Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tài liệu Đề tài "Phân tích hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.03 KB, 39 trang )

Trang

1

ĐỀ TÀI: "Phân tích hoạt động tín dụng tại quỹ
tín dụng nhân dân xã Long Đức"

GVHD : NGUYỄN THỊ CẨM LOAN
SVTH : PHẠM VŨ KHOA

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................4
1.Sự cần thiết của đề tài................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................5
3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................5
5. Thời gian nghiên cứu................................................................................6
6. Kết cấu của bài báo cáo............................................................................6
7. Những đóng góp cơ bản của bài báo cáo.................................................6
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................7
Chương 1: Cơ sở lý luận...............................................................................7
1.1-Khái niệm về hoạt động huy động vốn của các tổ chức tín dụng.......7
1.2-Khái quát về tín dụng.............................................................................8
1.2.1- Khái niệm.....................................................................................................8


1.2.2- Chức năng và vai trị của tín dụng.............................................................9
1.2.3. Ngun tắc cho vay....................................................................................10
1.2.4. Điều kiện cho vay.......................................................................................10
1.2.5. Thủ tục và hồ sơ cho vay...........................................................................11
1.2.6. phương thức cho vay.................................................................................11
1.2.7. Thời hạn cho vay.......................................................................................11
1.2.8. Mức cho vay...............................................................................................11

1.3. Quỹ tín dụng nhân dân........................................................................12
1.3.1.Tính chất và mục tiêu hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân.................12
1.3.2. Nguyên tắc tổ chức....................................................................................12
1.3.3. Các hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân..............................................12
1.3.4. Các sản phẩm và dịch vụ của quỹ tín dụng nhân dân............................13
1.3.5. Sự cần thiết của tín dụng nhân dân trong nền kinh tế............................15

1.4- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn.............16

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha

2


Trang

3

1.4.1- Tỷ trọng các loại tiền gửi..........................................................................16
1.4.2- Vốn huy động trên tổng nguồn vốn hoạt động........................................16


1.5 - Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng....................16
1.5.1. Tỷ lệ Vốn huy động....................................................................................16
1.5.2. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động......................................................17
1.5.3. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn..............................................................17
1.5.4. Hệ số thu nợ...............................................................................................17
1.5.5. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ......................................................................17
1.5.6. Vịng quay vốn tín dụng............................................................................17
1.5.7. Vốn huy động trên dư nợ cho vay............................................................18
1.5.8. Tỷ suất lợi nhuận.......................................................................................18

Chương 2: Phân tích, đánh giá và những biện pháp mở rộng, nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh..................................................................19
2.1- Giới thiệu về quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức...........................19
2.1.1- Giới thiệu sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội xã Long Đức................19
2.1.2- Quá trình hình thành và phát triển của quỹ tín dụng nhân dân xã Long
Đức
.............................................................................................................................. 19
2.1.3- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.........................................................20
2.1.4- Tổ chức bộ máy.........................................................................................22

2.1.5- Những thuận lợi và khó khan..........................................................25
2.1.6- Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua (2005-207).................26

2.2- Nội dung phân tích...............................................................................28
2.2.1- Phân tích tình hình huy động vốn............................................................28
2.2.2- Phân tích hoạt động cho vay vốn..............................................................30
2.2.2.1- Tình hình cho vay trong 3 năm qua 2005-2007....................................30
2.2.2.2. Tình hình cho vay trung hạn và ngắn hạn............................................31
2.2.2.3. Tình hình cho vay theo ngành...............................................................31

2.2.2.5. Đánh giá tình hình hoạt động................................................................32

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang

2.2.3- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua.....................33
2.2.4- Phương hướng hoạt động trong năm 2008..............................................34
2.2.5- Những biện pháp mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 35
2.2.5.1- Những tồn tại và nguyên nhân..............................................................35
2.2.5.2- Những biện pháp....................................................................................35

Chương 3: Kết luận và kiến nghị...............................................................36
3.1- Kết luận.................................................................................................36
3.2- Kiến nghị...............................................................................................36
3.2.1- Đối với quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức..........................................36
3.2.2- Đối với nhà trường....................................................................................37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................38

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha

4



Trang

5

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Thành phố Trà Vinh nói chung và xã
Long Đức nói riêng có nhiều biến chuyển tích cực, đời sống kinh tế xã hội ngày mở
rộng nâng cao, năng lực sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh của hàng hóa được
nâng lên. Đóng góp của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn Thành phố trong
sự phát triển chung này là rất đáng kể, với vai trò là “người đi vay” và “người cho
vay” hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đã có những thay đổi tích cực phù hợp với tình
hình thực tiễn, cố gắng đưa vốn vào lưu thông nhằm ngày càng làm ra nhiều của cải
cho xã hội và thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển. hệ thống quỹ tín dụng
nhân dân nói chung và quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức nói riêng đã có những
thuận lợi cơ bản từ các cơ chế chính sách mới của nhà nước về cho vay, bảo lãnh, xử
lý rủi ro, quản lý lãi suất. Những cơ chế này góp phần tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh vay vốn, lành mạnh hóa
thị trường tài chính, đưa hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân từng bước xứng đáng
với vai trị của mình.
Bên cạnh những thuận lợi, cơng tác đầu tư mở rộng tín dụng trong thời gian
qua gặp khơng ít những khó khăn, đó là sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
đối với các quỹ tín dụng nhân dân ngày càng gay gắt. Những năm gần đây hoạt động
kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân Long Đức đạt hiệu quả nhưng chưa cao. Để
hoạt động tín dụng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, hạn chế thấp nhất các rủi ro tín
dụng, quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức cũng rất quan tâm đến việc nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng của mình. Nâng cao hiệu quả hoạt động điều đó có ý nghĩa
bao hàm cả việc nâng cao nâng lực hoạt động trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.
Xuất phát từ tình hình trên, được sự hướng dẫn tận tình của cơ Nguyễn Thị Cẫm
Loan, em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân

dân xã Long Đức” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang

6

2. Mục tiêu nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu và chiến lược huy động của ngành trong thời biểu kinh

.

tế thị trường có sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng thương mại và các quỹ tín
dụng khác trên địa bàn em sẽ nghiên cứu để làm sáng tỏ các mục tiêu sau:
- Tổng quan về tín dụng và một số vấn đề về hoạt động tín dụng
- Phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng nhân
dân xã Long Đức, nếu hoạt động tín dụng chưa đạt hiệu quả cao thì sẽ tìm ra nguyên
nhân.
- Đưa ra được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại
quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng và
điều kiện phát triển kinh tế của địa phương.

3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thu thập từ tài liệu của cơ quan thực tập, từ các bảng báo cáo quyết
tốn, bảng tổng kết tài sản, tình hình thực tế tại ngân hàng và các tài liệu khác có liên

quan, từ tạp chí, phỏng vấn người trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cho vay, kế toán và
kiểm soát tại quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức
- Phương pháp phân tích số liệu:
Sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh giữa các số liệu, chỉ tiêu giữa các thời
kỳ, phân tích biểu đồ. Tất cả đều dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở trường và số
liệu thực tế ở quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức.
.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là hoạt động tín dụng của quỹ tín dụng
nhân dân xã Long Đức.
- Phạm vi nghiên cứu của bài báo cáo bao quát tình hình kinh tế - xã hội của
xã Long Đức, hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân Long Đức trong các
năm: 2007-2008-2009.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang

7

5. Thời gian nghiên cứu:
Số liệu sử dụng trong đề tài từ năm 2005 đến năm 2007.
Thời gian thực hiện đề tài: 6 tuần, kể từ ngày 26 tháng 05 đến ngày 07 tháng
06 năm 2010

6. Kết cấu của bài báo cáo:
Do q trình thời gian thực tập có hạn so với thời gian đã học và do hạn chế
khả năng của bản thân nên em không thể nghiên cứu hết được tất cả các nghiệp vụ

của quỹ tín dụng. Trong điều kiện cho phép cũng như hoạt động kinh tế của quỹ tín
dụng nên em chỉ tập trung vào những vấn đề thật sự cần thiết liên quan đến hoạt động
tìn dụng. Nội dung của khố luận gồm 3 phần:
- Chương 1: Lý luận tổng quan về tín dụng.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân xã Long
Đức.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng
nhân dân xã Long Đức.

7. Những đóng góp cơ bản của bài báo cáo:
Với thực trạng tình hình hoạt động tín dụng hiệu quả chưa cao và nguyên nhân
dẫn đến những kết quả này, đồng thời căn cứ vào diễn biến tình hình mới trong thời
gian sắp tới, những giải pháp đưa ra góp phần vào việc từng bước hồn thiện hoạt
động tín dụng của quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức.
Do thời gian và khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, bài báo cáo
chưa thể đề cập hết đến các khía cạnh của vấn đề và cịn nhiều sơ sót nhất định, các
giải pháp đưa ra chưa đầy đủ và mang tính chủ quan, rất mong được sự đóng góp ý
kiến của Quý Thầy, Cơ để bài báo cáo được hồn thiện và mang tính thực tiễn cao
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang

8


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1- Khái niệm về hoạt động huy động vốn của các tổ chức tín dụng
Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm
nhất trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Trong giai đoạn sơ khai của
hoạt động ngân hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cất giữ các tài
sản có giá nhắm mục đích đảm bảo an tồn, và lúc này, người phải trả phí là người
gửi tiền chứ khơng phải là các ngân hàng, các khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là
vật được kí gửi chứ hồn tồn khơng đóng vai trị là nguồn vốn đối với các ngân hàng
thương mại, tiền lúc này không được xem là tiền tệ theo đúng nghĩa của nó, vì khơng
có khả năng luân chuyển, không sinh ra được lợi nhuận. Khi nhu cầu tín dụng gia
tăng, nghiệp vụ ngân hàng phát triển, vị thế đó bị đảo ngược, ngân hàng là người phải
trả phí (lãi suất – giá cả của tín dụng), và nguồn tiền được kí gửi thay đổi vai trị của
nó, trở thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của các ngân hàng thương mại hiện
nay. Chính vì vậy, trái ngược với quá khứ, ngân hàng là người phải đi nài nỉ khách
hàng gửi tiền. Nếu trước đây, ngân hàng là người bị động trong quan hệ này thì hiện
nay, hầu hết tất cả các ngân hàng đều có các chính sách, phương thức để lơi kéo
nguồn tiền gửi này và chính vì vậy các phương thức huy động vốn ngày càng trở nên
quan trọng, phong phú và đa dạng hơn. Có thể nói, hiện nay, hoạt động huy động vốn
là một trong những hoạt động hết sức quan trọng và liên quan đến sự sống còn của
các ngân hàng thương mại.
Trong các giáo trình Luật Ngân hàng cũng như các văn bản luật hiện nay đều
chưa đưa ra một khái niệm cụ thể về vấn đề này nhưng thông qua các quy định của
pháp luật cũng cho ta phần nào hình dung mọt cách chính xác nhất nội hàm của khái
niệm này. Cụ thể, tại chương 3 mục 1 Luật các Tổ chức tín dụng quy định 4 hình
thức của hoạt động huy động vốn:
Nhận tiền gửi
Phát hành giấy tờ có giá

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan


SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang

9

Vay vốn giữa các tổ chức tín dụng
Vay vốn của ngân hàng nhà nước
Có thể đưa ra định nghĩa về huy động vốn như sau: “Hoạt động huy động vốn
của các ngân hàng thương mại hay các tổ chức tài chính, tín dụng là hoạt động mà
trong đó các tổ chức này tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ các chủ thể khác nhằm
đảm bảo sự vận hành bình thường, hiệu quả của bản thân nó theo đúng các quy định
pháp luật”.
Các nguồn tiền kí gửi hay cịn gọi là các tài sản nọ của ngân hàng thương mại
là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Các ngân hàng
trên thế giới tài sản nợ chiếm khoản từ 90% - 95% trên tổng số nguồn vốn của các
ngân hàng, đối với các ngân hàng thương mại việt nam, tỉ lệ này thấp hơn.
Nguồn vốn cấp 2 được hình thành thơng qua các thành phần như:
50% giá trị tăng thêm của tài sản cố định.
40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư,
góp vốn)
Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có
kì hạn ban đầu, thời hạn cịn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối
thiểu là 5 năm;
Các công cụ khác thỏa mãn điều kiện có kì hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
Dự phịng chung tối đa bằng 1,25% tổng tài sản có rủi ro.

1.2- Khái quát về tín dụng

1.2.1- Khái niệm
Tín dụng xuất phát từ chữ La tinh Credium có nghĩa là tin tưỡng, tín nhiệm,
tiếng Anh gọi là Credic.
Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa 2 chủ thể trong đó một bên giao tiền hoặc
tài sản cho một bên sử dụng trong một thời gian nhất định theo những điều kiện đã
thỏa thuận (thời gian, phương thức thanh toán, lãi suất…) tín dụng thể hiện ở 3 mặt
cơ bản:

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 10

Có sự chuyển giao quyền sữ dụng 1 lượng giá trị từ người này sang người
khác.
Sự chuyễn giao này mang tính chất tạm thời và có những điều kiện cụ thể.
Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyễn giao cho người sở hữu phải kèm theo 1
lượng giá trị tăng thêm gọi là lợi tức.
Thiếu 1 trong 3 mặt trên khơng cịn là phạm trù tín dụng nữa hay nói cách
khác đi một quan hệ được gọi là tín dụng khi có đầy đủ 3 mặt đã nêu trên.
1.2.2- Chức năng và vai trị của tín dụng
* Chức năng:
- Tập trung và phân phối lại vốn điều lệ.
Tập trung và phân phối lại vốn điều lệ là 2 quá trình thống nhất trong sự vận
hành của hoạt động tín dụng. ở đây sự có mặt của tín dụng được xem như là chiếc
cầu nối giữa nguồn cung và cầu về nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tế. nó thể hiện
qua 2 mặt sau:
Ở khâu tập trung tín dụng là nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp,

các cá nhân và cả ngân sách.
- Tiết kiệm tiền gữi và chi phí lưu thơng cho xã hội:
Hoạt động tín dụng góp phần quan trọng trong viêc tiết kiệm chi phí lưu thơng
được thể hiện qua 3 con đường:
Tín dụng tạo điều kiện thay thế tiền kim loại bằng phương tiện chi trả khác
như: kỳ phiếu, giấy bạc ngân hàng, séc….từ đó giảm chi phí đúc tiền
Tín dụng tạo điều kiện ra đời của loại tiền ghi sổ (bút tệ) thơng qua viêc tổ
chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ lẩn nhau trong hầu hết các
doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng. Điều này một mặt trực tiếp tiết kiệm khối lượng
tiền mặt cần tham gia vào lưu thông, mặt khác sẽ làm giãm bớt chi chi phí bảo quản,
cất giử tiền tệ doanh nghiệp và tránh được tình hình mất mát xãy ra.
Tín dụng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ lưu thông tiền tệ. Ở đây tín dụng
phát huy chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ đủ góp phần chuyễn những

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 11

khoản vốn nhàn rỗi đang ở trạng thái nằm bên trong xã hội đưa vào chu chuyễn phục
vụ sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
* Vai trị:
- Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: nhờ có tín dụng, các chủ thể tạm thời
thiếu vốn nhưng có khả năng phát triển sản xuất kinh doanh có thể tìm được nguồn
vốn tài trợ với giá rẻ (lãi suất thấp) để tự sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Nhờ có tín dụng nó giúp các chủ thể tạm thời thiếu vốn nhưng có nhu cầu
tiêu dùng sản phẩm hàng hóa và có khả năng chi trả cũng có thể vay được nguồn vốn
với giá rẽ để sử dụng.nhờ vậy nên sản xuất hàng hóa được thúc đẩy phát triển cả về

việc đầu tư sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và kích thích lưu thơng tiêu thụ
hàng hóa.
- Tín dụng góp phần làm ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: nhờ có tín dụng mà
các hoạt động thương mại ngoại thương được tài trợ trên cơ sở đó mới đảm bảo được
thực hiên 1 cách nhanh chóng và thuận lợi trong liên doanh, liên kết giữa các quốc
gia được phát triển.
- Tín dụng cịn tạo ra cơ chế để việc đầu tư liên doanh, liên kết giữa các quốc
gia được phát triển trên cơ sở đó cũng tạo điều kiện cho kinh tế đối ngoại phát triển.
1.2.3. Nguyên tắc cho vay
Hộ vay phải đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc sau:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Phải hồn trả nợ vay gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng
Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ.
1.2.4. Điều kiện cho vay
Hộ vay đủ điều kiện sau:
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và trách nhiệm dân sự
theo qui định của pháp luật
Hộ vay vốn phải có vốn tự có (bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị
ngày công lao động) và vốn tự có tham gia vào tổng nhu cầu phương án xin vay

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 12

Hộ vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh khả thi có hiệu quả
Hộ vay vốn đầu tiên phải gửi đến ngân hàng hồ sơ xin vay vốn bao gồm đơn

xin vay vốn và phải cung cấp tài liệu cho quỹ tín dụng để lập hồ sơ vay vốn dự án sản
xuất kinh doanh đơn giản và khế ước vay tiền.
Hộ vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc người bảo lãnh theo qui
định của NHNo&PTNT Việt Nam.
Hộ vay vốn phải chịu sự kiểm tra, giám sát của chi nhánh trước, trong và sau
khi nhận tiền vay, phải cung cấp cho các tổ chức số liệu cần thiết đến việc vay vốn.
1.2.5. Thủ tục và hồ sơ cho vay
Người vay vốn phải tiến hành làm đầy đủ các thủ tục theo thứ tự như sau:
Làm giấy đề nghị vay vốn


Hợp đồng tín dụng

định giá tài sản

Dự án
Hợp đồng thế chấp

Báo cáo thẩm định
Biên bản xác nhận

Biên bản xét duyệt cho vay.

1.2.6. Phương thức cho vay
Gồm 2 phương thức là tín chấp và thế chấp.
1.2.7. Thời hạn cho vay
Vay ngắn hạn: từ 1 đến 12 tháng
Vay trung hạn: trên 12 tháng đến 60 tháng
Vay dài hạn: trên 60 tháng
1.2.8. Mức cho vay

Đối với cho vay ngắn hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong
tổng nhu cầu vốn. Riêng đơn vị Doanh nghiệp Nhà nước phải có vốn tự có tối thiểu
10% trong tổng nhu cầu vốn.
Đối với cho vay trung – dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 30%
trong tổng nhu cầu vốn.
Riêng cho vay đời sống, khách hàng phải có vốn đầu tư tối thiểu 40%.
Đối với khách hàng có uy tín trong quan hệ vay vốn với quỹ tín dụng nhân
dân, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì thơng qua hội đồng tín dụng quỹ tín
dụng nhân dân nơi cho vay xem xét, quyết định cho phù hợp.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 13

1.3. Quỹ tín dụng nhân dân
1.3.1.Tính chất và mục tiêu hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác theo nguyên tắc
tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu chủ
yếu là tương trợ giửa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và từng
thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân phải bảo đảm bù đắp
chi phí và có tích lũy để phát triển.
1.3.2. Nguyên tắc tổ chức
Tự nguyện: mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân và các đối tượng khác có đủ
điều kiện theo quy định đều có thể trở thành thành viên quỹ tín dụng nhân dân. Thành
viên có quyền ra khỏi quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của điều lệ quỹ tín dụng
nhân dân.

Dân chủ, bình đẳng và cơng khai: thành viên quỹ tín dụng nhân dân có quyền
tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát quỹ tín dụng nhân dân và có quyền ngang nhau
trong biểu quyết.
Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: quỹ tín dụng nhân dân tự chủ và tự
chiọu trách nhiệm về lết quả hoạt động knh doanh của mình, tự quyết định về phân
phối thu nhập,đảm bảo thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trãi các khoản lỗ
của quỹ tín dụng nhân dân , lãi được trích một phần vào các quỹ của quỹ tín dụng
nhân dân, một phần chia theo vốn góp và cơng sức đóng góp của thành viên, phần
cịn lại chia cho thành viên theo mức độ sử dung dịch vụ của quỹ tín dụng nhân dân .
Hợp tác và phát triển cộng đồng: thành viên phải phát huy tinh thần xây dựng
tập thể và hợp tác với nhau trong quỹ tín dụng nhân dân, trong cộng đồng và xã hội,
hợp tác ra các quỹ tín dụng nhân dân ở trong nước và ngồi nước theo quy định của
pháp luật.
1.3.3. Các hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cho vay đối với thành viên và các hộ nghèo
không phải là thành viên trong địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 14

Việc cho vay được thực hiện theo điều lệ của quỹ tín dụng nhân dân, nhưng tỷ
lệ dư nợ cho vay đối với hộ nghèo so với tổng dư nợ không dược vượt quá tỷ lệ do
ngân hàng nhà nước quy định.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được cho vay những khách hàng có guiử tại quỹ
tín dụng nhân dân dưới hình thức cầm cố số tiền gữi do chính quỹ tín dụng nhân dân
cơ sở đó phát hành.

Việc lập hồ sơ và thủ tục cho vay, xét duyệt cho vay, áp dụng bảo đảm tiền
vay, kiểm tra việc sử dụng tiền vay, chấm dứt cho vay, xãữ lý nợ, điều chỉnh lãi suất
và lưu trử hồ sơ cho vay của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải thực hiện đúng theo
quy định của ngân hàng nhà nước.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thực hiện các hoạt động tín dụng khác theo quy
định của ngân hàng nhà nước.
Dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà
nước, quỹ tín dụng nhân dân trung ương và các tổ chức tín dụng khác theo quy định
của ngân hàng nhà nước.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân
quỹ chủ yếu phục vụ các thành viên.
Các hoạt động khác.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đựợc dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn
theo quy định của ngân hàng nhà nước.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được nhận ủy thác, làm đại lý và thực hiện các
nghiệp vụ khác trong lĩnh vực hoạt động tiền tệ khi được ngân hàng nhà nước cho
phép.
1.3.4. Các sản phẩm và dịch vụ của quỹ tín dụng nhân dân
* Tiền gữi
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cung cấp nhiều loại tiền gữi với các kỳ hạn huy
động khác nhau cho khách hàng là các tổ chức cá nhân và các tổ chức tín dụng khác

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 15


Tiết kiệm không kỳ hạn sẽ giúp khách hàng kinh hoạt sử dụng vốn và tiện lợi
trong việc sử dụng.
Tiền gữi tiết kiệm có kỳ hạn với nhiều kỳ hạn khác nhau và các hình thức lãnh
lãi suất trước, lãnh lải cuối kỳ, lãnh lãi hàng tháng, lãnh lãi hàng quý voiứ nhiều kỳ
hạn đa dạng giúp khách hàng dể dàng lựa chọn.
Tiền gữi thanh toán cá nhân và tổ chức giúp khách hàng thuận tiện trong việc
thanh toán, chuyển khoản theo nhu cầu.
Tiền gữi bậc thang và tiết kiệm bạc thang: bao gồm các loại tiền gữi bằng
VND và USD. Khách hàng có số dư tiền gữi càng nhiều thì sẽ hưỡng mức lãi sất
càng cao.
* Cho vay
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cho vay đối với khách hàng là thành viên quỹ tín
dụng nhân dân với các thể loại cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp: tài
trợ vốn đối với khách hàng là cá nhân và các thành phần hoạt động trong các lĩnh vực
tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch
vụ.
Cho vay tiêu dùng: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn,
sinh hoạt tiêu dùng như mua sắm vật dụng gia đình, đóng học phí, du lịch, cưới hỏi,
chửa bệnh…trên cơ sở nguồn thu nợ từ tiền kương, trợ cấp và các khoản thu hợp
pháp khác của khách hàng.
Cho vay đi làm việc ở nước ngồi: tài trợ vốn nhằm hỗ trợ khách hàng có nhu
cầu đi làm việc có kỳ hạn ở nước ngồi nhưng khơng đủ tiền trang trải chi phí mua vé
máy bay, visa, chi phí đào tạo.
Cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm: tài trợ vốn cho khách hàng có số dư tài khoản,
số tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương nhằm mục đích
kinh doanh hoặc tiêu dùng hợp pháp.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan


SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 16

Cho vay nông nghiệp: tài trợ vốn cho khách hàng ở khu vực nông thôn nhằm
đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, các nghành nghề, kinh doanh hàng
hóa dịch vụ.
Thời hạn cho vay đa dạng phù hợp với mục đích, khả năng trả nợ của khách
hàng:
Vay ngắn hạn: từ 1 đến 12 tháng
Vay trung hạn: trên 12 tháng đến 60 tháng
Vay dài hạn: trên 60 tháng
Phương thức vay linh hoạt
Tài sản thế chấp đa dạng: động sản, bất động sản, giấy tờ có giá….
* Dịch vụ chuyển tiền
Đại lý chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam: quỹ tín dụng nhân dân nhận
chuyển tiền về của khách hàng đang sinh sống và làm việc ở nước ngồi cho gười
than, gia đình Việt Nam thơng qua các công ty kiều hối, công ty chuyển tiền (wester
union, xoom…)
1.3.5. Sự cần thiết của tín dụng nhân dân trong nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước hoạt động tín dụng
của các tổ chức tín dụng đóng vai trị hết sức quan trọng. Nó là cầu nối giữa các
doanh nghiệp có cơ hội đầu tư. Từ những năm thực hiện chính sách mở cửa đến nay
ở Việt Nam đã hình thành một hệ thống ngân hàng thương mại quỹ tín dụng quốc
doanh.
Ngồi ra sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế quốc dân và sự cần thiết phải
giúp đỡ về mặt chính trị của nhà nứơc địi hỏi sữ dụng tín dụng như là một cơng cụ
quản lý.
Các xí nghiệp quốc doanh là những đơn vị kinh tế cơ sở của Nhà nước Xã hội

chủ nghĩa, thực hiện kinh tế theo nguyên tắc hoạch tốn kinh doanh thì tồn bộ nguồn
vốn cơ bản bao gồm vốn cố định và vốn kưu động đều được nhà nước cấp để hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình. Thế nhưng để thực hiện được việc quản lý và sử dụng
nguồn vốn một cách linh hoạt và tiết kiệm nhất và riêng đối với vốn lưu động nhà

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 17

nước chỉ cấp một phần nhu cầu của doanh nghiệp trong q trình kinh doanh. Điều
đó phát huy được tác dụng là địn bẩy kinh tế của của tín dụng để thúc đẩy các xí
nghiệp tăng cường ý thức trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất
kinh doanh đạt được hiệu quả cao nhất đồng thời tiết kiệm đến mức tối đa về lao
động, vật tư, tiền vốn.

1.4- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn
1.4.1- Tỷ trọng các loại tiền gửi
Tỷ trọng tiền gữi không kỳ hạn = tiền gữi khơng kỳ hạn/tổng tiền gữi
Tỷ trọng tiền gữi có kỳ hạn = tiền gữi có kỳ hạn/tổng tiền gữi
Chỉ tiêu này giúp ta biết được thành phần trong tổng số tiền gữi bao gồm bao
nhiêu phần trăm tiền gữi có kỳ hạn và khơng có kỳ hạn.
1.4.2- Vốn huy động trên tổng nguồn vốn hoạt động
Vốn huy động trên vốn tự có = vốn huy động/nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho ta biết được mức độ phụ thuộc của quỹ tín dụng vào nguồn
vốn huy động

1.5 - Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước thì vốn là điều kiện cần phải có cho các đơn vị kinh tế, nhưng vấn đề đật ra là
có biết sử dụng hiệu quả hay khơng cịn là một vấn đề
Vì thế để tồn tại và phát triểnmọi doanh nghiệp phải tối đa hóa lợi nhuận đây là
phương pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Trên cơ sở đó mới biết kết
quả hoạt động kinh doanh tín dụng có tăng trưởng hay không?.
Để hiểu rỏ kết quả kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng có hiệu quả hay khơng
ta ta hãy xem xét các chỉ tiêu sau:
1.5.1. Tỷ lệ Vốn huy động
Tỷ lệ Vốn huy động = Vốn huy động/ tổng nguồn vốn*100
Chỉ tiêu này rất có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh tín dụng, nó cho
chung ta biết nguồn vốn của quỹ tín dụng có phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay từ

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 18

các tổ chức hay không, với phương châm: “đi vay để cho vay” thì vốn huy động phải
chiếm từ 80% trở lên so với tổng nguồn vốn.
1.5.2. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động
Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động = tổng dư nợ/ nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này cho ta đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn huy
động của quỹ tín dụng, chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, nếu chỉ tiêu này q lớn thì
chứng tỏ cơng tacvs huy động vốn của quỹ tín dụng khơng tốt, ngược lại chỉ số này
quá nhỏ sẽ thể hiện được tính chủ động của quỹ tín dụng trong nguồn vốn huy động
khơng phụ thuộc vào nguồn vốn của quỹ tín dụng. Tuy nhiên chỉ số này cũng khơng
nên q nhỏ vì nó thể hiện việc sữ dụng vốn huy động của quỹ tín dụng đạt hiệu quả

không cao, thường chỉ tiêu này đạt từ 70%-90% được đánh giá là tốt.
1.5.3. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn
Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn = tổng dư nợ/tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của quỹ tín dụng. Nếu chỉ
số này cao suy ra hoạt động của quỹ tín dụng ổn định và hiệu quả và ngược lại quỹ
tín dụng đang gặp khó khăn nhất là trong khâu tìm kiếm khách hàng vay vốn.
1.5.4. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ = doanh số thu nợ/doanh số cho vay*100
Biểu hiên khả năng thu nợ của khách hàng, hệ số thu nợ cao suy ra công tác
thu nợ được biểu hiện tốt, rũi ro tín dụng thấp
1.5.5. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ = nợ quá hạn/tổng dư nợ
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhhất đánh giá hoạt động tín dụng.tỷ lệ này càng
cao sẽ cho thấy chất lượng tín dụng thay đổi theo chiều hướng xấu và ngược lại.
1.5.6. Vòng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng = doanh số thu nợ/dư nợ bình quân*100
Dư nợ bình quân = (dư nợ đầu năm+dư nợ cuối năm)/2*100
Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn cho vay của quỹ tín dụng. Vịng
quay vốn càng cao chứng tỏ hoạt động của quỹ tín dụng đạt được càng cao.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 19

1.5.7. Vốn huy động trên dư nợ cho vay
Vốn huy động trên dư nợ cho vay = vốn huy động/tổng dư nợ
Chỉ tiêu này xác định năng lực của quỹ tín dụng, nó cho chúng ta biết khả

năng huy động vốn của quỹ tín dụng cóa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng
khơng, có bao nhiêu phần trăm vốn huy động trên tổng dư nợ.
1.5.8. Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ
Tỉ lệ này cho ta biết được hiệu quả sử dụng đồng vốn để sinh lợi của một
doanh nghiệp kinh doanh có cao hay khơng. Tỉ lệ này phải lớn hơn hoặc bằng với lãi
suất tiền gữi của ngân hàng. Thường thì tỉ lệ này đạt từ 15% trở lên thì donh nghiệp
đó được coi là sử dụng đồng vốn có hiệu quả.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 20

Chương 2: Phân tích, đánh giá và những biện pháp mở rộng, nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1- Giới thiệu về quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức
2.1.1- Giới thiệu sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội xã Long Đức
Xã Long Đức là đơn vị hành chính trực thuộc Thành phố Trà Vinh, nằm ven
con sơng Cổ Chiên, với diện tích tự nhiên là 50 km2, tổng dân số là 20000 người, mật
độ 400 người/m2.có 10 ấp trực thuộc, phía Bắc giáp sơng Cổ Chiên, bên kia sông là
huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre, phía Nam giáp phường 1 và phường 4, phường 7
Thành phố Trà Vinh, phía Đơng giáp xã Đại Phước huyện Càng Long, phía Đơng
giáp xã Hịa Thuận huyện Châu Thành.
Hiện nay với việc Thị xã Trà Vinh được nâng cấp thành Thành phố trực thuộc
tỉnh, Đảng và chính quyền Thành phố đang ra sức xây dựng Thành phố Trà Vinh giàu
đẹp với những chính sách phát triển kinh tế tồn diện thì nền kinh tế của xã Long
Đức cũng được hưỡng những lợi ích lớn lao: nơi đặt khu cơng nghiệp, cảng…Vì thế

những năm qua xã Long Đức đã có những bước phát triển với tốc độ nhanh chóng,
đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
2.1.2- Quá trình hình thành và phát triển của quỹ tín dụng nhân dân xã Long
Đức
Quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức được thành lập vào ngày 19 tháng 03
năm 1997 theo quyết đinh số 14/NH-GP của Ngân hàng nhà nước chi nhánh Trà
Vinh cấp ngày 08/03/1997. Địa chỉ: ấp Sa Bình xã Long Đức, Thành phố Trà Vinh,
tỉnh Trà Vinh. Điện thoại: 0743846087. với chức năng và nhiệm vụ là huy động tiền
gửi tiết kiêm và cho thành viên vay vốn để phát triển kinh tế gia đình. Khi mới thành
lập quỹ tín dụng (QTD) nhân dân Long Đức chỉ có 50 thành viên tham gia với số vốn
điều lệ 140000000 đồng, hoạt động trên một địa bàn nhỏ, kinh tế cịn khó khăn, món
vay nhỏ lẽ…Bên cạnh đó là trình độ cán bộ, nhân viên cũng như phương tiện làm
việc còn hạn chế. Nhưng với sự giúp đỡ của Đảng ủy, chính quyền địa phương và sự
nổ lực của các thành viên, xây dựng các phương án kinh doanh phù hợp, từng bước
tạo được uy tín đối với các thành viên, khách hàng gửi tiền và mọi tầng lớp nhân dân.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 21

Sau 14 năm đi vào hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Long Đức được đánh giá là hoạt
động có hiệu quả cao góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế địa phương. Kết
quả đó chính là nhờ sự phấn đấu khơng ngừng của tồn thể lãnh đạo và nhân viên.
Hiện nay quỹ tín dụng nhân dân Long Đức đã thật sự là điểm đến tin cậy của
các hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Từ 50 thành viên ban đầu, nay quỹ tín dụng
nhân dân long đức đã có hơn 1173 thành viên, tổng số vốn điều lệ tăng lên 1 tỷ đồng,
địa bàn hoạt động được mỡ rộng gồm 8 xã, phường: xã Long Đức, phường 1, phường

2, phường 4, phường 7 Thành phố Trà Vinh, xã Đại Phước huyện Càng Long, xã
Hòa Thuận và xã Nguyệt Hóa huyện Châu Thành. Quỹ tín dụng cũng đã xây dựng
được một trụ sở làm việc khang trang, rộng rãi, đáp ứng tốt nhu cầu giao dịch của
khách hàng.
2.1.3- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
* Chức năng
Quỹ tín dụng nhân dân Long Đức là loại hình kinh tế hợp tác xã do các thành
viên là thể nhân hay pháp nhân tự nguyện góp vốn lập ra và hoạt động trong linhx
vực tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng nhằm mục đích tương trợ tạo điều kiện
thực hiện có hiệu quả tốt hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cãi
thiện đời sống của cá thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Quỹ tín dụng có pháp nhân, có vốn điều lệ và có bảng tổng kết tài sản, có con
dấu riêng, hoạch tốn kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm trước thành viên và pháp
luật về hoạt động của mình.
Nội dung hoạt động:
Huy động tiền gữi nhàn rỗi của các thành viên
Cho vay ngắn hạn và trung hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và các dịch vụ khác.
* Nhiệm vụ
Hoạt động kinh doanh theo giấy phép được cấp, chấp hành các quy định về
tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 22

Thực hiện pháp lệnh kinh tế thống kê và chấp hành các chế độ kiểm tốn của

nhà nước
Bảo tồn và phát triển vốn huy động của quỹ tín dụng.
Quản lý và sữ dụng có hiệu quả tài sản của nhà nước giao.
Chịu trách nhiệm hoàn trả tiền gữi, tiền vay và các khoản nợ khác đúng kỳ
hạn. chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ số vốn
và tài sản thuộc quyền sở hữu của quỹ tín dụng
Nộp thuế theo pháp theo pháp luật
Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật và điều lệ của hiệp
hội liên minh quỹ tín dụng nhân dân.
Chăm lo giáo dục- đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân
viên.
Cung cấp thơng tin đễ mọi thành viên tích cực tham gia xây dựng và quản lý
quỹ tín dụng.
Đảm bảo quyền lợi của các thành viên và thực hiện cam kết kinh tế đối với
thành viên
Thực hiện hợp đồng lao động, tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người lao
động.
* Quyền hạn
Huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo giấy
phép hoạt động.
Làm dịch vụ ủy thác về tài chính, tín dụng cho các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước theo quy định của pháp luật
Nhận vốn tài trợ của nhà nước và các tổ chức tài chính.
Yêu cầu người vay cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến tình hình tài
chính, phương án sản xt kinh doanh.
Đựơc quyền tuyển dụng lao động, đào tạo lao động, lựa chọn hình thức trả
lương, khen thưởng và thực hiện các quyền khác của người sử dụng lao động theo
quy định của bộ luật lao động.

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan


SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 23

Được quyền kết nạp thành viên mới và giải quyết việc thành viên trả thẻ ra
khỏi quỹ tín dụng.
Quyết định phân phối thu nhập và xữ lý các khoản lỗ theo quy định của pháp
luâtj và điều lệ.
Chủ động quyền cho vay.
2.1.4- Tổ chức bộ máy
ĐẠI HỘI THÀNH VIÊN

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN THẨM ĐỊNH

BAN KIỂM SỐT
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

TỔ TÍN DỤNG

TỔ KẾ TỐN

NGÂN QUỸ

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân xã Long Đức
* Đại hội thành viên:

Mổi năm họp một lần thường là ngày tổng kết cuối năm, gồm những thành
viên có vốn góp lớn và có tâm quyết với quỹ tín dụng.
Tại đại hội thường niên này sẽ bầu ra hội đồng quản trị, giám đốc, phó giám
đốc...cho nhiệm kỳ tới vào năm sau.
* Hội đồng quản trị

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 24

Là cơ quan quản lý có quyền hạn cao nhất, số lượng thành viên hội đồng quản
trị do đại hội thành viên bầu chọn gồm 5 người có uy tín- đạo đức- nghề nghiệp và đã
trải qua các lớp tập huấn ở ngân hàng nhà nước chi nhánh Trà Vinh.
Hội đồng quản trị họp thường kỳ hàng tháng thông qua các vấn đề có liên
quan đến hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân Long Đức.
* Chủ tịch hội đồng quản trị
Chủ tịch hội đồng quản trị chịu trách nhiệm thường trực tại quỹ tín dụng để
thay mặt hội đồng quản trị giải quyết các cấn đề có liên quan đến hoạt động của quỹ
tín dụng vượt quá thẩm quyền của giám đốc.
Quản lý quỹ tín dụng theo pháp luật và điều lệ và nghị quyết đại hội thành
viên, nghị quyết của hội đồng quản trị
Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của hội đồng quản trị
Phân cơng và theo giỏi các thành viên hội đồng quản trị thực hiện các công
việc được giao.
Giám sát công việc điều hành của giám đốc quỹ tín dụng.
Ký các văn bản thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị.
* Ban kiểm soát

Là cơ quan giám sát và kiễm tra mọi hoạt động của quỹ tín dụng theo pháp
luật và điều lệ quỹ tín dụng.
Ban kiễm sốt do đại hội thành viên bầu chọn trực tiếp gồm 3 người.
Trong đó 1 kiễm sốt trưởng thường trực tại quỹ tín dụng và điều hành các công việc
của ban.
Các thành viên trong ban kiễm soát được tập huấn nghiệp vụ tại ngân hàng
nhà nước chi nhánh trà vinh
Nghĩa vụ và Quyền hạn của ban kiễm soát là kiễm tra, giám soát các mặt hoạt
động của quỹ tín dụng theo luật, việc chấp hành điều lệ, nội dung hoạt động của quỹ
tín dụng và các nghị quyết của đại hội thành viên, hội đồng quản trị.
Kiễm soát việc chấp hành quy chế về hoạt động kinh doanh

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


Trang 25

Kiễm tra về tài chính, kế tốn, phân phối thu nhập, xữ lý các khoản lỗ, tình
hình sữ dụng tài sản, vay vốn và các ấn chỉ quan trọng.
Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cơng việc của
quỹ tín dụng.
Kiễm sốt viên tại quỹ tín dụng phải ký giám định các chứng từ kế tốn, nếu
phát hiện những hiện tượng có thể làm thất thốt tài sản của quỹ tín dụng thì phải đề
xuất biện pháp xữ lý kịp thời.
Các thành viên trong ban kiễm sốt nếu khơng hồn thành trách nhiệm được
giao phải chịu trách nhiệm liên quan đến trách nhiệm vật chất về những tổn thất tài
sản do mình có lỗi gây ra cho quỹ tín dụng.
* Ban thẩm định:

Thành phần gồm 3 người: chủ tịch hội đồng quản trị làm trưởng ban thẩm
định, giám đốc điều hành là thành viên, phó chủ tịch hội đồng quản trị là thành viên.
Ban thẩm định có nhiệm vụ xem xét quyết định cho vay các món vay vượt
thẩm quyền của giám đốc theo quy chế do điều lệ quỹ tín dụng quy định.
Các thành viên trong ban thẩm định phải chịu trách nhiệm bồi thường về vật
chất và các khoản thiệt hại cho vay không thu hồi được nếu là do nguyên nhân chủ
quan gây ra.
* Ban điều hành (gồm 9 người)
Giám đốc và Phó giám đốc do đại hội thành viên bầu ra trong số thành viên
hội đồng quản trị đã được ngân hàng nhà nước chi nhánh Trà Vinh chuẩn y, có đầy
đủ quyền hạn và trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Tổ kế toán:Gồm 2 người thực hiện các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày như:
giải ngân, lập các chứng từ thu chi tiền mặt và tập hợp các chứng từ cân đối. Thực
hiện chế độ kế toán, báo cáo theo quy định, lưu trữ toàn bộ hồ sơ, sổ sách và bảo
quản tài sản thế chấp của thành viên vay vốn. đồng thời thực hiện giải chấp khi thành
viên đã tất nợ.
Tổ tín dụng: Gồm 3 người có nhiệm vụ làm tham mưu cho giám đốc và ban
thẩm định xét duyệt hồ sơ cho vay và ra quyết dịnh cho vay đối với thành viên.Chịu

GVHD: Nguyễn Thị Cẩm Loan

SVTH: Phạm Vũ Kha


×