Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VŨ ANH TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CAI NGHIỆN
MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VŨ ANH TUẤN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CAI NGHIỆN
MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Mã số: 8 34 04 03



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI KIM CHI

HÀ NỘI, NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan Luận văn Quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy
tại cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội là cơng
trình nghiên cứu của riêng học viên. Những số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong Luận văn là trung thực và khách quan. Học viên xin cam đoan rằng mọi
sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong Luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên

Vũ Anh Tuấn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn cao học Quản lý nhà nước
về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành
phố Hà Nội, tôi đã được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ, bạn
bè và đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo các Khoa chuyên ngành, Ban
Quản lý sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia đã truyền đạt kiến thức,
tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện mọi mặt để tơi được tham gia
học tập chương trình cao học Quản lý cơng tại Học viện Hành chính Quốc gia,

được tiếp cận những tư liệu, tài liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu, học tập
và hồn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn lãnh đạo Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội
quận Hai Bà Trưng; Đảng ủy, UBND phường và Ban chỉ huy, chiến sỹ Công
an phường Vĩnh Tuy, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà
Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có thể tiếp cận tài liệu để phục
vụ cho việc nghiên cứu luận văn.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Kim Chi
đã tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Anh Tuấn

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .......................................................................................................... i
Lời cảm ơn .............................................................................................................ii
Mục lục ................................................................................................................ iii
Danh mục bảng ....................................................................................................vii
Danh mục từ viết tắt .......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CAI NGHIỆN
MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG ....................................................... 11
1.1. Các khái niệm công cụ ............................................................................ 11
1.1.1. Khái niệm ma túy .................................................................................. 11
1.1.1. Khái niệm nghiện ma túy ...................................................................... 12
1.1.2. Khái niệm cai nghiện ma túy................................................................. 13

1.1.3. Khái niệm cai nghiện ma túy tại cộng đồng ......................................... 14
1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng ........ 15
1.2. Nội dung quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng............. 17
1.2.1. Ban hành các văn bản về cai nghiện ma túy ......................................... 17
1.2.2. Tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện tại cộng
đồng ...................................................................................................... 18
1.2.3. Sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước trong tổ chức thực hiện
quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng ......................... 19
1.2.4. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ cai nghiện ma túy tại
cộng đồng .............................................................................................. 21
1.2.5. Hỗ trợ và huy động nguồn lực cho cai nghiện ma túy tại cộng đồng ... 22
1.2.6. Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy
tại cộng đồng ......................................................................................... 23
1.3. Vai trò quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng ................ 25

iii


1.3.1. Định hướng, điều chỉnh hoạt động cai nghiện ma túy tại cộng đồng... 25
1.3.2. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động cai nghiện ma túy tại cộng đồng. 27
1.3.3. Bảo đảm thực hiện cai nghiện ma túy tại cộng đồng đối với người
nghiện ma túy ........................................................................................ 30
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng và bài
học kinh nghiệm cho quận Hai Bà Trưng ............................................... 31
1.4.1. Kinh nghiệm tại tỉnh Nam Định ............................................................ 31
1.4.2. Kinh nghiệm tại tỉnh Thái Nguyên ........................................................ 34
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho quận Hai Bà Trưng ...................................... 37
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CAI NGHIỆN
MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
HAI BÀ TRƯNG ............................................................................ 40

2.1. Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu ................................................. 40
2.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 40
2.1.2. Diện tích đất đai .................................................................................... 41
2.1.3. Kinh tế ................................................................................................... 42
2.1.4. Dân số ................................................................................................... 43
2.1.5. Văn hóa, xã hội, y tế, và giáo dục ......................................................... 43
2.2. Thực trạng nghiện ma túy và cai nghiện ma túy trên địa bàn quận Hai Bà
Trưng ....................................................................................................... 46
2.2.1. Thực trạng nghiện ma túy ..................................................................... 47
2.2.2. Thực trạng cai nghiện ma túy tại cộng đồng ........................................ 54
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa
bàn quận Hai Bà Trưng ........................................................................... 56
2.3.1. Thực trạng ban hành các văn bản về cai nghiện ma túy tại cộng đồng
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền .................................................. 56
2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy và quản lý sau cai
nghiện tại cộng đồng ............................................................................. 64

iv


2.3.3. Thực trạng phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước trong tổ chức
thực hiện cai nghiện ma túy tại cộng đồng ........................................... 71
2.3.4. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ cai nghiện
ma túy tại cộng đồng ............................................................................. 74
2.3.5. Thực trạng hỗ trợ và huy động nguồn lực cho cai nghiện ma túy tại
cộng đồng .............................................................................................. 76
2.3.6. Thực trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước về cai
nghiện ma túy tại cộng đồng ................................................................. 78
2.4. Kết quả đạt được và tồn tại trong hoạt động quản lý nhà nước về cai
nghiện ma túy tại cộng đồng của quận Hai Bà Trưng ............................ 79

2.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 80
2.4.2. Những tồn tại......................................................................................... 81
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................ 85
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG ................................ 89
3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp ............................................................... 89
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu của các cơ quan quản lý nhà nước cấp trung
ương về cơng tác phịng, chống tệ nạn ma túy ..................................... 89
3.1.2. Quan điểm và mục tiêu của quận Hai Bà Trưng về cơng tác phịng,
chống tệ nạn ma túy .............................................................................. 91
3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về
cai nghiện ma túy tại cộng đồng ............................................................. 92
3.2.1. Giải pháp về thống nhất ban hành các văn bản về cai nghiện ma túy . 92
3.2.2. Giải pháp về đổi mới tổ chức thực hiện cai nghiện ma túy và quản lý
sau cai nghiện tại cộng đồng ................................................................ 93
3.2.3. Giải pháp về tăng cường sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà
nước trong tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại

v


cộng đồng .............................................................................................. 95
3.2.4. Giải pháp về đổi mới xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ
cai nghiện ma túy tại cộng đồng ........................................................... 96
3.2.5. Giải pháp về mở rộng hỗ trợ và huy động nguồn lực cho cai nghiện ma
túy tại cộng đồng ................................................................................... 97
3.2.6. Giải pháp về tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà
nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng ............................................. 97
3.2.7. Giải pháp về đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma túy.. 98

KẾT LUẬN.......................................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................102
PHỤ LỤC..........................................................................................................110

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số người nghiện ma túy quận Hai Bà Trưng (2013–2017) ............ 47
Bảng 2.2. Số người nghiện ma túy quận Hai Bà Trưng năm 2017 ................. 49
Bảng 2.3. Giới tính, trình độ học vấn, và tình trạng việc làm của người nghiện
ma túy quận Hai Bà Trưng năm 2017............................................. 50
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát hình thức sử dụng ma túy ................................... 53

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ARV

:

Antiretrovaral (loại thuốc làm giảm sự sinh sôi nảy nở
của HIV trong cơ thể)

HĐND :

Hội đồng nhân dân

TNCS


Thanh niên cộng sản

:

UBND :

Ủy ban nhân dân

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tệ nạn ma túy nói chung, nghiện ma túy nói riêng đang là vấn nạn tồn
cầu. Theo Báo cáo năm 2018 về tình hình ma túy và tội phạm trên tồn cầu do
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

Văn phịng Liên hợp quốc chuyên trách ma túy và tội phạm cơng bố, tình hình
1

1

1

1

sản xuất, bn bán và sử dụng trái phép chất ma túy trên thế giới và tội phạm
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

liên quan đến ma túy tiếp tục gia tăng, ngày càng phức tạp [78]. Các quốc gia,
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

trong đó có khu vực Đông và Đông Nam Á, được khuyến cáo cần tăng cường

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

phòng, chống tội phạm về ma túy, cai nghiện ma túy.
Nước ta đang trên đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh thời cơ

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

mới, cũng có nhiều khó khăn, thách thức mới với nhiều vấn đề xã hội phức tạp,
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

bao gồm tình trạng gia tăng các loại tội phạm nói chung và tội phạm ma túy nói

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

riêng. Tệ nạn nghiện ma túy đã lan rộng ra tất cả các tỉnh, thành phố, các khu
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

vực dân cư, đến mọi thành phần, lứa tuổi. Nghiện ma túy không chỉ hủy hoại
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

sức khỏe, ảnh hưởng đến giống nòi mà còn là một trong các nguyên nhân lớn
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

gây tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS. Đến cuối năm 2017, cả nước có trên 222
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

nghìn người nghiện ma túy ở mọi thành phần xã hội và lứa tuổi, và khoảng 80%
người nhiễm HIV nghiện tiêm chích ma túy [10].
Nghiện ma túy cịn là ngun nhân chủ yếu dẫn đến các loại tội phạm, gây
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

mất an ninh trật tự. Số vụ phạm tội về ma túy hàng năm ngày càng tăng lên,
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

&

1

phức tạp và khó lường gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đồng thời, số người
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

nghiện ma túy tham gia mua bán, vận chuyển, tàng trữ, tổ chức sử dụng trái
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

phép chất ma túy để kiếm tiền sử dụng trái phép chất ma túy ngày càng tăng
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

nhanh. Vì vậy, ma túy là tác nhân khiến xã hội mất cân bằng, là hiểm họa của
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

xã hội, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia [78].
1

1

1

1

1

1

1

Theo quy định của pháp luật hiện hành quản lý nhà nước về cai nghiện ma
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

túy được thực hiện ở ba nơi: (1) tại gia đình, cộng đồng; (2) tại các Trung tâm
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1



cai nghiện, và (3) trong các cơ sở giáo dục, Trường giáo dưỡng, Trại tạm giam,
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


Trại giam. Trong đó, cai nghiện ma túy tại cộng đồng là việc áp dụng quy trình
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

cai nghiện đối với người nghiện ma túy đang cư trú tại cộng đồng theo hai hình
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

thức: tự nguyện và bắt buộc [24].
1

1

1

1

1

1

Hình thức cai nghiện ma túy tại cộng đồng mang vừa mang tính nhân đạo,
vừa thể hiện tính cưỡng chế của Nhà nước. Tính nhân đạo thể hiện hình thức
cai nghiện này hướng đến đối tượng tự nguyện cai nghiện tại cộng đồng nhưng
1

1

1

1


1

1

1

1

khơng có điều kiện điều trị cắt cơn tại gia đình và cũng mang tính cưỡng chế
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

đối với người khơng tự giác khai báo và khơng tự nguyện đăng ký cai nghiện tại
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

gia đình hoặc cộng đồng.
1

1

1

1

Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ
1

1


1

1

1

1

về việc phê duyệt đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

năm 2020 [68] với quan điểm “Thực hiện đa dạng hóa các biện pháp và mơ
1

hình điều trị nghiện bao gồm điều trị nghiện tự nguyện tại gia đình, cộng đồng
và điều trị nghiện bắt buộc tại Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã
hội (gọi tắt là Trung tâm). Tăng dần điều trị nghiện tự nguyện tại gia đình, cộng
đồng, giảm dần điều trị nghiện bắt buộc tại các Trung tâm với lộ trình phù hợp.
Điều trị nghiện bắt buộc chỉ áp dụng đối với người nghiện ma túy có hành vi
ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an tồn xã hội theo quyết định của Tịa án
nhân dân. Tạo điều kiện cho người nghiện dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ điều
trị nghiện thích hợp tại cộng đồng”.
Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đơng Nam nội thành Hà Nội, phía Đơng
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

giáp sơng Hồng, qua bờ sơng là quận Long Biên, phía Tây giáp quận Đống Đa
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

và một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân, phía Nam giáp quận Hồng Mai, phía
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

Bắc giáp quận Hồn Kiếm [76]. Quận có diện tích tự nhiên là 10,26 km2 [30].
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

Tính đến năm 2017, Quận có 20 phường với tổng số gần 300 nghìn nhân khẩu
[30]. Là địa bàn trọng điểm về tệ nạn ma tuý của Hà Nội, Quận có số người
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

nghiện ma túy trong danh sách quản lý năm 2017 là 718 người (trong đó 594
1

1

1

1

1

1

1

1

2

1


1

1

1

1

1


người có mặt tại cộng đồng, 24 người tại các trung tâm cai nghiện thành phố, và
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

100 người ở cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, trại giam) [54].
1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

Hiện nay, tệ nạn ma túy đang là vấn đề nóng bỏng, là một trong những vấn
1

1

1

1

đề bức xúc hiện nay của cả nước nói chung và của quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nói riêng. Số người nghiện ma túy phát sinh mới, bị bắt đưa đi cai nghiện và các
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

tội phạm khác liên quan đến ma túy có xu hướng gia tăng. Số người nghiện ma
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

túy “truyền thống” có xu hướng giảm, nhưng số người sử dụng ma túy tổng

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

hợp, ma túy dạng “đá” có chiều hướng gia tăng, nhất là giới trẻ. Ma túy đang
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


từng ngày, từng giờ làm tha hóa, băng hoại đạo đức, nhân cách, lối sống, gây
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

suy giảm thể lực, sức khỏe của một bộ phận người dân.
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Trước thực trạng trên, từ nhiều năm nay Đảng, Nhà nước, thành phố Hà
1

1

1


1

1

Nội cũng như quận Hai Bà Trưng đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

pháp nhằm đẩy lùi, bài trừ tệ nạn ma túy nói chung và tệ nạn nghiện ma túy nói
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

riêng. Từ năm 2009 đến nay, ở quận Hai Bà Trưng có nhiều băng nhóm mua
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

bán trái phép chất ma túy bị triệt phá, tòa án nhân dân các cấp xét xử hàng trăm
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

vụ, với hàng trăm tên tội phạm ma túy bị bắt và xử lý. Mặc dù đã có nhiều nỗ
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

lực nhưng tệ nạn ma túy, đặc biệt là tệ nạn nghiện ma túy đang gia tăng với tốc
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

độ đáng báo động. Tỷ lệ tái nghiện trong thanh niên rất cao, số người nghiện cai
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

nghiện thành công chỉ vào khoảng 10–20% [54]. Trong khi đó, cơng tác rà sốt
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

thống kê, quản lý người nghiện ma túy tại cộng đồng còn thiếu chặt chẽ; chất
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

lượng cai nghiện còn nhiều hạn chế, tỷ lệ tái nghiện cịn cao; cơng tác quản lý,
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

dạy nghề và tạo việc làm cho người sau cai nghiện chưa được giải quyết tốt.
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

Điều đó cho thấy được sự cần thiết cũng như tầm quan trọng của công tác cai
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

nghiện ma túy tại cộng đồng.
Với những yêu cầu cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài Quản lý nhà nước về
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

Hà Nội để nghiên cứu, từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần nâng cao hiệu
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

quả trong cơng tác phịng, chống ma túy.
1

1


1

1

3

1

1

1

1

1

1


2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, khi ma túy trở thành tệ nạn xã hội làm tha hóa,
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

băng hoại đạo đức, lối sống và sức khỏe của xã hội, đã có nhiều đề tài nghiên
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

cứu về vấn đề này như tổng quan sau đây.

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Năm 1995, Trung ương đồn TNCS Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng Tổng
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

luận phân tích về phịng, chống lạm dụng ma túy trong thanh niên và những
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

giải pháp của Đồn TNCS Hồ Chí Minh tham gia phòng, chống ma túy trong
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

thanh niên [72]. Đây là đề tài rộng, tập trung khảo sát tình hình sử dụng ma tuý
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

của thanh niên cả nước, kết hợp phân tích các báo cáo số liệu của các tỉnh Đoàn
1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

để xây dựng lên thực trạng sử dụng, lạm dụng ma tuý trong thanh niên. Trên cơ
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

sở đó đề tài đánh giá cơng tác phịng, chống ma t của các cấp Đoàn thanh
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

niên, những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và xây dựng các nhóm giải
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

pháp nhằm hạn chế tình hình sử dụng ma tuý trong thanh niên cả nước, trong đó
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nhấn mạnh vai trị của tổ chức Đoàn. Tuy nhiên, đề tài mới đề xuất được những
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nhóm giải pháp cơ bản trong cơng tác tun truyền phịng ngừa, khơng có
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nhóm giải pháp phối hợp để khắc phục những hậu quả do thanh niên nghiện ma
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

tuý gây ra như công tác cai nghiện, công tác quản lý sau cai nghiện, phòng ngừa
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

tái nghiện bền vững.
Năm 2003, đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Nghiên cứu các giải
1


1

1

1

1

1

1

1

1

pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cai nghiện ma túy và sau cai nghiện do
Nguyễn Thành Công làm chủ nhiệm chỉ rõ một số thực trạng và nguyên nhân
nghiện ma tuý, phân tích các biện pháp cai nghiện [48]. Đồng thời đề tài nghiên
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

cứu và nêu ra những hạn chế, tồn tại của công tác quản lý cai nghiện và quản lý
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

sau cai nghiện, những bất cập trong các quy định của văn bản pháp luật về cai
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


nghiện và quản lý sau cai nghiện từ đó đề xuất giải pháp khắc phục. Tuy nhiên,
1

1

1

1

đề tài không đề cập thực trạng nghiện ma tuý của một nhóm đối tượng cụ thể
nào và giải pháp phòng ngừa mà chỉ tập trung vào nhóm giải pháp giải quyết
hậu quả của việc nghiện ma tuý.

4


Năm 2007, Đề tài cấp Bộ Những giải pháp thực hiện việc ngăn chặn tệ
nạn mại dâm, ma túy trong thanh thiếu niên do Đỗ Thị Bích Điểm làm chủ
nhiệm đánh giá cơ bản thực trạng nghiện ma tuý trong thanh thiếu niên Việt
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

Nam và đề xuất các giải pháp phòng ngừa cho thực trạng này [38]. Tuy nhiên,
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

đề tài chưa chia tách được thực trạng nghiện ma tuý trong nhóm thiếu niên và
nhóm thanh niên, do đó đề tài cũng chỉ đề xuất được các giải pháp phòng ngừa
chung cho cả thanh niên và thiếu niên, trong khi đó mỗi độ tuổi cần phải có
1

1

những nhóm giải pháp phịng ngừa phù hợp. Bên cạnh đó, đề tài khơng đề xuất
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

được nhóm giải pháp để khắc phục những hậu quả của tình trạng nghiện ma tuý
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

trong thanh thiếu niên.
1

1

1

Năm 2008, Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội thực hiện đề tài
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

khoa học Tình hình lạm dụng ma túy trong sinh viên các trường đại học, cao
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

đẳng, trung cấp chuyên nghiệp: Một số biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn [39].
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Đề tài khảo sát tình trạng lạm dụng ma tuý trong sinh viên ở một số trường đại
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

học, cao đẳng, trung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội và nhận định thực trạng
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


nghiện hút ma tuý trong sinh viên có nhiều diễn biến phức tạp, tình trạng lạm
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

dụng các chất gây nghiện ngày càng gia tăng. Đề tài đưa ra một số giải pháp
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

phòng ngừa, ngăn chặn; các giải pháp chủ yếu tập trung vào vai trò của nhà
1

1

1

trường và tổ chức Đồn, nhưng khơng đề xuất giải pháp có tính chiều sâu như
quản lý sinh viên ở trường, gia đình và nơi cư trú, tạm trú; chương trình sinh
viên tham gia các hoạt động công tác xã hội, tình nguyện, cơng tác hướng
nghiệp cho sinh viên.
Cùng đối tượng như vậy, năm 2008, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội với
1

1

1

1

1

1

1


1

đề tài khoa học Nghiên cứu các hiện pháp giáo dục phòng, chống ma túy trong
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

các trường học chỉ ra thực trạng của công tác giáo dục trong các trường trên địa
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

bàn Hà Nội, đặc biệt là các nội dung mang tính giáo dục kỹ năng sống cho học
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

sinh, trong đó nhấn mạnh đến cải cách chương trình học, đưa các nội dung về
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

phòng, chống ma tuý và chương trình học phổ thơng [61]. Đây là một giải pháp
1

1

1

1

1

1

1

1


5

1

1

1

1

1

1

1


quan trọng nhằm nâng cao nhận thức cho các nhà giáo dục và học sinh, góp
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

phần phịng ngừa tệ nạn ma tuý trong các trường học.
Năm 2014, đề tài nghiên cứu khoa học của Trần Văn Sơn nghiên cứu
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

Thực trạng và giải pháp phòng, chống ma túy đối với thanh niên quận Long
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

Biên, thành phố Hà Nội đánh giá cơ bản thực trạng nghiện ma tuý trong thanh
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

niên quận Long Biên và đề xuất các giải pháp phòng ngừa cho thực trạng này
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

[71]. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng nghiện ma tuý trong
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

nhóm thanh niên quận Long Biên, do đó đề tài cũng chỉ đề xuất được các giải
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

pháp phòng ngừa cho thanh niên quận Long Biên, chưa đề cập sâu đến cai
1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

nghiện ma túy tại cộng đồng cho người nghiện ma túy.
1

1

1

1

1

1

1

Năm 2016, đề tài nghiên cứu khoa học Quản lý nhà nước về cơng tác
phịng, chống ma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập của Phan Thị Mỹ Hạnh
[49] cho thấy bức tranh về thực trạng phòng, chống tệ nạn ma túy ở nước ta và

nêu ra những ưu điểm, hạn chế, tồn tại của quản lý nhà nước về phòng, chống
ma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, nguyên nhân làm hạn chế hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực này để đề xuất các giải pháp khắc
phục. Tuy nhiên, đề tài đề cập đến các vấn đề chung nhất của công tác quản lý
nhà nước về cơng tác phịng, chống ma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
mà chưa đề cập thực trạng quản lý nhà nước về cai nghiện ma tuý của một
nhóm đối tượng nghiện, tại một địa bàn cụ thể nào.
Những đề tài trên nghiên cứu ở góc độ rộng là tệ nạn ma túy, bao gồm cả
tình trạng nghiện ma túy, tội phạm về ma túy và các hành vi trái phép khác về
ma túy, và đưa ra các giải pháp phịng, chống tệ nạn ma túy nói chung. Hầu hết
các cơng trình nghiên cứu chỉ đi sâu vào những vấn đề chung nhất về tệ nạn ma
túy, rất ít cơng trình nghiên cứu dành riêng cho cơng tác phòng, chống nghiện
ma túy, nhất là đề cập đến thực trạng quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại
cộng đồng ở một địa bàn cụ thể. Ở đề tài này tác giả chọn lựa, đi sâu nghiên
cứu và đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng

6


đồng tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại
1

1

1

1


1

1

1

1

1

cộng đồng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

pháp nâng cao hiệu quả cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn Quận.
1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận đối với quản lý nhà nước về cai
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

nghiện ma túy tại cộng đồng.
1

1

1

1

1


- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, đánh giá những ưu điểm, hạn chế
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

với người nghiện ma túy trên địa bàn Quận.
1

1

1

1

1

1

1

1

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng và

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


thành phố Hà Nội nói chung.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp là tài liệu, số liệu thống kê giai đoạn
2013–2017. Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ các cuộc phỏng vấn sâu và thảo
1

1

1

1

1

luận nhóm tại hai phường Vĩnh Tuy và Thanh Lương, nơi có số lượng người
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

mắc nghiện ma túy nhiều nhất quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
1

1

1

1

1

1

1


1

7

1

1

1

1

1

1


5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp
Nghiên cứu sử dụng hệ thống tư liệu để phân tích và đánh giá. Những tài
liệu được sử dụng gồm những tài liệu khoa học, nghiên cứu đã được cơng bố
và các báo cáo có nội dung liên quan đến đề tài (các báo cáo của các cơ quan:
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Đảng bộ quận Hai Bà Trưng, UBND quận Hai Bà Trưng, Phòng Lao động,
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Thương binh và Xã hội, Phịng Văn hóa, Phịng Y tế quận Hai Bà Trưng...).
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

5.2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp
Để tìm hiểu rõ hơn về quan điểm, thái độ của các bên liên quan đến công
tác cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, đề tài thực
hiện 8 buổi thảo luận nhóm tại hai phường Thanh Lương và Vĩnh Tuy. Thành
phần tham gia là nhóm người nghiện ma túy đang sinh hoạt tại Câu lạc bộ B931.
Mỗi nhóm có từ 7 đến 9 thành viên và thực hiện 4 cuộc thảo luận nhóm ở mỗi
phường.
Nội dung chính của thảo luận nhóm tập trung vào các vấn đề: (1) đánh giá

và nhìn nhận về tình hình nghiện và cai nghiện ma túy hiện nay; (2) những
nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy, những khó khăn vướng mắc trong việc cai
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


nghiện ma túy tại cộng đồng; (3) cơng tác phịng, chống nghiện ma t của địa
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

phương; (4) những giải pháp để phòng, chống nghiện ma túy và nâng cao hiệu
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

quả công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng.
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

Đề tài thực hiện 8 cuộc phỏng vấn sâu ở mỗi phường, với các đối tượng:
1 phó chủ tịch phường; 1 phó trưởng công an phường phụ trách công tác cảnh
sát khu vực; 1 trạm trưởng trạm y tế phường; 2 tình nguyện viên thuộc đội công

1

B93 là tổ chức dành cho những người sau cai nghiện ma tuý do UBND cấp phường quyết
định thành lập và quản lý, có sự hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ của Phịng Lao động,
Thương binh và Xã hội và Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội, sự tham gia giúp đỡ của các
đoàn thể địa phương

8



tác xã hội tình nguyện cấp phường; 3 người nhà của người mắc nghiện ma túy.
Như vậy, có tổng số 16 cuộc phỏng vấn sâu tại hai phường trọng điểm. Ngoài
ra, đề tài nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu Phó Giám đốc Trung tâm Y tế
quận Hai Bà Trưng.
Nội dung phỏng vấn sâu tập trung tập trung chủ yếu vào các vấn đề: (1)
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại địa bàn;
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

(2) phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý nhà nước về
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

cai nghiện ma túy tại địa bàn; (3) các giải pháp của các bên liên quan để nâng
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy.
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài lý giải một số vấn đề thực tiễn thơng qua việc tìm hiểu và phân tích
1

1

1

1

1

1

1

1

1

tình hình nghiện ma túy và cai nghiện ma túy tại quận Hai Bà Trưng, đồng thời
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


vận dụng các nội dung lý thuyết về quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

cộng đồng để nghiên cứu, củng cố sâu sắc hơn những hiểu biết về các nội dung
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

của quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng.
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn góp phần làm sáng tỏ thực trạng cai nghiện ma túy tại cộng đồng
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

trên địa bàn quận Hai Bà Trưng và bước đầu đề xuất một số giải pháp hiệu quả
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


để đóng góp cho cơng tác cai nghiện ma túy tại cộng đồng trên địa bàn quận
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

Hai Bà Trưng nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung. Luận văn có thể sử
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm cơng tác phịng, chống tệ nạn xã
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

hội, xây dựng kế hoạch phòng, chống tệ nạn ma túy tại quận Hai Bà Trưng nói
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

riêng, thành phố Hà Nội nói chung; trong cơng tác tun truyền về phòng,
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


chống tệ nạn ma túy ở các cấp. Luận văn cũng là tài liệu tham khảo cho các cán
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

bộ quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng trong nghiên cứu và
1

1

1

1

1

1

hoạt động thực tiễn.
9


7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, kết cấu của luận văn gồm
ba chương, cụ thể:
• Chương 1 trình bày cơ sở lý luận quản lý nhà nước về cai nghiện ma
túy tại cộng đồng;

• Chương 2 phân tích thực trạng nghiện ma t, cai nghiện ma túy tại
cộng đồng và công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng
đồng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội;
• Chương 3 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội.

10


Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG
1.1. Các khái niệm công cụ
1.1.1.Khái niệm ma túy
Theo Công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961 của Liên hợp
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

quốc, ma túy là bất kỳ chất liệu nào được quy định tại Bảng I và II của Công
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

ước quốc tế 1961, dù là các chất dưới dạng tự nhiên hay các chất dưới dạng
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

tổng hợp [47].
1

Bộ luật hình sự nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

thông qua ngày 27/11/2015 quy định các tội phạm về ma túy tại Chương XX
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

[60]. Theo đó, ma túy bao gồm các thành phần của các loại cây có chứa chất ma
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

túy (lá, rễ, thân, cành, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây cô-ca…), các chất ma túy
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

(hêrôin, côcain hoặc methamphetamine, amphetamine, MDMA…), và các chất
1

1

1

1


1

1

1

1

1

ma túy tổng hợp ở thể lỏng, thể rắn.
1

1

1

1

1

1

1

Luật Phòng, chống ma túy được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
1

1


1

1

1

1

1

1

1

nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 09/12/2000 quy định tại Điều 2: “Chất ma túy
1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do
Chính phủ ban hành” [57].
Như vậy, ma túy là những chất đã được xác định và có tên gọi riêng. Tổng
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

hợp lại có thể hiểu ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần, có nguồn
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

hành. Các chất này khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi trạng thái ý
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

thức và sinh lý, có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây tác hại về nhiều mặt đối với
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

xã hội. Một số loại ma tuý thường gặp như thuốc phiện, mooc phin, heroin, cần
1

1

1

1


1

1

1

1

1

sa, ma tuý tổng hợp.

11

1

1


1.1.1. Khái niệm nghiện ma túy
Trước hết, từ góc độ y học, nghiện là một sự lệ thuộc thuốc gây nghiện
1

1

1

1


cùng với quá trình tái nghiện sau khi rời bỏ chất gây nghiện [40]. Sổ tay chẩn
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

đoán của Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ định nghĩa nghiện là các triệu chứng bao
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

gồm hiện tượng dung nạp (cần phải tăng liều lượng sử dụng để đạt được khoái
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

cảm), sử dụng ma tuý để giảm triệu chứng cai, không thể giảm liều sử dụng
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

thuốc hay ngưng sử dụng và tiếp tục sử dụng dù biết nó có hại cho bản thân hay
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

những người khác [41].
Hiện nay có nhiều định nghĩa về nghiện ma tuý. Theo Tổ chức Y tế Thế
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

giới, nghiện ma tuý là tình trạng lệ thuộc về mặt tâm thần hoặc thể chất hoặc cả
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

hai khi một người sử dụng ma túy lặp đi lặp lại theo chu kỳ hoặc dùng kéo dài
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

liên tục một thứ ma tuý và tình trạng lệ thuộc này làm thay đổi cách cư xử, bắt
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

buộc đương sự luôn cảm thấy sự bức bách phải dùng ma tuý để có được những
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

hiệu ứng ma tuý về mặt tâm thần của ma tuý và thoát khỏi sự khó chịu, vật vã
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

do thiếu ma t. Tình trạng lệ thuộc này có thể kèm theo hiện tượng quen ma
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

t hoặc khơng, và một người có thể bị lệ thuộc vào nhiều loại ma tuý [70].
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

Theo Điều 2, Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000, “người nghiện ma túy là
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

vào các chất này” [57]. Như vậy, người nghiện ma túy là người sử dụng lặp đi
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

lặp lại các chất ma tuý, thuốc gây nghiện dẫn đến bị lệ thuộc cả về thể chất lẫn
tinh thần đối với chất gây nghiện đó.
Tài liệu Đào tạo nhân viên tiếp cận cộng đồng của Dự án LIFE GAP [31]
1

1

1

1

1

đưa ra một số tiêu chí để xác định lệ thuộc ma tuý/nghiện ma tuý bao gồm dung
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nạp, đói thuốc, bắt buộc sử dụng, thu hẹp, sở thích tập trung, và tái nghiện.
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Dung nạp là hiện tượng người sử dụng ma tuý ngày càng quen với tác dụng của
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

ma túy và cần phải tăng liều dùng để đạt được tác dụng như mong muốn. Một

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

người ở giai đoạn dung nạp ma t thể hiện ít có phản ứng về liều dùng hơn
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

người chưa có ở giai đoạn này. Mức độ dung nạp tối đa có thể được quan sát
1

1

1

1

1

1

1

1

1

12

1

1


1

1

1

1

1

1

1


bằng sự lệ thuộc vào heroin. Ví dụ, khi một người đã quá lệ thuộc vào heroin,
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

họ có thể dùng liều lượng vượt quá mức độ người chưa dung nạp loại ma tuý
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

này.
Đói thuốc là hội chứng bao gồm những biểu hiện thay đổi về thể chất và
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

tâm lý của người sử dụng ma túy, xảy ra khi giảm nhanh liều lượng quen dùng
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

(ví dụ người cắt cơn heroin có thể có những phản ứng của cơ thể như đau cơ
1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

khớp, rối loạn chức năng tim mạch và hệ thống tiêu hố). Để tránh cảm giác
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

khó chịu khi đói thuốc người đó phải dùng một liều. Đây là hiện tượng giải tỏa
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

và có liên quan chặt chẽ đến hội chứng đói thuốc.
1

1

1

1


1

1

1

1

1

Bắt buộc sử dụng là khi một người lệ thuộc vào ma tuý bắt buộc phải sử
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

dụng ma tuý. Hiện tượng này có liên quan đến đói thuốc.
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Thu hẹp là khi khi đã nghiện, người sử dụng ma tuý sẽ sử dụng ma tuý
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

theo một cách nhất định.
1

1


1

1

Sở thích tập trung là hứng thú sử dụng ma tuý dần dần trở thành ưu tiên
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

lớn nhất trong cuộc sống của người sử dụng ma tuý. Sở thích này ngày càng thu

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

hẹp và xác định bằng việc tìm mọi cách để có ma t sử dụng (đồng thời tìm
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

mọi cách để có tiền mua ma tuý).
1

1

1

1

1

1

1

Tái nghiện xảy ra khi một người ngưng sử dụng ma tuý trong vài tuần
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

hoặc vài tháng nếu quay lại sử dụng sẽ có xu hướng tái sử dụng một cách nhanh
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

chóng và hình thành lại sự lệ thuộc vào ma tuý.
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1.1.2. Khái niệm cai nghiện ma túy
Đối với người nghiện ma túy, cần thực hiện việc cai nghiện ma túy thì mới
có thể trở lại tình trạng như của người bình thường. Cai nghiện ma túy không
chỉ đơn giản là việc chấm dứt sử dụng mà đó là q trình mất nhiều thời gian
do cần áp dụng các hoạt động điều trị, tư vấn kết hợp với học tập, lao động và
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

rèn luyện để người nghiện ma túy cắt được cơn nghiện và dần dần phục hồi
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

toàn diện về sức khỏe, nhận thức, tâm lý, hành vi và nhân cách [24]. Quy trình
1

1

1

1


1

1

1

1

1

13

1

1

1

1


cai nghiện ma túy là tổng hợp các phương pháp, biện pháp được thực hiện theo
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

một trình tự, thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

và áp dụng thống nhất trong các hình thức cai nghiện ma túy nhằm cắt cơn
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nghiện, phục hồi sức khỏe, hành vi, nhân cách, khả năng học tập, lao động để
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nâng cao năng lực tái hòa nhập cộng đồng và phòng, chống tái nghiện cho
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

người nghiện ma túy. Cai nghiện ma túy thành công không chỉ phụ thuộc vào
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

cá nhân người nghiện ma túy mà còn phụ thuộc rất nhiều vào gia đình của
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

người nghiện ma túy và và cộng đồng dân cư nơi họ sinh sống. Quan trọng hơn
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nữa, người sau cai nghiện ma túy cần được tạo cơ hội để họ tái hòa nhập vào

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

cộng đồng và từ đó chống tái nghiện ma túy thành cơng.
1.1.3. Khái niệm cai nghiện ma túy tại cộng đồng
Cai nghiện ma túy tại cộng đồng là việc áp dụng quy trình cai nghiện đối
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

với người nghiện ma túy đang cư trú tại cộng đồng. Theo Nghị định

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

94/2010/NĐ-CP, cai nghiện ma túy tại cộng đồng được thực hiện theo hai hình
1

1

1

1


1

1

1

thức: tự nguyện và bắt buộc [24].
Hình thức tự nguyện áp dụng với người nghiện ma túy đang cư trú tại
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


cộng đồng tự nguyện đăng ký cai nghiện nhưng khơng có điều kiện điều trị cắt
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

cơn tại gia đình. Người nghiện ma túy hoặc gia đình, người giám hộ của người
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

nghiện ma túy chưa thành niên có trách nhiệm tự giác khai báo và đăng ký tự
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

nguyện cai nghiện tại cộng đồng với Chủ tịch UBND cấp xã.
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Hình thức bắt buộc áp dụng với người nghiện ma túy cư trú tại cộng đồng
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nhưng không tự giác khai báo và không tự nguyện đăng ký cai nghiện tại gia
1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

đình hoặc cộng đồng. Khơng áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc tại
1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

cộng đồng đối với các trường hợp sau:
1

1

1

1


1

1

1

• Người nghiện ma túy đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

phường, thị trấn theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính;
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

• Người nghiện ma túy thuộc diện bị đưa vào cơ sở chữa bệnh, trường
1


1

1

1

1

1

14

1

1

1

1

1

1


giáo dưỡng, cơ sở giáo dục theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

hành chính;
1

• Người nghiện ma túy đang bị áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

tại nơi cư trú, tại Trung tâm quản lý sau cai nghiện theo quy định của
1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Luật Phòng, chống ma túy.

1

1

1

1

Chủ tịch UBND cấp xã chỉ đạo Tổ công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

thực hiện các hoạt động cai nghiện cho người tự nguyện và bắt buộc cai nghiện
1

1

1

1

1

ma túy tại cộng đồng.
1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể lên đối tượng
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

quản lý nhằm đạt mục tiêu dự kiến [42, tr.7]. Quản lý nhà nước là dạng quản lý
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

xã hội mang tính quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng là một hình thức hoạt động của Nhà
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nước, do các chủ thể có thẩm quyền (trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


vi hoạt động của con người. Với cách hiểu này, có thể quan niệm: Quản lý nhà
1

1

1

1

1

1

chính nhà nước, người có thẩm quyền) thực hiện trên cơ sở và để thi hành pháp
1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, góp phần phịng, chống tội phạm, tệ
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

hội [57], [58]. Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại
1

1

1


1

1

1

1

cộng đồng có các đặc trưng sau đây:
Chủ thể quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng là các cơ
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

quan hành chính nhà nước. Vì ma túy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

đồng, đến trật tự an toàn xã hội, thậm chí đến an ninh quốc gia nên chủ thể quản
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng đồng phải là Chính phủ. Bộ Lao
1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

động, Thương binh và Xã hội trực tiếp chủ trì và phối hợp với các cơ quan nhà
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

nước khác thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy tại cộng
1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

đồng và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về kết quả thực hiện. Các bộ, cơ
1


1

1

1

1

1

1

15

1

1

1

1


×