Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi HKI va dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (2,5 điểm) 1. Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt sau: ZnCl2, CH3COONa và KNO3. 2. Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và Al2(SO4)3. Câu II (2,0 điểm) 1. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng có thể xảy ra khi cho dung dịch chứa các ion: NH4+, Na+, HCO3– vào dung dịch chứa các ion: Ba2+, Ca2+, OH–. 2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 ml dung dịch HCl 0,15M với 400 ml dung dịch NaỌH 0,025M. Câu III (2,5 điểm) 1. Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho P, Cu, CuO, FeO, Fe 2O3, Na2CO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. 2. Nung nóng 94 gam Cu(NO3)2 thu được 61,6 gam chất rắn. Tính thể tích mỗi khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu IV (2,0 điểm) 1. Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có): Ca3(PO4)2 → P → H3PO4 → Na3PO4 → NaH2PO4. 2. Tính khối lượng quặng photphorit chứa 77,5% Ca 3(PO4)2 cần dùng để điều chế 1 tấn dung dịch H3PO4 49%. Giả thiết hiệu suất cả quá trình là 100%. Câu V (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng. ----------------- Hết ----------------Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×