Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN LOP 2 TUAN 17 Huyen My An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.53 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Ngày soạn: 15/ 12/ 2012 Ngày giảng: 17/ 12/ 2012 Người thực hiện: Vũ Thị Diệu. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Chào cờ Nhận xét tuần 16 ---------------------------------Tập đọc TÌM NGỌC. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - HiÓu ND : C©u chuyÖn kÓ vÒ nh÷ng con vËt nu«i trong nhµ rÊt t×nh nghÜa, th«ng minh, thùc sù lµ b¹n cña con ngêi. (tr¶ lêi CH 1, 2, 3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Thời gian biểu” và TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Từ khó: kim hoàn, hiếm, đánh tráo, tranh, rình, ngoạm, trúng kế, sà xuống, rỉa thịt, mừng rỡ,… - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo,… - Đọc cả lớp.. Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: + Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? + Ai đánh tráo viên ngọc? + Mèo và chó đã làm cách nào dễ lấy viên ngọc ?. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Vị cứu con của Long vương nên chàng trai được tặng viên ngọc quý. - Người thợ kim hoàn. - Bắt chuột đi tìm ngọc: rình ở bờ sông,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tìm những từ khen ngợi chó và mèo ở trong bài ? d. Luyện đọc lại: - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. phơi bụng vờ chết. - Những từ khen ngợi chó và mèo: Thông minh, tình nghĩa. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.. To¸n ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 3 / 81. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Nhẩm rồi nêu kết quả. - Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Làm bảng con. - Cho học sinh làm bảng con. 38 47 36 81 63 100 - Nhận xét bảng con. + 42 + 35 + 64 - 27 - 18 - 42 80 82 100 54 45 58 Bài 3: - Cho học sinh lên thi làm nhanh. - Các nhóm học sinh lên thi làm nhanh. - Nhận xét. - Cả lớp cùng nhận xét. 9 + 6 = 15 6 + 5 = 11 9 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 1 = 11 Bài 4: Tóm tắt Lớp 2a: 48 cây. Lớp 2b trồng được nhiều hơn 12 cây. Hỏi: Lớp 2b trồng được bao nhiêu cây ? Bài 5: Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Học sinh lên thi làm nhanh.. - Làm vào vở. Bài giải: Lớp 2b trồng được số cây là 48 + 12 = 60 (Cây) Đáp số: 60 cây. - 2 Học sinh lên bảng thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. (Buổi chiều) Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2). I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được: - Nêu đợc lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công céng. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trờng, lớp, đờng làng, ngõ xóm. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa; phiếu thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hành: - Tham ghi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Học sinh tham gia lao động dọn vệ sinh + Giáo viên hướng dẫn học sinh đi dọn vệ nơi sân trường, vườn trường dưới sự sinh nơi ở trường. hướng dẫn của giáo viên. + Hướng dẫn học sinh thực hiện. - Học sinh các tổ làm nhiệm vụ dưới sự + Giáo viên phân công các tổ, mỗi tổ một điều khiển của tổ trưởng. công việc. - Các tổ trưởng báo cáo kết quả. + Giáo viên khen ngợi học sinh đã góp - Học sinh tự đánh giá kết quả của nhau. phần làm sạch, đẹp sân vườn trường. - Học sinh về lớp theo yêu cầu của giáo - Hướng dẫn học sinh về lớp. viên. - Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh, lịch sự của mọi người. * Xử lý tình huống: - Học sinh các nhóm thảo luận nhóm 4. - Giáo viên đưa một số tình huống yêu cầu - Các nhóm báo cáo cách xử lý tình huống các nhóm thảo luận giải quyết. của nhóm mình. - Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều - Cả lớp cùng nhận xét. lợi ích cho con người, giữ trật tự vệ sinh - Nhắc lại kết luận. nơi công cộng là giúp cho công việc của con người được thuận lợi… 3. Củng cố - Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ******************************************************************. To¸n*. Ôn: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 3 / 81. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Nhẩm rồi nêu kết quả. - Yêu cầu học sinh làm miệng. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Làm bảng con. - Cho học sinh làm bảng con. 38 47 36 81 63 100 - Nhận xét bảng con. + 42 + 35 + 64 - 27 - 18 - 42 80 82 100 54 45 58 Bài 3: - Cho học sinh lên thi làm nhanh. - Các nhóm học sinh lên thi làm nhanh. - Nhận xét. - Cả lớp cùng nhận xét. 9 + 6 = 15 6 + 5 = 11 9 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 1 = 11 Bài 4: Tóm tắt Lớp 2a: 48 cây. Lớp 2b trồng được nhiều hơn 12 cây. Hỏi: Lớp 2b trồng được bao nhiêu cây ? Bài 5: Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Học sinh lên thi làm nhanh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. - Làm vào vở. Bài giải: Lớp 2b trồng được số cây là 48 + 12 = 60 (Cây) Đáp số: 60 cây. - 2 Học sinh lên bảng thi làm nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiếng việt* Luyện đọc bài: TÌM NGỌC. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - HiÓu ND : C©u chuyÖn kÓ vÒ nh÷ng con vËt nu«i trong nhµ rÊt t×nh nghÜa, th«ng minh, thùc sù lµ b¹n cña con ngêi. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh lắng nghe. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng - Đọc theo nhóm. đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc cả lớp. - Đọc trong nhóm. c. Luyện đọc lại: - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi cả bài. đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 15/ 12/ 2012 Ngày giảng: 18/ 12/ 2012 Người thực hiện: Vũ Thị Diệu. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 ThÓ dôc Trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª” vµ “Nhãm ba, nhãm b¶y”. I- Môc tiªu: - ¤n 2 trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª ” vµ “Nhãm ba, nhãm b¶y” - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tơng đối chủ động. - Rèn luyện khả năng định hớng tập trung chú ý, sự khéo léo, nhanh nhẹn và KN chạy cho HS. II- §Þa ®iÓm - Ph¬ng tiÖn: - S©n trêng. VÖ sinh an toµn n¬i tËp. - 1 cßi vµ kh¨n III- Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: 1- PhÇn më ®Çu: 1-2 phót xxxxxxxxx GV - Phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc. - Khởi động. 1 phót 70-80 m. - Xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng. - Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Ôn các động tác: tay, chân, lờn, bụng, toµn th©n vµ nh¶y. 2- PhÇn c¬ b¶n: - Trß ch¬i “Nhãm ba, nhãm b¶y” + Nªu tªn trß ch¬i +Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. +§iÒu khiÓn HS ch¬i.. 1 phót 2 x 8nhÞp 5-6 phót. 10-12phót. -Trß ch¬i “BÞt m¾t b¾t dª ” + Nªu tªn trß ch¬i +Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. +Cho HS tham gia ch¬i trß ch¬i. +Theo dâi nh¾c nhë 3- PhÇn kÕt thóc: - Th¶ láng - Cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.. 4-5 lÇn 4-5 lÇn 2-3 phót. nhiªn ë s©n trêng. - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. - Thùc hiÖn díi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù. - Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn, vừa đọc vần điệu vµ ch¬i trß ch¬i. (Có thể cho HS đảo chiều ch¹y). - Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn( 3-4 dê lạc đàn và 2-3 ngêi ®i t×m). - Cói l¾c ngêi th¶ láng - Nh¶y th¶ láng. Tập đọc GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - HiÓu ND: Loµi gµ còng cã t×nh c¶m víi nhau : che chë, b¶o vÖ, yªu th¬ng nhau nh con ngời. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Tìm ngọc” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: Nũng nịu, kiếm - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng mồi, xù lông, gấp gáp, roóc roóc, xôn xao, thanh. hớn hở,… - Học sinh đọc phần chú giải. - Giải nghĩa từ: Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, - Đọc theo nhóm. hớn hở. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp cùng nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Tìm hiểu bài: + Gà con biết trò chuyện với gà mẹ từ khi nào? + Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho con biết: - Không có gì nguy hiểm. - Có mồi ngon lắm lại đây. - Tai họa nấp mau. d. Luyện đọc lại: - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. - Từ khi còn nằm trong trứng. - Không có gì nguy hiểm gà mẹ kêu: “cúc… cúc… cúc” - Khi gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh: “cúc, cúc, cúc”. - Gà mẹ xù lông miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc” - Học sinh các nhóm lên thi đọc toàn bài. - Cả lớp cùng nhận xét.. Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4/82. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh làm miệng. - Nối nhau nêu kết quả. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Làm bảng con. - Học sinh làm bảng con. 68 56 82 90 71 100 - Nhận xét bảng con. + 27 + 44 - 48 - 32 - 25 - 7 95 100 34 58 46 93 Bài 3: - Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh. - Cho học sinh lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng - Nhận xét cách nhóm làm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 16 – 7 14 – 16 – – 3 = 7 14 – Bài 4: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải. - Học sinh giải vào vở. Tóm tắt Bài giải Thùng lớn: 60 lít. Thùng bé đựng được là Thùng bé đựng ít hơn 22 lít. 60 – 22 = 38 (lít) Hỏi: Thùng bé đựng được bao lít nước ? Đáp số: 38 lít nước 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. =6 –4=6. Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn – giảng) ------------------------------------. (Buổi chiều) Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đờng cắt có thể mấp mô. Biển báo tơng đối cân đối. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu biển báo. - Học sinh: Giấy màu, kéo, … III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Kiểm tra: b. Hướng dẫn quan sát mẫu: - Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu - Học sinh quan sát và nhận xét. gấp thuyền phẳng đáy không mui. c. Hướng dẫn mẫu: - Học sinh theo dõi. - Bước 1: Gấp biển báo. - Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán - Bước 2: Cắt biển báo. biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Bước 3: Dán biển báo. d. Hướng dẫn học sinh tập gấp: - Học sinh tập gấp từng bước theo hướng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp dẫn của giáo viên. từng bước như trong sách giáo khoa. + Gấp các nếp gấp cách đều nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. e. Thực hành: - Giáo viên cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại.. + Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Học sinh thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng nhận xét tìm người gấp đúng và đẹp nhất tuyên dương.. Toán* Ôn: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy, học:. Tiếng việt*.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện viết bài: TÌM NGỌC. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngäc. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - 2, 3 Học sinh đọc lại. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn vào vở. học sinh - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài - Soát lỗi. có nhận xét cụ thể. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét. - Nhận xét giờ học.. Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 (Nghỉ) -------------------------------------------Ngày soạn: 15/ 12/ 2012 Ngày giảng: 20/ 12/ 2012 Người thực hiện: Vũ Thị Diệu. Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu: Giúp Học sinh: - Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình tứ giac, hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - BiÕt vÏ h×nh theo mÉu. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 84. - Giáo viên nhận xét ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời từng hình.. - Học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Hình a là hình tam giác - Hình b, c là hình tứ giác. - Hình d, g là hình vuông. - Hình e là hình chữ nhật.. Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn - Học sinh lên bảng vẽ. thẳng có độ dài 8 cm, 1 dm 8cm 1dm Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ - Học sinh tự vẽ vào vở. thể rồi cho các em tự vẽ vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Kể chuyện TÌM NGỌC. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe. b. Hướng dẫn kể chuyện: - Kể từng đoạn theo tranh. + T1: Chàng trai được long vương tặng - Học sinh nhìn vào tranh kể trong nhóm cho viên ngọc quý. - Học sinh kể trong nhóm. + T2: Người thợ kim hoàn đánh tráo viên - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước ngọc. lớp. + T3: Mèo bắt chuột đi tìm ngọc. - Đại diện các nhóm kể. + T4: Chó và mèo tìm được ngọc ở nhà - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> người đánh cá. + T5: Chó và mèo lấy được ngọc từ quạ. + T6: Chó và mèo mang được ngọc về cho chủ của mình. - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. - Học sinh kể theo vai. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 Học sinh nối nhau kể. Tập viết CHỮ HOA:. «,¬. I. Mục đích - Yêu cầu: - Viết đúng 2 chữa hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và c©u øng dông : ¥n (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ¥n s©u nghÜa nÆng (3 lÇn). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe. b. Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: Ô, Ơ + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Học sinh quan sát mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết - Học sinh theo dõi. vừa phân tích cho học sinh theo dõi.. Ô Ơ + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn.. - Học sinh viết bảng con chữ 3 lần.. Ô, Ơ. từ 2,. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Ơn vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chấm chữa: Giáo viên thu 7,8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. - Tự sửa lỗi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học.. Tự nhiên và xã hội PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG. I. Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên những hoạt động dễ ngã gây nguy hiểm cho bản thân và ngời khác khi ë trêng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa - Học sinh: Phiếu bài tập, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng nêu cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe. b. Khởi động. - Cho học sinh chơi trò chơi “Bịt mắt bắt - Học sinh chơi trò chơi. dê” - Học sinh trả lời. - Giáo viên hỏi học sinh một vài câu hỏi có liên quan đến trò chơi. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo. - Cho học sinh quan sát tranh trong sách - Các nhóm khác bổ sung. giáo khoa. H1: Những hoạt động dễ gây nguy hiểm - Giáo viên cho học sinh nhóm. là: Trèo cây, đuổi bắt, … + Nhóm em chơi trò chơi gì? H2: Các bạn đang với cành hoa ở cạnh + Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi cửa sổ rất nguy hiểm. đó? H3: Các bạn đang nô đùa khi đi trên cầu + Theo em trò chơi đó có gây tai nạn cho thang. bản thân và cho người khác không - Nhắc lại kết luận. - Giáo viên kết luận: - Học sinh nối nhau phát biểu. * Hoạt động 2: Liên hệ. - Giáo viên cho học sinh tự nêu những hoạt động nên làm và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét giờ học.. (Buổi chiều) Tiếng việt* Ôn: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu đợc các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); bớc đầu thêm đợc hình ảnh so sánh vào sau từ cho trớc và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3). II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh trao đổi theo cặp. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - 3 Nhóm học sinh lên thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. Trâu: khoẻ Rùa: Chậm Chó: Trung thành Thỏ: Nhanh Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Học sinh nối nhau làm bài. - Giáo viên cho học sinh làm miệng. - Đẹp như tiên. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Cao như sếu. - Khoẻ như voi. - Nhanh như sóc. - Chậm như rùa. Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các - Học sinh làm vào vở. câu sau. + Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. - Nhận xét. + Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. + Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Toán* Ôn: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu: Giúp Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình tứ giỏc, hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - BiÕt vÏ h×nh theo mÉu. II. Đồ dùng học tập: III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách - Học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời từng hình. giáo khoa. - Hình a là hình tam giác - Hình b, c là hình tứ giác. - Hình d, g là hình vuông. Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn - Hình e là hình chữ nhật. thẳng có độ dài 8 cm, 1 dm - Học sinh lên bảng vẽ. 8cm Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ 1dm thể rồi cho các em tự vẽ vào vở. - Học sinh tự vẽ vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. ThÓ dôc Trß ch¬i: “Vßng trßn”vµ “Bá kh¨n”. I- Môc tiªu: - ¤n 2 trß ch¬i: “Vßng trßn”vµ “bá kh¨n” - Tham gia chơi trò chơi tơng đối chủ động. - Yªu thÝch m«n häc. II- §Þa ®iÓm – Ph¬ng tiÖn: - S©n trêng. VÖ sinh an toµn n¬i tËp. - Khăn. Kẻ vòng tròn để chuẩn bị cho trò chơi. III- Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: 1- PhÇn më ®Çu: - Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. 1-2 phót - Khởi động. 1-2phót 70-80m. xxxxxxxxx GV - Xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng. - Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trêng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1phót - Ôn động tác: tay, chân, toàn thân và nh¶y cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. 2- PhÇn c¬ b¶n: - Trß ch¬i: “ Vßng trßn” + Nªu tªn trß ch¬i + Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. + Ch¬i trß ch¬i - Trß ch¬i: “ Bá kh¨n” + Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. + Chia líp thµnh 2 tæ + Ch¬i trß ch¬i + Theo dõi và giúp đỡ các tổ. 3- PhÇn kÕt thóc: - H/dẫn HS 1 số động tác hồi tĩnh.. 2 x 8nhÞp. - Cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc.. 2-3 phót. 6-8phót 1 lÇn lÇn 2-3 6-8phót. 1-2phót. - §i thêng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. -Thùc hiÖn theo sù §K cña c¸n sù. - C¶ líp cïng ch¬i trß ch¬i do GV §K(1 lÇn) . Ch¬i cã kÕt hîp vÇn ®iÖu. - C¸n sù §K líp ch¬i trß ch¬i. - 2 tổ tập theo 2 địa điểm khác nhau do 2 c¸n sù §K - Làm 1 số động tác hồi tĩnh theo GVHD.. ****************************************************************************. Ngày soạn: 15/ 12/ 2012 Ngày giảng: 20/ 12/ 2012 Người thực hiện: Vũ Thị Diệu. Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục tiêu: Giúp Học sinh - BiÕt nãi lêi thÓ hiÖn sù ng¹c nhiªn, thÝch thó phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp (BT1, BT2). - Dựa vào mẩu chuyện, lập đợc thời gian biểu theo cách đã học (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên bảng làm bài tập 3/137 - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và - Học sinh quan sát tranh. cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ - Học sinh trả lời miệng. gì của bạn nhỏ. - Mỗi lần học sinh nói xong giáo - Học sinh làm miệng. viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Nối nhau phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đóng vai dựng lại tình huống. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. - Học sinh tự lập thời gian biểu một buổi của bạn hà. - Đọc cho cả lớp nghe. 6 giờ 30 thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ Ăn sáng. 7 giờ 15 Mặc quần áo. 7 giờ 30 Đến trường. 10 giờ Sang ông bà.. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG. I. Mục tiêu: Giúp Học sinh: - Biết xác định khối lợng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim chỉ 12. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 2 / 85. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Học sinh lắng nghe. Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Học sinh quan sát tranh vẽ rồi trả lời: rồi trả lời. + Con vật cân nặng 3 kg. + Gói đường cân nặng 4 kg. + Lan cân nặng 30 kg Bài 2: Cho học sinh làm miệng. - Học sinh xem lịch rồi trả lời. a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy + Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào? nhật đó là ngày 5, 12, 19, 26. b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy + Tháng 11 có 30 ngày. Có 4 ngày thứ ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ năm? năm. Có 5 ngày chủ nhật. Bài 3: xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: - Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy? - Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?. - Học sinh xem lịch rồi trả lời: + Thứ tư. + Thứ sáu. + Thứ năm. + Chủ nhật. + Thứ sáu. + Thứ ba..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 4: Cho học sinh làm miệng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài.. - Học sinh quan sát tranh rồi trả lời.. Chính tả (Tập chép) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I. Mục đích - Yêu cầu: - ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy dudngs ®o¹n v¨n cã nhiÒu dÊu c©u. - Làm đợc BT2 hoặc BT(3) a/b. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng viết: rừng núi, dừng lại, cây giang. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết - Học sinh đọc lại câu mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm ? không có gì nguy hiểm. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: - Học sinh luyện viết bảng con. Kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn vào vở. học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Điền vào chỗ trống ao hoặc au Bài 1: làm miệng. Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi. Bài 2a: Học sinh làm theo nhóm. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. + Bánh rán, con dán, gián giấy. 3. Củng cố - Dặn dò: + Dành dụm, tranh giành, rành mạch - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Sinh ho¹t.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kiểm điểm tuần 17. a- Môc tiªu: - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy đợc những u nhợc điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới. B – Các hoạt động : 1- C¸c tæ th¶o luËn : - Tæ trëng c¸c tæ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cña tæ m×nh. 2- Sinh ho¹t líp : - Líp trëng cho c¸c b¹n tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tæ m×nh. - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu. - Líp trëng tæng hîp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n trong líp theo tõng tæ. 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn: - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng nh các hoạt động khác của lớp trong tuÇn. - GV tuyªn d¬ng nh÷ng em cã nhiÒu thµnh tÝch trong tuÇn. + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài vµ lµm bµi. + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt trong tuÇn. - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc trong tuÇn tíi. 4- KÕ ho¹ch tuÇn 18 : - Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh tuÇn 18 - Trong tuần 18 ôn tập để thi hết kì I. - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 17.. Thø 4.. Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp Học sinh - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n, t×m sè bÞ trõ, sè trõ, sè h¹ng cña mét tæng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, - Học sinh: Vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4/83. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Nối nhau nêu kết quả. Bài 1: Cho học sinh tự làm bài. - Làm bảng con. 36 100 48 100 45 83 + - 75 + 48 - 2 + 45 + 17 36 25 96 98 90 100 72 Bài 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh nêu cách làm. - Giáo viên nhận xét sửa sai. - Làm vào vở. x + 16 = 20 x – 28 = 14 35 - x = 15 Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải x = 20 - 16 x = 14 + 28 x = 35 - 15 vào vở. x=4 x =42 x = 20 Anh: 50 kg. - Học sinh ghi vào vở. Em nhẹ hơn Anh 16 kg. Bài giải Hỏi: Em câm nặng bao nhiêu kg ? Em cân nặng là Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả 50 –16 = 34 (kg) đúng. Đáp số: 34 kilôgam - Hướng dẫn học sinh cách làm cụ thể. - Học sinh tìm hình rồi khoanh vào kết - Cho học sinh lên bảng làm. quả những đáp án đúng * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. a) 1 - Hệ thống nội dung bài. b) 2 - Nhận xét giờ học. c) 3 d) 4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×