Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de tai nghien cuu nang cao chat luong TAp lam van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục huyện phú lơng</b>
Trờng tiểu häc phÊn mÔ i


………

<b>o0o</b>

<b>………</b>



<b>Kế hoạch và đề cơng nghiên cứu ti</b>


<b>Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng</b>


<b>dạy tập làm văn lớp 4 5</b>



<b>Họ và tên: </b>

<i>Nguyễn Thị Bình</i>


<b> Chức vụ</b>

<b> </b>

<b>: Phã hiÖu trëng</b>



<b> Đơn vị</b>

<b> </b>

<b>: Trờng Tiểu häc PhÊn MÔ I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A - Kế hoạch nghiờn cu ti</b>



<b>Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy tập làm</b>


<b>văn lớp 4 - 5</b>



<b>1. Giai đoạn chuẩn bị: </b><i><b>Từ tháng 10 đến tháng 11/2008.</b></i>


- Chọn đề tài, xác định nhiệm vụ, đối tợng, mục đích nghiên cứu.


- Lập đề cơng tóm tắt những cơng việc cần nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài đã chọn.
- Lập sơ bộ kế hoạch, tiến trình nghiên cứu.


- Xúc tiến một vài việc thăm dị (đặc điểm tình hình nhà trờng, chất lợng dạy và học của
giáo viên và học sinh).


<b>2. Giai đoạn nghiên cứu đề tài: </b><i><b>Từ tháng 11/2008 đến tháng 01/2009.</b></i>



- Làm rõ thực trạng tình hình về vấn đề thuộc đề tài đang nghiên cứu.


- Thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch đã đặt ra (điều tra, tập hợp số liệu, t liệu, thâm nhập
thực tế, thực nghiệm,…).


- Nghiên cứu và xử lý các nguồn tài liệu. Nghiên cứu phân tích tài liệu. Có thể trích lợc
ghi nhận những phần của tài liệu có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu (thu thập từ sách
báo, tạp chí,... và những tài liệu thực tế có liên qua điều tra).


<b>3. Giai đoạn soạn thảo và viết đề tài: </b><i><b>Từ tháng 02 đến tháng 04/2009.</b></i>


- Tập hợp các kết quả nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tế, vận dụng luận điểm khoa
học có liên quan để soạn thảo đề tài.


- Lập dàn bài, đề cơng cấu trúc của đề tài:


+ Nêu đợc hoàn cảnh chủ quan, khách quan nẩy sinh vấn đề và hiện trạng ban đầu của
vấn đề.


+ Những bớc chuyển biến căn bản của sự vật và hiện tợng, nhngc biện pháp tác động
có tác dụng đến những chuyển biến ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chúng. Mỗi biện pháp thực hiện có hiệu quả đều mang những nét riêng thích hợp với hồn
cảnh, điều kiện cụ thể của đối tợng.


- Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm đã nghiên cứu: Những kinh nghiệm đa ra sẽ đợc bổ sung
bằng việc tổ chức thảo luận tập thể, tham khảo ý kiến của những ngời có liên quan trong đề
tài, các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu.



- ViÕt b¶n th¶o.


- Sửa đổi, chỉnh lý bản thảo khi tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp, của các chuyên gia.
- Viết bản chính thức (viết sạch cơng trình).


- Bảo vệ ở hội đồng khoa học của trờng.


- Hồn chỉnh cơng trình khi tiếp thu ý kiến của hội đồng khoa học nh trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học tập làm</b>


<b>văn lớp 4 - 5</b>



<b>Phần I : Mở đầu</b>


<b>1. Lý do chn ti</b> <b>:</b>


Dạy tập làm văn lớp 4 - 5 theo tinh thần đổi mới phơng pháp, không áp đặt, không làm
thay chỉ gợi mở để học sinh sắp xếp ý, viết câu, lập dàn bài, giáo viên thờng gặp khó khăn,
kết quả học tập của học sinh còn nhiều hạn chế. Đây là thực trạng rất phổ biến ở các lớp học,
nhất là các lớp ở vùng khó khăn về điều kiện sống, phơng tiện, cơ sở vật chất. Nguyên nhân
dẫn đến tình trạng này là do các em thiếu vốn từ ngữ để diễn đạt.


Để giúp các thầy cô giáo giảng dạy tốt hơn phân môn Tập làm văn và gióp c¸c em häc
sinh líp 4 - 5 häc tËp tốt phân môn này, tôi xin đa ra <i>Một số biện pháp dạy học môn tập</i>
<i>làm văn trong Tiếng việt 4 - 5 nhằm nâng cao chất lợng dạy - häc .</i>”


<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>


Trên cơ sở điều tra thực trạng về chất lợng dạy và học phân môn Tập làm văn lớp 4 - 5, từ
đó đề xuất một số biện pháp giúp học sinh học tốt hơn phân môn Tập làm văn trong trng


Tiu hc Phn M I.


<b>3. Phạm vi nghiên cứu:</b>


- Đối tợng: Học sinh lớp 4 - 5 trêng TiĨu häc PhÊn MƠ I.


- Néi dung: X©y dùng và triển khai một số biện pháp nhằm dạy tốt phân môn Tập làm
văn lớp 4 - 5.


<b>4. Nhiệm vụ nghiªn cøu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân của thực trạng trên, đề ra một số biện pháp,
phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy Tập làm văn 4 - 5.


<b>5. Phơng pháp nghiên cứu:</b>


- Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan đến phơng pháp, biện pháp dạy Tập làm văn cho
học sinh.


- Ph¬ng pháp điều tra chất lợng học tập phân môn Tập làm văn của học sinh lớp 4 - 5
trong nhà trêng.


- Phơng pháp đàm thoại.


- Phơng pháp quan sát hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh trên lớp.
- Phơng pháp lấy ý kiến của đồng nghiệp, của chuyên gia.


- Phơng pháp thực nghiệm.
- Phơng pháp thống kê toán học.



<b>6. úng gúp mới của đề tài:</b>


- Cung cấp thêm cho học sinh một số vốn từ ngữ theo chủ đề.


- Gióp häc sinh n©ng cao vèn sèng thùc tÕ, biÕt béc lé cảm xúc suy nghĩ của mình trong
bài văn thật tự nhiên, thật sâu sắc.


<b>7. Kế hoạch nghiên cứu:</b>


- Tháng 10 và tháng 11/2008: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu đề tài.
- Tháng 11/2008 đến 01/2009: Giai đoạn nghiên cứu đề tài.


- Tháng 02 đến 4/2009: Giai đoạn soạn thảo và viết đề tài.


<b>PhÇn II: Néi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Những vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài.
<b>2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:</b>


Mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu ở trờng Tiểu học Phấn Mễ I.
<b>3. Các giải pháp và kết quả đạt đợc:</b>


- Mô tả các giải pháp mà bản thân đã sử dụng.
- Các kết quả đạt đợc trong nm hc.


- Những bài học kinh nghiệm rút ra.


<b>Phần III: Kết luận và khuyến nghị</b>


<b>1. KÕt luËn:</b>



- Nh÷ng kÕt luËn cơ bản nhất.


- Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả của sáng kiến kinh nghiƯm.
<b>2. Khun nghÞ:</b>


</div>

<!--links-->

×