Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm để nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề khúc xạ ánh sang –vật lí 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.34 KB, 33 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------

TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – VẬT LÝ 11 CƠ BẢN

Họ và tên: Trần Duy Thưởng
Chức vụ: Bí thư Đồn trường
Đơn vị: Trường THPT Lệ Thủy

Quảng Bình, tháng 1 năm 2018
1


MỤC LỤC

1. Phần mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp
Trong quá trình giảng dạy, việc vận dụng phương pháp dạy học để đạt
được hiệu quả là một vấn đề quan trọng mà người giáo viên luôn quan tâm hàng
đầu. Cùng với đó, các nhà tâm lý học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu
những thành tựu mới của lý luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta
ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân.
Những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học đã được thớng nhất
theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh dưới sự tổ chức của
2



giáo viên. Học sinh chủ đợng tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức
và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức và kỹ năng đã thu được.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục
đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người
học"; Nghị qút Hợi nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố
cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng
lực của người học”.
Trước thực trạng đó, ngành Giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích cực hố hoạt đợng nhận thức của học sinh, xu hướng đổi mới là
tăng cường khai thác và sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện
cho học sinh biết cách tự học, tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc phát
hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới. Hướng dẫn số 791/HD
BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc cấu trúc, sắp xếp lại
nội dung dạy học của từng mơn học trong chương trình hiện hành theo định
hướng phát triển năng lực học sinh thành những bài học mới, có thể chuyển mợt
sớ nợi dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục và bổ sung các hoạt
đợng giáo dục khác vào chương trình hiện hành; xây dựng kế hoạch dạy học,
phân phới chương trình mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với
đối tượng học sinh và điều kiện thực tế nhà trường.
Dạy học hợp tác nhóm có khả năng tớt trong việc phát huy tính tích cực,
tự lực, sự tự tin, tinh thần hợp tác, những kĩ năng sống và làm việc trong tập thể.
Tuy nhiên các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về mặt lí luận phương pháp dạy
học hợp tác nhóm nhưng chưa đi sâu và từng chương, bài cụ thể. Với những lí
do đã trình bày ở trên chúng tôi đã chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy
học hợp tác nhóm để nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề khúc xạ ánh sáng –
Vật lý 11 cơ bản.
1.2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp

Nghiên cứu, vận dụng các biện pháp tổ chức hoạt đợng dạy học hợp tác
nhóm cho học sinh trong dạy học chủ đề khúc xạ ánh sáng trong chương trình
vật lý 11 cơ bản.
Mục đích của sáng kiến này là chúng tôi muốn đưa ra phương pháp dạy
học phù hợp với học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Làm cho học sinh
3


hiểu rõ, nắm vững và giải quyết tốt các bài toán về khúc xạ ánh sáng và phản xạ
toàn phần, từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong các tiết học.
2. Phần nội dung
2.1. Thực trạng của vấn đề mà đề tài cần giải quyết
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp quản lí giáo
dục, sự đầu tư công sức của giáo viên, các phương pháp dạy học hiện đại đã dần
hình thành và trở thành thói quen soạn giảng của giáo viên. Tuy nhiên, phương
pháp dạy học hợp tác nhóm cũng bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục, đó là
lòng tin vào khả năng học hợp tác nhóm của học sinh còn thấp, nhiều giáo viên
cho rằng dạy học hợp tác nhóm mất nhiều thời gian, lớp học ồn ào, kỹ năng hợp
tác nhóm của học sinh còn hạn chế, sự nổ lực chưa đồng đều chủ yếu học sinh
khá, giỏi tham gia còn các học sinh khác không tập trung, không tham gia vào
công việc chung của nhóm. Trong khi yêu cầu của dạy học hợp tác nhóm là tạo
khơng khí hợp tác học tập, mỗi thành viên cùng nhau hoạt đợng tham gia đóng
góp ý kiến, tranh luận, thảo luận để đi đến sự thống nhất, hoàn chỉnh bài học.
2.2. Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp
2.2.1. Một số vấn đề chung về phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp hợp tác thoạt tiên mâu thuẩn với phương pháp tích cực. Một
bên là cá thể hố mục tiêu, đới tượng, tiến trình, nhịp đợ học tập. Mợt bên là tập thể
hố tất cả các khía cạnh nói trên nên chăng sẽ làm giảm tớc đợ tích cực của mỗi cá
nhân. Thực ra trong phương pháp dạy học hợp tác nhóm mục tiêu là chung, mỗi
người có mợt nhiệm vụ riêng, các hoạt đợng của mỗi cá nhân được tổ chức phối

hợp để đạt được mục tiêu chung. Việc phối hợp được tổ chức theo chiều đứng
(thầy - trò) và theo chiều ngang (trò - trò).
Mô hình hợp tác trong xã hợi được đưa vào đời sớng học đường, có tác
dụng giúp cho học sinh thích ứng với đời sớng xã hợi, trong đó mỗi người sống
và làm việc trong sự phân công hợp tác với tập thể cộng đồng. Trong giáo dục
công việc hợp tác được tở chức ở cấp nhóm gọi là hợp tác nhóm.
a. Khái niệm về học hợp tác nhóm và dạy học hợp tác nhóm
Phương pháp dạy học hợp tác nhóm còn được gọi bằng một số tên khác
như phương pháp dạy học nhóm hoặc phương pháp dạy học hợp tác. Đây là một
phương pháp dạy học mà "học sinh được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng
biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua
4


nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ
chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung".
Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh
tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hợi cho các em có thể
chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải qút các vấn đề có liên quan đến
nợi dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng
nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.
Hợp tác nhóm là mợt trong những hình thức cợng tác làm việc giữa các
thành viên trong nhóm, để cùng nhau giải quyết một vài vấn đề nào đó (do
giáo viên nêu ra hoặc do các thành viên trong nhóm đề x́t), từ đó tìm ra
được hướng giải quyết của vấn đề đã nêu (dưới sự định hướng của giáo viên).
Học hợp tác nhóm đới lập với kiểu học cạnh tranh - Học sinh đấu tranh
với nhau để đạt được một mục tiêu mà chỉ một hoặc vài người giành được, và
nó cũng đới lập với kiểu học cá nhân - trong đó học sinh tự làm việc để đạt dược
những mục tiêu học tập của mình khơng liên quan đến mục tiêu người khác.
Trong kiểu học hợp tác nhóm và học cá nhân, GV đánh giá những nổ lực của

HS trên cơ sở các tiêu chí, còn HS học tập cạnh tranh được xếp loại dựa vào các
chuẩn.
b. Phân loại nhóm hợp tác
Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu, học hợp tác dựa vào ba loại nhóm hợp
tác: nhóm hợp tác chính thức, khơng chính thức và nhóm hợp tác nền tảng.
* Nhóm học tập hợp tác chính thức
Được duy trì trong mợt tiết cho tới nhiều tuần. Nhóm hợp tác chính thức
gồm những học sinh cùng nhau làm việc để đạt được các mục tiêu chung bằng
cách bảo đảm rằng mỗi thành viên của nhóm đều hoàn thành được các nhiệm vụ
được giao.
Khi làm việc với các nhóm học hợp tác chính thức cần phải:
- Cụ thể hoá mục tiêu bài học
- Đưa ra được những quyết định trước khi tiến hành dạy học
- Giải thích các nhiệm vụ và tính phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực
cho các học sinh trong nhóm.
- Theo dõi việc học của học sinh và can thiệp để trợ giúp hoặc tăng cường
kĩ năng liên cá nhân và kĩ năng làm việc nhóm.
- Đánh giá việc học của học sinh và giúp các em nhìn lại nhóm mình đã
làm việc như thế nào.
5


* Nhóm hợp tác khơng chính thức
Là những nhóm đặc biệt, khơng theo mợt thể thức cớ định nào, có thể tồn
tại trong phạm vi vài phút đến một tiết học. Có thể dùng kiểu nhóm này trong các
hình thức dạy học trực tiếp như thuyết trình, các đoạn phim và video để hướng
chú ý của học sinh vào một loại tài liệu cụ thể, tạo tâm thế thuận lợi cho tiết học,
giúp ích trong việc đặt ra những mong đợi mà bài học hướng tới. Nhóm học tập
hợp tác khơng chính thức thường được tở chức theo hình thức học sinh dành từ 3
đến 5 phút thảo luận trước và sau bài giảng, và 2 đến 3 phút trong thảo ḷn cặp

đơi trong śt bài giảng.
* Nhóm hợp tác nền tảng
Thường kéo dài ít nhất trong một năm, gồm nhiều thành phần hỗn hợp, số
thành viên ổn định và mục đích căn bản là để các thành viên ủng hộ, khuyến
khích giúp đỡ lẫn nhau để đạt được thành cơng trong học tập. Các nhóm hợp tác
nền tảng tạo cho học sinh mối quan hệ mật thiết trong thời gian dài, cho phép
các thành viên có điều kiện giúp đỡ, khuyến khích và trợ giúp nhau trong nhiệm
vụ học tập để đạt được sự tiến bộ
c. Đặc điểm của nhóm học hợp tác
HS nhận nhiệm vụ, hoạt đợng cùng nhau và thích thú với điều đó. Các em
biết rằng sự thành cơng của mình phụ tḥc vào kết quả của toàn bợ thành viên
trong nhóm. Những nhóm như vậy có 5 đặc điểm:
- Nhóm tập hợp toàn bợ đợng cơ học tập của các thành viên ở mức độ tối
đa để tất cả cùng tham gia và cùng thành công, dựa vào khả năng của mỗi cá
thể.
- Các thành viên trong nhóm tự gắn bó với nhau, mỗi người chịu trách
nhiệm hoàn thành một công việc với chất lượng cao để đạt được mục tiêu
chung.
- Thành viên trong nhóm hoạt động trực tiếp với nhau để thực hiện sản
phẩm hợp tác. Họ làm việc cùng nhau và ủng hộ sự thành công của người khác
thông qua việc chia sẻ, trợ giúp, giải thích và động viên lẫn nhau.
- Thành viên trong nhóm học được các kĩ năng xã hợi và mong muốn sử
dụng chúng trong việc phối hợp với nhau để đạt tới mục tiêu chung. Kĩ năng
làm việc theo nhiệm vụ và theo nhóm được đặc biệt nhấn mạnh, và tất cả các
thành viên đều chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo.
- Các nhóm phân tích xem họ đã đạt được mục tiêu tốt đến đâu, và các
thành viên đã hợp tác như thế nào trong việc đảm bảo sự tiến bộ liên tục và chất
lượng học tập trong nhóm. Kết quả là thành tích của cả nhóm sẽ lớn hơn phép
6



cộng thành tích của từng thành viên, và tất cả các học sinh học tập hiệu quả hơn
khi hoạt động mợt mình
d. Các hình thức hợp tác nhóm
Có rất nhiều hình thức hợp tác theo nhóm. Hiệu quả của chúng tuỳ thuộc
vào ý đồ và tính chất của người dạy. Sau đây là mợt sớ hình thức phở biến:
* Nhóm nhỏ thơng thường
Giáo viên chia lớp học thành các nhóm nhỏ (3 - 5) người để thảo luận một
vấn đề cụ thể nào đó và nhanh chóng kết luận tập thể về vấn đề đó. Hình thức
này thường được kết hợp với các kĩ thuật dạy học khác trong một bài học, tiết
học. Nợi dung thảo ḷn của nhóm nhỏ thông thường là các vấn đề ngắn, thời
lượng ít (5 - 10) phút.
* Nhóm rì rầm
Giáo viên chia nhóm thành những nhóm “cực nhỏ” khoảng 2 - 3 người
(thường là cùng bàn) để trao đổi và thống nhất trả lời một câu hỏi, giải quyết
một vấn đề, nêu một ý tưởng, mợt thái đợ...Để nhóm rì rầm có hiệu quả, giáo
viên cần cung cấp đầy đủ, chính xác các dữ kiện, các gợi ý và nêu rõ yêu cầu
đối với các câu hỏi để các thành viên tập trung vào giải quyết. Việc chia lớp
thành những nhóm nhó hoặc nhóm “rì rầm” là biện pháp để khắc phục hiện
tượng “người ngoài cuộc”, làm tăng hiệu quả của hợp tác theo nhóm.
* Nhóm kim tự tháp
Đây là hình thức mở rợng của nhóm rì rầm. Sau khi thảo ḷn theo cặp
(nhóm rì rầm), các cặp (2 - 3 nhóm rì rầm) kết hợp thành nhóm 4 - 6 người để
hoàn thiện mợt vấn đề chung. Nếu cần thiết có thể kết hợp các nhóm này thành
nhóm lớn hơn (8 -16) người.
* Nhóm đồng tâm
Giáo viên chia lớp thành hai nhóm: nhóm thảo ḷn và nhóm quan sát
(sau đó hốn vị cho nhau). Nhóm thảo luận thường là nhóm nhỏ 6 -10 người, có
nhiệm vụ thảo ḷn và trình bày vấn đề được giao, còn các thành viên khác
trong lớp đóng vai trò người quan sát và phản biện. Hình thức này rất có hiệu

quả làm tăng trách nhiệm cá nhân trước tập thể và tạo đợng cơ cho những người
ngại trình bày ý tưởng của mình trước tập thể.
* Nhóm khép kín và nhóm mở
Nhóm khép kín là các thành viên trong nhóm nhỏ làm việc trong khoảng
thời gian dài, thực hiện trọn vẹn một hoạt động học tập, từ giai đoạn đầu đến
giai đoạn ći cùng. Nhóm mở là các thành viên có thể tham gia mợt vài giai
đoạn phù hợp với khả năng và sở thích của mình. Hình thức này mang lại cho
7


người học nhiều khả năng lựa chọn vấn đề và chủ động về thời gian, sức lực.
e. Các kĩ năng hợp tác nhóm
Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy tính ưu việc của dạy hợp tác nhóm
trong việc hình thành phẩm chất quan trọng cho con người sống trong thế giới
hiện đại như tính độc lập, tính tích cực, sự tự tin, tinh thần hợp tác và kĩ năng
sống và làm việc trong tập thể. Để hoạt động theo nhóm có hiệu quả HS cần
phải có mợt sớ kĩ năng cơ bản và kĩ năng làm việc theo nhóm như:
* Thu thập thông tin
Thông qua việc tự làm thí nghiệm, hoặc quan sát thí nghiệm do GV làm
nếu là những thí nghiệm khó thực hiện. Thơng qua việc quan sát các hiện tượng
trong tự nhiên, các tranh vẽ, mô hình, nghe thơng báo của giáo viên, đọc các
biểu bảng...HS thu thập những thông tin cần thiết cho việc giải qút vấn đề học
tập của mình.
Để có thể thu thập được thông tin cần thiết, HS phải nắm được mục tiêu
của hoạt động. Mục tiêu này do giáo viên truyền đạt hoặc do HS tự xác định
dưới sự hướng dẫn của GV.
* Xử lí thơng tin
Đây là hoạt đợng đòi hỏi tư duy sáng tạo cao. HS được hướng dẫn lập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch để xử lí những thông tin thu thập được nhằm rút ra
những kết ḷn cần thiết. Hoạt đợng này có thể được tiến hành dưới dạng thiết

kế một phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra mợt dự đốn, xử lí các sớ liệu thu
thập từ thí nghiệm (lập biểu bảng, vẽ đồ thị, rút ra kết luận), tiến hành các thao
tác phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, suy luận, đánh giá... các thơng tin thu
được để giải qút tình h́ng học tập tự mình nêu ra hoặc do GV nêu ra.
* Truyền đạt thơng tin
Hoạt đợng này khơng những đóng góp phát triển năng lực ngôn ngữ của
HS mà còn giúp các em rèn luyện các phẩm chất cần thiết để hoà nhập với cuộc
sống cộng đồng. HS sẽ thông báo về kết quả xử lí thông tin của cá nhân hay của
nhóm mình, trình bày báo cáo, trình bày thí nghiệm, nhận xét đánh giá ý kiến
của người khác, nhóm khác...
* Vận dụng
HS được hướng dẫn để vận dụng những kiến thức và kĩ năng có được
trong q trình thu thập và xử lí thông tin để giải quyết những tình h́ng mới
trong học tập cũng như trong thực tiễn.
Hình thức hoạt đợng theo nhóm thường được áp dụng cho các loại hoạt
động thu thập thông tin và nhất là xử lí thơng tin và vận dụng vì đây chính là
8


những hoạt đợng phức tạp, đòi hỏi sự đóng góp của trí tuệ tập thể.
* Kĩ năng hình thành nhóm
Di chuyển vào nhóm khơng gây tiếng ồn; tham gia hoạt đợng ngay sau
khi ngồi vào chỗ; nói đủ nghe khơng gây ảnh hưởng nhóm khác; khuyến khích
các thành viên tham gia.
* Kĩ năng giao tiếp trong nhóm
Nhìn vào người nói và không làm việc riêng; thảo luận và tranh luận có tở
chức, khơng tranh giành; trùn đạt rõ ràng và cảm nhận; lắng nghe chăm chú,
diễn đạt lại chính xác; thống nhất ý kiến hoặc chấp nhận những ý kiến trái
ngược.
* Kĩ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau

Bày tỏ sự ủng hộ (ánh mắt, vẻ mặt, gật đầu, hồ hởi...); yêu cầu giúp đỡ
hay giải thích khi cần thiết; sẵn sàng giải thích hay làm rõ thêm; làm sáng tỏ ý
kiến người khác; trân trọng thành quả của nhóm; làm cho nhóm hào hứng nhiệt
huyết.
* Kĩ năng giải quyết bất đồng
Kiềm chế bực tức; xử lí bất đồng trong nhóm hợp lí, tế nhị; phê bình,
bình ḷn ý kiến, chứ khơng bình ḷn cá nhân; phản đới mợt cách nhẹ nhàng,
khơng chỉ trích
f. Qui trình sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm
Dạy học hợp tác nhóm có thể sử dụng ở nhiều thời điểm khác nhau của
tiết học, có thể là mợt phần của tiết học, mợt tiết học...
Qui trình gồm các bước sau:
Bước 1: GV làm việc chung toàn lớp
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
- Phân chia các nhóm, cử nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Hướng dẫn tiến trình hoạt đợng của các nhóm.
Bước 2: HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho từng thành viên. Từng cá nhân
thực hiện nhiệm vụ được phân công.
- Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện để trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Trong giai đoạn này giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS khi có khó khăn và có
thể sử dụng phiếu học tập phát cho mỗi nhóm HS.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
9


- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Các nhóm trao đởi, thảo ḷn chung.
- GV nhận xét, bở sung, chỉnh lí và đưa ra kết luận cuối cùng. Chỉ ra được

những kiến thức HS cần lĩnh hội.
2.2.2. Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm đề nâng cao hiệu quả
dạy học chủ đề khúc xạ ánh sáng – Vật lý 11 cơ bản
I) Xác định vấn đề cần giải quyết
1. Khúc xạ ánh sáng:
- Đinh nghĩa: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng đột ngột bị đổi phương
khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau
- Biểu thức:

sin i n2
=
s inr n1

với:





i là góc tới
r là góc khúc xạ
n1 là chiết suất môi trường chứa tia tới.
n2 là chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ.

2. Hiện tượng phản xạ toàn phần:
- Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng bị phản xạ hoàn toàn trở lại khi truyền tới
mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
- Điều kiện: + Tia sáng trùn từ mơi trường có chiết śt lớn sang mơi trường
có chiết śt nhỏ hơn
+ Góc tới i ≤ igh

Cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần igh:
sinigh = n21 =

n2
n1

Kiến thức trong chuyên đề được tổ chức dạy học trong các tiết:
1. Khúc xạ ánh sáng
2. Bài tập khúc xạ ánh sáng
3. Phản xạ toàn phần
4. Bài tập phản xạ toàn phần
10


II) Nội dung kiến thức cần xây dựng
1. Kiến thức:
- Nhận biết, thông hiểu:
+ Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định
luật này.
+ Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đới là gì.
+ Nêu được tính chất tḥn nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể
hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra
hiện tượng này.
+ Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về
ứng dụng của cáp quang.
Vận dụng:
+ Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Vận dụng được cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong bài
toán.

+ Giải thích được quy luật đường đi của tia sáng trong cáp quang, máy nội
soi.
III. Tổ chức dạy học
1. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định
luật này.
- Nêu được chiết śt tuyệt đới, chiết śt tỉ đới là gì.
- Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể
hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra
hiện tượng này.
- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng
dụng của cáp quang.
b. Kĩ năng:
- Tiến hành được các thí nghiệm về phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
- Vận dụng được cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
c. Thái độ
11


- Tích cực, tự giác đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ
trong nhóm và trên lớp học.
- Chủ động trao đổi, thảo luận với các HS khác trong nhóm học tập.
- Hợp tác chặt chẽ với các thành viên khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên
cứu, thí nghiệm ở nhà theo nhóm học tập.
d. Định hướng các năng lực hình thành cho học sinh
- Năng lực chuyên môn: Sử dụng được kiến thức vào việc giải các bài
tốn có liên quan đến khúc xạ ánh sáng và giải thích được các hiện tượng tự

nhiên liên quan đến khúc xạ và phản xạ toàn phần.
- Năng lực phương pháp: Đề xuất được và tiến hành được thí nghiệm về
khúc xạ ánh sáng và đưa ra được kết quả đo góc tới i và góc khúc xạ r tương
ứng trong thí nghiệm. Từ đó vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ tḥc của góc r
vào góc i , của sinr vào sini ; đề xuất được các dụng cụ thí nghiệm và cách bố trí
hợp lí; đưa ra được kế hoạch làm thí nghiệm với các dụng cụ đã xây dựng; thực
hiện được các thí nghiệm theo kế hoạch đã đề xuất để kiểm tra các giả thuyết đã
nêu về khúc xạ ánh sáng.
- Năng lực xã hội: Thực hiện các trao đổi, thảo luận, tranh luận với các
thành viên khác trong nhóm học tập để thực hiện nhiệm vụ.
- Năng lực cá thể: Nêu được cá ý kiến cá nhân trong quá trình làm việc
theo nhóm.
Các năng lực hình thành cho học sinh trong dạy học chuyên đề “Khúc xạ
ánh sáng” có thể liệt kê theo bảng sau:
Nhóm
năng
lực

Năng lực thành phần

K1: Trình bày được
kiến thức về các hiện
tượng, đại lượng, định
Năng
luật, nguyên lí vật lí
lực
cơ bản, các hằng số
chuyên
vật lí liên quan đến
môn

hiện tượng
K2: Trình bày được

Mơ tả mức độ thực hiện trong chủ đề

- Trả lời được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ
ánh sang, phản xạ toàn phần là gì?
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
- Nêu được chiết suất tuyệt đới, chiết śt tỉ
đới là gì?
- Nhận biết được tính thuận nghịch của
đường truyền tia sáng.
- Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và
12


mối quan hệ giữa các
kiến thức vật lí

chiết suất tuyệt đối.
- Viết và vận dụng được công thức của định
luật khúc xạ ánh sáng.

K3: Sử dụng được
kiến thức vật lí để
thực hiện các nhiệm
vụ học tập

- Giải được các bài tập cơ bản về khúc xạ
ánh sáng và phản xạ toàn phần.


K4: Vận dụng (giải
thích, dự đoán, tính
toán, đề ra giải pháp,
đánh giá giải pháp,…)
kiến thức vật lí vào
các tình huống thực
tiễn

- Chỉ ra và giải thích được một số hiện tượng
trong tự nhiên liên quan đến khúc xạ ánh
sáng và phản xạ toàn phần.

P1: Ðặt ra những câu
hỏi về một sự kiện vật
lí

- Đặt ra những câu hỏi liên quan tới các hiện
tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn
phần.

P2: Mô tả được các
hiện tượng tự nhiên
Năng bằng ngôn ngữ vật lí
lực
và chỉ ra các quy luật
phương vật lí trong hiện tượng
pháp
P3: Thu thập, đánh
giá, lựa chọn và xử lí

thông tin từ các nguồn
khác nhau để giải
quyết vấn đề trong
học tập vật lí

- Mô tả được những hiện tượng liên quan đến
sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.
Ví dụ như hiện tượng cầu vồng, đường đi của
tia sáng tong cáp quang.

- Giải được các bài tốn có liên hệ nhiều
phần kiến thức và gắn với thực tiễn: xác định
vị trí thật của con cá dưới nước, hòn sỏi dưới
đáy bể, tính chiều sâu thực sự của nước...

- Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông
tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo
khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các
thông tin khoa học, Google trên Internet… để
tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến sự khúc
xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

P4: Vận dụng sự
- Bài toán con quạ nhặt thóc, con ngựa đi
tương tự và các mơ
trên đồng cỏ và cát
hình để xây dựng kiến
thức vật lí

13



sini
P5: Lựa chọn và sử
- Lựa chọn kiến thức về
= hằng sớ để xử
sinr
dụng các cơng cụ tốn
học phù hợp trong học lí các kết quả thí nghiệm khi xây dựng kiến
thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn
tập vật lí.
phần.

P6: Chỉ ra được điều
kiện lí tưởng của hiện
tượng vật lí

- Lưu ý: Trong trường hợp tỉ số
INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
MERGEFORMATINET

INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a94cdf15aa1feabca70597fb4feb6.png"
\*
14


MERGEFORMATINET
, để xảy ra
hiện tượng khúc xạ thì góc tới phải nhỏ
hơn góc giới hạn:
INCLUDEPICTURE
" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE

" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />a/9/4a90fd77fe430f573138aeb0e4d53
3da.png" \* MERGEFORMATINET
15


,
nếu nó lớn hơn góc giới hạn, thì sẽ khơng có
tia khúc xạ, thay vào đó sẽ xảy ra hiện
tượng phản xạ toàn phần.
P7: Ðề xuất được giả
thuyết; suy ra các hệ
quả có thể kiểm tra

được

- Đề xuất được dự đốn về mới quan hệ giữa
i và r trong các câu hỏi C1, C2, C3.

P8: Xác định mục
đích, đề xuất phương
án, lắp ráp, tiến hành
xử lí kết quả thí
nghiệm và rút ra nhận
xét

- Đề xuất được phương án thí nghiệm: Dụng
cụ thí nghiệm cần thiết, hợp lí, cách thức bố
trí và xây dựng được kế hoạch tiến hành thí
nghiệm.

C1. n1i = n2r hoặc

i
= n21
r

C2. i = 00 ⇒ r = 00: tia sáng truyền thẳng.
Đây là một trường hợp giới hạn của sự khúc
xạ.
C3. Khi có sự khúc xạ xảy ra liên tiếp ở các
mặt phân cách song song ta có:
n1sini1 = n2sini2 = ... nnsinin


- Lựa chọn được các vật dụng trong thực tế
để thực hiện được thí nghiệm.
- Lắp ráp được thí nghiệm, kiểm tra giả
thuyết về mối liên hệ giữa sin góc tới và sin
góc khúc xạ.
- Tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra
giả thuyết và rút ra nhận xét.

P9: Biện luận tính
đúng đắn của kết quả
thí nghiệm và tính
đúng đắn các kết luận
được khái quát hóa từ
kết quả thí nghiệm
này
Năng
lực xã

- Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm
và các nguyên nhân gây lên sai số: Do dụng
cụ đo, do các nguyên nhân chủ quan khác.

X1: Trao đổi kiến thức - HS trao đổi những kiến thức để mô tả định
và ứng dụng vật lí
16


hội

bằng ngôn ngữ vật lí

và các cách diễn tả
đặc thù của vật lí

luật khúc xạ ánh sáng.

X2: Phân biệt được
những mô tả các hiện
tượng tự nhiên bằng
ngôn ngữ đời sống và
ngôn ngữ vật lí

- Phân biệt được những mô tả các hiện tượng
tự nhiên bằng khúc xạ ánh sáng và phản xạ
toàn phần.

X3: Lựa chọn, đánh
giá được các nguồn
thông tin khác nhau

- So sánh những nhận xét từ kết quả thí
nghiệm của nhóm mình với các nhóm khác
để rút ra định luật khúc xạ ánh sáng

- Nhắc lại kiến thức thu được ở lớp 9.
- Khảo sát hai đồ thị (r theo i) và (sinr theo
sini) để suy ra kết luận dẫn đến định luật.

X4: Mô tả được cấu
- Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động
tạo và nguyên tắc hoạt của các loại sợi quang trong công nghệ, cáp

động của các thiết bị
quang ở máy nội soi trong y khoa.
kĩ thuật, công nghệ
X5: Ghi lại được các
- Ghi chép các nợi dung hoạt đợng nhóm.
- Biểu diễn kết quả thí nghiệm dưới dạng
kết quả từ các hoạt
động học tập vật lí của bảng biểu.
mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí
nghiệm, làm việc
nhóm… ).
X6: Trình bày các kết
quả từ các hoạt đợng
học tập vật lí

-Trình bày được sớ liệu đo đạc dưới dạng
bảng biểu, đồ thị. giải thích kết quả thu được.
- Trình bày được kết quả hoạt đợng nhóm
dưới các hình thức báo cáo thí nghiệm.

X7: Thảo luận được
kết quả cơng việc của
mình và những vấn đề
liên quan dưới góc
nhìn vật lí

- Thảo ḷn đúng trọng tâm và với việc dùng
các ngôn ngữ khoa học về các kết quả thực
hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân và

của nhóm.

X8: Tham gia hoạt

- Phân cơng cơng việc hợp lí ở các thành viên
17


Năng
lực cá
thể

đợng nhóm trong học
tập vật lí

trong nhóm để đạt hiệu quả cao nhất khi thực
hiện các nhiệm vụ

C1: Xác định được
trình đợ hiện có về
kiến thức, kĩ nãng ,
thái độ của cá nhân
trong học tập vật lí

- Xác định được trình đợ hiện có thơng qua
các bài kiểm tra ngắn ở lớp, các trao đởi học
tập trong nhóm và quá trình tự giải bài tập ở
nhà.

C2: Lập kế hoạch và

thực hiện được kế
hoạch, điều chỉnh kế
hoạch học tập vật lí
nhằm nâng cao trình
đợ bản thân.

- Lập kế hoạch, cùng với nhóm thực hiện
được kế hoạch. Đặc biệt là việc đề ra và điều
chỉnh kế hoạch thực hiện các thí nghiệm ở
nhà.

C3: Chỉ ra được vai
trò và hạn chế của các
quan điểm vật lí trong
các trường hợp cụ thể
trong môn vật lí và
ngoài môn vật lí

- Trong trường hợp giới hạn i = i gh thì hiện
tượng diễn ra như thế nào?

C4: So sánh và đánh
giá được - dưới khía
cạnh vật lí- các giải
pháp kĩ thuật khác
nhau về mặt kinh tế,
xã hội và môi trường

- So sánh đánh giá được các giải pháp khác
nhau trong công nghệ sản xuất sợi quang học

theo dạng sợi đơn mode và sợi đa mode

- Đánh giá được kỹ năng về thí nghiệm, thái
độ học tập và hoạt đợng nhóm thơng qua
phiếu đánh giá

- Đới với các q trình vật lí đơn giản thường
ta khơng xét các hiện tượng biên bởi vì các
quá trình vật lí ở biên rất phức tạp, chương
trình giáo dục phở thông chưa thể đề cập đến

C5: Sử dụng được
- So sánh, đánh giá, cảnh báo về việc sử dụng
kiến thức vật lí để
đánh giá và cảnh báo đèn LED thay đèn sợi đốt trong chiếu sáng,
mức độ an toàn của thí đặc biệt là trong học tập
nghiệm, của các vấn
đề trong cuộc sống và
của các công nghệ
18


hiện đại
C6: Nhận ra được ảnh
hưởng vật lí lên các
mối quan hệ xã hội và
lịch sử

- Hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần là
hai hiện tượng thường gặp trong đời sống

hàng ngày nên phải biết và giải thích được
các hiện tượng liên quan

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên
- Thí nghiệm khúc xạ ánh sáng; phản xạ toàn phần.
- Các phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Đặt một ống hút vào cốc nước đầy, quan sát hình dạng ớng nước theo
phương song song với mặt nước (ghi lại hoạt động thí nghiệm bằng video clip)
rồi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Hình dạng của ớng hút theo quan sát? Giải thích tại sao ống hút lại có
hình dạng như quan sát?
Câu 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
 Chú ý: Thực hiện phiếu học tập bằng file trình chiếu
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng.
Câu 1. Bằng các dụng cụ ở bợ thí nghiệm quang hình hãy đề x́t phương án thí
nghiệm tìm hiểu mới quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
Câu 2. Nhận xét mới quan hệ giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ theo kết quả
thí nghiệm?
Câu 3. Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?
Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu chiết suất của môi trường.
Câu 1. Định nghĩa chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối?
Câu 2. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đới?
Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
Câu 1. Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng?
Câu 2. Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng tính thuận nghịch của chiều
truyền tia sáng?
Phiếu học tập số 5: Củng cố bài học về khúc xạ ánh sáng
Câu 1. Khi ánh sáng trùn từ khơng khí vào nước thì

A. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới.
B. góc khúc xạ ln bé hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ nghịch với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ giảm dần.
19


Câu 2. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 0.

B. luôn nhỏ hơn 1.

C. luôn bằng 1.

D. luôn lớn hơn 1.

Câu 2. Gọi chiết suất tuyệt đối của nước là n 1, của thạch anh là n2. Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ thạch anh sang nước là:
A. n21 = n1/n2
n1 – n2

B. n21 = n2/n1

C. n21 = n2 – n1 D. n12 =

Câu 3. Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào nước dưới góc tới 60 0, biết chiết
suất của nước đối với tia sáng trên là 3 , khi đó góc khúc xạ có giá trị
A. 300.

B. 450


C. 600.

D. 750.

Câu 4. Một chùm tia song song hẹp trùn trong khơng khí tới gặp mặt thống
của của mợt chất lỏng có chiết suất n với góc tới i = 60 0 ta có tia phản xạ vng
góc với tia khúc xạ. Góc lệch của tia sáng đi vào chất lỏng là:
A. 370.
B. 420.
C. 530.
D. 600.
Câu 5. Tia sáng truyền từ nước ra không khí, tia phản xạ và khúc xạ ở mặt nước
vng góc với nhau, biết chiết suất của nước là 4/3. Góc tới của tia sáng có giá
trị
A. 150.
B. 300.
C. 450.
D. 600.
Phiếu học tập số 6: Tìm hiểu về sự truyền sáng vào mơi trường chiết suất
nhỏ hơn
Câu 1. Bằng bợ thí nghiệm quang hình biễu diễn, hãy thiết lập phương án chiếu
sáng tới bán trụ sao cho tia sáng không đổi phương khi truyền qua bán trụ? Giải
thích kết quả thu được?
Câu 2. Từ trường hợp tia sáng truyền thẳng ở câu 1, thay đổi đợ nghiêng của
chùm tia tới sao cho góc tới i tăng dần, quan sát chùm tia khúc xạ ra không khí.
Từ đó rút ra nhận xét?
Câu 3. Trong trường hợp nào khơng có tia khúc xạ từ bán trụ ra khơng khí?
Phiếu học tập số 7: Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 1. Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần?

Câu 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần?
Câu 3. So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thơng thường?
Phiếu học tập số 8: Tìm hiểu về các ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn
phần
Tìm hiểu sự phản xạ toàn phần ở cáp quang và máy nội soi trong y tế?
20


Phiếu học tập số 9: Vận dụng, củng cố về phản xạ toàn phần
Câu 1. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n 1 sang môi trường chiết
suất n2 với n1 > n2, thì
A. chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ.
B. chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ.
C. xảy ra đồng thời phản xạ và khúc xạ.
D. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với tia tới.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bợ ánh sáng phản xạ hoàn toàn trở lại
môi trường ban đầu.
B. Phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết
suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn
phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất
của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi xiên góc từ mơi trường có chiết
śt nhỏ sang mơi trường có chiết śt lớn hơn.
B. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi xiên góc từ mơi trường có chiết
śt lớn sang mơi trường có chiết śt nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì khơng có chùm tia khúc xạ.

D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như
bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
Câu 4. Khi ánh sáng đi từ nước (có chiết suất n = 4/3) sang khơng khí, góc giới
hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 41048’.

B. igh = 48035’.

C. igh = 62044’.

D. igh = 38026’.

Câu 5. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3).
Điều kiện của góc tới i để khơng có tia khúc xạ trong nước là:
A. i ≥ 62044’.

B. i < 62044’.

C. i < 41048’.

D. i < 48035’.

Câu 6. Cho một tia sáng đi từ thủy tinh (chiết suất n = 1,5) ra không khí. Sự
phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 400.

B. i = 420.

C. i = 600.
21


D. i < 430.


IV. Tiến trình dạy học
Giáo án minh họa 1: Khúc xạ ánh sáng
Hoạt động khởi động: (10 phút) Tình huống xuất phát
TT Bước thực
hiện

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1

Chuyển
GV chia lớp thành 4 nhóm, Nhóm HS thực hiện theo yêu
giao nhiệm cử nhóm trưởng, yêu cầu cầu của GV
vụ học tập nhóm trưởng điều hành
(thực hiện nhóm và cử thư ký nhóm
trong tiết học tập.
GV phát phiếu học tập sớ 1:
trước)
Tìm hiểu hiện tượng khúc
xạ ánh sáng, u cầu nhóm
học sinh ghi lại hoạt đợng
bằng video clip, chuẩn bị
phiếu học tập bằng file
powerpoint.


2

Thực hiện GV nhắc nhở, đôn đốc HS HS thực hiện công việc trong
nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ. Giải phiếu học tập theo nhóm học
học tập
đáp những thắc mắc (nếu tập
(các nhóm có) của HS trong quá trình
học
tập thực hiện nhiệm vụ bằng
thực hiện các công cụ đa phương tiện
nhiệm vụ ở
nhà)

3

Báo
cáo GV yêu cầu ngẫu nhiên một HS thực hiện nhiệm vụ học tập
kết quả và nhóm học tập lên báo cáo
thào luận
kết quả thu được
Yêu cầu các nhóm còn lại
đặt câu hỏi phản biện để
nhóm báo cáo trả lời

4

Đánh giá GV nhận xét câu trả lời. HS lắng nghe, ghi chép
kết
quả Yêu cầu HS nhắc lại các

thực hiện kiến thức cũ về Khúc xạ
22


nhiệm vụ ánh sáng đã học ở THCS.
học tập
Sau đó GV chốt lại để hệ
thống kiến thức cần đạt.
Hoạt động 2. (15 phút) Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng
TT
1

Bước thực
hiện

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Chuyển giao GV chia lớp thành 4 nhóm, Nhóm HS thực hiện theo yêu
nhiệm
vụ cử nhóm trưởng, yêu cầu cầu của GV
học tập
nhóm trưởng điều hành
nhóm và cử thư ký nhóm
học tập
GV phát phiếu học tập số 2

2


Thực hiện GV yêu cầu các nhóm HS - Nhóm thảo luận để để xuất
nhiệm
vụ thảo luận để chốt phương phương án thí nghiệm tìm hiểu
học tập
án thí nghiệm tới ưu nhất.
mới quan hệ giữa góc tới và góc
GV yêu cầu HS lắp ráp khúc xạ.
dụng cụ thí nghiệm theo
phương án đã thống nhất,
khi lắp ráp xong báo cáo
với GV kiểm tra trước khi
tiến hành thí nghiệm

- Khảo sát hai đồ thị của r theo i
và của sinr theo sini để rút ra
kết luận dẫn đến định luật.
- HS làm việc theo nhóm để đo
góc tới i và góc khúc xạ r tương
ứng.
- HS vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ
tḥc của góc r vào góc i.
- HS vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ
tḥc của góc sinr vào góc sini.

3

Báo cáo kết GV cử mợt nhóm bất kỳ lên HS thực hiện nhiệm vụ học tập
quả và thào báo cáo kết quả, các nhóm theo yêu cầu của GV
luận
còn lại theo dõi và đặt câu

hỏi phản biện.

4

Đánh giá kết GV nhận xét, đánh giá kết HS lắng nghe, ghi chép
quả
thực quả thực hiện nhiệm vụ học
23


hiện nhiệm tập rồi chốt kiến thức về
vụ học tập
định luật khúc xạ ánh sáng.
Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu chiết suất của môi trường.
TT
1

Bước thực
hiện

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Chuyển giao GV chia lớp thành 4 nhóm, Nhóm HS thực hiện theo yêu
nhiệm
vụ cử nhóm trưởng, yêu cầu cầu của GV
học tập
nhóm trưởng điều hành
nhóm và cử thư ký nhóm

học tập.
GV phát phiếu học tập sớ 3:
Tìm hiểu chiết śt của mơi
trường

2

Thực hiện GV u cầu HS thực hiện HS thực hiện theo yêu cầu của
nhiệm
vụ nhiệm vụ học tập theo GV
học tập
nhóm.

3

Báo cáo kết GV cử mợt nhóm bất kỳ lên HS thực hiện nhiệm vụ học tập
quả và thào báo cáo kết quả, các nhóm theo yêu cầu của GV
luận
còn lại theo dõi và đặt câu
hỏi phản biện.

4

Đánh giá kết GV nhận xét, đánh giá kết HS lắng nghe, ghi chép
quả
thực quả thực hiện nhiệm vụ học
hiện nhiệm tập rồi chốt kiến thức về
vụ học tập
chiết suất tuyệt đối, chiết
suất tỉ đối.


Hoạt động 4. (5 phút) Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
TT
1

Bước thực
hiện

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Chuyển giao GV chia lớp thành 4 nhóm, Nhóm HS thực hiện ở nhà theo
nhiệm
vụ cử nhóm trưởng, yêu cầu yêu cầu của GV
học tập
nhóm trưởng điều hành
nhóm và cử thư ký nhóm
24


(thực hiện học tập.
trong
tiết GV phát phiếu học tập số 4:
Tìm hiểu về tính thuận
trước)
nghịch của chiều truyền tia
sáng, yêu cầu nhóm học
sinh ghi lại hoạt đợng bằng
video clip, chuẩn bị phiếu

học
tập
bằng
file
powerpoint.
2

Thực hiện GV nhắc nhở, đôn đốc HS HS thực hiện công việc trong
nhiệm
vụ thực hiện nhiệm vụ. Giải phiếu học tập theo nhóm học
học tập
đáp những thắc mắc (nếu tập ở nhà.
(các nhóm có) của HS trong quá trình
học tập thực thực hiện nhiệm vụ bằng
hiện nhiệm các công cụ đa phương tiện
vụ ở nhà)

3

Báo cáo kết GV yêu cầu ngẫu nhiên một HS thực hiện nhiệm vụ học tập
quả và thào nhóm học tập lên báo cáo
luận
kết quả thu được
Yêu cầu các nhóm còn lại
đặt câu hỏi phản biện để
nhóm báo cáo trả lời

4

Đánh giá kết

quả
thực
hiện nhiệm
vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá HS lắng nghe, ghi chép
nhiệm vụ của các nhóm.
Sau đó GV chớt lại để hệ
thống kiến thức cần đạt.

Hoạt động 5. (5 phút) Vận dụng, củng cố
TT
1

Bước thực
hiện

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Chuyển giao GV chia lớp thành 4 nhóm, Nhóm HS thực hiện theo yêu
nhiệm
vụ cử nhóm trưởng, yêu cầu cầu của GV
học tập
nhóm trưởng điều hành
nhóm và cử thư ký nhóm
25



×