Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN tổng hợp kiến thức liên môn vào dạy bài dòng điện trong chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 39 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - ĐỐNG ĐA

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
1. Tên chủ đề dạy học: Tổng hợp kiến thức liên mơn vào dạy bài:
Dịng điện trong chất khí
2. Mơn học chính: Vật lý.
3. Các mơn được tích hợp: Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ

Năm học 2015-2016

1


MỤC LỤC
Trang bìa
Lời cảm ơn
Phiếu thơng tin về giáo viên dự thi
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học
2. Mục tiêu dạy học
3. Đối tượng dạy học của bài học
4. Ý nghĩa, vai trò của bài học
5. Thiết bị dạy học, học liệu
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
7. Các sản phẩm của học sinh
8. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và hạn chế của việc dạy học liên môn phần
này với cách dạy truyền thống
Phụ lục 1: Giáo án đầy đủ
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức


2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Chuẩn bị khi dạy và học
1. Giáo viên
2. Học sinh
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức đã biết
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tính cách điện của chất khí.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính dẫn điện của chất khí ở điều kiện thường
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bản chất dịng điện trong chất khí
Hoạt động 5: Củng cố.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về sự phóng điện tự lực và hai q trình phóng điện
tự lực
Hoạt động 7 : Ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện

1
3
4
5
5
5
7
7
8
9
1
0
11
1
3

1
3
1
3
1
3
1
3
1
3
1
4
1
4
1
5
1
5
16
16
1
7
1
8
2


Hoạt động 8: Tìm hiểu về sét.
Hoạt động 9: Tích hợp liên mơn Hóa, Sinh, Văn
Hoạt động 10: Kiểm tra nhanh kiến thức

Hoạt động 11: Giao nhiệm vụ về nhà
Phụ lục 2: Giáo án điện tử
Phụ lục 3: Phần trình bày của các nhóm
Phụ lục 4: Hình ảnh và video tư liệu
Phụ lục 5: Kết quả đánh giá qua phiếu học tập
Phụ lục 6: Phiếu tìm hiểu và ý kiến của học sinh
Phụ lục 7: Nhận xét của đồng nghiệp dự giờ

1
9
20
2
1
2
1
22
28
32
34
36
38

3


LỜI CẢM ƠN
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học để hướng tới mục đích học
sinh được phát triển một cách tồn diện, tơi đã xây dựng và biên soạn bài giảng:

Dịng điện trong chất khí . Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn là một quan

điểm dạy học nhằm phát triển các năng lực nhận thức ở học sinh trong đó có năng
lực vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả những vấn đề có tính thực tiễn.
Thơng qua bài học học sinh có thể giải quyết các bài tập hằng ngày, đặt cơ sở cho
quá trình học tập tiếp theo, cao hơn là có thể vận dụng để giải quyết các tình huống
có ý nghĩa trong cuộc sống hằng ngày. Dạy học tích hợp liên mơn là một xu hướng
khơng thể đảo ngược để tổ chức dạy học vì các kiến thức khơng được xây dựng bởi
việc tích lũy giản đơn theo cách chồng chất các kiến thức của các môn học khác
nhau. Như vậy tích hợp khơng phải là sự pha trộn cơ học của nhiều môn học khác
nhau, mà là kết hợp nhiều loại kiến thức, nhiều loại kỹ năng, nhiều loại thái độ để
giải quyết những vấn đề mà cuộc sống đặt ra cho người học. Trong bài giảng của
mình , tơi đã xây dựng giáo án bài giảng với mơn học chính là mơn Vật lí, và các
mơn học được tích hợp khác là mơn Hóa học, Văn học, Sinh học và Cơng nghệ.
Trong đó, khái niệm liên mơn chính là sự tương tác quan trọng giữa các mơn học.
Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho Học sinh không
phải học đi học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác
nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa khơng có được sự hiểu biết tổng qt cũng
như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. Qua đó học sinh
thấy được sự logic của kiến thức, sự liên kết chặt chẽ giữa các mơn học đồng thời
có thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống.
Qua đây , tôi xin chân thành cám ơn Bộ Giáo dục, Nhà trường đã cho tơi có cơ
hội để tham gia một sân chơi thú vị, bổ ích và đầy sự sáng tạo. Tôi cũng xin gửi tới
các đồng nghiệp, các em học sinh đã giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian qua lwoif
cảm ơn sâu sắc!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả
Lê Thanh Thủy
4


Phiếu thông tin về giáo viên dự thi

- Sở giáo dục và đào tạo thành phố : Hà Nội
- Trường THPT Lê Quý Đôn- Đống đa
- Địa chỉ: 195, ngõ Xã Đàn 2, quận Đống Đa , Hà Nội
Điện thoại: 0435725412
Email:
- Thông tin về giáo viên:
1. Họ và tên: Lê Thanh Thủy
Ngày sinh: 12- 7- 1981
Môn: Vật Lý
Điện thoại: 0982580180
Email:

5


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO DẠY BÀI:
DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ( VẬT LÝ 11 CƠ BẢN)
Mơn học chính: Vật lý
Mơn học được tích hợp liên mơn: Hóa học- Sinh học - Cơng nghệ lớp 11
(Chương trình cơ bản)
2. Mục tiêu dạy học:

Người học

a. Kiến thức, kĩ năng, thái độ của những môn học, bài học sẽ đạt được trong
bài học này:
* Kiến thức:
- Mơn Vật lí :

• Nhận biết được chất khí là mơi trường cách điện.
• Trình bày được bản chất dẫn điện trong chất khí.
6


• Mơ tả được q trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để
tạo ra q trình dẫn điện tự lực.
• Nhận dạng được tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện.
• Nhận dạng được hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện.
- Mơn Hóa học:
• Các phản ứng hóc học xảy ra trong khơng khí khi có sét.
- Mơn Cơng nghệ :
• Nguyên lý làm việc và đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử
không tiếp điểm loại đơn giản.
• Hồ quang điện và ứng dụng trong thực tiễn.
- Mơn Sinh học:
• Trình bày được q trình hấp thụ Nito ở thực vật
• Nhận biết được hợp chất của Nito mà thực vật có thể hấp thụ được.
• Tác dụng của Ozon đối với mơi trường.
- Kiến thức liên môn đạt được thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp:
Học sinh hiểu được sự liên hệ chặt chẽ giữa các môn học. Thông qua kiến
thức về dịng điện trong chất khí học sinh hiểu rõ hơn nguyên tắc hoạt động của
các hệ thống đánh lửa trong các máy kĩ thuật, cũng như ứng dụng của dịng điện
trong chất khí trong đời sống.
* Kĩ năng:
- Mơn Vật lí :
• Phân biệt được bản chất dịng điện trong chất khí với dịng điện trong
các mơi trường khác.
• Làm được các thí nghiệm về dịng điện trong chất khí.
• Tổ chức được lượng kiến thức thu thập được từ các nguồn tư liệu khác

nhau.
• Biết các làm việc nhóm hiệu quả.
• Biết cách phịng tránh sét khi trời dơng bão.
• Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Mơn Hóa học:
• Viết và biểu diễn đúng cơng thức hóa học.
• Phát triển năng lực quan sát và giải thích các hiện tượng tự nhiên.
- Mơn Sinh học:
• Có kĩ năng xác định thời điểm gieo cấy để tận dụng nguồn đạm trong
7


bầu khí quyển nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả trong sản xuất
trồng trọt.
- Mơn Cơng Nghệ:
• Vận dụng kiến thức khi tìm hiểu nguyên lý làm việc của hồ quang
điện, tia lửa điện.
- Kĩ năng liên môn đạt được thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp
Học sinh thấy được sự logic của kiến thức, sự liên kết chặt chẽ giữa các môn
học đồng thời có thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống. Có kĩ
năng tổng hợp, xâu chuỗi những kiến thức có liên quan của các mơn học khác nhau
để giải quyết vấn đề.
Nâng cao kĩ năng thuyết trình một vấn đề trước tập thể.
* Thái độ:
• Có tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực.
• u thích các mơn học.
• Say mê làm thực nghiệm.
• Hợp tác với bạn bè, giáo viên trong nhiệm vụ học tập.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
Học sinh: THPT

Khối 11 CB.
Lớp: 11B2, 11D6
4. Ý nghĩa, vai trò của bài học
a. Đối với thực tiễn dạy học
- Giúp giáo viên biết cách kết hợp linh hoạt khi vận dụng hiểu biết của mình vào
việc dạy kiến thức liên mơn nói chung cho học sinh.
- Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các mơn học, từ đó xác định
cần phải phân bố thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả các mơn khơng
phân biệt mơn “chính”, mơn “phụ” để có sự hiểu biết đồng bộ tất cả các môn học.
- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào truyền thống dân tộc. Có kỹ năng sống, thích
ứng với thiên nhiên, giảm nhẹ những thiên tai, khó khăn trong cộng đồng.
b. Đối với thực tiễn đời sống xã hội
- Giúp giáo viên ln có mong muốn tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn,
hiểu biết của mình trong nhiều lĩnh vực.
- Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực.
- Giúp bản thân và học sinh hiểu biết, từ đó có ý thức và biết tuyên truyền với mọi
người xung quanh về việc phịng chống sét, có ý thức tiết kiệm trong quá trình sử
dụng điện.

8


5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Bộ đồ dùng thí nghiệm dịng điện trong chất khí
- Máy tính, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể
- Máy quay phim
- Sách giáo khoa: Vật lý 11 cơ bản, Vật lý 11 nâng cao, Cơng nghệ 11, Hóa Học 11
cơ bản, Sinh Học 11 cơ bản
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng lớp 11 các môn học trên
- Tài liệu tham khảo:

Bộ giáo dục và đào tạo “ Dạy học tích hợp ở THCS, THPT” tài liệu tập huấn
dành cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS, giáo viên THPT, NXB ĐHSP, 2015.
Đinh Quang Báo, Đinh Thị Lan Hương “ Dạy học tích hợp- Phương thức phát
triển năng lực học sinh”.
Nguyễn Văn Hùng “ Tư liệu Vật Lí 11- Dịng điện trong các mơi trường”.
* Đồ dùng dạy học:
Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, một số hình ảnh và video
clip sưu tầm, các bài tập (giao cho các nhóm học sinh làm từ cuối tiết học trước và
báo cáo khi xây dựng kiến thức mới trong một số phần trong bài).
* Học liệu sử dụng trong dạy học:
- Một số hình ảnh (slide) trên Powerpoint liên quan tới kiến thức dạy trong bài
học do giáo viên và học sinh chuẩn bị.
- Vở nháp, vở bài làm, phiếu học tập của học sinh.
- Các video liên quan tới kiến thức dạy học trong bài học do giáo viên và học
sinh chuẩn bị.
- Phiếu tham khảo ý kiến học sinh.
b. Mô tả các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của bài học
* Dạy bài học:
- Chuẩn bị một số đoạn flash trên Powerpoint:
+ Mô tả chuyển động của các phân tử khí trong điều kiện thường.
+ Mơ tả bản chất dịng điện trong chất khí.
- Chuẩn bị các hình ảnh minh họa về dịng điện trong chất khí và ứng dụng cơ
bản của dịng điện trong chất khí.
- Các video
* Học bài học:
Lớp được chia thành 4 nhóm,
Nhóm 1 Ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện trong cuộc sống. Biện pháp
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có liên quan tới hai ứng dụng trên.
Nhóm 2: Tìm hiểu về hiện tượng sét trong tự nhiên. Thống kê số liệu thiệt hại về
kinh tế và con người do sét gây ra mỗi năm. Biện pháp phòng tránh tác hại của sét

gây ra khi trời có dơng bão.
Nhóm 3: Tìm hiểu sự hấp thụ dinh dưỡng của cây trồng từ chất dinh dưỡng có
nguồn gốc từ Nito.

9


6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
- Dạy học theo chủ đề, thời lượng là 2 tiết.
- Ngoài thời gian cho HS ở nhà chuẩn bị, việc thực hiện trên lớp gồm các hoạt
động sau đây:
Hoạt động 1 (5 phút): Ơn tập lại kiến thức đã biết.
Mơi trường dẫn điện phải có điều kiện như thế nào?
Học sinh: Mơi trường dẫn điện phải có chứa các điện tích tự do.
Nêu bản chất của dịng điện trong mơi trường chất điện phân?
Học sinh:Bản chất dịng điện trong mơi trường chất điện phân là sự dịch
chuyển của các ion dương và ion âm theo hai chiều ngược nhau.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về tính cách điện của chất khí.
Giáo viên đưa hình ảnh mơ phỏng chất khí để học sinh quan sát và trả lời
câu hỏi:
Ở điều kiện thường thì chất khí có dẫn điện khơng?
Học sinh quan sát, thảo luận, đọc sách, trả lời câu hỏi:
Ở điều kiện thường thì chất khí khơng dẫn điện.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu hiểu về tính dẫn điện của chất khí ở điều kiện
thường.
Giáo viên trình chiếu đoạn flash mơ phỏng.
Hoạt động 4 (10phút): Bản chất dịng điện trong chất khí. Q trình dẫn điện
khơng tự lực.
Giáo viên trình chiếu các đoạn flash để học sinh tìm hiểu bản chất dịng điện
trong chất khí.

Sau khi học sinh quan sát kĩ, giáo viên đặt câu hỏi:
Có hiện tượng gì xảy ra nếu khơng khí bị đốt nóng?
Học sinh: các phân tử khí bị ion hóa.
Có cách nào khác làm khơng khí bị ion hóa?
Học sinh: có thể làm khơng khí bị ion hóa bằng nhiều cách: chiếu tia tử
ngoại, ...dùng các tác nhân ion hóa.
Nếu loại bỏ các tác nhân ion hóa đó thì chất khí cịn dẫn điện khơng ? Tại
sao?
Học sinh: Bỏ tác nhân ion hóa thì q trình tái hợp xảy ra, các phân tử khí
lại trung hịa, trong chất khí sẽ mất các ion tự do, dịng điện trong chất khí khơng
cịn.
Nêu bản chất dịng điện trong chất khí?
Nêu khái niệm của q trình dẫn điện khơng tự lực trong chất khí.
Học sinh : Nêu Định nghĩa ( SGK)
Hoạt động 5 (5phút): Củng cố.
Giáo viên củng cố lại nội dung chính của bài học.
Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho nội dung của tiết thứ hai.
Hoạt động 6 (5 phút): Tìm hiểu về quá trình phóng điện tự lực của chất khí.
Giáo viên cho học sinh ơn lại kiến thức cũ về q trình dẫn điện khơng tự
lực trong chất khí qua hình ảnh.
10


Từ đó để học sinh tự đưa ra khái niệm q trình dẫn điện tự lực trong chất
khí.
Hoạt động 7 (10 phút): Tìm hiểu về hai hiện tượng phóng điện tự lực.
Giáo viên giới thiệu máy Uynxot, và mời hai học sinh lên làm thí nghiệm.
Hoạt động 8 (7 phút): Tìm hiểu ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện.(Học
sinh)
Nhóm 1 lên thuyết trình nội dung đã chuẩn bị.

Hoạt động 9(10 phút): Tìm hiểu về sét ( Học sinh).
Nhóm 2 lên thuyết trình.
Hoạt động 10(7 phút): Kiến thức tích hợp mơn Hóa, Sinh ( Học sinh).
Nhóm 3 lên thuyết trình nội dung đã chuẩn bị
Hoạt động 11 (10phút): Kiểm tra nhanh kiến thức đã học về dòng điện trong chất
khí thơng qua trị chơi.
Chia các học sinh thành 4 nhóm, thơng báo thể lệ của trị chơi.
Hoạt động 12(10 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
a. Cách đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Qua kiểm tra bài cũ tại chỗ.
- Qua việc phát biểu xây dựng bài học.
- Qua việc trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong quá trình xây dựng kiến
thức bài mới ra nháp của cá nhân học sinh.
- Qua hoạt động trong phiếu học tập của các nhóm.
- Qua bài kiểm tra 10 phút ngay cuối bài học.
b. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Cho điểm qua việc kiểm tra bài cũ, phát biểu xây dựng bài học.
- Cho điểm qua việc trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong quá trình xây
dựng kiến thức bài mới ra vở nháp.
- Cho điểm trong phiếu học tập của các nhóm theo thang điểm giáo viên xây dựng
để chấm.
- Cho điểm qua bài báo cáo thuyết trình của 4 nhóm được chọn thuyết trình và
sản phẩm 12 nhóm nộp.
- Cho điểm bài kiểm tra theo đáp án thang điểm giáo viên xây dựng để chấm.
8. Các sản phẩm của học sinh
a. Mô tả các sản phẩm của học sinh
- Nội dung bài học viết trong trang vở của học sinh.
- Nháp lưu lại bài làm của cá nhân học sinh
- Bài làm trên một số phiếu học tập 1, 2, 3 của một số nhóm 1, 2, 3.

- Các file trên Word và Powerpoint.
b. Minh chứng kết quả học tập của học sinh qua bài học
- Qua điểm trả lời các câu hỏi kiểm tra bài cũ và trong quá trình phát biểu xây
dựng bài học tại chỗ.
11


- Qua điểm trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu trong quá trình xây dựng kiến
thức bài mới ra vở nháp.
- Qua điểm trả lời bài báo cáo thuyết trình của 4 nhóm được chọn và sản phẩm đã
nộp.
9. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và hạn chế của việc dạy học tích hợp kiến thức
liên mơn phần này với cách dạy truyền thống

Dịng điện trong chất khí - Ảnh hưởng của dịng điện trong chất
khí tới con người và tự nhiên (2 tiết)
Tôi nhận thấy:
a. Ưu điểm
* Đối với bản thân (GV):
- Biết cách kết hợp linh hoạt hơn khi vận dụng hiểu biết của mình vào việc dạy
kiến thức liên mơn nói chung cho học sinh.
- Kích thích thêm mong muốn tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn, hiểu
biết của mình trong nhiều lĩnh vực hơn nữa.
- Giúp bản thân hiểu biết kỹ hơn, từ đó có thói quen tuyên truyền với học sinh
và mọi người xung quanh về việc bảo vệ môi trường có thể phịng, chống và giảm
nhẹ được thiên tai tới mức tối đa nhất.
- Có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi đồng nghiệp dạy các môn học khác. Tăng
thêm sự gần gũi, đoàn kết, chia sẻ và đồng cảm với đồng nghiệp.
* Giúp học sinh:

- Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các môn học, trong nhiều lĩnh vực. Từ đó
xác định cần phải phân bố thời thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả
các mơn khơng phân biệt mơn “chính”, mơn “phụ” để có sự hiểu biết đồng bộ tất
cả các môn học.
- Giáo dục học sinh tự hào truyền thống dân tộc, có kỹ năng sống, thích ứng với
thiên nhiên, giảm nhẹ những thiên tai, khó khăn trong cộng đồng.
- Có cái nhìn tổng thể, logic và biện chứng để giải thích được hiện tượng tự nhiên
gắn liền với các hiện tượng tự nhiên.
- Hiểu biết hơn, từ đó có ý thức học tập và bảo vệ cũng như sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả.
Nhược điểm
- Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức để tìm hiểu liên môn kiến thức
sẽ cần dùng để dạy.
- Nếu dạy vài tiết liên tục để liền mạch chủ đề cho hấp dẫn thì học sinh sẽ cảm
thấy hơi mệt mỏi vì chưa có thói quen được học tích hợp kiến thức liên môn.
- Nếu học rời các tiết theo bố trí thời khóa biểu như hiện tại sẽ khơng thuận lợi
mỗi khi phải rời lớp sang học phòng đa năng (vì cơ sở vật chất để đầu tư tất cả các
12


phòng học đều đầy đủ thiết bị như phòng học đa năng cịn rất khó khăn với hầu hết
các trường THPT), cịn học tại các lớp như hiện tại thì hiệu quả khó đạt được mỹ
mãn như mong muốn của người dạy.
c. Ý kiến đóng góp
- Muốn được các cấp cao hơn cung cấp tư liệu về những bài dạy mẫu đã đạt giải
tồn quốc để chúng tơi có thêm tư liệu, kinh nghiệm trong việc dạy học theo chủ
đề tích hợp kiến thức liên mơn.
- Được cung cấp cơ sở vật chất các phòng học đầy đủ thiết bị như phòng học đa
năng để thuận lợi cho giáo viên khi dạy và học sinh khi học, để trong tương lai
khơng xa sẽ nhanh chóng áp dụng thành cơng việc dạy tích hợp kiến thức liên mơn

một cách hiệu quả nhất.

PHỤ LỤC 1
GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ
Bài 15:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
• Mơn Vật lý:
+ Nêu được bản chất của dịng điện trong chất khí.

13


+ Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sự dẫn điện tự lực trong chất khí.
+ Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong khơng khí là hồ
quang điện và tia lửa điện.
+ Trình bày được các ứng dụng chính của q trình phóng điện trong chất khí.
• Mơn Hóa học:
+ Viết được các phản ứng hóa học xảy ra trong khơng khí khi có sét.
+ Nhận biết được hợp chất của Nito mà thực vật có thể hấp thụ được.
+ Tác dụng của Ozon đối với mơi trường.
• Mơn Cơng nghệ:
+ Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
+ Nguyên lý làm việc và đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử khơng
tiếp điểm loại đơn giản.
• Kiến thức liên môn đạt được:
+ Nắm được bản chất dịng điện trong chất khí, q trình phóng điện tự lực với
hai hình thức phóng điện tự lực và ứng dụng trong kĩ thuật.
2.Kỹ năng :

-Giải thích được các hiện tượng sét ; hồ quang điện ….. và hiểu được ảnh
hưởng của nó đến đời sống .
- Kỹ năng tổng hợp và kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
- Biết sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả.
+ Có kĩ năng phòng tránh sét.
+ Hiểu biết về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
3. Thái độ:
- Hứng thú với mơn học.
- Say mê tìm tịi kiến thức mới.
- Có trách nhiệm với tổ, nhóm, và cơng việc được phân công.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm.
a. Chuẩn bị một số hình ảnh trên Powerpoint:
* Mơn Vật lí:
+ Các phiếu nhiệm vụ học tập cho từng nhóm.
Nhóm 1:Ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện trong cuộc sống. Biện
pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có liên quan tới hai ứng dụng trên.
Nhóm 2: Tìm hiểu về hiện tượng sét trong tự nhiên. Thống kê số liệu thiệt hại
về kinh tế và con người do sét gây ra mỗi năm. Biện pháp phòng tránh tác hại của
sét gây ra khi trời có dơng bão.
14


Nhóm 3: Tìm hiểu sự hấp thụ dinh dưỡng của cây trồng từ chất dinh dưỡng có
nguồn gốc từ Nito.
+ Bài giảng Powepoint.
+ Hệ thống các câu hỏi để xây dựng kiến thức bài học.
1. Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân?

2. Dựa vào thực tế hãy cho biết chất khí có dẫn điện hay khơng ?
3. Kéo đèn ra xa và dùng quạt thổi vào khí nóng ta thấy gì? Khi tắt đèn,
quạt ta thấy gì?
4. Giải thích sự ion hóa.
5. Q trình dẫn điện khơng tự lực trong chất khí là gì? Q trình này có
tn theo định luật Ơm khơng? Giải thích.
6. Phân biệt tia lửa điện và hồ quang điện.
7. Khi xuất hiện tia lửa điện trong khơng khí thường kèm theo tiếng nổ và
mùi khét là do?
8Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí? Điều kiện để có q trình dẫn điện
tự lực?
9 Sét là sự phóng điện tự lực hay không tự lực? Nêu hiểu biết về sét?
10 So sánh sự phóng tia lửa điện và phóng hồ quang điện?
2. Học sinh:
• Ơn lại khái niệm dịng điện trong các mơi trường, là dịng các điện tích
chuyển động có hướng.
• Một số phản ứng hóa học của Nito.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 29
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu bản chất của dòng điện trong chất Cá nhân trả lời
điện phân?
Hoạt động2 : Tìm hiểu tính cách điện của chất khí.

15


Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của Nội dung cơ bản
học sinh
I. Chất khí là mơi trường
cách điện
-HS trả lời có thể
Chất khí khơng dẫn điện vì
-Dựa vào thực tế hãy cho là : chất khí các phân tử khí đều ở trạng
biết chất khí có dẫn điện khơng dẫn điện
thái trung hồ điện, do đó
hay khơng ?
trong chất khí khơng có các hạt
-Thực hiện C1.
tải điện.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Nội dung cơ bản
học sinh
II. Sự dẫn điện trong chất
Bố trí thí nghiệm, mơ tả thí Quan
sát
thí khí trong điều kiện thường
nghiệm.
nghiệm
Tiến hành thí nghiệm.
Đưa ra các câu hỏi
Kéo đèn ra xa và dùng Trả lời các câu
quạt thổi khí nóng vào ta hỏi.

thấy gì?
Kim điện kế vẫn
Khi tắt đèn và quạt ta thấy lệch.
gì?
Kim điện kế trở
về 0.
Thí nghiệm cho thấy:
+ Trong chất khí cũng có
nhưng rất ít các hạt tải điện.
+ Khi dùng ngọn đèn ga để đốt
nóng chất khí hoặc chiếu vào
chất khí chùm bức xạ tử ngoại
thì trong chất khí xuất hiện các
16


hạt tải điện. Khi đó chất khí có
khả năng dẫn điện.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản chất dịng điện trong chất khí.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Nội dung cơ bản
học sinh
III. Bản chất dịng điện trong
chất khí
1. Sự ion hố chất khí và tác
nhân ion hố:
Giải thích sự ion
hóa


Quan sát thí nghiệm trên
em hãy cho biết:
Hãy cho biết q trình dẫn
điện khơng tự lực?
2. Q trình dẫn điện khơng
tự lực của chất khí
Q trình dẫn điện của chất
khí nhờ có tác nhân ion hố
- Vẫn có dịng gọi là q trình dẫn điện khơng
điện.
tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo
- Khơng cịn dịng ra hạt tải điện trong khối khí
điện.
giữa hai bản cực và biến mất
khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải
- Định nghĩa SGK điện.
Q trình dẫn diện khơng tự
lực khơng tn theo định luật
Ơm.
3. Hiện tượng nhân số hạt tải
điện trong chất khí trong q
trình dẫn điện khơng tự
lực(SGK)
Hoạt động 5 : Củng cố , dặn dò
Hoạt động của giáo viên
-Hệ thống kiến thức của bài
-Nhận xét đánh giá tiết học

Hoạt động của học sinh
-Lắng nghe ghi nhớ

-Lắng nghe rút kinh nghiệm
17


-BTVN :Học bài và phần còn lại của -Nhận nhiệm vụ học tập
bài
Tiết 30
Hoạt động6:Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.
Hoạt động của giáo viên
Kiểm tra bài cũ:
Đuổi hình bắt chữ: xem
tranh rồi ghi ra bảng
ngững cụm từ liên quan
đến tiết học trước.
-Y/C HS phân biệt q
trình phóng điện tự lực và
khơng tự lực
-Y/C HS đọc SGK và nêu
các cách chính để dịng
điện có thể tạo ra hạt tải
điện mới trong chất khí.
-Giảng giải thêm.

Hoạt động của Nội dung cơ bản
học sinh
IV. Quá trình dẫn điện tự lực
trong chất khí và điều kiện
- Ghi nhận khái để tạo ra q trình dẫn điện
niệm.
tự lực

Q trình phóng điện tự lực
-Suy nghĩ trả lời
trong chất khí là quá trình
phóng điện vẫn tiếp tục giữ
-Thực hiện Y/C được khi khơng cịn tác nhân
của GV
ion hố tác động từ bên ngồi.
Có bốn cách chính để dịng
điện có thể tạo ra hạt tải điện
mới trong chất khí:
-lắng nghe ghi
(SGK )
nhận

Hoạt động 7 Tìm hiểu tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. Tìm hiểu hồ
quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Nội dung cơ bản
học sinh
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo
ra tia lửa điện
Tia lửa điện được hình Thảo luận để đưa 1. Định nghĩa
thành như thế nào?
ra câu trả lời.
Tia lưả điện là q trình phóng
điện tự lực trong chất khí đặt
giữa hai điện cực khi điện trường
đủ mạnh để biến phân tử khí
trung hồ thành ion dương và

electron tự do.
-Điều kiện để có tia lửa điện -Đọc SGK trả lời 2. Điều kiện để tạo ra tia lửa
là gì ?
điện
- Đặc điểm của tia lửa điện
Điều kiện để tại ra tia lửa điện là
là gì?
trong chất khí phải có điện
trường với cường độ lớn (3.10 6
V/m)
3.Ứng dụng
Dùng để đốt hỗn hợp xăng
18


khơng khí trong động cơ xăng.
-Lắng nghe và
nhận nhiệm vụ
học tập

VI. Hồ quang điện và điều kiện
tạo ra hồ quang điện
Nhóm 1 trình bày báo cáo.
Ứng dụng của tia lửa điện
và hồ quang điện trong cuộc
sống. Biện pháp sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả có liên quan tới hai ứng
dụng trên.


Dịng điện chạy
qua khí giữa 2
cực chủ yếu là
dịng electron (và
cả ion âm) đi từ
catot đến anot
nhưng cũng có 1
phần là dòng ion
dương đi theo
chiều ngược lại.
Các ion âm và
electron tới đập
vào anot, làm
anot nóng lên,
nhiệt độ có thể
lên đến 3500 độ
C. Do đó, anot
phát sáng mạnh;
tại hầu hết vật
liệu bị nóng chảy

1. Định nghĩa
Hồ quang điện là quá trình
phóng điện tự lực xảy ra trong
chất khí ở áp suất thường hoặc
áp suất thấp đặt giữa hai điện cực
có hiệu điện thế khơng lớn.
Hồ quang điện có thể kèm theo
toả nhiệt và toả sáng rất mạnh.
2. Điều kiện tạo ra hồ quang

điện
Dịng điện qua chất khí giữ
được nhiệt độ cao của catôt để
catôt phát được electron bằng
hiện tượng phát xạ nhiệt
electron.
3. Ứng dụng
Hồ quang diện có nhiều ứng
dụng như hàn điện, làm đèn
chiếu sáng, đun chảy vật liệu, …

19


và thậm chí bay
hơi, nên anot bị
lõm vào, làm cho
mạch điện bị nối
tắt. Còn các ion
dương khi tới đập
vào catot thì cũng
làm cho catot duy
trì được trạng thái
nóng đỏ ban đầu
và phat ra các
Hiện tượng sét trong tự nhiên.
electron (phát xạ
nhiệt e)
Nhóm 2 trình bày báo cáo.
Tìm hiểu về hiện tượng sét

trong tự nhiên. Thống kê số
liệu thiệt hại về kinh tế và
con người do sét gây ra mỗi
năm. Biện pháp phịng tránh
tác hại của sét gây ra khi trời
có dơng bão.

Kĩ năng phịng tránh sét mùa
dơng bão.
Kĩ năng cấp cứu người bị sét
đánh

Hoạt động 8: Giáo dục tích hợp
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Nội dung cơ bản
học sinh
Nhóm 3 trình bày báo Vận dụng kiến
cáo.
thức Hóa học và
Tìm hiểu sự hấp thụ dinh
Sinh học để giải
dưỡng của cây trồng từ
thích.
chất dinh dưỡng có nguồn
gốc từ Nito. Sưu tầm những
câu ca dao có liên quan tới
sấm sét.
- Đặt các câu hỏi giúp HS
20



thấy được ảnh hưởng của
sét đến cây cối và con
người .
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ
mà lên.
Giải thích câu tục ngữ trên

-Nội dung tích hợp : Hiện tượng
phóng điện trong khí quyển ,
hiên tượng sét tạo các Ion NO2
và NH tạo ra các chất hữu cơ
làm cho cây cối xanh tốt Nội
dung tích hợp : Sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hoạt động 9 : Kiểm tra kiến thức về dòng điện trong chất khí
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Nội dung cơ bản
học sinh
Hệ thống câu hỏi kiểm tra:
1. Chất khí dẫn điện hay cách
Giáo viên thơng báo thể lệ
điện? Tại sao?
trị chơi
2. Ở điều kiện thường chất khí
có điện tích tự do khơng?

3. Các tác nhân tác dụng lên
chất khí gây ra hiện tượng gì?
4. Trong điều kiện nào thì chất
khí dẫn điện.
5. Bản chất dịng điện trong
chất khí.
6. So sánh bản chất dịng điện
trong chất khí với dịng điện
trong kim loại, dung dịch chất
điện phân.
7. Q trình dẫn điện khơng tự
lực trong chất khí? Q trình
này có tn theo định luật Ơm
khơng? Giải thích.
8. Q trình dẫn điện tự lực
của chất khí? Điều kiện để có
q trình dẫn điện tự lực?
9. Sét là sự phóng điện tự lực
hay khơng tự lực? Nêu hiểu
biết về sét?
10. So sánh sự phóng tia lửa
điện và phóng hồ quang điện?

Hoạt động 10 Củng cố
21


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã -Lắng nghe ghi nhận

học trong bài.
-Nhận nhiệm vụ học tập
Bài tập về nhà : SGK và SBT

PHỤ LỤC 2: BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA GIÁO VIÊN
22


23


24


25


×