ trợ ngành nghề
nơng thơn như lập quy hoạch ngành nghề nông thôn 2010 định hướng 2015 và quyết
định số 69/QĐ.UB về quy định tạm thời về tiêu chuẩn làng nghề công nghiệp- tiểu
thủ công nghiệp.

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh


27

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG SẢN XUẤT CỦA NGHỀ ĐAN LỢP TẠI PHƯỜNG THỚI
LONG QUẬN Ô MÔN TPCT
3.1. GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Là một trong 5 phường của quận Ơ Mơn, nằm về phía Tây của quận, diện tích tự
nhiên là 7.551,7ha. Bắc giáp huyện Thốt Nốt, đông giáp tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long,
tây và nam giáp phường Thới An và huyện Cờ Đỏ

Địa bàn nghiên cứu

Hình 3 – 1: Bản đồ hành chính Quận Ơ Mơn

GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

28

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung


Nguồn : www.Cantho.gov.vn

Phường Thới Long có 18 khu vực đó là:
1. Bắc Vàng

10. Thới Thạnh Đơng

2. Thới Xương 1

11. Long Định

3. Thới Xương 2

12. Long Thành

4. Rạch Chanh

13. Thới Mỹ

5. Cái Sơn

14. Phú Lng

6. Thới Hồ 1

15. Long Hoà

7. Thới Hoà 2


16. Thới Hoà C

8. Rạch sung

17. Thới Hoà B

9. Thới Thạnh

18. Thới Hưng

3.1.1.2. Đất đai và khí hậu
Phường Thới Long có diện tích 3641,68 ha, đất đai thuộc loại đất phù sa phân
bố dọc sông Hậu, cách bờ sông 15-25km, bao gồm 3 loại đất: đất phù sa được bồi
ven sơng, đất phù sa có tầm loang lổ đỏ vàng, đất phù sa gley.
Là một phường thuộc Quận Ơ Mơn, Thành phố Cần Thơ nên cũng có những
điều kiện thời tiết như các vùng khác, có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với
khí hậu hai mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình hàng năm khoản 26,7oC, lượng mưa
1.697,3mm tập trung chủ yếu (90%) vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ẩm độ
trung bình hàng năm là 84,3%.
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

29

SVTH: Đặng Thị Ngọc


Chương 1: Giới thiệu chung
Điều kiện tự nhiên, đất đai và sự phân bố dân cư là những yếu tố thuận lợi cho
việc quản lý sản xuất.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa xã hội
3.1.2.1. Kinh tế

- Nơng - lâm - ngư nghiệp: Tuy là đơn vị hành chính Phường nhưng nơng
nghiệp vẫn đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế trong đó cây lúa là chủ yếu:
Diện tích lúa năm 2006 là 5.271 ha năng suất lúa bình qn là 4,89 tấn/ha. Hoa màu,
thực phẩm, cây cơng nghiệp trồng với diện tích là 1195,3 ha. Chăn ni: đàn bị có
91 con, đàn heo có 5.560 con, gia cầm có 29.317 con. Thủy sản bao gồm tơm và cá
với 190,85 ha và tổng sản lượng là 8540 tấn. Kinh tế vườn chỉ chiếm một phần nhỏ
với có 953 ha là vườn có thu nhập.
- Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp- thương mại- dịch vụ:
Năm 2006 các cơ sở công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại- dịch vụ từng bước phát triển ổn định 07 doanh nghiệp
tư nhân; tiểu thủ cơng nghiệp tăng 5 tồn phường có 475 cơ sở, gồm các loại: đan lợp, chầm nón, lị gạch, đấp lị… thương mại dịch
vụ tăng 21; tồn phường có 436, cơ sở sức mua bán của người dân địa phương có nâng lên vì sản xuất được giá.

Bảng 3- 1: GIÁ TRỊ SẢN SUẤT CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP – TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP – DỊCH VỤ
ĐVT: triệu đồng
Năm
Giá trị sản xuất

2004

2005

2006

59.600

74.013


85.000

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của phường Thới Long, 2006
Nhìn chung, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng qua các năm là do có sự quan tâm lãnh
đạo của Ủy ban nhân dân phường, tạo điều kiện thúc đẩy các cơ sở phát triển, trên cơ sở khuyến khích đẩy mạnh các cơ sở tập trung
đầu tư, đổi mới thiết bị công nghệ phục vụ cho chế biến, xuất khẩu, tăng giá trị hàng hóa, tăng thu nhập. Duy trì và phát triển các cơ
sở tiểu thủ cơng nghiệp, ngành nghề truyền thống …tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, phát huy hiệu quả của Hợp tác
xã. Do đây là phường nên giá trị sản xuất của tiểu thủ cơng nghiệp khơng được tách ra vì mỗi năm khu vực này đóng góp vào ngân
sách phường không nhiều nên chưa được quan tâm đúng mức.

3.1.2.2. Văn hóa – xã hội
- Dân số và lao động: Tồn phường có 6.031 hộ, dân số trung bình là 35.567
người, mật độ dân số 935 người/km2, đa số là dân tộc Kinh, số người trong độ tuổi
lao động là 23.850 người, thu nhập bình quân đầu người năm 2006 là 10 triệu đồng.
Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo của phường giảm so với tổng số hộ là 3,85%, trình
độ dân trí được cải thiện, huy động học sinh ra lớp đạt 106,16% kế hoạch, mở rộng
diện tích xây dựng thêm 6 phịng học
Tồn phường có 6.023 căn nhà ở, trong đó có 118 căn nhà lầu, trệt nóc bê tơng. 2.861 nhà tường ngói, tơl, 1.729 nhà cột,
mái ổn định, còn lại (1.315 căn) là nhà tạm thời.

Thống kê năm 2006, phường xây dựng mới 7 khu vực văn hoá đạt 233% kế
hoạch, nâng chất 8 khu vực, có 98,17% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố.
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

30

SVTH: Đặng Thị Ngọc



Chương 1: Giới thiệu chung
Thơng tin liên lạc: Phường có đài truyền thanh hoạt động theo đúng qui định đưa tin ngày 3 buổi, hình thức tương đối
phong phú, thơng tin kịp thời về tình hình kinh tế xã hội và các chủ trương; bên cạnh loa phát thanh phương tiện nghe nhìn của
người dân trong khu vực là tivi, radio. Nhìn chung, việc tiếp cận các thơng tin thị trường, thông tin kỹ thuật về trồng trọt và chăn
nuôi cịn ở mức trung bình về nội dung lẫn trình độ tiếp thu và ứng dụng.
3.1.3. Cơ sở hạ tầng

- Thuỷ lợi: Từ năm 1999 đến nay, mỗi năm phường tổ chức xây dựng và nạo
vét các con kênh nhằm mục đích khắc phục tình hình khơ cạn, thiếu nước nhằm đảm
bảo sản xuất, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Vận động đóng góp của nhân dân được 297 triệu đồng, xây dựng mới và sửa
chữa 29 cơng trình cầu - đường giao thơng nơng thơn và 6 cơng trình thuỷ lợi tổng
chiều dài 3.270m vào năm 2005.
- Giao thơng: có 11km đường nhựa, đổ cát; 17km đường đất nâng cấp, 12 cầu
bê tông được xây dựng năm 2005 nối liền các khu rất thuận tiện cho việc đi lại của
bà con, cả mùa nắng lẫn mùa mưa.
- Hệ thống điện, nước phục vụ người dân: trên tồn địa bàn có 5.901 hộ sử
dụng điện chiếm khoản 97,84% và 4.920 hộ sử dụng nước sạch đạt 81,58%. Nhìn
chung, điện nước đã đưa về tới đa số người dân, đáp ứng nhu cầu về sinh hoạt cơ
bản cho người dân.

3.2. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGHỀ NÔNG THÔN TRUYỀN THỐNG
TẠI TPCT
Tuy Thành phố Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương từ năm
2004 nhưng tỷ trọng sản xuất về nơng nghiệp vẫn cịn cao chiếm 21.22% tổng giá
trị sản phẩm trên địa bàn. Nhìn chung hơn một nửa cư dân của TPCT vẫn sống
trong vùng nông thôn đất chật người đơng; tính trên đất dành cho nơng nghiệp
canh tác ở mức trung bình thấp 0,1ha/khẩu. Vì thế, việc giải quyết lao động nông
thôn dôi dư là một nhu cầu cấp bách của xã hội. Từ đó, việc khơi phục và phát triển
các ngành nghề truyền thống nhằm thu hút lao động nông thôn lúc nông nhàn để

tăng thêm thu nhập cho gia đình, phát triển kinh tế địa phương là một nhu cầu cần
thiết.
Bảng 3- 2: THỐNG KÊ SỐ HỘ THAM GIA NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG
NÔNG THÔN TẠI TPCT TÍNH ĐẾN NĂM 2007
GVHD: Ths. Huỳnh Thường Huy
Trinh

31

SVTH: Đặng Thị Ngọc


×