Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNoPTNT việt nam chi nhánh huyện iapa – gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 160 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TỐN
----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HUYỆN IA PA TỈNH GIA LAI

NGUYỄN THỊ THẢO

Khóa học: 2016 - 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TỐN
----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HUYỆN IA PA TỈNH GIA LAI

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thảo
Lớp: K50C – Kế tốn
Niên khóa: 2016 - 2020



Huế, tháng 12 năm 2019


Luận văn tốt nghiệp
Quyên

GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được luận văn này, trong q trình thực hiện tôi đã nhận được rất
nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các q thầy, cơ giảng viên
trong khoa Kế tốn – Kiểm toán trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế. Đặc biệt là
ThS. Phạm Thị Hồng Quyên, người đã tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc và tạo
động lực giúp tơi có thể hồn thiện luận văn một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các anh/chị cán bộ nhân viên
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Ia
Pa tỉnh Gia Lai đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi có cơ ội được trải nghiệm
trong thời gian vừa qua và cung cấp cho tôi những tài liệu cần thiết trong quá trình
nghiên cứu.
Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã ln bên cạnh
ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm
ơn!
TP. Huế, tháng 12 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thảo


SVTH: Nguyễn Thị Thảo

i


Luận văn tốt nghiệp
Quyên

Các chữ viết tắt
Agribank
CBCNVC
CBTD
CMND
CN
CVTD
IPCAS
KHKD
KT3
NHNN
NHTM
TCTC
VNĐ

SVTH: Nguyễn Thị Thảo

ii



Luận văn tốt nghiệp

Quyên

GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình nhân sự tại chi nhánh giai đoạn 2016 - 2018....................................... 33
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018............34
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay và dư nợ CVTD tại chi nhánh Agribank huyện Ia Pa............42
Bảng 2.4: Dư nợ CVTD theo hình thức đảm bảo tiền vay...................................................... 45
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo th ời hạn cho vay......................................... 48
Bảng 2.6: Doanh số cho vay tiêu dùng t ại chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018.................50
Bảng 2.7: Doanh số thu nợ và hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng t ại chi nhánh giai đoạn
2016 – 2018............................................................................................................................................... 51
Bảng 2.8: Nợ quá hạn tại chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018................................................... 54
Bảng 2.9: Nợ xấu tại chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018............................................................ 55
Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn thông qua h ệ số sử dụng vốn và vịng quay v ốn tín
dụng.............................................................................................................................................................. 57

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp

iii


Quyên

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank - CN huyện Ia Pa ...............

giai đoạn 2016 - 2018 ....................................................................................................
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay và dư nợ CVTD tại CN giai đoạn 2016 – 2018 ...............
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ CVTD theo hình thức đảm bảo giai đoạn ........................
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng dư nợ CVTD theo thời hạn cho vay...........................................
Biểu đồ 2.5: Doanh số thu nợ và hệ số thu nợ CVTD giai đoạ n 2016 – 2018 ..............
Biểu đồ 2.6: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn CVTD giai đoạn 2016 - 2018 ................
Biểu đồ 2.7: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu CVTD giai đoạ

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

iv


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức tại Agribank chi nhánh Ia Pa – Gia Lai ................................
Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại Agribank – CN huyện Ia Pa ......................................

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

v


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................

DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................................
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................

1.

Lý do ch ọn đề tài .........................................................................................................

2.

Mục tiêu nghiên c ứu ....................................................................................................

2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................................
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................

3.

Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................

4.

Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................

5.

Phương pháp nghiên c ứu .............................................................................................

5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................................................
5.2 Phương pháp xử lý d ữ liệu ........................................................................................


6.

Kết cấu của khóa luận..................................................................................................

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
ẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................................................................
1.1. Tổng quan về NHTM ..............................................................................................

1.1.1. Khái niệm về NHTM…………………………………………………………….5

SVTH: Nguyễn Thị Thảo

vi


Luận văn tốt nghiệp
Quyên

GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng

1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM......................................................................................... 5
1.1.2.1. Nhận tiền gửi..................................................................................................................... 6
1.1.2.2. Cấp tín dụng....................................................................................................................... 6
1.1.2.3. Cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài kho ản......................................................... 6
1.1.3. Chức năng của NHTM................................................................................................................. 6
1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay trong NHTM.................................................................... 7
1.2.1. Khái niệm cho vay......................................................................................................................... 7
1.2.2. Phân loại cho vay........................................................................................................................... 8
1.3. Hoạt động cho vay tiêu dùng trong NHTM.......................................................................... 10

1.3.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng.................................................................................................. 10
1.3.2. Phân loại cho vay tiêu dùng.................................................................................................... 11
1.3.2.1. Phân loại theo thời hạn cho vay............................................................................... 11
1.3.2.2. Phân loại theo mục đích của khoản vay................................................................ 11
1.3.2.3. Phân loại dựa vào ngu ồn gốc của khoản vay................................................... 11
1.3.2.4. Phân lo ạ i dựa theo hình thức đảm bảo tiền vay............................................... 12
1.3.3. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng........................................................................................... 12
1.3.3.1. Quy mô các kho ản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn................12
1.3.3.2. Chi phí cao....................................................................................................................... 13
1.3.3.3. Độ rủi ro cao.................................................................................................................... 13
1.3.3.4. Lãi suất cao...................................................................................................................... 13
1.3.4. Lợi ích của cho vay tiêu dùng................................................................................................ 14
1.3.4.1. Đối với khách hàng....................................................................................................... 14
1.3.4.2. Đối với ngân hàng......................................................................................................... 15

SVTH: Nguyễn Thị Thảo

vii


Luận văn tốt nghiệp
Quyên

GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng

1.3.4.3. Đối với nền kinh tế - xã hội....................................................................................... 15
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng.......................................................... 16
1.4.1. Chỉ tiêu dư nợ cho vay tiêu dùng.......................................................................................... 16
1.4.2. Doanh số cho vay tiêu dùng.................................................................................................... 17
1.4.3. Doanh số thu nợ và hệ số thu nợ tiêu dùng....................................................................... 17

1.4.3.1. Doanh số thu nợ tiêu dùng......................................................................................... 17
1.4.3.2. Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng................................................................................ 18
1.4.4. Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn cho vay tiêu dùng............................................................ 18
1.4.5. Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu cho vay tiêu dùng..................................................................... 19
1.4.6. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vố n........................................................................... 22
1.4.6.1. Hệ số sử dụng vốn......................................................................................................... 22
1.4.6.2. Vòng quay v ốn CVTD............................................................................................... 22
1.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến oạt động cho vay tiêu dùng t ại NHTM....................... 22
1.5.1. Nhân tố ngân hàng...................................................................................................................... 22
1.5.2. Nhân tố ngoài ngân hàng.......................................................................................................... 23
1.6. Tổng quan về t ình hình nghiên cứu trong nước................................................................. 24
1.7. Ki h

hiệm quốc về phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng và bài h ọc kinh

nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Ia Pa – Gia Lai........................................................... 26
1.7.1. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng.............................26
1.7.1.1. Kinh nghiệm từ Thái Lan về quảng bá sản phẩm cho vay tiêu dùng.......26
1.7.1.2. Kinh nghiệm từ Ngân hàng H ồng Kơng và Thượng Hải (HSBC)...........26
1.7.1.3. Kinh nghiệm từ Tập đồn Home Credit............................................................... 27
1.7.2. Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Ia Pa – Gia Lai....................28

SVTH: Nguyễn Thị Thảo

viii


Luận văn tốt nghiệp
Quyên


GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
AGRIBANK CHI NHÁNH IA PA – GIA LAI........................................................................ 29
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn Việt Nam – CN
huyện Ia Pa – Gia Lai............................................................................................................................. 29
2.1.1. Lịch sử hình thành Agribank - CN huyện Ia Pa Gia Lai.............................................. 29
2.1.1.1. Sơ lược về Ngân hàng Nông nghi ệp & Phát triển nông thôn Vi ệt Nam ..29
2.1.1.2. Ngân hàng Nông nghi ệp & Phát triển nông thôn Vi ệ Nam - CN huyện Ia

Pa Gia Lai......................................................................................................................................... 30
2.1.2. Sơ đồ tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban......................................... 30
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức.................................................................................................................. 30
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban............................................................. 31
2.1.3. Hoạt động chính của chi nhánh.............................................................................................. 32
2.1.4. Tình hình nhân sự tại chi nhánh............................................................................................ 33
2.1.5. Kết quả hoạt động k nh doanh của Agribank – CN huyện Ia Pa Gia Lai giai đoạn
2016 – 2018............................................................................................................................................... 34
2.1.6. Các sản phẩ m cho vay tiêu dùng t ại chi nhánh............................................................. 36
2.2. Quy chế về cho vay tiêu dùng t ại Agribank – CN huyện Ia Pa – Gia Lai................36
2.2.1. Điều kiệ cho vay......................................................................................................................... 37
2.2.2. Những đối tượng và nhu cầu vốn không được cho vay................................................ 37
2.2.2.1. Những đối tượng không được cho vay.................................................................. 37
2.2.2.2. Nhu cầu vốn khơng được cho vay........................................................................... 38
2.3. Quy trình cho vay tại Agribank – CN huyện Ia Pa – Gia Lai........................................ 38
2.4. Tình hình cho vay tiêu dùng tại Agribank – CN huyện Ia Pa – Gia Lai....................42
2.4.1. Dư nợ cho vay tiêu dùng.......................................................................................................... 42

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp

Quyên

ix


2.4.1.1. Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng
2.4.1.2. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tiền vay......................
2.4.1.3. Dư nợ cho vay tiêu dùng theo th ời hạn cho vay.......................................
2.4.2. Doanh số cho vay tiêu dùng ................................................................................
2.4.3. Doanh số thu nợ và hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng ............................................
2.4.4. Nợ quá hạn và nợ xấu cho vay tiêu dùng
2.4.4.1. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng ..................................................................
2.4.4.2. Nợ xấu cho vay tiêu dùng .........................................................................
2.4.5. Hiệu quả sử dụng vốn ..........................................................................................
2.5. Đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng t ại NHNo&PTNT Việt Nam – CN huyện Ia
Pa – Gia Lai ...................................................................................................................
2.5.1. Kết quả đạt được..................................................................................................
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ......................................................................................
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH HUYỆN IA PA – GIA
.......................................................................................................................................

3.1.

Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ............................

3.2.

Giải pháp phát triển, mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng t ại Ag


nhánh huyện Ia Pa – Gia Lai .........................................................................................
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................
3.1.

Kết luận..................................................................................................

3.2.
nghị………………………………………………………………………….65
DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO ......................................................................
PHỤ LỤC 01 .................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Thị Thảo

x


Luận văn tốt nghiệp
Quyên

GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng

PHỤ LỤC 02............................................................................................................................................. 75
PHỤ LỤC 03............................................................................................................................................. 76
PHỤ LỤC 04............................................................................................................................................. 83

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp

xi



Quyên

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường tín dụng tiêu dùng th ời gian gần đây đã và đang diễn ra sự cạnh tranh
sôi động giữa các ngân hàng và các t ổ chức tài chính phi ngân hàng ở nước ta. N u như
trước đây, hoạt động ngân hàng truy ền thống chỉ có th ể vay vốn cho nhu cầ sản xuất,
kinh doanh và làm d ịch vụ và điều kiện để được vay là phải có d ự án khả thi, thể hiện rõ
đối tượng đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh cái gì, sản ph ẩ m và khả năng tiêu thụ ra
sao,… kèm theo tài sản đảm bảo tiền vay hoặc tín chấ p hì mớ i có th ể vay được vốn thì
ngày nay, trong xu hướng hội nhập quốc tế, các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên
doanh hay các ngân hàng thương mại đang cạ nh tranh mạnh mẽ với nhau để phát triển
các sản phẩm tín dụng tiêu dùng, thu hút các khách hàng cá nhân.

Đó là cho khách hàng vay tiền chứ không ph ải đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, làm
dịch vụ,… Đây là sản phẩm xuất hiện từ lâu trên th ế giới và hiện nay đang phát triển
rất mạnh, nhất là các qu ốc gia có ti ềm lự v ề kinh tế và cạnh tranh ngân hàng sôi
động, nhưng mới phát triển một số năm gần đây tại Việt Nam.
Thống kê của NHNN c o th ấ y, trong những năm qua, tổng dư nợ cho vay tiêu
dùng ở Việt Nam đã tăng trưởng trung bình gần 20%/năm. Ước tính, tỷ lệ tín dụng
tiêu dùng/t ổng tín dụng là 5,6%; tỷ lệ cho vay tiêu dùng/tiêu dùng cu ối cùng là 7,3%
và dư nợ cho vay tiêu dùng bình quân đầu người đạt xấp xỉ 1,5 triệu đồng/người. Với
mục tiêu phát tri ển cho vay tiêu dùng để góp ph ần đẩy lùi tín dụng đen NHNN đã
đưa ra một số giải pháp trọng tâm: Xây d ựng dự thảo sửa đổi thông tư số
43/2016/TT-NHNN quy định về cho vay tiêu dùng c ủa các cơng ty tài chính để phù
hợp hơn với thực tế; khuyến khích các TCTD mở rộng mạng lưới hoạt động ở những
nơi chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng c ủa người dân [10].
Thực hiện chỉ đạo của NHNN, Agribank đã tích cực triển khai Chương trình tín
dụng tiêu dùng quy mô kho ảng 5.000 tỷ đồng. Khách hàng có th ể vay tiêu dùng t ối đa

30 triệu đồng, thủ tục xét duyệt, giải ngân trong ngày. Cùng v ới ngành ngân hàng n ỗ

lực mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng đẩy lùi tín dụng đen, Ngân hàng Nông
SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

1


nghiệp và Phát tri ển nơng thơn Việt Nam nói chung và chi nhánh Agribank huy ện Ia
Pa nói riêng trong nh ững năm vừa qua đã và đang cố gắng hoàn thiện và phát tri ển
hoạt động cho vay tiêu dùng phù h ợp với từng đối tượng vay vốn và đạt được kết quả
khả quan. Theo báo cáo c ủa phòng K ế hoạch kinh doanh trong năm 2017 và 2018, tỷ
trọng cho vay tiêu dùng chi ếm hơn 30% trong tổng dư nợ cho vay (theo báo cáo c ủa
phòng KHKD Agribank – CN huyện Ia Pa – Gia Lai). Đặc biệt, vi ệ c tri ể n khai hoạt
động cho vay tiêu dùng đối với giáo viên, cán b ộ, nhân viên trên cơ sở bảng lương đã
phủ kín nhu cầu vay tiêu dùng đến tất cả các trường học, cơ quan đơn vị trên địa bàn
tuy nhiên đa số các khoản vay tiêu tiêu dùng đều khơng có ài s ản đảm bảo và khó
kiểm tra, giám sát m ục đích sử dụng vốn vay, nên rủi ro đối với cho vay tiêu dùng
thường lớn hơn cho vay sản xuất, kinh doanh. Hơn ữa, căn cứ vào Điều 25 Quy chế
cho vay của các TCTD đối với khách hàng kèm theo Quy ết định số 1627 của Thống
đốc NHNN, khi giao dịch vay vốn được xác l ậ p, ngân hàng có quy ền và nghĩa vụ
kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng v ốn vay và trả nợ của khách hàng. Song
trên thực tế, cán bộ tín dụng khó có th ể kiểm soát được một cách trọn vẹn từ khâu cho
vay đến thu hồi nợ bởi vì số lượng k ách àng và giao d ịch lớn hơn nhiều so với số
lượng cán bộ và mỗi cán bộ tín dụng ph ải phụ trách nhiều khách hàng mà m ột khách
hàng khơng ch ỉ có m ột giao dịch. Điều này cũng ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng
cho vay tiêu dùng t ại chi nhánh.
Xuất phát t ừ những phân tích, tơi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích

kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng t ại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huy ện
IaPa – Gia Lai”.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá tình hìnhcho vay tiêu dùng t ại Agribank chi nhánh huyện Ia Pa – Gia
Lai và đề xuất một số giải nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng t ại
Agribank chi nhánh huyện Ia Pa – Gia Lai.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

2.2. Mục tiêu cụ thể

2


Hệ thống hóa cơ sở khoa học về NHTM và hoạt động cho vay tiêu dùng t ại
NHTM.
Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng t ại Agribank chi nhánh
huyện Ia Pa giai đoạn 2016 – 2018.
Đánh giá những kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân trong công
tác cho vay tiêu dùng c ủa Agribank chi nhánh huyện Ia Pa – Gia Lai t ừ đó đề xuất
các giải pháp nâng cao hi ệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng t ại chi nhánh.

3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ho ạt động cho vay tiêu dùng t ại Agribank chi
nhánh huyện Ia Pa – Gia Lai.

4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Đề tài đượ nghiên cứu tại phòng K ế hoạch – Kinh
doanh, phịng K ế tốn – Ngân qu ỹ của Agribank chi nhánh Ia Pa – Gia Lai.
Phạm vi về thời gian: D ữ liệ u nghiên cứu của đề tài là d ữ liệu về hoạt động cho
vay tiêu dùng t ại Agribank chi nhánh huyện Ia Pa – Gia Lai giai đoạn 2016 – 2018.
5.

Phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Phươ pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, thu thập, tổng hợp thông tin liên quan đến đề
tài từ các giáo trình, thơng t ư, nghị định, quy chế, tạp chí, Internet,… nhằm hệ thống
hóa cơ sở lý lu ận và cơ sở thực tiễn về hoạt động cho vay tiêu dùng t ại các NHTM.
Cụ thể như quy chế cho vay của các TCTD ban hành kèm quy ết định số 1627 của
NHNN, tạp chí ngân hàng số 4 tháng 2 năm 2009,… Đồng thời thu thập các báo cáo
của chi nhánh Agribank huyện Ia Pa từ phòng K ế hoạch – Kinh doanh bao gồm báo
cáo s ử dụng vốn, báo cáo k ết quả kinh doanh,… nhằm chọn lọc các số liệu phù hợp
với mục đích nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

3



Phương pháp quan sát, trao đổi thông tin : tiến hành quan sát quy trình làm việc
của nhân viên phịng K ế toán – Ngân quỹ, hỏi và trao đổi về những thông tin không
được thể hiện trên tài li ệu thu thập được.
5.2 Phương pháp xử lý dữ liệu
Phương pháp so sánh: Bao gồm cả phương pháp so sánh tương đối và phương
pháp so sánh tuy ệt đối, dùng để phân tích biến động của doanh thu, chi phí, doanh số
cho vay,… trong giai đoạn 2016 – 2018.
Phương pháp thống kê và phân tích: từ những số liệ u hu h ập ban đầu, tiến
hành tổng hợp theo trình tự để có nh ững nhận xét, đưa ra nhận đị nh riêng về hoạt
động cho vay tiêu dùng t ại chi nhánh.

6. Kết cấu của khóa luận
Khóa lu ận thiết kế gồm có 3 ph ần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả ng iên cứu
Chương 1: Cơ sở khoa học v ề Ngân àng Thương Mại và hoạt động cho vay tiêu dùng
tại Ngân hàng Thương M .
Chương 2: Kết qu ả hoạt động cho vay tiêu dùng t ại Agribank – chi nhánh huyện Ia
Pa tỉnh Gia Lai.
Chươ g 3: Giải pháp nâng cao hi ệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng t ại Agribank chi nhá h huyệ Ia Pa tỉnh Gia Lai.
Phần III: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về NHTM
1.1.1. Khái niệm về NHTM
Theo Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) số 47/2010/QH12 được s ửa đổi, bổ
sung bởi luật số 17/2017/QH2014 ngày 20 tháng 11 năm 2017 có hiệu lực t ừ ngày 15
tháng 1 năm 2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xã h ội chủ nghĩa Việ Nam quy định
[16]
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tí chất và mục tiêu hoạt động, các
loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mạ , ngân hàng chính sách, ngân
hàng hợp tác xã.
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm
mục tiêu lợi nhuận.”
Theo Lê Thị Mận:“Ngân hàng thương mại cũng là ngân hàng chuyên kinh
doanh tiền tệ tín dụng, thực hiện các nghiệp vụ nội bảng chủ yếu đó là: nghiệp vụ tài
sản nợ và nghiệp vụ tài sản có” [8]
Phạm Thị Cúc (2008) cho r ằng: “Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp
kinh doa h tiề tệ, là một tổ chức tín dụng thực hiện huy động vốn nhàn rỗi từ các chủ
thể trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn tín dụng và cho vay phát triển kinh tế, tiêu
dùng cho xã hội.” [3]
1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Theo luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, hoạt động ngân hàng là vi ệc kinh
doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: nhận tiền gửi; cấp tín
dụng; cung cấp dịch vụ thanh tốn qua tài kho ản.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp

Quyên

1.1.2.1. Nhận tiền gửi

5


Là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi khơng k ỳ
hạn, tiền gửi có k ỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành ch ứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín
phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên t ắc có hồn tr ả đầy đủ tiền
gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
Có th ể coi hoạt động nhận tiền gửi là hoạt động huy động vốn c ủa ngân hàng và
đây là hoạt động quan trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn tối thiể u là 60%
trong tổng tài sản của ngân hàng (Ph ụ lục 01).
1.1.2.2. Cấp tín dụng

Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân s ử dụng một khoản tiền hoặc
cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn tr ả bằng nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các
nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Khi nói t ới hoạt động tín dụng của ác NHTM, người ta thường nghĩ tới cho vay và
đôi khi cho rằng hai thuật ngữ này là gi ống nhau. Thật ra, cho vay là một hình thức của
tín dụng, hẹp hơn tín dụng. Tuy n iên, trong hoạt động tín dụng thì cho vay là hoạt động
quan trọng nhất và chiế m t ỷ trọng lớn khoảng hơn 60% trong tổng tài sản tại các NHTM
(Phụ lục 02). Vì vậy thuật ngữ tín dụng và cho vay thường được dùng thay th ế

cho nhau.
1.1.2.3. Cung ứng d ị ch vụ thanh toán qua tài kho ản

Cu ứ dịch vụ thanh toán qua tài kho ản là việc cung ứng phương tiện thanh toán;

thực hiệ dịch vụ thanh toán séc, l ệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ
ngân hàng, thư tín dụng và các d ịch vụ thanh tốn khác cho khách hàng thơng qua tài
khoản của khách hàng.
1.1.3. Chức năng của NHTM
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2009), NHTM có ba ch ức năng chính đó là: [4]
- Chức năng trung gian tín dụng: là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của

NHTM, nó khơng nh ững cho thấy bản chất của NHTM mà còn cho th ấy nhiệm vụ

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

6

chính yếu của NHTM. Trong chức năng này, NHTM đóng vai trò là ng ười trung gian
đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế


(bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức
kinh tế,…) biến nó thành ngu ồn vốn tín dụng để cho vay đáp ứng các nhu cầu vốn
kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng c ủa xã hội.
- Chức năng trung gian thanh toán và quản lý các ph ương tiệ n thanh toán:
NHTM làm trung gian thanh toán trên cơ sở những hoạt động đi vay để cho vay. Khi
làm trung gian thanh toán, NHTM m ở tài khoản tiền gửi, nhậ n v ốn tiề n gửi vào tài
khoản và thanh toán theo yêu c ầu khách hàng. Vi ệc nhận iề n gửi và theo dõi các
khoản chi trên tài s ản của khách hàng là ti ền đề để NH thực i ệ n chức năng này. NH
trích tiền từ tài khoản tiền gửi của khách hàng để tha h toán tiền hàng hoá, d ịch vụ và
nhập vào tài kho ản tiền gửi, tiền thu bán hàng và các kho ản thu khác theo yêu c ầu
khách hàng.

- Chức năng tạo tiền: Với chứ năng trung gian tín dụng và trung gian thanh tốn,

NHTM có kh ả năng tạo ra tiền gửi thanh tốn. Thơng qua ch ức năng làm trung gian
tín dụng, ngân hàng s ử d ụng số tiền vốn huy động được để cho vay, số tiền cho
vay lại được khách hàng s ử dụng để thanh toán chuyển khoản cho khách hàng ở ngân
hàng khác và ch ỉ thực hiện hi ện nghiệp vụ cho vay ngân hàng m ới bắt đầu tạo tiền.
Vậy là từ một tài kho ản tiền gửi ban đầu, thông qua cho vay b ằng chuyển khoản
trong hệ thống NHTM, s ố tiền gửi đã tăng lên gấp bội so với lượng tiền ban đầu.

1.2. Tổ

quan về hoạt động cho vay trong NHTM

1.2.1. Khái iệm cho vay
Nguyễn Thị Mùi (2005) cho r ằng “Cho vay là quan hệ tín dụng phát sinh giữa
các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của tồn xã hội
bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước.” [9]
Luật các tổ chức tín dụng (2010) định nghĩa cho vay là hình thức cấp tín dụng,
theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng m ột khoản tiền để sử

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

7

dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun
tắc có hồn tr ả cả gốc và lãi. [16]



Theo đó, hoạt động cho vay là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hồn tr ả và
có các đặc điểm sau:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ cho vay là bằng tiền.
- Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, vì vậy khi chuyển giao tài s ả n cho bên vay

phải có cơ sở để tin rằng bên vay sẽ hoàn trả đúng hạn.
- Giá trị hồn trả thơng thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay b ởi vì bên vay

ngồi phần gốc còn tr ả thêm phần lãi.
1.2.2. Phân loại cho vay
Hiện nay, các NHTM luôn nghiên c ứu và đưa ra các hì h thức cho vay khác nhau
để có th ể đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất và tái s ản xuất, từ đó
mở rộng tín dụng, thu hút khách hàng, gia tăng lợi nhuận và phân tán r ủi ro. Chính vì
vậy mà có nhi ều tiêu thức để NHTM phân loại ho vay:
Căn cứ vào th ời hạn cho vay: gồm có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và
cho vay dài hạn.
- Cho vay ngắn h n: là hình thức vay có th ời hạn dưới 12 tháng. Cho vay ngắn

hạn thường được s ử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động và các nhu c ầu thiếu hụt
tạm thời về vốn c ủ a các chủ thể vay vốn.
- Cho vay trung hạn và dài h ạn: là hình thức vay có th ời hạn từ 12 tháng trở

lên. Cho vay tru g và dài h ạn nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư lớn, thời
gian lâu dài và có k ế hoạch sử dụng vốn hiệu quả.
Căn cứ vào phương thức cho vay (Theo Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN) [11]:
gồm có:
-

Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng th ực hiện


thủ tục cho vay và ký k ết thỏa thuận cho vay.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

-

8

Cho vay hợp vốn: Là việc có t ừ hai tổ chức tín dụng trở lên cùng th ực hiện

cho vay đối với khách hàng để thực hiện một phương án, dự án vay vốn.
-

Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách

hàng để ni tr ồng, chăm sóc các cây trồng, vật ni có tính ch ất mùa v ụ theo chu


kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây cơng nghi ệp có thu ho ạch
hàng năm. Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa thuận dư nợ gốc c ủa chu kỳ
trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời
gian
của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp.
- Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định và h ỏa huận với khách

hàng một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một k oả ng thời gian nhất định.
Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần. Một năm ít nhất
một lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định l ạ i mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian

duy trì mức dư nợ này.
- Cho vay theo hạn mức cho vay dự phịng: T ổ chức tín dụng cam kết đảm bảo

sẵn sàng cho khá ch hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận.
Tổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa t uận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự
phịng nh ưng khơng vượt q 01 (m ột) năm.
- Cho vay theo h n mức th ấu chi trên tài kho ản thanh tốn: Tổ chức tín dụng

chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài kho ản thanh toán của khách
hàng một mức th ấ u chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài kho ản thanh
toán. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm.
- Cho vay quay vòng: T ổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa thuận áp dụng cho

vay đối với nhu cầu vốn có chu k ỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (m ột) tháng,
khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu
kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 03 (ba) tháng.
- Cho vay tuần hoàn: Tổ chức tín dụng và khách hàng th ỏa thuận áp dụng cho

vay ngắn hạn đối với khách hàng v ới điều kiện:

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

9

+ Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quy ền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn trả nợ

thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn bộ số dư nợ
gốc của khoản vay;



+ Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban

đầu và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh;
+ Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng khơng có n ợ xấu tại các tổ chức

tín dụng;
+ Trong q trình cho vay tuần hồn, nếu khách hàng có n ợ xấu ại các tổ

chức tín dụng thì khơng được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ t eo thỏa thuận

1.3. Hoạt động cho vay tiêu dùng trong NHTM
1.3.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng
Theo Nguyễn Minh Kiều (2009) “Cho vay tiêu dùng là loại cho vay nhằm đáp
ứng nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống
dân cư. Khách hàng vay là những người có thu nhập khơng phải cao nhưng ổn định,
chủ yếu là công nhân viên chức ưởng lương có việc làm ổn định và số lượng khách
hàng thì rất đơng” [6].
Khuất Duy Tu ấn (2005) “Cho vay tiêu dùng được hiểu là hình thức tài trợ cho
mục đích chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài
chính quan trọng iúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống
như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế… trước khi họ
có đủ khả ă g về tài chính để hưởng thụ [18].
Như vậy, có th ể hiểu cho vay tiêu dùng là m ột sản phẩm cho vay nhằm hỗ trợ
nguồn tài chính cho các nhu cầu mua sắm và các nhu c ầu tất yếu trong cuộc sống
hằng ngày của người tiêu dùng trên nguyên t ắc hoàn trả gốc và lãi trong kho ảng thời
gian nhất định.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo

Luận văn tốt nghiệp
Quyên

1.3.2. Phân loại cho vay tiêu dùng
1.3.2.1. Phân loại theo thời hạn cho vay

Căn cứ vào thời hạn cho vay thì cho vay tiêu dùng được chia thành:
- Cho vay ngắn hạn: là khoản vay có th ời hạn đến 12 tháng.

10


- Cho vay trung hạn: là khoản vay có th ời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
- Cho vay dài hạn: là khoản vay có th ời hạn cho vay từ trên 60 tháng.

1.3.2.2. Phân loại theo mục đích của khoản vay

Căn cứ vào mục đích vay, có thể chia cho vay tiêu dùng thành 2 lo ại:
- Cho vay tiêu dùng cư trú: là khoản cho vay nhằm phục v ụ nhu cầu

xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, h ộ g a đì h.
- Cho vay tiêu dùng khơng cư trú: là các khoản vay phục vụ nhu cầu cải thiện

đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng, du l ịch, học hành hoặc giải trí…
1.3.2.3. Phân loại dựa vào nguồn gốc của khoản vay

Căn cứ vào nguồn gốc c ủa k oản vay cho vay tiêu dùng được chia thành 2 loại:
- Cho vay tiêu dùng g án ti ế p: là hình thức mà ngân hàng mua các kho ản nợ phát
sinh của các doanh nghiệp đã bán ch ịu hàng hóa ho ặc đã cung cấp các dịch vụ cho người
tiêu dùng, theo đó ngân hàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các

d ị ch v ụ mà không tr ực tiếp tiếp xúc v ới khách hàng. Doanh nghi ệp bán hàng sẽ giao
hà g hóa cho khách hàng và bán b ộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng, ngân
hàng d ựa trên bộ chứng từ đó sẽ thanh toán tiền cho doanh nghiệp và người mua hàng tại
doanh nghiệp bán hàng s ẽ thanh tốn trả góp cho ngân hàng. N ếu khách hàng khơng có
kh ả năng trả nợ, tùy vào h ợp đồng ký k ết giữa ngân hàng và doanh nghiệp bán hàng mà
ngân hàng có quy ền truy địi ho ặc khơng truy đòi doanh nghi ệp

bán hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Thảo
Luận văn tốt nghiệp
Quyên

11

- Cho vay tiêu dùng tr ực tiếp: là hình thức khách hàng và ngân hàng tr ực tiếp

gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ thông qua các hình thức như thấu chi, trả
góp, thẻ tín dụng…
1.3.2.4. Phân loại dựa theo hình thức đảm bảo tiền vay

Cho vay tiêu dùng được chia theo hình thức đảm bảo tiền vay được chia thành 3
loại:


×