Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chương trình mục tiêu quốc gia DS KHHGD ôn thi sau đại học DHYD. TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 17 trang )

Khoa Y tế Công cộng

Đối tượng: Ôn tập tuyển sinh SĐH

LOGO

1

I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Khái niệm
Quản lý NN:

 Là 1 dạng quản lý XH
 Bằng quyền lực NN (luật, chính sách), để điều chỉnh các
quan hệ XH và hành vi hoạt động của con người.
Quản lý NN về DS-KHHGĐ:

 Là quá trình tác động có ý thức, có tổ chức của NN đến
các quá trình và yếu tố DS nhằm làm thay đổi trạng thái
DS để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
2

1


I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Nguyên tắc quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ
(1) Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đ/v công tác DS-KHHGĐ
 Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng


 Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chính
sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch về DS-KHHGĐ
 Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý NN về DS-KHHGĐ
 Chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra
 Ban hành các Nghị quyết đại hội, nghị quyết BCH,…
 CB, Đảng viên gương mẫu thực hiện CS DS.
3

I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Nguyên tắc quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ
(2) Tôn trọng quy luật khách quan
 Mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và XH bao gồm các
yếu tố và quá trình DS đề tồn tại và vận động theo các quy
luật khách quan.
 Nhận thức và vận dụng quy luật khách quan trong quản lý
NN về DS-KHHGĐ.
 Một số quy luật:
 Quy luật quá độ DS
 Quy luật “bùng nổ DS” sau chiến tranh
 Quy luật “hut, đẩy” trong biến động cơ học

4

2


I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Nguyên tắc quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

(3) Tập trung dân chủ
 Là nguyên tắc quản lý NN nói chung
(4) Tiết kiệm và hiệu quả
 Lựa chọn các giải pháp với chi phí thấp nhưng mang lại
hiệu quả cao
 Tiết kiệm ≠ hạn chế chi tiêu
 Chi tiêu đúng mức, đúng việc, đúng lúc.

5

I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Nguyên tắc quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ
(5) Kết hợp hài hòa các lợi ích
 Nhằm tạo động lực mạnh mẽ để đạt KQ nhanh và bền vững.
 Lợi ích của NN: Kiểm soát quy mô, cơ cấu DS, phân bố DS
hợp lý, nâng cao chất lượng Ds cho phù hợp với chiến lược
phát triển KT-XH.
 Lợi ích của cá nhân, GĐ: đảm bảo quyền tự do, có cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
 Lợi ích của CĐ, XH: đời sống vật chất và tinh thần của CĐ
được nâng cao, phát triển hài hòa.
6

3


I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Nguyên tắc quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

(6) Đảm bảo nhân quyền
 Đảm bảo việc chủ động, tự nguyện và bình đẳng của mỗi
cá nhân, GĐ trong kiểm soát sinh sản.
 Biện pháp thực hiện:
 Tuyên truyền, vận động, GD  chuyển biến về nhận
thức và thái độ  chủ động, tự nguyện thực hiện các
hành vi về DS-KHHGĐ
 SD quyền lực để trấn áp tổ chức/cá nhân nào cản
trở/xâm hại đến quyền chủ động, tự nguyện và bình
đẳng trong kiểm soát sinh sản.

7

I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Các phương pháp quản lý NN về DS-KHHGĐ
(1) PP hành chính
 Tính bắt buộc
 Tính quyền lực
(2) PP kinh tế
 Thông qua lợi ích kinh tế (miễn phí BPTT, bồi dưỡng,…)
 Gây thiệt hại kinh tế nhằm hạn chế hành vi không đúng
với định hướng về DS-KHHGĐ (phạt tiền, cảnh cáo,…)
(3) PP giáo dục
 Vận động, thuyết phục
(4) PP phối hợp
 Các hoạt động liên ngaønh
8

4



I. Quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ

Mô hình quản lý NN về DS-KHHGĐ hiện nay
 Từ 1961 đến nay, bộ máy quản lý công tác DS ở nước ta đã
9 lần thay đổi nhằm tìm ra mô hình thích hợp nhất.
BYT
SYT

• Tổng cục DS-KHHGĐ
• Chi cục DS-KHHGĐ

TTY • Trung tâm/phịng/khoa DS-KHHGĐ
T
TYT

• Cán bộ DS  Cộng tác viên DS
9

II. Chính sách dân số Việt Nam
1. Đặc điểm






Được công bố lần đầu tiên 26/12/1961.




2021 – 2030: duy trì mức sinh thay thế; tận dụng hiệu
quả cơ cấu DS vàng; thích ứng với già hóa DS và nâng
cao chất lượng DS

Đến năm 2000 là chính sách giảm sinh.
Từ 2001 – 2010: giảm sinh và nâng cao chất lượng DS
2011 – 2020: duy trì mức sinh thấp hợp lý và nâng cao
chất lượng DS

10

5


III. Chính sách dân số Việt Nam
2. Các chính sách dân số của Việt Nam
 1961 – 1975: cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch
 1975 – 1991: đẩy mạnh cuộc vận động SĐCKH trong cả
nước (QĐ số 162/HĐBT ngày 18/10/1988: mỗi cặp VC có 2
con, …, chế độ cấp đất, phân phối nhà ở, nhập khẩu vào
đô thị theo tiêu chuẩn GĐ 2 con).
 Chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000 (QĐ số 270/TTg
ngày 03/06/1993): mỗi GĐ chỉ có 1 hoặc 2 con.
 Chiến lược DS VN giai đoạn 2001–2010 (QĐ số 147/2000/
QĐ-TTg ngày 22/12/2000): thực hiện GĐ ít con.
 Chiến lược DS-SKSS VN giai đoạn 2011–2020 (QĐ số
2013/ QĐ-TTg ngày 14/11/2011)
 Chiến lược DS VN đến năm 2030 (QĐ số 1679/QĐ-TTg

ngày 22/11/2019)
11

III. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ
1. Giai đoạn 1991–1995 và 1996–2000

 1/22 CTMT quốc gia
 Mục tiêu: giảm nhanh tỉ lệ sinh con thứ 3+
 Gồm 3 chương trình trong nước & 1 CT hỗ trợ
 Nâng cao năng lực quản lý
 Đièu phối dịch vụ KHHGĐ
 Thông tin GD tuyên truyền
 CT viện trợ cuûa UNFPA

12

6


III. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ
2. Giai đoạn 2001–2005

 QĐ số 18/2002/QĐ-TTg ngày 21/01/2002 nhằm thực hiện
GĐ 1 của “Chiến lược DS VN giai đoạn 2001-2010”

 Mục tiêu: giảm sinh vững chắc, đặc biệt tập trung vào
những vùng có mức sinh cao, vùng sâu, vùng xa, vùng
nghèo…Bước đầu triển khai những mô hình và giải pháp
thí điểm về nâng cao chất lượng DS.


 Gồm 8 dự án thành phần, 1 chương trình hỗ trợ và các dự
án độc lập
13

III. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ
3. Giai đoạn 2006–2010

 1/10 CTMT quốc gia
 QĐ số 170/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007 nhằm thực
hiện GĐ2 của “Chiến lược DS VN giai đoạn 2001-2010”

 Mục tiêu: mỗi cặp VC trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có 1 hoặc
2 con…Thử nghiệm và mở rộng mô hình, giải pháp can
thiệp nhằm góp phần nâng cao chất lượng DS VN

 Gồm 6 dự án thành phần, 1 chương trình hỗ trợ và các
dự án độc lập.

14

7


III. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ
4. Giai đoạn 2011–2015

 1/15 CTMT quốc gia
 QĐ số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010
 Mục tiêu: Duy trì mức sinh thấp hợp lý, ngăn chặn mất
cân bằng giới tính khi sinh và nâng cao chất lượng DS.


 Gồm 4 dự án và 1 đề án.
 Truyền thông chuyển đổi hành vi
 Đảm bảo hậu can và cung cấp dịch vụ KHHGĐ
 Nâng cao chất lượng giống nòi
 Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện chương trình
 Đề án “Kiểm soát DS các vùng biển, đảo và ven biển”
15

III. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ
5. Giai đoạn 2016–2020
 QĐ số 1125/QĐ-TTg ngày 31/7/2017: CTMT Y tế–DS.
 Gồm 8 dự án thành phần.
 Phòng chống một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và các
bệnh không lây nhiễm phổ biến.
 Tiêm chủng mở rộng
 Dân số và phát triển
 An toàn thực phẩm
 Phòng chống HIV/AIDS
 Bảo đảm máu an toàn và phòng, chống một số bệnh lý
huyết học
 Quân dân y kết hợp
 Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện chương
trình và truyền thông y tế
16

8


III. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ

5. Giai đoạn 2016–2020
 Dự án 3: Dân số và phát triển
 Chủ động duy trì mức sinh thay thế
 Nâng cao chất lượng DS
 Khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh
 Nâng cao chất lượng dịch vụ phục hồi chức năng cho
người khuyết tật dựa vào CĐ
 Quản lý, CSSK người cao tuổi
 Giảm tử vong, tình trạng SDD ở bà mẹ, trẻ em
 Thu hẹp chênh lệch các chỉ số SK bà mẹ, trẻ em giữa các
vùng, miền

17

III. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ
6. Giai đoạn 2021–2025
 Chiến lược DS VN đến năm 2030 (QĐ số 1679/QĐ-TTg
ngày 22/11/2019
 CT củng cố, phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ
KHHGĐ đến năm 2030 (QĐ số 1848/QĐ-TTg ngày
19/11/2020.
 Đề án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ CB
làm công tác DS các cấp giai đoạn 2021-2030 (QĐ số
520/QĐ-TTg ngày 1/4/2021).

18

9



IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

1. Quy mô DS rất lớn, mật độ DS rất cao
 Mật độ ds VN: 259,2 người/km2 (2009)  290 người/km2
(2019)
 Mật độ chuẩn: 35 – 40 người/km2
TT

Nước

1
2
3
4
5

Bangladesh
Ấn Độ
Nhật Bản
Philippin
Việt Nam

Số dân
(triệu người)
162,2
1.182,2
127,4
92,2

85,8

Mật độ ds
(người/km2)
1165,3
392,2
339,1
328,6
259,2

SOURCE: Worldbank & CIA World Factbook 2009
Tổng điều tra Daân số 1-4-2009

19

Mật độ dân số toàn quốc và các vùng, 2009-2019
Hà Nội: 2.398 người/km2
TPHCM: 4.363 người/km2

(Source: MOH and GSO, 2019 National Census)
20

10


IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

2. Mức sinh còn biến động khó lường





Tư tưởng Nho giáo (đông con, trọng nam)
Số lượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tiếp tục tăng

21

10 tỉnh có tổng tỷ suất sinh
cao nhất, 2019

10 tỉnh có tổng tỷ suất sinh
thấp nhất, 2019

(Source: MOH and GSO, 2019 National Census)
22

11


IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

3. Nhu cầu tránh thai lớn


Sử dụng BPTT mới đáp ứng 1/3 nhu cầu SKSS/KHHGĐ.
(Tổng cục Daân số - KHHGĐ)




2015, PN trong độ tuổi sinh đẻ là 26 triệu người,  nhu cầu
tránh thai rất lớn. Dự kiến giai đoạn này sẽ cần khoảng trên
15 triệu vòng, khoảng 18 triệu vỉ thuốc viên tránh thai,
khoảng 34 nghìn liều thuốc cấy, khoảng 219 triệu BCS...



Theo dự báo, 2007 – 2015, tổng nguồn ngân sách quốc gia
1.565 tỉ đồng, trong đó cần huy động trên 900 tỉ đồng.



Chủ yếu phụ thuộc viện trợ từ nước ngoài.

23

IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

4. Mất cân bằng giới tính khi sinh bước vào mức cao
 SR khi sinh tăng nhanh một cách bất thường.
 Những hệ lụy nặng nề trong việc xây dựng gia đình của
các thế hệ tương lai và tác động xấu đến trật tự, an ninh
XH.

24


12


Tỉ số giới tính khi sinh, VN
114

Số bé trai trên 100 bé gái

112

110

111

112

111

110

108

106

105

106

107


104

102

100

1979

1989

1999

2006

2007

2008

2009

(Source: MOH and GSO, 2009 National Census)

(Source: GSO (2014), Survey on Changes of Population and Family Planning 04/01/2013: The major findings)

25

IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ


5. Già hóa DS



Tỉ lệ người 60+ chiếm 9,19% (2008)  sát ngưỡng “DS
già hóa” (10%)



Chuyển đổi từ “già hóa” sang cơ cấu “ds già”: ngắn (dự
báo là 20 năm); Thụy Điển (85 năm), Nhật Bản (26
năm).



Chưa chuẩn bị tốt cho việc thích ứng với giai đoạn già
hóa ds.



Vấn đề an sinh XH, tổ chức cuộc sống cho người cao tuổi
đang đặt ra một cách cấp bách: chi phí XH cho một
người già lớn gấp 8 lần so với chi phí XH cho một trẻ
em.
26

13



Già hóa DS

27

Phân bố ds cao tuổi, VN
Tỉnh có tỷ lệ NCT
từ 10% trở lên

Tỉnh có tỷ lệ NCT
tư 8% n 10%

Tỉnh có tỷ lệ NCT
từ 8% trở xuống
(Nguồn: Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009)

28

14


IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

6. Chất lượng ds chưa cao



Chỉ số HDI = 0,704 xếp hạng 117/189 quốc gia (Human
Development Report 2019).





Thiểu năng trí tuệ chiếm 1,5% ds.



Tỉ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi chiếm 18,9% (2009).



Tỉ lệ dị tật bẩm sinh chiếm 3%.

Số lượng người khuyết tật (ít nhất 1 khó khăn lq đến sk)
khá lớn (khoảng 6,1 triệu, chiếm 7,8% DS từ 5t trở lên)
(2009)  8,1% (2019).

29

IV.


Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

SK và thể lực còn kém so với nhiều nước trong khu vực.

(Hiệp hội ADN Đông Nam Á)

30


15


IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

31

IV.

Thách thức của công tác DS-KHHGĐ

7. Di cư diễn ra ngày càng mạnh mẽ





64% người di cư thuộc nhóm 15 – 29 tuổi
70% người di cư chưa lập gia đình
Nhu cầu truyền thông, dịch vụ KHHGĐ và SKSS rất lớn
nhưng rất khó khăn do tính chất biến động cao của
nhóm di cư.

32

16



Tỷ suất di cư thuần (‰) trong 5 năm qua, 2009
Đông Nam bộ

107.7
11.2

Tây Nguyên
-1.7
-17.5
-34.6
-40.4

Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung

Đồng bằng sông Cửu Long

33

34

17



×