Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hoa lap the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÓA HỌC LẬP THỂ BẦI TẬP. 1. Viết công thức tất cả các đồng phân hình học của hợp chất C 3H4BrCl và sử dụng danh pháp Z-E để gọi tên các đồng phân hình học đó. 2. Sử dụng danh pháp Z-E để gọi lại tên các chất sau đây: CH3[CH2]5 (a). C H. C2H5. CH2COOH C H. CH3. CH3 COOH. (b) CH3. O H. H. H. 3. Viết công thức tất cả các đồng phân cis-trans của các hợp chất sau đây : (a) 1,2,3,4,5,6,-hexacloxyclohexan; (b) axit linoleic (octadeca-9,12-dienoic); (c) tetradecadien-6,8 và (d) octatrien-2,4,6. 4. Một đồng phân quay phải (+) của một hợp chất có góc quay cực quan sát bằng +1,72o khi đo với nồng độ 0,3 gam/15 mL, trong ống dài 1 dm. Tính góc quay cực riêng của phân tử này. 5. Một đồng phân quay trái (-) của một hợp chất có góc quay cực riêng bằng -123 o. Tính góc quay cực quan sát của mẫu đồng phân đối quang nguyên chất trên ở nồng độ 0,25 g/10 mL, khi đo trong phân cực kế có chiều dài 2 dm. 6. Một đồng phân quay trái (-) của một hợp chất có góc quay cực riêng bằng -86 o. Đo một mẫu đồng phân này trong ống dài 2 dm thì góc quay cực quan sát được bằng -4,3o. Xác định nồng độ (g/mL) của mẫu được đo. 7. Góc quay cực riêng của một đồng phân đối quang nguyên chất bằng +139 o g-1 mL-1 dm-1. Một mẫu chứa cả hai dạng đồng phân đối quang của chất này có góc quay cực quan sát được bằng +0.87o trong ống dài 1 dm và nồng độ mẫu bằng 0,025 g/mL. Cho biết độ tinh khiết quang học (hàm lượng phần trăm mỗi dạng đồng phân) có trong mẫu. 8. Hoàn thiện các công thức chiếu Fisher dưới đây :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (a). (b). (c). (d). 9. Xác định trung tâm bất đối của các phân tử sau :. (a). (b). (c). (d). (e). (f). 10. Xác định cấu hình tuyệt đối cho mỗi trung tâm bất đối của các nguyên tử dưới đây :. (a) Axit tactaric. (b) Limonen. (c) 4-metyl-3-nitrohexan. (d) metyloxiran. (e) 1-iot-2-. (f) 2-brom-3-isopropoxy-4-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (g) 2,6-diot-4isopropylheptan. metylcyclohexan. metylpentan. (h) 1,2,4trietylxyclopentan. (i) 1,2-dibromo-4-t-butylxyclohexan. 11. Cho biết cấu trúc sản phẩm thu được từ phản ứng giữa các cặp chất dưới đây :. 12. Vẽ cấu dạng bền nhất cho các hợp chất sau đây : (a) etan, n-butan, 1,2-dicloetan.. (f) axit sucxinic. (b) 2-clobutan; 1-clobutan. (g) propen, propanal ; butanon. (c) meso-2,3-dibrombutan;. (h) propenal; butadien-1,3. D,L-2,3-dibrombutan (d) 2-clo-1,1-dibrometan. (e) etilenglicol, 2-metoxietanol. (i) etylxyclohexan (j) 2-metylxyclohexanol; 3-metylxyclohexanol. 13.(a) Vẽ các cấu dạng ghế của mỗi phân tử cis-1,3-dimetylxyclohexan (A) và trans1,4-dimetylxyclohexan (A) và dự đoán cấu dạng nào là bền hơn. (b) Tại sao chênh lệch năng lượng giữa hai cấu dạng ghế của (A) cao hơn (B) ? 14. (a) Vẽ các cấu dạng ghế của mỗi phân tử (A và B) dưới đây, từ đó dự đoán cấu dạng nào là bền nhất. (b) Biểu diễn công thức Newman cho mỗi cấu dạng trên (nhìn theo các trục liên kết C5-C6 và C3-C2)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CH3. CH3. CH3. CH3. CH3. CH3 Cl. Cl. (A). (B). 15. Vẽ các cấu trúc dạng ghế cho cis-decalin và trans-decalin. Dạng nào bền hơn? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×