Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 2-Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.36 KB, 36 trang )

TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết1:
Tập đọc
Bài : Tìm ngọc ( tiết 1 )
I / Mục tiêu
- Đọc đđúng rõ ràng toàn bài.
- biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; Biết đọc với giọng kể chậm rãi .
- Hiểu nội dung : câu chuyện kể về những con vật
nuôi trong nhà thông minh và tình nghóa ,thực sự là
Bạn của con người ( trả
Lời được CH1,2,3 )
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức 1’: kiểm tra sỉ số học sinh
. 2/ Kiểm tra bài cũ 5’:

+ Đàn gà con mới nở có những nét đẹp
và đáng yêu nào ?
+ Gà mẹ bảo vệ, âu yếm con như thế
nào ?
+ Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu
đàn gà con mới nở ?
Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc
bài Đàn gà mới nở, mỗi HS
trả lời 1 câu hỏi



- Học sinh trả lời .
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3/ bài mới 25’:
a/ Giới thiệu bài
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh gì ?
- Chó và Mèo đang âu yếm bên
cạnh một chàng trai.
- Thái độ của những nhân vật trong tranh
ra sao?
- Rất tình cảm.
- Chó và Mèo là những con vật nuôi rất
gần gũi với cuộc sống. Bài học hôm nay
sẽ cho các em thấy chúng thông minh và
tình nghóa như thế nào ?

-1-
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
GV đọc mẫu
- Đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc chậm
rãi.
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
Luyện đọc câu .
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu

Hd rút từ khó
Y/c HS đọc các từ cần luyện phát âm đã

ghi trên bảng phụ.
Trong bài .
- HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc
đồng thanh các từ: rắn nước,
liền, Long Vương, đánh tráo,
thả, sẽ…
Đọc từng , đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
Đoạn trong bài .
- Gv hướng dẫn HS đọc, tìm cách ngắt giọng
một số câu dài và luyện đọc
- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV
nghe và chỉnh sửa.
- giải nghóa từ
- Xưa/ có chàng trai/ thấy một
bọn trẻ đònh giết con rắn nước/
liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả
rắnđi.// Không ngờ/ con rắn ấy
là con của Long Vương
.- Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình
thức nối tiếp.
- HS đọc Chú giải sgk.
Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Học sinh trong nhóm Luyện
đọc từng đoạn cả bài .
Thi đọc giữa các nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.
Cả lớp đọc ĐT
- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng

thanh.
IV/ Củng cố –Dặn dò 5’:
-GV nhận xét lại tiết học – về nhà chuẩn bò
tiết sau
- Cả lớp đọc ĐT.
Tiết 2
Toán
Bài: Ôn tập về phép cộng -phép trừ
I/ Mục Tiêu
+ Thuộc bảng Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20 để tính nhẩm .
-2-
+ Thực hiện được phép Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
+ Biết Giải bài toán về nhiều hơn.
II/ Đồ dùng dạy học
Bỏ câu b,d, bài 3
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1/ Ổn đònh tổ chức 1’: Hát đầu giờ
2/ K iểm tra bài cũ 5’:
Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
Nhận xét
3/ Bài mới 25’:
*. Giới thiệu bài1’:Luyện tập .
Hoạt động của GV Hoạt động dạy của HS
Bài 1: ’ gv hướng dẫn .
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu
HS nhẩm, thông báo kết quả.
- Viết tiếp lên bảng 7 + 9 = ? và hỏi
HS có cần nhẩm để tìm kết quả
không? Vì sao?


- Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và
yêu cầu HS nhẩm kết quả.
- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để
tìm kết quả của 16 – 9 = không? Vì
sao?
- Hãy đọc ngay kết quả của 16 – 7.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo
hướng dẫn trên.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?

- Bắt đầu tính từ đâu?
- Y/C HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên
bảng làm bài.

- Tính nhẩm
- 9 cộng 7 bằng 16.
- Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có
thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi
chỗ các số hạng thì tổng không thay
đổi.
- Nhẩm 16 – 9 = 7.

- Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số
hạng này thì sẽ được số hạng kia.
- 16 trừ 7 bằng 9.

- Làm bài tập vào Vở
- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
a)
9+7=16 8+4=12 6+5 =11
2+9=11
7+9=16 4+8=12 5+6 =11
9+2=11
16- 9=7 12-8=4 11-5=6 11-9=2
16-7=9 12-4=8 11-6=5 11-2=9
- Bài toán yêu cầu ta đặt tính
- Đặt tính sao cho đơn vò thẳng cột
-3-
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Y/C HS nêu cụ thể cách đặt tính của
các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 –
27; 100-42
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
GV cho hs lên bảng làm
-GV nhận xét
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu đề bài.
- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Y/C HS ghi tóm tắt và làm bài.









- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng. 72 + = 72
với đơn vò, chục thẳng cột với chục.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vò.
- Làm bài tập.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt
tính và thực hiện tính.
- 4 HS lần lượt trả lời.
a/
38+42 47+35 36+64
38 47 36
42 35 64
80 82 100
b/
81 - 42 63 - 18 100 - 42
81 63 100
42 35 42
39 28 58
a/
9 + 1 = 10 + 7 = 17
b/ 7 + 3 = 10 + 5 = 15

9+8 =17 7+8=15
c/ 9 + 6 = 15 d/ 6 + 5 = 11
9 + 1 + 5 = 15 6 + 4 + 1 = 11

- Đọc đề bài.
- Lớp 2A trông được 48 cây, lớp 2B
trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây.
- Số cây lớp 2B trồng được.
- Bài toán về nhiều hơn
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp
Tóm tắt
2A trồng : … 48 cây
2B trồng nhiều hơn 2A: … 12 cây
2B trồng: … cây
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây


- Điền sô thích hợp vào ô trống.

-4-
+
+
+
- -
-
- Điền số nào vào ô trống? tại sao?
- Làm thế nào để tìm ra 0 ( là gì

trong phép cộng)?
- Y/C HS tự làm câu b.

- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu?
- 85 cộng 0 bằng bao nhiêu?
- Vậy khi cộng một số với 0 thì kết
quả như thế nào?
- Tương tự để rút ra kết luận: Một số
trừ đi 0 cũng bằng chính nó.
IV/ Củng cố – dặn dò5’:
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng
cộng, bảng trừ có nhớ.
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các
em học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em
còn yếu cần cố gắng hơn.
- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.
- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã biết
là72. 72 – 72 = 0.
- HSï làm và giải thích cách làm.
85 - = 85
Điền 0 vì số cần điền vào là số trừ
trong phép trừ. Muốn tìm số trừ ta
lấy số bò trừ đi hiệu: 85 – 85 = 0
- 72 cộng 0 bằng 72.
- 85 cộng 0 bằng 85
- Khi cộng một số với 0 thì kết quả
bằng chính số đó.
Tiết 3
Thể dục
Bài: Trò chơi bòt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7

I/ Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II/ Chuẩn bò: -Đòa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập
-Phương tiện: còi, khăn
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Phần mở đầu 5’:
GV phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
2/ Phần cơ bản 25’:
3/ Phần kết thúc : 5’
Cán sự lớp điều khiển
Hệ thống lại bài
Dăn HS về nhà ôn lại bài thể dục
phát triển chung
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
70-80m
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Ôân các động tác: tay, chân, lườn, bụng,
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát
triển chung: mỗi động tác 2x8 nhòp.
-Ôn trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Xen
kẻ giữa lần chơi HS đi đều và hít thở sâu.
-Ôân trò chơi “ Bòt mắt, bắt dê”
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
-5-
Nhận xét tiết học. - Cúi người thả lỏng: 6-8 lần
-Nhảy thả lỏng: 4-5 lần

Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010

Tiết1:
Tập đọc
Bài: Tìm ngọc (tiết 2)
I/ Mục tiêu : Như tiết 1 .
II/ Chuẩn bò:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ ổn đònh tổ chức 1’: hát đầu giờ
2/ Kiểm tra bài cũ 5’:
GV kiểm tra HS nối tiếp nhau đọc bài tìm ngọc
3/ Bài mới 25’:
GV giới thiệu bài ( tiết 2 )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
1/ Do đâu chàng trai có viên ngọc
quý ?
2/ Ai đã đánh tráo viên ngọc?
3/ Meò và chó đã làm cách nào để
lấy lại viên ngọc ?
- ở nhà người thợ kim hồn ?
- Khi bò cá bớp mất ?
- Khi bò quạ cướp mất ?
4/ Tìm trong bài những từ khen gợi
mèo và chó ?
- * Luyện đọc lại
-GV hướng dẫn hs thi đọc lại truyện
các tổ thi đọc với nhau từng đoạn cả
bài .
-Chàng cứu con rắn nước, con rắn ấy
là con của vua Long Vương , tặng
chàng viên ngọc quý .

-Một người thợ kim hoàn đành tráo
viên ngọc khi biết đó là viên ngọc
quý hiếm

-.Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc
con chuột tìm thấy được .
-Mèo và chó rình bên bờ sông , thấy
có người đánh được con cá lớn , mổ
ruột ra còn viên ngọc , mèo nhảy tới
ngoặm ngọc chạy
-Mèo nằm phơi bụng giã chết , quạ
nhảy xuống toan rỉ thòt , mèo nhảy xổ
lên vồ .Qụa van lại xin trả lại ngọc .
-Thông minh , tình nghóa
-HS thi đọc lại trong nhóm
-HS thi đọc , thi đọc cá nhân thi đọc
toàn bài
-6-
IV/ Cũng cố -Dặn dò
-GV nhận xét lại tiết học –Về nhà
luyện đọc lại bài .

Tiết 2
Chính tả ( nghe viết)
Bài: Tìm ngọc
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe và viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện
Tìm Ngọc
- Làm đúng BT2 ; bt(3) a/b .
II/Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép
- Nội dung 3 bài tập chính tả.
- Vở bài tập (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của GV
1/ Ổn định tổ chức 1’:
2/ Kiểm tra bài cũ 5’:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do
GV đọc
- 2HS lên bảng viết : Trâu , ruộng,
nông gia, quản công
- Nhận xét từng HS - HS dưới lớp viết vào bảng
3/ bài mới 25’:
Giớùi thiệu bài :
- Trong bài chính tả hôm nay lớp
mình sẽ nghe viết đoạn tóm tắt
nội dung câu chuyện Tìm ngọc và
làm các bài tập chính tả
HD viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết :
- Treo bảng đoạn chính tả .
- Gv đọc mẫu 1 lần .
- Đoạn trích này nói về những nhân
vật nào?
- 1, 2 em đọc
- Chó, Mèo và chàng trai
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? - Long Vương
- Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy được
viên ngọc quý ?
- Nhờ sự thông minh, nhiều mưu

mẹo
- Chó và Mèo là những con vật thế
nào?
- Rất thông minh và tình nghóa
b. Hướng dẫn cách trình bày :
-7-
- Đoạn văn có mấy câu ? - 4 câu
- Trong bài những chữ nào cần viết
hoa? Vì sao ?
- Các chữ tên riêng và các chữ cái
đứng đầu câu phải viết hoa
c. Hướng dẫn viết từ khó :
- ø tìm tứ khó - 1 HS đọc: Long Vương, mưu mẹo,
tình nghóa, thông minh
- HS đọc, phân tích , giải nghiã từ
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm
được (cất bảng phụ)
- 2 HS viết vào bảng lớp. HS dưới
lớp viết bảng con
d. Viết chính tả :
Giáo viên bài cho hs viết
Học sinh Viết
e. Soát lỗi :Gv đọc cho hs viết bài .
- hs chữa lỗi bằng bút chì ra lề .
g. Chấm bài :thu vở chấmnhận xét
HD làm bài tập chính tả:
Bài 2: Treo bảng phụ và yêu cầu HS
tự làm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống vần ui hay uy
- - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp

làm vào Vở bài tập
- GV chữa và chốt lời giải đúng - Chàng trai xuống thuỷ cung, được
Long Vương tặng viên ngọc quý
- Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi.
Chó và Mèo an ủi chủ
- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc
cho Mèo, Chó và Mèo vui lắm
Bài 3: Điền vào chỗ trống .
a/ R, d , hay gi ? HS thực hiện
GV gọi hs lên bảng điền .
b/ et hay ec ?
- Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang
tôm.
Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét
IV/ Củng cố- Dặn dò5’:
Nhận xét bài viết.
- Thi viết đúng đẹp Viết bảng con
2 HS thi đua viết:Long Vương
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập
chính tả
- Nhận xét tiết học
Tiết3:
Toán
-8-

Ôn tập về phép cộng phép trừ ( tiếp theo )
I/ Mục Tiêu
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm .
- Thực hiện được phép Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
-Biết Giải bài toán về ít hơn.

II/ Các Hoạt Động Dạy Học
1/ ổn đònh tổ chức 1’: Hát đầu giờ
2/ Kiểm tra bài cũ 5’:
GV kiểm tra vở bài tập hs và nhận xét
3/ Bài mới 25’:
* Giới thiệu bài.
Trong tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài: Ôn tập về phép cộng và
phép trừ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1.
Y/C HS tự nhẩm, ghi kết quả vào
VBT.

Bài 2.
- Y/C HS tự đặt tính và thực hiện
phép tính. Gọi 3 HS lên bảng làm
bài.
- Y/C HS khác nhận xét bài trên bảng
của bạn

- Y/C HS nêu rõ cách thực hiện với
các phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 –
7.
- Nhận xét và cho HS điểm.

- Học sinh tự nhẩm sau đó nối tiếp
nhau (theo bàn hoặc theo tổ) thông
báo kết quả cho GV.
12 – 6 = 6 6 + 6 = 12 17 – 9 = 8
9 + 9 = 18 13 – 5 = 8 8 + 8 = 16

14 – 7 = 7 8 + 7 = 15 11 – 8 = 3
17 – 8 = 9 16 – 8 = 8 4 + 7 = 11

5 + 7 = 12 2 + 9 = 11
13 – 8 = 5 12 – 6 = 6

- Làm bài tập

- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính
(thẳng cột, chưa thẳng cột), về kếùt
quả tính (đúng / sai).
68 56 82 90
27 44 48 32
95 100 34 58
71 100
25 7
46 93
- Điền số thích hợp.
-9-
-
-
+
+
Bài 3.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng
- Điền mấy vào ?
- Điền mấùy vào ?
- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp
mấy phép trừ. Thực hiện từ đâu sang

đâu?
- Viết: 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS
nhẩm to kết quả.
- Viết: 17 – 9 =? Yêu cầu HS nhẩm
- So sánh 3 + 6 và 9
- Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi
trừ đi một tổng ta có thể thực hiện trừ
liên tiếp các số hanïg của tổng.
- Y/C HS làm tiếp bài.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Y/C HS ghi tóm tắt và làm bài.


IV/ Củng cố –Dặn dò 5’:
-GV nhận xét lại tiết học về nhà làm
bài tập .



- Điền 14 vì 17 – 3 = 14.
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8.
- Thực hiện liên tiếp hai phép tính
trừ. Thực hiện lần lượt từ trái sang

phải.
- 17 trừ 3 bằng 14, 14 trừ 6 bằng 8.
17-9=8
- 17 – 9 = 8
- 16 -6-3=7



- Làm bài. 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài của bạn.


- Đọc đề
- Bài toán cho biết thùng to đựng 60 l,
thùng bé đựng ít hơn 22 l.
- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước?
- Bài toán về ít hơn.
- Làm bài.
Tóm tắt


Giải.
Thùng nhỏ đựng là:
60 – 22 = 38( l)
Đáp số: 38 l

Tiết 4
Tự nhiên –xã hội
-10-


Phòng tránh ngã khi ở trường
I/ MỤC TIÊU:
• Kể tên những hoạt động dễ ngã, ø nguy hiểm cho bản thân và người
khác khi ở trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh ảnh trong SGK trang 36, 37.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ ổn đònh tổ chức 1’: Hát đậu giờ
2/ Kiểm tra bài cũ5’:
Hãy kể tên và nêu các cơng việc của từng thành viên trong nhà trường
3/ Bài mới 25’:
GV giới thiệu bài :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi bòt mắt bắt dê.
Sau khi chơi. GV nêu câu hỏi cho HS
trả lời:
- Các em có vui không?
- Trong khi chơi có em nào bò ngã
không?
+ GV phân tích cho HS: Đây là
hoạt động vui chơi , thư giãn
+ Liên hệ vào bài mới: GV dùng
phấn màu ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Nhận biết các hoạt
động nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.
- GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1
câu:
- Kể tên những hoạt động dễ gây

nguy hiểm ở trường?
- GV ghi lại các ý kiến trên bảng .
Bước 2 : Làm việc theo cặp .
+ Treo tranh hình 1 ,2 ,3 ,4 trang
36 , 37 , gợi ý HS quan sát .
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
- Gọi 1 số HS trình bày :
Nếu có sân trường rộng nên cho HS
ra ngoài chơi.
-Đuổi bắt.
-Chạy nhảy.
-Đu quay .v..v.
-HS quan sát tranh theo gợi ý .Chỉ và
nói hoạt động của các bạn trong từng
hình . Hoạt động nào dễ gây nguy
hiểm .
-Nhảy dây , đuổi bắt , trèo cây , chơi
-11-
Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất
Những hoạt động ở bức tranh thứ
hai . - Bức tranh thứ 3 vẽ gì ?
- Bức ảnh thứ tư minh hoạ gì ?
- Trong những hoạt động trên ,
những hoạt động nào dễ gây nguy
hiểm?
- Hậu quả xấu nào có thể xảy ra ?
Lấy ví dụ cụ thể cho từng hoạt động .
- Nên học tập những hoạt động
nào ?
- Kết luận : Chạy đuổi nhau trong

sân trường , chạy và xô đẩy nhau ở
cầu thang , trèo cây , với cành qua
cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho
bản thân mà có khi nguy hiểm cho
người khác .
Hoạt động 2 : Lựa chọn trò chơi bổ
ích .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- ( GV có thể cho HS ra sân chơi
10 phút ).
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Thảo luận theo các câu hỏi sau :

Hoạt động 3 : Làm phiếu bài tập .
- GV chia lớp thành 4 nhóm và
phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài
tập như dưới đây . Yêu cầu
IV/ C ũng cố dặn dò 5’:
- Gv nhận xét tiêt học .
- Dặn học sinh về nhà học bài .
bi …
-Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng 2
vòn cành để hái hoa .
-1 bạn trai đang đẩy bạn khác trên
cầu thang .
-Các bạn đi lên , xuống cầu thang
theo hàng lối ngay ngắn .
-Đuổi bắt , trèo cây , nhoài người ra
cửa sổ , xô đẩy nhau ở cầu thang …
-Đuổi bắt dẫn đến bò ngã làm bạn có

thể bò thương .
-Nhoài người vòn cành , hái hoa có
thể bò ngã xuống tầng dưới ( làm gãy
chân , gãy tay … thậm chí gây chết
người ) …
-Hoạt động vẽ ở bức tranh thứ 4 .
Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi và tổ
chức chơi theo nhóm
+ Nhóm em chơi trò gì ?
+ Em cảm thấy thế nào khi chơi
trò chơi này?
+ Theo em , trò chơi này có gây
tai nạn cho bản thân và các bạn khi
chơi không ?
+ Em cần lưu ý điều gì trong khi
chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn ?
Các nhóm thi đua xem trong cùng 1
thời gian , nhóm nào viết được nhiều
ý trong phiếu bài tập là nhóm đó
thắng .
-12-
Thứ tư ngày 15 thàng 12 năm 2010
Tiết1
Tập đọc
Bài: Gà tỉ tê với gà
I/ Mục tiêu
-Đọc đúng rõ ràng tồn bài .
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Hiểu nội dung bài: loài gà cũng có tình
cảm với

Nhau : che chở , bảo vệ ,
u thương nhau như con người ( trả lời được các câu hỏi SGK )
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ổn định tổ chức 1’ : hát
HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi
a/ Giới thiệu bài 1’
- Chủ điểm của tuần này là gì ?
- Bạn trong nhà chúng ta là những con
vật nào ?
Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm về
một người bạn gần gũi và đáng yêu qua
bài Gà tỉ tê với gà.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Bạn trong nhà.
- Chó, Mèo.
- Mở SGK trang 141.
2/ Luyện đọc :
a/ GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu . Chú y:ù giọng kể tâm
tình, chậm rãi phù hợp với từng nhòp
câu chuyện.
- Nghe, theo dõi, đọc thầm theo.
b/ Luyện phát âm và ngắt giọng
- Y/c HS đọc các từ GV ghi trên bảng.
- Gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm,
nói chuyện, nũng nòu, liên tục, gõ

mỏ, phát tín hiệu, dắt bay con.
Y/c HS đọc nối tiếp từng câu và các từ
khó.
- Đọc nối tiếp và tìm các từ khó đọc
- Y/c HS đọc và ngắt các câu dài.
- Từ khi gà con còn nằm trong
trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với
chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ
-13-
trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/
nũng nòu đáp lời mẹ.// - Đàn
con đang xôn xao/ lập tức chui hết
vào cánh mẹ,/ nằm im.//
- Gọi HS nêu nghóa các từ mới.
- HS đọc phần chú giải.
c/ Đọc từng câu, đoạn
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn từ đầu cho
đến hết bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
- Đoạn 2: “Khi gà mẹ.....mồi đi”.
- Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới....nấp
mau”
- Đoạn 4: Phần còn lại.
- Chia nhóm và y/c HS luyện đọc theo
từng nhóm.
- Lần lượt từng em đọc bài trong
nhóm, các bạn khác chỉnh sửa.
d/ Thi đọc giữa các nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT.
- HS thi đọc.

e/ Cả lớp đọc ĐT
- Cả lớp đọc ĐT.
3/ Tìm hiểu bài:
1/ Gà con biết trò chuyện với mẹ từ
khi nào ?
- Từ khi còn nằm trong trứng.
- Gà mẹ nói chuyện với gà con bằng
cách nào ?
- Gõ mỏ lên vỏ trứng.
- Gà con đáp lại mẹ thế nào ?
- Phát tín hiệu nũng nòu đáp lại.
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu
mẹ ?
- Nũng nòu.
- Gà mẹ báo cho con biết không có
chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào ?
- Kêu đều đều “cúc...cúc...cúc”.
- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà.
- Cúc...cúc...cúc.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai
họa! Nấp mau!”
- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp
gáp “roóc, roóc”.
- Khi nào lũ con lại chui ra ?
Luyện đọc lại
-Khimẹ “cúc...cúc...cúc” đều đều.
HS đọc
IV/ Củng cố, dặn dò 5’:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài.

+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
- Mỗi loài vật đều có tình cảm
riêng, giống như con người./ Gà
cũng nói bằng thứ tiếng riêng của
nó/...
- Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu
thương đùm bọc với nhau như con
người.
-14-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×