Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn xây dựng quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.27 KB, 123 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THANH BÌNH

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
XÂY DỰNG QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN VĂN HÒA

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
thông tin được sử dụng trong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và
được phép công bố.
Huế, ngày 01 tháng 07 năm 2019
Học viên thực hiện

LÊ THANH BÌNH

ii


LỜI CẢM ƠN


Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình
học tập và nghiên cứu đề tài.
Lời đầu tiên, tơi bày tỏ lịng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy và
giúp đỡ tơi trong suốt khố học.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Hòa, người thầy giáo
đã hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để tơi hồn thành Luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế;
Phòng Đào tạo sau đại học; các Khoa, Phòng ban chức năng của Trường đã trực
tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ cơng nhân viên Cơng ty cổ
phần TVXD Quảng Bình; các cơ quan quản lý xây dựng; các đơn vị xây lắp, tư vấn
xây dựng; các khách hàng của Công ty; các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình
cộng tác, cung cấp những tài liệu thực tế và thông tin cần thiết để tơi hồn thành
Luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt
tình giúp đỡ, động viên tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.
TÁC GIẢ

LÊ THANH BÌNH

iii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
H và tên h c viên

: LÊ THANH BÌNH

Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh; Mã số: 8340101
Niên hóa: 2017 - 2019
gư i hư ng d n hoa h c : PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA
Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN TVXD QUẢNG BÌNH.
1.Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trong nền inh tế thị trư ng.
- Phân tích thực trạng về hoạt động sản xuất inh doanh; Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và đánh giá tổng thể, hách quan, chính xác về
năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần TVXD Quảng Bình.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh của tranh của Công
ty cổ phần TVXD Quảng Bình.
2. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích thống ê, phân tích inh tế và phân
tích inh doanh; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích ma trận SWOT, phương
pháp chuyên gia; phương pháp điều tra và xử lý số liệu bằng phần mềm EXCEL.
3. Các k t uả nghiên cứu chính và k t luận
Hệ thống hố được các vấn đề lý luận về chiến luợc kinh doanh và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
Thông tin về thực trạng chiến lược sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh
tranh hiện nay của các doanh nghiệp ngành xây dựng của tỉnh Quảng Bình mà điển
hình là Cơng ty cổ phần TVXD Quảng Bình.
Đề xuất một số giải pháp chiến lược chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Cơng ty cổ phần TVXD Quảng Bình cũng như có thể vận dụng cho các
doanh nghiệp ngành xây dựng có đặc điểm tương tự ở nư c ta.

iv



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

NGHĨA

CP

Cổ phần

CPTVXD

Cổ phần tư vấn xây dựng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

DN

Doanh nghiệp

DNTVXD

Doanh nghiệp Tư vấn Xây dựng

DT

Doanh thu

ĐKKD


Đăng ý inh doanh

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

MMTB

Máy móc thiết bị

NLCT

ăng lực cạnh tranh

SXKD

Sản xuất inh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

TVTK

Tư vấn Thiết ế


TVXD

Tư vấn xây dựng

QB

Quảng Bình

XD

Xây dựng

XDCB

Xây dựng cơ bản

XDCT

Xây dựng cơng trình

XDDD

Xây dựng dân dụng

UBND

Ủy ban nhân dân




v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất inh doanh của Cơng ty cổ phần Tư vấn xây dựng
Quảng Bình trong giai đoạn từ năm 2015-2018........................................................41
Bảng 2.2: Kết quả đấu thầu của công ty giai đoạn 2015- 2018 ................................42
Bảng 2.3: Một số cơng trình tiêu biểu của cơng ty đã trúng thầu .............................43
giai đoạn năm 2015- 2018 .........................................................................................43
Bảng 2.4. Tình hình sử dụng lao động của cơng ty qua 4 năm 2015-2018 ..............46
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu so sánh về lao động của Công ty v i các đối thủ cạnh
tranh (năm 2018) .......................................................................................................47
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của Cơng ty qua 4 năm 20152018. ..........................................................................................................................48
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu so sánh về năng lực tài chính của Cơng ty v i các đối thủ
cạnh tranh (năm 2018) ..............................................................................................50
Bảng 2.8: Giá dự thầu một số gói thầu tiêu biểu Cơng ty và các đối thủ cạnh tranh
tham dự qua các năm .................................................................................................53
Bảng 2.9. Một số chỉ tiêu so sánh giữa Công ty CP Tư vấn xây dựng Quảng Bình
v i các đối thủ cạnh tranh thư ng xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ..................57
Bảng 2.10: Đánh giá của hách hàng về chất lượng nguồn nhân lực .......................69
và năng lực tổ chức quản lý ......................................................................................69
Bảng 2.11: Đánh giá của hách hàng về năng lực tài chính doanh nghiệp ..............70
Bảng 2.12: Đánh giá của hách hàng về năng lực thiết bị ........................................73
và trình độ ỹ thuật cơng nghệ ..................................................................................73
Bảng 2.13: Đánh giá của hách hàng về năng lực Mar eting ..................................74
Bảng 2.14: Ý iến đề xuất của hách hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Quảng Bình........................................................76
Bảng 2.15: Phân tích ma trận SWOT của Cơng ty CP TVXD Quảng Bình ..... Error!
Bookmark not defined.


vi


DANH MỤC MƠ HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình im cương của M. Porter ............................................................16
Hình 1.2: ăm nguồn lực cạnh tranh ........................................................................19
Mơ hình 1.1: Sự hác nhau của quá trình sản xuất sản phẩm tư vấn ........................25
xây dựng và quá trình sản xuất sản phẩm ở các ngành thông thư ng hác ..............25
Hình 2.1: So sánh thị phần của Cơng ty CP Tư vấn Xây dựng Quảng Bình v i các
đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2015 – 2018 .................................................................58

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔ G TY ......................................39

vii


MỤC LỤC
PHẦ 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. TÍ H CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1
2. CÂU HỎI GHIÊ CỨU ......................................................................................3
3. MỤC TIÊU GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................4
3.1. Mục tiêu chung ................................................................................................................... 4
3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................... 4
4. ĐỐI TƯỢ G VÀ PHẠM VI GHIÊ CỨU ........................................................4
4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................ 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 4
5. PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU ...........................................................................4
5.1. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu: .................................................................................. 4

5.2. Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................................... 5
6. BỐ CỤC CỦA LU

V

...................................................................................6

PHẦ 2. ỘI DU G GHIÊ CỨU .......................................................................7
CHƯƠ G 1 ................................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LU

VÀ TH C TI

VỀ CẠ H T A H VÀ

G L C CẠ H

T A H CỦA DOA H GHIỆP ..............................................................................7
1.1. CƠ SỞ LÝ LU

VỀ CẠ H T A H ..............................................................7

1.1.1. hững vấn đề cơ bản về cạnh tranh .............................................................................. 7
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh ................................................................................................. 9
1.1.3. Vai trị của cạnh tranh................................................................................................... 11
1.1.3.1. Vai trò đối v i nền inh tế quốc dân ......................................................................... 11
1.1.3.2. Vai trò đối v i doanh nghiệp ..................................................................................... 11
1.1.3.3. Vai trò đối v i ngư i tiêu dùng.................................................................................. 12
1.2. LÝ LU


VỀ

G L C CẠ H T A H ...................................................12

1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh ............................................................................... 12
1.2.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh.............................................. 13
1.2.3. Các nhân tố tác động t i năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................. 15

viii


1.2.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ......................................................................... 16
1.2.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ........................................................................ 18
1.2.4. Lợi thế cạnh tranh ......................................................................................................... 19
1.2.5. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh .................................................. 20
1.3. HỮ G ĐẶC THÙ T O G CẠ H T A H CỦA GÀ H XÂY D

G .21

1.3.1. Một số hái niệm về hoạt động xây dựng và doanh nghiệp xây dựng .................... 21
1.3.2. Đặc điểm sản phẩm tư vấn xây dựng .......................................................................... 22
1.3.2.1. hững hái niệm có liên quan đến sản phẩm xây dựng .......................................... 22
1.3.2.2. hững đặc điểm của sản phẩm tư vấn xây dựng ..................................................... 23
1.3.3. Đặc điểm chủ yếu của sản xuất tư vấn xây dựng....................................................... 23
1.3.3.1. Các đặc điểm của sản xuất xuất phát từ tính chất của sản phẩm tư vấn xây dựng. 23
1.3.3.2. So sánh quá trình sản xuất sản phẩm tư vấn xây dựng v i quá trình sản xuất sản
phẩm ở các ngành công nghiệp thông thư ng hác .............................................................. 24
1.3.4. hững đặc điểm của thị trư ng tư vấn xây dựng ...................................................... 25
1.3.4.1. Đặc điểm về quan hệ cung cầu trong thị trư ng tư vấn xây dựng .......................... 26
1.3.4.2. Đặc điểm về hình thức cạnh tranh ............................................................................. 26

1.3.4.3. Đặc điểm về quá trình tiêu thụ sản phẩm .................................................................. 26
1.3.4.4. Đặc điểm về giá cả...................................................................................................... 27
1.3.4.5. Đặc điểm về Mar eting trong tư vấn xây dựng........................................................ 28
1.3.5. Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tư vấn xây dựng ...... 28
1.3.5.1. Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp ......................................................... 28
1.3.5.2.

ăng lực tài chính của doanh nghiệp ....................................................................... 29

1.3.5.3. Máy móc thiết bị và trình độ cơng nghệ ................................................................... 30
1.3.5.4. Tiến độ, chất lượng sản phẩm .................................................................................... 30
1.3.5.5. Thị phần của doanh nghiệp ........................................................................................ 32
1.3.5.6. Giá trị vơ hình của doanh nghiệp............................................................................... 32
1.4. MỘT SỐ BÀI HỌC KI H

GHIỆM VỀ

T A H T O G LĨ H V C TƯ VẤ XÂY D

 G CAO

G L C CẠ H

G ...........................................33

Kết luận Chương 1 ....................................................................................................35

ix



CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................36
ĐÁ H GIÁ
XÂY D

G L C CẠ H T A H CỦA CÔ G TY CỔ PHẦ

TƯ VẤ

G QUẢ G BÌ H ...................................................................................36

฀ .....36
2.1.1. Các thơng tin cơ bản về Cơng ty ................................................................................. 36
2.1.2. Q trình hành thành và phát triển .............................................................................. 36
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty .......................... 37
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy ................................................................................................. 39
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................................ 39
2.1.4.2. Tình hình nhân sự của Công ty.................................................................................. 40
2.1.5. Kết quả sản xuất inh doanh của Cơng ty cổ phần Tư vấn xây dựng Quảng Bình
trong giai đoạn từ năm 2015-2018......................................................................................... 40
2.1.6. Kết quả tham gia đấu thầu của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Quảng Bình
trong giai đoạn từ năm 2015-2018......................................................................................... 42
2.2. ĐÁ H GIÁ
VẤ XÂY D

G L C CẠ H T A H CỦA CƠ G TY CỔ PHẦ



G QUẢ G BÌ H .........................................................................44


2.2.1. Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Tư vấn xây dựng Quảng Bình ................................................................................................ 44
2.2.1.1. Chất lượng nguồn nhân lực và năng lực tổ chức quản lý ........................................ 44
2.2.1.2. ăng lực tài chính....................................................................................................... 48
2.2.1.3. ăng lực thiết bị và trình độ ỹ thuật cơng nghệ...................................................... 50
2.2.1.4. ăng lực Mar eting.................................................................................................... 51
2.2.2. Các nhân tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty CP Tư vấn
xây dựng Quảng Bình ............................................................................................................. 54
2.2.2.1. Mơi trư ng vĩ mơ........................................................................................................ 54
2.2.2.2. Môi trư ng ngành ....................................................................................................... 56
2.2.3. Ma trận SWOT phân tích lợi thế cạnh tranh của Cơng ty cổ phần tư vấn xây
dựng Quảng Bình ......................................................................................................60

x


฀฀฀
฀ .................62
2.3.1. hững tồn tại ................................................................................................................. 62
2.3.2. hững nguyên nhân ảnh hưởng t i năng lực cạnh tranh của Công ty CP Tư vấn
xây dựng Quảng Bình ............................................................................................................ 64
2.3.2.1 guyên nhân chủ quan................................................................................................ 64
2.3.2.2 guyên nhân hách quan............................................................................................ 65
2.4. ĐÁ H GIÁ CỦA CHUYÊ

GIA VỀ

G L C CẠ H T A H CỦA

CÔ G TY CP TƯ VẤ XÂY D


G QUẢ G BÌ H ..........................................66

2.4.1. Thơng tin chung về đối tượng được điều tra, phỏng vấn .......................................... 66
2.4.2. Kết quả đánh giá của các đối tượng điều tra .............................................................. 67
2.4.2.1. Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực và năng lực tổ chức quản lý .................... 67
2.4.2.2. Đánh giá về năng lực tài chính của doanh nghiệp .................................................... 69
2.4.2.3. Đánh giá của chuyên gia về năng lực thiết bị và trình độ ỹ thuật cơng nghệ ....... 72
2.4.2.4. Đánh giá của chuyên gia về năng lực Mar eting của doanh nghiệp....................... 73
2.4.3. Đánh giá các đề xuất của chuyên gia để nâng cao năng lực cạnh tranh .........75
Kết luận Chương 2 ....................................................................................................77
CHƯƠ G 3 ...............................................................................................................79
MỘT SỐ GIẢI PHÁP

HẰM

 G CAO

G L C CẠ H T A H CỦA

CÔ G TY CỔ PHẦ TVXD QUẢ G BÌ H ........................................................79
3.1. ĐỊ H HƯỚ G PHÁT T IỂ
QUẢ G BÌ H ĐẾ

CỦA CƠ G TY CP TƯ VẤ

XÂY D

G


M 2022 .............................................................................79

3.1.1. Định hư ng phát triển đô thị và hu inh tế tỉnh Quảng Bình đến năm 2020........ 79
3.1.1.1. Phát triển hơng gian đô thị và công nghiệp............................................................. 79
3.1.1.2. Phát triển các hành lang inh tế, hu inh tế ............................................................ 79
3.1.2. guồn vốn đầu tư.......................................................................................................... 80
3.1.3. Định hư ng phát triển của Công ty CP tư vấn xây dựng Quảng Bình đến năm 2022
................................................................................................................................................... 81

xi


3.2.1. Đổi m i, sắp xếp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy;

âng cao năng lực cán bộ

quản lý và chất lượng nguồn nhân lực của Công ty ............................................................. 83
3.2.2. Tăng cư ng vốn đầu tư nhằm hiện đại hóa, đồng bộ máy móc thiết bị, ỹ thuật
cơng nghệ ................................................................................................................................. 85
3.2.3. Tăng cư ng hoạt động nghiên cứu thị trư ng, xúc tiến thương mại nhằm xây dựng
chiến lược cạnh tranh đấu thầu dài hạn ................................................................................. 87
3.2.4. âng cao chất lượng hồ sơ dự thầu và ỹ thuật đấu thầu của Cơng ty ................... 88
3.2.5. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn ..... 92
3.2.6. Củng cố, xây dựng và phát triển thương hiệu ............................................................ 93
3.3.7. Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp........................................................... 94
Kết luận Chương 3 ....................................................................................................95
PHẦ 3. KẾT LU
1. KẾT LU
2. KIẾ


- KIẾ

GHỊ .......................................................................97

...........................................................................................................97

GHỊ ..........................................................................................................98

DA H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................100
PHỤ LỤC ................................................................................................................102
CÁC HỒ SƠ KÈM THEO LUẬN VĂN ........................................................................ 110
1. Quyết định số 242/QĐ-ĐHKT ngày 31 tháng 5 năm 2019 của Hiệu trưởng
Trư ng Đại h c Kinh tế
2. Nhận xét Luận văn thạc sĩ của PGS.TS Trịnh Văn Sơn, ngày 7 tháng 6 năm 2019.
3.

hận xét phản biện Luận văn thạc sĩ của PGS.TS gơ Xn Bình, ngày 5 tháng 6
năm 2019.

4. Biên bản của Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ inh tế ngày 11 tháng 6 năm 2019.
5. Bản giải trình nội dung chỉnh sửa Luận văn thạc sĩ ngày 5 tháng 7 năm 2019.
6. Giấy xác nhận hoàn thiện Luận văn thạc sĩ ngày 5 tháng 7 năm 2019

xii



1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức thương mại thế gi i WTO; Từ 31/12/2015 Cộng đồng inh tế ASEA (viết tắt

là AEC) ra đ i; Việt

am đã ý Hiệp định thương mại tự do song phương và đa

phương v i nhiều quốc gia, tổ chức hác nhau trên thế gi i vv… Đây chính là bư c
ngoặt đánh dấu sự chuyển biến quan tr ng của nư c ta trong tiến trình hội nhập và
tồn cầu hoá. Chúng ta tham gia vào thị trư ng chung thế gi i tức là phải chấp nhận
luật chơi chung và chịu sức ép cạnh tranh l n từ các cơng ty và tập đồn nư c ngồi
đã, đang và sẽ thâm nhập vào thị trư ng Việt Nam. Vào WTO, ý hiệp định thương
mại tự do tức là chúng ta phải thực hiện những cam kết đã ý trong đàm phán như:
cắt giảm thuế quan, giảm và tiến t i loại bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm b t các trở
ngại và hạn chế đối v i dịch vụ, đầu tư quốc tế, điều chỉnh các chính sách thương
mại khác vv... Điều này đồng nghĩa v i việc xoá bỏ hàng rào bảo hộ, tạo một sân
chơi l n, cơng bằng, bình đẳng cho m i doanh nghiệp trong và ngoài nư c. Các đối
thủ nư c ngoài có tiềm lực rất mạnh về m i mặt, trong khi đó hó hăn của các
doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cịn hạn chế, quy mơ sản xuất, tài chính cịn
khiêm tốn, năng lực quản lý và hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, mối liên kết giữa
các doanh nghiệp cịn yếu mang tính hình thức. Do vậy nếu mỗi doanh nghiệp trong
nư c không tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì trong trận đấu vốn khơng
cân sức v i đối thủ nư c ngồi sẽ rất dễ bị loại khỏi cuộc đua. WTO sẽ là cơ hội tốt
cho doanh nghiệp nào biết tận dụng nó một cách hợp lý, song cũng chính là rào cản
l n cho doanh nghiệp nếu không tự nâng cao được năng lực cạnh tranh cho mình.
âng cao năng lực cạnh tranh chính là đáp ứng yêu cầu tất yếu khách quan,
phù hợp v i quy luật cạnh tranh của nền inh tế thị trư ng và cũng là phục vụ lợi
ích của chính doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế
thị trư ng đều phải đối mặt v i cạnh tranh, v i quy luật "mạnh được yếu thua", nếu
né tránh thì s m muộn gì doanh nghiệp cũng bị cạnh tranh đào thải. Do vậy để có
thể tồn tại, đứng vững trên thương trư ng và thắng được đối thủ thì tất yếu doanh

1



nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách khơng ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, áp dụng thành tựu hoa h c công nghệ tiên
tiến vào sản xuất, sử dụng kiến thức quản lý hiện đại vào hoạt động quản trị doanh
nghiệp hoa h c, sáng tạo. Mặt khác nâng cao năng lực cạnh tranh cũng chính là
nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tế. Sở dĩ như vậy, bởi vì:
- Do yêu cầu ngày càng cao của ngư i tiêu dùng về hàng hố, dịch vụ khơng
chỉ về mặt chất lượng, giá cả, kiểu cách thiết kế, tính thẩm mỹ của sản phẩm, các
dịch vụ sau bán mà sự lựa ch n của khách hàng còn được thể hiện qua uy tín, kinh
nghiệm, thương hiệu của chính doanh nghiệp. Vì thế địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
có những cải tiến đổi m i nhất định để nâng cao năng lực, làm m i hình ảnh của
mình, m i có khả năng đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Do cuộc bùng nổ cách mạng công nghệ toàn cầu, v i những tiến bộ của
khoa h c đã tạo ra những dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại, làm giảm chi phí
sản xuất, tăng tiến độ hồn thành sản phẩm, và giúp doanh nghiệp có thể thực hiện
được những dự án có quy mơ l n và tính phức tạp về kỹ thuật. Trong cuộc chạy đua
này nếu doanh nghiệp nào tận dụng được sức mạnh cơng nghệ thì chắc chắn sẽ về
đích s m hơn. Để tiếp cận được v i những công nghệ cao này địi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải tự tích luỹ, nâng cao năng lực của mình.
Trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là yếu tố đóng vai trị quyết định. Do đó, nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp hơng cịn là việc của riêng doanh nghiệp, mà đòi hỏi sự chỉ đạo của Đảng,
hà nư c, sự ủng hộ, nỗ lực của các tổ chức ngành nghề và ngư i lao động. Có
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp m i nâng cao được năng lực cạnh
tranh của nền inh tế và của sản phẩm, ngư i lao động có việc làm, thu nhập, tình
hình phát triển inh tế - xã hội đất nư c ổn định.
Tiền thân của Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Quảng Bình là Viện thiết ế
xây dựng Quảng Bình, doanh nghiệp 100% vốn Nhà nư c, Công ty là đơn vị chủ
lực được UBND tỉnh giao tư vấn thiết ế hầu hết các cơng trình xây dựng dân dụng

và cơng nghiệp trên địa bàn từ sau ngày tái lập tỉnh Quảng Bình năm 1989. Công ty

2


chuyển đổi từ DNNN sang hoạt động theo mơ hình công ty Cổ phần từ tháng
3/2004, công ty cổ phần là đơn vị hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, lĩnh vực kinh
doanh về công tác tư vấn xây dựng.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế gi i ngày càng sâu rộng, doanh nghiệp
Việt

am có điều iện tiếp cận v i trình độ hoa h c cơng nghệ m i, phương thức

quản trị tiến tiến. Khi đó địi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực tài chính dồi dào;
đội ngũ nguồn nhân lực phải được nâng lên tầm cao m i, có hả năng tiếp cận
nhanh về ỹ thuật và công nghệ m i; đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao về
quản trị doanh nghiệp, nhanh nhạy v i nền inh tế thị trư ng. Tuy nhiên, thực tế
hiện nay Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Quảng Bình đã bộc lộ nhiều hạn chế,
năng lực cạnh tranh của Cơng ty cịn thấp, đó là: Đội ngũ cán bộ quản lý năng lực
còn hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhất về quản trị doanh nghiệp trong tình hình m i;
nguồn nhân lực chất lượng cao cịn thiếu, chưa ịp th i tiếp cận trình độ ỹ thuật và
cơng nghệ tiên tiến; năng lực tài chính cịn thấp; hoạt động mar eting chưa được
chú tr ng đúng mức vv…do vậy Công ty thư ng bị thua thiệt các doanh nghiệp
trong và ngoài nư c hi tham gia đấu thầu tư vấn xây dựng các dự án l n trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, tôi ch n đề tài “Nâng cao năng lực
cạnh tranh của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Quảng Bình” làm luận văn
thạc sĩ của mình. Thơng qua đó, hy v ng đóng góp một phần nhỏ trong quá trình
đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần TVXD Quảng Bình.
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng một số câu hỏi sau đây
để tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề:
- Tình hình hoạt động sản xuất inh doanh của Cơng ty cổ phần TVXD
Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2018 như thế nào?
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần
TVXD Quảng Bình?
- hững hó hăn nào cần phải giải quyết?

3


- Giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần TVXD
Quảng Bình?
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng
Quảng Bình giai đoạn 2015-2018, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Công ty đến năm 2022.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp trong nền inh tế thị trư ng.
- Phân tích thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh; Phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và đánh giá tổng thể, hách quan, chính xác
về năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần TVXD Quảng Bình.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh của tranh của
Công ty cổ phần TVXD Quảng Bình.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
-


hững vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần

TVXD Quảng Bình.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
TVXD Quảng Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về hơng gian: Cơng ty cổ phần TVXD Quảng Bình v i hoạt động sản
xuất inh doanh trong lĩnh vực tư vấn xây dựng.
+ Về th i gian: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất inh doanh của Công
ty cổ phần TVXD Quảng Bình trong giai đoạn 2015-2018 và đề xuất giải pháp
trong th i gian đến năm 2022.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu:

4


+ Đối v i tài liệu thứ cấp: Báo cáo ết quả hoạt động sản xuất inh doanh,
báo cáo tổng ết, bảng cân đối ế toán và các tài liệu hác của Công ty trong các
năm 2015-2018; Số liệu niên giám thống ê, báo cáo ngành xây dựng, thông tin
truyền tải trên mạng Internet và các nguồn tài liệu liên quan hác.
+ Đối v i số liệu sơ cấp: Điều tra bằng phiếu điều tra lấy ý iến. Thông tin số
liệu sơ cấp được thu thập làm căn cứ cho việc đánh giá năng lực tư vấn xây dựng và
hả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần TVXD Quảng Bình. Do tính chất của đề tài
nên số phiếu điều tra được phát ra trên phạm vi vừa phải, bao gồm các chuyên gia
làm việc tại các Chủ đầu tư, các phịng chun mơn của Sở Xây dựng Quảng Bình,
Sở Kế hoạch & Đầu tư và Kho Bạc hà nư c Quảng Bình; các chun gia làm việc
tại các Cơng ty Xây dựng đã có th i gian tiếp xúc nhiều v i Cơng ty cổ phần TVXD
Quảng Bình có th i gian làm việc trong lĩnh vực xây dựng từ 5 năm trở lên. Tổng
số phiếu điều tra phát ra cho các đối tượng là 120 phiếu, số thu về 110 phiếu đạt

91,67%; hồn tồn thích hợp cho phân tích trong nghiên cứu này (phụ lục 2.1).
- Xử lý số liệu: Phần mềm EXCEL.
5.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để hệ thống hóa các vấn đề
lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Phương pháp hạch toán inh tế được sử dụng để đánh giá thực trạng hoạt
động sản xuất inh doanh của doanh nghiệp.
- Các phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh được sử dụng
trong việc xem xét, đánh giá, phân tích ết quả hoạt động sản xuất inh doanh của
doanh nghiệp qua từng giai đoạn, từ đó rút ra những ết luận hoa h c cần thiết
phục vụ cho các luận điểm được triển hai trong luận văn.
Tất cả các phương pháp đã nêu đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật
biện chứng và phương pháp tiếp cận lịch sử cụ thể, đã xem xét đối tượng nghiên
cứu theo quan điểm tồn diện, phát triển và hệ thống, có tác động tích cực và hiệu
quả vào ết quả nghiên cứu.

5


6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Tên luận văn: "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần TVXD
Quảng Bình "
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh hiện nay của Công ty cổ
phần TVXD Quảng Bình.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty
cổ phần TVXD Quảng Bình.




6




฀฀
   Ự   
 
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh
Trong nền inh tế thị trư ng, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và có ý nghĩa
quan tr ng đối v i phát triển inh tế ở các quốc gia. Cạnh tranh xuất hiện trong quá
trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Cạnh tranh trên thị trư ng
rất đa dạng và phức tạp giữa các chủ thể có lợi ích inh tế đối lập nhau, như: cạnh
tranh giữa những ngư i mua, cạnh tranh giữa những ngư i bán, cạnh tranh giữa
ngư i bán v i ngư i mua, cạnh tranh giữa những nhà sản xuất, cạnh tranh giữa
doanh nghiệp trong nư c v i doanh nghiệp nư c ngồi,…
Do có nhiều cách tiếp cận hác nhau, bởi mục đích nghiên cứu hác nhau,
nên trong thực tế có nhiều quan niệm hác nhau về cạnh tranh.
Khái niệm về cạnh tranh đã được đề cập đến từ rất lâu, theo các h c giả
trư ng phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản
ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trư ng một dư địa hoạt động
nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so v i hả năng của
mình”. Khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, C.Mác đã đưa ra quan niệm về cạnh
tranh như sau: "Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa
các nhà tư bản nhằm giành được những điều iện thuận lợi trong sản xuất và tiêu
thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch" [10].


hư vậy từ việc nghiên cứu

xã hội tư bản chủ nghĩa, gắn liền v i nó là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất, C.Mác đã nhìn nhận cạnh tranh dư i góc độ là "cá l n nuốt cá bé", là lấn át,
chèn ép l n nhau để tồn tại và thu được lợi nhuận cao nhất.

7


Theo từ điển inh doanh Anh xuất bản năm 1992 thì cạnh tranh được xem là
“sự ganh đua, sự ình địch giữa các nhà inh doanh trên thị trư ng nhằm tranh
giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại hách hàng về phía
mình” [24].
Theo từ điển Tiếng Việt, cạnh tranh là cố gắng giành phần hơn, phần thắng
về mình giữa những ngư i, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau
trên cùng một địa bàn, một lĩnh vực [20].
Xét ở góc độ quốc gia: Cạnh tranh được hiểu là quá trình đương đầu của các
quốc gia này v i các quốc gia hác trong quá trình hội nhập inh tế quốc tế.
Xét ở góc độ doanh nghiệp: Cạnh tranh là sự ganh đua về lợi ích inh tế giữa
các chủ thể tham gia thị trư ng nhằm giành giật những điều iện thuận lợi trong sản
xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho
mình. Đối v i hách hàng bao gi cũng muốn mua được hàng hóa có chất lượng tốt
mà lại rẻ, cịn các doanh nghiệp lại muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình. V i mục
tiêu lợi nhuận địi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí, giành giật
hách hàng về phía mình.
Trong bối cảnh tồn cầu hố inh tế hiện nay, cạnh tranh được xem là môi
trư ng, là động lực của sự phát triển. Các nhà inh tế h c đã đưa ra quan niệm:
Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất inh doanh
v i nhau dựa trên chế độ sở hữu hác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những
điều iện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng th i tạo điều iện cho sản xuất phát

triển [1].
Tóm lại, từ các quan niệm hác nhau trên có thể đưa ra một hái niệm tổng
quát về cạnh tranh như sau: Cạnh tranh là quan hệ inh tế mà ở đó các chủ thể inh
tế (các nhà sản xuất, nhà inh doanh) ganh đua nhau, tìm m i biện pháp để đạt được
mục tiêu inh tế của mình, thư ng là chiếm lĩnh thị trư ng, giành lấy hách hàng
cũng như các điều iện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất nhằm tối đa hố lợi nhuận [10].
Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để từ
đó ln phát huy nội lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn cao nhất nhu cầu

8


hách hàng. Mặt hác, tránh cạnh tranh hông lành mạnh sẽ d n đến làm tổn hại
đến lợi ích inh tế của cộng đồng cũng như làm suy yếu chính doanh nghiệp đó.
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh
Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo nhiều tiêu thức hác nhau,
nhưng ngày nay trong phân tích đánh giá ngư i ta dựa theo các tiêu thức sau:
a. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
Dựa vào tiêu thức này ngư i ta chia cạnh tranh thành 3 loại:
+ Cạnh tranh giữa ngư i bán và ngư i mua
Đây là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật “mua rẻ, bán đắt”.

gư i mua

muốn mình mua được sản phẩm mình cần v i giá thấp còn ngư i bán muốn bán sản
phẩm đó v i giá cao, qua q trình mặc cả để xác định giá của hàng hóa [22].
+ Cạnh tranh giữa những ngư i mua v i nhau
Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở của quy luật cung – cầu. ếu cung nhỏ hơn cầu
thì ngư i phải mua hàng hóa v i giá đắt và ngược lại nếu cung l n hơn cầu thì
ngư i mua lại có lợi vì ngư i mua mua được hàng hóa v i giá rẻ hơn [22].

+ Cạnh tranh giữa ngư i bán v i nhau
Đây là cuộc cạnh tranh chủ yếu trên thị trư ng v i tính gay go và hốc liệt,
cạnh tranh này có ý nghĩa sống cịn đối v i các doanh nghiệp nhằm chiếm lĩnh thị
phần, thu hút hách hàng và ết quả là hàng hóa gia tăng v i chất lượng, m u mã
đẹp hơn nhưng giá cả lại thấp hơn và có lợi cho ngư i mua hơn.

hững doanh

nghiệp dành được thắng lợi trong cạnh tranh sẽ tăng được thị phần, tăng doanh thu
(DT) bán hàng, tạo thêm lợi nhuận và có vốn để mở rộng đầu tư sản xuất [22].
b. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế
Theo tiêu thức này ngư i ta chia cạnh tranh thành 2 loại: cạnh trong nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng
sản xuất một loại hàng hóa nhằm mục đích tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu lợi
nhuận siêu ngạch bằng các biện pháp cải tiến ỹ thuật, nâng cao năng suất lao động,

9


giảm chi phí sản xuất làm cho giá trị hàng hóa cá biệt do doanh nghiệp (D ) sản
xuất ra nhỏ hơn giá trị xã hội. Kết quả cuộc cạnh tranh này làm cho ỹ thuật sản
xuất phát triển hơn.
+ Cạnh tranh giữa các ngành
Là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các doanh
nghiệp trong các ngành v i nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình
này xuất hiện sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành hác nhau, ết
quả hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
c. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh

Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trư ng ngư i ta chia cạnh tranh thành
2 loại: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh hơng hồn hảo.
+ Cạnh tranh hồn hảo
Là loại cạnh tranh có đặc điểm như: có vơ số ngư i bán, ngư i mua độc lập
v i nhau (mỗi cá nhân đơn lẻ hơng có tác động t i giá cả trên thị trư ng); sản
phẩm đồng nhất (ngư i mua hông cần phân biệt sản phẩm này là của hãng nào);
thông tin đầy đủ (cả ngư i mua và ngư i bán đều hiểu biết hoàn hảo, liên tục về sản
phẩm và trao đổi sản phẩm); hông có rào cản quy định (việc gia nhập và rút lui
hỏi thị trư ng hoàn toàn tự do, động cơ duy nhất là lợi nhuận) [22].
+ Cạnh tranh khơng hồn hảo
Bao gồm cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền tập đồn
- Cạnh tranh mang tính độc quyền là thị trư ng trong đó có nhiều hãng bán
những sản phẩm tương tự (thay thế được cho nhau) nhưng được phân biệt hác
nhau. Đặc điểm của loại hình cạnh tranh này là sản phẩm đa dạng: các hãng cạnh
tranh v i nhau bằng việc bán sản phẩm hác nhau về nhãn hiệu, m u mã, bao bì,
các điều iện dịch vụ đi èm, chất lượng và danh tiếng; mỗi hãng là ngư i sản xuất
duy nhất v i sản phẩm của mình; hình thức cạnh tranh chủ yếu là thơng qua nhãn
mác [22].
- Cạnh tranh mang tính độc quyền tập đồn: hi đó có thị trư ng chỉ có vài
hãng bán sản phẩm đồng nhất (độc quyền tập đoàn thuần túy) hoặc phân biệt (độc

10


quyền tập đoàn phân biệt). Đặc điểm của độc quyền tập đồn là chỉ có ít hãng cạnh
tranh trực tiếp; các hãng phụ thuộc chặt chẽ (mỗi hãng hi ra quyết định phải cân
nhắc cẩn thận xem hành động của mình ảnh hưởng như thế nào t i đối thủ cạnh
tranh và sẽ phải ứng xử như thế nào); tốc độ phản ứng của thị trư ng rất nhanh
(thay đổi giá) hoặc đòi hỏi th i gian (trư ng hợp cải tiến sản phẩm); việc gia nhập
vào thị trư ng của các hãng m i là rất hó hăn (rào chắn cao) vì những trở ngại

đầu tiên như nền inh tế theo quy mô, đang phải chi nhiều tiền cho bản quyền để tạo
lập vị thế và danh tiếng trên thị trư ng [22].
d. Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh
Theo tiêu thức này ngư i ta chia cạnh tranh thành 2 loại: cạnh tranh lành
mạnh và cạnh tranh hông lành mạnh.
+ Cạnh tranh lành mạnh
Là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia inh doanh trên thị trư ng dùng
chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnh tranh v i các đối thủ.

hững nội lực đó

là hả năng về tài chính, về nguồn lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, về uy tín,
hình ảnh của cơng ty… trên thị trư ng hay của tất cả những gì tựu trung trong hàng
hóa bao gồm cả hàng hóa cứng (hàng hóa hiện vật) và hàng hóa mềm (dịch vụ).
+ Cạnh tranh không lành mạnh
Là cạnh tranh hông bằng chính nội lực, thực sự của doanh nghiệp mà dùng
những thủ đoạn, mưu mẹo nhằm cạnh tranh một cách hông công hai thông qua
việc trốn tránh các nghĩa vụ đối v i nhà nư c và luồn lách qua những ẻ hở của
pháp luật.
1.1.3. Vai trò của cạnh tranh
1.1.3.1. Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của hoa h c ỹ thuật, từ đó thúc đẩy sự
phát triển của lực lượng sản xuất. Cạnh tranh là điều iện thúc đẩy tính năng động
của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, góp phần gợi mở nhu cầu m i của xã hội thông
qua sự xuất hiện của các sản phẩm m i.
1.1.3.2. Vai trò đối với doanh nghiệp

11



Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp do hả
năng cạnh tranh tác động đến ết quả tiêu thụ mà ết quả tiêu thụ sản phẩm là hâu
quyết định cho doanh nghiệp phát triển hay đóng cửa sản xuất. Cạnh tranh là động lực
cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm ra những biện pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh của mình. Cạnh tranh quyết định vị trí của
doanh nghiệp trên thị trư ng thông qua thị phần của D so v i đối thủ cạnh tranh.
1.1.3.3. Vai trị đối với người tiêu dùng
h có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mà ngư i tiêu dùng có cơ hội
mua được những sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng v i chất lượng và giá
thành phù hợp v i hả năng của h .
Bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những tiêu cực. Đó là: d n
t i sự phân hóa giàu nghèo, có thể d n t i xu hư ng độc quyền trong inh doanh, sự
cạnh tranh hơng bình đẳng, tình trạng “cá l n nuốt cá bé”, thiệt hại quyền lợi của
ngư i tiêu dùng, hay như cạnh tranh hông lành mạnh d n đến việc hủng hoảng
thừa, thất nghiệp,… Đó chính là những huyết tật của nền inh tế thị trư ng, để
hắc phục nó cần phải có vai trị điều tiết của Chính phủ.
Để thành cơng trong nền inh tế thị trư ng có nhiều đối thủ cạnh tranh, điều quan
tr ng là các doanh nghiệp cần phải xây dựng và triển hai ngay cho mình một chiến lược
inh doanh toàn diện, phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.2. LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Khái niệm năng lực cạnh tranh đến nay v n chưa được thống nhất giữa các
nhà inh tế h c. Quan niệm há phổ biến hiện nay là năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là hả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp.
Theo đó năng lực cạnh tranh là hả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so v i đối thủ
và hả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp.
Dư i đây là một số hái niệm về năng lực cạnh tranh ( LCT) của doanh nghiệp:
Tác giả Vũ Tự Lâm cho rằng: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của DN” [12].


12


Tác giả Trần Sữu lại cho rằng: “Năng lực cạnh tranh của DN là khả năng tạo
ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh
tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững” [19].
Tác giả

guyễn Hữu Thắng định nghĩa: “Năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản
phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản
xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững” [21].
Michael E. Porter cho rằng:

ăng lực cạnh tranh là hả năng sáng tạo ra

những sản phẩm có quy trình cơng nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao, phù
hợp v i nhu cầu hách hàng, chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận [28].
Tóm lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hả năng doanh nghiệp tạo
ra được lợi thế cạnh tranh, tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh
tranh, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất để đạt được lợi ích inh tế
cao, chiếm được thị phần l n và phát triển bền vững.
hư vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế
của doanh nghiệp so v i các đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi
hỏi của hách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. ăng lực cạnh tranh hông phải là
một chỉ tiêu đơn nhất mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành. Đây
là yếu tố nội hàm của doanh nghiệp, hơng chỉ được tính bằng các tiêu chí về cơng
nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp, chiến lược inh doanh,
mar eting,... một cách riêng biệt mà cần phải đánh giá, so sánh những điểm mạnh và

điểm yếu bên trong doanh nghiệp v i các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng một
lĩnh vực, cùng một thị trư ng. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh
tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh v i các đối thủ của
mình.

h lợi thế này, doanh nghiệp có thể thỏa mãn tốt hơn các địi hỏi của hách

hàng mục tiêu cũng như lơi éo được hách hàng của đối thủ cạnh tranh về mình, mở
rộng được thị trư ng tiêu thụ nhằm thu lợi nhuận cao và bền vững [13].
1.2.2. Mối uan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh
Trong xu thế hội nhập và trào lưu tự do hoá thương mại, hái niệm cạnh

13


×