Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai thi Tim hieu lich su Dang bo huyen Chon Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:
Năm sinh:
Giới tính:
Nghề nghiệp:


Đơn vị: Trường TH Minh Hưng B


<b>******</b>


<b>BÀI DỰ THI</b>



<i><b>TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN CHƠN THÀNH</b></i>


<i><b>SÁNG TÁC VỀ QUÊ HƯƠNG CON NGƯỜI HUYỆN CHƠN THÀNH</b></i>
PHẦN 1: Lịch sử Đảng bộ huyện Chơn Thành


<b> Câu 1: Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Tàu Ô đường 13 của dân và quân</b>
Chơn Thành năm 1972:


- Năm 1972 cùng với các chiến trường quản trị, Tây Nguyên trên chiến
trường miền Đơng Nam Bộ, quanh giải phóng đã mở chiến dịch chiến
công địch ở khu vực Phước Long, Tây Ninh nhằm tiêu diệt và làm tan
rã phần lớn lực lượng địa phương quân , bộ mĩ kìm kẹp của địch phá
vỡ tuyến phịng thủ biên giới ở phía Bắc Sài Gịn, mở rộng vùng giải
phóng và thường xun uy hiếp Sài Gịn.


- Bộ chỉ huy qn giải phóng sử dụng sư đoàn 5 đánh chiếm chỉ huy và
quận lỵ Lộc Ninh, sau đó cùng sư đồn 9 cơng kích thị xã An Lộc.Sư
đồn 7 có nhiệm vụ đánh quân tiếp viện của địch từ Sài Gòn lên nhằm
tạo điều kiện cho các đơn vị bạn tiến công các mục tiêu trên. Khu vực
chốt chặn của sư đoàn 7 chủ yếu ở đoạn đường 13 từ suối Tàu Ô đến
xóm ruộng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trên đoạn đường 13 này, sư đồn 7 đã tồ chức xây dựng hình thành
tuyến chốt chặn chiến đấu kết hợp với vận động tấn cơng địch một đại
đội là một cụm chốt, có thể cơ động hỗ trợ cho nhau, mỗi tiểu đoàn là
một vùng chốt có nhiều tầng lớp liên hồn ở 2 bên đường 13 mỗi
trung đoàn chiếm lĩnh trận địa theo kế hoạch sẵn sàng chiến đấu cơ
động hỗ trợ cho đơn vị bạn tồn sư đồn 7 qn giải phóng nêu cao
quyết tâm kiên quyết ngăn chặn không cho quân địch đến giải vây An
Lộc và không cho địch ở An Lộc rút chạy khỏi vịng vây của qn giải
phóng.


- Từ ngày 11/4/1972 địch cho lữ đoàn dù số 1 hành quân giải tỏa
đường 13 nhưng chúng bị dơn vị chốt của ta đánh thiệt hại nặng, phải
chạy về Chơn Thành .Hôm sau địch phải cho trực thăng đỗ lữ đồn dù
này xuống núi gió An Lộc cũng bị qn ta đánh tiếp.


- Để tăng thêm lực lượng đánh chiếm đoạn đường 13 này giải vây cho
thị xã An Lộc địch đều cả sư đoàn 21 ở vùng 4 chiến thuật và lữ đoàn
dù đổ từ Tây Nguyên đến tham chiến.


- Liên tiếp 2 ngày 11 và 12/5/1972 địch cho 2 chiến đồn bộ binh, 1
trung đồn thiết giáp có máy bay đánh bom và các loại pháo bắn hiểm
trợ tổ chức tiến công mở thông đường 13 giải vây cho An Lộc.


- Cán bộ chiến sĩ sư đoàn 7 qn giải phóng đã chiến đấu dũng cảm
mưu trí đập tan các mũi tiến công của địch giữ vững trận địa chốt từ
suối Tàu Ơ đến ngả 3 xóm ruộng. Sau hơn 2 tháng liên tục chiến đấu
sư đoàn 21 Sài Gịn dùng mọi thủ đaọn chiến đấu, có ngày tổ chức
đánh phá các trận địa chốt của quân ta 11 lần không đạt được ý muốn.
thấy vậy cuối tháng 6 năm 72 bộ tồng tham mưu quân đội Sài Gịn


quyết định thay qn, địch diều động sư đồn 18 thay sư đoàn 5, đưa
sư đoàn 25 thay sư đoàn 21 làm nhiệm vụ giải tỏa đường 13 ứng cứu
An Lộc.Đồng thời địch sử dụng sư đoàn 25 thực hiện kế hoạch giải
tỏa đoạn đường từ suối Tàu Ô đến ngã 3 xóm ruộng. Theo kế hoạch
những ngày đầu địch sử dụng phi vụ B52 trút bom và pháo 105mm,
155mm bắn xuống tất cả các khu vực chốt của quân ta. Địch cho rằng
các trận địa chốt của ta sẽ bị phá hủy và quân ta sẽ bị thương vong 80
%. Những ngày sau địch sẽ dùng bộ binh có xe bọc thép dẫn đường
vào chiếm tất cả các chốt mở thông đường 13 vào An Lộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có lúc địch thay đổi chiến thuật: ban ngày tiến công không chiếm
được chốt của ta, chúng không rút quân về Chơn Thành mà cho lính
đào cơng sự, bố trí xen kẽ ở gần chốt của ta để hôm sau chờ quân tiếp
viện lên


- Trước việc sư đoàn 25 địch không đánh chiếm được các chốt chặn 13
lại bị tiêu hao nhiều, qn đồn 3 Sài Gịn lệnh cho sư đồn này triệt
thối khỏi vùng Tàu Ơ xóm ruộng vể ứng chiến phía sau vì qn giải
phóng đang tiến cơng vào sở chỉ huy tiền phương qn đồn 3 của
chúng ở Lai Khê thế là địch đã bỏ chạy.


- Thị xã An Lộc vẩn bị bao vây cô lập. Đoạn đường 13 sau 150 ngày
đêm sư đoàn 7 quân giải phóng chốt chặn vẫn được giải phóng. Cả
một vùng giải phóng rộng ở phía Bắc Sài Gịn đã chuần bị cho cuộc
tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 để giải phóng hồn
tồn miền Nam.


- Mùa hè 1972 trong chiến dịch Nguyễn Huệ, Trung ương cục miền
Nam chủ trương giải phóng thị xã Hớn quản mở rộng vùng giải phóng
từ Lộc Ninh tới Chơn Thành. Sư đồn 7(công trường 7)được bộ tư


lệnh miền giao nhiệm vụ chốt chặn khu vực Tàu Ô nhằm ngăn chặn
tiêu diệt sinh lực địch khơng để 1 tên lính hoặc một chiếc xe tăng nào
của quân đội Sài Gòn lên chi viện cho Hớn Quản.


- Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà Hớn Quản vẫn chưa
được giải phóng .Chính quyến Sài Gòn đã huy động nhiểu lực lượng
tinh nhuệ như lữ đoàn dù số 1 từ Tây Nguyên đỗ qn xuống phía
Đơng và Nam Hớn Quản kết hợp với các sư đoàn bộ binh và các thiết
đoàn tăng thiết giáp từ miền Đông và miền Tây Nam Bộ.Chúng biến
khu vực Bắc Tàu Ô thành địa bàn đối trọng. Tại đây diễn ra nhiều trận
đánh ác liệt không cân sức giữa sư đoàn 7 với các đối tượng kể trên.
Trong 156 ngày đêm bám trị kiên cường và anh dũng chiến đấu, sư
đoàn 7 đã tiêu diệt hàng vạn tên địch


Câu 2/


A/ Tên những tập thể, cá nhân của huyện Chơn Thành được tặng danh hiệu
"Anh hùng lực lượng vũ trang" trong kháng chiến:


1/ Quân và dân xã Hưng Long
2/ Quân và dân Thị trấn Chơn Thành


3/ Trần Văn Luận (Huyện đội trưởng Chơn Thành)
4/ Đinh La Cầu ( Trung đội trưởng công binh)


B/ Tên các bà mẹ được tặng danh hiệu " Bà mẹ Việt Nam anh hùng" của
huyện Chơn Thành:


1/ Mẹ Võ Thị Ánh (1914) ở Thị trấn Chơn Thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3/ Mẹ Lê Thị Mẹo(1910 -1965) ở Thị trấn Chơn Thành
4/ Mẹ Đoàn Thị Hết (1903 -1963) ở Thị trấn Chơn Thành
5/ Mẹ Võ Thi Tần (1902 -1983)ở Thị trấn Chơn Thành


6/ Mẹ Nguyễn Thi Đậm (1904 -1982) ở Thị trấn Chơn Thành
7/ Mẹ Phạm Thi Dạo (1900 -1983) ở Thị trấn Chơn Thành
8/ Mẹ Lê Thị Thiệt (1910 - 1963) ở Thị trấn Chơn Thành
9/ Mẹ Nguyễn Thi Tánh (1919 -1995) ở Thị trấn Chơn Thành
10/ Mẹ Dương Thị Ga (1920 ) ở Thị trấn Chơn Thành


11/ Mẹ Nguyễn Thị Nở (1896 -1982) Xã Minh Thành
12/ Mẹ Lê Thị Tuất( 1913 -1963) xã Minh Hưng
13/ Mẹ Nguyễn Thị Đường (1915) xã Minh Hưng
14/ Mẹ Vũ Thị Nhì (1910) Xã Tân Quan


15/ Mẹ Nguyễn Thị Hòa xã Minh Thắng


Câu 3/ Từ khi thành lập đến nay Chơn Thành trải qua mấy kỳ Đại hội Đảng
bộ huyện, được tổ chức khi nào, ở đâu? Nêu các mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu
trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ X(2010 -2015):


- Từ khi thành lập huyện đến nay Chơn Thành trải qua 2 kỳ đại hội Đảng bộ
huyện.


<i><b>+ Đại hội Đảng bộ lần thứ I nhiệm kỳ 2005 – 2010:</b></i>
<i><b>+ Đại hội Đảng bộ lần thứ II nhiệm kỳ 2010 – 2015:</b></i>


- Ngày 12-14/07/2012, về tham dự đại hội, có sự hiện diện của ông Nguyễn
Tấn Hưng - Ủy viên trung ương đảng - Bí thư tỉnh ủy tỉnh Bình Phước, ơng
Bùi Văn Danh - Phó chủ tịch UBND tỉnh, đại diện các ban xây dựng đảng


của tỉnh, các đồng chí lãnh đạo của tỉnh và huyện qua các thời kỳ, đại diện
lãnh đạo huyện Hớn Quản và thị xã Bình Long, các đồng chí lão thành, đảng
viên 30, 40, 50 tuổi đảng, cùng 244 đại biểu chính thức được triệu tập.


- Từ thực tế tình hình của địa phương, với tầm nhìn hướng tới tương lai,
đại hội đã biểu quyết thông qua phương hướng nhiệm vụ và chỉ tiêu nhiệm
kỳ 2010 - 2015, theo đó, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình
quân hàng năm từ 20 đến 22%, thu nhập bình quân đầu người đạt 2000 đô
la, đến năm 2015 tỷ trọng nông nghiệp cịn 19 đến 15%, cơng nghiệp và xây
dựng tăng 53 đến 55%, thương mại và dịch tăng 28 đến 30%; Phần đấu thu
ngân sách nhà nước bình quân mỗi năm tăng 12 đến 15%; Hỗ trợ nhà đầu tư
thực hiện các dự án; Phấn đấu hết nhiệm kỳ có 20% trường đạt chuẩn, 4/9 xã
hoàn thành phổ cập THPT, 25 giường bệnh và 5 bác sỹ/ vạn dân, trên 90%
gia đình đạt gia đình văn hóa, tỷ lệ nghèo giảm 1,1%, mỗi năm kết nạp 80
đảng viên, 85 đến 90% cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

muốn góp ý kiến với Đảng bộ huyện, để xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững
mạnh nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập huyện (không quá 1000 từ)


========== câu 4 tự làm ==========
<b>Câu 5:</b>


- Kinh tế không ngừng tăng trưởng với tốc độ cao


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tăng nhanhtỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ.


- Năm 2003, thu ngân sách đạt 5,9 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu
người năm 2003 là 340 USD/người/năm.



- Năm 2009 thu đạt 86,8 tỷ đồng, đến năm 2009 đạt 1.054 USD/ người/
năm tăng hơn 3 lần so với năm 2003.


- Đáng chú ý là khu công nghiệp Minh Hưng- Hàn Quốc, khu công
nghiệp Chơn Thành đã đi vào hoạt động, góp phần đáng kể vào q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


- Đến nay, hộ nghéo chỉ cịn 3%,, khơng cịn hộ đói, đã cơ bản xóa
được nhà tranh tre dột nát, gia đình chính sách, gia đình nghèo đã cơ
bản xây dựng được nhà ở bán kiên cố.


- Nhân dịp kỷ niệm 35 năm giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước,
Chơn Thành đã triển khai xây dựng đựợc 46 cơng trình giao thông
nông thôn, với tổng trị giá 7 tỷ đồng, trong đó người dân hiến đất làm
đường, giải tỏa cây khơng đền bù và đóng góp gần 4 tỷ đồng.


- Phong trào xã hội hóa giáo dục giúp phát triển giáo dục huỵên Chơn
Thành ngày càng rõ rệt.


Câu 6/ Theo anh (chị), có bao nhiêu người tham gia dự thi? ( Tự dự đoán).
<b>Phần II: Sáng tác về quê hương và con người Chơn Thành qua 10</b>
<b>năm xây dựng và phát triển ( Thơ, ca, văn xuôi, kịch, …).</b>


</div>

<!--links-->

×