Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LUYEN NOI KE CHUYEN THEO NGOI KE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài: 10 - Tiết: 42</b>

LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ



Tuần dạy: 11 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM


<b>1. Mục tiêu:</b>
<i><b>1.1 Kiến thức:</b></i>


- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Những u cầu khi trình bày văn nói, kể chuyện.


- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
<i><b>1.2 Kỹ năng:</b></i>


- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp
với câu chuyện được kể.


- Lập dàn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm.


- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố
phi ngôn ngữ.


<i><b>1.3 Thái độ:</b></i>


<b>- Tự tin, chửng chạc khi giao tiếp nơi đông người.</b>
<b>2. Nội dung học tập:</b>


Củng cố kiến thức.


Thực hành kể chuyện kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
<b>3. Chuẩn bị:</b>



3.1 Giáo viên: Giấy A4, A0, nam châm, que chỉ.


3.2 Học sinh: Bảng nhóm.


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<i>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</i>: kiểm tra sĩ số.
<i>4.2.Kiểm tra miệng</i>:


<b>GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh</b>
<i>4.3 Tiến trình bài học:</i>


<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: </b>


+ Ngôi kể. tác dụng, vai trị của ngơi kể.
+ Vai trị của yếu tố miêu tả, biểu cảm.
<b>- Kĩ năng:</b>


+ Xác định được đề bài.


+ Lập dược dàn ý cho câu chuyện định kể.
<b>2. Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>


<b>Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, tái hiện, phân tích ngơn ngữ, đặt vấn đề.</b>
<b>Phương tiện dạy học: giấy A</b>4, A0


<b>3.</b> Các b c c a ho t đ ng:ướ ủ ạ ộ



Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học


5 Kể theo ngoi thứ nhất là kể như thế nào? Như
thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng
của mỗi loại ngôi kể?


› Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng tôi. Với
ngôi kể nay, người kể có tư cách là người trong
cuộc, tham gia sự việc và kể lại.


<b>I. Củng cố kiến thức.</b>
<b>1. Ngôi kể:</b>


<b>Kể theo ngôi thứ nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngôi kể thứ ba: người kể giấu mình. Người kể
có tư cách là người chứng kiến sự việc và kể
lại. Do đó có thể linh hoạt thông qua nhiều mối
quan hệ của nhân vật.


5 Nêu các ví dụ về ngơi kể ở vài tác phẩm hay
đoạn trích văn tự sự đã học?


› Kể theo ngơi thứ nhất: Tơi đi học, trong
<i><b>lịng mẹ, Lão Hạc...</b></i>


Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, cô bé bán diêm,
<i><b>chiếc lá cuối cùng...</b></i>



5 Tại sao phải thay đổi ngơi kể? mục đích của
thay đối ngơi kể?


› Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân
vật.


Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm (người trong
cuộc vui buồn theo cảm tính chủ quan, người
ngồi cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm đề
góp phần khắc họa tính cách nhân vật.)


5 Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong
văn tự sự?


<b>Yêu cầu việc kể chuyện theo ngôi kể.</b>
Rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, hấp dẫn.


<b>Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý. </b>


5 Em hãy xác định các yêu cầu của đề bài trên?
GV chú ý HS chỉ ra và phân tích các yếu tố
<b>-Biểu cảm </b>


- “Cháu van ông …tha cho!” àVan xin , nhún
nhường


-“Chồng tôi đau ốm … hành hạ!”àTức giận
- “Mày trói ngay chồng bà …”à Lịng căm uất.


à Các yếu tố biểu cảm làm cho nhân vật hiện ra


cụ thể, rõ nét hơn.


5 Miêu tả thể hiện trong đoạn văn?
<b>Miêu tả: </b>


Chị Dậu xám mặt … anh chàng hậu cận ơng lí
…. Chị chàng con mọn … ngã nhào ra thềm
- “ Sức lẻo khoẻo… thiếu sưu ”


- “ Nhanh như cắt … ngã nhào ra thềm ”


à Việc kể chuyện sinh động hơn.


tình cảm của chính mình.


<b>b. Kể theo ngơi thứ ba: </b>


- Kể theo ngôi thứ ba là người kể chuyện tự
giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên
gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có
thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn
ra với nhân vật.


<b>c. Mục đích thay đổi ngôi kể.</b>


Ý đồ của người viết, giúp các kể phù hợp cốt
truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc.


<b>2. Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm.</b>
Tạo cách kể sinh động, có cảm xúc.



<b>2. Chuẩn bị luyện nói</b>
<b>a. Đề bài:</b>


Hãy tưởng tượng mình là chị Dậu và kể lại
câu chuyện trên theo ngơi kể thứ nhất cho cả
lớp nghe.


Tìm hiểu đề:


- Thể loại: Kể chuyện theo ngơi kể có kết hơp
yếu tố tả và biểu cảm.


- Nội dung: Chị Dậu phản kháng lại người
nhà lí trưởng và Cai lệ .


- Phạm vi kiến thức: Đoạn trích “ Tức nước
vỡ bờ ”.


<b>b. Dàn ý:</b>


- Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh của nhân vật,
bối hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.


- Thân bài:


Lần lượt trình bày các sự việc diễn ra theo
trình tự trước sau. Chú ý yếu tố miêu tả và
biểu cảm.



<b>- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, cảm nghĩ của </b>
bản thân.


<b>Hoạt động 2: Cách nối các vế câu.</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực hành kể chuyện.


<b>2. Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>
<b>Phương pháp: tái hiện, đặt vấn đề.</b>
<b>Phương tiện dạy học: giấy A</b>4, A0


<b>3.</b> Các b c c a ho t đ ng:ướ ủ ạ ộ


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
<b>GV: Nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói:</b>


- Kể theo ngơi kể thứ nhất .


- Phải thể hiện tính biểu cảm, chú ý lời nói,
động tác cử chỉ, nét mặt, bám sát theo đoạn
văn để kể lại dưới cái nhìn của chị Dậu.
- Kể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động có
kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


- Trước khi nói phải giới thiệu về mình –
gồm có tên, tổ, phần trình bày. Sau khi trình
bày xong, học sinh phải có lời cám ơn hay


lời kết thúc bài nói.


GV cho học sinh thảo luận nhóm, trình bày
trong nhóm trước cử đại diện nhóm trình
bày.


<b>II. Luyện nói trên lớp.</b>
<b>Yêu cầu : </b>


- Khi kể có kết hợp với các động tác, cử chỉ, nét
mặt … để miêu tả và thể hiện tình cảm.


- Chúng ta phải đóng vai chị Dậu, xưng “tơi” khi
kể. Sự việc, hành động ngôn ngữ (lời thoại) bám
sát theo đoạn văn để kể lại nhưng tất cả đều dưới
cái nhìn của của nhân vật “tơi” ( Chị Dậu )


<b>5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:</b>
<b>5.1 Tổng kết:</b>


Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Nêu tác dụng
của mỗi loại ngôi kể?


<b>Kể theo ngôi thứ nhất:</b>


- Kể theo ngôi thứ nhất là người kể xưng tôi trong câu chuyện, người kể có thể trực tiếp kể ra
những gì mình nghe, mình thấy , mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm
của chính mình.


<b>b. Kể theo ngơi thứ ba: </b>



- Kể theo ngôi thứ ba là người kể chuyện tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi
của chúng . Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với
nhân vật.


<b>5.2. Hướng dẫn học tập</b>


<b>- Đối với bài học ở tiết học này:</b>
+ Ôn lại kiến thức về ngôi kể.


<b>- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”. Trả lời các câu hỏi SGK vào vở.
+ Văn bản thuyết minh có vai trị và tác dụng gì trong cuộc sống?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×