Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Met se kinh nghiem nng cao chEt lng c cho hc sinhlip 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.5 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. PHẦN MỞ ĐẦU : I- Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận : Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện trong 4 dạng hoạt động - tơng ứng với chúng là 4 kỹ năng "nghe, nói, đọc, viết". Tập đọc là phân môn của chơng trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong chơng trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh của bậc học đầu tiên trong trờng phổ thông. Nếu không biết đọc con ngêi sÏ kh«ng thÓ tiÕp thu nÒn v¨n minh cña loµi ngêi, kh«ng thÓ sèng mét cuéc sống bình thờng có hạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện nay. Biết đọc con ngời đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây họ biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên - xã hội. Đọc là ph ơng tiện văn hoá cơ bản giúp con ngời giao tiếp với thế giới bên trong của ngời khác qua các tác phẩm văn chơng. Con ngời không chỉ đợc thức tỉnh về nhận thức mà con rung động tình cảm nảy nở ớc mơ tốt đẹp khơi dậy sức mạnh sáng tạo, cũng nh đợc bồi dỡng tâm hồn. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc cµng quan träng v× nã sÏ gióp ngêi ta sö dông c¸c nguån th«ng tin. Trong khi đó ở trờng Tiểu học việc dạy đọc bên cạnh những thành công còn nhiều hạn chế nhất là học sinh của chúng ta cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn trong môn tập đọc. Kết quả đọc của các em cha đáp ứng đợc yêu cầu của việc hình thành kỹ năng đọc, các em cha nắm chắc đợc công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, t tởng tình cảm của ngời khác chứa đựng trong văn bản cha có kỹ năng về giọng đọc cách phát âm làm thế nào để các em cảm nhận đợc hiểu đợc văn bản - làm thế nào để phối hợp đọc thành tiếng và đọc hiểu - làm thế nào để cho những gì đọc đợc tác động vào chính cuộc sống của các em. Vậy làm thế nào để các em đọc đợc tốt. Đó chính là lý do để tôi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lợng đọc cho học sinh lớp 3" 2. Cơ sở thực tiễn : a. Thuận lợi : Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y viÖc d¹y häc m«n tiÕng ViÖt nãi chung vµ ph©n môn tập đọc nói riêng ở bậc tiểu học đợc Bộ Giáo dục, sở, phòng, Ban giám hiệu,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giáo viên rất quan tâm. Chính vì vậy việc rèn đọc cho học sinh phải đợc đặt lên hµng ®Çu vµ thùc hiÖn xuyªn suèt trong nhiÖm vô n¨m häc. Sách giáo khoa và một số tranh ảnh minh họa cho các bài tập đọc tơng đối đầy đủ tạo điều kiện cho việc dạy - học đạt kết quả hơn. Ch¬ng tr×nh m«n häc hîp lÝ t¹o ®iÒu kiÖn cho gi¸o viªn cã kÕ ho¹ch kÌm häc sinh. §Æc biÖt lµ hiÖn nay cã ch¬ng tr×nh d¹y t¨ng buæi, gióp gi¸o viªn cã thêi gian rèn luyện cho học sinh đọc tốt hơn và học sinh có nhiều thời gian đợc luyện đọc ở lớp nhiều hơn. b. Khó khăn : - Trình độ đọc của các em không đồng đều. - Một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học ở nhà của con em mình. - ý thức tự học và luyện đọc của học sinh nhiều em cha tốt. II/ Mục đích nghiên cứu. - Góp phần giúp học sinh lớp 3 học tốt môn tập đọc. - Các em thích thú học tập tạo đà để học tốt môn Tiếng Việt và các môn học kh¸c còng nh ë c¸c cÊp häc trªn vµ øng dông trong cuéc sèng. III/ Giới hạn của đề tài : Do điều kiện thời gian có hạn. Nên tôi chỉ đề cập đến vấn đề giúp học sinh lớp 3 học tốt phần luyện đọc của phân môn tập đọc tại trờng Tiểu học - THCS Mỹ Xương.. B. PHẦN NỘI DUNG : I/ C¬ së lý luËn: - Để xác định đợc nhiệm vụ của dạy đọc cần làm rõ "đọc là gì" có nhiều định nghĩa về đọc và mỗi định nghĩa thờng nhẫn mạnh những khía cạnh khác nhau của đọc. Trong cuèn "Sæ tay thuËt ng÷ ph¬ng ph¸p d¹y häc tiÕng Nga" (1998) - ViÖn sü M.R.Lơvôp đã định nghĩa "Đọc là một dạng ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng) là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghÜa kh«ng cã ©m thanh". - Định nghĩa: Thể hiện một quan niệm đầy đủ về đọc xem đó là một quá trình gi¶i m· 2 bËc, ch÷ viÕt -> ©m thanh vµ ch÷ viÕt (©m thanh) -> nghÜa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nh vậy đọc không chỉ đánh vần phát âm thành tiếng theo các ký hiệu chữ viết, cũng không chỉ là quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì đợc đọc, đọc chính là sự tổng hợp của 2 quá trình này. II/ Cơ sở thực tiễn : - Dạy đọc có ý nghĩa rất to lớn ở Tiểu học. Đọc trở thành một đòi hòi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngời đi học. Đầu tiên trẻ em phải học đọc sau đó đọc để học, đọc giúp các em chiếm lĩnh đợc một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập đọc là một công cụ để học tập các môn học khác. Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập đọc tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời, nó là khả năng không thể thiếu đợc trong thời đại văn minh. Chính vì vậy trờng có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh một cách có kế hoạch và hệ thống. Tập đọc với t cách là phân môn của Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này đó là hình thành và năng lực đọc cho học sinh. - Tập đọc là phân môn thực hành - nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo nên từ 4 kỹ năng bộ phận cũng là 4 yêu cầu của chất lợng của đọc - đọc đúng đọc nhanh (đọc lu loát, đọc trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu đợc nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu và đọc hay - mà ở mức độ cao hơn là đọc diễn cảm). - 4 kỹ năng của đọc đợc hình thành trong 2 hình thức đọc là đọc thành tiếng và đọc thầm. 2 hình thức này đợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau, sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kỹ năng kh¸c. - Dạy đọc còn giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phơng pháp và thói quen làm việc với sách cho học sinh - thông qua việc dạy đọc và làm cho học sinh thích đọc. Và thấy đợc rằng khả năng đọc là có ích lợi cho các em trong cả cuộc đời, phải làm cho học sinh thấy đó là một trong những con đờng đặc biệt để tạo cho m×nh mét cuéc sèng trÝ tuÖ vµ ph¸t triÓn. - Đọc một cách có ý thức tác động tới ngôn ngữ và t duy của ngời đọc. Đọc sẽ giúp các em hiểu biết hơn bồi dỡng ở các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp, dạy cho c¸c em biÕt suy nghÜ l« gich còng nh biÕt t duy cã h×nh ¶nh. §äc kh«ng chØ gi¸o dục t tởng đạo đức mà còn giáo dục tính cách thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh. - Nh vậy môn tập đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó có cả các nhiệm vụ giáo dôc, gi¸o dìng vµ ph¸t triÓn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nội dung môn tập đọc của Tiếng việt lớp 3 đợc sắp xếp theo các chủ điểm thứ tự từ gần đến xa, từ dễ đến khó so với lớp 2 chủ điểm ở lớp 3 đợc mở rộng và n©ng cao h¬n. III/ Thực trạng việc dạy học phân môn tập đọc ở lớp 3 trờng TH-THCS Mỹ. Xương : + §Æc ®iÓm t×nh h×nh trêng: - Về đội ngũ giáo viên : Riêng giáo viên khối 3, có 4 giáo viên chủ nhiệm. Trình độ đào tạo cao: 03 giáo viên có trình độ đại học, 1 giáo viên trình độ CĐSP. - VÒ phÝa häc sinh: Qua nhiều n¨m gi¶ng d¹y ë líp 3 còng nh qu¸ tr×nh quan s¸t, dù giê viÖc d¹y häc cña gi¸o viªn. Qua viÖc kh¶o s¸t häc sinh ngay tõ ®Çu n¨m t«i thÊy sè lîng häc sinh đã đạt được kết quả nh sau: * Kết quả phiếu điều tra ở lớp 3 thu đợc nh sau: - Em thích học giờ tập đọc: 60% - Em thÝch häc c¸c m«n häc kh¸c h¬n: 40%. * Kh¶o s¸t kÕt qu¶ bµi thi cuèi häc kú I (n¨m häc 2011 - 2012) :. Líp 3/3. Sè lîng bµi 30. Giái Kh¸ SL % SL % 2 6,7% 17 56,7. Trung b×nh YÕu SL % SL % 8 26,7 3 10,0. * Thực trạng học sinh lớp 3/3 ở trường TH Mỹ Xương : + ThuËn lîi: - GV nắm vững quy trình dạy phân môn tập đọc. - Phát huy đợc tính chủ động sáng tạo và linh hoạt trong việc vận dụng PPDH. - Chuyên môn của trờng đã tích cực chủ động trong việc bồi dỡng nâng cao tay nghề dạy học tập đọc cho giáo viên. + Khã kh¨n: - Giáo viên cha chủ động trong việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mặc dù đã đảm bảo kế hoạch chơng trình cộng với sự nỗ lực cố gắng của thầy và trò song kết quả của phân môn Tập đọc cha cao. Chính vì vậy mà việc tìm ra một giải pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn tập đọc là một việc làm cần thiÕt. IV/ Các biện pháp giải quyết vấn đề : * §éi ngò gi¸o viªn : - Tổ chức các lớp bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cha cập chuẩn, đồng thời giáo viên cần tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ của mình để vững vàng tay nghÒ trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y. - Thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, mạnh dạn học hỏi trao đổi góp ý với nhau về phơng pháp dạy, nội dung bài dạy và cách chấm, chữa những lỗi học sinh đọc sai chính tả. Góp ý tiết d¹y mét c¸ch th¼ng th¾n, cïng nhau t×m tßi c¸ch d¹y hay, qua t×m hiÓu nh÷ng bµi viết chuyên đề, những sáng kiến kinh nghiệm hay của trờng bạn... đề cập đến vai trò, vị trí, cách thức, hình thức dạy học nói chung và phân môn tập đọc nói riêng . - Trong qu¸ tr×nh d¹y häc ph¶i thùc sù coi ®©y lµ qu¸ tr×nh thÇy tæ chøc híng dẫn, trò tích cực chủ động sáng tạo . Trớc hiện trạng đó, tôi đã suy nghĩ và qua quá trình nghiên cứu tôi tìm ra những biện pháp khác nhau nhằm nâng cao chất lợng đọc cho học sinh. Mỗi giai đoạn tôi đều lấy kết quả đã đạt đợc để đối chứng với kết quả giai đoạn trớc và năm tríc vµ cuèi cïng ®i tæng hîp sè liÖu vµ rót ra bµi häc kinh nghiÖm. * Qu¸ tr×nh d¹y häc. + Tổ chức tiết học hoạt động sôi nổi gây hứng thú học tập cho học sinh : §èi víi häc sinh TiÓu häc ®iÒu nµy v« cïng quan träng, nã cã ý nghÜa quyÕt định thành công giờ học. Lứa tuổi 6 - 10 tuổi là lứa tuổi năng động, khả năng chú ý đúng mức chỉ trong vòng 20 - 25 phút (cho nên tiết học hiện nay chỉ còn 35 - 40 phút). Đối với các em phải ngồi yên một chỗ không đợc nói chuyện, nghịch ngợm là một việc làm thật khó vì vậy ngời thầy giáo cần hớng tính năng động đó vào một mục đích, thì giờ học mới có hiệu quả không nên lầm tởng phát vấn trong giảng dạy đối thoại giữa thầy và trò là đủ tạo nên không khí sôi động, hào hứng. Phải làm sao dạy đúng đặc trng của môn học mà vẫn hớng cho các em học mà chơi, chơi mà học, vui sôi nổi là tính chất phải có của hoạt động, còn học và lĩnh hội kiến thức là mục đích cuối cùng cần đạt đến của hoạt động. Muốn nh vậy kiến thức kỹ năng cần trau dồi cho học sinh đợc giáo viên sắp xếp lồng ghép vào các hoạt động - thay một số lời thuyết giảng khô khan bằng hoạt động sôi nổi. Đối với tiết tập đọc giáo viên nên tổ chức hoạt động theo nhóm đôi - học sinh theo dõi bạn mình đọc - phát hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bạn đọc sai lỗi chính tả để sửa lỗi chính tả cho bạn, đồng thời bản thân cũng đợc rèn giũa hoặc có thể thi đọc giữa các nhóm hoặc đối với những từ khó đọc, đoạn khó đọc thi đọc đúng, đọc nhanh tạo không khí thoải mái vui vẻ mà vẫn đạt hiệu qu¶. Từ những việc thi đua lành mạnh đã kích thích các em tập trung vào giờ học một cách hăng say đó chính là hứng thú để các em yêu thích tiết học, môn học. + Nâng cao chất lợng đọc mẫu của giáo viên: "Lµm mÉu" lµ mét trong nh÷ng biÖn ph¸p d¹y häc cã t¸c dông tèt ë TiÓu häc nói chung trong giảng dạy tập đọc giáo viên thờng sử dụng biện pháp đọc mẫu nhằm tác động đến quá trình tìm hiểu bài và luyện đọc của học sinh để sử dụng biện pháp này có hiệu quả giáo viên cần xác định rõ mục đích, tác dụng của việc đọc mẫu. - §äc mÉu toµn bµi nh»m giíi thiÖu g©y xóc c¶m t¹o høng thó vµo t©m thÕ häc tËp, khiÕn häc sinh chó ý, tËp trung lµm viÖc víi v¨n b¶n. Gi¸o viªn tiÕn hµnh ho¹t động này sau khi gợi dẫn vào bài mới. Đa ra mẫu về đọc thành tiếng đây chính là cái đích mẫu hình kỹ năng đọc mà học sinh cần đạt đợc, đồng thời giáo viên dùng giọng đọc mẫu để cho học sinh có một biểu tợng ban đầu về nội dung văn bản, lúc này đọc mẫu lại là phơng tiện để học sinh bớc đầu làm quen văn bản để chiếm lĩnh nội dung, bớc đọc mẫu rất quan trọng vì cách tiếp xúc trực tiếp, ấn tợng đầu tiên nó quyết định việc học sinh yêu thích hay không yêu thích bài tập đọc. Yêu cầu đọc mẫu phải đảm bảo chất lợng đọc đúng chuẩn: Đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải và diễn cảm. Khi đọc mẫu giáo viên cầm sách đúng theo quy cách: đỡ sách bằng lòng bàn tay trái, ngón tay trỏ kẹp giữa hai trang sách. Giáo viên phải ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm thế, hứng thú nghe đọc, yêu cầu học sinh theo dõi bài đọc, khi đọc giáo viên đứng ở vị trí bao quát ở cả lớp không nên đi lại trong khi đọc, giáo viên cần thỉnh thoảng nhìn lên học sinh để tạo đợc sự giao cảm, thu hút các em. Mặc dù vậy việc hớng vào ngời nghe trong khi đọc không đợc làm bài đọc bị gián đoạn. Muốn vậy trớc khi lên lớp giáo viên phải đọc kỹ bài nhiều lần có sự chuẩn bị bài chu đáo. + Thực hiện tốt bớc hớng dẫn học sinh đọc từng câu trong văn bản: - Trớc hết cần hiểu đợc mục đích đọc từng câu trong quy định trình hớng dẫn học sinh luyện đọc ở lớp 3 đó là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chia nhỏ văn bản (thành đơn vị giao tiếp nhỏ nhất của lời nói là câu) cho nhiều học sinh đợc tham gia tích cực vào quá trình luyện đọc, qua đó bộc lộ năng lực đọc (thành tiếng) của từng cá nhân. Trong khi học sinh đọc giáo viên có thể sơ bộ cảm nhận đợc u điểm hạn chế về kỹ năng đọc của học sinh, để từ đó có biện pháp động viên hay giúp đỡ kịp thời nh÷ng "th«ng tin ngîc" tõ phÝa häc sinh qua viÖc thùc hµnh. §äc c©u cßn lµ c¬ së để giáo viên lựa chọn nội dung dạy học thiết thực tránh những áp đặt mang tính chủ quan. Đối với những từ ngữ có nhiều học sinh đọc sai trong một câu thì cần hớng dẫn cả lớp phát âm cho đúng ví dụ: khớu lĩnh xớng (trong bài tập đọc ngày hội rừng xanh tiếng việt 3 - tập 2) cho học sinh đọc tiếng khớu, tiếng lĩnh từ 1 - 2 lần sau đó ghép khớu lĩnh xớng đối với những từ chỉ có một vài học sinh đọc sai thì chỉ cần söa c¸ch ph¸t ©m cho c¸c häc sinh Êy. VÝ dô: næi mâ; gâ kiÕn (Ngµy héi rõng xanh – Tiếng việt 3 tập 2). Một số em thờng hay đọc: nổi mỏ; gỏ kiến giáo viên cần sửa lại bằng cách đọc mẫu và hớng dẫn đọc tiếng mõ hoặc gõ mang dấu thanh ngã hai tiếng này khi đọc tròn môi lại và phát âm đợc chặn ở phần họng. Đợc đọc và nghe bạn đọc từng câu học sinh còn nhận thức đợc (một cách trực giác) đơn vị nhỏ nhất của lời nói (câu): phải diễn đạt chọn ý kết hợp với những kiến thức đợc cung cấp qua các bài luyện từ và câu học sinh sẽ dễ dàng tiếp nhận và thực hành cách viết câu đúng ngữ pháp Tiếng việt. Cần làm tốt bớc này để nhiều học sinh đợc luyện đọc. Đây là bớc "cày vỡ" tạo cơ hội cho nhiều em có hứng thú tiếp xúc với văn bản và đợc luyện đọc trớc bạn trớc cô, những em đọc sai đợc phát hiện sửa sai ngay tại lớp. + Hớng dẫn học sinh biết cách nghỉ hơi đúng khi đọc : Để đọc đợc lu loát ngời đọc cần biết cách nghỉ ngơi đúng nhất là khi đọc nh÷ng c©u dµi. Híng dÉn häc sinh cÇn nghØ ng¬i ë chç cã dÊu kÕt thóc c©u hoÆc dÊu cã ng¨n c¸ch c¸c bé phËn c©u víi nhau (c¸c dÊu chÊm, dÊu hái, chÊm than, chÊm löng) ë cuèi c©u hoÆc c¸c (dÊu phÈy, chÊm phÈy, g¹ch ngang). Khi đọc gặp những dấu câu này cần ngắt một quãng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng. Nếu kết thúc một đoạn để xuống dòng quãng nghỉ sẽ dài gấp đôi khoảng thời gian phát âm một tiếng. Bªn c¹nh nh÷ng dÊu kÕt thóc c©u, hoÆc ng¨n c¸ch c¸c bé phËn c©u cßn cã mét số dấu câu có cách dùng đặc biệt cụ thể: dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngắt qu·ng. Híng dÉn häc sinh ng¾t qu·ng gi÷a mét tiÕng vÝ dô: (Bçng mét tiÕng "kÝt.... Ýt" lµm cËu s÷ng l¹i) (TiÕng viÖt 3 tËp 1 - trang 54) trong trêng hîp nµy híng dÉn häc sinh kh«ng nghØ h¬i mµ ph¸t ©m kÐo dµi chç cã dÊu chÊm löng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ng¾t qu·ng gi÷a c¸c tiÕng hoÆc tõ vÝ dô: («ng ¬i..... cô ¬i! ch¸u xin lçi cô) (TV3 - TËp 1 trang 55). Trong trêng hîp nµy híng dÉn häc sinh cÇn nghØ ë chç cã dÊu chÊm löng mét qu·ng b»ng kho¶ng thêi gian ph¸t ©m mét tiÕng. - Dấu chấm lửng làm dãn cách lời nói để chờ đợi một thông tin bất ngờ, ví dụ: Mặt trời mọc ở đàng... Tây! (TV3 tập 2 trang 52). Hớng dẫn học sinh nghỉ hơi giữa những cụm từ dài để đợc lời nói đợc mạch lạc rõ ràng ví dụ: khi dạy học sinh bài "chó sÎ vµ b«ng hoa b»ng l¨ng" cã c©u: "mïa hoa nµy, b¨ng l¨ng në hoa mµ không vui vì bé thơ, bạn của cây phải nằm viện". Nếu học sinh đọc liền một m¹ch kh«ng nghØ gi÷a 2 vÕ c©u "B»ng l¨ng në hoa mµ kh«ng vui/ v× bÐ th¬...." th× sẽ làm ngời nghe không hiểu rõ ý vì vậy giáo viên cần hớng dẫn để học sinh nghỉ hơi đúng thậm trí viết câu văn đó lên bảng, đánh dấu nghỉ hơi cho học sinh nhớ. Khi híng dÉn häc sinh c¸ch nghØ h¬i gi÷a nh÷ng côm tõ dµi gi¸o viªn cÇn lu ý các em đọc tự nhiên, tránh cờng điệu đọc nhát gừng. Cũng không quá chú ý hớng dẫn các em nghỉ hơi khi đọc mà là lời đọc của các em trở nên gợng gạo kém hiệu quả hơn. Giáo viên nên chép những câu văn khó đọc, khó phân biệt cách ngắt nghỉ lên bảng phụ và đọc mẫu cho các em. + Hớng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng và đọc thầm một cách có hiệu qu¶ : - Luyện đọc thành tiếng : Giáo viên cần biết nghe học sinh đọc để có cách dạy thích hợp với từng học sinh khi đọc cá nhân ví dụ: học sinh đọc kém do trình độ cha đạt (chuẩn) ở lớp dới giáo viên cần kiên trì giúp đỡ và phụ đạo thêm không "bỏ qua" cũng không "nôn nóng" đòi hỏi học sinh phải đọc đúng ngay tại lớp. Có nhiều em khi đọc đến những tiếng khó các em thờng đọc nhỏ lại lớt qua, nếu giáo viên không chú ý theo dõi phát hiện ra để hớng dẫn lại cho các em thì lần sau các em sẽ lại mắc phải. Ví dụ: đối với các từ chải chuốt, ngũng nguẩy (TV3 - tập 2). Sau khi phát hiện học sinh đọc sai giáo viên hớng dẫn học sinh phát âm lại và cho häc sinh vÒ luyÖn thªm ë nhµ - vµ kiÓm tra l¹i nh÷ng em nµy vµo giê kiÓm tra ®Çu giê cña tiÕt häc sau. Học sinh đọc cha chính xác do cấu tạo bộ máy phát âm còn khiếm khuyết (Học sinh bị khuyết tật về ngôn ngữ) thòng hay đọc sai, đọc lẫn với các từ địa phơng, giáo viên cần luyện tập riêng bằng phơng pháp đặc biệt, phù hợp với từng đối tợng và giúp đỡ thêm ngoài giờ học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Học sinh đọc cha đạt yêu cầu do còn thiếu ý thức hoặc ảnh hởng thói quen (ê, a, liến thoáng...) giáo viên cần chỉ rõ hạn chế và tìm cách giúp đỡ học sinh khắc phôc. Giáo viên cần biết gợi ý để học sinh khác nhận xét đúng chỗ "đợc" chỗ "cha đợc" của bạn để bản thân học sinh vừa tự rút kinh nghiệm và đọc tốt hơn. + Luyện đọc thầm : Dựa vào yêu cầu đề ra ở mỗi bài giáo viên luyện kỹ năng đọc thầm cho học sinh với những cách làm thích hợp. ở lớp 3 các em đọc thầm để theo dõi bạn đọc và tự đọc thầm. Điều quan trọng là giáo viên phải kiểm tra, đánh giá đợc kết quả hoạt động đọc thầm của học sinh để giúp đỡ uốn nắn. Vì vậy khi yêu cầu đọc thầm giáo viên nên giao kèm nhiệm vụ nhằm định hớng đọc hiểu. Ví dụ: Đọc thầm để cho biết bài văn hoặc đoạn văn, đoạn thơ nói về ai hoặc những nhân vật nào hoặc đặt tên khác cho bài văn, đoạn văn, hoặc gạch dới các từ ng÷ chØ mµu s¾c.... V/ Hiệu quả áp dụng : Trong thời gian một học kì thực hiện kết hợp các biện pháp trên, bớc đầu đã thu đợc những kết quả sau: Kết quả kiểm tra định kì GHKII : Líp 3/3. Sè lîng bµi 30. Giái SL % 14 46,7. Kh¸ SL 11. % 36,7. Trung b×nh YÕu SL % SL % 5 16,6 0. C. KẾT LUẬN : I/ Ý nghĩa của đề tài : BËc TiÓu häc lµ bËc häc nÒn t¶ng, bËc häc trang bÞ nh÷ng kiÕn thøc kü n¨ng cơ bản để học tốt tiếp những bậc học sau và ứng dụng vào cuộc sống của các em sau này. Phân môn tập đọc trong môn học Tiếng việt là phân môn không thể thiếu, nã gãp phÇn kh«ng nhá vµo viÖc h×nh thµnh c¸c kiÕn thøc nÒn t¶ng cho c¸c em. V× vậy mỗi giáo viên cần có những biện pháp thích hợp để giúp cho đối tợng học sinh mình học đợc tốt hơn môn học này. Để góp phần dạy tốt phân môn tập đọc ở lớp 3 tôi đã mạnh dạn đề xuất các biện pháp. 1. Tổ chức tiết học hoạt động sôi nổi, gây hứng thú học tập cho học sinh. 2. Nâng cao chất lợng đọc mẫu của giáo viên. 3. Thực hiện tốt bớc hớng dẫn học sinh đọc từng câu trong bài tập đọc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Hớng dẫn học sinh biết cách nghỉ hơi đúng khi đọc. 5. Hớng dẫn luyện đọc thành tiếng và đọc thầm một cách có hiệu quả. II/ Khả năng áp dụng : - Đề tài : Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3 cụ thể áp dụng đối với bất cứ giáo viên nào đang dạy lớp 3 ở trường TH-THCS Mỹ Xương . III/ Bài học kinh nghiệm : - Giúp đỡ học sinh lớp 3 học tốt môn tập đọc là cả một quá trình ngời giáo viên phải thực sự chú trọng, chịu khó đầu t đúng mức vào việc giảng dạy, kết hợp víi c¸c ph©n m«n chÝnh t¶, luyÖn tõ vµ c©u, tËp lµm v¨n... vµ c¸c m«n häc kh¸c, giê học khác. Trong quá trình dạy học tôi đã chú ý tích cực hoá quá trình học tập của häc sinh kÕt hîp 5 biÖn ph¸p trªn víi mét sè biÖn ph¸p truyÒn thèng. Sè häc sinh có hứng thú học tập với phân môn tập đọc này tăng lên, nhiều em đọc các bài tập đọc một cách trôi chảy, đúng hơn, hay hơn. - Phân môn tập đọc cũng trở thành môn học yêu thích hơn đối với các em học sinh, gi¸o viªn còng phÊn chÊn h¬n, say mª h¬n víi giê d¹y. - Tuy nhiên với phân môn tập đọc ngời giáo viên cần phải thực hiện các biện ph¸p nµy kiªn tr× l©u dµi trong suèt qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ch¾c ch¾n sÏ ®em l¹i hiÖu qu¶ cao h¬n. - Kinh nghiệm này đã đợc giáo viên ủng hộ áp dụng, đặc biệt là với giáo viên khèi 3. IV: Đề xuất, kiến nghị : * §èi víi häc sinh: - Luôn có ý thức tự luyện đọc ở nhà cũng nh ở lớp. - Tìm thêm nhiều sách, báo đọc để năng cao kĩ năng đọc. * §èi víi gi¸o viªn: - Cã sù tËn t©m, nhiÖt t×nh, yªu th¬ng häc sinh t¹o cho c¸c em sù say mª, tho¶i m¸i trong tiÕt häc. - Nghiên cứu bài dạy thật chu đáo trớc khi lên lớp. * §èi víi ban gi¸m hiÖu: - Dành nhiều thời gian cho tổ thao giảng theo chuyên đề: Rèn kĩ năng đọc cho häc sinh. Ngêi viÕt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lê Mỹ Dung. MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU I- Lý do chọn đề tài:. Trang. 1. Cơ sở lí luận. Trang. 2. Cơ sở thực tiễn. Trang. a. Thuận lợi. Trang. b. Khó khăn. Trang. II/ Mục đích nghiên cứu. Trang. III/ Giới hạn của đề tài. Trang. B. PHẦN NỘI DUNG. Trang. I/ C¬ së lý luËn. Trang. II/ Cơ sở thực tiễn. Trang. III/ Thực trạng việc dạy học phân môn tập đọc ở lớp 3 trờng TH-THCS Mỹ. Xương. Trang. IV/ Các biện pháp giải quyết vấn đề. Trang. V/ Hiệu quả áp dụng. Trang. C. KẾT LUẬN. Trang. I/ Ý nghĩa của đề tài. Trang. II/ Khả năng áp dụng. Trang. III/ Bài học kinh nghiệm. Trang. IV: Đề xuất, kiến nghị. Trang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×