Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo vieân:Ngô Thị Kim Liên.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là nuùi? Đặc điểm hình thái của núi già và núi trẻ? Xác đinh ngọn núi ở hình là núi già hay núi trẻ? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIEÁT 16 BAØI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Quan sát hình em nhận thấy bề mặt của bình nguyên như thế nào?. ? Những bình nguyên thường có độ cao bao nhiêu?. Cánh đồng lúa chín.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng ) - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cánh đồng lúa chín.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên ( Đồng bằng). - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng - Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m ,có những bình nguyên cao gần 500m.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dựa vào nguyên nhân hình thành, bình nguyên chia làm mấy loại chính? Đồng bằng bào mòn do băng hà. Đồng bằng bào bồi tụ do phù sa.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng) - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ,có những bình nguyên cao gần 500m. - Các bình nguyênđược bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nil ( Châu Phí), sông Hoàng Hà ( Trung Quốc), Sông Cửu Long ( Việt Nam) Amazôn, đbằng Châu Âu, Canađa.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Quan sát hình, hãy nêu giá trị kinh tế của các bình nguyên?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ,có những bình nguyên cao đến 500m - Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa sông lớn gọi là châu thổ. - Thuận lợi cho việc phát triển nông nhiệp.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng) - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m,có những bình nguyên cao đến 500m - Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ. - Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. 2. Cao nguyên.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> THẢO LUẬN NHÓM (KHĂN TRÃI BÀN) ? Quan sát hình, tìm những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng). 2. Cao nguyên. - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. - Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc.. - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ,có những bình nguyên cao đến 500m. - Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ. - Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ?Quan sát hình, xác định Cao nguyên Đê can và Cao nguyên Tây Nguyên, Mộc Châu (Việt Nam).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cà phê. Hồ tiêu. Tàu hỏa. ? Theo em địa hình cao nguyên có ý nghĩa gì trong hoạt động kinh tế?. Rừng cao su. Khu dân cư.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng). 2. Cao nguyên. - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. - Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc.. - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ,có những bình nguyên cao đến 500m. - Độ cao tuyệt đối trên 500m. -Các bình nguyên được bồi tụ ở các sông lớn gọi là châuthổ. - Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. - Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng - Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m ,có những bình nguyên cao đến 500m. 2. Cao nguyên - Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc. - Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa sông lớn gọi là châu thổ. - Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. - Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.. 3. Đồi.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Quan sát hình, tả hìnhcó độ ? Đồimô thường thái bên của địa cao baongoài nhiêu? hình đồi?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hãy kể tên các khu vực đồi ở Việt Nam?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Quan sát hình nêu giá trị kinh tế của đồi?.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 16 – BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. Bình nguyên( Đồng bằng - Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng - Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m ,có những bình nguyên cao đến 500m. 2. Cao nguyên - Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc. - Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sông, lớn gọi là châu thổ - Thuận lợi cho việc phát triển nôngnghiệp. - Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.. 3. Đồi - Địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải. - Độ cao tương đối thường không quá 200m -Thuận lợi trồng cây CN, cây lương thực chăn nuôi gia súc,..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Quan sát các hình, em hãy nêu những khó khăn xảy ra ở các dạng địa hình bình nguyên, cao nguyên, đồi?. HẠN HÁN. LŨ LỤT 1. 2. LŨ QUÉT 3. SẠT LỞ ĐẤT 4. 5.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK - Làm bài tập tờ 14 tập bản đồ địa lí 6 - Ôn tập từ bài 1 đến bài 16.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span>