Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de cuong hoat dong giao duc o THCS nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG CĐ BÌNH ĐỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Tổ Tâm lý giáo dục Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


---– —--- ---µ – —---µ
<b>HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP</b>


<b>Học phần</b> <b>: Hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ sở (3đvht)</b>
<b>Thời gian làm bài : 90 phút</b>


<b>Cấu trúc đề</b> <b>: gồm 6 câu (trong đó 4 câu 1,5đ và 2 câu 2đ)</b>
<b>Dành cho lớp</b> <b>: SH8, TT11, TĐ11.</b>


<b>Chương 1: Những vấn đề cơ bản của lí luận giáo dục</b>


Câu 1 (2đ): Q trình giáo dục là gì? Tại sao nói: Giáo dục là một q trình có tính mục đích, liên
tục và lâu dài?


Câu 2 (1,5đ): Để quá trình giáo dục ở học sinh có hiệu quả, nhà giáo dục cần thực hiện những
khâu giáo dục nào? Phân tích khâu 3: “giáo dục hành vi và thói quen cho học sinh”?


Câu 3 (2đ): Có thầy giáo cho rằng: “Giáo dục học sinh em nào cũng giống nhau. Các em đến
trường là để học chữ, nên chỉ cần giảng dạy cho chúng biết cách tính tốn, có hành vi đúng…là
đủ rồi. Em nào học được thì học, khơng học được thì thơi”.


Anh (chị) nhận định như thế nào về câu nói trên? Rút ra những kết luận cho bản thân trong công
tác giáo dục và giảng dạy học sinh sau này?


Câu 4 (1,5đ): Nguyên tắc: “Tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với học sinh” được thực hiện
như thế nào ở nhà trường phổ thông?


Câu 5 (1,5đ): Anh (chị) hiểu và vận dụng như thế nào nguyên tắc: “Giáo dục trong tập thể và


bằng tập thể” trong giáo dục học sinh trung học cơ sở?


Câu 6(1,5): Anh (chị) hiểu và vận dụng như thế nào nguyên tắc: “ Giáo dục cá biệt” trong giáo
dục học sinh trung học cơ sở?


Câu 7 (2đ): Là giáo viên, anh (chị) vận dụng nguyên tắc: “Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược
điểm” như thế nào trong giáo dục học sinh trung học cơ sở?


Câu 8 (1,5đ): Khuyên bảo là gì? Khi sử dụng phương pháp khuyên bảo trong giáo dục học sinh
trung học cơ sở cần đảm bảo những yêu cầu nào?


Câu 9 (1,5đ): Nội dung và yêu cầu khi thực hiện phương pháp giao việc trong giáo dục học sinh ?
Câu 10 (1,5đ): Phương pháp khen thưởng được sử dụng khi nào? Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa
và yêu cầu khi sử dụng phương pháp khen thưởng trong giáo dục học sinh?


<b>Chương 2: Nội dung giáo dục ở trường trung học cơ sở</b>


Câu 11 (1,5đ): Nội dung giáo dục là gì? Để xây dựng nội dung giáo dục ở nhà trường phổ thông
cần dựa vào những căn cứ nào?


Câu 12 (2đ): Anh (chị) hãy phác thảo bản kế hoạch tổ chức buổi tuyên truyền về chủ đề: “ giáo
dục giới tính” cho học sinh trung học cơ sở?


Câu 13 (1,5đ): Giáo dục đạo đức là gì? Đối với học sinh trung học cơ sở, giáo dục đạo đức có ý
nghĩa như thế nào?


Câu 14 (1,5đ): Giáo dục pháp luật là gì? Nhiệm vụ của giáo dục pháp luật cho học sinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 17 (2đ): Anh (chị) hãy vận dụng tam giác hướng nghiệp của K.K. Platonov tư vấn nghề cho
những học sinh sau:



- A: Năng khiếu nói, mạnh dạn, hát hay, biểu cảm tốt, có ngoại hình khá cao, giỏi các mơn xã hội,
sở thích nghề giáo viên.


- B: Chiều cao tương đối, giỏi các môn tự nhiên, khuyết tật chân, mắt yếu, sở thích các ngành
quân sự.


<b>Chương 3: Người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông.</b>


Câu 18(1,5đ): Công tác chủ nhiệm lớp của người giáo viên ở trường phổ thơng có những vai trò
cơ bản nào?


Câu 19 (2đ): Tập thể học sinh trưởng thành qua mấy giai đoạn? Với tư cách là giáo viên chủ
nhiệm lớp, anh (chị) hãy đề ra giải pháp để xây dựng tập thể vững mạnh?


Câu 20 (2đ): Phân tích vai trị chủ đạo của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc phối kết hợp với
các lưc lượng giáo dục trong giáo dục học sinh?


Câu 21 (1,5đ): Ý nghĩa và nội dung của việc nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh trong cơng
tác chủ nhiệm lớp của người giáo viên?


Câu 22 (2đ): Để trở thành người giáo viên chủ nhiệm tốt anh (chị) cần nắm vững những phương
pháp giáo dục cơ bản nào? Trong các phương pháp trên phương pháp nào là quan trọng nhất? Vì
sao?


Câu 23 (1,5đ): Để trở thành người giáo viên chủ nhiệm tốt, anh (chị) cần đảm bảo những yêu cầu
nào về phẩm chất và năng lực?


Câu 24 (2đ): Vấn đề phối, kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với các lực lượng giáo dục hiện
nay như thế nào ? Anh (chị) hãy đưa ra một số giải pháp để huy động các lực lượng khác vào


cơng tác xã hội hóa trong giáo dục học sinh trung học cở sở?


<b>Câu hỏi nâng cao:</b>


Câu 1: (2đ) “TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ NÀO”?


Nga là con của một gia đình tri thức, bố là giáo viên, mẹ là bác sĩ. Em được gia đình chăm sóc
rất chu đáo. Ở trường em Nga cũng được nhiều giáo viên quan tâm vì phần lớp giáo viên đều có
quan hệ thân tình với bố mẹ em. Những năm học tiểu học, em học giỏi, ngoan ngoãn ai nấy đều
quy mến.


Nhưng từ ngày Nga lên học THCS, học lực của em cứ đuối dần và ngày càng có nhiều hành vi hư
đốn. Nhà trường và gia đình đã phối kết hợp chặt chẽ những hiệu quả không cao, sự chuyển biến
của Nga rất chậm.


Bố mẹ Nga rất lúng túng không biết em hư do nguyên nhân nào? Phải chăng ngoài gia đình, nhà
trường cịn có nhân tố khác tác động mà gia đình và nhà trường khơng kiểm sốt được?


Yêu cầu:- Có những nhân tố nào tác động đến quá trình giáo dục trẻ?


- Anh chị hãy đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp cho gia đình em Nga.


Câu 2: (2đ) Trong quá trình anh (chị) đang say sưa giảng bày cho lớp, khi quay xuống bạn nhìn
thấy học sinh nam gửi cho một bạn nữ một quyển sách. Khi bạn cầm quyển sách lên thì một lá
thư rơi từ trong quyển sách ra. Là giáo viên chủ nhiệm lớp, anh (chị) xử lí như thế nào tình
huống giáo dục trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là vì bố em mất sớm, em lại có em nhỏ, mẹ em muốn xin cho em thôi học, ở nhà trông em để mẹ
đi bán hàng kiếm thêm tiền ni các con.



Trong tình huống này, anh (chị)sẽ xử lí như thế nào? Tại sao?


Câu 4: (2đ) Trong lớp anh (chị) chủ nhiệm có một học sinh học rất khá và chăm chỉ, anh (chị) rất
quý em học sinh ấy. Nhưng gần đây, em thường xuyên nghỉ học và không làm bài tập về nhà,
điểm học các môn đều sút kém trầm trọng.


Là giáo viên chủ nhiệm lớp, anh (chị) xử lí việc này như thế nào?


Câu 5: (2đ) Anh (chị) đang say sưa giảng bài thì một học sinh đi học muộn xin vào lớp học làm
cắt ngang bày giảng của anh (chị). Lúc này giờ học đã bắt đầu được hơn mười lăm phút. Anh
(chị) bực mình vì mất hứng.


Anh (chị) có nên cho em học sinh đó vào lớp khơng? Phải làm gì để lần sau học sinh trên
không tái phạm nữa?


Quy Nhơn, Ngày 3 tháng 11 năm 2012
Giáo viên


</div>

<!--links-->

×