Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

ke hoacham hoc 45 tuoi 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.02 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG MN ĐỐC BINH KIỀU Số:.../KH-MNĐBK. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Đốc Binh Kiều, ngày 22 tháng 08 năm 2012. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ NĂM HỌC : 2012 – 2013 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi - Giáo viên phần lớn năng nổ, nhiệt tình, có kinh nghiệm và sáng tạo trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. - Giáo viên có ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giản , lên tiết dạy, sử dụng giáo án điện tử , cập nhật thông tin qua mạng internet, phù hợp với tình hình thực tế của trường 2. Khó khăn - Trình độ giáo viên chưa đồng đều. Một số giáo viên tay nghề chưa vững vàng - Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin cón hạn -II/ TÌNH HÌNH GIÁO -Trình độ chuyên môn - Tổng số giáo viên của lớp là 2 trong đó +THSP 2GV. - Công tác học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: 2 giáo viên đang học CĐSPN - Cả 2 giáo viên điều úng dụng công nghệ thông tin 2. Cơ sở vật chất - Phòng học: 1 phòng - Đồ dùng dạy học được đầu tư tương đối đầy dử phục vụ cho công tác giản dạy 3. Số liệu học sinh - Tổng số học sinh:…. - Tổng số trẻ ăn bán trú (NTCĐ) III. MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON - Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 1. MỤC TIÊU 1.1. Phát triển thể chất: Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A, cụ thể : + Trẻ trai: Cân nặng đạt 14,4 – 23,5 kg. Chiều cao đạt 100,7 – 119,1 cm. + Trẻ gái: Cân nặng đạt 13,8 – 23,2 kg. Chiều cao đạt 99,5 – 117,2 cm - Bò chui không bị chạm vào vật. - Giữ được thăng bằng trên một chân trong 5 giây - Chạy đổi hướng theo vật chuẩn. - Ném xa 3m bằng hai tay. - Bật xa 30 – 40 cm - Cắt được theo đường thẳng. - Rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng - Cởi và mặt quần áo - Phân biệt được một số vật dụng nguy hiểm, nơi an toàn và không an toàn. 1.2. Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì?... - Nhận biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân với người gần gũi. - Phân loại được các đối tượng theo 1 – 2 dấu hiệu cho trước. - Nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa sự vật, hiện tượng quen thuộc. - Nhận biết được phía phải, phía trái của bản thân. - Nhận biết các buổi sáng – trưa – chiều – tối. - Đếm được trong phạm vi 10. - Có biểu tượng về số trong phạm vi 5 - So sánh và sử dụng các từ: bằng nhau, to hơn – nhỏ hơn, cao hơn – thấp hơn, rộng hơn – hẹp hơn, nhiều hơn – ít hơn… - Nhận biết được sự giống nhau giữa các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật qua một vài dấu hiệu nổi bật. - Nhận biết một số công cụ, sản phẩm, ý nghĩa của một số nghề phổ biến và gần gũi. - Nói được địa chỉ, số điện thoại của gia đình - Biết tên của một vài danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước. 1.3. Phát triển ngôn ngữ: - Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu bằng câu đơn, câu nghép - Đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm. - Kể lại được sự việc theo trình tự. - Chú ý lắng nghe người khác nói. 1.4. Phát triển tình cảm xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chơi thân thiện với bạn. - Thể hiện sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động… - Thực hiện công việc được giao đến cùng. - Thực hiện một số quy định trong gia đình, trường, lớp mầm non, nơi công cộng. - Giữ gìn, bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc con vật, cây cảnh: giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 1.5.Phát triển thẩm mĩ : - Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật. - Thích nghe nhạc, nghe hát; chú ý lắng nghe, nhận ra giai điệu quen thuộc; hát đúng, hát diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thích. - Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc và biết sử dụng để đệm theo nhịp bài hát, bản nhạc. - Vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay, dậm chân, nhún nhảy, múa…). - Biết sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung và bố cục đơn giản. - Biết thể hiện xen kẻ màu, hình trong trang trí đơn giản. - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. V. NỘI DUNG VAØ HOẠT ĐỘNG: TT Muïc tieâu Noäi dung I/ Phaùt trieån theå chaát - Đi thăng bằng - Bước đi liên tục 1 trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng hàng( mầm non) - đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m( Mầm non) - Tung bắt - tung bắt bong với 2 bóng người đối diên, bắt được 3 lần liên tục không rơi.(PTGT) -tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên tục (PTGT ) - Ném trúng - ném trúng đích 3. Hoạt dộng ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………... ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………... ………………………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đích ngang. nằm ngang xa m(QHBH). 3 ……………………….. ……………………….. ……………………….. - Chạy liên tục theo ……………………….. hướng thẳng 15 m ……………………….. trong 10 giây( bản ……………………….. thân) ……………………….. - Cắt được theo ……………………….. hướng thẳng(Động ……………………….. vật) ……………………….. ……………………….. Xây dựng lắp ráp ……………………….. với 10- 12 khối … ……………………….. ( nghành nghề) ……………………….. ……………………….. - biết tết dây ……………………….. đôi(Bàn thân) ……………………….. - Tự cài cởi cúc ……………………….. buột dây giày(bản ……………………….. thân). 4. - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m. 5. - Cắt được theo hướng thẳng. 6. - Xếp chồng 10- 12 khối. 7. -Tự cài cởi cúc,kéo phécmơ tuya…. 8. Nói được tên - Nói được tên một một số món ăn số món ăn hàng hàng ngày ngày , dạng chế biến đơn giản:rau có thể luộc nấu canh thịt có thể kho.gạo nấu cơm nấu cháo.(TV DV). ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………... 9. -Không ăn thức ăn có mùi hôi thiu, không uống nước lã-. - Không ăn thức ăn có mùi hôi thiu, không uống nước lã(BẢN THÂN). ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………... 10. Thực hiện một số việc đờn giản tự rửa tay lau mặt, đánh răng, tháo tất cởi quần áo .. 1-tự rửa tay với xà phòng(TMN) 10- tự lau mặt đánh răng(TMN). ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 11. 12. 13. - Sử dụng bát - tự cầm bát thìa , thìa , cốc đúng đúng cách không cách rơi vãi thức ăn(GIA ĐÌNH) - Biết một số - biết gọi người lớn trưòng hợp khi gặp một số khẩn cấp và trường hợp khẩn: gọi người giúp cháy ,có người rơi đỡ( bị đau sốt xuống nước nghã, bị lạc…) nghã chảy máu, - Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc, nói được tên địa chỉ, số điện thoại của người thân khhi cần thiết.(LỚP LÁ). ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………... Biết phòng tránh những vật, hành động nguy hiểm, không an toàn. ………………………… ……………………….. ……………………….. ………………………... - Nhận ra bàn là , bếp đang đung, phích nước nóng.. là nguy hiểm không đến gần biết các vật sắc nhọn không nên nghịch(NGÀNH NGHỀ) -Nhận ra những nơi như ao hồ như mương nước suối, bể chứa nước…là những nơi nguy hiểm không được đến gần (HTTN). II/ Phát triển nhận thức - Nhận thức: 14-Phối hợp các - Hiểu nguyên giác quan để xem 14 nhân hiện xét sự vật hiện tượng xung tượng. như kết hợp quanh, đặt câu n hìn sờ, ngắm, nếm hỏi, tại sao và ..để tim hiểu đặc đưa ra phán điểm của đồi. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đoán, suy luận tượng(HTTN) giải thích 14- làm thử nghiệm và sử dụng những dụng cụ đơn giản để quan sát so sánh (TV) 15. -Phân loại theo 15- Phân loại theo ……………………….. nhóm đối nhóm đối tượng 1-2 ……………………….. tượng 1-2 dấu dấu hiệu ……………………….. hiệu ………………………... 16. - Nhận biết và 16- biết 4 màu (NN) ……………………….. gọi tên 4 màu ……………………….. ……………………….. ……………………….. 17- Biết số lượng ……………………….. - Nhận biết số từ 1-5 (10 CHỦ ……………………….. ……………………….. lượng và thứ tự ĐIỂM) ……………………….. từ 1-5. 17. 18. - Đếm số lượng 18- Đếm số lượng ……………………….. trong phạm vi trong phạm vi 10 ……………………….. 10 (10 CHỦ ĐIỂM) ……………………….. ……………………….. Biết vị trí của 19- Biết vị trí của ……………………….. 19 vật so với bản vật so với bản thân ……………………….. thân (BẢN THÂN) ……………………….. ……………………….. Nhận biết một 20- Nhận biết một ……………………….. 20 số đặc điểm và số đặc điểm và lợi ……………………….. lợi ích của các ích của các con vật, ……………………….. con vật, cây cây hoa lá quen ……………………….. hoa lá quen thuộc(ĐV-TV) thuộc III/ Phát triển ngôn ngữ 21 Thực hiện Thực hiện được 2, 3 ……………………….. được 2, 3 yêu yêu cầu liên tiếp (ví ……………………….. cầu liên tiếp dụ: Cháu hãy lấy ……………………….. hình tròn màu đỏ ……………………….. gắng vào bông hoa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> màu vàng (Bản thân) 22 Lắng nghe kể Lắng nghe và trao truyện và đặt đổi với người đối câu hỏi nội thoại dung truyện - Kể lại truyện đã được nghe (Phöông tieän giao thoâng) 23 Biết kể lại các Kể lại sự việc theo sự việc đơn trình tự giản trình tự - Kể truyện có mở thời gian đầu và kết thúc (Nước HTTN) 24 Cầm sách đúng Cầm sách đúng chiều, dở từng chiều, dở từng trang trang đẻ xem đẻ xem tranh ảnh và đọc viết (đọc sach theo tranh họa “đọc vẹt” (Bé lên lớp lá). 25 Nhận ra ký Làm quen một số hiệu thông ký hiệu thông thường nhà vệ thường trong cuộc sinh, cấm lửa, sống nhà vệ sinh nơi nguy hiểm lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ (Ngaønh ngheà). VI/ Phaùt trieån tình caûm, kyõ naêng xaõ hoäi 26 Biết nói cảm Biết nói lời cảm ôn, xin loãi, ôn, xin loãi, chaøo leã chào lễ phép. phép (Trường MN). 27 Bieát chuù yù Chuù yù nghe khi coâ, laéng nghe khi baïn noùi. caàn thieát. Laéng nghe yù kieán của người khác (Ngaønh nngheà). 28 Biết làm việc Biết chờ đến lượt cá nhân và khi được nhắc nhỡ. phối hợp cùng Biết trao đổi, thỏa. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………... ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. ………………………... .......................................... ………………………………………………….. …………………………………………………… ………………………………………………….. …………………………………………………... ………………………………………………….. ………………………………………………….. …………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> baïn.. 29. 30. Thể hiện sự quan tâm với người thân và baïn beø.. thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chôi, hoïc…) (Baûn thaân) Yeâu meán, quan tâm đến người thân trong gia ñình. Quan tâm, giúp đỡ baïn(Gia ñình). Thực hiện một số quy định ở lớp và gia ñình: Sau khi chơi biết cất đồ chôi vaøo nôi quy ñònh, giờ nguû khoâng laøm oàn, vâng lời ông bà, bố meï (Gia ñình).. Thực hiện một soá quy ñònh: cất xếp đồ chơi đồ dùng, bỏ ác đúng nơi quy ñònh, khoâng laøm oàn, khoâng tranh giaønh đồ chôi…; khoâng để tràng nước rửa tay. V/ Phaùt trieån thaåm myõ 31 Hát đúng giai Chú ý lắng nghe tỏ điệu, lời ca ra thích thú (hát, vỗ cuûa baøi haùt tay, nhuùn nhaûy, laéc quen thuoäc: lö) theo baøi haùt, thể hiện được bản nhạc (Bản caûm xuùc vaø thaân). vận động phù hợp (vỗ tay, laéc lö, nhuùn nhảy) với nhịp ñieäu cuûa baøi haùt. 32 Có một số kỹ Vẽ phối hợp các naêng taïo hình neùt thaúng, xieân,. ………………………………………………….. …………………………………………………… …………………………………………………... ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. …………………………………………………... ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. …………………………………………………... .......................................... …………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 33. 34. ñôn giaûn: veõ caùc neùt thaúng, xieân, ngang,… toâ maøu; xeù caét theo dđường thẳng, đường cong…taïo thaønh saûn phaåm ñôn giaûn. Sử dụng các nguyeân vaät liệu đển tạo ra saûn phaåm. Nói được ý tưởng saûn phaåm cuûa baûn thaân.. ngang, cong, troøn tạo thành bứa tranh coù maøu saéc vaø boá cuïc (Gia ñình).. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. …………………………………………………... Nói lên ý tưởng và tạo ra được các sản phaåm taïo hình theo ý thích(Thực vật) . Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để taïo ra saûn phaåm theo yù thích (PTGT).. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. ………………………………………………….. …………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ST T. 01. Thời gian. Tuần 1-3: (05/09/201221/09/2012). Chủ đề. Dự kiến các chủ đề nhánh. Số tuần. VI.KẾ HOẠCH DỰ KIẾN THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀTRONG NĂM HỌCVÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN Lồng ghép Các sự các kiện, chuyên ngày lễ đề. 03. Giáo dục lễ giáo ATGT. 04. Giáo dục dinh dưỡng. Tết Trung Thu (tuần 4). 04. Tiết kiệm năng lượng. Ngày 20/10 (tuần 7). 04. Bảo vệ môi trường. Ngày 20/11 (tuần 12). Trường Mn Đốc Binh Kiều Trường Mầm non. Lớp Chồi của bé Đồ dùng đồ chơi của lớp Tôi là ai?. 02. Tuần 4-7: (24/09/201219/10/2012). Cơ thể của bé Bản thân. Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? Bé và đồ dung cá nhân Gis đình của bé. 03. 04. Tuần 8-11: (22/10/201216/11/2012). Tuần 12-15: (19/11/201214/12/2012). Ngôi nhà của bé Gia đình. Ngành nghề. Họ hàng của bé Đồ dùng nhu cẩu của gia đình Nghề giáo viên +20/11 Một số nghề phổ biến Bé làm quen với nghề sản xuất Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 05. Tuần 16-20 17/12/201218/01-/2012). Động vật nuôi trong gia đình Động vật sống dưới nước Thế giới động vật. Động vật sống trong rừng 05 Một số loài côn trùng Một số loài chim. Giáo dục bảo vệ môi trường ATVS TP. Ngày 22/12 (tuần 16). Giáo dục dinh dưỡng. Nghĩ tết nguyên Đáng (sau tuần 22)ngày 08/03 tuần 25. Tết nguyên Đáng. 06. Tuần 21-25 21/01/201308/03 2013). Thế giới thực vật và tết mùa xuân. Cây xanh và môi trường sống Một số laọi hoa. 05. Một số loại quả hạt Một số laọi rau. 07. 08. 09. 10. Tuần 26-29: 11/03/201305/04/2013). Tuần 30-31: (08/04/201319/04/2013). Tuần 32-33: (22/04/201303/05/2013) Tuần 34: 06/05/201310/05/2013. PTGT đường bộ PTGT đường thuỷ Phương tiện PTGT đường hàng không 04 giao thông Một số lậut giao thông đường bộ Nước, đất, sỏi, đá. Nước, hiện tượng tự nhiên. Các hiện tượng tự nhiên. 02. Bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường. Quê hương- Tháp Mười quê hương bé Thủ Đô02 Bác Hồ Bác hồ của em. Giáo dục lễ giáo. Mùng 10/03A; 30/04-1/05.. Bé chuẩn bị Lớp lá của bé. lên lớp Lá. ATGT. 19/05 Kết thúc. Ôn tâp: (13/05/2013 →17/05/2013). 01 34 tuaà n.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHẾ ĐỘ SINH HOẠT TRONG NGÀY. Thời gian. Hoạt động. Vệ sinh lớp, đón trẻ, điểm danh, TDS. 6h45 – 7h15. Ăn sáng, vệ sinh trẻ.. 7h15 – 8h00. Hoạt động học. 8h00-8h50. Hoạt động ngoài trời. 8h50-9h20. Hoạt động góc. 9h20- 10h00. Ăn chính, vệ sinh trẻ. 10h- 11h15. 11h15-14h00. Trẻ ngủ, vệ sinh trẻ.. Ăn xế, vệ sinh trẻ. 1400-15h00. 15h00-16h00. 16h00-17h00. Hoạt động chiều. Vệ sinh, trả trẻ.. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ / THÁNG:. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON 1. Phát triển thể chất - Trẻ biết tập chung theo hàng, chuyển đội hình theo hiệu lệnh của coâ. - Phát triển các vận động cơ bản: ñi treân gheá theå duïc (chæ soá 1), ñi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, tung bóng và bắt bóng. - Phát triển phối hợp các vận động và các giác quan thông qua sử dụng và tìm hiểu các hoạt động ở trường mầm non và tết trung thu. - Biết làm sạch khu trường, không xả rác bừa bãi, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, ngăn nắp gọn gàng. - Thực hiện một số việc đơn giản: tự rửa tay, lao mặt, đánh răng, tháo tất, cởi quần áo…chỉ số 10). 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ hiểu biết về trường mầm non: tên trường, địa chỉ của trường, đồ dùng đồ chơi trong lớp và ngoài sân trường. Biết dược đặc điểm của trường mầm non, tình cảm và mối quan hệ treû với bạn bè và cô giáo. - Ý nghĩa của việc đến trường cũng như các hoạt động của trường và ý nghĩa của ngày trung thu. - Biết, gọi tên trường, lớp, bạn bè, cô giáo. Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá về môi trường học tập và vui chơi. Phân biệt số lượng nhiều hơn, ít hơn qua các đồ dung đồ chơi. -3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của trường và ngaøy teát trung thu. - Mở rộng kĩ năng giao tiếp như trò chuyện, thảo luân, kể chuyện về trường, lớp, vui trung thu cho cô giáo, bạn bè và gia đình nghe. - Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu nghĩa các từ đó. 4. Phát triển tình cảm – kó naêng xã hội: - TrÎ biÓu lé c¶m xóc, dïng c¸c tõ ng÷ biÓu lé xóc c¶m khi trÎ muèn diễn đạt nhu cầu, mong muốn của bản thân. - Biết yêu meán ngôi trường, có tình cảm gắn bó với ngôi trường nơi trẻ được vui chơi, học tập cùng bạn bè, cô giáo…trẻ ham thích, ước muốn trong ngày trung thu được rước đèn trung thu cùng bạn. - Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của nhà trường, cất đúng nơi quy định. - Biết xưng hô lễ phép với mọi người trong trường, vui chơi hòa thuận với mọi người, giúp đỡ, thông cảm, chia sẽ với bạn bè. - Biết nói lời cảm ơn, chào hỏi, lễ phép (chỉ số 26)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trò truyện về các món ăn của trường, lợi ích, sức khỏe, đánh răng, - - Thực hiện rửa tay trước và sau khi ăn, khi đi vệ sinh. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết yêu quý ngôi trường nơi mình hoạt động, học tập, vui chơi, biết giữ gìn và làm đẹp thêm môi trường hoạt động của mình. Nặn, vẽ, tô màu trường mầm non. - RÌn trÎ kh¶ n¨ng t« mµu kh«ng lÖch ra ngoµi nÐt vÏ, trÎ biÕt sö dông nhiều màu sắc hợp lý, hài hòa để tô màu bức tranh, cho trẻ làm quen với đất nặn để trẻ đợc làm quen với các kĩ năng làm mềm đất và nhào nặn đất. - Biết chuẩn bị và làm đẹp cho mình để cùng vui trung thu với bạn bè. 2. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON. - Đồ dùng đồ chơi của bé. Trường Mầm non. Lớp chồi của bé. Đồ dùng đồ chơi của lớp. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai Chủ đề: TRƯỜNG MÂM NON Phát triển vận động: - Đi trên ghế thể dục (chỉ số 1). - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Tung bóng và bắt bóng. - Làm quen với toán: - Phân biệt số lượng nhiều hơn, ít hơn qua các đồ dung đồ chơi. c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: - Mừng ngày quốc khánh 2/9. - Ngày 5/9 trò chuyện về ngày lễ khai giảng. 3. HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ đề nhánh: Trường Mầm non Trò truyện, giới thiệu tên trường, tên cô, biết các bạn, biết cô - Biết các khu vực của trường.. - Những cảm xúc vui buồn khi đến trường - Ngày hội đến Trường. Sưu tầm các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra đồ dùng đồ chơi. Trường Mầm non. - Trò truyện về các món ăn của trường, lợi ích, sức khỏe, đánh răng, thực hiện rửa tay trước và sau khi ăn, khi đi vệ sinh. Vẽ, tô màu trường mầm non. Chủ đề nhánh: Lớp chồi của bé - Sưu tầm tranh , làm anbum về lớp học. - Cho trẻ xem tranh , video về lớp học của bé. - Sưu tầm các loại tranh ảnh để trang trí lớp. - Sưu tầm các nguyên vật liệu để tạo ra đồ chơi của lớp. -Trò chuyện về lớp học thân yêu của bé, -Tổ chức cho trẻ đi tham quan các lớp học khác. Lớp chồi của bé. - Trò chơi kết bạn. - Trò chơi về đúng nhà. -Vẽ, nặn, đồ chơi của lớp học - Trang trí lớp học của bé. Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trò truyện về các đồ dùng đồ chơi - Phân loại các đồ dùng đồ chơi - Đặc điểm công dụng của các loại đồ dùng đồ chơi. - Sưu tầm các loại đồ chơi. - Sưu tầm nguyên vật liệu khác để tạo ra đồ dung đồ chơi. - Đồ dùng đồ chơi của bé. - Trò chơi nghe âm thanh đoán tên đồ vật. Nặn vẽ các đồ dùng đồ chơi. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ/ THÁNG 1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN 1/ Phát triển thể chất: - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ. Trẻ có thói quen tự rửa tay, rửa mặt đúng lúc - Biết lợi ích của ăn uống đủ chất và nghỉ ngơi. Biết giữ vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Phân biệt đợc 4 nhóm thực phẩm cần cho cơ thể. - Tự cài cởi cúc,kéo phécmơ tuya…(chæ soá 7) - Không ăn thức ăn có mùi hôi thiu, không uống nước lã(chæ soá 9) - Tham gia chế biến các món ăn, thức uống đơn giản: Nớc cam, nhặt rau, lµm b¸nh tr«i, ….. - BiÕt nhËn biÕt mét sè biÓu hiÖn khi èm: Ho, sèt, ®au ®Çu, ®au r¨ng. - Trẻ biết một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rữa mặt, rữa tay, cầm thìa, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…). - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( Đi, chạy, nhảy, leo, trèo…) - Biết lợi ích về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết cách ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi. 2/ Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số bộ phận cơ thể, tác dụng cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc chúng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trẻ biết về bản thân, biết mình giống và khác nhau qua một số đặc diểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, gầy, béo…) khả năng và sở thích riêng. - Biết được ngày sinh nhật của mình và ý nghĩa. - Biết vị trí của vật so với bản thân - Trẻ biết mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - TrÎ cã mét sè hiÓu biÕt vÒ c¸c lo¹i thùc phÈm kh¸c nhau vµ lîi Ých cña chúng đối với sức khoẻ bản thân. - Không ăn thức ăn có mùi hôi thiu, không uống nước lã(chỉ số 9) 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự với mọi người. - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở thích củamình với của bạn. - Biết bọc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. - Thực hiện được 2- 3 yêu cầu liên tiếp ( chỉ số 21) - Høng thó víi s¸ch, tranh, truyÖn vµ biÕt c¸ch sö dông chóng. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ: Trò chuyện, kể chuyện, kịch 4/ Phát triển tình cảm kỹ năng-xã hội: - Biết làm việc cá nhân và phối hợp cùng bạn ( chỉ số 28) - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu biết khả năng bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định gia đình và lớp học. - Biết nhận biết và cảm nhận các cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. 5/ Phát triển thẫm mỹ: - Hát đúng giai điệu của lời bài hát quen thuộc: thể hiện được cảm xúc vận động ( vỗ tya lắc lư nhúng nhảy) với nhịp điệu của bài hát ( chỉ số 31) - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, lớp sạch – đẹp. - Có ý thức nhận ra cái đẹp và yêu thích cái đẹp, ham thích tạo ra cái đẹp. - Có thói quen văn minh, hành vi văn hóa trong giao tiếp.. 2. MẠNG NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHỦ ĐỀ: BAÛN THAÂN Cô theå cuûa beù. Giới thiệu về bé. BAÛN THAÂN CUÛA BEÙ Đồ dùng đồ chơi cá nhân và sở thích của beù. Bé cần gì để lớn lên vaø khoûe maïnh. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề Chủ đề: Bản thân - Phát triển vận động: - Ñi treân vaïch keû treân saøn. - Tự cài , cởi cúc, kéo khéc mơ tuya…(chỉ số 7) - Giáo dục dinh dưỡng: không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu, không uống nước lã (chỉ số 9). - Chaïy chaäm 60-80m. - Làm quen với toán: - Nhaän bieát tay phaûi, tay traùi cuûa baûn thaân. - Biết vị trí của vật so với bản thân (trước sau, trái phải, trên dưới) (chæ soá 19). c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: - 15/8 troø chuyeän veà ngaøy treát trung thu. - 20/10 trò chuyện về ngày phụ nữ Việt Nam.. 3. Hoạt động chủ đề nhánh:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chủ đề nhánh: TƠI LÀ AI. Trò chuyện để biết bé là ai . Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhËt, së thÝch cña trÎ. - Trò chuyện về ngày tết trung thu. Biểu diễn văn nghệ:các bài hát về chủ điểm. - Tô màu , nặn vẽ xé dan hình bé trai, bé gái; nặn búp bê.. . - trang trí lồng đèn. TÔI LÀ AI. - .Sưu tầm những bài thơ. Trò chơi:Đoán câu đố - soi gương ảnh bé ảnh bạn trong gương. - làm an bum, nhật ký về bé. câu chuyện về bé - Sưu tầm tranh ảnh dán thành tập .. và bạn + Họ và tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính . - Bé có những đặc điểm khác bạn về diện mạo và hình. CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ BÉ. - Nặn kính đeo mắt;. - Sưu tầm: tranh ảnh về các giác quan - Sưu tầm những bài thơ câu chuyện về bé .. -Trò chuyện tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể - Trải nghiệm phận biệt cảm xúc khác nhau. em búp bê. - Gói quà tặng bạn,. CƠ THỂ BEÙ. - Biểu diễn văn nghệ hát. múa theo chủ đề. - Cái mũi,chân nào khoẻ hơn... Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CÁ NHÂN. - Thực hiện quyễn bé làm quen với toán, làm quen với tạo hình..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trò chuyện về đồ dùng cá nhân , sở thích của bé - Trò chơi: nghe. - Làm bộ sưu. công dụng nói tên đồ dùng đồ chơi và cách sử dụng ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CÁ NHÂN. Sưu tầm:các nguyên vật liệu có sẵn,trong lớp khác nhau để tạo thành đồ dùng đồ chơi. tập trang phục phù hợp với thời tiết. - Nặn, vẽ tô màu một số đồ dùng đồ chơi cá nhân:non, áo, dép…. Chủ đề nhánh: BÉ LAØM GÌ ĐỂ CƠ THỂ KHOẺ MẠNH. - Trò chuyện về một số món ăn ở trường mầm non. - Xem đia CD bài. hát về chủ đề, hát các bài hát mới, đọc thơ về chủ đề.. BEÙ LAØM GÌ ĐỂ CÔ THEÅ KHOẺ MẠNH. - Sưu tầm các loại sách báo tranh ảnh trang trí cho chủ đề. 1. MỤC TIÊU. - Đóng vai: Cửa hàng thục phẩm, Cửa hàng ăn uống. - Trò chơi: Người nấu bếp giỏi.. Nặn vẽ tô màu tranh thực phẩm. - Nặn cũ cải trắng - Nặn trứng ốp lết..vẽ bánh ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chñ ®iÓm: MÁI ẤM GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Phát triển thể chaát : * Dinh dưỡng: - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện thao tác rữa tay bằng xà phòng, đánh răng, rữa mặt. - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm cuả gia đình và cách phòng tránh. - BiÕt tự cầm bát thìa , đúng cách không rơi vãi thức ăn(chỉ số 11) - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình. - Thích vận động và tham gia các hoạt động giữ gìn sức khoẻ cùng ngời thân trong gia đình. * Trẻ thực hiện đúng theo mục tiêu. 2. Phát triển nhận thức: - Biết đợc vị trí,vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình. - Biết công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình. - Biết về các nhu cầu của gia đình và thấy đợc sự khác nhau của các gia đình ( nhu cầu dinh dỡng, nhu cầu tình cảm, sự quan tâm lẫn nhau, các nhu cầu về vật chất nh đồ dùng của gia đình và so sánh). - BiÕt tự cầm bát thìa , đúng cách không rơi vãi thức ăn(chỉ số 11) - Nhận biết và gọi tên 4 màu (chỉ số 16) -Thể hiện sự quan tâm với người thân và bạn bè ( chỉ số 29 ) * Trẻ nhận thức được những thành viên trong gia đình như: Ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, và công việc của mỗi thành viên trong gia đình. 3. Phát triển ngôn ngữ: - BiÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷. - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi. - Cã mét sè kü n¨ng giao tiÕp, chµo hái phï hîp víi chuÈn mùc v¨n ho¸ gia đình. * Trẻ biết đọc thuộc thơ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Coù moät soá kyõ naêng taïo hình ñôn giaûn : veõ caùc neùt thaúng: xien ngang... tô màu xé cắt theo đường thẳng đường cong...tạo thành sản phẩm ñôn giaûn (chæ soá 32) - ThÓ hiÖn c¶m xóc t×nh c¶m víi ngêi th©n qua c¸c tranh vÏ, bµi h¸t, múa, vận động. - Cảm nhận đợc những cái đẹp của đồ dùng, cách bài trí trong nhà. * Trẻ thích cái đẹp, tạo ra cái đẹp. Biết kính trọng lễ phép và yêu thương mọi người qua bài thơ, câu chuyện, lời hát. - Biết thể hiện cảm xúc khi hát múa, vận động theo nhạc 5. Ph¸t triÓn t×nh c¶m kỹ năng-x· héi: - Thể hiện sự quan tâm với người thân và bạn bè (chỉ số 29).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đình .. - Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia. - Có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - BiÓu lé c¶m xóc, sù quan t©m cña b¶n th©n víi c¸c thµnh viªn trong gia đình . - Hình thành một số kỹ năng ứng xử theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam - Trẻ nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. - Hình thành cho trẻ một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. 2. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: GIA ÑÌNH Gia ñình cuûa beù. Ngoâi nhaø cuûa beù. Gia Ñình. Đồ dùngnhu cầu gia. Hoï haøng nhaø beù. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề Chủ đề: Gia đình - Phát triển vận động: - Boø baèng baøn tay vaø baøn chaân 3-4 m. - Boø dích daét qua 5 ñieåm. - Gddd: Sử dụng bát, thìa, cóc đúng quy cách (chỉ số 11). - Boø chui qua coång. - Làm quen với toán: - Nhaän bieát vaø goïi teân 4 maøu (chæ soá 16). - Nhận biết số lượng 3. c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: - 20/11 troø chuyeän veà ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam 3. Hoạt động chủ đề nhánh: Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Chơi trò chơi:bế em Tắm búp bê, làm bác sĩ khám bệnh cho em. - Trò chuyện về những người thân xum họp trong mái nhà có những ai, bố mẹ làm nghề gì ?. - Phòng triển lảm. ảnh gia đình - Nghe nhạc biểu diễn văn nghệ về gia đình. - Làm an bum về gia đình. GIA ĐÌNH CỦA BÉ. - Vẽ chân dung. ông bà - Nặn quà tặng người thân,. - Sưu tầm một số tranh. ảnh nói về gia đình - Sưu tầm tranh về gia đình của bé. - Tô màu tranh gia đình. Chủ đề nhánh: NGÔI NHAØ CỦA BÉ - Chơi trò : Về đúng. - Trò chuyện về ngôi nhà của mình. - khám phá xem ngôi nhà được làm từ những nguyên vật liệu gì ?. nhà. NGOÂI NHAØ CỦA BÉ. - Phòng triển lảm ảnh các kiểu nhà. - Làm an bum về các kiểu nhà. - Vẽ các kiểu nhà. - Cắt hoa, lá trang trí nhà. Chủ đề nhánh: HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ - Trò chuyện về họ hàng gia đình, biết cách xưng. - Trò chơi nấu ăn, giữ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Làm an bum về. ảnh người thân. HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ. - Phòng triển lảm. ảnh người thân của bé. - Vẽ nặn người thân,. tô màu ảnh họ hàng gia đình,. - Tìm hiểu các. mối quan hệ của họ hàng. Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG - Trò chơi:nghe âm. - Trò chuyện sưu tầm các loại bát, cốc. - phân loại bát cốc theo công dụng, chất. - Triển lãm các loại bát. - biểu diễn văn nghệ có dàn nhạc. thanh đoán chất liệu đồ dung .. ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG. - Sưu tầm các nguyên vật liệu để tạo ra cái bát.. 1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:NGÀNH NGHỀ. - Làm an bum: các loại bát cốc có kích thước, hình dạng chất liệu khác nhau.. - Nặn,xé, dán cái. bát. - Trang trí cái bát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1/ Phát triển thể chất: - Giúp trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người. - Xếp chồng được 10-12 khối ( chỉ số 6) - Biết phòng tránh những vật, hành động nguy hiểm không an toàn ( chỉ số 13) - Giúp trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong 1 số vận động: Đi khụyu gối, chân nhanh, bật nhanh. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. 2/ Phát triển nhận thức: - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bậc. - Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề. - phân loại nhóm đối tượng theo 1-2 dấu hiệu ( chỉ số 15) - Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm). 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương ( Tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi). - Kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc. - Nhận ra ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh, cấm lửa nơi nguy hiểm ( chỉ số 25) 4/ Phát triển tình cảm Kỹ năng- xã hội: - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội rất đáng quí, đáng trân trọng. - Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - Biết yêu quí người lao động. - Biết chú ý lắng nghe khi cần thiết( chỉ số 28) 5/ Phát triển thẩm mỹ: - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Moät soá ngheà phoå bieán. NGAØNH NGHEÀ. Phân loại đồ dùng theo chaát. Ngheà giaùo vieân. Ngaøy 20/11. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề Chủ đề: : Ngành nghề - Phát triển vận động: - Trườn theo hướng thẳng. - Treøo qua gheá daøi 1,5m × 30 cm. - Xeáp choàng 10-12 khoái (chæ soá 6). - Biết phòng tránh những vật, hành động nguy hiểm, không an toàn (chæ soá 13) - Làm quen với toán: - Nhaän bieát hình troøn, hình tam giaùc. - So sánh số lượng trong phạm vi 3. c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: - Ngaøy 20/11 (troø chuyeän veà ngaøy leã nhaø giaùo Vieät Nam).. 3. Hoạt động chủ đề nhánh: chủ đề nhánh:Một Số Nghề Phổ Biến Trò chơi dân gian. -Trò chuyện về một số.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nhận biết một số công cụ của nghề,chất liệu,. -Sưu tầm các nguyên vật liệu để làm thiệp. Một số nghề phổ biến. -Trang trí thiệp. tặng chú bội đội. -Vẽ quà tặng chú bộ đội. -Triển lãm các loại thiệp. -Sưu tầm nghề. Chủ đề nhánh: Nghề Sản Xuất. -Trò chuyện về một số. Trò chơi dân gian. nghề sản xuất -Biết ích lợi của nghề sản xuất. -Trung bày sản. phẩm,dụng cụ Của nghề sản xuất. -Nặn dụng cụ của nghề sản xuất -Hát các bài hát về chủ đề. Nghề sản xuất. -Nhận biết được. lợi ích của nghề sản xuát. -Sưu tầm một số sản. phẩm của nghề. chủ đề nhánh: Phân Loại Đồ Dùng Theo Chất Liệu -Phân loại đồ dùng theo chát liệu. -Trò chuyện về một số Đồ. dùng quen thuộc -Biết công dụng của đồ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Trò chơi nghe âm thanh đoán Tên chất liệu. Phân loại đồ dùng theo chất liệu. -Sưu tầm một số nguyên vật liêu Làm một số đồ dùng. --Trưng bày đồ dùng. -Xé cái bát -Hát các bài hát về chủ đề. theo chát liệu. Chủ đề nhánh: Nghề Giáo Viên 20/11 -Trò chuyện về ngày 20/11. -Phân loại đồ dùng. -Biết ngày 20/11 là ngày lễ của thầy ,cô. theo chát liệu. -Biễu diễn văn nghệ ngày 20/11. - Vẽ tranh tặng cô giáo --Đọc thơ, đồng dao. Nghề Giáo viên 20/11. Làm quà tặng cô nhân ngày 20/11. Sưu tầm một số nguyên vật liệu làm quà tặng cô giáo. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ/ THÁNG 1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Phát triển thể chất: - Phát triển sự phối hợp khéo léo giữa các chi, các cơ ngĩn tay để thực hiện một số vận động cơ bản: Cắt được theo đường thẳng (chỉ số 5), trèo lên xuống 5 bật thang, tung bóng và bắt bóng với người đối diện, đập và bắt boùng taïi choã, neùm xa baèng 1 tay. - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động. - Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội xung quanh. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết được tên gọi tên, các đặc điểm nổi bật như về hình dáng, tiếng kêu, nơi sống...của từng loài động vật. - Trẻ biết được những điểm giống nhau và khác nhau về các bộ phận của các con vật: 2 chân, 4 chân, có cánh, đẻ trứng, đẻ con, soáng treân cạn, soáng dưới nước, soáng trong rừng…. - Trẻ biết được lợi ích và tác hại của các con vật nuôi đối với con người. Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi và bảo vệ môi trường. - Nhận biết chữ số 4. - So sánh số lượng trong phạm vi 4. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng từ ngữ của mình để kể lại chuyện theo tranh, qua tranh, ảnh, quan sát các con vật, và nêu lên hứng thú của trẻ đối với các con vật. - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn bằng ngôn ngữ của mình. Biết lắng nghe và trả lời những câu hỏi. Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc. - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật nuôi gần gũi. Biết nói lên những điều trẻ quan sát được. - Trẻ đọc và thuộc diễn cảm các bài thơ về chủ điểm Động vật. - 4. Phát triển tình cảm và kỹ nănh xã hội: - Trẻ biết biểu lộ cảm xúc của bản thân đối với các con vật. - Trẻ biết yêu quý vật nuôi và mong muốn được giữ gìn và bảo vệ môi trường sống:(giữ gìn vệ sinh môi trường như không vứt rác bừa bãi…) - Trẻ thích giả giọng của các con vật mà trẻ yêu thích. Yêu thích các con vật nuôi. - Tập cho trẻ một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao( chăm sóc các con vật nuôi). 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết yêu cái đẹp và bảo vệ các con vật nuoâi. - Cảm nhận được vẽ đẹp của thế giới động vật.Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Biết cách thể hiện vẽ đẹp của các loài vật qua các hoạt động nghệ thuật: vẽ, nặn, xeù daùn… làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt, xé dán về các con vật theo ý thích. - Biết yêu quí sản phẩm làm ra. Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống xung quanh. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động như tạo hình và âm nhạc. 2. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Động vật nuôi trong gia đình Một số loại chim. Thế giới động vật. Động vật sống dưới nước. Động vật sống trong rừng. Một số loại côn trùng. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề Chủ đề: Thế giới động vật - Phát triển vận động: - Cắt được theo đường thẳng (chỉ số 5). - Treøo leân, xuoáng 5 baät thang. - Tung bóng và bắt bóng với người đối diện. - Đập và bắt bóng tại chỗ. - Neùm xa baèng 1 tay. - Làm quen với toán: - Nhận biết chữ số 4. - So sánh số lượng trong phạm vi 4. c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: - Ngày 22\12 (Trò chuyện về ngày thập lập quân đội nhân dân Việt Nam .Làm bưu thiếp tặng chú bô đội ,tổ chức văn nghệ chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam). 3. Hoạt động chủ đề nhánh:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chủ đề nhánh: Động Vật Nuôi Trong Gia Đình Nặn, vẽ, xé dán Trang trí. Quan sát, đàm thoại, phân loại moät soá con vaät nuoâi trong gia. Tổ chức cho trẻ đi quan sát một số động vật nuôi gia đình. Động vật nuôi trong gia đình Trò chơi nghe âm thanh đoán tên con vaät. - Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, truyện, múa hát về vaät nuoâi trong gia đình.. Sưu tầm các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra caùc con vaät. Triển lãm các con vaät.. Chủ đề nhánh: Một Số Loài Chim Veõ, toâ maøu tranh aûnh veà chim. Quan sát, đàm thoại về một số ñaëc ñieåm cuûa loại chim.. Một số loại chim. Đọc thơ, hát, kể truyeän veà moät số loài chim.. Chủ đề nhánh: Động Vật Sống Dưới Nước Quan saùt, troø chuyện về động. Söu taàm tranh aûnh veà các loại. Trò chơi: thực haønh moät soá troø chôi “chim bay coø bay”, “meøo vaø chim seõ”….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Veõ,naën, toâ maøu, xé dán những động vật sống dưới nước.. Sưu tầm những nguyeân vaät lieäu khaùc nhau để làm những con vaät soáng dưới nước.. Động vật sống dưới nước. Hát,múa,đọc thơ về những động vật sống dưới nước.. Xây dựng ao caù.. Chủ đề nhánh: Động Vật Sống Trong Rừng. Quan saùt, troø chuyeän về động vật sống trong rừng.. Đọc thơ, hát, múa, đoán câu đố về những động vật sống trong rừng.. Động vật sống trong rừng. Trò chơi: thực hiện một soá troø chôi “caùo vaø chim seõ”, “meøo baét chuoät”.. Chủ đề nhánh: Một Số Loại Côn Trùng Troø chuyeän, đàm thoại về. Veõ, toâ maøu động vật sống trong rừng. Trieån laõm tranh aûnh veà caùc con vaät..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hát, múa, đọc thô veà moät soá loại côn trùng. Một số loại côn trùng. Söu taàm caùc nguyeân vật liệu để làm con coân truøng. Treån laõm tranh aûnh veà caùc con vaät.. Veõ, naën, toâ maøu con coân truøng.. Laøm album veà coân truøng coù haïi vaø côn trùng có lợi.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ/ THÁNG 1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚ THỰC VẬT VÀ TẾT MÙA XUÂN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1- Phát triển thể chất: - Giáo dục dinh dưỡng: nói được tên một số món ăn hàng ngày (chỉ soá 8). Biết lợi ích của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân. Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống (ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến...). - Vận động: thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động của một số bài tập thể dục như :Ném trúng đích bằng 1 tay, chuyền bóng qua đầu, qua chân, bật liên tục về phía trước, bật xa 35-40 cm. - Phát triển sự vận động các giác quan. - Ph¸t triÓn c¸c tè chÊt thÓ lùc: Nhanh, m¹nh ,khÐo. 2-Phát triển nhận thức: - Nhaän biết tên gọi, moät soá ñặc điểm vaø lợi ích của một số loại caây, hoa, rau, quả…(chæ soá 20). - Biết so sánh và nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau cuûa moät số cây, hoa, quả. Biết phân loại rau: rau ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu. Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật. - Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn. -Gd:chăm sóc và bảo vệ caây, hoa, quaû… - Biết một số mối quan hệ đơn giản giữa sự phát triển cây cối với môi trường sống của cây (đất, nước, không khí, ánh sáng). 3-Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về cây cối, hoa, quả trong vườn… - Trẻ đọc đợc những bài thơ,đồng dao, kể chuyện về các loại cây ,hoa ,cñ ,qu¶. - Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ qua câu đố, thơ, truyện... 4- .Phát triển tình cảm xã hội: Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp với con người. - Có một số thói quen, kĩ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây. 5- Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về TGTV – mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán và qua các bài hát, múa vận động. - Thích ngắm nhìn vẻ đẹp của các loài cây xanh,cây cảnh,và các loài hoa. - Thích tạo ra những sản phẩm đẹp về thế giới thực vật. Biết nâng neõu vµ g÷i g×n c¸c s¶n phÈn nghÖ thuaät..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2 MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ TẾT MÙA XUÂN Tết Nguyên Đán. Một số loại hoa. Thế giới thực vật-tết muøa xuaân. Một số loại quả, hạt.. Cây xanh và môi trường sống. Một số loại rau. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết và mùa xuân - Phát triển vận động: - Neùm truùng ñích baèng 1 tay. - Chuyền bóng qua đầu, qua chân. -Bật liên tục về phía trước. - Nói được tên 1 số món ăn hàng ngày (chỉ số 8). - Baät xa 35-40 cm. - Làm quen với toán: - Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật. - Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn. c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: - Nghỉ tết nguyên Đán (sau tuần 22, trò chuyện và xem tranh ảnh về ngaøy teát coå truyeàn). - Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 (trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ, vẽ hoa, laøm thieäp taëng meï, coâ). 3. Hoạt động chủ đề nhánh: Chủ đề nhánh: Tết Nguyên Đáng Quan sát, đàm thoại, mieâu taû veà ngaøy teát.. Hát, múa, đọc thơ, keå truyeän veà ngaøy tết nguyên đáng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Teát nguyeân đáng. Laøm thieäp, veõ, naën, toâ maøu.. Đọc thơ, hát múa, đoán câu đố.. Chủ đề nhánh: Cây Xanh Và Môi Trường Sống Quan saùt, troø chuyeän veà những cây xanh và và môi trường xung quanh treû.. Veõ, xeù daùn, toâ maøu tranh veà caây. Xây dựng vườn cây cuûa beù.. Caây xanh vaø moâi trường sống. Troø chôi: chôi troø chôi gieo haït, caây cao coû thaáp…. Đọc thơ, hát, múa, kể truyện, đoán câu đố về caây xanh vaø moâi trường.. Chủ đề nhánh: Một Số Loại Hoa Quan saùt, moâ taû, troø chuyện về một số loài hoa.. Veõ, toâ maøu, xeù daùn một số loại hoa. Laøm hoa taëng meï,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Một số loại hoa. Đọc thơ, đoán câu đố, hát về hoa.. Thực hiện một số trò chơi. Bieåu dieãn vaên ngheä. Xây dựng vườn hoa.. Chủ đề nhánh: Một Số Loại Quả, Hạt Quan saùt, moâ taû, troø chuyện về đặc điểm, lợi ích của một số loại quả. Chôi troø chôi veà haït vaø quaû.. Một số loại quaû haït. Veõ, naën, xeù daùn, toâ maøu veà quaû haït.. Đọc thơ, hát, đoán câu đố về các loại quả hạt.. Chủ đề nhánh: Một Số Loại Rau. Troø chuyeän. Quan sát, phân loại,lợi ích. Naën, veõ, toâ maøu moät soá loại rau..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Một số loại rau. Bieåu dieãn vaên ngheä.. Hát, đọc thơ, kể chuyeän veà caùc loại rau, củ, quả.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ/ THÁNG MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: PHÖÔNG TIEÄN GIAO THOÂNG.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1 Phát triển thể chất: - Phát triển các cơ tay, cơ chân qua một số bài vận động cơ bản như: Bật – nhảy từ trên cao xuống (cao 35-40 cm), bật tách chân, khép chân qua 5 oâ, baät qua vaät caûng cao 15 cm, tung baét boùng (chæ soá 2). - Phát triển sự phối hợp tay, chân và các giác quan khi thực hiện các baøi taäp theå duïc. - Ph¸t triÓn c¸c tè chÊt thÓ lùc: Nhanh, m¹nh ,khÐo. 2 Phát triển nhận thức: - Cho treû coù moät soá hieåu bieát ñôn giaûn veà caùc phöông tieän giao thoâng vaø luaät leä giao thoâng. - Trẻ nhận biết, gọi được tên và nêu 1 số đặc diểm nổi bật về các phương tiện giao đường bộ, giao thông đường thuỷ, giao thông đường khoâng. -Biết được 1 số luật khi tham gia giao thông: đi bên phải, đi trên vĩa hè, khi đi xe gắn máy thì phải đội nón bảo hiểm…. - Phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động 3 Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi baät cuaû caùc phöông tieän giao thoâng. - Trẻ biết hát, đọc thơ, giải câu đố về các phương tiện giao thông. - Biết đọc thơ diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông. - TrÎ l¾ng nghe hiÓu néi dung truyÖn kÓ, truyÖn,th¬ vÒ mét sè phương tiÖn vµ luËt lÖ giao th«ng. - Tr¶ lêi được mét sè c©u hái vÒ phương tiÖn giao th«ng. -Trẻ biết sử dụng vốn từ của mình để nói những điều mà trẻ quan sát đửụùc. = TrÎ biÕt bµy tá t×nh c¶m, nhu cÇu mong muèn vµ hiÓu biÕt cña b¶n thân bằng những câu đơn giản và câu dài. 4 Phát triển tình cảm xã hội: - Phát triển kĩ năng trong giao tiếp, hợp tác, chia sẽ, quan tâm, giúp đỡ bạn. - Thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ... (chæ soá 30) -Bieát tuaân thuû luaät giao thoâng. - TrÎ biÕt thÓ hiÖn cö chØ,®iÖu bé,nÐt mÆt phï hîp víi yªu cÇu vaø l¾ng nghe khi người lín noùi. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp, biết thể hiện c¶m xĩc, t×nh c¶m, nhÞp nhµng bµi hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện giao thông..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - BiÕt vÏ vµ t« mµu vÒ h×nh ¶nh cña phương tiÖn giao th«ng. ThÝch t¹o ra những sản phẩm đẹp về thế giới thực vật. Biết nâng neõu và gữi gìn các sản phÈn nghÖ thuaät. 2. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : PHÖÔNG TIEÄN GIAO THOÂNG Phương tiện giao thông đường bộ. Phương tiện giao thông đường hàng không. Phöông tieän giao thoâng. Phương tiện giao thông đường thủy. Một số luật lệ giao thông đường bộ. Chủ đề: Phương tiện giao thông b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề - Phát triển vận động: - Bật – nhảy từ trên cao xuống (cao 35-40 cm). - Baät taùch chaân, kheùp chaân qua 5 oâ. - Baät qua vaät caûng cao 15 cm. - Tung baét boùng (chæ soá 2). - Làm quen với toán: - Nhận biết chữ số 5 - So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: Ngày an toàn giao thông 7/4 (trò chuyện với trẻ về ngày an toán giao thoâng, cho treû xem tranh, veõ, toâ maøu tranh tham gia giao thoâng). 3. Hoạt động chủ đề nhánh: Chủ đề nhánh: Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Söa taàm nguyeân vaät liệu đã qua sử dụng laøm xe.. Quan sát, mô tả, đàm thoại về một số phöông tieän giao thông đường bộ.. Phương tiện giao thông đường bộ Xây dựng, biểu dieãn vaên ngheä, veõ, xeù daùn, toâ maøu xe.. Đọc thơ, hát múa, keå truyeän veà caùc loại xe. Chôi troø chôi.. Chủ đề nhánh: Phương Tiện Giao Thông Đường Hàng Không. Quan saùt, troø chuyeän veà ñaëc ñieåm vaø coâng duïng cuûa maùy bay.. Veõ, toâ maøu. Xây dựng. Bieåu dieãn vaên ngheä. Xem saùch. Phương tiện giao thông đường hàng không. Đọc thơ, hát múa, kể chuyện, đoán câu đố về PTGT.. Thực hành trò chôi veà moät soá phöông tieän giao. CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Quan sát, đàm thoại về đặc đểm, lợi ích của các phöông tieän giao thoâng đường thủy.. Veõ, toâ maøu, xeáp hình caùc phöông tieän giao thông đường thủy. Xây dựng bến cảng, bến taøu..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Phương tiện giao thông đường thủy Söu taàm, trieån laõm tranh aûnh veà caùc phöôngt tieän giao thông đường thủy. Chôi caùc troø chôi: cheøo thuyeàn, oâtoâ veà beán…. Hát, múa, đọc thơ, đoán câu đố về các phöông tieän giao thông đường thủy.. Chủ đề nhánh: Một Số Luật Giao Thông. Quan sát, đàm thoại về moät soá bieån baùo giao thoâng vaø tranh aûnh veà luaät giao thoâng... Söu taàm tranh aûnh veà luaät giao thoâng. Trò chơi: thực hành một số trò chơi: đèn xanh đèn đỏ, mèo và chim seõ….. Veõ, toâ maøu, xeù daùn tranh aûnh veà luaät giao thoâng, laøm bieån baùo giao thoâng.. Một số luật giao thông. Bieåu dieãn vaên ngheä: đọc thơ, hát, kể chuyện, đoán câu đố veà luaät giao thoâng.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ/ THÁNG 1.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 1. Phát triển thể chất: - Phát triển các cơ của bàn tay thông qua các hoạt động học và vui chơi..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Phát triển sự phối hợp giữ tay và chân và các bộ phận khác nhip nhàng: Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m (chỉ số 4). Nhảy lò cò 3 m. - Phát triển các giác quan thông qua các hoạt động tìm hiểu các hiện tượng thiên nhiên. - Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan. - Trò chuyện về cách phòng tai nạn về nước. -Biết bật xa qua các vũng nước. 2. Phát triển nhận thức: - Có kiến thức về một số hiện tượng thiên nhiên và nguồn nước. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét của trẻ - Biết được nước là cần thiếc cho cơ thể. - Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, động vật ( ăn uống, tắm rửa, giặt, tưới cây…) - Biết các nguồn nước dùng hằng ngày: Nước máy, giếng, ao hồ, sông… - Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, động vật - Trẻ biết được một số hiện tượng thiên nhiên: nắng, mưa, ngày, đêm… - Trẻ nắm được các mùa trong năm. - Trẻ biết được cách mặt quần áo phù hợp với thời tiết. - Ảnh hưởng của thời tiết - Nhận biết chữ số 4 (chỉ số 17) 3. Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng từ để chỉ một số hiện tượng thiên và nguồn nước. - Nói tác dụng của nước đối với đời sống con người. - Sử dụng đúng các từ, có thể kể chuyện, đọc thơ và kể về nước bằng lời nói rõ ràng. - Nói lên những điều trẻ quan sát được và biết kể lại sự việc đơn giản theo trình tự thời gian (chỉ số 23). - Kể về các mùa trong năm. 4. Phát triển tình cảm – kyõ naêng xã hội: - Biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. - Biết sử dụng tiết kiệm nước. - Sử dụng màu sắc, đường nét tạo ra sản phẩm. - Yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết giữ gìn nguồn nước. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà. - Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản nhạc , bài hát dân ca..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Giữ vệ sinh môi trường. - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên - Tham gia vào các hoạt động lễ tết. - Biết vẽ về mưa 2.MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Mưa, nắng, gió HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Đất, sỏi, đá, nước. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề: Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Phát triển vận động: - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m (chỉ số 4). - Nhảy lò cò 3m. - Làm quen với toán: - Nhận biết chữ số 4 (chỉ số 17) c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: - Ngày môi trường thế giới 5/6 (Trò chuyện cùng trẻ về ngày môi trường thế giới , cho trẻ vẽ tranh nói về bảo vệ môi trường như môi trường nước… sưu tầm tranh, triển lãm tranh về bảo vệ môi trường. 3. Hoạt động chủ đề nhánh: - Chủ đề nhánh: Đất, sỏi, đá, nước. Sưu tầm các loại đất, đá, sỏi, nước..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Trò chơi pha. nước, nước bóc hơi, nước đổi màu. - Trò chơi đổ nước vào chai.. ĐẤT, SỎI, ĐÁ, NƯỚC. - Trò chuyện về ích lợi của nước đối với đời sống con người và động vật, thực vật.. - Tìm hiểu vế nước, đất,. - Tô màu, vẽ. giọt nước. đá, sỏi. - Tiết kiệm nước bảo vệ môi trường .. Chủ đề nhánh: Mưa, nắng, gió Trò chuyện về các hiện tượng mây, mưa, gió, bão, sấm chóp.. Nghe âm thanh đón hiện tượng: Mưa, gió, bão, sấm, chóp. Trò chơi trời nắng, trời mưa.. Mưa, nắng, gió. Tô màu, vẽ, xé dán mây, mưa, gió, bão.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ/ THÁNG MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - THỦ ĐÔ - BÁC HỒ 1. Phát triển vận động:. Phân biệt trời nắng, trời mưa, gió. Vì sao có mưa..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Trẻ có kỹ năng thực hiện được một số vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang (chỉ số 3) và bài trường theo hướng thẳng. - Phối hợp vận động và các giác quan. - Trẻ biết thưởng thức một sô thức ăn đặc sản của quê hương. - Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, ăn uống hợp vệ sinh. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên đất nước làng xóm nơi mình sinh sống, biết địa danh của quê hương, nhận biết cờ tổ quốc. - Biết thủ đô của nước Việt Nam là Hà Nội. - Trẻ biết được một số văn hóa đặt trưng của quê hương. - Trẻ biết chăm ngoan học giỏi để tặng Bác. - Nhận biết số lượng 5 (chỉ số 17). Đếm đối tượng trong phạm vi 10 (chỉ số 18) 3. Phát triển ngôn ngữ: - Cung câp cho trẻ một số từ mới về quê hương, đất nước, Bác Hồ,…. - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các danh lam thắng cảnh của đất nước. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát được, nhân xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn. 4. Phát triển tình cảm - xã hội: - Trẻ yêu quý, tự hào về quê hương. - Biêt thể hiện tình cảm, thể hiện lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc. - Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội, trong năm. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết sử dụng một số nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm. - Thích chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản nhạc, bài hát dân ca. - Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan thật đẹp. 2. MẠNG NỘI DUNG Chủ đề nhánh: Quê hương Tháp Mười. Bác Hồ của em. Tháp Mười quê hương bé. Quê hươngThủ Đô- Bác Hồ. b/ Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề: Chủ đề: Quê hương - Thủ đô – Bác Hồ - Phát triển vận đôngj: - Ném chúng đích nằm ngang (chỉ số 3). - Ôn bài “Trườn theo hướng thẳng”..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Làm quen với toán: - Nhận biết số lượng 5 (chỉ số 17). - Đếm đối tượng trong phạm vi 10. - c/ Các sự kiện diễn ra trong tháng: -Chào mừng sinh nhật Bác 19/5 (trò chuyện về Bác, ngày sinh nhật Bác). - Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch (trò chuyện với trẻ về giổ tổ Hùng Vương, cho trẻ trang trí mũ để chẩn bi đón lễ,làm bánh,..). - Ngày 30/04 ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước - Ngày 1/5 ngày quốc tế lao động. 3. Hoạt động chủ đề nhánh: Chủ đề nhánh: THÁP MƯỜI QUÊ HƯƠNG BÉ -Xem tranh ảnh,băng đĩa nói về vẻ đẹp của Tháp Mười. Vẽ tô màu tranh quê hương. Trò chuyện về quê hương. - Trò chơi dân gian, bịt mắt bắt dê, kéo cưa lừa. -Đọc sách, làm sách, tranh về cảnh đẹp, về các lễ hội, về nghề truyền thống của quê hương, đất nước,... THÁP MƯỜI QUÊ HƯƠNG BÉ. - Tên gọi, địa danh nổi tiếng (Goø Thaùp) - Một số đặc trưng văn hoá: Truyền thống, trang phục, dân tộc, món ăn đặc sản..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Chủ đề nhánh: BÁC HỒ CỦA EM - Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. - Ngày sinh nhật, quê hương Bác. - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc. - Tình cảm cuả Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác.. - Cắt dán tua cờ.. - Vẽ tranh tăng Bác. - Tên gọi, địa danh nổi tiếng. - Một số đặc trưng văn hoá: Truyền thống, trang phục, dân tộc, món ăn đặc sản,. BÁC HỒ CỦA EM. -Biểu diễn văn nghệ chúc mừng sinh nhật Bác -Đọc thơ,nghe kể truyên về Bác. Trò chuyện về quê em. - Nhớ ơn Bác - Sưu tầm tranh ảnh về Bác. Xem tranh ảnh,xem phim nói về Bác.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> A.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:BÉ CHUẨN BỊ VÀO LỚP LAÙ 1. Phát triển thể chất: - Luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động qua các bài tập : chaïy chaäm 10m vaø neùm xa 1 tay. - Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan - Biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ (bị đau, sốt, bị lạc…) (chæ soá 12). 2. Phát triển nhận thức: - Biết bé sắp được lên lớp lá. - Biết một số hoạt động khi lên lớp lá.. - Biết sử dụng một số đồ dùng đồ chơi cuûa lớp laù. - Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu. - Đếm đối tượng trong phạm vi 10 (chỉ số 18). 3. Phát triển ngôn ngữ - Bieát laéng nghe keå truyeän vaø ñaët caâu hoûi theo noäi dung truyeän (chæ soá 22). - Trẻ biết cầm sách đúng chiều, giở từng trang để xem, “đọc” (đọc vẹt)(chỉ soá 24). - Biết trả lời câu hỏi của cô về một số hoạt đđộng trong lớp. - Biết nói lễ phép với coâ, cha, meï, oâng, baø vaø moïi người xung quanh treû “Chào..” ‘vâng ạ..” - Trẻ biết xem một số tranh về chủ đề. 4. Phát triển tình cảm – xã hội: - Thích được đến lớp,chơi đồ chơi của lớp,biết hợp tác với các bạn khi chơi. - Biết chuù yù laéng nghe khi caàn thieát (chæ soá 28). - Chuẩn bị tâm thế để lên học lớp laù. - 5. Phát triển tính thẩm mỹ: - Thích hát và vận động theo nhịp điệu của bài hát. - Thích tô màu,vẽ , nặn , xé ,dán , xếp hình ,xem tranh. - Nói được ý tưởng sản phẩm của bản thân (chỉ số 33). B .NỘI DUNG a) Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề Bé Chuẩn Bị Vào Lớp Chồi: - Chủ đề nhánh 1: Lớp laù của bé. b)Nội dung thực hiện cùng với thời gian triển khai chủ đề: - Phát triển vận động: + chạy chậm , ném xa bằng 1 tay Làm quen với toán: + Đếm đối tượng trong phạm vi 10 c) Các sự kiện diễn ra trong tháng - Chào mừng sinh nhật Bác ngày 19/05( Trò chuyện về Bác,sinh nhật Bác?Làm thiệp mừng sinh nhật Bác,...).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> C . HOẠT ĐỘNG. -Trò. chuyện về lớp laù của bé. -Biểu. diễn văn nghệ: hát các bài hát ,đọc các bài thơ nói về lớp học củaLAÙ CỦA BÉ LỚP. -Đọc sách, làm sách, tranh ảnh về lớp laù của bé. Duyệt của Hiệu Phó. -Cho trẻ xem hình về các hoạt động của bé trong trường ,lớp. -Vẽ, tô màu,lớp học của bé. Người lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×