Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

mt de kiem tra toan hoc ki I lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học: 2012 – 2013). Môn: Toán ; Lớp: 8 ( TCT: 38 + 39) -. MỤC TIÊU KIỂM TRA Kiểm tra quá trình nhận thức và hệ thống lại phần kiến thức trọng tâm cho HS trong suốt thời gian học kỳ I. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử; cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số và tính diện tích của một số hình đã được học. Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra MA TRẬN ĐỀ THI. Nội dung kiến thức Hằng đẳng thức đáng nhớ Số câu, số điểm tỉ lệ. Nhận biết TN TL. Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL. Vận dụng TN TL. Học sinh nhận biết được hằng đẳng thức đáng nhớ 1 câu 0,5điểm 5%. 1 câu 0,5điểm 5%. Chia đa thức cho đơn thức; phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh hiểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Số câu, số điểm tỉ lệ. 1 câu 0,5điểm 5%. Tính chất của hình Học sinh nhận biết vuông; diện tích được tứ giác khi tam giác và diện nào là hình vuông tích hình chữ nhật. Hiểu được công thức tính diện tích tam giác. Số câu, số điểm tỉ lệ. Tổng. 1 câu 0,5điểm 5%. 1 câu 0,5điểm 5% Học sinh hiểu cách tìm mẫu thức chung của các phân thức đại số. Vận dụng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử 1 câu 2 điểm 20 % Vận dụng công thức tính diện tích tam giác và diện tích hình chữ nhật để giải bài tập 1 câu 2 điểm 20 % Vận dụng lí thuyết để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.. 2 câu 2,5điểm 25 %. 3 câu 3 điểm 30 %. Tìm MTC, Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. Học sinh thuộc quy tắc nhân các phân thức đại số. Số câu, số điểm tỉ lệ. 2 câu 1 điểm 10 %. 1 câu 0,5điểm 5%. 1 câu 0,5điểm 5%. 2 câu 2 điểm 20 %. 6 câu 4 điểm 40 %. Tổng số câu, tổng số điểm tỉ lệ. 4 câu 2 điểm 20 %. 3 câu 1,5điểm 15 %. 1 câu 0,5điểm 5%. 4 câu 6 điểm 60 %. 12 câu 10 điểm 100 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học: 2012 – 2013). Môn: Toán; Lớp: 8 ( TCT: 38 + 39) Họ và tên……………………..……………………………. Lớp: 8……... Điểm Lời phê của giáo viên. I. PHẦN TRẮC NHIỆM (4 điểm) Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là một trong những 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 2 2 3 3 2 3 3 2 a  b  a  b a  b A). B). C). D). a  b  a 3x 2 y  3xy 2  8y3  : y  Câu 2: Cho phép tính . Ta được kết quả là: 2 2 2 2 2 2 2 2 A). 3x  3xy  8y B). 3x  3xy  8y C). 8y  2xy  x D). 8y  2xy  x 3xy Câu 3: Cho các phân thức sau: phân thức đó là: 2. x  1  x  1 A). . 2.  x  1. 2. ;. 5x.  x  1. x  1  x  1 B). . A. 2. 2. ;. 3x  1  x  1  x  1 2. x  1  x  1 C). . . Mẫu thức chung của các. x D).. 2.  1  x 2  1. x 2y  x  2y x  2y . Kết quả của A là:. Câu 4: Cho biểu thức A). -1 B). 2 C). -2 D). 1 AC  BD Câu 5: Cho tứ giác ABCD. Nếu AC = BD ; ; AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, thì tứ giác ABCD là hình gì A). Hình bình hành B). Hình vuông C). Hình chữ nhật D). Hình thoi Câu 6: Cho tam giác có cạnh đáy bằng 4(cm) ; đường cao tương ứng bằng 2(cm). Diện tích tam giác có kết quả là: 8  cm 2  2  cm 2  3  cm 2  4  cm 2  A). B). C). D).  3xy A  x  1 ; B  x  1 . Vậy A.B bằng: Câu 7: Cho 2 2 x  1  3xy    A). -3xy B). C). D). 2 A C . Câu 8: Quy tắc B D là: A2 A C A.C A C 2 A). B  D B). B.D C). B  D D). B II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:  x 2  1   x 2  2x 1 Câu 2: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 2 2 3x y x  1 3xy   . y  x  1 x  x  1 a). b). x  1 3xy Câu 3: (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4(cm) ; BC = 6(cm). Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BC. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác IKD.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học: 2012 – 2013). Môn: Toán; Lớp: 8 ( TCT: 38 + 39) ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM. I. PHẦN TRẮC NHIỆM 1 C. (4 điểm) Phần này có 8 câu ; mỗi câu là 0,5 điểm. 2 A. 3 A. 4 D. 5 B. 6 D. 7 A. 8 B. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. 2. Nội dung. x Ta có:. 2. Điểm.  1   x 2  2x  1  x  1  x  1   x  1. (1 điểm).  x  1  x  1  x  1 2x  x  1. (1 điểm). xy  x  1 a). Ta có: MTC: 3x y 3x 2  y 2   y  x  1 x  x  1 xy  x  1. (0,5 điểm). 2. b). Ta có: = y(x - 1). (0,5 điểm) 2. 3xy 2  x  1 3xy 2  x  1 .  x  1 3xy  x  1 .3xy. (0,5 điểm) (0,5 điểm) B. Ta có: SABCD AB.BC 4.6 = 24  cm 2  = Ta có: SIKD SABCD  SIBK  SKCD  SIAD 1 1 SIBK  .IB.BK  .2.3 3  cm 2  2 2 Ta có: 1 1 SKCD  .KC.CD  .3.4 6  cm 2  2 2 1 1 SIAD  .IA.AD  .2.6 6  cm 2  2 2  SIKD 24  3  6  6 9  cm 2 . K. C. (0,5 điểm). I. A. 3. 2. D. (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×