Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Huong dan theo doi su phat trien the luc cua trebang bieu do tang truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hướng Hướng dẫn dẫn theo theo dõi dõi sự sự phát phát triển triển thể thể lực lực của của trẻ trẻ bằng bằng biểu biểu đồ đồ tăng tăng trưởng trưởng BS. Nguyễn Minh Huyền CVC – Vụ Giáo dục Mầm non.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu bài học Sau bài học học viên nắm được: • - Tầm quan trọng của việc theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng • - Biết cách bố trí địa điểm cân đo trẻ thích hợp • - Thành thạo các thao tác chấm biểu đồ tăng trưởng • - Biết cách đánh giá sự phát triển thể lực của trẻ dựa vào biểu đồ tăng trưởng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tầm quan trọng của việc theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng • Theo dõi quá trình phát triển của trẻ là quá trình tiến hành cân và đo chiều cao của trẻ và sử dụng phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em để đánh giá xem trẻ phát triển bình thường hay không • Nếu chúng ta theo dõi cân nặng và chiều cao hàng tháng cùng với việc sử dụng phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em chúng ta sẽ biết được đứa trẻ đó có phát triển bình thường hay không.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tầm quan trọng của việc theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng • Để phát hiện xem trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không cần phải tiến hành cân, đo trẻ và sử dụng phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em. Nếu phát hiện trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ có những biện pháp tác động kịp thời • Sử dụng BĐTT là so sánh sự phát triển của trẻ với quần thể quốc tế đại diện cho nhóm trẻ cùng độ tuổi và giới không phụ thuộc vào chủng tộc hay dân tộc để từ đó xác định các vấn đề có thể liên quan sức khỏe và dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tầm quan trọng của việc theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng • Với một lần đo cân nặng hoặc chiều cao có thể xác định được nguy cơ của các vấn đề dinh dưỡng nhưng không đủ thông tin để theo dõi diễn phát triển về thể lực của trẻ. Khi kết quả của nhiều lần cân đo chính xác được vẽ trên BĐTT sẽ cho nhiều thông tin quan trọng về diễn biến phát triển thể lực của trẻ • Sử dụng BĐTT, các cô giáo, CTVDD phải đưa ra được những lời khuyên cho các bà mẹ về cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các lỗi thường gặp khi cân • Trẻ mặc quá nhiều quần áo • Trẻ hiếu động hoặc giãy dụa • Cân không kiểm tra chỉnh sửa thường xuyên • Các lỗi do đọc sai kết quả hoặc ghi lại kết quả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các lỗi thường gặp khi đo • Lỗi dễ bị mắc khi đo trẻ quá cao hoặc quá thấp • Trẻ không duỗi thẳng người khi đo nằm • Thanh trượt chặn không thẳng đứng hoặc không vuông góc với thước đo • Các lỗi do đọc sai kết quả hoặc ghi lại kết quả.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đo chiều cao đứng của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập chấm biểu đồ Cháu Nguyễn Khánh Linh, sinh ngày 12/03/2009. • Cân nặng lúc sinh là 3 kg. • Tháng 3/2010 nặng 11kg • Tháng 4/2010: 11.5kg • Tháng 5/2010: 11kg (bị ho) • Tháng 9/2010: 12kg • Tháng 10/2010: 12.5 kg • Tháng 11/2010: 11.5 kg (bị sốt) • Tháng 12/2010: 12.5 kg • Tháng 1/2011: 13kg.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. Năm thứ nhất Tháng sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. 3 09 Tháng sinh. Năm thứ nhất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất. 10. 11.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg 14 12 10 8 6 4 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 10 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất. 10.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 10 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất. 10. 11. 11.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 10 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất. 10. 11. 11.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 10 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất. 10. 11. 11.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 09 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất. 10. 11. 11.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Khánh Linh sinh ngày 12/3/09 Cân năng khi sinh 3kg; T3/10:11kg; T4:11,5kg; T5;11.kg ( ho); T9: 12. kg; T10:12.5kg; T11: 11.5kg (sốt); T12:12.5kg; T1/11:13 kg ho. Sốt. 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 10 09 Tháng sinh. 10 Năm thứ nhất. 10. 11. 11.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một số lưu ý khi chấm biểu đồ • Bước 1. Điền đầy đủ thông tin • Bước 2. Lập lịch tháng tuổi - Tháng sinh viết ở ô đầu tiên - Những ô tiếp theo ghi những tháng tiếp theo sau tháng sinh của trẻ - Hết 1 năm lại chuyển sang một năm mới. Cứ như vậy lập cho hết đến 78 tháng tuổi • Thời điểm ghi năm: tháng sinh, tháng năm mới, tháng tuổi mới (tháng sinh nhật).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đánh giá kết quả • Đường tăng trưởng nằm ở kênh màu xanh (từ -2 -> +2) và đường biểu diễn theo hướng đi lên, là trẻ đang phát triển tốt • Đường tăng trưởng của trẻ nằm ngang điều này có nghĩa là trẻ phát triển không tốt và cần phải lưu ý • Đường tăng trưởng đi xuống là mức báo động nguy hiểm, có dấu hiệu đe dọa sức khỏe của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đánh giá kết quả • Cân nặng của trẻ nằm ở kênh màu đỏ nhạt (từ -2 -> -3) là trẻ bị suy dinh dưỡng vừa • Cân nặng của trẻ nằm ở kênh màu đỏ đậm (từ -3 trở xuống) là suy dinh dưỡng nặng • Cân nặng của trẻ nằm ở kênh màu vàng (từ 2 đến 3) là trẻ có cân nặng cao hơn so với độ tuổi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đánh giá kết quả • Nếu chiều cao của trẻ nằm ở kênh màu đỏ nhạt (từ -2 đến -3) là thấp còi độ 1 • Nếu chiều cao của trẻ nằm ở kênh màu đỏ đậm (từ -3 trở xuống) là thấp còi độ 2 • Nếu chiều cao của trẻ nằm ở kênh màu vàng (từ 2 đến 3) là trẻ có chiều cao cao hơn so với độ tuổi. • Để đánh giá trẻ béo phì phải dựa vào chỉ số chiều cao so với cân nặng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trẻ có cân nặng cao hơn hẳn so với tuổi và tăng trưởng của trẻ có thể có vấn đề, nhưng phải xác định lại dựa trên chỉ số cân nặng theo tuổi hoặc BMI theo tuổi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Trẻ quá cao khi giá trị đo nằm trong trong kênh này. Quá cao hiếm khi là vấn đề của tăng trưởng nhưng có thể xảy ra khi gặp các trường hợp rối loạn nội tiết tố như hóc môn tăng trưởng. Hãy đưa trẻ đi kiểm tra nếu có nghi ngờ trên (ví dụ: bố mẹ cao bình thường nhưng trẻ quá cao so với tuổi)..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> • Trẻ có chiều cao thấp hơn tuổi: Nguyên nhân có thể là do bố mẹ lùn; trẻ bị suy dinh dưỡng trong một thời gian dài; trẻ mắc bệnh mạn tính hoặc trục trặc về gen. Đôi khi trẻ sẽ rơi vào ngưỡng nguy cơ thừa cân do trẻ quá lùn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×