Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất quy trình kiểm toán chi đầu tư xây dựng cơ bản trong kiểm toán ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.55 KB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Nguyễn Minh Thắng

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2013


Nguyễn Minh Thắng

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG KIỂM TOÁN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chuyên ngành : KINH TẾ TNTN & MÔI TRƯỜNG
Mã số

: 60.31.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. PHẠM HÙNG



Hà Nội - 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của cá nhân tôi và
chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác (tính đến thời điểm
này). Các số liệu và kết quả trong Luận văn là hoàn toàn trung thực.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2013

Học viên

Nguyễn Minh Thắng


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin chân thành bày tỏ
lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo hướng dẫn
khoa học là Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hùng – Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn), của Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Bá
n (Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý) cùng các thầy, cơ trong Phịng Đào tạo
Đại học và Sau đại học, các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý và tồn thể các
thầy cơ giáo Trường Đại học Thủy lợi, cùng với các đồng nghiệp trong Kiểm toán
Nhà nước. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, tạo
điều kiện giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
Do thời gian và điều kiện chun mơn cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Với tinh thần cầu thị, tác giả mong nhận được sự chỉ dẫn và

đóng góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và toàn thể các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng năm 2013

Người viết luận văn

Nguyễn Minh Thắng


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Thứ tự
Hình 1

Tên hình vẽ
Sơ đồ tổng qt của q trình kiểm tốn

Trang
03


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Thứ tự

Tên bảng biểu

Trang


Bảng 2.1

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2010

39

Bảng 2.2

Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế thực hiện năm 2011

42

Bảng 2.3

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012 theo giá hiện hành

43


DANH MỤC VIẾT TẮT

1. KTNN: Kiểm toán Nhà nước;
2. NSNN: Ngân sách Nhà nước;
3. KTV: Kiểm toán viên;
4. ĐTXDCB: Đầu tư xây dựng cơ bản;
5. DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước;
6. ĐTXD: Đầu tư xây dựng;
7. NSTW: Ngân sâch trung ương;
8. MTQG: Mục tiêu quốc gia;

9. GTGT: Giá trị gia tăng;
10. BQLDA: Ban quản lý dự án;
11. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn;
12. USD: Đô la Mỹ;
13. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG QUY
TRÌNH KIỂM TỐN CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN.......................................1
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN............................................. 1
1.1.1. Khái niệm kiểm toán..................................................................................... 1
1.1.2. Các loại kiểm toán......................................................................................... 3
1.1.2.1. Phân loại theo chức năng...........................................................................3
1.1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán...............................................................4
1.1.3. Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, đối tượng, phạm vi của KTNN Việt Nam...........11
1.1.3.1. Mục tiêu của KTNN.................................................................................. 11
1.1.3.2. Yêu cầu của KTNN................................................................................... 12
1.1.3.3. Phạm vi và nội dung của KTNN............................................................... 12
1.1.3.4. Đối tượng của KTNN................................................................................ 13
1.1.4.Những điều kiện cần thiết cho hoạt động kiểm tốn có hiệu quả.....................13
1.1.4.1. Các điền kiện cần thiết vê môi trường pháp lý cho hoạt động KTNN..............13
1.1.4.2. Các điều kiện về tổ chức và kỹ thuật kiểm toán.......................................14

1.2. ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN
Q TRÌNH KIỂM TỐN............................................................................................16
1.2.l. Đầu tư XDCB............................................................................................... 16
1.2.2. Đặc trưng XDCB tác động đến quy trình kiểm tốn................................ 21
KÊT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
VÀ VÀI NÉT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC, KIỂM TOÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN....................................................................................................38


2.1. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐTXDCB VÀ NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM..............38
2.1.1. Tình hình quản lý đầu tư XDCB những năm gần đây.............................38
2.1.1.1. Năm 2010.................................................................................................. 38
2.1.1.2. Năm 2011................................................................................................... 41
2.1.2. Những mặt đã làm được trong lĩnh vực đầu tư phát triển.......................45
2.1.3. Một số tồn tại trong đầu tư phát triển....................................................... 47
2.1.4. Nguyên nhân của tồn tại trong đầu tư phát triển..................................... 50
2.2. KIỂM TOÁN NHÀ NUỚC VÀ KIỂM TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TRONG THỜI GIAN QUA.................................................................................53
2.2.1. Vài nét về hoạt động của KTNN................................................................ 53
2.2.1.1. Nhiệm vụ của KTNN................................................................................ 53
2.2.1.2. Quyền hạn của KTNN.............................................................................. 55
2.2.1.3. Kết quả kiểm toán trong vài năm gần đây................................................ 56
2.2.1.4. Một số kết quả hoạt động kiểm toán dự án ĐTXDCB của KTNN trong
thời gian qua............................................................................................. 57
KÊT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................66
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI ĐTXDCB.............67
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG........................................................................... 67
3.1.1. Khái niệm quy trình kiểm tốn và sự cần thiết của nó............................. 67
3.1.2. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng quy trình kiểm tốn....................68

3.1.2.1. Ngun tắc xây dựng quy trình kiểm tốn...............................................68
3.1.2.2. Phương pháp xây dựng quy trình kiểm tốn............................................69
3.2. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHI ĐTXDCB..............................70
3.2.1. Chuẩn bị kiểm tốn (Bước 1)..................................................................... 70
3.2.1.1. Khảo sát thu thập thơng tin về dự án đầu tư và đơn vị được kiểm tốn.............70
3.2.1.2. Đánh giá thơng tin thu thập được và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn
vị được kiểm toán, xác định trọng tâm và rủi ro kiểm toán......................74
3.2.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán cuộc kiểm toán dự án đầu tư............................ 76
3.2.2. Thực hiện kiểm toán (Bước 2)...............................................................................80
3.2.2.1. Kiểm toán cơng tác lập dự tốn, phân bổ và kiểm sốt chi NSNN đối với dự án...80
3.2.2.2. Kiểm tốn cơng tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư.....................83


3.2.2.3. Kiểm tốn cơng tác thực hiện dự án đầu tư.............................................. 85
3.2.2.4. Kiểm tốncơngtácnghiệm thu, quyết tốn, đưacơngtrìnhvàokhai thác, sử dụng.. .89
3.2.2.5. Kiểm toán việc chấp hành chế độ tài chính kế tốn của Nhà nước..................90
3.2.2.6. Kiểm tốn cơng tác quản lý chất lượng và tiến độ của dự án đầu tư.................91
3.2.2.7. Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đấu tư thực hiện................................. 93
3.2.2.8. Kiểm tốn tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng
công trình...............................................................................................................98
3.2.3. Lập và gửi báo cáo kiểm tốn (Bước 3)..................................................... 99
3.2.3.1. Lập và gửi báo cáo kiểm toán dự án đầu tư.............................................. 99
3.2.3.2. Nội dung cơ bản của Báo cáo kiểm toán toán dự án đầu tư.....................99
3.2.4. Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán (Bước 4)...........................100
3.2.4.1. Chuẩn bị kiểm tra..................................................................................... 101
3.2.4.2. Thực hiện kiểm tra................................................................................... 102
3.2.4.3. Kết thúc kiểm tra...................................................................................... 102
KÊT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................ 104
1. Kết luận............................................................................................................ 105

1.1. Những kết quả đã đạt được......................................................................... 105
1.2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện luận văn.................................... 105
2. Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo...................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................... 106
PHỤ LỤC
Phụ lục I: Một số sai sót, gian lận thường gặp
Phụ lục II: Danh mục câu hỏi 01 – Giai đoạn thiết kế cơng trình xây dựng
Phụ lục III: Danh mục câu hỏi 02 – Giai đoạn đấu thầu và giao thầu
Phụ lục IV: Danh mục câu hỏi 03 – Giai đoạn thi cơng, giám sát thi cơng và
nghiệm thu cơng trình


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chi ĐTXDCB là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN. Đồng
thời, hoạt động ĐTXDCB thường kéo dài, vượt quá niên độ ngân sách, phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên và rất phức tạp trong công tác quản lý về giải ngân,
tiến độ và chất lượng cơng trình. Đây là lĩnh vực chi ẩn chứa nhiều nguy cơ tiêu
cực, tham nhũng, gây lãng phí, thất thốt NSNN nên đặt ra cho KTNN nhiều
thách thức trong khi thực hiện kiểm toán NSNN.
Hiện nay, khi thực hiện kiểm toán nội dung chi ĐTXDCB trong kiểm toán
NSNN, KTV Nhà nước (KTV) phải dựa trên quy trình kiểm tốn chung và vận
dụng quy trình kiểm tốn NSNN, quy trình kiểm tốn dự án đầu tư xây dựng do
chưa có quy trình riêng cho lĩnh vực này. Điều này đã dẫn đến những khó khăn,
lúng túng nhất định cho KTV và làm gia tăng rủi ro nghề nghiệp khi thực hiện
kiểm toán nội dung chi ĐTXDCB. Do vậy, yêu cầu phải có một quy trình riêng cho
lĩnh vực kiểm tốn chi ĐTXDCB trong kiểm tốn NSNN đang trở nên cấp thiết.
2. Mục đích của đề tài
Từ những cơ sở lý luận về kiểm toán chi ĐTXDCB trong kiểm tốn NSNN;
qua những phân tích, đánh giá thực trạng kiểm toán chi ĐTXDCB trong kiểm toán

NSNN để từ đó rút ra những mặt đạt được, cũng như những bất cập, tồn tại và
nguyên nhân của những bất cập, tồn tại, luận văn được thực hiện nhằm mục đích đề
xuất mới một “Quy trình kiểm tốn chi ĐTXDCB trong kiểm toán NSNN của
KTNN” nhằm khắc phục các hạn chế trong hoạt động kiểm tốn chi ĐTXDCB,
góp phần nâng cao chất lượng các cuộc kiểm toán NSNN, hạn chế các rủi ro
nghề nghiệp khi các KTV thực hiện kiểm toán.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung kiểm tốn chi ĐTXDCB trong kiểm
tốn NSNN; một số quy trình kiểm toán của KTNN.


- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung kiểm toán chi
ĐTXDCB trong kiểm toán NSNN của bộ, ngành, địa phương do KTNN Việt Nam
thực hiện; có tham khảo một số kinh nghiệm nước ngồi.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn sẽ dựa trên cách tiếp cận
cơ sở lý luận về khoa học kiểm toán chi ĐTXDCB và những quy định hiện hành
của hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực này. Đồng thời, luận văn cũng sử
dụng phép phân tích duy vật biện chứng để phân tích, đề xuất các giải pháp mục tiêu.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội
dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: phương pháp điều tra, khảo sát
thực tế; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, so sánh; và một số phương
pháp kết hợp khác.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học của đề tài: Đã hệ thống và hồn thiện cơ sở lý luận về kiểm
tốn chi ĐTXDCB và đề xuất được một quy trình kiểm tốn mới có cơ sở khoa
học, có tính ứng dụng trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tốn chi
ĐTXDCB trong kiểm tốn NSNN. Kết quả nghiên cứu có thể được dùng làm tài
liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy mơn học Kiểm tốn tại các
trường đại học.

- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Những phân tích, đánh giá và đề xuất của đề tài là tài
liệu tham khảo và gợi ý quan trọng cho công tác kiểm tốn chi ĐTXDCB, góp
phần nâng cao chất lượng các cuộc kiểm tốn NSNN, nâng cao trình độ của các
KTV, hạn chế các rủi ro nghề nghiệp khi các KTV thực hiện kiểm toán.
6. Dự kiến kết quả đạt được
- Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi ĐTXDCB và cơng tác kiểm tốn chi
ĐTXDCB trong kiểm tốn NSNN; thơng qua nghiên cứu cơng tác kiểm toán
chi ĐTXDCB của một số nước, một số tổ chức trên thế giới từ đó rút ra một số bài
học kinh nghiệm cho KTNN Việt Nam;


- Phân tích và đánh giá một cách tồn diện, đầy đủ, khách quan thực tiễn cơng tác
kiểm tốn chi ĐTXDCB trong kiểm toán NSNN. Ghi nhận những thành tựu và
chỉ ro những mặt cịn hạn chế trong cơng tác này và nguyên nhân của những hạn
chế làm cơ sở để đưa ra các giải pháp khắc phục;
- Đề xuất mới một “Quy trình kiểm tốn chi ĐTXDCB trong kiểm tốn
NSNN của KTNN” (viết tắt là Q uy trình kiểm tốn chi ĐTXDCB) có cơ sở khoa
1

T

1T

học, có tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
kiểm tốn chi ĐTXDCB trong kiểm toán NSNN của KTNN.
Nội dung chủ yếu của đề tài gồm 3 chương:
1

C hương 1: Những vấn đề cơ bản để xây dựng Quy trình kiểm tốn chi đầu
36T


1T631T

tư XDCB. Trong chương này nêu hai vấn đề lớn là: Những vấn đề cơ bản về cuộc
1T122T

1

k

T122T

iểm toán dự n ĐTXDCB và đặc trưng của nó tác động đến quy trình kiểm tốn.
á
1T136T

1

T136T

1

C hương 2: Thực trạng về quản lý ĐTXDCB và vài nét về kiểm toán
36T

1T631T

ĐTXDCB. Trong chương này đã đề cập đến tình hình quản lý ĐTXDCB ở nước ta
qua các giai đoạn và chỉ ra những điểm đạt được cũng như cịn tồn tại của nó;
đồng thời, cũng nêu vài nét về hoạt động KTNN và hoạt động kiểm tốn

ĐTXDCB.
1

C hương
3
36T

1

: Đề xuất Quy trình kiểm toán chi ĐTXDCB của KTNN Việt
1T140T

36T140T

Nam. Trong chương này nêu lên 2 vấn đề: Một là, những vấn đề chung về quy
trình; hai là, nội dung Quy trình kiểm tốn chi ĐTXDCB.


14

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH
KIỂM
TỐN CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN
1.1.1. Khái niệm kiểm toán
1

X uất phát từ một thuật ngữ Latin “Audit”, kiểm toán ra đời gắn liền với nền
T


văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại. Hình ảnh của kiểm toán cổ điển đơn giản chỉ là
việc kiểm tra về tài sản được thực hiện bằng cách: người soạn thảo báo cáo đọc to
lên cho một bên độc lập nghe rồi chấp nhận. Trong lịch sử phát triển của mình,
khái niệm về kiểm tốn đã được nhiều nhà kinh tế học đề cập và tranh luận. Ngày
nay, trên thế giới đã xuất hiện nhiều loại kiểm toán khác nhau. Tuy vậy, xét về bản
chất, có thể tổng hợp hố bằng khái niệm dưới đây:
1

K iểm tốn là q trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ
T

năng nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thơng tin có thể
định lượng được của một tác nhân kinh tế, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo
về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được xây dựng.
1

K hái niệm về kiểm toán chứa đựng những nội dung khoa học sau đây:
T

Các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền:

1

C ác chuyên gia này là các KTV. Đó là những người có đủ khả năng để hiểu
T

R

R


biết các chuẩn mực sử dụng trong hoạt động kiểm toán và được pháp luật thừa
nhận hành nghề kiểm toán - KTV. KTV phải là người vô tư và khách quan trong
công tác kiểm toán. Muốn vậy, họ phải là người độc lập về quan hệ tình cảm và
kinh tế với lãnh đạo các đơn vị được tiến hành kiểm toán. Tất nhiên, tính độc lập
giờ đây theo nghĩa tương đối nhưng đó là mục tiêu hướng tới và phải đạt được ở một
chừng mực nhất đ ịnh.
1

1

1

-

B

T

T

T124T

Thu thập và đánh giá các bằng chứng:
ằng chứng được định nghĩa một cách chung nhất là mọi thông tin mà KTV

đã thu thập để xác định mức độ tương quan và phù hợp giữa các thơng tin có thể


định lượng của một đơn vị với các chuẩn mực đã được thiết lập. Q trình kiểm

tốn thực chất là quá trình sử dụng các phương pháp, các kỹ thuật kiểm toán để thu
thập và xét đoán các bằng chứng cho mục đích nói trên.
- Các thơng tin có thể định lượng và c ác c huẩn mực đã được xây dựng:
4

1

T

4

T

C ác thơng tin có thể định lượng của một đơn vị bao gồm nhiều loại khác
T

nhau. Đó là các thơng tin tài chính và khơng tài chính. Những thơng tin này do
nhiều nguồn hạch tốn khác nhau cung cấp (hạch toán kế toán; hạch toán thống
kê; hoạch toán nghiệp vụ,...). Hệ thống thông tin thường được thể hiện trong các
báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, một đơn vị hành chính - sự nghiệp…
hoặc qua các thơng tin khác nhau (lượng thời gian mà các công nhân đã hao
phí để hồn thành một khối lượng cơng việc, chi phí cho một ca máy, giá trị quyết
tốn một cơng trình ĐTXDCB, bản kê khai thuế của một hộ kinh doanh có thể
phải tiến hành kiểm tra...).
1

C ác chuẩn mực được xây dựng và sử dụng trong kiểm toán là thước đo để
T

đánh giá các thông tin đã kiểm tra. Các chuẩn mực này rất phong phú, đa dạng...

tuỳ thuộc vào chức năng từng cuộc, từng loại kiểm toán. Thông thường, các chuẩn
mực này là các quy định trong các văn bản pháp quy về các lĩnh vực khác nhau.
Cũng có thể là các quyđịnh nội bộ của ngành, địa phương hay đơn vị. Các chuẩn
mực được chọn lựa và sử dụng tuỳ thuộc vào mục tiêu của mỗi cuộc kiểm toán.
ơn vị được kiểm toán:

-

ột đơn vị được kiểm tốn có thể là một tổ chức kinh tế hoặc một đơn vị

1

Đ

T

1

M
T

hành chính - sự nghiệp có tư cách pháp nhân như: một DNNN, một Công ty cổ
phần, một Công ty Nhà nước, một doanh nghiệp tư nhân, một cơ quan của Chính
phủ... Trong một số trường hợp đặc biệt, đơn vị kiểm tốn có thể là một xí nghiệp,
một đơn vị thành viên khơng có tư cách pháp nhân, thậm chí là một phân xưởng
(đội sản xuất), một cửa hàng hay một hộ kinh doanh.
1

Báo cáo kết quả:


K hâu cuối cùng của q trình kiểm tốn là báo cáo kết quả kiểm toán . Tuỳ
T

R

R

thuộc vào loại kiểm tốn, các báo cáo kiểm tốn có thể khác nhau về bản chất, về


nội dung. Song, trong mọi trường hợp chúng đều phải được thông tin cho người
đọc về mức độ tương quan và sự phù hợp giữa các thông tin đã kiểm tra và các
chuẩn mực đã được xây dựng. Báo cáo kiểm tốn cũng có thể khác nhau về hình
thức và có thể thay đổi từ loại phức tạp đến các báo cáo giản đơn bằng miệng.
2

H ình1. ơ đồ tổng qt của q trình kiểm tốn
S
09T

209T

1.1.2. Các loại kiểm tốn
1.1. 2 .1. Phân loại theo chức năng: Kiểm toán bao gồm 3 loại: Kiểm toán
1

36T

1T631T


hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm tốn báo cáo tài chính.
a) Kiểm tốn hoạt động
1

K iểm toán hoạt động là việc kiểm toán để đánh giá tính hiệu lực và tính
T

hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị.
1

T ính hiệu lực được hiểu là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu
T

của đơn vị. Cịn tính hiệu quả là việc đạt được kết quả cao nhất trong hoạt động sản
xuất - kinh doanh với chi phí bỏ ra thấp nhất.
1

Đ ối tượng của kiểm toán hoạt động rất phong phú và đa dạng. Từ việc đánh
T

giá một phương án sản xuất - kinh doanh, một hoạt động dịch vụ, một quy trình
cơng: nghệ, một loại tài sản - thiết bị mới đưa vào hoạt động... đến việc luân
chuyển chứng từ hạch toán trong một đơn vị. Vì thế, khó có thể vạch ra một khn
mẫu cho loại kiểm tốn này. Đồng thời, tính hữu hiệu và hiệu quả của q trình
hoạt động rất khó được đánh giá một cách khách quan so với tính tuân thủ và tính
chân thực, hợp lý của báo cáo tài chính. Thay vào đó, việc xây dựng các chuẩn
mực để đánh giá các thơng tin có thể định lượng trong một cuộc kiểm toán hoạt


động thường mang nặng tính chất chủ quan, phụ thuộc nhiều vào ý muốn của

người hành sự.
1

C ông tác kiểm tra trong kiểm tốn hoạt động thường có nội dung rất rộng,
T

có liên quan đến nhiều lĩnh vực và vượt ra ngồi phạm vi của cơng tác tài chính kế tốn. Do đó, kiểm tốn hoạt động phải sử dụng nhiều kỹ năng, kỹ xảo, kế tốn,
tài chính, kinh tế - kỹ thuật và khoa học... Sản phẩm của nó là một báo cáo cho
người quản lý về kết quả kiểm toán và những kiến nghị đề xuất nhằm cải tiến hoạt
động.
b) K iểm t oán tuân thủ
1

1

1T

1T1

K iểm toán tuân thủ là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm tốn có tn
T

thủ các thủ tục, các ngun tắc, các quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền cấp
trên, hoặc các cơ quan chức năng của Nhà nước đề ra hay khơng? Vì vậy, kiểm
tốn tn thủ cịn có tên gọi khác là kiểm tốn tính quy tắc.
1

T ính độc lập và có thẩm quyền của người kiểm tra được thể hiện ro nhất
T


trong kiểm toán tuân thủ .
R

c) Kiểm tốn báo cáo tài chính
1

K iểm tốn báo cáo tài chính là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực,
T

tính hợp lý của báo cáo tài chính; cũng như xem xét báo cáo tài chính có phù hợp
với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và yêu cầu của pháp luật hay không? Các
báo cáo tài chính thường được kiểm tra nhiều nhất là: bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ...
1

Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, cơng việc kiểm tốn báo
T

cáo tài chính thường do các tổ chức kiểm tốn chuyên nghiệp thực hiện để phục vụ
cho các nhà quản lý, chủ đầu tư, các ngân hàng, Chính phủ và cho khách hàng,
người bán...
1

1 .1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm tốn: Kiểm tốn có 3 loại: Kiểm t o án
36T

1T631 T

nội bộ, KTNN và kiểm toán độc lập
a) Kiểm toán nội bộ

1

K iểm toán nội bộ là loại kiểm toán do các KTV của đơn vị tiến hành.
T


1

P hạm vi của kiểm toán nội bộ rất biến động và tuỳ thuộc vào quy mô, cơ
T

cấu của doanh nghiệp cũng như yêu cầu của các nhà quản lý đơn vị.
1

M ục đích của hệ thống kiểm tốn nội bộ là điều khiển và quản lý kinh
T

doanh một cách có hiệu quả; đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản
lý được thực hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của chúng; phát hiện kịp
thời những rắc rối trong kinh doanh để đề xuất các biện pháp đối phó; phát hiện
kịp thời các sai phạm và gian lận trong kinh doanh; ghi chép kế tốn đầy đủ, chính
xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ và hoạt động kinh doanh; lập các báo cáo tài
chính kịp thời, hợp lệ theo các yêu cầu pháp định có liên quan; bảo vệ tài sản và
thông tin không bị lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích.
1

B ộ phận kiểm tốn nội bộ là một nhân tố rất cơ bản trong mơi trường kiểm
T

tốn, nó cung cấp một sự giám sát và đánh giá thường xun về tồn bộ hoạt động

của đơn vị, trong đó, có cả hệ thống kiểm sốt nội bộ. Bộ phận kiểm tốn nội bộ
hữu hiệu giúp đơn vị có được những thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt
động (nói chung), chất lượng cơng tác kiểm sốt (nói riêng) để điều chỉnh, bổ sung
các quy chế kiểm soát thích hợp và có hiệu lực hơn.
1

V ề mặt tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ thường trực thuộc giám đốc và
T

báo cáo trực tiếp cho giám đốc. Ở những cơng ty lớn, các tập đồn kinh tế, bộ
phận kiểm tốn nội bộ thậm chí cịn trực thuộc Hội đồng Quản trị để đảm bảo hoạt
động được hữu hiệu.
1

V ề mặt nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải có các nhân viên có khả
T

năng đủ để thực hiện nhiệm vụ.
1

1

T

Đ

T

T


rong q trình kiểm tốn, KTV phải hiểu biết về hệ thống kiểm toán nội bộ.
ể nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV cần nhận thức

đúng các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ gồm: mơi trường kiểm sốt
chung (đặc thù về quản lý; cơ cấu tổ chức; chính sách nhân lực cơng tác kế
hoạch; bộ phận kiểm sốt nội bộ); các nhân tố bên ngồi; hệ thống kế tốn (hệ
thống chứng từ ban đầu; sổ kế toán, tài khoản kế toán và hệ thống báo cáo kế
toán); các loại kiểm soát và các thủ tục kiểm soát (kiểm soát trực tiếp, kiểm soát
tổng quát...).


1

C ần lưu ý rằng, tuy được tổ chức độc lập với bộ phận kiểm tra, nhưng kiểm
T

toán nội bộ là một bộ phận của đơn vị nên không thể độc lập hoàn toàn với đơn vị
được. Do vậy, các báo cáo của kiểm toán nội bộ được chủ doanh nghiệp rất tin
tưởng nhưng ít có giá trị pháp lý.
b) Kiểm toán độc l ập
4

1

T

K iểm toán độc lập là loại kiểm toán do các KTV độc lập thuộc các tổ chức
T

kiểm toán chuyên nghiệp tiến hành. Thực chất, kiểm toán độc lập là loại hoạt động

dịch vụ, tư vấn được pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Các kiểm tốn độc lập là đội
ngũ hành nghề chun nghiệp, có đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp được Nhà nước
công nhận. Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm tra các báo
cáo tài chính.
1

T rong nền kinh tế thị trường, các báo cáo tài chính hàng năm do các doanh
T

nghiệp lập ra là đối tượng quan tâm của rất nhiều người (chủ doanh nghiệp, các cổ
đông, ngân hàng và các chủ đầu tư, Chính phủ, người tiêu dùng và các đối tác
liên doanh...). Tuy mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp dưới các góc độ khác nhau, nhưng họ đều chung một mong muốn, nguyện
vọng là được sử dụng các thơng tin có độ tin cậy cao, chính xác, khách quan và
trung thực. Do vậy, cần có một bên thứ ba làm “trọng tài”, đó các cơng việc của
các KTV độc lập thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp. Luật pháp nhiều
nước đã khẳng định rằng, chỉ những báo cáo tài chính đã được xem xét và có chữ
ký xác nhận của KTV độc lập mới được coi là hợp pháp làm cơ sở cho Nhà nước
tính thuế, cũng như để các bên quan tâm giải quyết các mối quan hệ kinh tế khác.
1

H oạt động kiểm toán độc lập cịn giúp các đơn vị kế tốn phát hiện và chấn
T

chỉnh kịp thời các gian lận và sai sót, phịng ngừa các sai phạm và các thiệt hại có
thể xảy ra t rong k inh doanh và sử dụng kinh phí.
1

1


T124T

1

T124T

Đ ối tượng của kiểm tốn độc lập chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các
T

thành phần kinh tế (các đơn vị có vốn đầu tưnước ngồi, các cơng ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, các doanh nghiệp tư nhân, các hợp tác xã, các DNNN).


Ngồi ra, đối tượng kiểm tốn độc lập cịn có thể là các đơn vị hành chính sự nghiệp,
các đồn thể quần chúng, các tổ chức xã hội và tổ chức quốc tế...
1

P hạm vi kiểm toán độc lập các báo cáo tài chính thơng thường, được KTV
T

xác định phù hợp với yêu cầu của luật pháp và của các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp.
c) Kiềm toán Nhà nước
1

K iểm toán Nhà nước là hoạt động kiểm toán được thực hiện bởi bộ máy
T

Kiểm toán Nhà nước thuộc hê thống các cơ quan quyền lực Nhà nước.
1


K iểm toán Nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, kiểm
T

toán hoạt động và kiểm toán báo cáo tài chính, trong đó kiểm tốn hoạt động để
đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của các đơn vị đóng vai trị quan
trọng đối tượng Kiểm tốn Nhà nước là các báo cáo quyết tốn tài chính của các cơ
1T

1T

quan Nhà nước, các tổ chức và các cá nhân có liên quan đến thu chi NSNN.
1

V ề mơ hình tổ chức, cơ quan Kiểm tốn Nhà nước có thể đặt trực thuộc
T

Chính phủ (cơ quan hành pháp), hoặc trực thuộc Quốc hội (cơ quan lập pháp),
hoặc như một Toà án (cơ quan tư pháp). Chẳng hạn ở Mỹ, Văn phịng Tổng kế
tốn trưởng Hoa Kỳ (GAO) là một cơ quan trung lập trong ngành lập pháp của
Liên bang. Tổ chức GAO có nhiệm vụ báo cáo và chịu trách nhiệm trực tiếp trước
Quốc hội. Trách nhiệm trước tiên của KTV thuộc GAO là thực hiện chức năng
kiểm tốn cho Quốc hội. Ở Cộng hồ Liên bang Đức, cơ quan Kiểm toán Nhà
nước Liên bang cũng như của các Bang đều do Quốc hội Liên bang hoặc tiểu bang
thành lập, nhưng có vị trí độc lập với cả cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Do đó, nó hồn tồn khách quan, độc lập trong kiểm tra, giám sát hoạt động của
các đơn vị có sử dụng nguồn vốn do NSNN cấp.Trong khi đó, Tồ thẩm kế Cộng
hồ Pháp là một mơ hình đặc biệt trong lĩnh vực Kiểm tốn Nhà nước. Tồ này
vừa thực hiện chức năng của cơ quan Kiểm toán Nhà nước, đồng thời làm chức
năng của cơ quan xét xử như một Toà án, không phụ thuộc vào cơ quan lập pháp,
cũng như cơ quan hành pháp. Tồ thẩm kế Pháp có quyền tiến hành kiểm tra tài

khoản, chứng từ, sổ kế toán của tất cả các cơ quan chính quyền Nhà nước (trừ tài
khoản của Tổng thống, Quốc hội, Thượng viện và Uỷ ban Tư pháp), các công sở


quốc gia, các doanh nghiệp công, các tổ chức đảm bảo xã hội... Tồ thẩm kế Pháp
cịn có quyền xét xử như một Toà án. Bằng các phán quyết của mình, Tồ có thể
quy kết trách nhiệm cá nhân và tiền bạc của các kế tốn viên cơng và các quỹ mà
họ nắm giữ. Có thể ra lệnh cho họ phải lấy tiền túi ra để đền cho các khoản chi trả
không hợp lệ, hay các khoản do thiếu trách nhiệm để thất thoát.
d) K TNN Việt Nam
1

T

KTNN Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994
của Chính phủ và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN được
ban hành kèm theo Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tướng Chính
phủ. KTNN Việt Nam là một cơ quan hồn tồn mới, khơng có tổ chức tiền thân.
Ngay sau khi được thành lập, KTNN vừa hình thành bộ máy tổ chức, vừa xây
dựng cơ sở vật chất, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, kiểm tốn viên, vừa xây dựng
chuẩn mực, quy trình kiểm toán và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kiểm tốn do
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ giao.
Luật Kiểm tốn nhà nước được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006
đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của KTNN với vị thế là cơ quan chuyên môn
về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật; thực hiện chức năng kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm
tốn tn thủ, kiểm toán hoạt động đối với mọi cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng
ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
KTNN Việt Nam được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất, gồm: bộ

máy điều hành, KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực và các đơn vị sự nghiệp. Uỷ
ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể cơ cấu tổ chức của KTNN. Tổng KTNN
quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị
trực thuộc KTNN. Số lượng KTNN chuyên ngành và KTNN khu vực trong từng
thời kỳ được xác định trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ do Tổng KTNN trình Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội quyết định.


Hiện nay, cơ cấu tổ chức của KTNN bao gồm 31 Vụ và đơn vị tương đương
cấp Vụ như sau:
2

C ác đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành
14T

2T41

- Văn phòng KTNN;
- Vụ Tổ chức cán bộ;
- Vụ Tổng hợp;
- Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán;
- Vụ Pháp chế;
- Thanh tra KTNN;
- Vụ Hợp tác quốc tế.
2

C ác đơn vị KTNN chuyên ngành
14T

2T41


- KTNN chuyên ngành Ia (lĩnh vực quốc phòng);
- KTNN chuyên ngành Ib (lĩnh vực an ninh, tài chính và ngân sách Đảng,
hoạt động cơ yếu, dự trữ nhà nước);
- KTNN chuyên ngành II (lĩnh vực ngân sách trung ương của bộ, ngành
kinh tế tổng hợp);
- KTNN chuyên ngành III (lĩnh vực ngân sách trung ương của bộ, ngành,
cơ quan thuộc Chính phủ…);
- KTNN chuyên ngành IV (lĩnh vực đầu tư, dự án hạ tầng cơ sở);
- KTNN chuyên ngành V (lĩnh vực đầu tư, dự án công nghiệp, dân dụng);
- KTNN chuyên ngành VI (các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước);
- KTNN chuyên ngành VII (ngân hàng, các tổ chức tài chính).
2

C ác đơn vị KTNN khu vực
14T

2T41

- KTNN khu vực I
(trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội);
- KTNN khu vực II
(trụ sở đặt tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An);
- KTNN khu vực III
(trụ sở đặt tại Thành phố Đà Nẵng);


- KTNN khu vực IV
(trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh);
- KTNN khu vực V

(trụ sở đặt tại Thành phố Cần Thơ);
- KTNN khu vực VI
(trụ sở đặt tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh);
- KTNN khu vực VII
(trụ sở đặt tại Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái);
- KTNN khu vực VIII
(trụ sở đặt tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa);
- KTNN khu vực IX
(trụ sở đặt tại Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang);
- KTNN khu vực X
(Trụ sở đặt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên);
- KTNN khu vực XI
(trụ sở đặt tại thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá);
- KTNN khu vực XII
(trụ sở đặt tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk);
- KTNN khu vực XIII
(trụ sở đặt tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
2

C ác đơn vị sự nghiệp
14T

2T41

- Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ;
- Trung tâm Tin học;
- Báo Kiểm tốn.
Mỗi đơn vị có các phịng chức năng để thực hiện nhiệm vụ.
Văn phịng KTNN có con dấu riêng; KTNN khu vực và các đơn vị sự
nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.

KTNN chuyên ngành thực hiện kiểm toán theo chuyên ngành đối với cơ
quan, tổ chức ở Trung ương;


KTNN khu vực thực hiện kiểm toán đối với cơ quan, tổ chức ở địa phương trên
địa bàn khu vực và các nhiệm vụ kiểm toán khác theo sự phân cơng của Tổng KTNN.
Kiểm tốn trưởng (cấp Vụ trưởng), các Phó Kiểm tốn trưởng (cấp Phó vụ
trưởng); Chánh Văn phịng và Phó chánh Văn phịng; Vụ trưởng, các Phó Vụ
trưởng; Chánh Thanh tra, các Phó Chánh thanh tra; Giám đốc, các Phó Giám đốc
trung tâm; Tổng biên tập, các Phó Tổng biên tập do Tổng KTNN bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức.
1.1.3. Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, đối tượng, phạm vi của KTNN Việt Nam
1.1.3.1. Mục tiêu của KTNN
1

T uỳ theo đối tượng kiểm toán (kiểm toán NSNN, an ninh quốc phịng,
T

XDCB...) mà mục tiêu cụ thể của KTNN có khác nhau, nhưng mục tiêu chung bao
trùm nhất của KTNN đó là:
* Hoạt động kiểm tốn nhà nước phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà
nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; góp phần thực
hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn
hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản
nhà nước.
• K iểm tra và giám sát các hoạt động về kinh tế tài chính, các hoạt động ở
1

T


các đơn vị, tổ chức có liên quan đến sử dụng kinh phí của Nhà nước... có thực hiện
và tuân thủ theo đúng những nguyên tắc, quy định, chế độ của Nhà nước về lĩnh
vực hoạt động, quản lý kinh tế, tài chính hay khơng?
• P hát hiện những tồn tại gian lận hoặc làm thất thoát tài sản, kinh phí của
1

T

Nhà nước ở đơn vị dược kiểm tốn. Xuất tốn những khoản chi tiêu kinh phí của
Nhà nước khơng đúng chế độ, khơng hợp lý, hợp lệ.
• X ác nhận tính trung thực và hợp lý của những thơng tin trong báo cáo
1

T

quyết tốn ngân sách, quyết tốn ĐTXDCB, báo cáo tài chính...
• Đ ánh giá chất l ượng, t ính hiệu quả của hệ thống quản lý của đơn vị được
1

T

1T421T

1T421T

kiểm toán cũng như hiệu quả hoạt động nói chung. Trên cơ sở đó, tư vấn cho đơn
vị cũng như cơ quan quản lý Nhà nước liên quan về những giải pháp hoặc những


chủ trương, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của hệ thống quân lý

kinh tế tài chính, khắc phục những tổn hại, yếu kém, ngăn ngừa những sai phạm,
lệch lạc trong quản lý kinh tế tài chính, quản lý ngân sách...
1.1.3.2. Yêu cầu của KTNN
1

Đ

ể đạt được mục đích cơ bản như trên, thì KTNN phải thực hiện được các

T

yêu cầu:
- Cuộc kiểm toán cần phải được tổ chức một cách khoa học hợp lý, có những

1T

KTV đủ điều kiện về năng lực chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, am hiểu về
lĩnh vực kiểm toán và đầy đủ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp.
- Q trình kiểm tốn phải được tiến hành theo đúng quy trình kiểm tốn,

1T

theo các nguyên tắc và chuẩn mực kiểm toán quy định.
- Kiểm toán phải thận trọng, trung thực, độc lập và khách quan. Trong q

1T

trình kiểm tốn, KTV phải tn thủ đúng các chuẩn mực nghề nghiệp kiểm tốn,
các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước.
1.1.3.3. Phạm vi và nội dung của KTNN

KTNN được thực hiện:
-

1

1

1

K
K
K

T

T

T

iểm toán hoạt động;
iểm tốn tn thủ;
iểm tốn báo cáo tài chính (kiểm tốn báo cáo quyết tốn ngân sách

hoặc nguồn kinh phí Nhà nước...).
Những nội dung cơ bản của các cuộc kiểm toán:
-

Kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân
sách, tiền và tài sản nhà nước ở các đơn vị, DNNN, các tổ chức cơ quan sử dụng
1T


nguồn kinh phí của Nhà nước.
-

1

1T

K iểm tra, xác nhận tính trung thực, khách quan, độ tin cậy của các thơng
T

tin, báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách.
-

1

K iểm tra tính tn thủ luật pháp, chính sách, chế độ kinh tế tài chính, các
T

chính sách, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành liên
q
1

T105 T

đến quá trình hoạt động của đơn vị.

uan



×