Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.48 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 23/ 9/ 2012
<b>Tiết 6 </b> <b>Bài 7: Cấu tạo tế bào thùc vËt</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc</b>
- Học sinh nắm đợc các cơ quan của thực vât đều đợc cấu tạo bằng tế bào.
Kể cỏc bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật
Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mơ chính của thực vật
.2. KÜ năng
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng nhận biết kiến thức.
<b>3. Thỏi </b>
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy và học</b>
- GV: Tranh phóng to h×nh 7.1; 7.2; 7.3; 7.4 ; 7.5 SGK.
- HS: Su tầm tranh ảnh về tế bào thực vật.
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. n nh t chc:- Kim tra s s.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra hình vẽ tế bào thực vật HS đã làm trớc ở nhà.
<b>3. Bài học</b>
<i><b>I: Tìm hiểu hình dạng kích thớc của tế bào</b></i>
Hot ng của GV- HS Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
nghiên cứu SGK ở mục I - GV lu ý có
thể HS nói là nhiều ơ nhỏ đó l 1 t
bo.
Gv yêu cầu trả lời câu hỏi: Tìm điểm
giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ,
thân, lá?
? C th thc vật đợc tạo nên từ đâu( tế
bào)
- GV cho HS quan sát lại hình SGK,
tranh hình dạng của tế bào ở 1 số cây
khác nhau, nhận xét về hình dạng của
tế bào.
- GV nhận xét ý kiến của HS, yêu cầu
HS rót ra nhËn xÐt vỊ kÝch thíc tÕ bµo.
- GV thông báo thêm số tế bào có kích
thớc nhỏ (mô phân sinh ngọn) tế bào
sợi gai dài...
- GV yêu cầu HS rót ra kÕt luËn.
. - Cơ thể thực vật đợc cấu tạo bằng tế
bào.
* Có những tế bào có kích thớc rất
nhỏ(tế bào mô phân sinh, tế bào mo
biểu bì), có những tế bào kích thớc lớn
nhìn thấy đợc( thịt quả cà chua, sợi gai)
- C¸c tÕ bào có hình dạng và kích thớc
khác nhau.
<i><b>II: Tỡm hiu cấu tạo tế bào</b></i>
- GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập
néi dung SGK trang 24.
- GV treo tranh câm; sơ đồ cấu tạo t
bo thc vt.
- Gọi HS lên bảng chỉ các bộ phận của
tế bào trên tranh.
- GV cho nhận xét có thể đánh giá
điểm.
- GV mở rộng: chú ý lục lạp trong chất
.
các thnh phn chÝnh, Chức năng của
c¸c thành phầncủa tế bào thực vật.
Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài
chất TB
tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết
cây có màu xanh và góp phần vào quá
trình quang hợp.
- GV túm tắt, rút ra kết luận để HS ghi
nhớ thành phần cấu tạo chủ yếu của tế
bào.
Gv yªu cÇu häc sinh nghiên cứu sách
nêu chức năng của các thành phần
Nhõn: iu khin mi hot ng sng
V không bào chứa dịch tế bào
<i><b>III: Tìm hiểu mô</b></i>
- GV treo tranh các loại mô yêu cầu HS
quan sát và đa câu hỏi:
Nhận xét cấu tạo hình dạng các tÕ bµo
cđa cïng 1 loại mô, của các loại mô
khác nhau?
? Rút ra kết luận: mô là gì?
- GV bổ sung thêm vào kết luận của
HS: chức năng của các tế bào trong 1
mô nhất là mô phân sinh làm cho các
cơ quan của thực vật lớn lên.
Khái niệm mô:
Mô là nhóm tế bào
có hình dạng, cấu tạo, nguồn gốc giống
nhau cùng thực hiện một chức năng
riêng
<b>-</b> Các loại mô
chớnh:mụ nõng đỡ, mô phân sinh, mô
mềm, mô tiết, mô cơ,
<b>4. Cñng cè</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 cuối bài.
- HS giải ô chữ nhanh, đúng, GV đánh giá điểm.
<b>5. Hớng dẫn học bài ở nhà</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em cã biÕt”
- Ôn lại khái niệm trao đổi chất cõy xanh (lp di).
Ngày soạn: 25/ 9/ 2012
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Nêu s lc s ln lên v phân chia t bo, ý ngha ca nã đối với sự lớn lªn của thực
vật
<b>2. KÜ năng</b>
- Rốn k nng quan sỏt hỡnh v, tỡm tũi kin thc.
<b>3. Thỏi </b>
- Giáo dục thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy và học</b>
- GV: Tranh phúng to hỡnh 8.1; 8.2 SGK trang 27.
- HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Kiểm tra bài c</b>
- Kích thớc của tế bào thực vật?
- Nêu những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật?
<b>3. Bài học</b>
<i><b>I: Sự lớn lên của tế bào</b></i>
- GV yêu cầu HS:
+ Hot ng theo nhúm.
+ Nghiờn cu SGK.
+ Trả lời 2 câu hỏi mục thông tin SGK
trang 27.
- GV gợi ý:
? Tế bào trởng thành có kÝch thíc nh
thÕ nµo so víi tÕ bµo nhá
? Trên hình 8.1 khi tế bào phát hiện bộ
phận nào tăng kích thớc( vách tế bào,
màng ngun sinh, khơng bào lớn)
- GV: từ những ý kiến HS đã thảo luận
trong nhóm yêu cầu HS trả lời tóm tắt 2
câu hỏi trên. Gọi bổ sung và rút ra kết
luận.
tăng kích thớc: Tế bào non có kcihs
th-ớc nhỏ sau đó tăng dn lờn ti mt kớch
thc nht inh
vách tế bào lớn lên, chất tế bào nhiều
lên, không bào to ra.
* NHờ quá trình trao đổi chất t bo
ln dn lờn
<i><b>II: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào</b></i>
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK theo
nhãm.
- GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ
giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào.
- Tế bào non lớn dần thành tế bào trởng
thành phân chia thành tế bào non mới.
? quan sát hình nêu các thành phần
tham gia quá trình phõn chia
- GV: yêu cầu thảo luận nhóm theo 3
câu hái ë môc .
? GV đa ra câu hỏi: Sự lớn lên và phân
chia của tế bào có ý nghĩa gỡ i vi
thc vt?
- GV gợi ý: sự lớn lên của các cơ quan
của thực vật do 2 quá trình:
+ Phân chia tế bào.
+ Sự lớn lên của tế bào.
S phân chia:
Quá trình phân chia:
(1) Phân chia nhân
(2) Phân chia cht t bo
(3) Hình thnh vách ngn
Kt qu phân chia: Từ 1 tế bào thành 2
tế bào con.
+ TÕ bào ở mô phân sinh có khả năng
phân chia.
ý nghĩa của sự lớn lên v phân chia:
Tăng số lượng và kÝch thước tế bào
Giúp cây sinh trng v phát trin..
<b>4. Củng cố</b>
- Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- HS làm bài tập trắc nghiệm:
<i><b>Hóy khoanh trũn vo u cõu tr li ỳng nht:</b></i>
Bài tập 1: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau:
a. M« che trë
b. Mơ nâng đỡ
c. Mơ phân sinh
Đáp ỏn c.
Bài tập 2: Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả năng phân chia:
a. Tế bào non
b. Tế bào trởng thành
c. Tế bào già
Đáp án b
“ Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành ... sau đó chất tế bào ..., vách tế
bào hình thành ... tế bào cũ thành ... tế bào non”.
<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ</b>
- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi SGK.