Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆT VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỒNG GIANG

GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH
THỨC (ODA) CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP
VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.52.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HÀ


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “Giải pháp nhằm thu hút và nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho
phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh
điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học
của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hà.
Các số liệu, các kết quả trong đề tài là trung thực, các giải pháp đƣa ra
xuất phát từ kết quả nghiên cứu có khoa học và thực tiễn kinh nghiệm, chƣa
từng đƣợc cơng bố dƣới bất cứ hình thức nào trƣớc khi trình, bảo vệ và cơng
nhận bởi “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế”


Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Tác giả

Nguyễn Hồng Giang

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo giảng dạy
tại khoa Kinh tế Nông nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các anh chị tại Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, T ng cục Lâm nghiệp và Ban Quản lý
các dự án Lâm nghiệp c ng bạn b , đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo
hƣớng dẫn TS. Nguyễn Văn Hà, ngƣời đã trực tiếp định hƣớng, tận tình
hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, việc thu thập thơng tin, tài liệu
c ng nhƣ kỹ năng phân tích và kỹ năng thực tế trong lĩnh vực nghiên cứu còn
nhiều hạn chế, nên luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót
và nhiều vấn đề cịn chƣa đƣợc đề cập đến. Kính mong q thầy cơ giáo trong
Hội đồng bảo vệ xem xét và có những ý kiến đóng góp để cho đề tài này đƣợc
hồn thiện, góp phần vào sự nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói
chung và cho ngành Lâm nghiệp Việt Nam nói riêng.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Hồng Giang

iii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... xi
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3
2.1. Mục tiêu tổng quát: ........................................................................................ 3
2.2. Mục tiêu cụ thể: ............................................................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài............................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ L

LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN V N HỖ TR

PHÁT

TRIỀN CH NH THỨC ODA ...................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ............................................... 5
1.1.1. Khái ni m về vốn ODA ................................................................................. 5
1.1.2. Qui trình, nội dung thu hút, quản lý và sử dụng ODA ........................................ 6
1.1.2.1. X


d ng và phê du t d nh mục tài trợ ....................................................... 7

1.1.2.2. Chuẩn bị, thẩm định, phê du t v n i n chư ng trình, d án ......................... 8
1.1.2.3. Đàm phán, ý ết điều ước cụ thể về ODA .................................................... 8
1.1.2.4. Tổ chức th c hi n chư ng trình, d án ODA ................................................. 9
1.1.2.5. Giám sát và đánh giá chư ng trình, d án .................................................. 11
1.2. Kinh nghiệm trong về thu hút và sử dụng ODA .................................................... 13

iv


1.2.1. Kinh nghi m thu hút, sử dụng ODA

một số nước trên thế giới ........................ 13

1.2.2. Th c trạng c m ết, ý ết và giải ng n ODA c

Vi t N m ............................. 14

1.2.3. ài h c inh nghi m quản lý ODA trong l nh v c L m nghi p Vi t N m..................... 22
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH L M NGHIỆP VÀPHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ... 25
2.1. T ng quan ngành Lâm nghiệp Việt Nam ............................................................. 25
2.1.1. Giới thi u ngành L m nghi p Vi t N m ........................................................ 25
2.1.2. V i tr c
2.1.3. Đặc điểm c
2.1.4.

ngh

c


L m nghi p vào nền inh tế quốc d n ........................................... 28
sản xu t L m nghi p ảnh hư ng đến thu hút vốn ODA ................ 33
vi c thu hút ngu n vốn ODA để phát triển L m nghi p ................... 33

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 34
2.2.1. Phư ng pháp ch n đị điểm nghiên cứu, hảo sát .......................................... 34
2.2.2. Phư ng pháp thu thập số li u, tài li u ........................................................... 34
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHI N CỨU ...................................................................... 36
3.1. Tình hình thu hút ODA trong Lâm nghiệp trong thời gian qua ................................ 36
3.1.1. Nhu cầu vốn ODA c

ngành L m nghi p ..................................................... 36

3.1.2. Tình hình thu hút vốn ODA trong ngành L m nghi p ...................................... 37
3.1.2.1. Tổng hợp ODA theo tình trạng d án. ........................................................ 37
3.1.2.2. Tổng hợp ODA theo v ng. ........................................................................ 39
3.2. Tình hình sử dụng và quản lý ODA trong Lâm nghiệp .......................................... 40
3.2.1. Th c trạng sử dụng và quản lý vốn ODA trong tr ng r ng, quản lý bảo v r ng và
trong chế biến L m sản ....................................................................................... 40
3.2.2. Đánh giá chung ......................................................................................... 62
3.2.2.1. Thành công ........................................................................................... 62
3.2.2.2. Nh ng h

h n, t n tại, ngu ên nh n và bài h c inh nghi m trong vi c thu hút

và sử dụng vốn ODA L m nghi p.......................................................................... 65
3.3. Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành Lâm nghiệp trong thu
hút ODA cho ngành Lâm nghiệp trong bối cảnh mới................................................... 70


v


3.3.1. Các điểm mạnh ......................................................................................... 70
3.3.2. Các điểm ếu ............................................................................................ 71
3.3.3. C hội ...................................................................................................... 72
3.3.4. Thách thức ............................................................................................... 73
3.4. Cơ sở và giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp
trong giai đoạn tới.................................................................................................. 73
3.4.1. C s để định hướng và x
3.4.1.3. Mục tiêu phát triển c

d ng giải pháp .................................................. 74
ngành L m nghi p gi i đoạn 2016-2020.................... 78

3.4.1.4. Nh ng ngu ên t c ch đạo nh m thu hút, quản lý và sử dụng ngu n vốn ODA cho
ngành L m nghi p .............................................................................................. 81
3.4.2. Giải pháp n ng c o hi u quả thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA cho ngành L m
nghi p trong gi i đoạn tới ................................................................................... 82
KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGH ............................................................................... 89
1. Kết luận ............................................................................................................ 89
2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 95

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB


Ngân hàng Phát triển châu Á

ASEAN

Hiệp hội các nƣớc Đơng Nam á

ASOF

Nhóm quan chức cao cấp Lâm nghiệp ASEAN

Ban QLDA

Ban Quản lý dự án

BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

PTLNVN

Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

DVMTR

Dịch vụ môi trƣờng rừng


EC

Ủy ban châu u

EU

Liên minh Châu Âu

FAO

T chức Nông nghiệp và Lƣơng thực

FCPF

Quĩ Đối tác cácbon rừng của Ngân hàng thế giới

FCPF

Quỹ đối tác Carbon Lâm nghiệp

FLEGT

Chƣơng trình tăng cƣờng thực thi Lâm luật, quản trị rừng và
thƣơng mại

FSC

Hội đồng quản trị rừng quốc tế


FSSP

Đối tác hỗ trợ ngành Lâm nghiệp

GEF

Q y mơi trƣờng tồn cầu

GIZ

T chức Hợp tác phát triển Đức

GTZ

T chức Hợp tác Kỹ thuật Đức

IBRD

Ngân hàng tái thiết và Phát triển quốc tế

IDA

Hiệp hội Phát triển quốc tế

IMF

Q y Tiền tệ quốc tế

ISG


Chƣơng trình Hỗ trợ Quốc tế

IUCN

T chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

JBIC

Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản

JICA

Cơ quan Phát triển quốc tế Nhật Bản

vii


KFW

Ngân hàng tái thiết Đức

LHQ

Liên hợp quốc

MBFPs

Ban Quản lý Dự án Lâm nghiệp

MIC


Quốc gia đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp

MoF

Bộ Tài chính

MOU

Bản ghi nhớ

NDF

Q y Phát triển Bắc u

NGO

Các t chức phi chính phủ

NIB

Ngân hàng Đầu tƣ Bắc u

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NORAD

Bộ ngoại giao Na Uy


ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

OECD

T chức hợp tác kinh tế và phát triển

OFID

Q y Phát triển quốc tế của các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ OPEC

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng

PPP

Hợp tác cơng tƣ



Quyết định

REDD+


Giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng

TCLN

T ng cục Lâm nghiệp

TFF

Quĩ Uỷ thác Lâm nghiệp

UNDP

Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc

UNEP

Chƣơng trình mơi trƣờng LHQ

UNESCO

T chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc

UNHCR

Cao ủy Liên hợp quốc về ngƣời t nạn

UNICEF

Q y Nhi đồng Liên hợp quốc


UN-REED

Chƣơng trình hợp tác của LHQ về Giảm phát thải từ phá rừng và
suy thoái rừng ở các nƣớc đang phát triển

USAID

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

viii


USD

Đô la Mỹ

VCF

Quĩ bảo tồn Việt Nam

VDPF

Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam

WB

Ngân hàng Thế giới

WTO


T chức Y tế thế giới

WWF

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Bảng 2.1

ODA ký kết theo ngành và lĩnh vực giai đoạn 2010-2015

Bảng 2.2

ODA cam kết, ký kết, giải ngân giai đoạn 1993-2015

Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4

Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11

Tỷ trọng ODA và vốn vay ƣu đãi so với GDP, t ng vốn đầu tƣ
toàn xã hội và t ng vốn đầu tƣ từ NSNN giai đoạn 2011-2015
Vốn ODA ký kết phân bố theo v ng giai đoạn 2010-2015
T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ
chính giai đoạn 2010 - 2011
T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2010
T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ
chính giai đoạn 2011 - 2012
T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2011
T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ
chính giai đoạn 2012 - 2013
T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2012
T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ
chính giai đoạn 2013 - 2014
T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2013
T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ
chính giai đoạn 2014 – 2015
T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2014
T ng hợp kết quả thực hiện khối lƣợng các hạng mục đầu tƣ
chính giai đoạn 2015 - 2016

Bảng 3.12


T ng hợp kết quả giải ngân giai năm 2015

Bảng 3.13

Chỉ tiêu phát triển ngành Lâm nghiệpgiai đoạn 2006-2020
x


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu đồ

Biểu đồ 2.1

Tên biểu đồ

Cơ cấu vốn ODA và vốn vay ƣu đãi ký kết theo nhà tài
trợ giai đoạn 2010-2015 -57

Biểu đồ 2.2

Cam kết, ký kết và giải ngân trong giai đoạn 2011-2015

Biểu đồ 2.3

Dƣ nợ vay ODA Nhật Bản giai đoạn 2010-2015

Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5


Tỷ trọng ODA và vốn vay ƣu đãi trong các lĩnh vực giai
đoạn 2010-2015
Tỷ lệ phân bố ODA giữa các v ng Việt Nam
giai đoạn 2010-2015

xi


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, có vị trí đặc biệt
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một bộ phận không thể tách rời
trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Sản phẩm của ngành không những tạo
ra Lâm sản hàng hóa và dịch vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân mà cịn có
vai trị quan trọng trong bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học
và an ninh quốc phòng của đất nƣớc; góp phần quan trọng trong việc cải thiện
đời sống, xóa đói, giảm ngh o cho ngƣời dân nông thôn và miền núi.
Phát triển Lâm nghiệp theo hƣớng bền vững cả về kinh tế, xã hội và
môi trƣờng, từng bƣớc chuyển đ i mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh đang là những ƣu tiên hàng đầu của
Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy những tiềm năng dồi dào của ngành phục
vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra với
toàn nền kinh tế nói chung và ngành Lâm nghiệp nói riêng là nguồn vốn cho
đầu tƣ phát triển còn hết sức hạn chế. Trong khi đó, q trình phát triển Lâm
nghiệp địi hỏi một lƣợng kinh phí khơng hề nhỏ và diễn ra trong một khoảng
thời gian lâu dài. Do đó, việc thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển Lâm nghiệp
trở thành chiến lƣợc quan trọng của ngành, đặc biệt là các nguồn vốn hỗ trợ,
vốn vay ƣu đãi từ nƣớc ngồi.
C ng với q trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã bƣớc đầu
tận dụng đƣợc những nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình phát

triển đất nƣớc trong đó có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA .
Nguồn vốn ODA đầu tƣ cho ngành Lâm nghiệp thời kỳ 2010 – 2015 không
ngừng tăng lên về số lƣợng c ng với với sự quan tâm tham gia của đông đảo
các nhà tài trợ thơng qua các chƣơng trình, dự án khác nhau đã góp phần
khơng nhỏ cho ngành Lâm nghiệp thực hiện thành cơng các chƣơng trình mục
1


tiêu quốc gia, cải thiện thể chế và chính sách, nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực cho ngành. Những thành tựu mà ngành Lâm nghiệp đạt đƣợc trong
thời gian qua có phần đóng góp quan trọng của viện trợ phát triển nhƣ một
phần trong sự nghiệp phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết
quả đạt đƣợc, hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển
Lâm nghiệp c ng bộc lộ những điểm hạn chế nhƣ còn phụ thuộc nhiều vào ƣu
tiên của nhà tài trợ, chất lƣợng văn kiện dự án chƣa cao và chƣa ph hợp với
thực tế triển khai, nhiều dự án vừa ký kết xong đã gặp khó khăn do không đủ
quỹ đất để trồng rừng, phải điều chỉnh t ng mức đầu tƣ do giá cả biến động.
Việc bố trí vốn đối ứng khơng đầy đủ tại một số địa phƣơng làm trì hỗn việc
thực hiện các dự án, tỷ lệ giải ngân thấp, ngƣời dân sống cạnh rừng chƣa có ý
thức bảo vệ rừng, chƣa thực sự quan tâm đến các dự án trồng, bảo vệ và chăm
sóc rừng, diện tích rừng bị chặt phá hàng năm tăng.
Trƣớc bối cảnh trong nƣớc và quốc tế có nhiều thay đ i, đặc biệt là khi
Việt Nam đã và đang đƣợc cộng đồng quốc tế công nhận là quốc gia có mức
thu nhập trung bình thấp, đồng nghĩa với đó là các nguồn vốn vay ƣu đãi ít đi
thì cơng tác vận động, thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA cho ngành Lâm
nghiệp trong giai đoạn tới cần có những thay đ i về chiến lƣợc, chính sách và
thể chế cho ph hợp với tình hình mới. Do đó, việc phân tích, đánh giá thực
trạng cơng tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển ngành
Lâm nghiệp là một việc hết sức cần thiết; để có một cái nhìn t ng qt về
ODA Lâm nghiệp thời gian qua, tìm ra đƣợc nguyên nhân của thành công và

những hạn chế trong việc thu hút, sử dụng nguồn vốn này, qua đó rút ra đƣợc
những bài học kinh nghiệm và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo huy động và
sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho ngành Lâm nghiệp.
Xuất phát từ lý luận, thực tiễn và hƣớng tới những mục tiêu trên đây,
tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nhằm thu hút và nâng cao hiệu
2


quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA) cho phát triển
ngành Lâm nghiệp Việt Nam” làm Luận văn Thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn
vốn ODA trong phát triển Lâm nghiệp, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm thu
hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển ngành
Lâm nghiệp Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ODA;
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu hút, quản lý và sử dụng
nguồn vốn ODA cho phát triển ngành Lâm nghiệp trong thời gian;
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn vốn ODA trong ngành Lâm nghiệp thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc thu hút, quản
lý và sử dụng vốn ODA trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả các hoạt động liên quan đến công tác vận động, thu hút,
quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp.

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu một số chƣơng trình, dự án sử
dụng nguồn vốn ODA cho phát triển Lâm nghiệp do bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn quản.
Phạm vi về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015.

3


4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA.
- Nghiên cứu thực trạng về công tác vận động, thu hút, quản lý và sử
dụng nguồn vốn ODA trong ngành Lâm nghiệp thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt
động liên quan đến thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát
triển Lâm nghiệp.

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ NGUỒN VỐN
HỖ TRỢ PHÁT TRIỀN CHÍNH THỨC (ODA)
1.1. Cơ sở lý luận về thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA

1.1.1. hái niệm về vốn ODA
ODA làm cụm từ viết tắt trong tiếng Anh: Official Development
Assistance có nghĩa là hỗ trợ phát triển chính thức hay viện trợ phát triển
chính thức
Thuật ngữ hỗ trợ phát triển chính thức ODA xuất hiện từ sau chiến
tranh Thế giới lần thứ II và c ng với kế họach Marshall, để giúp các nƣớc

Châu

u phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá, kế hoạch

đƣợc thực thi trong vòng 4 năm, kể từ tháng 7 năm 1947. Để tiếp nhận viện
trợ của kế họach Marshall, các nƣớc Châu

u đã đƣa ra một chƣơng trình

phục hồi kinh tế có sự phối hợp và thành lập một t chức hợp tác kinh tế Châu
Âu, nay là (OECD).
Từ khi xuất hiện có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ODA tuy nhiên
giữa các định nghĩa khơng có sự khác biệt lớn, ta có thể điểm qua một số khái
niệm:
Theo chƣơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc: ODA là viện trợ
khơng hồn lại hoặc là cho vay ƣu đãi của các t chức nƣớc ngoài, với phần
viện trợ khơng hồn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay.
Theo khái niệm của Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC): ODA là những
luồng tài chính chuyển tới các nƣớc đang phát triển và tới các t chức đa
phƣơng để chuyển tới các nƣớc đang phát triển mà: 1 Đƣợc cung cấp bởi
các t chức chính phủ trung ƣơng và địa phƣơng hoặc bởi các cơ quan điều
hành của các t chức này; 2 Có mục tiêu chính là thúc đảy tăng trƣởng kinh

5


tế và phúc lợi xã hội của các nƣớc đang phát triển; 3 Mang tính chất ƣu đãi
và có yếu tố khơng hồn lại

25% đƣợc tính với tỷ suất chiết khấu 10%


Tại Việt Nam, theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 thì
ODA là: Hoạt động hợp tác phát triển gi

Nhà nước hoặc Chính ph Vi t

N m với nhà tài trợ, b o g m: Chính ph nước ngồi, các tổ chức quốc tế,
các tổ chức liên chính ph hoặc liên quốc gi ; hình thức cung c p ODA b o
g m: ODA hơng hồn lại; ODA v
nh t 35% đối với các hoản v

ưu đãi c

ếu tố hông hồn lại đạt ít

c ràng buộc và 25% đối với các hoản v

hơng ràng buộc”.
Nhƣ vậy, có thể hiểu khái niệm về Hỗ trợ phát triển chính thức ODA
là tất cả các khoản hỗ trợ khơng hồn lại và các khoản tín dụng ƣu đãi cho
vay dài hạn và lãi suất thấp của các Chính phủ, các t chức thuộc hệ thống
Liện hợp quốc, các t chức phi Chính phủ NGO , các t chức tài chính quốc
tế IMF, ADB, WB... giành cho các nƣớc nhận viện trợ. ODA đƣợc thực hiện
thơng qua việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ các khoản viện trợ khơng hồn
lại, vay ƣu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán theo định nghĩa của OECD,
nếu ODA là khoản vay ƣu đãi thì yếu tố cho khơng phải đạt 25% trở lên . Về
thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc
gia, do vậy ODA đƣợc coi là một nguồn lực từ bên ngoài. Về đặc điểm các
nguồn vốn ODA đều mang 3 đặc tính chung đó là tính ƣu đãi; tính ràng buộc
và yếu tố chính trị; khả năng gây nợ.

Dựa theo khái niệm chung và đặc điểm của vốn ODA, ta có thể định
nghĩa ODA Lâm nghiệp là các khoản vốn vay ƣu đãi hồn lại và khơng hồn
lại trong lĩnh vực Lâm nghiệp của các nhà tài trợ
1.1.2. Qui trình, nội dung thu hút, quản lý và sử dụng ODA
Theo Nghị định 38 của Chính phủ thì quy trình vận động, quản lý và sử
dụng ODA và vốn vay ƣu đãi đƣợc quy định tại Điều 8 của Nghị định, bao
6


gồm các nội dung và trình tự thực hiện là: i Xây dựng và phê duyệt danh
mục tài trợ; ii Chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt văn kiện chƣơng trình, dự án;
iii Đàm phán, ký kết điều ƣớc cụ thể về ODA; iv T chức thực hiện
chƣơng trình, dự án ODA; và v Giám sát và đánh giá chƣơng trình, dự án.

1.1.2.1. X

d ng và phê du t d nh mục tài trợ

Trình tự thực hiện xây dựng và phê duyệt danh mục tài trợ đƣợc tiến
hành theo 3 bƣớc
- Bƣớc 1: Trên cơ sở định hƣớng hợp tác và lĩnh vực ƣu tiên của Chính
phủ và nhà tài trợ cho từng thời kỳ đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ thông báo,
căn cứ nhu cầu huy động và sử dụng vốn ODA và vốn vay ƣu đãi của mình,
cơ quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ công văn đề nghị tài trợ k m
theo Đề xuất khoản viện trợ phi dự án. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối
hợp với Bộ Tài chính, các cơ quan có liên quan xem xét và trao đ i với nhà
tài trợ lựa chọn các đề xuất ph hợp.
- Bƣớc 2: Sau khi lựa chọn các đề xuất ph hợp, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
thông báo cho cơ quan chủ quản và nhà tài trợ phối hợp xây dựng Đề cƣơng
khoản viện trợ phi dự án.

- Bƣớc 3: Sau khi hoàn tất việc xây dựng Đề cƣơng, cơ quan chủ quản
gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan công
7


văn đề nghị góp ý kiến k m theo hồ sơ theo quy định. Sau khi nhận đƣợc
công văn đề nghị góp ý kiến của cơ quan chủ quản, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ,
Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan gửi ý kiến góp ý bằng văn bản về cơ
quan chủ quản.Sau khi nhận đƣợc văn bản góp ý của các cơ quan, cơ quan
chủ quản xem xét việc quyết định phê duyệt Danh mục tài trợ. Trƣờng hợp
cần hoàn thiện Đề cƣơng, cơ quan chủ quản phối hợp với Bộ Kế hoạch và
Đầu tƣ và nhà tài trợ hoàn thiện Đề cƣơng để xem xét việc quyết định phê
duyệt Danh mục tài trợ.
1.1.2.2. Chuẩn bị, thẩm định, phê du t v n i n chư ng trình, d án
- Kế hoạch chuẩn bị chƣơng trình, dự án ODA: Không quá 30 ngày làm
việc, kể từ ngày có quyết định thành lập Ban chuẩn bị chƣơng trình, dự án,
Trƣởng Ban chuẩn bị chƣơng trình, dự án phải trình Cơ quan chủ quản hoặc
Chủ dự án phê duyệt Kế hoạch chuẩn bị chƣơng trình, dự án ODA.
- Thẩm định chƣơng trình, dự án ODA hỗ trợ kỹ thuật HTKT : Việc
thẩm định các chƣơng trình, dự án ODA HTKT thuộc thẩm quyền phê duyệt
của Thủ tƣớng Chính phủ a Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan chủ trì t
chức thẩm định; b Các cơ quan hữu quan tham gia thẩm định các chƣơng
trình, dự án HTKT do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ mời tham gia thẩm định căn cứ
vào chức năng quản lý Nhà nƣớc về ODA và tuỳ theo tính chất của từng
chƣơng trình, dự án cụ thể. Các cơ quan này chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật
về nội dung ý kiến đóng góp của mình đối với các chƣơng trình, dự án
HTKT; c Chuẩn bị thẩm định các chƣơng trình, dự án HTKT; d Thẩm định
các chƣơng trình, dự án HTKT; e Sau Hội nghị thẩm định
1.1.2.3. Đàm phán, ký ết điều ước cụ thể về ODA
Không quá 05 ngày làm việc sau ngày kết thúc đàm phán, cơ quan chủ

trì đàm phán phải có văn bản thơng báo kết quả đàm phán nhƣ nêu tại Điều 23
Quy chế theo các nội dung sau đây: 1 Cơ quan chủ trì đàm phán và các cơ
8


quan tham gia đàm phán; 2 Địa điểm và thời gian tiến hành đàm phán; 3
Cơ sở pháp lý cho đàm phán; 4 Tóm tắt diễn biến và kết quả của q trình
đàm phán trong đó nêu rõ các thoả thuận đã đạt đƣợc và những vấn đề chƣa
thống nhất giữa các bên nếu có và kiến nghị xử lý trong trƣờng hợp này.
1.1.2.4. Tổ chức th c hi n chư ng trình, d án ODA
- Ban quản lý chƣơng trình, dự án ODA: Khơng q 15 ngày làm việc,
kể từ ngày báo cáo nghiên cứu khả thi hay Văn kiện chƣơng trình, dự án ODA
đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, Cơ quan chủ quản phải ra quyết định
thành lập trên cơ sở đề nghị của Chủ dự án hoặc uỷ quyền cho Chủ dự án ra
quyết định thành lập Ban Quản lý chƣơng trình, dự án ODA gọi tắt là Ban
Quản lý dự án .
- Chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý dự án Trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của Chủ dự án, Ban quản lý dự án là cơ quan đại diện cho Chủ
dự án, đƣợc toàn quyền thay mặt Chủ dự án thực hiện các quyền hạn và
nhiệm vụ đƣợc giao. Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm với Chủ dự án và
trƣớc pháp luật về các hành vi của mình.
- Trƣờng hợp Ban quản lý dự án khơng đƣợc giao tồn bộ các nhiệm vụ,
quyền hạn để thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn còn lại, Cơ quan chủ
quản dự án ban hành đồng thời Quyết định về t chức thực hiện chƣơng trình,
dự án đối với các bộ phận chức năng thuộc Cơ quan chủ quản phụ trách hoặc
uỷ quyền cho Chủ dự án ban hành Quyết định về t chức thực hiện chƣơng
trình, dự án đối với các bộ phận chức năng thuộc Chủ dự án phụ trách
- Về t chức của Ban quản lý dự án: T chức Ban quản lý dự án bao
gồm nội dung chủ yếu: a Những chức danh chủ chốt của Ban quản lý dự án
các bộ phận trực thuộc Ban quản lý dự án và chức năng nhiệm vụ của các

chức danh chủ chốt c ng nhƣ của các bộ phận trực thuộc; b Mối quan hệ
giữa các chức danh chủ chốt với các bộ phận trong Ban quản lý dự án; Mối
9


quan hệ giữa các bộ phận trong Ban quản lý dự án; c Biên chế của Ban quản
lý dự án
- Nhân sự của Ban quản lý dự án: Ban quản lý dự án phải có đủ nhân sự
để đáp ứng nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao. Tuỳ theo quy mô chƣơng trình,
dự án, nội dung và phạm vi hoạt động, trách nhiệm và quyền hạn đƣợc giao,
cơ cấu t chức hoạt động của Ban quản lý dự án, nhân sự của Ban quản lý dự
án đƣợc xác định theo nguyên tắc sau: a Những vị trí do Cơ quan chủ quản
quyết định và b nhiệm hoặc uỷ quyền cho Chủ dự án quyết định và b nhiệm
b Những cán bộ, nhân viên do Trƣởng Ban quản lý dự án tuyển chọn và
quyết định; c Tuyển chọn cán bộ, nhân viên cho Ban quản lý dự án. Cán bộ,
nhân viên của Ban quản lý dự án kể cả những ngƣời đƣợc điều động từ bộ
máy của Chủ dự án và những ngƣời đƣợc tuyển dụng từ bên ngoài đều phải
đƣợc tuyển chọn theo những tiêu chuẩn về lĩnh vực chuyên môn, trình độ,
kinh nghiệm, phẩm chất cá nhân đƣợc xác định cụ thể trong "Bản mô tả công
việc" hoặc " Điều khoản giao việc" do Trƣởng Ban lập và công khai trƣớc khi
tuyển chọn.
- Đảm bảo hoạt động của Ban quản lý dự án: a Ban quản lý dự án phải
có trang thiết bị văn phịng, trang thiết bị thơng tin liên lạc, diện tích văn
phịng đủ đáp ứng u cầu cơng tác quản lý, thực hiện chƣơng trình, dự án;
b Ban quản lý dự án có kinh phí để thực hiện cơng tác quản lý dự án; kinh
phí trả lƣơng cho cán bộ, nhân viên đƣợc quy định tại Quy chế t chức hoạt
động của Ban quản lý dự án; c Đối với các chƣơng trình, dự án cho vay lại,
trong trƣờng hợp xét thấy cần thiết, Chủ dự án căn cứ vào các quy định hiện
hành đƣợc chủ động sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để b sung vào kinh phí
hoạt động của Ban quản lý dự án nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt

động của Ban.

10


- Quy chế t chức hoạt động của Ban quản lý dự án a Không quá 15
ngày làm việc, kể từ ngày có Quyết định thành lập Ban quản lý dự án, cơ
quan chủ quản ra quyết định hoặc uỷ quyền cho Chủ dự án ban hành Quy chế
t chức hoạt động của Ban quản lý dự án; b Quy chế t chức hoạt động của
Ban quản lý dự án đƣợc ban hành trên cơ sở đề nghị của Ban quản lý dự án
- Quyết định về t chức thực hiện chƣơng trình, dự án a Quyết định về
t chức thực hiện chƣơng trình, dự án đƣợc Cơ quan chủ quản dự án ban hành
hoặc uỷ quyền cho Chủ dự án ban hành đồng thời với Quyết định thành lập
Ban quản lý dự án; b Quyết định về t chức thực hiện chƣơng trình, dự án
phải bao gồm những nội dung
1.1.2.5. Giám sát và đánh giá chư ng trình, d án
- Ban quản lý dự án báo cáo tình hình thực hiện chƣơng trình, dự án
ODA: Trong quá trình thực hiện chƣơng trình, dự án ODA, Ban quản lý dự án
phải gửi các báo cáo định kỳ theo quy định tới Cơ quan chủ quản, Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính và UBND cấp tỉnh liên quan, Bộ quản lý
ngành nhƣ sau:
Báo cáo tháng: Đối với các chƣơng trình, dự án đầu tƣ do Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt, thuộc diện trọng điểm quốc gia, không quá 10 ngày làm
việc sau ngày kết thúc tháng, Ban quản lý dự án phải gửi báo cáo theo mẫu
nhƣ Phụ lục 6 của Thông tƣ này. Riêng báo cáo thực hiện của tháng đầu tiên,
ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, ngoài báo cáo nhƣ mẫu Phụ lục 6 nêu
trên, phải gửi k m theo "Thông tin cơ bản về dự án" nhƣ mẫu Phụ lục 4 của
Thông tƣ này.
Báo cáo quý: Không quá 15 ngày làm việc sau ngày kết thúc quý, tất
cả các Ban Quản lý dự án ODA phải gửi báo cáo nhƣ mẫu Phụ lục 5 của

Thơng tƣ này. Đối với các chƣơng trình, dự án không thuộc diện trọng điểm
quốc gia, riêng báo cáo thực hiện của quý đầu tiên, ngay sau khi Hiệp định có
11


hiệu lực, ngoài báo cáo nhƣ mẫu Phụ lục 5 nêu trên, phải gửi k m theo "thông
tin cơ bản về dự án" nhƣ mẫu Phụ lục 4 của Thông tƣ này.
Báo cáo năm: Không quá ngày 31 tháng 01 năm sau, Ban quản lý dự
án phải gửi báo cáo nhƣ mẫu Phụ lục 7 của Thông tƣ này.
Báo cáo kết thúc: Không quá 6 tháng sau ngày kết thúc thực hiện
chƣơng trình, dự án ODA, Ban quản lý dự án phải gửi báo cáo nhƣ mẫu Phụ
lục 9 của Thông tƣ này.
- Cơ quan chủ quản báo cáo: Hàng quý, không quá 20 ngày làm việc
sau ngày kết thúc quý và 40 ngày làm việc sau ngày kết thúc năm. Cơ quan
chủ quản phải lập báo cáo t ng hợp của quý và cả năm về kết quả vận động
ODA, báo cáo đánh giá tình hình thực hiện chƣơng trình, dự án ODA thuộc
thẩm quyền quản lý gửi cho Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Bộ Tài chính nhƣ mẫu
Phụ lục 8 của Thông tƣ này.
- Xử lý vi phạm chế độ báo cáo: Đối với các cơ quan không chấp hành
chế độ báo cáo theo quy định, tuỳ theo mức độ vi phạm, theo chức năng của
mình, Cơ quan chủ quản hoặc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì phối hợp với
các cơ quan liên quan có thể:
Yêu cầu cơ quan có trách nhiệm báo cáo phải trực trực tiếp giải trình
chi tiết về những nội dung đã đƣợc quy định trong chế độ báo cáo.
Trong quyền hạn của mình, xử lý những vi phạm đối với các cơ quan
vi phạm chế độ báo cáo hoặc thông báo tới cơ quan có thẩm quyền để xử lý
đối với những vấn đề vƣợt quá quyền hạn của mình.
- Xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá chƣơng trình, dự án ODA việc
xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá chƣơng trình, dự án ODA tại các Cơ
quan chủ quản nêu tại Khoản 5 Điều 45 của Quy chế đƣợc hƣớng dẫn nhƣ sau:

Tại các Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thuộc các UBND tỉnh, thành phố, các
Vụ Kế hoạch và Đầu tƣ hay các đơn vị đầu mối về quản lý ODA thuộc các
12


Bộ, ngành cần t chức bộ phận chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm đầu mối
về theo dõi và đánh giá các chƣơng trình, dự án ODA thuộc Cơ quan chủ
quản phụ trách.
Chức năng, nhiệm vụ của Bộ phận làm đầu mối về theo dõi và đánh
giá dự án.
1.2. Kinh nghiệm trong về thu hút và sử dụng ODA
1.2.1. inh nghiệm thu hút, sử dụng ODA

một số nư c trên th gi i

Các nƣớc trên thế giới đƣợc tiếp nhận vốn ODA từ rất sớm, trong khu
vực có thể kể tới Malaysia 1970 , Indonesia 1965 , Philippine 1970 , Trung
Quốc 1980 ...rộng hơn Ba Lan, Mexico
Thành công của việc tiếp cận nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng
việc thúc đẩy và phát triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Thông qua cách quản
lý sử dụng riêng biệt từng quốc gia mà hiệu quả đem lại không giống nhau.
Tại Malaysia là phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ c ng kiểm tra đánh giá; Tại
Indonesia là minh bạch đối với nhà tài trợ đảm bảo tính độc lập, chủ quyền
quốc gia trong quan hệ quốc tế, tránh ảnh hƣởng từ các đối tác; Tại Philippine
là các chính sách hỗ trợ tuyệt đối với các nhà tài trợ; Tại Trung Quốc là nâng
cao vai trò quản lý và giám sát, quản lý tập trung thực thi phi tập trung; Tại
Ba Lan là tập trung đầu tƣ vào nguồn nhân lực và năng lực thể chế; Tại
Mexico là chính sách vay vốn và sử dụng vốn.
Tuy nhiên không phải quốc gia nào c ng đạt đƣợc thành công trong
việc sử dụng nguồn vốn. Việc quản lý và sự dụng nguồn vốn ODA tại mỗi

quốc gia đều vì đặc th riêng lại mang tới nhƣng nguyên nhân thất bại ảnh
hƣởng sâu tới nền kinh tế. Khơng có mơ hình nào đƣợc coi là chuẩn mực và
luôn luôn đúng cho mọi quốc gia tại mọi thời điểm. Các nƣớc sử dụng vốn
vay nƣớc ngồi thành cơng Trung Quốc, Ba Lan hay Malaysia… là nƣớc đã
d ng vốn vay để xây dựng cơ sở vật chất tạo đà tăng trƣởng, tập trung vốn để
13


phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu m i nhọn, mức đầu tƣ cho giáo
dục lớn. Đồng thời các nƣớc này đã linh hoạt điều chỉnh chính sách kịp thời
để không Lâm vào khủng hoảng nợ. Các nƣớc sử dụng vốn vay nƣớc ngồi
khơng thành cơng là nƣớc d ng vốn vay để phát triển các ngành công nghiệp
hƣớng nội, công nghiệp thay thế nhập khẩu, d ng vốn vay để trợ cấp cho các
ngành công nghiệp yếu kém trong nƣớc Mexico , hay sự tham nh ng của
Chính phủ đã đƣa vốn vay vào các dự án không có hiệu quả Philippine .
1.2.2. Th c trạng cam ết, ý ết và giải ng n ODA của Việt Nam
T ng vốn ODA và vốn vay ƣu đã ký kết theo các điều ƣớc quốc tế trong
giai đoạn 2010-2015 đạt trên 27,782 tỷ USD, cao hơn 31,47% so với mức của
thời ký 2005-2010 21,131 tỷ USD , trong đó ODA vốn vay và vốn vay ƣu
đãi đạt 26,527 tỷ USD chiếm khoảng 95,48% và ODA viện trợ khơng hồn lại
đạt 1,254 tỷ USD chiếm khoảng 4,52% so với t ng vốn ODA và vốn vay ƣu
đãi đã ký kết trong thời kỳ này.

Ngu n: ộ Kế hoạch và Đầu tư

BIỂU ĐỒ 1.1. CƠ CẤU VỐN ODA VÀ VỐN VAY ƢU ĐÃI K KẾT
THEO NHÀ TÀI TRỢ GIAI ĐOẠN 2010-2015
Đ n vị: Tri u USD

Theo biểu đồ 1.1 Cơ cấu vốn ODA và vốn vay ƣu đãi ký kết theo nhà

tài trợ thời kỳ 2010-2015 t ng giá trị vốn vay ODA và vốn vay ƣu đãi ký kết
14


×