Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tuan 14 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.56 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tập đọc. CHUỖI NGỌC LAM I - Mục tiêu : - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GD HS biết quan tâm, yêu thương những người xung quanh. II - Đồ dùng dạy- học: - Tranh trong SGK.Sưu tầm thêm ảnh giáo đường. III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - GV gọi 1 HS đọc 1 đoạn em thích trong bài Rừng ngập mặn – Nêu nội dung của bài. - GV gọi 1 HS đọc cuối bài Rừng ngập mặn -Trả lời câu hỏi : Nêu tác dụng của rừng ngập mặn sau khi phục hồi? B -Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm : Vì hạnh phúc con người ? - Giới thiệu bài : GV neu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - 2 HS khá, giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Chia làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến cướp mất người anh yêu quý . Đoạn 2: Phần còn lại - HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai. - Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó : HS đọc thầm chú giải và các từ mới ở cuối bài đọc (lễ Nô - en, giáo đường ) giải nghĩa các từ ngữ đó - Đặt câu với từ lễ Nô- en . - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc lại bài . - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi, Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? (…tặng chị nhân ngày lễ Nô-en . Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô ? ) Câu 2: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? (… không, cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất…) * Ý1:Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé Câu 3: Chị của bé tìm gặp Pi- e để làm gì ? (để hỏi cô bé có mua chuỗi ngọc ở tiệm Pie không? Chuỗi ngọc có phải là thật không ? Giá bao nhiêu tiền ? ) Câu 4: Vì sao Pi- e nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?(…vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng số tiền em dành dụm được) * Ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị cô bé c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV mời 3 HS phân vai đọc diễn cảm bài văn, GV hướng dẫn các em thể hiện giọng đọc, và thể hiện diễn cảm nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật . - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm theo phân vai. + GV hỏi : Em nghĩ gì về 3 nhân vật trong câu chuyện này ?(…họ đều là những người tốt / … biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau ?) - HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại . Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Đọc trước bài Hạt gạo làng ta. - Nhận xét giờ học. .............................................. TOÁN. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I - Mục tiêu : - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, vận dụng trong giải bài toán có lời văn. - Biết viết phân số dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS tích cực học toán. - Làm các bài tập1(a), 2. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập3. II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở nháp : 472, 3 : 10 ; 15,4 : 100 -Sau đó gọi 1 HS nêu kết quả – lớp nhận xét B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân a)Ví dụ 1 : -GV nêu ví dụ và tóm tắt lên bảng : + Chu vi hình vuông : 27 m + Cạnh hình vuông : ? m - GV gọi HS đọc lại đề - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm thế nào ? (27 : 4) - GV yêu cầu HS tính vào vở nháp , GV quan sát - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính - Cả lớp và GV nhận xét . Vậy 27 : 4 = 6, 72 (m) b)Ví dụ 2 : 43 : 52 + Em có nhận xét gì về số bị chia và số chia của phép chia này ? + Ta có thể thực hiện phép chia này như thế nào ? - HS cả lớp đặt tính và tính vào vở nháp - GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính - Cả lớp và GV nhận xét kết quả đúng : 43 : 52 = 0, 82 c) Rút quy tắc :Vậy muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ta làm thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cả lớp đọc thầm quy tắc , 2 HS đọc to Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1 : - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia cả lớp làm vào vở . - Các phép tính còn lại làm tương tự . Bài tập 2 : - GV gọi 1 HS đọc đề toán, GV tóm tắt bài toán lên bảng . - HS cả lớp làm bài vào vở sau đó 1 HS lên bảng làm ở bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét đưa ra kết quả đúng. Bài tập 3 : HS tự làm , GV gọi vài HS nêu kết quả . Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư - Nhận xét giờ học. ......................................................................... KĨ THUẬT. CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN (tiết 3) I-Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích .. II - Đồ dùng dạy- học: - GV: + Các nhóm chuẩn bị đồ dùng phù hợp với công việc đã chọn ở tiết trước - HS: + SGK III- Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . B - Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Thực hành: - Thực hành theo nhóm. - HS thực hành nội dung tự chọn theo nhóm. - GV đến từng nhóm quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm: - HS trưng bày sản phẩm. - Các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK. - HS nêu yêu cầu sản phẩm và đánh giá sản phẩm - GV nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các nhóm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - 2HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau - Nhận xét tiết học. ........................................................................ ĐẠO ĐỨC. TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(T1) I - Mục tiêu - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội - Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. - KNS: + Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô. II - Đồ dùng dạy -học: - Thẻ màu - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về phụ nữ Việt Nam. III- Các hoạt động dạy- học: A - Bài cũ : + Chúng ta cần giúp đỡ người già, em nhỏ như thế nào ? + Em hãy kể lại câu chuyện mà em đã giúp đỡ người già, em nhỏ . B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin (trang 22 SGK) * Mục tiêu: HS biết những đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội . * Cách tiến hành: -GV chia HS 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK . - Các nhóm chuẩn bị . - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận -HS thảo luận theo các gợi ý sau: + Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết . + Tại sao những người phụ nữ là người được kính trọng ? - Một số HS trình bày trước lớp . Cả lớp nhận xét bổ sung . - GV mời HS cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ – 2 em đọc to Hoạt động 3: Làm bài tập 1 SGK. * Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái . * Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân . - Một số HS trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung . - GV kết luận Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ . * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu BT2 và hướng dẫn HS cách bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu . - GV lần lượt nêu từng ý kiến , HS bày tỏ thái độ theo từng quy ước - HS giải thích lí do, cả lớp lắng nghe và bổ sung - GV kết luận Hoạt động 5: củng cố, dặn dò - 1 HS nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. .........................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chiều Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I - Mục tiêu : - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã họcBT2. Tìm được các đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3. - Thực hiện được yêu cầu của BT4. - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã họcBT2. Tìm được các đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3. - Thực hiện được yêu cầu của BT4. II - Đồ dùng dạy- học: - 2 tờ phiếu viết đoạn văn ở bài tập 1 - 4 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 yêu cầu của bài tập 4 III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ ? - Một, hai HS đặt câu sử dụng các cặp quan hệ từ đã học . B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV cho HS nhắc lại định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng - HS đọc thầm lại bài tập và việc cá nhân vào vở -2 HS làm ở phiếu - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT . - Vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng . - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ - HS trao đổi theo cặp tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn – gạch dưới các đại từ xưng hô tìm được . - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét . Bài tập 4 : - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại bài tập và làm bài theo nhóm vào bảng phụ - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét đưa ra kết quả đúng Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Về nhà làm bài tập ở VBT nếu em nào làm chưa hoàn chỉnh . - Nhận xét giờ học. ..........................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TOÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Củng cố về phép chia số thập phân cho số tự nhiên. -Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân số phập phân & giải toán có lời văn. II-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: ( trang 79 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -3HS lên bảng làm bài tập, làm làm bài vào giấy nháp -Giáo viên và lớp chữa bài -Hs làm vào vở của mình. Bài tập 2: (trang 79 vở BT toán 5) -1HS nêu yêu cầu BT. -2 HS len bảng làm bài . -Lớp và giáo viên nhận xét chữa bài. Bài tập 3: (trang 80 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -HS làm làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp. -Chữa bài. Bài giải Hai lần số lớn là 13,6 + 1,2 = 14,8 (kg) Số kg chè của hộp thứ nhất là 14,8 : 2 = 7,4(kg) Số kg chè của hộp thứ hai là 7,4 – 1,2 = 6,2(kg) Đáp số: 6,2 kg Bài tập 4: (trang 80 vở BT toán 5) -1HS nêu yêu cầu BT. -HS làm làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp. -Chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau. ............................................................. TOÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I-Mục tiêu: - Cũng cố kĩ năng thực hiện các phép tính chia - HS vận dụng kiến thức làm được bài tập II-Hoạt động dạy - học: Hoạt động1: Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV nêu mục đích bài học Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:(trang 82 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -3HS lên bảng làm bài tập, làm làm bài vào vở Bài tập 2:(trang 82 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -1HS lên bảng làm bài tập, làm làm bài vào vở Bài tập 3: (trang 82 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -HS làm làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp. -Chữa bài. Bài giải 6 ngày đầu đội công nhân đó sữa được số km đường tàu là 2,72 x 6 = 16,32(km) 5 ngày đầu đội công nhân đó sữa được số km đường tàu là 2,17 x 5 = 10,85(km) Trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sữa được số km đường là (16,32 + 10,85) : 11 = 2,47(km) Đáp số : 2,47km Bài tập 4:( Bài 1 trang 85 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -4 HS lên bảng làm bài tập. -HS làm bài vào vở Hoạt động 3.Củng cố dặn – dò:. - GVnhận xét tiết học. - GVnhắc HS về nhà làm lại bài tập. -Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm2012 THỂ DỤC. ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA- TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I - Mục tiêu : - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Thăng bằng. - Thường xuyên tập thể dục để giữ gìn sức khỏe. II - Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học . - Chạy chậm theo vòng tròn . - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông … - Trò chơi “ kết bạn” 2. Phần cơ bản : a) Học động tác điều hòa - GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần . GV hô chậm cho HS tập, GV kết hợp sữa sai cho HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) Ôn 5 động tác thể dục đã học : vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa - Ôn đồng loạt cả lớp - GV chia tổ cho HS tập luyện, GV theo dõi, sữa sai cho HS - GV tổ chức thi giữa các tổ . Nhận xét, tuyên dương c) Chơi trò chơi “Thăng bằng” - GV nêu tên tró chơi, quy định cách chơi, cho HS chơi GV trực tiếp điều khiển trò chơi, thi đua giữa các tổ , tuyên dương cá nhân ,tổ chơi tốt 3. Phần kết thúc: - Thực hiện động tác hồi tĩnh. - HS vỗ tay và hát một bài - GV hệ thống lại bài học - Nhận xét, đánh giá - Dặn về nhà ôn lại các động tác thể dục. .............................................................................. TẬP ĐỌC. HẠT GẠO LÀNG TA I - Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc phân vai trong bài Chuỗi ngọc lam - Nêu nội dung B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc : - 2 HS khá, giỏi đọc toàn bài - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ . - Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai , chú ý ngắt nghỉ phù hợp với dòng thơ . - Đọc lần 2 GV kết hợp giải nghĩa từ ( kinh thầy, hào giao thông , trành ) , HS đặt câu với từ hào giao thông - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: Câu 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? (…của vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay ) Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?(..giọt mồ hôi sa/ những trưa tháng sáu / nước như ai nấu /chết cả cá cờ/ cua ngoi lên bờ) Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo ? (…sớm nào chống hạn vục mẻ miệng gầu, trưa nào bắt sâu, chiều nào gánh phân quang trành quét đất) ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 4: Vì sao tác gỉa gọi hạt gạo là “ hạt vàng ” ? (vì hạt gạo rất quý . Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của cha mẹ . Hạt gạo đóng góp chung vào chiến thắng chung của dân tộc) - HS nêu nội dung bài – HS nhắc lại c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ . - GV đọc mẫu khổ thơ 2 - HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc nhẩm và HTL từng khổ, cả bài thơ- Thi đọc TL Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Qua bài thơ em có suy nghĩ gì ? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà đọc HTL bài thơ . .............................................................................. TOÁN. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng thực hiện tính chia. Củng cố cách tính nhẩm. - Giáo dục HS tích cực học toán - Làm các bài tập1, 3, 4. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 2. II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - GV chấm vở BT ở nhà một số em - nhận xét B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng làm bài - Chữa bài (KQ: a)16,01 b)1,89 c)1,67 d)4,38) Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi 2 HS lên bảng(1 em làm: 8,3 x 4; 1em làm: 8,3 x10 :25) lớp làm vào vở nháp & so sánh 2 kết quả. - GV giải thích lí do vì sao kết quả giống nhau& nêu tác dụng của tính nhẩm. - HS làm vào vở những bài còn lại. - Chữa bài. Bài tập 3: - 1 HS đọc đề bài, trao đổi nhóm đôi, nêu cách giải. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - Chữa bài( ĐS:67,2m; 230,4m2) Bài tập 4: -Tương tự bài 3 KQ: 20,5km.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV chấm 1 số bài - Chữa bài nếu cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Nhận xét gìơ học. ................................................................ TẬP LÀM VĂN. LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I - Mục tiêu : - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp - Thể thức của biên bản- Nội dung, tác dụng của biên bản - Xác định được trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. - Biết đặt tên cho biên bản cuộc họp. -KNS: + Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) + Tư duy phê phán. II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi tóm tắt ND cần ghi nhớ của bài học III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - GV gọi 1,2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại . B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Phần nhận xét - 1HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo dõi trong SGK - Một HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS đọc thầm biên bản họp chi đội , trao đổi theo cặp rồi trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2 - HS trình bày miệng trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận . Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ – 2 HS đọc to - 2,3 HS không nhìn SGK nói lại nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 4 : Phần luyện tập Bài tập 1 : - Một HS đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến tranh luận . - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 2 : - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1 - HS nêu miệng - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận . Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò - HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp - Nhận xét giờ học . ..................................................................... TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I - Mục tiêu :. -Đọc trôi chảy và diễn cảm bài văn. -Hiểu nội dung bài. II - Đồ dùng dạy - học:. - Ảnh trong SGK III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc : - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) . - Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai . - Đọc lần 2 GV kết hợp giải nghĩa từ ( rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi ),HS đặt câu với từ phục hồi - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ? Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Hãy nêu tên một số tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn? -Hs nêu nội dung bài. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà luyện đọc bài. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I - Mục tiêu : - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Thăng bằng. - Thường xuyên tập thể Thường xuyên tập thể dục.. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm :Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . - Phương tiện :Chuẩn bị một còi, dụng cụ cho trò chơi. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, nêu yêu cầu bài học . - HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc tự nhiên trên sân tập ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS khởi động các khớp - GV gọi 2,3 em lên thực hiện động tác thăng bằng, toàn thân, nhảy, điều hòa 2. Phần cơ bản : a) Ôn bài thể dục phát triển chung - Cả lớp tập đồng loạt hàng ngang do cán sự lớp điều khiển, GV sửa sai . - Chia tổ tập luyện, dưới sự điều khiển của tổ trưởng, GV quán xuyến lớp giúp đỡ về tổ chức và sửa sai cho HS . b) Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện : -Từng tổ lên trình diễn bài thể dục một lần dưới sự điều khiển của tổ trưởng . -HS nhận xét, bình chọn tổ trình diễn đúng và đẹp nhất c) Chơi trò chơi “ Thăng bằng ”: - GV nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, GV điều khiển trò chơi . -GV nhận xét biểu dương tổ, cá nhân chơi tốt 3. Phần kết thúc: - HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh - GV hệ thống bài học . - Dặn HS về nhà ôn bài thể dục đã học . - Nhận xét giờ học . .............................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI(TT) I - Mục tiêu : - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2 II - Đồ dùng dạy- học: - 1 Bảng phụ viết định nghĩa ĐT, TT, QHT - 2 bảng phụ kẻ bảng phân loại ở BT1 III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - HS tìm danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau : Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim . Mai khoe : - Tổ kia là chúng làm nhé . Còn tổ kia là cháu gài lên đấy . - GV nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của BT1 - HS nhắc lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ – GV treo bảng phụ - HS đọc lại. - HS làm việc cá nhân vào vở BT- 2 HS làm thi vào bảng phụ.. Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhìn, vịn, hắt, Xa, vời vợi, lớn Qua, ở, với thấy, lăn, trào, đón, bỏ - Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa đưa ra đáp án đúng Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT 2 - Một HS đọc thành tiếng khổ thơ của bài Hạt gạo làng ta.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS làm việc cá nhân - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm . - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết đoạn văn hay nhất . Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò - Về nhà viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa hoàn chỉnh - GV nhận xét giờ học. ............................................................................. TOÁN. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I - Mục tiêu : - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. - Biết cách tính nhẩm khi chia số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001........ - Giáo dục HS tích cực học toán - Làm các bài tập1, 3. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập2. II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - Cả lớp làm vào vở nháp - 1 HS lên bảng đặt tính và tính : 2001 : 25 (80,04) B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chia một số tự nhiên cho một số thập phân . GV yêu cầu cả lớp tính rồi so sánh kết quả tính : 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : 7 và (4,2 x 10) : (7 x 10) 37,8 : 9 và (37,8 x 100) : (9 x 100) - HS nhận xét : Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi a) Ví dụ 1: - GV đọc đề toán, tóm tắt lên bảng: Diện tích : 57 m 2 Chiều rộng : ? m - Gọi HS đọc lại đề toán - GV hỏi : muốn tính chiều rộng mảnh vườn ta làm thế nào ? (57 : 9,5) - Yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép chia vào vở nháp - Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia - Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu miệng các bước chia b) Ví dụ 2 : -GV nêu ví dụ 2 : 99 : 8,25 ,rồi cho HS tự đặt tính , tính vào vở nháp - HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét, HS nêu cách tính + Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào ? (…), HS nêu, vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành Bài tập1 :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cho HS tự làm, sau đó GV gọi HS nêu kết quả Bài tập 2 : - 1 HS nêu yêu cầu BT - HS thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia với kết quả vừa tìm được - HS rút ra nhận xét : Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; … Bài tập 3 : - 1 HS đọc đề bài. - HS tự giải bài toán , GV chấm vở- chữa bài nếu cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân . - Nhận xét giờ học. ............................................................. TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I - Mục tiêu : - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. II - Đồ dùng dạy- học: - 1 Bảng phụ viết định nghĩa ĐT, TT, QHT III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập : - HS nhắc lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ – GV treo bảng phụ ghi định nghĩa các từ loại . - HS đọc lại. -Cho học sinh hoàn thành bảng sau: Động từ Tính từ Quan hệ từ - Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa đưa ra đáp án đúng Bài tập 2: - Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về quê hương êm trong đó có sử dụng động từ,tính từ và quan hệ từ. - HS làm việc cá nhân - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm . - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết đoạn văn hay nhất . Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò -GV nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I - Mục tiêu : - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. - HS vận dụng viết được 1 văn bản đúng ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -KNS: + Ra quyết định/ giải quyết vấn đề + Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước . B- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV gọi 1 HS đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS - GV nhắc HS : trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản . - HS làm việc theo nhóm . - Đại diện các nhóm đọc biên bản - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV chấm điểm một số biên bản viết tốt Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Dặn HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau . .......................................................................... TOÁN. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : - Giúp học sinh cũng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng tìm x và giải bài toán có lời văn - Giáo dục HS tích cực học toán - Làm các bài tập1, 2, 3. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 4. II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - HS đặt tính và tính vào vở nháp -1 HS lên bảng đặt tính, rồi tính: 55 : 2,5 B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV gọi 2 HS lên bảng và lần lượt thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở, HS rút ra quy tắc nhẩm khi chia 1số tự nhiên cho 0,5 ; 0,25 Bài tập 2 : - HS làm bài , GV gọi HS nêu kết quả - Lớp và GV nhận xét . Bài tập 3,4 : - HS làm bài vào vở , GV chấm 1số vở, sau đó chữa bài Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà xem lại các BT. ............................................................................ CHÍNH TẢ (nghe - viết). CHUỖI NGỌC LAM I - Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3, làm được BT2b. -Có ý thức rèn chữ giữ vở II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ nội dung BT 2, BT3 - Từ điển III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - GV đọc cho cả lớp viết một số từ vào vở nháp : sương giá, xương xẩu, siêu nhân, liêu xiêu, sơ lược . B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - GV đọc bài: Chuỗi ngọc lam, cả lớp theo dõi trong SGK - HS nêu nội dung của đoạn đối thoại. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn .GV nhắc nhở một số từ các em dễ viết sai chính tả . - HS gấp SGK GV đọc từng câu cho HS viết, GV đọc cho HS dò lại bài . - GV chấm 7-10 em . HS còn lại từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS làm BT 2b - GV treo bảng phụ, tổ chức cho HS chơi tiếp sức mỗi đội 5 em (4 đội)lần lượt lên bảng viết nhanh từ tìm được - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở bài tập - Hai, ba HS đọc đọc lại mẫu tin đã được điền đúng . - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nhớ lại những từ ngữ đã ôn luyện để không viết sai chính tả . - Nhận xét giờ học . ........................................................................... ĐỊA LÍ. GIAO THÔNG VẬN TẢI I - Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước. - Chỉ một số đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: tỏa khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam. - Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam - Có ý thức bảo vệ đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II - Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ giao thông vận tải - Trang ảnh về loại hình và phương tiện giao thông - Phiếu học tập cho HS III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ : - Ngành công nghiệp ở nước ta được phân bố như thế nào ? - Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta ? B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Các loại hình giao thông vận tải Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK - HS trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời . - GV kết luận Bước 2 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng . - Đại diện nhóm trình bày . - Cả lớp và GV nhận xét đưa ra giải đáp đúng - Câu hỏi dành cho HS giỏi : Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? (…vì ô tô có thể đi trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều điểm khác nhau đi trên các loại đường có chất lượng khác nhau) Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông Bước 1: Làm việc theo bàn - HS làm bài tập 2 trong SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV kết luận Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi HS lên chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển . - Vài HS lên bảng chỉ - Cả lớp và GV nhận xét Bước 3: HS Nêu những đầu mối giao thông quan trọng ở nước ta - GV hỏi : hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi phía Tây đất nước ?(…đường Hồ Chí Minh) Hoạt động 4: củng cố, dặn dò - Cả lớp đọc thầm bài học , 2 HS đọc to - Nhận xét giờ học. .......................................................................... SINH HOẠT ĐỘI (Có ở hồ sơ chi đội) ..........................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chiều Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011 TOÁN. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I - Mục tiêu : - Học sinh biết: Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. - Giáo dục HS tích cực học toán . - Làm các bài tập1(a, b, c), 2. - Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập3. II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: - 1 HS chữa BT2 ở VBT B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách chia một số thập phân cho một STP: a) Ví dụ 1 : - GV nêu ví dụ 1 SGK , GV tóm tắt ở bảng, gọi 1 HS đọc lại đề . Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán : 23,56 : 6,2 = ? (kg) - GV hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia : 235,6 : 62 - HS làm vào vở nháp , GV gọi HS nêu GV ghi bảng cách chia - Cả lớp và GV nhận xét b) Ví dụ 2 : GV nêu phép chia : 82,55 : 1,27 - HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1, thực hiện phép chia vào vở nháp ; GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính c) Quy tắc : HS tự rút ra quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên - HS nêu, vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: -GV viết từng phép chia lên bảng . -Cho lần lượt 2 HS lên bảng tính -Nhận xét. Bài tập 2,3 : -HS làm vào vở GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS , gọi 2 HS lên bảng làm bài ở bảng phụ - Chấm, chữa bài Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - 1 HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - Nhận xét giờ học. .................................................................. KỂ CHUYỆN. PA- XTƠ VÀ EM BÉ I - Mục tiêu : - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS nhớ ơn các danh nhân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II - Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa trong SGK, ảnh Pa- xtơ(nếu có) III- Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: 1,2 HS kể lại một việc làm làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến . B - Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1, HS nghe . - GV viết lên bảng các tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ :Lu-i Pa-xtơ , Giôdép, thuốc vắc-xin, 6-7-1885, 7-7-1885 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh họa phóng to Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Một HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập . - GV nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu ý nghĩa câu chuyện – vài HS nhắc lại . - GV và HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. ................................................................. LỊCH SỬ. THU - ĐÔNG 1947 , VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I - Mục tiêu : - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dich Việt Bắc thu-đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghũa thắng lợi ( phá tan âm mưu xâm lược tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chống kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc. + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng.... Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. - Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên việt bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến II - Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính Việt nam - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 III - Các hoạt động dạy - học: A - Bài cũ: + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội ? B - Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, nêu vì sao địch mở cuộc tiến công lên Việt Bắc ? - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận Hoạt đông 3 : Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông ? - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét . - GV kết luận - GV gọi HS lên bảng vừa chỉ bản đồ vừa trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - HS nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 - Một số HS trình bày trước lớp . - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Cả lớp đọc thầm bài học – 2 HS đọc to - Nhận xét giờ học. ............................................................... TOÁN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Cũng cố kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - HS vận dụng kiến thức làm được bài tập II-Hoạt động dạy - học: Hoạt động1: Giới thiệu bài -GV nêu mục đích bài học Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:(trang 84vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -3HS lên bảng làm bài tập, làm làm bài vào vở Bài tập 2:(trang 84 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -3HS lên bảng làm bài tập, làm làm bài vào vở Bài tập 3: (trang 84 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -1HS lên bảng làm bài tập, làm làm bài vào vở ơ. Bài giải Mỗi giờ ôtô đó chạy được là 154 : 3,5 = 44 (km) Trong 6giờ ôtô đó chạy được là 44 x 6 = 264(km) Đáp số: 264 km.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 4:( Bài 2 trang 85 vở BT toán 5) -1 HS nêu yêu cầu BT. -2HS lên bảng làm bài tập, làm làm bài vào giấy nháp -Lớp và giáo viên chữa bài. X x 4,5 = 72 15 : X = 0,85 + 0,35 X = 72 : 4,5 15 : X = 1,2X X = 16 X = 15 : 1,2 X = 12,5 Hoạt động 3.Củng cố dặn dò:. - GVnhận xét tiết học. - GVnhắc HS về nhà làm lại bài tập. - Chuẩn bị bài sau.. ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×