Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

cac loai da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>7. Đá macma.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I - Nguồn gốc và phân loại: 1. Nguồn gốc: Đá macma là loại đá được hình thành từ dung dịch macma khi chúng xâm nhập vào vỏ quả đất, nguội lạnh đông cứng mà thành. Dung dịch macma là dung dịch silicat nóng chảy được hình thành trong lòng đất tại những nơi gọi là lò macma, có chứa hầu hết tất cả các nguyên tố, kể cả các chất dễ bay hơi, hơi nước. Khi macma đâm thủng trái đất,chảy trên mặt đất thì gọi là dung nham ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Phân loại: . Theo độ sâu tao thành: a. Đá macma xâm nhập - Xâm nhập sâu - Xâm nhập nông. Chú ý: nông hay sâu được phản ánh qua mức độ kết tinh, kích thước hạt kv. b. Đá macma phun trào - Phun trào cổ - Phun trào mới Chú ý:cổ hay mới được phản ánh thông qua cấu tạo của đá. . Theo thành phần hóa học (hàm lượng SiO 2 ):. -. Đá axit: SiO 2 > 65%. Đá có đặc điếm sáng màu, tỉ trọng từ 2,5 đến 2,7. -. Đá macma trung tính: SiO2 từ 52 đến 65%. Đá có đặc điểm sáng màu, tỉ trọng 2,7 – 2,8. -. Đá macma bazơ: SiO2 từ 40 đến 45%. Đá có đặc điểm sẫm màu, tỉ trọng từ 2,9 – 3,1. -. Đá macma siêu bazơ: SiO2 < 40%. Đá rất sẫm màu, tỉ trọng >3,1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II – Thế nằm của đá macma: o. o. o. o. o o. o. 1. Thế nằm của đá xâm nhập: Dạng nền – kích thước rất lớn, đá vây quanh không bị biến đổi thế nằm, ranh giới dưới không xác định được Dạng nấm – hình nấm, kích thước nhỏ hơn,đá vây quanh phía trong bị uốn cong Dạng mạch – do macma xâm nhập vào các khe nứt cắt qua từng đá vây quanh, chiều dày nhỏ nhưng kéo dài Dạng lớp – do macma xâm nhập vào các khe nứt mặt lớp,đông cứng như một lớp đá vây quanh 2. Thế nằm của đá phun trào: Dạng vòm, khi macma nhớt, đông cứng ngay tại chỗ phún xuất Dạng dòng chảy, khi địa hình thuận lợi và macma lih ddoonhj, chảy thành dòng đi xa Dạng lớp phủ, khi macma phun theo hệ thống kẽ nứt phủ trên diện rộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7. Đá trầm tích.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I - Nguồn gốc và phân loại: Đá trầm tích là loại đá được hình thành trên bề mặt đất, do quá trình trầm đọng va tích tụ các loại vật liệu phá huỷ của các đá có trước hoặc do tích đọng xác sinh vật. 1. Nguồn gốc: Khi điều kiện nhiệt động của vỏ trái đất thay đổi như các yếu tố nhiệt độ nước và các tác dụng hoá học làm cho các loại đất đá khác nhau bị phong hoá, vỡ vụn. Sau đó chúng được gió và nước cuốn đi rồi lắng đọng lại thành từng lớp. Dưới áp lực và trải qua các thời kỳ địa chất, chúng được gắn kết lại bằng các chất keo thiên nhiên tạo thành đá trầm tích..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Phân loại: a) Trầm tích mềm rời – là trầm tích chưa được gắn kết và hóa đá : - Mềm rời không dích: cuội (dăm), sỏi (sạn), cát - Mềm rời dính: sét, sét pha, cát pha b) Trầm tích vụn keo kết – là đá trầm tích mà trong đó các hạt vụn đã được ximăng tự nhiên (oxyd silic, oxyd sắt, canxit, sét,…) gắn kết lại: cuội (dăm) kết, sỏi (sạn) kết, cát kết, bột kết, sét kết. c) Trầm tích hóa học: dá vôi, đá đôlômit, thạch cao, muối mỏ. d) Trầm tích sinh vật: than đá, đá vỏ sò, đá vôi san hô.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II – Thế nằm đá trầm tích: 1.Thế nằm nguyên sinh – hình thành trong quá trình trầm đọng - Dạng lớp nằm ngang hoặc hơi nghiêng (do tác dụng dàn trải của lực trọng trường và sự xao động của dòng nước) - Dạng lớp vát nhọn,dạng thấu kính - Dạng lớp xiên, xiên chéo 2. Thế nằm thứ sinh – hình thành do vận động kiến tạo sau này: - Đơn nghiíng – khi đâ bị uốn nếp vă phăn vòm đê bị bằ mòn, chỉ còn nhìn thấy phần cánh của nếp uốn. - Nếp uốn (nếp lồi, nếp lõm). Đá uốn nếp do: 1/ nằm sâu, các lớp liên tiếp nhau, không có điều kiện xáo động; 2/ trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao đá “ dẻo hơn”; 3/ vận động với tốc độ chậm. - Các yếu tố thế nằm cỉa tầng đá: + Đường phương – chỉ phương kéo dài của tầng đá, được xác định bằng gốc phương vi đường phương. + Đường hướng dốc – chỉ huoengs đổ của tàng đá + Gốc dốc – góc nghiêng của mặt tầng đá so với mặt phẳng ngang.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III – Cấu tạo đá trầm tích:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đá trầm tích ở thể nằm ngang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đá trầm tích ở thể vát nhọn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đá trầm tích ở thể xiên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đá trầm tích ở dạng nếp lõm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đá trầm tích ở dạng đơn nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dung nham.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thể nằm của đá xâm nhập: dạng mạch (dyke), dạng nấm (laccolith), dạng lớp (sill).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thể nằm của đá xâm nhập: dạng nền (batholith).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thể nằm của đá phun trào: dạng vòm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thể nằm của đá phun trào: dạng lớp phủ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thể nằm của đá phun trào: dạng dòng chảy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×