Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NHAN NGUYEN BINH KHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 05/11/2012. Tuần : 15 Tiết : 43. Đọc văn :. NHÀN.. -Nguyễn Bỉnh Khiêm -. I. MỤC TIÊU : . 1. Kiến thức : - Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên , đứng ngoài vòng danh lợi , giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình , chất trí tuệ . - Nghệ thuật thơ mộc mạc,tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm , giàu tính trí tuệ . 2. Kĩ năng : Đọc -hiểu một bài thơ Nôm Đường luật . 3. Thái độ : Hiểu đúng quan niệm sống nhà của tác giả , từ đó càng thêm yêu mến , kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA . - Tích hợp : + “ Khái quát văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”. + Văn bản : “Thơ Nôm, Bài 94”- Nguyễn Bỉnh Khiêm . 2. Học sinh : - Chuẩn bị bài ở nhà bằng cách đọc trước bài học trong SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài . - Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến bài học tham khảo . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ) 3.Bài mới. Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: (TG 5p) GV hứơng dẫn HS tìm hiểu chung .PP: Đọc-tóm tắt, TLCH . - GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi : + Tóm tắt những nét chính về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? - HS trả lời GV chốt ý . - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ , gọi. Nội dung kiến thức . I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: ( SGK) 2. Bài thơ : a) Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác khi NBK cáo quan về ở ẩn , trích từ tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi”. b) Đại ý : Bài thơ ca ngợi lối sống nhàn, qua đó toát lên vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ của nhà thơ ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 01 HS đọc , nhận xét cách đọc và nêu câu hỏi. + Xác định hoàn cảnh sáng tác và thể loại của bài thơ ? Nêu đại ý của bài II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN . thơ ? 1. Vẻ đẹp của cuộc sống nhàn: ( câu 1,2 và 5,6) - HS trả lời GV chốt ý . a) Câu 1,2: “ Một mai , một cuốc…… thú nào” - Câu 1: Một mai , một cuốc, một cần câu. * Hoạt động 2: (Thời gian 30 phút) : + Sử dụng số từ “một” (lặp lại hai lần) + biện Tìm hieåu vaên baûn .PP: TLN, Thuyết pháp liệt kê “mai, cuốc, cần câu”(danh từ) ->con trình, phát vấn , … @ Thao tác 1: Tìm hiểu câu 1,2.PP: người và dụng cụ lao động đã sẵn sàng . + Cách ngắt nhịp (2/2/3) sáng tạo-> sự khoan Phát vấn, diễn giảng . thai, tinh thần tự tại của nhân vật trữ tình . - GV nêu câu hỏi : + Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật -> Hình ảnh người lao động sống trong hoàn cảnh được vận dụng trong câu 1,2 và cho nguyên sơ, chất phác: tự cung , tự cấp . - Câu 2: Thơ thẫn dầu ai vui thú nào. biết tác dụng của nó trong việc thể + Từ láy : Thơ thẫn. hiện nội dung ? + Đại từ phiếm chỉ “ai” . + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý . -> Phong thái ung dung , nhàn nhã của con người @ Thao tác2: GV chia hoïc sinh tìm thấy niềm vui trong công việc lao động . laøm ba nhoùm thaûo luaän. => Sự kiên định của tác giả trước cuộc sống nhàn +Nhóm 1: Cách liệt kê các mùa trong mà ông đã chọn . câu 5,6 thể hiện điều gì ? b) Câu 5,6: “ Thu ăn măng trúc…… tắm ao” + Nhóm 2: Cách liệt kê các sản vật và - Cách liệt kê các mùa : xuân, hạ, thu , đông -> con cách sinh hoạt ở câu 5,6 nói lên điều người chủ động về mặt thời gian . gì ? - Cách liệt kê các sản vật và cách sinh hoạt : măng + Nhóm 3: Em có nhận xét gì về bức trúc, giá đỗ, tắm ao , tắm hồ ->sự hoà hợp giữa con tranh tứ bình qua hai câu thơ 5,6? người và thiên nhiên . -GV nhận xét, chốt ý và lieân heä: => Hai câu thơ như một bức tranh tứ bình về cảnh ”Sáng ra bờ suối , tối vào hang ? sinh hoạt bốn mùa : cĩ mùi vị, hương sắc, cho thấy Cháo bẹ rau măng đã sẵn sàng / cuộc sống thuần hậu , đạm bạc mà thanh cao . Bàn ghế chông chênh dịch sử Đảng /Cuộc đời Cách mạng thật là 2. Vẻ đẹp của nhân cách , trí tuệ : ( câu 3,4 và 7,8 ) sang ” (HCM) . a) Câu 3,4: “Ta dại……chốn lao xao”. @ Thao tác 3: GV nêu câu hỏi : - Từ láy : vắng vẻ, lao xao . Tìm những biện pháp nghệ thuật - Nghệ thuật đối : dại / khôn, vắng vẻ / lao xao . được vận dụng trong câu 3,4 và cho - Cách nói ngược nghĩa : ta dại nên tìm nơi vắng biết tác dụng của nó ? vẻ- người khôn đến chốn lao xao . + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý . -> Khẳng định cách sống an nhàn , thanh thản , -LH : Ở triều đình tranh nhau vì không ham danh lợi . Đó là vẻ đẹp trí tuệ , ẩn chứa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> danh/Ở chợ búa tranh nhau vì lợi . triết lí sâu sắc của một con người thấu hiểu quy - LH : Khôn mà hiểm độc là khôn luật của tạo hoá và cuộc đời . dại/ Dại vốn hiền lành ấy dại khôn . b) Câu 7,8: “ Rượu đến cội cây…. chiêm bao”. Tác giả mượn điển tích Thuần Vu Phần để khẳng @ Thao tác 4: GV nêu vấn đề : định : + Trong câu 7,8 tác giả đã sử dụng - Công danh phú quý trên đời chỉ là một giấc nghệ thuật gì ? Việc vận dụng nghệ chiêm bao . thuật ấy nhằm khẳng định điều gì ? - Con người phải giữ cốt cách thanh cao , trong + HS trả lời, Gv nhận xét, chốt ý . sạch trong mọi cảnh ngộ của cuộc sống . -> Hai câu cuối là lời tổng kết về lối sống nhàn , ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo , nhẹ nhàng . * Hoạt động 3 : (Thời gian 10 phút) III. Ý NGHĨA VĂN BẢN . - GV nêu các câu hỏi : + Hãy chốt lại những biện pháp nghệ Bài thơ thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả : thái độ xem thường danh lợi , luôn giữ cốt cách thanh thuật được sử dụng trong bài thơ ? + Theo em, bài thơ ca ngợi điều gì ? cao trong mọi cảnh ngộ của đời sống . - HS trả lời , GV nhận xét ,chốt ý.. * Hoạt động 4: ( Thời gian 5 phút) 4. Củng cố : - Nêu cảm nhận chung của em về nhân cách và trí tuệ của NBK trong bài thơ ?  Sống đạm bạc mà thanh cao, nhân cách trong sáng vượt lên danh lợi, trí tuệ sáng suốt và uyên thâm. - Phát biểu suy nghĩ của em về quan niệm sống “ nhàn “ của NBK? 5. Dặn dò : - Học bài . - Soạn trước bài mới : “Đọc Tiểu Thanh kí “ ( Nguyễn Du ) *Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài và học thuộc bài thơ. - Lối xử thế của NBK tiến bộ hay lạc hậu? Vì sao? Hiện nay, chúng ta có thể học tập được gì ở cách xử thế này? - Soạn bài mới : “Đọc Tiểu Thanh kí “ ( Nguyễn Du ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×