Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.35 KB, 70 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH. SỔ GIÁO ÁN VÀ NHẬT KÍ NHÓM LỚP CHỦ ĐỀ II: BẢN THÂN. Họ tên giáo viên: Đỗ Thị Minh Thủy Lớp: 5 tuổi 2 Trường: mầm non Cẩm Phú. Thành Phố: Cẩm Phả. Năm học: 2012-2013 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN ( Thời gian thực hiện: 4 tuần: từ ngày 24/9/2012 đến ngày 19/10/2012).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG. Tên chủ đề nhánh: T«i lµ ai ? ( Số tuần thực hiện: 1tuần ( từ ngày: 01/10 đến 05 /10 2012) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU . 1. Đón trẻ: - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Tạo được sự tin tưởng ở phụ vào tủ. huynh. - Tạo được sự gần gũi thân 2. Trò chuyện với trẻ về - thiên giữa cô và trẻ. Trò chuyện về những cảm - Rèn nề nếp, thói quen cất đồ xúc của trẻ trong những dùng đúng nơi quy định. ngày nghỉ cuối tuần. - Biết chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp. - Trẻ biết đặc điểm sở thích của 3. Thể dục sáng: mình của bạn. TËp theo bµi “Nµo chóng ta - Rèn nề nếp thói quen thể dục cïng tËp thÓ dôc”. sáng - Hô hấp: 1 - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, - Tay: 4 tạo thói quen thể dục sáng - Chân: 1 - Trẻ tập các động tác đều đúng - Bụng: 3 theo hiệu lệch của cô - Bật: 1 - Có ý thức nề nếp khi tham gia hoạt động. 4. Điểm danh: 5. Dự báo thời tiết:. CHUẨN BỊ - Phòng nhóm sạch sẽ thoáng mát. - Ảnh của trẻ, Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng theo đúng chủ điểm - Sân tập bằng phẳng sạch. - Các động tác thể dục.. - Trẻ biết tên bạn, tên mình, tên - Sổ điểm danh cô giáo - Rèn cho trẻ khả năng phán - Bảng dự báo đoán về thời tiết trong ngày. thời tiết của bé..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô đến sớm 15 phút vệ sinh nhà nhóm sạch sẽ. - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, đưa vé ăn cho cô bằng hai tay. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình riêng của từng trẻ. - Giúp trẻ dán ảnh của trẻ trên tường, cho trẻ cùng soi gương và quan sát và trò chuyện với trẻ về đặc điểm sở thích của trẻ sau đó so sánh với các bạn. - Cho trẻ dự đoán thời tiết hôm nay thế nào?. a. Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường , đi kiễng mũi chân, kiễng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về đội hình 3 hàng ngang. b. Trọng động: - Động tác hô hấp: Gà gáy ooo. - Trẻ chào cô chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cùng cô dán ảnh, trò chuyện về sở thích, đặc điểm của mình và các bạn. - Trẻ dự đoán thời tiết trong ngày.. x x x. Cb t.h - Động tác tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước,sau. Cb. 4 1 2 - Động tác bụng:Nghiêng người sang 2 bên. Cb 1 - Động tác chân:Khuỵu gối. 2. 3. 4. x O. x. x x. x. 3 - Chuyển đội hình. Xxxxxx O Xxxxxx Xxxxxx.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cb.4. 2. 1.3. - Động tác bật: Bật tách khép chân.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 4-5 vòng về lớp - Trẻ dạ cô khi cô gọi đến tên mình TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường/ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường. Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát « Mừng sinh nhật ». MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Thay đổi trạng thái hoạt động giúp trẻ tích cự hơn trong các hoạt đông tiếp theo. - Luyện cho trẻ sử dụng các giác quan để cảm nhận thế giới ngoài lớp học. - Phát triển óc quan sát, tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho 2. Trò chơi vận động: trẻ. - Chuyền bóng bằng 2 chân”. - Biết cách chơi trò chơi. Có “ Giúp cô tìm bạn” “ Trời tinh thần đoàn kết khi chơi mưa” “ Mèo đuổi chuột” “ trò chơi. Chó sói xấu tính” - Phát triển phản xạ nhanh nhẹn ở trẻ, tính tích cực hoạt động cho trẻ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn trong lớp.. CHUẨN BỊ - Sân chơi, địa điểm dạo chơi. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. -Trò chơi, Bóng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Chơi tự do: - Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/ bạn gái. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. Chơi với cát/ nước, in dấu bàn tay, bàn chân, ướm thử.. - Trẻ được thể hiện theo ý thích các hình vẽ trên sân. - Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn khi hoạt động. - Trẻ được trải nghiệm với thiên nhiên về bản thân trẻ.. - Phấn đủ cho trẻ. - Đồ chơi ngoài trời. - Cát, nước... HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát, cùng trẻ quan - Trẻ chú ý quan sát và trả sát và trò chuyện với trẻ về những điều mà trẻ được lời câu hỏi của cô. thấy. - Đàm thoại với trẻ về không khí thời tiết: + Hôm nay không khí như thế nào? Bầu trời như thế - Trẻ trả lời. nào? + Cây cối trong vườn có gì thay đổi? Con thích gì nhất ? Vườn rất nhiều cây xanh làm cho không khí trong lành. Để cây tươi tốt các con phải như thế nào? + Các cơn lắng nghe xem có âm thanh gì? Phát ra từ phía nào? > Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Ngồi nghe kể chuyện/ hát/ đọc thơ về chủ đề. * Cô giới thiệu trò chơi : Mèo đuổi chuột - LuËt ch¬i: B¹n chuét nµo bÞ b¾t ph¶i lµm mÌo - C¸ch ch¬i: Cho trÎ cÇm tay nhau t¹o thµnh h×nh trßn 1 b¹n lµm mÌo, 1 b¹n lµm chuét c¸c b¹n cÇm tay nhau đọc bài thơ: Mèo đuổi chuột. “ MÌo ®uæi chuét Nµo b¹n ra ®©y Tay n¾m chÆt tay.... ....... B¾t mÌo hãa chuét ” - Chuét chạy MÌo ®uæi vµ b¾t chuét, chó chuét ch¹y chËm th× bÞ mÌo b¾t ph¶i ra lµm mÌo - Cho trÎ ch¬i 3 – 4 lÇn.. - Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô phát phấn cho trẻ vẽ hình bạn trai, bạn gái.. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Cho trẻ chơi tự do trên sân( Cô bao quát trẻ) - Nhận xét buổi hoạt động. - Trẻ chơi trò chơi. - Vẽ hình bạn trai/ bạn gái. - Chơi tự do trên sân. TỔ CHỨC CÁC. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Góc tạo hình : - Tô màu/ xé/ cắt dán, làm ảnh tặng bạn thân ; Nặn : Đồ dùng của bé, những thứ bé thích ; chơi : « Cửa hàng sản xuất đồ chơi búp bê ». làm rối từ nguyên liệu khác.. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã được học: to màu, xé/ cắt/ nặn..tạo được các sản phẩm tạo hình trẻ thích. - Rèn trí tưởng tượng và sự khéo léo của đôi bàn tay.. - Giấy, bút màu, kéo, hồ, đất nặn.. .... 2. Góc nghệ thuật : - Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề. - Chơi với các nhạc cụ và phân biệt các âm thanh khác nhau.. - Trẻ hát thuộc một số bài - Các bài hát, hát ở chủ điểm. các loại nhạc cụ - Tự tin hát đúng nhạc, rừ âm nhạc... lời khi biểu diễn.. 3. Góc sách : - Làm sách tranh, truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân; Xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.. - Rèn luyện cách giở sách, biết kể chuyện theo tranh vẽ - Cùng cô làm sách về công việc hàng ngày của bé.. - Các loại sách báo, tạp chí về chủ đề, kéo,hồ ,giấy gam, khăn lau.... 4. Góc xây dựng : - Xếp hình bé và bạn tập thể dục; Xây nhà và xếp đường về nhà bé ; Xây công viên.. - Trẻ biết sắp xếp bố cục công trình, xây được nhà và đường về nhà. Biết phân bố công việc ở góc chơi.. - Các khối gỗ..gạch, bộ lắp ghép, các đồ chơi...cây cảnh..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Góc thiên nhiên: - Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng ; phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai/ bạn gái ; chơi : « Chiếc túi kỳ lạ » nhận biết các khối .. - Trẻ được thực hành trải nghiệm đo chiều cao, cân nặng. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ đề.. - Thước đo, cân..giấy bút... HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN *. Ổn định : Hát một cái mũi. 1. Thoả thuận chung: - Giới thiệu góc chơi. Thăm dò ý đồ chơi. - Hỏi: + Con chơi góc nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. a. Góc phân vai - Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình của mình, có bố mẹ, con bố mẹ đi làm, chăm sóc em bé - Chơi bán hàng có những ai ? Bán các loại đồ dùng học tập, sách vở, bảng, hoa quả mùa thu b. Góc xây dựng - Trong góc chơi có những ai ? Bác thợ xây làm công việc gì? Xây như thế nào? - Xếp hình bé như thế nào. (Đầu, mình, tay, chân) - Xếp ngôi nhà, lấy sỏi xếp đường đi. c. Góc tạo hình: - Vẽ, nặn bé hình người bạn trai, bạn gái.. d. Góc sách truyện. + Ai tham gia kể chuyện. đ. Góc khám phá khoa học - Các con sẽ chăm sóc cây và còn làm rất nhiều công việc như xới đất, bắt sâu, trồng cây 2. Quá trình chơi. - Cô quan sát hướng dẫn tham gia cùng chơi với trẻ. 3. Kết thúc - Cô đến từng góc chơi nhận xét - Tập chung trẻ ở góc chơi xây dựng nêu nhận xét - Nhận xét. Trẻ tự nhận vai chơi trong góc chơi. - Trò chơi bán hàng có người bán hàng, người mua. - Thảo luận cùng cô.. - Thể hiện vai chơi. - Trẻ tham gia nhiệt tình vào góc chơi. - Trẻ đi thăm quan góc xây dựng. - Một trẻ tự giới thiệu công trình.. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 6 Góc phân vai : - Gia đình: ”Mẹ con”; Phòng - Biết một số thói quen khám; Siêu thị/ cửa hàng. trong sinh hoạt hàng ngày, biết yêu thương đoàn kết.. - Bộ đồ chơi trong góc phân vai..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Trò chơi: “ Thẻ tên của tôi”. Trò chuyện về người thân trong gia đình mình, trong trường lớp của bé - Đo chiều cao, cân nặng, làm biểu đồ. - Chơi: “ Giúp cô tìm bạn” “ Đổi đồ chơi cho bạn” - Nghe truyện, đọc thơ, Ôn bài hát, đồng dao.. - Hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nhận xét trong ngày. - Nêu gương bé ngoan cuối tuần.. Rèn nề nếp sinh hoạt cho trẻ. - Củng cố kiến thức cho trẻ, rèn luyện cách đọc thơ đúng nhịp, đọc thơ diễn cảm - Rèn luyện khả năng tư duy cho trẻ - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Trẻ biết đánh giá bạn , đánh giá mình - Rèn nề nếp thói quen - Biết những tiêu chuẩn ngoan, chưa ngoan. - Tranh ảnh, hình ảnh về chủ đề. - Các nhạc cụ. - Tranh thơ. - Các trò chơi. - Đồ chơi ở góc.. - Cờ, bé ngoan...
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Cùng nhau hát bài :’’Nào bạn ơi cất đồ chơi’’. - - Trẻ hát và cùng nhau cất đồ Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. chơi vào đúng nơi quy định. Cô nhận xét chung về buổi hoạt động, trẻ nhận xét các bạn trong lớp. 1. Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ đi vệ sinh. - Trẻ dậy đi vệ sinh song về ăn. - Cô thu dọn phòng ngủ sạch sẽ. quà chiều. - Cho trẻ tập bài: Ồ sao bé không lắc. - Trẻ tập bài: Ồ sao bé không lắc. 2. Ôn bài: * Trò chuyện về người thân trong gia đình mình, trong trường lớp của bé - Đo chiều cao, cân nặng, làm biểu đồ. - Nghe truyện, đọc thơ, Ôn bài hát, đồng dao.. 3. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi. Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn. - Cho trẻ theo ý thích. 4. Nêu gương cuối ngày. - Trẻ chia sẻ cùng cô và các bạn.. - Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan”. Hỏi trẻ. - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé ngoan”.. - Trẻ hát hát cùng cô, đọc thơ.. - Trẻ chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi theo ý thích.. các con vừa hát bài hát gì? Như thế nào là bé ngoan. - Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan. + Cho trẻ tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét chung. Động viên những trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều hơn nữa. + Cho trẻ được cắm cờ. - Trẻ liên hoan văn nghệ.. - Trẻ nói 3 tiêu chuẩn bé ngoan là: Bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan.. Thứ 2 ngày 01 tháng10 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: *PTTC:Thể dục - VĐCB:. Đi trên dây.. - Ôn: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. - TCVĐ: Tạo dáng Hoạt động bổ trợ: - Phát triển ngôn ngữ: Đọc chữ cái o, ô, ơ - Phát triển thẩm mỹ: Hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, Nào cùng tập thể dục. I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp chân tay, mắt giữ thăng bằng đi trên dây. - Phối hợp chân tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng không làm rơi bóng 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia hoạt động - Rèn luyện sức khoẻ và rèn luyện khả năng giữ thăng băng cho trẻ, có tính kỷ luật trong khi chơi 3. Giáo dục thái độ. - Nề nếp thói quen cho trẻ. Giáo dục tinh thần đoàn kết trong khi chơi II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Trang phục gọn gàng. Dây thể dục. Sân bằng phẳng. Vạch kẻ sẵn - Trang phục gọn gàng 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức ngoài sân trường.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Ôn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “ lớp chúng mình” - Trẻ hát. - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Hướng trẻ vào trò chơi để rèn luyện sức khỏe , rèn luyện bàn tay khéo léo . 2. Nội dung: a. Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu rèn luyện đôi bàn chân ( đi thường, x đi bằng mũi bàn chân , gót bàn chân , chạy chậm , chạy x nhanh ….) x b.Trọng động : BTPTC:. x x O. x x. x. - Tay 6: Thay nhau đưa lên cao X - Chân 3: Đưa chân ra trước ( 4 lần 8 nhịp ) - Bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên - Bật 2 : Bật tách kép chân. x x x. x x x x x x. x x x. x x x. - Trẻ thực hiện theo cô 2 lần 8 nhịp. C. Vận động cơ bản: Đi trên dây - Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau * * * * * * * * ----------------------------------------------------------------------------------------------Đi trên dây * * * * * * * * - Cô giới thiệu tên vận động. Cô làm mẫu - Lần 1 không phân tích. Lần 2 phân tích. Lần 3 nhấn - TTCB: Chân đứng rộng bằng vai, người thẳng. Khi có hiệu lệnh cô chống tay vào hông mắt nhìn thẳng đi trên dây cô bước chân thẳng vào dây bước từng chân trên dây đến hết dây về cuối hàng chân không rời dây. - Chuyển đội hình: Đi trên dây. - Chú ý quan sát cô làm mẫu..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi 2 trẻ lên làm mẫu, cho trẻ khác nêu nhận xét - Trẻ thực hiên đi trên dây - Cô quan sát trẻ động viên trẻ tập, hướng dẫn một số trẻ đi trên dây - Tổ chức thi đua giữa các đội đội nào đi trên dây đi thẳng, nhanh nhẹn là thăng cuộc . Nhận xét trẻ thi đua - Tổ chức thi đua giữa các cá nhân xem bạn nào đi trên dây - Nhận xét động viên trẻ thực hiện - Cô dạy các con bài thể dục gì ? Mời 2 trẻ lên làm mẫu lại * Ôn luyện: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Cho 2 trẻ lên Đập bóng xuống sàn và bắt bóng cho cả lớp quan sát nêu nhận xét bạn làm đã đúng chưa? - Luật chơi: Bạn nào làm rơi bóng phải nhảy lò cò - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm nhỏ khoảng 8 – 10 trẻ đứng thành vòng tròn, thi đập bóng xuống sàn và bắt bóng không làm rơi bóng. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi - Cô bao quát động viên nhận xét trẻ - Các con được chơi trò chơi gì ? * Trò chơi: Tạo dáng. - Cô nói cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hồi tĩnh: - Cho ttrẻ hít thở đi nhẹ nhàng 2-3 vòng và về lớp. - Phân trẻ ra các nhóm cô sắp xếp và chuẩn bị đồ chơi ở các góc.. - 2 trẻ tập mẫu. - Cả lớp lần lượt thực hiện. - Cả lớp thi đua tập... - 2 trẻ tập lại.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ chơi trò chơi. - Đi nhẹ nhàng. - Cùng cô sắp xếp chuẩn bị các góc chơi.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 2 ngày 01 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM: Tạo hình:. Làm búp bê.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động: I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Trẻ biết cách miêu tả và tái tạo tưởng tượng để tạo ra sản phẩm. 2. Kỹ năng : - Biết cách gấp cuộn 2 đầu và gấp đôi tạo thành hình búp bê. 3. Giáo dục : - Trẻ yêu thích và biết cách giữ gìn sản phẩm do mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Mẫu búp bê bằng vải - Khăn mùi xoa - Chỉ - Mỗi trẻ 1 khăn mùi xoa - Chỉ để buộc. 2. Địa điểm tổ chức: - Phòng học của lớp. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 . Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Chơi trò chơi nói nhanh tên các bộ phận trên cơ thể - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ.. - Trẻ nêu đặc điểm cơ bản. 2. Nội dung:. của bạn gái, bạn trai.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Giới thiệu và đàm thoại vật mẫu: - Cho 1 trẻ lên nhắm mắt dùng tay sờ đoán xem trong giỏ có gì? - Cho cả lớp nhắc lại:. - Búp bê.. - Búp bê được làm bằng chất liệu gì?. - Búp bê được làm bằng vải.. - Bạn nào có thể nhận xét về bạn búp bê này ?. - 2-3 trẻ nhận xét.. + Búp bê có những phần nào?. - Có đầu, thâm tay, và búp. + Chúng mình có biết được gấp như thế nào không?. bê có váy xòe.. + Cô nhận xét và củng cố lại.. - Cuộn lại và buộc. b. Cô làm mẫu Để khăn mùi xoa dải phẳng trên mặt bàn, cuộn từng đầu của khăn mùi xoa theo lần lượt, tới giữa khăn dừng lại và - Trẻ chú ý quan sát cô cô lại cuộn đầu khăn bên kia theo lần lượt cứ như vậy ra làm mẫu đến giữa khăn, sau đó gấp đôi khăn lại, phần trên gấp ngắn hơn phần dưới, gấp 2 mặt khăn lại lấy dây chỉ buộc thắt lại một ít làm đầu, vf phần dưới làm váy và tay. C. Dạy trẻ làm búp bê: * Hỏi ý định trẻ:. - 2-3 trẻ nêu ý định của. + Con định gấp búp bê như thế nào?. mình.. + Gấp phần gì trước..gấp xong phải làm gì?. - Trẻ trả lời - Gấp đầu xong buộc lại. - Cô cho cả lớp cùng nói lại các thao tác để gấp búp bê.. - Trẻ cùng nhau nhắc lại. - Cô giới thiệu lại các thao tác làm búp bê.. các thao tác.. * Cho trẻ thực hiện: - Cô quan sát và hướng dẫn cho những trẻ còn lúng túng. - Động viên trẻ có thể sáng tạo làm những dây nơ cho búp bê. e. Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Trẻ nhận xét: - Cô gợi hỏi xem trẻ thích sản phẩm nào? vì sao thích? - 4-5 trẻ nhận xét đẹp như thế nào có giống mãu của cô không .. các phần có cân đối ... ( Cô gợi hỏi để trẻ trả lời.) * Cô nhận xét. - Cô nhận xét một số sản phẩm đẹp và chưa đẹp.. - Trẻ chú ý nghe cô nhận. - Động viên khích lệ những trẻ chưa thực hiện thành công xét. để trẻ phát huy. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương và giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể và biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Thứ 3 ngày 02 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phát triển ngôn ngư Truyện: Chuyện. của dê con. Hoạt động bổ trợ: - Phát triển tình cảm xã hội. - Phát triển nhận thức: Trẻ biết nhận xét các đặc điểm của con dê. I . MỤC ĐÍCH YÊU CÂU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết phòng tránh mối nguy hiểm cho bản thân 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng cảm thụ văn học - Rèn luyện cách trò lời rõ ràng, nói đúng giọng điệu nhân vật 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ: Biết khiêm nhường học hỏi, biết lắng nghe khi người khác nói, không hấp tấp vội vàng. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Hình ảnh về dê con, và nội dung câu chuyện trên máy vi tính - Giấy A4, bút sáp màu 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức trong lớp.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ đi thăm nhà của dê con - Đây là nhà của ai? Dê con có đặc điểm gì? - Dê kêu như thế nào? - Có một câu chuyện rất hay nói về dê con các con có muốn nghe cô kể không ? 2. Nội dung A. Hoạt động 1: Giới thiệu và kể chuyện: - Cô kể cho các con nghe câu chuyện: “ Chuyện của dê. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đi thăm gia đình dê con. - Dê có 4 chân kêu be be.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> con” * Cô kể lần 1 sử dụng mô hình. - Trẻ đứng xung quanh mô hình nghe cô kể chuyện - Lắng nghe.. - Giảng nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể chú dê trước khi đi kiếm ăn mẹ dặn dê con tránh xa con sói nếu không nó sẽ ăn thịt . Nhưng dê con không nghe hết lời mẹ dặn đã chạy đi mất, gặp ai dê cũng nghĩ là sói, Dê con luôn cho rằng mình là người biết rồi nên xuýt nữa bị sói ăn thịt. - Cho trẻ giả làm chú dê kêu be be về lớp - Trẻ giả làm dê kêu be be về lớp * Giới thiệu tranh truyện trên máy vi tính - Đây là trang bìa của câu chuyện Chuyện của dê con + Trang bìa vẽ gì? + Cho trẻ đọc tên chuyện Và tìm chữ cái đã học + Tranh 2 có hình ảnh gì? + Tranh 3 vẽ gì nhé? + Thử đoán xem điều gì vẽ ở tranh thứ 4 này? * Cô kể diễn cảm lần 2 sử dụng máy vi tính Chú ý nghe cô kể chuyện và quan sát B. Hoạt động 2: Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? - Chuyện của dê con - Trong câu chuyện kể có mấy nhân vật đó là những ai ? - Dê mẹ, dê con, sói, huơu, khỉ, gấu - Trước khi đi kiếm ăn dê mẹ nói với dê con điều gì? - Mẹ dặn dê con tránh xa con sói nếu không sẽ bị ăn thịt - Dê con đã nói gì với mẹ? - Con biết rồi - Dê con đã gặp những ai? - Gặp gấu, hươu, khỉ - Dê con nghĩ các bạn là ai? - Nghĩ các bạn là sói nên chạy thục mạng - Dê con có nghe các bạn nói không? Vì sao? - Không nghe vì dê nghĩ mình đã biết con sói rồi - Khi gặp sói dê con có biết không? - Không biết là sói - Vì sao dê con suýt bị sói ăn thịt? - Vì dê con không nghe hết lời các bạn nói nghĩ mình biết rồi - Qua câu chuyện này các con có giống bạn dê không? Vì - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> sao? - Giáo dục trẻ: Biết lắng nghe lời người khác nói không nên cho rằng mình các gì cũng biết vì như vậy mình sẽ gặp những điều không may. C: Trò chơi: thể hiện câu chuyện chuyện của dê con qua vở rối: - Cô giới thiệu bạn lên thể hiện rối cùng cô đóng nhân vật trong chuyện - Trẻ thể hiện vở rối chuyện của dê con - Cô quan sát động viên nhắc nhở gợi ý cho trẻ đóng kịch. - Nhận xét trẻ đóng kịch rối * Vẽ tranh theo nội dung câu chuyện - Bây giờ các con cùng cô sẽ vẽ tranh về nội dung câu chuyện - Trẻ vẽ tranh cô quan sát và động viên trẻ - Trẻ vẽ tranh theo nội dung câu chuyện - Con vẽ tranh gì ? - Con vẽ dê con - Trẻ vẽ cô bật nhạc cho trẻ nghe các bài hát về gia đình - Nhận xét tranh trẻ vẽ 3. Kết thúc giờ học - Củng cố giáo dục.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 03 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán - Xác. định phía trên phía dưới,. phía trước, phía sau của đối tượng có sự định hướng Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ: Hát: Ba ngọn nến lung linh. - Phát triển ngôn ngữ. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Trẻ biết định hướng phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác có sự định hướng. 2. Kỹ năng :.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Rèn luyện kỹ năng xác định các hướng cơ bản của trẻ - Rèn luyện khả năng định hướng không gian của trẻ 3. Giáo dục thái độ: - Yêu thích môn học. Chú ý nghe lời cô giáo chăm ngoan học giỏi. II. CHUẨN BỊ: 1 . Đồ dùng của giáo viên và trẻ - Mỗi trẻ 1 con gấu, 1 con thỏ, 1 chiếc mũ, 1 đôi dép - Con bướm. 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức ngoài sân trường.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ - Kể về bạn trai, bạn gái - Giáo dục trẻ; Biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, biết bảo vệ sức - Trẻ trả lời các câu hỏi khỏe.. của cô. 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Ôn các hướng cơ bản của trẻ - Chơi trò chơi: Dấu tay. - Trẻ chơi dấu tay. + Tay phải đâu? Vỗ bên phải 5 cái. - Tay phải đây. + Tay trái đâu? Vỗ bên trái 4 cái. - Tay trái đây. - Phía trước con có gì?. - Phía trước có bạn a. - Đằng sau con có gì? - Phía trên con có gì?. - Phía trên có con chim.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới cử đối tượng có sự định hướng - Đây là ai? Các bạn đang rủ nhau đi thăm lớp mình. Xếp - Bạn gấu, thỏ, bạn gấu phía trước con. - Trẻ xếp gấu ra phía. - Gấu ở phía nào của con? Phía trước con là ai?. trước. - Gấu đứng ở phía nào của con, đứng cùng chiều hay - Đứng cùng chiều với ngược chiều với con.. con. - Xếp bạn thỏ ra phía trước gấu. - Trẻ xếp. - Cô quan sát trẻ xếp - Thỏ đứng ở phía nào của gấu?. - Thỏ đứng ở phía trước. - Gấu đứng ở phía nào của thỏ?. - Gấu đứng phía sau của. - Gấu và thỏ đứng cùng chiều hay ngược chiều với nhau?. thỏ. - Các con cho bạn gấu quay mặt lại với mình. - Đứng cùng chiều với. - Phía trước gấu là ai? Phía sau gấu là ai?. nhau. - Gấu và thỏ đứng cùng chiều hay ngược chiều? - Cô chốt lại: Khi đối tượng thay đổi thì vị trí trước sau - Phía trước gấu là con cũng thay đổi theo.. - Phía sau gấu là bạn thỏ. - Phía trên gấu có gì?. - Thỏ và gấu đứng ngược. - Phía dưới gấu có gì?. chiều với nhau. - Cô chốt lại: phía trước mặt là phía trước của con, phía sau không nhìn thấy là phía sau của bản thân, phía trên đầu gọi là phía trên, dưới chân mình gọi là phía dưới c. Ôn luyện: * Trò chơi 1 : Nhanh tay nhanh mắt - Tìm nhanh đồ dùng cá nhân ở phía trước con?. - Trẻ lên tìm đồ dùng ở các phía. - Tìm cho cô búp bê? Búp bê ở phía nào?. - Búp bê ở phía sau. - Chú chim ở phía nào của các con?. - Chim ở phía trên. - Trẻ tìm cô kiểm tra kết quả * Trò chơi 2 : Bắt bướm - Cô đưa con bướm ra các hướng để trẻ bắt. - Trẻ bắt bướm theo các.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hỏi trẻ các hướng :. phía. + Con bắt bướm ở phía nào? - Cô nhận xét chung 3. Kết thúc giờ học - Củng cố bài - Động viên khen ngợi trẻ. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ 5 ngày 04 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM: Âm nhạc: - Dạy hát: “ Mừng sinh nhật” - Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan” - TCAN: Chim gõ kiến. Hoạt động bổ trợ Phát triển nhân thức: Trẻ đếm bạn hát Phát triển vận động: Trẻ vận động theo lời bài hát I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát - Cảm nhận giai điệu bài hát. Trẻ hát múa biểu diễn các bài hát mừng sinh nhật - Chơi trò chơi nhanh nhẹn 2. Kỹ năng: - Trẻ múa hát đúng nhịp điệu bài hát. Rèn luyện tai nghe, cảm nhận giai điệu bài hát - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trò chơi 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh II. CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Nhạc cụ, đàn, - Băng đĩa nhạc các bài hát: - Máy tính có hình ảnh sinh nhật 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức trong lớp.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trò chuyện với trẻ về các bạn gái, bạn trai .. - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Dạy hát bài “Mừng sinh nhật” * Giới thiệu- hát mẫu: - Con có nhớ ngày sinh nhật của mình là ngày nào không? - Trẻ trả lời. - Tổ chức sinh nhật. - Vào ngày sinh nhật bố mẹ thường làm gì cho các con? - Trong buổi tổ chức sinh nhật các con được làm gì?. - trẻ trả lời.. - Có một bài hát rất hay nói về ngày sinh nhật mà cứ đến ngày sinh nhật các con sẽ hát bài hát đó “Mừng sinh nhật” Nhạc nước ngoài - Cô hát lần 1. Các con nghe cô hát bài gì ?. - Mừng sinh nhật.. * Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về ngày sinh. - Lắng nghe.. của mình khi em sinh ra đời ai cũng vui cũng mong muốn em trào đời cùng chúc cho em mọi điều tốt lành - Cô hát lần 2: Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? - Rất vui tươi.. * Dạy trẻ hát:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô nói cách hát bài hát cần ngắt nghỉ đúng giai điệu bài hát, bài hát hát với giọng vui tươi.. - Lần 1: Cả lớp hát.. - Cả lớp hát cả bài 2 lần. Cô sửa sai cho trẻ. - Lần 2 hát theo nhạc.. - Mời từng tổ thể hiện . Hát theo tay cô cô đưa tay về phía - Trẻ hát theo tay cô. tổ nào tổ đó hát. - Trò chơi với bài hát.( Hát to nhỏ, hát luân phiên). - Chơi với bài hát.. - Nhóm 6 bạn kết hợp đếm số bạn hát.. - Nhóm 6 bạn hát.. - Nhóm 3 bạn,. - Nhóm 3 bạn.. - Cá nhân biểu diễn. - Cô động viên khích lệ trẻ thể hiện vận động theo nhịp. - Cá nhân biểu diễn. bài hát - Cô nhận xét trẻ - Cô và các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Cho cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần.. - Trẻ trả lời.. b. Hoạt động 2: Nghe hát. - Lớp hát.. - Chơi trò chơi: Dấu tay + Tay phải đâu? Tay trái đâu? Cùng đếm xem trên bàn tay - Trẻ chơi trò chơi dấu tay có bao nhiêu ngón tay - Tay giúp chúng ta làm gì?. - Trẻ trả lời. - Muốn biết có chính xác bao nhiêu ngón tay chúng mình nghe cô hát bài hát: Năm ngón tay ngoan sáng tác: Hoàng văn Yến - Cô hát lần 1 đúng nhạc.. - Chú ý nghe cô hát và. - Giảng nội dung.. cảm nhận giai điệu bài. - Cô hát lần 2 thể hiện điệu bộ minh họa.. hát.. - Con cảm thấy giai điệu bài hát như thế nào ? - Cô hát lần 3 cho trẻ thể hiện cùng cô - Trẻ thể hiện điệu bộ theo - Cô hát cho các con nghe bài hát gì ? do ai sáng tác ?. giai điệu bài hát.. C. Trò chơi: Chim gõ kiến. - Năm ngón tay ngoan. - Luật chơi: Bạn nào không gõ được ra ngoài 1 lần chơi..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cách chơi: Cô giả làm chim gõ kiến gõ tiết tấu nhanh. - Trẻ nghe cô giới thiệu. chậm khác nhau trẻ gõ theo.. luật chơi, cách chơi.. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần .Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3 Kết thúc giờ học: - Củng cố giáo dục. - Trẻ chơi 3 – 4 lần. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 6 ngày 05 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNN: LQCC:. Làm quen chư cái: A, Ă, Â, Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển vận động I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái a, ă, â - Trẻ tìm đúng chữ cái a, ă, â trong từ - Trẻ biết di chuyển chuột đúng chữ cái 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng nhận biết phát âm đúng chữ cái a,ă,â - Trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái - Rèn luyện và phát âm ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng 3. Giáo dục thái độ: - Yêu thích môn học, có nề nếp học tập - Hứng thú thích tham gia vào hoạt động II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Các phai trình chiếu chữ cái a,ă,â - Các nét chữ cái a, ă, â - Bẳng đen, đất nặn, đĩa đựng sản phẩm - Bút để nối chữ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức trong lớp.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức - Trò chuyện về bản thân trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ. 2. Nội dung A. Hoạt động 1: Làm quen chư cái * Chư a : Các con vừa xem hình ảnh về ai? - Dưới hình ảnh Bé rửa mắt - Cho cả lớp đọc từ “ Bé rửa mắt” , Cá nhân đọc - Bạn nào lên tìm giúp cô chữ cái thứ 5 từ trái sang phải ? - Cô giới thiệu các con hôm nay các con sẽ được làm chữ cái a trong từ “ Bé rửa mặt ” - Cô phóng to chữ a để các con quan sát - Cô đọc mẫu chữ a - Nói cách phát âm: Chữ a khi đọc miệng mở to lấy hơi từ giọng đọc to a - Cho cả lớp đọc. Cá nhân đọc - Bạn nào có nhận xét gì về chữ a - 2 – 3 trẻ nêu nhận xét - Giới thiệu chữ a in thường, viêt thường. - Cho trẻ phát âm lại cả 3 chữ. - Cô củng cố lại: * Chữ ă - Trong từ Bé rửa mặt có chữ cái mới cô muốn giới thiệu với các con chữ ă - Cô đọc mẫu - Cho cả lớp đọc , cá nhân đọc - Bạn nào nhận xét cấu tạo chữ ă - Cô củng cố lại: Chữ ă có một nét cong tròn bên trái và một nét thẳng đứng bên phải và một cái mũ ngược - Giới thiệu chữ â in thường in hoa. - Cho trẻ phát âm lại các chữ in thường, in hoa, viết thường. * Chữ â: Trong từ cái ấm cô giới thiệu các con chữ cái mới đó là chữ â - Cô đọc mẫu. Nói cách phát âm: Chữ â Mở miệng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Tranh vẽ về Bé rửa mặt. - Cả lớp đọc, cá nhân đọc. - Trẻ lên tìm chữ cái thứ 5.. - Nghe cô đọc mẫu - Cả lớp đọc, cá nhân đọc 3 – 4 lần - Chữ a có một nét cong tròn bên trái và một nét thẳng đứng bên phải. - Cả lớp đọc chữ ă, cá nhân đọc - Chữ ă có một nét cong tròn bên trái và nét thẳng đứng bên phải và một cái mũ ngược.. - Nghe cô đọc mẫu..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> rộng lưỡi thẳng lấy hơi từ họng phát âm â - Cho cả lớp đọc, Cá nhận đọc - Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của chữ â - 2 – 3 trẻ nêu nhận xét - Cô củng cố lại: Chữ có một nét cong tròn bên trái Cả lớp đọc lại chữ â - Cố giới thiệu chữ in thường, in hoa, và cho trẻ phát âm lại cả 3 loại chữ. B. Hoạt động 2: So sánh chư cái a, ă * Chữ cái a, ă có đặc điểm gì giống và khác nhau - Giống nhau: - Khác nhau: - Cho 2 – 3 trẻ nêu nhận xét - Cô củng cố lại: - Giống nhau: Chữ a, ă Cùng có cong tròn và một nét thẳng đứng - Trẻ quan sát các nét giống nhau trên trình chiếu - Khác nhau: Chữ a không có mũ chữ ă có dấu - Các con làm quen với chữ cái gì ? - Cho cả lớp, cá nhân đọc lại * Chữ ă và chữ â có gì giống nhau - Khác nhau: - Cô củng cố lại C. Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện * Đồng hồ số. - Cô có đồng hồ số cô cùng các con quay kim dừng ở chữ cái nào các con đọc to chữ cái đó - Cho cả lớp đọc, cá nhân đọc - Trẻ chơi 3 – 4 lân cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi - Cho trẻ đọc lại chữ cái * Trò chơi tìm bạn thân. - Cô phát cho mỗi trẻ 1 nét chữ cái a,ă,â - Luật chơi: Tìm bạn và ghép nhanh đúng các chữ cái a, ă, â - Cách chơi; Cho trẻ đi và hát các bài hát trong chủ điểm nghe hiệu lệnh ghép chữ trẻ chạy nhanh và ghép các nét chữ cái để tạo thành chữ cái a, ă, â . Bạn nào ghép đúng là thắng cuộc - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Lần 2 đổi các nét chữ cho nhau - Cô đi quan sát động viên kiểm tra kết quả trẻ chơi - Con ghép được chữ cái gì ? Cho cả lớp cùng các bạn đọc to - Nhận xét trẻ chơi. - Cả lớp đọc, cá nhân đọc 3 – 4 lần. -Trẻ phát âm lại. - Giống nhau: Chữ a và chữ ă đều có một nét cong tròn và 1 nét thẳng đứng - Khác nhau: Chữ a không có dấu chấm chữ ă có dấu. - Chữ a,ă - Cả lớp đọc , cá nhân đọc. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đọc chữ. - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ cầm các nét chữ cái - Nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi 3 – 4 lần - Trẻ đổi các nét chữ cho nhau - Chữ a.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Các con làm quen với chữ cái gì ? 3. Kết thúc giờ học - Củng cố giáo dục trẻ. - Trả lời.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span>
<span class='text_page_counter'>(35)</span> ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN ( Thời gian thực hiện: 4 tuần: từ ngày 24/9/2012 đến ngày 19/10/2012) Tên chủ đề nhánh: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH ? ( Số tuần thực hiện: 1tuần ( từ ngày: 15 đến 19 /10 2012) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU . 1. Đón trẻ: - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Tạo được sự tin tưởng ở phụ vào tủ. huynh. - Tạo được sự gần gũi thân 2. Trò chuyện với trẻ về - thiên giữa cô và trẻ. Trò chuyện về những cảm - Rèn nề nếp, thói quen cất đồ xúc của trẻ trong những dùng đúng nơi quy định. ngày nghỉ cuối tuần. - Biết chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp. - Trẻ biết đặc điểm sở thích của 3. Thể dục sáng: mình của bạn. TËp theo bµi “Nµo chóng ta - Rèn nề nếp thói quen thể dục cïng tËp thÓ dôc”. sáng - Hô hấp: 1 - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, - Tay: 4 tạo thói quen thể dục sáng - Chân: 1 - Trẻ tập các động tác đều đúng - Bụng: 3 theo hiệu lệch của cô - Bật: 1 - Có ý thức nề nếp khi tham gia hoạt động. 4. Điểm danh: 5. Dự báo thời tiết:. CHUẨN BỊ - Phòng nhóm sạch sẽ thoáng mát. - Ảnh của trẻ, Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng theo đúng chủ điểm - Sân tập bằng phẳng sạch. - Các động tác thể dục.. - Trẻ biết tên bạn, tên mình, tên - Sổ điểm danh cô giáo - Rèn cho trẻ khả năng phán - Bảng dự báo đoán về thời tiết trong ngày. thời tiết của bé..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô đến sớm 15 phút vệ sinh nhà nhóm sạch sẽ. - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, đưa vé ăn cho cô bằng hai tay. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình riêng của từng trẻ. - Giúp trẻ dán ảnh của trẻ trên tường, cho trẻ cùng soi gương và quan sát và trò chuyện với trẻ về đặc điểm sở thích của trẻ sau đó so sánh với các bạn. - Cho trẻ dự đoán thời tiết hôm nay thế nào?. a. Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường , đi kiễng mũi chân, kiễng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về đội hình 3 hàng ngang. b. Trọng động: - Động tác hô hấp: Gà gáy ooo. - Trẻ chào cô chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cùng cô dán ảnh, trò chuyện về sở thích, đặc điểm của mình và các bạn. - Trẻ dự đoán thời tiết trong ngày.. x x x. Cb t.h - Động tác tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước,sau. Cb. 4. 1. 2. 3. x O. x. x x. x.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Động tác bụng:Nghiêng người sang 2 bên. Cb 1 - Động tác chân:Khuỵu gối Cb.4. 2. 2. 3. 4. - Chuyển đội hình. Xxxxxx O Xxxxxx Xxxxxx. 1.3. - Động tác bật: Bật tách khép chân.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 4-5 vòng về lớp - Trẻ dạ cô khi cô gọi đến tên mình TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường/ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường. Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát « Mừng sinh nhật ». MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Thay đổi trạng thái hoạt động giúp trẻ tích cự hơn trong các hoạt đông tiếp theo. - Luyện cho trẻ sử dụng các giác quan để cảm nhận thế giới ngoài lớp học. - Phát triển óc quan sát, tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho 2. Trò chơi vận động: trẻ. - Chuyền bóng bằng 2 chân”. - Biết cách chơi trò chơi. Có “ Giúp cô tìm bạn” “ Trời tinh thần đoàn kết khi chơi mưa” “ Mèo đuổi chuột” “ trò chơi. Chó sói xấu tính” - Phát triển phản xạ nhanh nhẹn ở trẻ, tính tích cực hoạt động cho trẻ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn trong lớp.. CHUẨN BỊ - Sân chơi, địa điểm dạo chơi. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. -Trò chơi, Bóng..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Chơi tự do: - Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/ bạn gái. - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. Chơi với cát/ nước, in dấu bàn tay, bàn chân, ướm thử.. - Trẻ được thể hiện theo ý thích các hình vẽ trên sân. - Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn khi hoạt động. - Trẻ được trải nghiệm với thiên nhiên về bản thân trẻ.. - Phấn đủ cho trẻ. - Đồ chơi ngoài trời. - Cát, nước... HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát, cùng trẻ quan - Trẻ chú ý quan sát và trả sát và trò chuyện với trẻ về những điều mà trẻ được lời câu hỏi của cô. thấy. - Đàm thoại với trẻ về không khí thời tiết: + Hôm nay không khí như thế nào? Bầu trời như thế - Trẻ trả lời. nào? + Cây cối trong vườn có gì thay đổi? Con thích gì nhất ? Vườn rất nhiều cây xanh làm cho không khí trong lành. Để cây tươi tốt các con phải như thế nào? + Các cơn lắng nghe xem có âm thanh gì? Phát ra từ phía nào? > Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Ngồi nghe kể chuyện/ hát/ đọc thơ về chủ đề. * Cô giới thiệu trò chơi : Mèo đuổi chuột - LuËt ch¬i: B¹n chuét nµo bÞ b¾t ph¶i lµm mÌo - C¸ch ch¬i: Cho trÎ cÇm tay nhau t¹o thµnh h×nh trßn 1 b¹n lµm mÌo, 1 b¹n lµm chuét c¸c b¹n cÇm tay nhau đọc bài thơ: Mèo đuổi chuột. “ MÌo ®uæi chuét Nµo b¹n ra ®©y Tay n¾m chÆt tay.... ....... B¾t mÌo hãa chuét ”. - Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Chuét chạy MÌo ®uæi vµ b¾t chuét, chó chuét ch¹y chËm th× bÞ mÌo b¾t ph¶i ra lµm mÌo - Cho trÎ ch¬i 3 – 4 lÇn. - Cô phát phấn cho trẻ vẽ hình bạn trai, bạn gái.. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Cho trẻ chơi tự do trên sân( Cô bao quát trẻ) - Nhận xét buổi hoạt động. - Trẻ chơi trò chơi. - Vẽ hình bạn trai/ bạn gái. - Chơi tự do trên sân. TỔ CHỨC CÁC. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Góc tạo hình : - Tô màu/ xé/ cắt dán, làm ảnh tặng bạn thân ; Nặn : Đồ dùng của bé, những thứ bé thích ; chơi : « Cửa hàng sản xuất đồ chơi búp bê ». làm rối từ nguyên liệu khác.. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã được học: to màu, xé/ cắt/ nặn..tạo được các sản phẩm tạo hình trẻ thích. - Rèn trí tưởng tượng và sự khéo léo của đôi bàn tay.. - Giấy, bút màu, kéo, hồ, đất nặn.. .... 2. Góc nghệ thuật : - Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề. - Chơi với các nhạc cụ và phân biệt các âm thanh khác nhau. 3. Góc sách : - Làm sách tranh, truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân; Xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.. - Trẻ hát thuộc một số bài - Các bài hát, hát ở chủ điểm. các loại nhạc cụ - Tự tin hát đúng nhạc, rừ âm nhạc... lời khi biểu diễn.. - Rèn luyện cách giở sách, biết kể chuyện theo tranh vẽ - Cùng cô làm sách về công việc hàng ngày của bé.. - Các loại sách báo, tạp chí về chủ đề, kéo,hồ ,giấy gam, khăn lau.... 4. Góc xây dựng : - Trẻ biết sắp xếp bố cục - Xếp hình bé và bạn tập thể công trình, xây được nhà và. - Các khối gỗ..gạch, bộ lắp.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> dục; Xây nhà và xếp đường về đường về nhà. Biết phân bố nhà bé ; Xây công viên. công việc ở góc chơi. 5. Góc thiên nhiên: - Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng ; phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai/ bạn gái ; chơi : « Chiếc túi kỳ lạ » nhận biết các khối .. - Trẻ được thực hành trải nghiệm đo chiều cao, cân nặng. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ đề.. ghép, các đồ chơi...cây cảnh.. - Thước đo, cân..giấy bút... HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. *. Ổn định : Hát một cái mũi. 1. Thoả thuận chung: - Giới thiệu góc chơi. Thăm dò ý đồ chơi. - Hỏi: + Con chơi góc nào? a. Góc phân vai - Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình của mình, có bố mẹ, con bố mẹ đi làm, chăm sóc em bé - Chơi bán hàng có những ai ? Bán các loại đồ dùng học tập, sách vở, bảng, hoa quả mùa thu b. Góc xây dựng - Trong góc chơi có những ai ? Bác thợ xây làm công việc gì? Xây như thế nào? - Xếp hình bé như thế nào. (Đầu, mình, tay, chân) - Xếp ngôi nhà, lấy sỏi xếp đường đi. c. Góc tạo hình: - Vẽ, nặn bé hình người bạn trai, bạn gái.. d. Góc sách truyện. + Ai tham gia kể chuyện. đ. Góc khám phá khoa học - Các con sẽ chăm sóc cây và còn làm rất nhiều công việc như xới đất, bắt sâu, trồng cây 2. Quá trình chơi. - Cô quan sát hướng dẫn tham gia cùng chơi với trẻ. 3. Kết thúc - Cô đến từng góc chơi nhận xét - Tập chung trẻ ở góc chơi xây dựng nêu nhận xét - Nhận xét. Trẻ tự nhận vai chơi trong góc chơi. - Trò chơi bán hàng có người bán hàng, người mua. - Thảo luận cùng cô.. - Thể hiện vai chơi. - Trẻ tham gia nhiệt tình vào góc chơi. - Trẻ đi thăm quan góc xây dựng. - Một trẻ tự giới thiệu công trình.. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 6 Góc phân vai : - Gia đình: ”Mẹ con”; Phòng - Biết một số thói quen. CHUẨN BỊ - Bộ đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> khám; Siêu thị/ cửa hàng.. trong sinh hoạt hàng ngày, biết yêu thương đoàn kết.. trong góc phân vai..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Trò chơi: “ Thẻ tên của tôi”. Trò chuyện về người thân trong gia đình mình, trong trường lớp của bé - Đo chiều cao, cân nặng, làm biểu đồ. - Chơi: “ Giúp cô tìm bạn” “ Đổi đồ chơi cho bạn” - Nghe truyện, đọc thơ, Ôn bài hát, đồng dao.. - Hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nhận xét trong ngày. - Nêu gương bé ngoan cuối tuần.. Rèn nề nếp sinh hoạt cho trẻ. - Củng cố kiến thức cho trẻ, rèn luyện cách đọc thơ đúng nhịp, đọc thơ diễn cảm - Rèn luyện khả năng tư duy cho trẻ - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ. - Trẻ biết đánh giá bạn , đánh giá mình - Rèn nề nếp thói quen - Biết những tiêu chuẩn ngoan, chưa ngoan. - Tranh ảnh, hình ảnh về chủ đề. - Các nhạc cụ. - Tranh thơ. - Các trò chơi. - Đồ chơi ở góc.. - Cờ, bé ngoan... HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Cùng nhau hát bài :’’Nào bạn ơi cất đồ chơi’’. - - Trẻ hát và cùng nhau cất đồ Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. chơi vào đúng nơi quy định. Cô nhận xét chung về buổi hoạt động, trẻ nhận xét các bạn trong lớp. 1. Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ đi vệ sinh. - Trẻ dậy đi vệ sinh song về ăn.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô thu dọn phòng ngủ sạch sẽ. quà chiều. - Cho trẻ tập bài: Ồ sao bé không lắc. - Trẻ tập bài: Ồ sao bé không lắc. 2. Ôn bài: * Trò chuyện về người thân trong gia đình mình, trong trường lớp của bé - Đo chiều cao, cân nặng, làm biểu đồ. - Nghe truyện, đọc thơ, Ôn bài hát, đồng dao.. 3. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi. Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn. - Cho trẻ theo ý thích. 4. Nêu gương cuối ngày. - Trẻ chia sẻ cùng cô và các bạn.. - Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan”. Hỏi trẻ. - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé ngoan”.. - Trẻ hát hát cùng cô, đọc thơ.. - Trẻ chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi theo ý thích.. các con vừa hát bài hát gì? Như thế nào là bé ngoan. - Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan. + Cho trẻ tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét chung. Động viên những trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều hơn nữa. + Cho trẻ được cắm cờ. - Trẻ liên hoan văn nghệ.. - Trẻ nói 3 tiêu chuẩn bé ngoan là: Bé chăm, bé ngoan, bé sạch. - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan.. Thứ 2 ngày 15 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTC: Tôi là vận động viên thể thao VĐCB: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5 m Ôn luyện: Ném xa bằng 1 tay.. Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ. - Phát triển kỹ năng sống cho trẻ. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện vận động bò phối hợp chân nọ tay kia khéo léo không chạm vật cản..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Biết cách chơi trò chơi, hứng thú tham gia hoạt động. 2. Kỹ năng: - RÌn kü n¨ng bß dÝch d¾c b»ng bµn tay bµn ch©n kh«ng ch¹m vËt c¶n . - Ph¸t triÓn c¸c nhãm c¬ lng bông, tay, sù khÐo lÐo khi di chuyÓn. - LuyÖn kü n¨ng tung, nÐm .. 3. Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động. - Cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. - Rèn ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho cô và trẻ: - Sơ đồ tập - Thảm, túi cát đủ cho trẻ. - Tranh vẽ vận động viên thể thao. 2. Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân trường.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. ổn định tổ chức: - Trò chuyện qua tranh về thân hình của vận động viên thể - Trò chuyện cùng cô. thao. - Gi¸o dôc trÎ Ých lîi cña tËp thÓ dôc thêng xuyªn. - KiÓm tra søc kháe trÎ. 2. Néi dung: A. Khởi động: x - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường x x , đi kiễng mũi chân, kiễng gót chân, chạy nhanh, chạy x O x chậm về đội hình 3 hàng ngang. x x B. Trọng động: x.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> B1. Bµi tËp ph¸t triÓn chung. - Động tác tay: Đưa tay sang ngang cao. - Chuyển đội hình.. Cb. 4 1.3 2 - Động tác bụng: Quỳ trên cẳng chân quay người sang hai bên. cb. 1.3. O Xxxxxx Xxxxxx Xxxxxx. 2. - Động tác chân:. - TËp theo c«.. - Động tác bật: Bật tách khép chân.. B2. VĐCB: Bò bằng bàn tay, bàn chân. - C« giíi thiÖu tªn bµi tËp. - Sơ đồ tập. Xxxxxxxxxx x. - Chuyển đội hình.. x Xxxxxxxxxx - C« tËp mÉu: + LÇn 1: ChËm chÝnh x¸c. + Lần 2.+ phân tích động tác: “ TTCB: N»m sÊp tríc v¹ch, Khi cã hiÖu lÖnh bß dÝch d¾c b»ng bµn tay, bµn ch©n vÒ phÝa tríc luîn qua c¸c hép sao cho ch©n tay kh«ng ch¹m vµo c¸c hép xong vÒ cuèi hµng đứng. - LÇn 3: Cho 2 trÎ kh¸ giái lªn tËp. - C« nhËn xÐt trÎ tËp. * TrÎ thùc hiÖn: - LÇn 1. lÇn lît mçi tæ 1 b¹n lªn tËp. ( Cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ) - Lần 2: Cho hai đội thi đua xem đội nào có nhiều bạn bò nhanh vµ khÐo. - LÇn 3: Cho trÎ thi ®ua . - Cñng cè nhËn xÐt. + Cho 1-2 trÎ lªn tËp l¹i.. - Chó ý theo dâi.. - 2 trÎ lªn tËp.. - TrÎ thùc hiÖn. - mçi tæ 1 b¹n.. - Thi ®ua c¸c tæ, nhãm...
<span class='text_page_counter'>(47)</span> * Ôn luyện: NÐm xa b»ng 1 tay. - Cô làm mẫu 1 lần và hỏi trẻ tên vận động. - Cho trÎ thi ®ua theo tæ, nhãm 2- 3 lÇn. ( Cô động viên khuyến khích trẻ dùng lực của tay để ném tói c¸t ®i thËt xa.) - Nhận xét - động viên trẻ. C. Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 2 – 3 vßng. 3. KÕt thóc: - Cñng cè- gi¸o dôc - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng học tập.. - Chó ý quan s¸t. - Thi ®ua tæ nhãm.. - §i nhÑ nhµng.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 2 ngày 15 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM: Tạo hình:. Nặn Bé và các bạn tập thể dục. Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thể chất. - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển tình cảm xã hội - Kỹ năng sống cho trẻ. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: -Trẻ biết nặn thỏi đất dài thành các phần tương đối hợp lý để tạo thành hình người có 3 phần: đầu, thân, chân..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Phát triển sự sáng tạo cho trẻ, biết thể hiện hình người ở các tư thế. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng lăn dọc, tập ước lượng các phần sao cho cân đối. - Rèn sự khéo léo của đôi tay. 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ chăm chỉ luyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. - Biết giữ gìn ,vệ sinh cơ thể sạch sẽ, biết yêu quý cái đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh một số bộ phận cơ thể bé. - Một số mẫu người tập thể dục (3 người). -Bàn ghế, đất nặn, bảng con, giẻ lau taycho cô và trẻ. 2. Địa điểm: -Tổ chức tại phòng học.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Trò chuyện, ổn định tổ chức: - Hát và tập một số động tác thể dục theo bài hát:’’nào chúng ta cùng tập thể dục”. - Cho trẻ xem tranh một số bộ phận cơ thể của bé. Hỏi trẻ: + Cơ thể của bé có những bộ phận gì? - Để cơ thể bé luôn khỏe mạnh ngoài việc ăn uống đủ chất bé còn phải làm gì? - Giáo dục trẻ lợi ích của việc tập thể dục đối với sức khỏe. 2. Nội dung: A. Quan sát đàm thoại: - Cho trẻ quan sát mô hình các bạn tập thể dục. - Các con thấy các bạn trong mô hình đang làm gì? - Đố các con biết các bạn trong mô hình được làm bằng gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát và tập thể dục theo bài hát 2 lần. - Trẻ quan sát. - Đầu mình chân tay. - Phải tập thể dục.. - Trẻ chú ý quan sát mẫu. - Đang tập thể dục. - Làm bằng đất nặn..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cô cầm một mẫu lên cho trẻ quan sát: + Cơ thể bạn có những phần gì? + Các bộ phận này như thế nào với nhau? + Bạn đang tập thể dục ở động tác nào? B. Cô nặn mẫu: - Các con có muốn nặn các bạn đang tập thể dục không? - Cùng quan sát cô làm mẫu nhé! - Cô bóp cho mềm thỏi đất, cho thỏi đất xuống bảng úp lòng bàn tay lên lăn dọc, sau đó cô dùng ngón taycái và ngón trỏ chia thỏi đất thành các phần : đầu, mình, chân cho cân đối. Cô lấy dao nhựa cắt đôi đất ở phía dưới làm chân. Ở phần thân cô cũng dùng dao cắt ở hai bên phần thân làm 2 tay. Muốn cho các bộ phận đẹp cô dung các ngón tay khéo léo vuốt đất cho mịn và tròn. Sau đó muốn bạn ở tư thế thể dục nào cô bẻ cong nhẹ nhàng tạo thành tư thế đó. Bây giờ cô bẻ cho hai tay giơ thẳng lên. C. Trẻ thực hiện: - Hỏi ý định của trẻ: - Con sẽ nặn các bạn tập thể dục như thế nào? - Cho trẻ thực hiện, cô hướng dẫn lại cho những trẻ còn lúng túng, tập ước lượng các phần sao cho cân đối. d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ dừng tay tập động tác thể dục nhẹ nhàng. - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm theo tổ và đứng xung quanh nơi trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhắc lại tên bài. - Quan sát xem thích bài của bạn nào? Vì sao? - Bạn nặn như thế nào? - Bạn nặn bạn này đang ở tư thế gì? - Các phần cơ thể đã cân đối chưa? - Có gì sáng tạo không? > Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Cô nhận xét chung bài đẹp, chưa đep, bài của bạn sáng tạo.. - Đầu, mình, tay, chân. - Các phần cân đối không tách rời. - Đông tác tay: hai tay bạn đang giơ lên cao. - Có ạ!. - Trẻ chú ý nghe và quan sát cô làm mẫu.. - Trẻ nêu ý định. - Trẻ thực hiện.. - “ Dừng tay” và tập động tác tay nhẹ nhàng. - Trưng bày sản phẩm. - Nặn bé và các bạn tập thể dục. - Nhận xét bài của bạn.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Động viên trẻ . 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài: “Năm ngón tay ngoan”. - Trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 16 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNN: Truyện:. Hoạt động bổ trợ:. Giấc mơ kì lạ.. - Phát triển nhận thức: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. - Phát triển kỹ năng sống: Biết cách vệ sinh và giữ gìn các bộ phận trên cơ thể sạch sẽ. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện: Nếu không ăn uống đủ chất và lười tập thể dục thì các bộ phận trên cơ thể đều mệt mỏi. - Trẻ biết thể hiện ngữ điệu, một số cử chỉ, điệu bộ của các nhân vật trong chuyện. - Trẻ thuộc lời thọai trong chuyện. 2.Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng ghi nhớ, tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. - Rèn sự tự tin mạnh dạn cho trẻ. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết giữ gìn sức khỏe bằng cách ăn uống đủ chất và chăm chỉ tập thể dục. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh truyện. - Rối các nhân vật trong chuyện: Anh tay, anh chân, bác Tai, cô Mắt, bạn Miệng. - Mỗi trẻ một mũ nhân vật trong chuyện. 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức trong lớp.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức: - Trò chơi: Thi xem ai nhanh ( lắng nghe cô nói và chỉ nhanh lên các bộ phận trên gương mặt) - Muốn các bộ phận luôn khoẻ mạnh phải làm thế nào? > Giáo dục vệ sinh sạch sẽ, dinh dưỡng hợp lý. 2. Nội dung: a. Giới thiệu – kể truyện: - Cô kể một đoạn giả làm cô bé mi mi và dẫn dắt vào chuyện. - Kể lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Giảng nội dung truyện: > Giáo dục: Để cơ thể khỏe mạnh và học tập tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất không làm cơm rơi vãi. - Cho trẻ xem tranh truyện. - Giới thiệu trang bìa. - Đọc chữ cái, trò chuyện về tranh chuyện: + Bức tranh vẽ gì đây? Ai đây đang làm gì vậy? + Nét mặt này chúng mình thấy nhân vật bị làm sao ? + Đoán xem bức tranh tiếp theo sẽ vẽ gì ? - Cô kể chuyện lần 2 : Kết hợp với tranh minh họa cho. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chơi trò chơi. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện.. - Trẻ trò chuyện về nội dung bức tranh.. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> câu chuyện. b. Đàm thoại : - Cô vừa kể chuyện gì ? - Trong chuyện có những ai ?. - Anh tay đã nói gì với anh chân? - Anh Chân đã trả lời ra sao? - Anh Tay, Chân đã đi đến hỏi ai? - Bác Tai có trả lời được không? - Bác Tai trả lời như thế nào?. - “Giấc mơ kỳ lạ”. - Có cô chủ mi mi, anh chân, anh tay, bác tai, bạn miệng, cô Mắt. - Này anh chân...gì cả. - Tôi cũng thế .. - Hỏi Bác Tai đi. - Không ạ! - Tôi không thể nói rõ cho các anh được vì dạo này... - Trên đường đến gặp cô mắt 3 bác cháu còn gặp ai nữa? - Gặp bạn Miệng. - Bạn Miệng hỏi Cô mắt như thế nào? - Sao tất cả chúng ta lại mệt mỏi thế này. - Do bạn Miệng không - Cô Mắt có giải thích được vì sao tất cả mọi người đều được ăn, không được mệt mỏi không? Cô mắt đã nói như thế nào? uống.. - Do lười ăn nên cơ thể - Khi tỉnh giấc Mi Mi đã hiểu ra điều gì? mết mỏi.. - Phải ăn uống đủ chất. - Để cơ thể khỏe mạnh nhanh nhẹn hoạt bát chúng ta phải làm gì? - Trẻ trả lời. - Qua câu chuyện đã cho chúng ta bài học gì? - Trẻ vận động cùng cô. - Cô cùng trẻ tập bài thể dục theo bài; “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. c. Dạy trẻ kể lại truyện: Truyền tin: Trường mầm non Cẩm Phú mở hội thi giọng kể chuyện hay, xin mời các bé cùng tham gia. - Chú ý nghe. - Hướng dẫn trẻ giọng kể của từng nhân vật trong câu chuyện. + Giọng Anh Tay: Không to. + Giọng anh Chân: thều thào + Giọng bác Tai: Trầm ấm. - Trẻ ở từng vai ra chào - Cho trẻ kể chuyện, cô giới thiệu các vai. khán giả. Lần 1: Cô dẫn truyện cho trẻ nói lời các nhân vật. Lần 2: Cô dẫn chuyện, cho trẻ tập đóng kịch. - Trẻ kể chuyện bằng rối.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Rối : Cho trẻ cùng thực hiện với cô. 3. Kết thúc: - Củng cố động viên trẻ. - Chuyển hoạt động: Ra sân tập thể dục.. cùng với cô.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ 4 ngày 17 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNT: HTBTTS:. Tách gộp các nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần. Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ: hát: “Mừng sinh nhật”. - Phát triển vận động: Chơi trò chơi.. - Phát triển tình cảm xã hội: đoàn kết thân ái với các bạn. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách chia 6 đối tượng thành 2 phần theo 3 cách khác nhau. Biết cách chia có hai nhóm bằng nhau là cách chia đôi. - Biết thêm bớt trong phạm vi 6, đặt thẻ số tương ứng. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng chia 6 đối tượng làm 2 nhóm, nhận biết kết quả chia. - Biết chơi trò chơi, chơi hào hứng. 3. Giáo dục: -Trẻ có thái độ thân ái khi chơi cùng các bạn trong lớp. - Giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Mô hình nhà bạn Lan: Có các đồ dùng có số lượng 6: bàn, ghế, bát, đĩa, thìa. Các chậu hoa có số lượng ít hơn 6, con vật có số lượng trong phạm vi 6. - Các thẻ số to: 1- 5; 2 - 4; 3 - 3. - Mỗi trẻ có 6 bông hoa, thẻ số của trẻ giống của cô kích thước nhỏ hơn. - Nhạc bài hát: ”Mừng sinh nhật” 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong phòng học.. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức: - Hát: “Mừng ngày sinh nhật”cô dẫn dắt trẻ đến dự lễ sinh nhật của bạn Lan. - Trò chuyện về ngày sinh nhật. 2. Nội dung: a. Phần 1: Luyện tập đến 6, thêm bớt trong phạm vi 6: - Đến thăm nhà bạn Lan. - Vậy nhà bạn Lan có mấy người? Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng. - Gia đình bạn Lan là gia đình đông con hay ít con? - Nhà Lan còn có những đồ dùng gì có số lượng là 6? Tìm thẻ số đặt cạnh? - Bát đĩa là đồ dùng đẻ làm gì? - Tìm những thứ có số lượng ít hơn 6? - Cô cùng trẻ kiểm tra. Nhân dịp sinh nhật Lan cô tặng cho lan thêm 1 châu hoa. Nhà Lan đã có 5 chậu vậy thêm một chậu nữa là mấy? - Bạn Lan bê 2 chậu cây đi tưới. Vậy còn mấy chậu cây? - Tưới xong bạn lại mang về chỗ. Vậy 4 thên 2 là mấy? - Tương tự cô cho trẻ thêm bớt 3, 4 đối tượng nữa. b. Phần 2: Chia 6 đối tượng ra 2 phần: - Mua hoa tặng bạn:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô.. - Đến mô hình. - Trẻ kể: Có ông,bà, bố, mẹ, anh, và Lan. - Trả lời. - Có 6 người. Trẻ đặt thẻ số 6. - Trẻ tìm : 6 cái bát, 6cái thìa, 6 cái ghế,... - 5 thêm 1 là 6 châu cây. - 6 bớt 2 còn 4chậu cây. - 4 thêm 3 là 6..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Có những màu gì? + Hãy cùng đếm số hoa. - Yêu cầu trẻ cắm hoa ra 2 lọ. - Cô làm mẫu. Hỏi trẻ cô cắm hoa như thế nào? Cô đặt thẻ số tương ứng để biểu thị cho cách cắm hoa của mình. - Ai lên cắm hoa ra hai lọ giúp bạn nào! - Mời 3 trẻ lên chia hoa ra 2 lọ. Trẻ tìm thẻ số tương ứng để biểu thị cho cách cắm hoa của mình. - Cô hỏi trẻ con cắm như thế nào? - Bạn chia thế náo? Bạn đặt thẻ số đúng chưa? - Gộp số hoa ở 2 lọ lại và hỏi trẻ : 1với 5 là mấy? cho trẻ đếm lại. - Lần 2: Mời 3 bạn khác lên chia.Vậy có mấy cách chia 6 đối tượng thành 2 phần. Chia như thế nào? - Cô củng cố: Có 3 cách chia 6 đối tượng ra 2 phần: Cách 1: 1- 5; Cách 2: 2- 4; Cách 3: 3- 3. Trong đó có một cách chia đặc biệt: là 3 – 3. Hay còn gọi là cách chia đôi. c. Luyên tập: * Trò chơi: “tay xinh”: - Lần 1: Trẻ chia, cô đoán. - Lần 2: Trẻ đoán, cô chia. - Lần 3: Chia theo yêu cầu. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. * Trò chơi: “Bé làm nghệ sĩ”. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi. Mỗi đội cô chuẩn bị 2 cây, 2 lọ hoa, 2 lẵng hoa. Cho trẻ thi dán đủ hết số cây và hoa cô đã chuẩn bị theo 3 cach chia. Trong thời gian 3 phút đội nào dán được đủ số lượng là 6 theo 3 cách chia là thắng cuộc. - Luật chơi: Mỗi bạn chạy lên chỉ được dán 1 lần. * Trò chơi:” Tìm bạn thân”. - Cách chơi: Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh “tìm bạn” thì hai bạn có cặp số có tổng là 6 thì phải cầm tay nhau. - Luật chơi: Ai tìm sai nhà phải nhảy lò cò một vòng.. - Màu trắng, đỏ, vàng.. - Chú ý. - Cô cắm một lọ có 5 bông, một lọ có 1 bông - 3 trẻ lên chia hoa ra 2 lọ. - Con cắm một lọ có 5 bông, một lọ có 1 bông. - Là 6. Trẻ đếm lại. - 3 trẻ lên chia. - Có 3 cách chia. - Chú ý.. -Trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi.. - Trẻ chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cho trẻ chơi 2 lần. Lần 2: Đổi thẻ. 3. Kết thúc: củng cố, giáo dục. - Động viên tuyên dương trẻ, cất dọn đồ chơi gọn gàng.. -Cả lớp cùng cô cất dọn đồ chơi.. Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thứ 5 ngày 18 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:. Bé lớn lên như thế nào? Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức. - Phát triển ứng xử và tình cảm xã hội - Phát triển các kỹ năng sống cho trẻ. I. Mục đích - yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết quá trình lớn lên của bản thân, sự chăm sóc nuôi dỡng của gia đình, giáo dục cña c« gi¸o . C¸c lo¹i thùc phÈm cÇn thiÕt cho qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña b¶n th©n trÎ. 2. Kü n¨ng: - RÌn kh¶ n¨ng ghi nhí, quan s¸t. - Ph¸t triÓn vµ më réng vèn tõ cho trÎ . 3. Gi¸o dôc thái độ: - Trẻ biết cách ăn uống đủ chất kết hợp tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh. - BiÕt ¬n c«ng nu«i dìng gi¸o dôc cña bè mÑ vµ c« gi¸o . II. ChuÈn bÞ: 1. §å dïng cho giáo viên và trẻ : - M¸y chiÕu, PhÇn mÒm cã h×nh ¶nh vÒ qu¸ tr×nh lín lªn cña trÎ. - ảnh của trẻ từ bé đến lớn. - KÐo, hå d¸n, c¸c h×nh ¶nh biÓu thÞ qu¸ tr×nh lín lªn cña trÎ. - L« t« c¸c lo¹i thùc phÈm 4 nhãm. 2. §Þa ®iÓm tổ chức: - Tổ chức trong lớp..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. ổn định tổ chức: - H¸t : “Mêi b¹n ¨n”- TrÇn ngäc. + C¸c con võa h¸t bµi g×? + Trong bµi h¸t mêi c¸c b¹n ¨n nh÷ng mãn g×? 2. Néi dung: A. Quan sát - đàm thoại. - Cho trÎ quan s¸t h×nh ¶nh “ MÑ bÕ bД + Bøc tranh vÏ ai? + MÑ ®ang lµm g×? + V× sao mÑ ph¶i bÕ bÐ? + Bé ăn gì để lớn? * Quan s¸t h×nh ¶nh “ BÐ tËp ®i” - Tranh vÏ ai? - BÐ ®ang lµm g×? - MÑ ®ang lµm g×? - MÑ cã ph¶i bÕ bÐ kh«ng ? V× sao? - Thøc ¨n cña bÐ lµ g×? * Quan s¸t h×nh ¶nh “ BÐ ®i häc” - C¸c con thÊy h×nh ¶nh g×? - BÐ ®ang lµm g×? tr«ng bÐ nh thÕ nµo? - MÑ cã cßn ph¶i bÕ bÐ kh«ng? V× sao? - Vì sao bạn đã lớn tự đi vững vàng đến lớp? - Thøc ¨n cña b¹n lµ g×? >C« cñng cè l¹i. B. Thùc hµnh - tr¶i nghiÖm.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - H¸t cïng c«. - TrÎ kÓ tªn.. - Theo dõi, đàm thoại cïng c«. - MÑ ®ang bÕ bÐ. - Vì bé còn bé cha tự đI đợc. - TrÎ kÓ: ch¸o, bét... - BÐ đang tËp ®i. - MÑ d¾t bÐ ®i. - Kh«ng, v× bÐ lín h¬n råi. - C¬m, thÞt, c¸.. - BÐ ®i häc. BÐ lín h¬n .. - TrÎ tr¶ lêi.. - TrÎ tù giíi thiÖu vÒ.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> * Cho trẻ tự giới thiệu về bộ tranh ảnh của mình từ bé đến lóc ®i häc. - C« gîi ý cho trÎ tù giíi thiÖu : .. + §©y lµ ¶nh cña con lóc con mÊy tuæi? + Lúc đó con biết làm gì? + §©y lµ sinh nhËt ai? Lóc mÊy tuæi? + Nhờ có ai mà các con đợc sinh ra, khoẻ mạnh và khôn lín nh vËy? + Cã nh÷ng lo¹i thùc phÈm nµo cã Ých gióp cho c¬ thÓ chóng m×nh lín lªn vµ khoÎ m¹nh ? + Ngoài ra để có cơ thể khoẻ mạnh chúng mình cần phải lµm g× n÷a? > Củng cố – giáo dục: trẻ biết ăn uống đủ chất kết hợp tập luyện thể dục thờng xuyên để có cơ thể khoẻ mạnh và lu«n ghi nhí c«ng lao sinh thµnh, nu«i dìng còng nh gi¸o dôc cña cha mÑ, c« gi¸o. C. LuyÖn tËp: * Trß ch¬i: “Ai cã trÝ nhí giái”. - Giíi thiÖu trß ch¬i: - C¸ch ch¬i: Cïng thi c¾t vµ d¸n nh÷ng h×nh ¶nh biÓu thÞ quá trình lớn lên của bản thân từ bé đến lớn. - LuËt ch¬i: Ai xÕp sai ph¶i nh¶y lß cß. - Tæ chøc cho trÎ ch¬i 4 -5 lÇn. - NhËn xÐt sau ch¬i. * Trß ch¬i: “ Ai nhanh h¬n” - C« giíi thiÖu trß ch¬i. - Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội thi đua chọn 4 nhóm thực phẩm có ích cho cơ thể ( Sắp xếp theo 4 nhóm riêng) đội nào tìm đợc nhiều và đúng là thắng. - Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ đợc chọn 1 loại thực phẩm. - Cho trÎ ch¬i 2 -3 lÇn. - NhËn xÐt sau ch¬i. 3. KÕt thóc: - Cñng cè- gi¸o dôc. - NhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ.. album ¶nh cña m×nh.. - TrÎ kÓ.. - TËp thÓ dôc.. - Chó ý. - Ch¬i trß ch¬i c¾t d¸n ... - TrÎ thi chän nhãm thùc phÈm theo yªu cầu..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM: - Hát vận động: Mời bạn ăn. - Nghe: Ru con. - TC: tôi vui- tôi buồn( phân biệt cảm xúc) Hoạt đụ̣ng bổ trợ: Phát triển thẩm mỹ, ngôn ngữ, vận động.Tình cảm xã hội I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát” Mời bạn ăn”và biết vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Thích thú được nghe hát và hưởng ứng cùng cô. - Biết cách chơi trò chơi, phân biệt được một số trạng thái, biểu hiện cảm xúc trên nét mặt. 2. Kỹ năng: - Biết hát thuộc lời bài hát, vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp bài hát. - biết cách chơi trò chơi, thể hiện được các cảm xúc vui buồn, tức giận qua nét mặt. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để luôn có cơ thể khoe mạnh. II.CHuÈN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Nhạc cụ: Phách tre, xoong loan. - Đàn, ti vi, đĩa nhạc. - Tranh vẽ khuôn mặt thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận... 2. Địa điểm tổ chức: - Tổ chức hoạt động trong phòng học..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. ổn định tổ chức -“ Xin đố” “xin đố” - Đố các con biết có các loại thực phẩm gì giúp cơ thể khỏe mạnh? 2. Nội dung: a. Hát và vận động: - Có một bài hát nói đến tác dụng của các loai thực Phẩm giúp chúng mình mau lớn và khỏe mạnh để đi thi bé khỏe, bé ngoan. Đó là baì hát “ Mời bạn ăn”. Nhạc và lời: Trần Ngọc. - Cô hát 1 lần. - Cô vừa hát bài gì? Tác giả? - Cô hát và vỗ tay theo nhịp chúng mình cùng lắng nghe xem giai điệu bài hát như thể nào nhé! - Cô đọc chậm lời ca 1 lần. - Đánh nhịp cho cháu hát từng câu, sửa sai. - Đánh nhịp cho trẻ hát cả bài. - Cho trẻ hát cả bài. - Chơi trò chơi: Làm dàn hợp xướng. Các con làm dàn hợp xướng còn cô sẽ làm gì? - Dàn hợp xướng chú ý: Khi nhạc trưởng đánh tay rộng thì các con hát to, còn nhạc trưởng đánh tay hẹp thì các con hát bé.. - Chơi trò chơi: Hát nối tiếp. - Thi đua các tổ hát.( Tích hợp đếm, thêm cho đủ 6) - Mời 2 nhóm lên hát. ( chú ý sửa sai cho trẻ) - Mời cá nhân. - Củng cố: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. + Cả lớp thể hiện 1 lầm nữa.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - “ Đố gì”, “Đố gì”. - Trẻ kể.. - Bài “Mời bạn ăn”. - Vui tươi, sôi nổi.. - Trẻ hát từng câu. - Cả lớp hát cả bài. - Trẻ hát. - Làm nhạc trưởng. - Trẻ làm dàn hợp xướng và hát. O Xxxxxxxx Xxxxxxx - Trẻ hát nối tiếp. - Các tổ thi đua. - 2 nhóm lên hát. - Cá nhân vận động - Cả lớp thể hiện..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> b. Nghe hát: “Ru con’’- Dân ca nam bộ. - Trò chuyện với trẻ về những người chăm sóc nuôi dưỡng dạy dỗ trẻ, tình cảm của bố mẹ, những người thân. - Giới thiệu bài hát: “Ru con”- Dân ca nam bộ - Cô hát trẻ nghe 1 lần. - Giảng nội dung: Bài hát nói về tình cảm của người mẹ đối với con cái.Luôn lo lắng, chăm sóc nuôi dưỡng con với tình cảm gần gũi yêu thương. - Hỏi trẻ giai điệu bài hát. - Ngoài ra con còn biết bài dân ca nào? - Cho trẻ nghe đĩa(2 lần): cô múa. c. Trß ch¬i : - Giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi. + Cách chơi: Để úp các bức tranh. Cho trẻ lên nhặt các bức tranh, tẻ phải thể hiện trạng thái của các bức tranh đó. Các trẻ khác quan sát xem bạn mình thể hiện trạng thái cảm xúc gì và thể hiện có đúng không. Vẽ 3-4 vòng tròn, mỗi vòng tròn để một khuôn mặt thể hiện trạng thái cảm xúc. Cô cùng trẻ làm các động tác của thỏ và hát:”trên bãi có có chú thỏ tìm rau ăn thỏ ngoan vâng lời mẹ, mẹ thỏ khen thỏ rất vui. Khi cô dừng lại và hỏi” Thỏ con cảm thấy thế nào” Thì tất cả trẻ phải tìm thấy vòng tròn có khuôn mặt, biểu tượng cho cảm xúc của thỏ con. Tương tự với cảm xúc khác. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. 3. KÕt thóc: - Củng cố , động viên trẻ cần cố gắng hơn nữa.. - Trẻ chú ý nghe cô hát.. - Mượt mà tình cảm. - Trẻ kể. - Đưa người theo nhạc. - Chú ý nghe.. - Trẻ chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tình huống chung của trẻ trong ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(68)</span> ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(69)</span> ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(70)</span>
<span class='text_page_counter'>(71)</span>