Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRIỆU THỊ HIỀN

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRIỆU THỊ HIỀN

HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI HUY KHIÊN

HÀ NỘI, NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
Các số liệu, dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn hoàn toàn trung thực
và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Học viên

Triệu Thị Hiền


LỜI CẢM ƠN
Trong hai năm theo học Lớp Thạc sỹ Quản lý cơng HC.22.B3 tại Học
viện Hành chính Quốc gia, là khoảng thời gian vô cùng quý báu, giúp cho bản
thân có thêm những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích của quý thầy, cô giảng
viên của Học viện đã truyền dạy, qua đó giúp bản thân tơi tự tin áp dụng vào

thực tiễn cơng việc của mình sau khi hồn thành khóa học. Với tình cảm chân
thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo đã tham gia
quản lý, giảng dạy và tƣ vấn cho tơi trong q trình học tập. Đặc biệt xin cảm
ơn Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ Bùi Huy Khiên – ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận
tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận
văn này.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Thƣờng trực
Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các đồng nghiệp của tôi
đang công tác tại các Ban Hội đồng nhân dân, Văn phòng HĐND và UBND
huyện Chợ Đồn và gia đình đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong q trình học
tập và nghiên cứu, thu thập số liệu để hồn thành luận văn.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp cao học
Quản lý công HC.22.B3 đã cùng tôi chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong
quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu của học viên có hạn, luận văn
khơng tránh khỏi những tồn tại, thiếu sót, rất mong nhận đƣợc thơng tin góp ý
của q thầy, cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Học viên

Triệu Thị Hiền


DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VIẾT TẮT
TRONG LUẬN VĂN

Chi cục Thi hành án dân sự:

CCTHADS


Hội đồng nhân dân:

HĐND

Tòa án nhân dân:

TAND

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc:

UBMTTQ

Ủy ban nhân dân:

UBND

Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân:

VP. HĐND&UBND

Viện kiểm sát nhân dân:

VKSND


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM
SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ..................................... 12
1.1. Một số vấn đề về giám sát, giám sát của Hội đồng nhân dân và Hội đồng

nhân dân cấp huyện ......................................................................................... 12
1.1.1. Khái niệm giám sát................................................................................ 12
1.1.2. Giám sát của Hội đồng nhân dân .......................................................... 14
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp huyện ..................... 15
1.2. Nội dung, quy trình giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện ............ 20
1.2.1. Xem xét báo cáo công tác của Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chi cục thi hành án dân
sự cấp huyện .................................................................................................... 20
1.2.2. Xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các Phó
Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Thủ trƣởng cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban
nhân dân, Chánh án Tịa án nhân dân, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân,
Chi cục trƣởng Chi cục thi hành án dân sự cấp huyện.................................... 21
1.2.3. Xem xét quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, nghị quyết của
Hội đồng nhân dân cấp xã khi thấy có dấu hiệu trái với Hiến pháp, pháp
luật ................................................................................................................... 23
1.2.4. Thực hiện hoạt động giám sát chuyên đề.............................................. 24
1.2.5. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với ngƣời giữ chức vụ do
Hội đồng nhân dân bầu ................................................................................... 26
1.3. Điều kiện đảm bảo các hoạt động của Hội đồng nhân dân ...................... 28
1.3.1. Điều kiện đảm bảo thực hiện hoạt động giám sát ................................. 28
1.3.2. Điều kiện bảo đảm việc thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát ........... 30
1.3.3. Điều kiện đảm bảo kinh phí và tổ chức phục vụ hoạt động giám sát ........... 31


1.4. Kinh nghiệm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân ở một số địa
phƣơng ............................................................................................................. 32
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng .................................................... 32
1.4.2. Giá trị tham khảo đối với hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ........................................................................ 34
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 36

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN ................................... 37
2.1. Khái quát về Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn ................................... 37
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn ...................... 37
2.1.2. Đại biểu Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn ....................................... 40
2.2. Kết quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................................... 42
2.2.1. Giám sát thông qua xem xét các báo cáo công tác ............................... 42
2.2.2. Giám sát qua hoạt động chất vấn, trả lời chất vấn tại kỳ họp ............... 47
2.2.3. Giám sát thông qua xem xét quyết định của UBND huyện, nghị quyết
của HĐND cấp xã khi phát hiện có dấu hiệu trái với Hiến pháp, pháp luật ... 48
2.2.4. Hoạt động giám sát chuyên đề .............................................................. 50
2.2.5. Giám sát thông qua việc lấy phiếu tín nhiệm đối với những ngƣời giữ
chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu................................................................. 57
2.2.6. Đánh giá của đại biểu Hội đồng nhân dân và cử tri đối với hoạt động
giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn nhiệm kỳ 2016 – 2021 ........................ 58
2.3. Đánh giá chung về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Chợ
Đồn, tỉnh Bắc Kạn ........................................................................................... 64
2.3.1. Kết quả đã đạt đƣợc .............................................................................. 64
2.3.2. Những hạn chế, bất cập ......................................................................... 68
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập............................................. 71
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 75


Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN CHỢ ĐỒN,
TỈNH BẮC KẠN ............................................................................................ 76
3.1. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng quản sát của Hội đồng nhân dân
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ........................................................................ 76
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giám sát của Hội đồng nhân dân

huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ........................................................................ 79
3.2.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng trong hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân huyện ...................................................................................... 79
3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát
của Hội đồng nhân dân .................................................................................... 82
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng hoạt động giám sát chuyên đề............................. 86
3.2.4. Nâng cao năng lực của chủ thể thực hiện hoạt động giám sát .............. 90
3.2.5. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa cơ quan, tổ chức trong thực hiện hoạt
động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện ................................................. 93
3.2.6. Tăng cƣờng tiếng nói của ngƣời dân trong hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân huyện ...................................................................................... 95
3.2.7. Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho Hội đồng nhân dân huyện trong
thực hiện hoạt động giám sát .......................................................................... 96
3.2.8. Thực hiện nghiêm chỉnh các kết luận, kiến nghị sau giám sát của Hội
đồng nhân dân huyện ...................................................................................... 99
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 101
KẾT LUẬN ................................................................................................... 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 104
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 110


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng, chất lƣợng thành viên Thƣờng trực HĐND
huyện ............................................................................................................... 38
Bảng 2.2. Thống kê số lƣợng, chất lƣợng thành viên các Ban của HĐND
huyện ............................................................................................................... 39
Bảng 2.3. Tổ đại biểu HĐND huyện Chợ Đồn ............................................... 39
Bảng 2.4. Tính đại diện thơng qua nghề nghiệp, vị trí cơng tác ..................... 40
Bảng 2.5. Bảng đại diện theo cấp hành chính ................................................. 40

Bảng 2.6. Trình độ chun mơn và lý luận chính trị ...................................... 41
Bảng 2.7. Độ tuổi của đại biểu HĐND ........................................................... 41
Bảng 2.7. Mức độ tham gia của đại biểu HĐND vào hoạt động giám sát của
HĐND huyện................................................................................................... 59
Bảng 2.8. Đánh giá chất lƣợng hoạt động giám sát và kiến nghị nội dung giám
sát của HĐND huyện cần đƣợc đổi mới trong thời gian tới ........................... 60
Bảng 2.9. Đánh giá chất lƣợng hoạt động giám sát của HĐND huyện nhiệm
kỳ 2016 - 2021................................................................................................. 62
Bảng 2.10. Đánh giá hiệu quả của hoạt động giám sát trong nhiệm kỳ ............. 63


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân dân”, tất cả quyền lực nhà nƣớc đều thuộc về Nhân dân,
do đó “Các cơ quan nhà nƣớc, cán bộ, cơng chức, viên chức phải tôn trọng
Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng
nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân”. Để thực hiện quyền làm chủ
của mình, Nhân dân thơng qua HĐND các cấp đề xuất nguyện vọng, kiến
nghị tới các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. Luật Tổ chức chính
quyền địa phƣơng năm 2015 quy định: “Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu
Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phƣơng bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà
nƣớc ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
Nhân dân, chịu trách nhiệm trƣớc Nhân dân và cơ quan nhà nƣớc cấp trên”
[45, tr.10].
Giám sát là một trong hai chức năng cơ bản của HĐND nhằm thực hiện
vai trò là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đảm bảo nguyên tắc tất
cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về Nhân dân, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của Nhân dân. Thực tiễn hoạt động của HĐND trong những

năm qua cho thấy, HĐND đã có nhiều hình thức và phƣơng pháp để tăng
cƣờng hoạt động giám sát, kết quả hoạt động giám sát của HĐND đã có tác
dụng tích cực trong việc giải quyết các vấn đề bức xúc ở địa phƣơng; chất
lƣợng và hiệu quả của hoạt động giám sát đã từng bƣớc đƣợc nâng lên, góp
phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội ở địa phƣơng.
Tuy nhiên, cũng còn nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động giám sát của
HĐND vẫn chƣa đƣợc thƣờng xuyên, hiệu quả giám sát còn hạn chế, một số
1


kiến nghị của HĐND chƣa đƣợc các cơ quan hữu quan thực hiện nghiêm túc
và kịp thời. Trong thực tế đã có khơng ít những ý kiến, kiến nghị xác đáng
của đoàn giám sát chƣa đƣợc các cơ quan, tổ chức tiếp thu một cách nghiêm
túc và không đƣợc triển khai thực hiện đầy đủ. Hạn chế này đã làm giảm hiệu
lực, hiệu quả giám sát của HĐND, làm mất lòng tin của cử tri, của Nhân dân
vào cơ quan dân cử. Do vậy, thực hiện tốt hoạt động giám sát là một trong
những yêu cầu cấp bách để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND
các cấp, góp phần xây dựng bộ máy nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh, hoạt
động có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nƣớc
trong giai đoạn hiện nay.
Chợ Đồn là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, có 21 xã và 01
thị trấn, với 242 thôn, tổ và dân số trên 50.000 ngƣời gồm nhiều dân tộc cùng
sinh sống, phân bố rải rác khắp các xã, thị trấn trong toàn huyện. Kinh tế
huyện Chợ Đồn chủ yếu là sản xuất nông – lâm nghiệp nên đời sống nhân dân
cịn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, do đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với thế mạnh
về tài nguyên khoáng sản và một số loại cây rừng thuộc loại quý hiếm nên
trong những năm vừa qua, kinh tế huyện Chợ Đồn đã có một số bƣớc phát
triển đáng kể. Thực hiện kế hoạch 5 năm, giai đoạn 2011 – 2015, tăng trƣởng
kinh tế của huyện đạt khá so với giai đoạn 2006 – 2010. Sản xuất công

nghiệp, dịch vụ, du lịch từng bƣớc phát huy đƣợc thế mạnh và tiềm năng có
sẵn nên đời sống nhân dân dần đƣợc nâng cao. Thực hiện kế hoạch 5 năm giai
đoạn 2016 – 2021, để phấn đấu trở thành huyện có tiềm năng phát triển kinh
tế lớn nhất trong cả tỉnh thì hoạt động của chính quyền địa phƣơng các cấp
càng phải đƣợc củng cố và tăng cƣờng, trong đó hoạt động giám sát của
HĐND là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định vào sự phát
triển đó. Thơng qua hoạt động giám sát, HĐND phát hiện những bất cập, hạn
chế trong việc triển khai thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Trung ƣơng và
địa phƣơng, từ đó đƣa ra kiến nghị để bổ sung, hồn thiện hệ thống chính sách
2


đã ban hành, làm trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà
nƣớc ở địa phƣơng. Hoạt động giám sát của HĐND huyện hƣớng đến việc
bảo đảm cho các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng và địa phƣơng
đƣợc thi hành nghiêm chỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phƣơng và
các tầng lớp nhân dân. Do vậy, hoạt động giám sát của HĐND có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng, là một phƣơng thức thể hiện quyền lực nhà nƣớc của chính
quyền ở địa phƣơng.
HĐND huyện Chợ Đồn khóa XIX, nhiệm kỳ 2016 – 2021 hoạt động
trong điều kiện thuận lợi là đƣợc Quốc hội ban hành Luật Tổ chức chính
quyền địa phƣơng năm 2015 và Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội
đồng nhân dân năm 2015. Do vậy, Thƣờng trực HĐND huyện thực hiện tốt
chức năng lãnh đạo chuyên môn; các Ban của HĐND thực hiện tốt hoạt động
giám sát chuyên đề; các đại biểu HĐND nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực
hiện tốt các nhiệm vụ và trách nhiệm của ngƣời đại biểu nên ngay từ đầu
nhiệm kỳ, hoạt động giám sát của HĐND đã phát huy đƣợc vị trí, vai trị của
mình, thực sự là cơ quan quyền lực ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của ngƣời dân địa phƣơng.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, công tác chỉ đạo, điều hành của

UBND huyện cũng chƣa thật sự hiệu quả trên một số lĩnh vực. Diện tích,
năng suất một số loại cây trồng chƣa đạt kế hoạch; tiến độ thực hiện các tiêu
chí xây dựng nơng thơn mới cịn chậm; tình trạng khai thác, vận chuyển lâm
sản, khoáng sản trái phép vẫn diễn ra; cơng tác giải phóng mặt bằng của một
số cơng trình chậm, kéo dài nhiều năm; tiến độ giải ngân đƣợc giao trong năm
đạt thấp; công tác thu ngân sách chƣa đƣợc đảm bảo đúng tiến độ,... Nguyên
nhân của những hạn chế này là công tác quản lý nhà nƣớc nói chung và cơng
tác giám sát của HĐND, các Ban của HĐND nói riêng chƣa thật sự mang lại
hiệu quả; hoạt động giám sát chuyên đề của HĐND cũng nhƣ các Ban của
HĐND chƣa bao quát hết đƣợc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các
3


cuộc giám sát chủ yếu thông qua việc xem xét các báo cáo bằng văn bản, các
đại biểu chƣa dành nhiều thời gian khảo sát thực tế nên chƣa kịp thời thấy
đƣợc những hạn chế, bất cập trong hoạt động của bộ máy nhà nƣớc ở địa
phƣơng. Các cơ quan, tổ chức chịu sự giám sát của HĐND chƣa nhận thức
đầy đủ tầm quan trọng của hoạt động giám sát nên các báo cáo thƣờng còn sơ
sài, chƣa đáp ứng đƣợc nội dung mà đoàn giám sát yêu cầu. Sau giám sát,
HĐND chƣa thực sự vào cuộc để theo dõi, đôn đốc các cơ quan chức năng
giải quyết các kiến nghị sau giám sát. Một số cơ quan, tổ chức cho rằng hoạt
động giám sát là hình thức nên khơng coi trọng cơng tác xử lý các kiến nghị,
chƣa có các chế tài đối với những hành vi không thực hiện các kiến nghị sau
giám sát... Tất cả những hạn chế trên là một trong những nguyên nhân dẫn
đến kết quả hoạt động giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
trong thời gia qua chƣa thực sự hiệu quả. Do đó, học viên chọn đề tài: “Hoạt
động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” làm
đề tài luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Giám sát là chức năng, nhiệm vụ quan trọng của HĐND, của đại biểu

HĐND nhằm bảo đảm cho các quy định pháp luật đƣợc triển khai, thực hiện
đúng, đầy đủ và nghiêm túc. Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả
hoạt động giám sát của HĐND là nhằm phát huy tốt hơn vai trò của cơ quan
đại diện cho nhân dân, bảo đảm quyền lực nhà nƣớc thực sự thuộc về nhân
dân, giúp HĐND thực hiện tốt hơn chức năng quyết định các vấn đề quan
trọng của địa phƣơng và giải quyết những vấn đề cử tri quan tâm, góp phần
tích cực trong việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng
và củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc.
Nghiên cứu hoạt động giám sát của HĐND các cấp đã đƣợc nhiều tác
giả quan tâm và đề cập nhằm tìm ra những giải pháp tối ƣu nhất để nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND. Đến nay, đã có nhiều
4


cơng trình nghiên cứu ở những cấp độ khác nhau đƣợc công bố thể hiện qua
những cuốn sách chuyên khảo, sách tham khảo, các đề tài nghiên cứu khoa
học, luận án, luận văn... Có thể kể ra một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu
sau đây:
- Trong cuốn sách chuyên khảo “Hội đồng nhân dân trong nhà nước
pháp quyền” của tác giả Nguyễn Đăng Dung (2012) đã phân tích sâu sắc các
yêu cầu của nhà nƣớc pháp quyền đối với cơ quan đại diện của nhân dân ở địa
phƣơng, tác giả còn đi sâu vào cách thức, kỹ năng hoạt động của HĐND cùng
các Ban của HĐND, nhất là kỹ năng của đại biểu HĐND.
- Trong cuốn sách chuyên khảo “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp – cơ sở lý luận và
thực tiễn” của tác giả Phan Trung Lý và Đặng Xuân Phƣơng đồng chủ biên
năm 2017 đã tập trung luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế Nhân dân
thực hiện quyền lực nhà nƣớc bằng dân chủ trực tiếp để thấy đƣợc những ƣu
điểm và hạn chế, thuận lợi và thách thức đặt ra đối với việc thực hiện quyền
lực nhà nƣớc bằng dân chủ trực tiếp của Nhân dân, đồng thời nêu ra những

giải pháp để hoàn thiện cơ chế này.
- Trong cuốn sách “Thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở
Việt Nam” của tác giả Nguyễn Long Hải (2017) đã hệ thống thể chế pháp lý
về kiểm soát quyền lực nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay; phân tích thực trạng và
đƣa ra các quan điểm, yêu cầu và đề xuất những giải pháp nhằm tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nƣớc.
- Trong cuốn sách chuyên khảo “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực
nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam” của tác giả Nguyễn Minh Đoan chủ biên (2018) đã phân tích
những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nƣớc, đề
xuất quan điểm và giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nƣớc

5


trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay.
- Trong cuốn sách “Cẩm nang dành cho đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp” của tập thể tác giả thuộc Viện khoa học tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội
Vụ biên soạn do tác giả Trần Văn Ngợi làm chủ biên (năm 2016) đã giúp đại
biểu HĐND các cấp hiểu rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ
chức của HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021 và vai trò, trách nhiệm của
đại biểu HĐND. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng hƣớng dẫn các kỹ năng cơ bản
cho đại biểu HĐND các cấp trong quá trình thực hiện quyền và trách nhiệm
của mình.
- Trong cuốn sách “Hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” của tác giả
Đào Trí Úc và Trƣơng Thị Hồng Hà đồng chủ biên (2018) tập trung nghiên
cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam, đánh
giá những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế, những vấn đề còn bất cập của

từng ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và nguyên nhân của các
hạn chế, bất cập. Trên cơ sở đó, cuốn sách đƣa ra những giải pháp hoàn thiện
hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu của Nhà nƣớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa trong giai đoạn tới đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, cơng
khai, minh bạch gắn với yêu cầu nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà
nƣớc và bảo đảm quyền tự do, dân chủ của Nhân dân.
- Đề tài khoa học “Dân chủ trực tiếp và hoàn thiện cơ chế pháp lý thực
thi dân chủ trực tiếp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
(2014) do PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hƣơng làm chủ nhiệm đề tài nêu mục
tiêu tổng quát của đề tài là phát huy dân chủ, đảm bảo quyền lực thuộc về
nhân dân, xây dựng thành công Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Từ đó, đƣa ra 2 mục tiêu cụ
thể cần đạt đƣợc, đó là: Nhận diện trạng thái hiện hành của dân chủ trực tiếp ở
6


Việt Nam hiện nay và xác lập cơ sở khoa học hoàn thiện cơ chế pháp lý thực
thi dân chủ trực tiếp trong Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đề tài nghiên cứu khoa học: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động giám sát của Hội đồng nhân dân” (2016), do ThS. Nguyễn Thị Thu
Huyền, Trƣởng phòng Phòng Quản lý khoa học, Viện Khoa học tổ chức nhà
nƣớc làm chủ nhiệm đã xây dựng và tìm ra phƣơng hƣớng và các giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND trong giai đoạn hiện nay,
trong đó có nhóm giải pháp chung và nhóm giải pháp riêng: nâng cao hiệu
quả hoạt động của chủ thể giám sát; nâng cao năng lực các chủ thể thực hiện
giám sát; nâng cao chất lƣợng thực hiện các hình thức giám sát.
Có thể nói hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát của
HĐND nói riêng đƣợc các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý tiếp cận dƣới
nhiều góc độ khác nhau, các cơng trình đã đề xuất các biện pháp để nâng cao
hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND các cấp.

Bên cạnh những công trình nghiên cứu khoa học, có thể kể đến một số
bài viết, báo đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành nhƣ:
- Bùi Xuân Đức, “Bàn về tính chất của Hội đồng nhân dân trong điều
kiện cải cách bộ máy nhà nƣớc hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số
tháng 12/2003.
- Phạm Hồng Thái, “Hiến pháp 2013 về chính quyền địa phƣơng và
việc ban hành Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng”, Tạp chí Tổ chức nhà
nước, số tháng 01/2015.
- Nguyễn Quốc Tuấn, “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp”, Tạp chí Tổ chức nhà
nước, số tháng 6/2002.
- PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, “Nhân dân bầu cử Quốc hội và bầu cử
HĐND các cấp - suy nghĩ về vấn đề tất cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân
dân, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng 3/2011.
7


- Trƣơng Đắc Linh, “Tổ chức và hoạt động của các ban của HĐND”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 2/2003.
- Đinh Ngọc Quang, “Về đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng 2/2005.
Các cơng trình nghiên cứu trên nghiên cứu về hoạt động của HĐND
khi thực hiện Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 đến khi thực hiện
Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng năm 2015; từ khi chƣa có các quy định
cụ thể về hoạt động giám sát, khi HĐND cấp huyện chỉ thực hiện một Phó
Chủ tịch và một ủy viên Thƣờng trực; các Ban HĐND chỉ thực hiện nhiệm vụ
kiêm nhiệm cho đến khi có quy định cụ thể về hoạt động giám sát của HĐND,
HĐND cấp huyện thực hiện hai Phó Chủ tịch chuyên trách và các Phó Ban
chuyên trách.
Với thực tiễn hoạt động của một đại biểu HĐND huyện, một Phó Ban

chuyên trách của HĐND và qua q trình tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên
cứu của các tài liệu nói trên, luận văn chỉ ra những kết quả đã đạt đƣợc, những
hạn chế, bất cập và phƣơng hƣớng, giải pháp để đảm bảo hoạt động giám sát
của HĐND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích làm rõ ngay thì Thƣờng trực HĐND có ý kiến u cầu các đơn vị khẩn trƣơng
thực hiện. Những kiến nghị đòi hỏi phải có thời gian, nguồn lực hoặc nhiều cơ
quan phối hợp thực hiện thì HĐND cũng phải tạo điều kiện để cơ quan, đơn
vị chịu sự giám sát chủ động thực hiện.
Thứ năm, trong thực tế, vẫn còn một số kiến nghị giám sát của HĐND
chƣa đƣợc các cơ quan, đơn vị đƣợc giám sát thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.
Đối với những trƣờng hợp này, cần phải phân tích, đánh giá ngun nhân và
tìm biện pháp để khắc phục, nếu thấy cần thiết, Thƣờng trực HĐND có thể
đƣa nội dung kiến nghị trong cuộc giám sát ra chất vấn tại kỳ họp để bảo đảm
việc thực hiện kiến nghị sau giám sát đƣợc nghiêm túc. Đây là biện pháp kiên
quyết đối với những cơ quan, đơn vị thực hiện kiến nghị sau giám sát chậm
hoặc các biện pháp khắc phục, sửa chữa chƣa đạt yêu cầu. HĐND khi cần
thiết, có thể ra nghị quyết về thực hiện kiến nghị giám sát.
Thứ sáu, thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền trong quá trình
giám sát cũng nhƣ sau giám sát chính là tạo điều kiện cho đại biểu HĐND, cử
tri và các cơ quan Nhà nƣớc trong việc tham gia vào việc hoạch định, điều
chỉnh, bổ sung, sửa đổi kịp thời, đồng bộ các cơ chế, chính sách phù hợp tình
hình thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng.
100


Tiểu kết chƣơng 3
Để nâng cao chất lƣợng giám sát của HĐND rất cần có những quy định
cụ thể về chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của HĐND và sự hợp tác giữa

cơ quan dân cử với cơ quan thực thi pháp luật và các tổ chức chính trị - xã hội
và các tầng lớp nhân dân.
Trong chƣơng 3, học viên đã đề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp
nâng cao chất lƣợng giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn trong
thời gian tới. Những giải pháp này bao gồm: Tăng cƣờng sự lãnh đạo của
Đảng trong hoạt động giám sát của HĐND huyện; hoàn thiện các quy định
pháp luật về hoạt động giám sát của HĐND; nâng cao chất lƣợng giám sát
chuyên đề; nâng cao năng lực của đại biểu HĐND huyện; tăng cƣờng sự phối
hợp giữa các cơ quan và tổ chức trong thực hiện hoạt động giám sát của
HĐND huyện; thu hút sự tham gia của các tầng lớp nhân dân; đảm bảo các
điều kiện cần thiết cho HĐND huyện thực hiện hoạt động giám sát; nghiêm
chỉnh thực hiện các kết luận, kiến nghị sau giám sát của HĐND huyện.
Các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động giám sát của HĐND
huyện cần phải đƣợc thực hiện đồng bộ, với quyết tâm cao và huy động đƣợc
sức mạnh của cả hệ thống chính trị. Việc thực hiện chức năng giám sát của
HĐND huyện có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã
hội ở huyện, xây dựng bộ máy chính chính quyền trong sạch, vững mạnh, đề
cao tinh thần, trách nhiệm phục vụ nhân dân.

101


KẾT LUẬN

HĐND với tƣ cách là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng đại
diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân. Với chức năng,
nhiệm vụ của mình có nhiệm vụ cụ thể hóa đƣờng lối, chỉ thị, nghị quyết của
Đảng bằng các nghị quyết của HĐND; đề ra các quy định, chính sách của địa
phƣơng trên các lĩnh vực, đồng thời khơi dậy và phát huy tốt mọi tiềm năng,
thế mạnh của địa phƣơng để đƣa địa phƣơng ngày một phát triển; vận động cử

tri và nhân dân ra sức thi đua lao động sản xuất nhằm thực hiện thắng lợi các
mục tiêu kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh mà nghị quyết của các
cấp ủy đảng đã đề ra.
Giám sát là một trong hai chức năng chủ yếu của HĐND, là hoạt động
mang tính quyền lực nhà nƣớc nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật của nhà
nƣớc, nghị quyết của HĐND đƣợc thực hiện đúng đắn, thống nhất và hiệu
quả, đồng thời phát hiện những sai phạm, hạn chế, thiếu sót, qua đó có kiến
nghị xử lý, chấn chỉnh, khắc phục kịp thời.
Hoạt động giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn từ đầu nhiệm kỳ cho
đến nay đƣợc thực hiện có khoa học hơn, chất lƣợng hơn; các cuộc giám sát
đã bám sát chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nƣớc; Bên cạnh đó, Thƣờng trực HĐND huyện thƣờng xuyên nhận đƣợc sự
quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Thƣờng trực Huyện ủy; sự phối hợp của
UBMTTQ Việt Nam và các cơ quan liên quan; với sự chủ động, nỗ lực, tích
cực hoạt động của Thƣờng trực HĐND, các Ban HĐND, các đại biểu HĐND
đã góp phần từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của
HĐND và đã đạt đƣợc kết quả tốt, đƣợc cử tri tin tƣởng, đồng tình, ủng hộ.
Kết quả các cuộc giám sát của HĐND đã có tác dụng tích cực trong việc giải
quyết các vấn đề bức xúc ở địa phƣơng. Tuy nhiên, hoạt động giám sát cũng

102


khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót làm hạn chế việc phát huy vai trò
là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng của HĐND. Chất lƣợng hoạt
động giám sát của HĐND huyện trên thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó có trình độ của đại biểu HĐND huyện; năng lực, kinh nghiệm, tinh
thần trách nhiệm của các thành viên trong Thƣờng trực HĐND huyện, các
Ban HĐND huyện là yếu tố quyết định. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong
công tác tổ chức cán bộ, quyết định tổ chức của các Ban HĐND huyện theo

luật định và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, góp phần hồn
thiện tổ chức bộ máy của HĐND; khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực
hoạt động của đại biểu cũng là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất
lƣợng hoạt động giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn. Do vậy, nâng cao chất
lƣợng hoạt động giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn từ nay cho đến hết
nhiệm kỳ là một trong những vấn đề HĐND huyện Chợ Đồn quan tâm và
triển khai thực hiện trong thời gian tới góp phần vào hồn thiện hệ thống
chính trị ở địa phƣơng nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội của địa
phƣơng nói chung.
Nghiên cứu của đề tài góp phần nào vào nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng
hoạt động giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn, đồng thời cũng góp phần
thúc đẩy hiệu quả cơng tác cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc tại địa
phƣơng trong thời gian tới. Luận văn đã xây dựng đƣợc hệ thống giải pháp
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND huyện nói chung và nâng
cao chất lƣợng hoạt động giám sát của HĐND huyện Chợ Đồn nói riêng
nhằm đảm bảo thực thi quyền lực của nhân dân trong việc xây dựng Nhà nƣớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.

103


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Dân tộc, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2016), Chương trình
hoạt động năm 2016.
2. Ban Dân tộc, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2017), Chương trình
hoạt động năm 2017.
3. Ban Dân tộc, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2018), Chương trình
hoạt động năm 2018.
4. Ban Dân tộc, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Chương trình
hoạt động năm 2019.

5. Ban Kinh tế - xã hội, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2016), Chương
trình hoạt động năm 2016.
6. Ban Kinh tế - xã hội, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2017), Chương
trình hoạt động năm 2017.
7. Ban Kinh tế - xã hội, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2018), Chương
trình hoạt động năm 2018.
8. Ban Kinh tế - xã hội, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Chương
trình hoạt động năm 2019.
9. Ban Pháp chế, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2016), Chương trình
hoạt động năm 2016.
10. Ban Pháp chế, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2017), Chương trình
hoạt động năm 2017.
11. Ban Pháp chế, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2018), Chương trình
hoạt động năm 2018.
12. Ban Pháp chế, Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Chương trình
hoạt động năm 2019.
13. Bộ Nội vụ (2016), Tài liệu bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm
kỳ 2016 – 2021, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

104


14. Nguyễn Đăng Dung (2012), Hội đồng nhân dân trong nhà nước pháp
quyền, Nxb. Tƣ pháp, Hà Nội.
15. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Chợ Đồn lần thứ XX, Nghị quyết Đại hội
đại biểu Đảng bộ huyện Chợ Đồn lần thứ XX nhiệm kỳ 2015 - 2020.
16. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần thứ XI (2015), Nghị quyết Đại
hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020.
17. Đảng đoàn Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2017), Đề án “nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp”

18. Nguyễn Minh Đoan (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước
trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
19. Bùi Xuân Đức (2003), Bàn về tính chất của Hội đồng nhân dân trong điều
kiện cải cách bộ máy nhà nước hiện nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
(số tháng 12/2003).
20. Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà
nước ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
21. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2016), Chương trình hoạt động năm
2016.
22. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2016), Báo cáo kết quả hoạt động
Hội đồng nhân dân huyện năm 2016, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017.
23. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2016), Báo cáo tổng kết việc thực
hiện Chỉ thị số 29-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa IX) về nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp.
24. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2016), Nghị quyết ban hành quy chế
hoạt động của HĐND huyện Chợ Đồn khóa XIX, nhiệm kỳ 2016 – 2021.
25. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2017), Chương trình hoạt động năm
2017.

105


26. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2017), Báo cáo kết quả hoạt động
Hội đồng nhân dân huyện năm 2017, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018.
27. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2017), Kế hoạch thực hiện đề án
“nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp”
huyện Chợ Đồn, nhiệm kỳ 2016 – 2021.
28. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2018), Chương trình hoạt động năm
2018.

29. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2018), Báo cáo kết quả hoạt động
Hội đồng nhân dân huyện năm 2018, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019.
30. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Chương trình hoạt động năm
2019.
31. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Báo cáo đánh giá kết quả
công tác và các nội dung thuộc chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của
Thường trực HĐND huyện từ tháng 6/2016 đến tháng 4/2019”
32. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Báo cáo về việc triển khai
thực hiện Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các
cấp.
33. Hội đồng nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Báo cáo kết quả lấy phiếu tín
nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu.
34. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2017), kế hoạch thực hiện đề án “nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp” của
Hội đồng nhân dân tỉnh, nhiệm kỳ 2016 – 2021.
35. Nguyễn Thị Thu Huyền (2016), các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động giám sát của Hội đồng nhân dân, đề tài nghiên cứu Khoa học cấp
Bộ, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Việt Hƣơng (2014), Dân chủ trực tiếp và hoàn thiện cơ chế
pháp lý thực thi dân chủ trực tiếp trong Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
106


37. Kết quả và
giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát chuyên đề
của HĐND huyện Văn Bàn, Báo đại biểu nhân dân tỉnh Lào Cai online,
ngày 25 tháng 7 năm 2018.
38.


HĐND huyện Sông Mã:
đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát, Báo Sơn La online,
ngày 22 tháng 01 năm 2018.

39. Trƣơng Đắc Linh (2003), Tổ chức và hoạt động của các ban của HĐND,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số tháng 2/2003).
40. Phan Trung Lý, Đặng Xuân Phƣơng (2017), Xây dựng và hoàn thiện cơ
chế nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp – cơ
sở lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
41. Đinh Ngọc Quang (2005), Về đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND
các cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số tháng
2/2005).
42. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hoạt
động giám sát Quốc Hội, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
44. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Hoạt
động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb. Chính trị Quốc
gia Sự thật, Hà Nội.
45. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức
chính quyền địa phương, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
107


46. Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
47. Phạm Hồng Thái (2015), Hiến pháp 2013 về chính quyền địa phương và
việc ban hành Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Tạp chí Tổ chức
nhà nước, (số tháng 01/2015).

48. Thƣờng trực HĐND, UBND, Ban Thƣờng trực UBMTTQ Việt Nam
huyện Chợ Đồn (2016), Quy chế phối hợp giữa Thường trực Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân và Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam huyện Chợ Đồn, nhiệm kỳ 2016 – 2021.
49. Nguyễn Quốc Tuấn (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp, Tạp chí Tổ
chức nhà nước, (số tháng 6/2002).
50. Đào Trí Úc, Trƣơng Thị Hồng Hà (2018), Hoàn thiện hệ thống pháp luật
đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
51. Ủy ban nhân dân huyện Chợ Đồn (2018), báo cáo đánh giá kết quả phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh sau hai năm rưỡi thực
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 –
2020.
52. Ủy ban nhân dân huyện Chợ Đồn (2019), Báo cáo về việc triển khai thực
hiện Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp.
53. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2017), Tài liệu bồi dưỡng đại biểu Hội
đồng nhân dân cấp huyện và cấp xã của tỉnh Bắc Kạn.
54. Nguyễn Tất Viễn (2011), Nhân dân bầu cử Quốc hội và bầu cử HĐND
các cấp, suy nghĩ về vấn đề tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân,
Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số tháng 3/2011).

108


×