Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Phan loai sach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.03 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD VÀ ĐT HỒI NHƠN</b>


<b>Chun đề</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Mục đích phân loại:</b>



- Là cơ sở để xây dựng mục lục phân loại nhằm


giới thiệu toàn bộ nội dung kho sách, bao gồm


toàn bộ từng môn loại tri thức, sắp xếp có hệ


thống phục vụ bạn đọc.



- Dùng để xếp sách trên giá theo từng mơn loại


và có phương pháp tìm kiếm nhanh.



- Giúp cho CBTV nắm được tình hình kho sách.



<b>II/ Cấu trúc của bảng phân loại:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0. Tổng loại


1. Triết học – Tâm lí học – Lo gich học
2. Chủ nghĩa vô thần – Tôn giáo


3K. Chủ nghĩa Mac Lê Nin
3. Xã hội chính trị


4. Ngơn ngữ học


5. Khoa học tự nhiên và toán học


5A. Nhân chủng học – Giải phẩu học và sinh lí học người


61. Y học – Y tế


6. Kĩ thuật 63. Nông nghiệp


7. Nghệ thuật 7A. Thể dục thể thao
8. Nghiên cứu văn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2/ Hệ thống bảng phụ trợ:</b>

Bao gồm phụ trợ hình
thức, phụ trợ địa lí và phụ trợ về ngơn ngữ.


<b>a- Trợ kí hiệu địa lí:</b> Là trợ kí hiệu nêu rõ một châu,
một nước, một địa phương mà cuốn sách đó muốn
đề cập đến.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


+ Việt Nam có trợ kí hiệu địa lí là (V)


Hồn bướm mơ tiên sẽ có kí hiệu địa lí là V13
+ Địa lí Nam Trung Bộ có trợ kí hiệu 91(V22)


+ Thế giới (T)


Tuyển tập văn học thế giới sẽ có kí hiệu địa lí là (T)
+ Các nước khác (N…)


Hồng Lâu Mộng sẽ có kí hiệu địa lí là N(41)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b/ Trợ kí hiệu hình thức: Dùng để nêu rõ hình </b>


thức,cơng dụng của cuốn sách đó dùng để



phục vụ cho đối tượng nào.



<i>Ví dụ:</i>



+ Từ điển Anh – Việt 25.000 từ trợ kí hiệu


hình thức là

4A(03) = V



+ Tiếng việt 1: 3 tập →

4V(075)



+ Lịch sử 9 →

9(075)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>c/ Trợ kí hiệu liên quan: Dùng để chỉ cuốn sách </b>


nói về 2 vấn đề có liên quan được cấu tạo bằng


dấu hai chấm (:)



<i>Ví dụ:</i>



+ Y học trong quân đội:

61: 355



+ Kinh tế làm công nghiệp luyện kim:

338 : 6C3



d/ Trợ kí hiệu ngơn ngữ:

Là ngơn ngữ chính văn


của ấn phẩm làm nên hoặc dịch ra các thứ tiếng


khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3/ Bảng tra cứu chủ đề:


Cơ cấu bảng phân loại được kèm theo bảng tra
cứu chủ đề chữ cái nhằm giúp cho CBTV tìm được
chủ đề nhanh chóng các mục lục trong bảng phân


loại. Các chủ đề được sắp xếp theo vần chữ cái
a,b,c… có kèm theo kí hiệu phân loại.


<i><b>Ví dụ:</b> </i>


+ Tin học trong nhà trường → 6T7.3(371)


+ Bảo vệ thế giới động vật → 59(069)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4/ Bảng kí hiệu tác giả và tên sách:


a. Trường hợp lấy kí hiệu tên sách: Chữ đầu tiên viết
chữ in còn lại viết thường


<i><b>Ví dụ:</b></i>


+ Truyện cổ tích bây giờ → Tr527c


+ Ngày em làm người lớn → Ng121e


+ Học tốt Ngữ văn 7 tập 1 → H419t


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b/ Trường hợp lấy kí hiệu tác giả: Viết chữ in hoa.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


+ Tên tác giả là Nguyên Ngọc → NG527NG


+ Tắt đèn : Ngô Tất Tố → V23 ; NG450T



+ Tiếng anh nâng cao 6 : Mai Hương 4A(073) ; M103H


<i><b>• Một số trường hợp cần chú ý :</b></i>


- Nguyên âm I và O giống với chữ số thì giữa nguyên âm
phải ghi một gạch nối nhỏ(-)


để phân biệt.


<i><b>Ví dụ:</b></i> + Ích → I – 302 + Oanh → O - 408


- Đối với phụ âm ghép như Gi, Qu phụ âm này ghép với
các vần của nguyên âm A,E,O,U để trở thành một mơ
tiếp.


<i><b>Ví dụ:</b></i> + Giang → Gi106


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III/ Phương pháp phân loại:</b>



<b>1. Phương pháp chung:</b>


<b>a. Nguyên tắc:</b>


- Căn cứ vào nội dung cuốn sách.


- Căn cứ vào hình thức của tài liệu và tác dụng
của tài liệu đó đối với người đọc.


- Phải theo nguyên tắc trực diện.



- Ưu tiên các vấn đề cụ thể trước, cái riêng trước
cái chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> b. Yêu cầu cơ bản đối với quá trình phân loại:</b>


<b> </b>- Xác định mục đích của việc phân loại sách là
gì.


- Xác định độ chính xác của bảng phân loại đã
biên soạn


- Xác định nội dung chuyên ngành và diện phục
vụ thư viện.


<b> c. các bước tiến hành phân loại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Bước 1:</b> Xác định nội dung thể loại của cuốn
sách.


<b>* Bước 2: Dựa vào bảng tra phân loại để chọn </b>
kí hiệu thích hợp nhất tương ứng với nội dung
cuốn sách.


<b>* Bước 3: Ghi kí hiệu phân loại vào cuốn sách </b>
bằng bút chì ở trang tên sách và ở góc trên phía
bên tay phải, nếu có kí hiệu phụ cần có thêm dấu
cộng (+) ở giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Phương pháp phân loại cụ thể:</b>



a. Tài liệu chính trị xã hội:


Bao gồm các lớp1, 2, 3K, 3 và 9, 91.


b. Tài liệu khoa học tự nhiên,y học, kĩ thuật:


Bao gồm các lớp 5, 5A, 6, 61, 63.


c. Tài liệu ngôn ngữ, nghiên cứu văn học, nghệ
thuật và tác phẩm văn học:


Bao gồm các lớp 4, 7, 7A, 8, V, VK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV/ Mục lục phân loại: (MLPL)</b>



<b>1.Phương pháp tổ chức mục lục phân loại :</b>


Cấu tạo của MLPL chủ yếu dựa vào bảng phân loại của
nhà trường. Các đề mục trong MLPL biểu thị những
môn loại tri thức theo một hệ thống xác định phù hợp
với nội dung của bảngphân loại.


<i> <b>Ví dụ:</b></i>


<b>5: Khoa học tự nhiên và toán học</b> là Đề mục (Cấp 1).


51. Toán học là <b>Mục</b> (Cấp 2).


511. Số học là <b>Phân mục</b> (Cấp 3).
512. Đại số học



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Phích nhơ giữa: Dùng để ghi mục lớn: Đề </b>


mục ( Cấp 1 )



<i> Ví dụ:</i>

5. Khoa học tự nhiên và tốn học



<b>- Phích nhơ trái: Dùng để ghi mục có hai kí </b>


tự thuộc cấp số 2



<i> Ví dụ:</i>

51. Tốn học



<b> - Phích nhô phải: Dùng để ghi phân mục </b>


nhỏ thuộc cấp số 3 có 3 kí tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>• Lưu ý:</b></i> Riêng đối với sách Lịch sử Việt Nam và
những tác phẩm văn học Việt Nam được thống
nhất chia làm 2 thời kì: trước cách mạng Tháng 8
(trước 1945) và sau cách mạng Tháng 8 (từ năm
1945 đến nay).


<i><b>Ví dụ 1:</b></i>


+ Duy Tân vị vua nhỏ tuổi → 9(V13)


+ Chiến thắng Điện Biên → 9(V2)


<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


+ Chí Phèo → V13



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×