Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 13. NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN.</b>


<b>MƯA</b>



<b>I.Mục đích u cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức cơ bản:</b></i>


- Biết được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối là gì?


- Thấy được vì sao độ ẩm tương đối là một trong những căn cứ để dự báo thời tiết.
- Nắm được sự hình thành sương mù, mây và mưa.


- Trình bày được sự phân bố mưa trên trái đất, phân tích một số nhân tố chính ảnh hưởng
đến mưa.


<i><b>2. Rèn luyện kỹ năng:</b></i>


- Quan sát điều kiện để hình thành một số yếu tố của thời tiết như: sương mù, mây, tuyết
và mưa đá.


- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố: nhiệt độ, khí áp, đại dương với lượng
mưa.


- Phân tích biểu đồ phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình vẽ và sơ đồ về quá trình hình thành mây và mưa.
- Các bản đồ tự nhiên của khí hậu thế giới.


- Phóng to biểu đồ các kiểu khí hậu trong SGK.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>



<i><b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


1/ Hãy nêu những ngun nhân làm thay đổi khí áp?
2/ Trình bày hoạt động của gió tây ơn đới và gió mùa?
3/ Trình bày hoạt động của gió đất và gió biển?
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


- Tại sao trên trái đất có nơi mưa nhiều có nơi ít mưa ? ngun nhân của sự phân bố lương
mưa không đồng đều ? Tại sao trên bầu trời vào mùa hè thường có nhiều mây ?


<b>Nội Dung</b> <b>Hoạt Động Thầy - Trò</b>


<b>I/ Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển:</b>


<b>1/ Ngưng đọng hơi nước:</b>


- Hơi nước sẽ ngưng tụ khi có hạt nhân ngưng đọng như
bụi, khói, muối…. và một trong 2 điều kiện:


+ Khơng khí chứa hơi nước đã bão hòa mà vẫn cung cấp
hơi nước.


+ khơng khí gặp lạnh.


- Nhiệt độ khơng khí giảm do: khối khơng khí bị bốc lên
cao, di chuyển tới vùng lạnh hơn, có sự tranh chấp giữa 2
khối khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.


<b>2/ Sương mù</b>



Sương mù được sinh ra trong điều kliện độ ẩm khơng khí
cao, khí quyển ổn định và gió nhẹ.


<b>3/ Mây:</b> Khơng khí càng lên cao càng lạnh lạnh, hơi
nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ tụ lại
thành đám gọi là mây


<b>4/ Mưa:</b>


+ Khi các hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống mặt
đất gọi là mưa


<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>


GV cho học sinh thảo luận nhóm.


? khi nào thì hơi nước trong khơng khí
ngưng đọng.


? Ngun nhân làm cho nhiệt độ khơng khí
giảm.


? Sương mù hình thành ở đâu.
? Mây được hình thành như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Trong khi nước rơi nếu gặp nhiệt độ khoảng 00<sub>C trong</sub>
điều kiện khơng khí n tĩnh tạo thành tuyết rơi


+ Nếu nước rơi dưới thể rắn (băng) gọi la mưa đá.


<b>II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa:</b>


<b>1. Khí áp:</b> - Khu vực áp thấp mưa nhiều, áp cao ít mưa
hoặc khơng mưa


<b>2. Frơng: </b>- Miền có frơng, nhất là khu vực có dãi hội tụ
nhiệt đới mưa nhiều


<b>3. Gió:</b>


- Gió tây ơn đới thổi từ biển vào mưa nhiều
- Gió mưa nhiều


- Gió mậu dịch ít mưa


<b>4. Dịng biển: </b>- Vùng ven biển nơi có dịng biển nóng
chảy qua mưa nhiều, ngược lại


<b>5. Địa hình:</b>


- Khơng khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao như ngọn
núi, đồi mưa nhiều.


- Sườn đón gió mưa nhiều, ngược lại


- Lượng mưa tăng dần theo độ cao của địa hình chắn gió.
Tuy nhiên chỉ giới hạn độ cao nhất định


<b>III. Sự phân bố lượng mưa trên trái đất:</b>
<b> 1. Không đồng đều theo vĩ độ:</b>



- XĐ mưa nhiều nhất
- Hai chí tuyến mưa TB


- Vùng ôn đới lượng mưa nhiều
- Càng về cực lượng mưa càng ít


<b>2. Khơng đều do ảnh hưởng của đại dương:</b>
- Ở mỗi đới từ tây sang đơng lượng mưa khơng đều:
+ Vị trí gần hay xa biển


+ Ven biển có dịng biển nóng, lạnh
+ Địa hình


thấp lên cao.


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


? Mưa được hình thành như thế nào.


? Nước rơi trong điều kiện nào thì gọi là
tuyết rơi.


? Giải thích sự hình thành mưa đá.
<b>Hoạt động : nhóm</b>


+ Bước 1: chia lớp thành 4 nhóm
+ Bước 2: Gợi ý thảo luận


- Nhóm 1: Thảo luận nguyên nhân ảnh


hưởng đến mưa: khí áp, gió và frơng


- Nhóm 2: Thảo luận nguyên nhân: Dịng
biển, địa hình


- Nhóm 3: Thảo luận sự phân bố lượng mưa
theo vĩ độ


+ XĐ
+ Chí tuyến
+ Ơn đới
+ Cực


- Nhóm 4: lượng mưa do sự phân bố đại
dương


+ Hs trình bày


+ Gv bổ sung và tổng kết
<i><b>4/ Kiểm tra, đánh giá:</b></i>


1/ Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?


2/ Trình bày và giải thích hiện tượng lượng mưa phân bố theo vĩ độ?


3/ Thế nào là ngưng tụ hơi nước. nguyên nhân? Thế nào là mưa, tuyết, mưa đá?
4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ?
5/ Vì sao độ ẩm tương đối là 1 trong những căn cứ để dự báo thời tiết.


<i><b>5/ Dặn dò về nhà:</b></i>



Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.


<i><b>6/ Bổ sung, rút kinh nghiệm qua tiết dạy:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×