Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng cho các em có nề nếp tốt trong học tập là góp phần nâng cao hiệu quả dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.84 KB, 22 trang )

NỘI DUNG
A/ Cơ sở lí luận:
Mục tiêu giáo dục tiểu học là phát triển tồn diện ( đức, trí, th ể, mỹ
và các kỹ năng cơ bản), đảm bảo sự cân đối và hài hòa gi ữa các lĩnh v ực
học tập và giáo dục ở nhà trường Tiểu học: đem lại ch ất l ượng m ới cho
giáo dục Tiểu học; góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt c ả
về tri thức, đạo đức lẫn năng lực lao động.
Đi đôi với việc dạy chữ cho học sinh cần quan tâm đến việc d ạy cho
các em nên người. Xây dựng cho các em có nề nếp tốt trong h ọc t ập là góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học. Rèn luyện thói quen tốt cho học sinh là
góp phần hình thành nhân cách con người. Để làm tốt cơng tác này địi h ỏi
người giáo viên phải tìm tịi, lựa chọn biện pháp phù h ợp nh ất đ ể đ ạt
được kết quả cao trong công tác dạy học và giáo dục.
B/Thực trạng:
Năm học 2012 – 2013 tôi được nhà trường phân công d ạy l ớp 1.3 v ới s ố
lượng học sinh 43 em trong đó: nữ 23 em, nam 20 em.
Sau khi tiếp nhận 43 em học sinh ở trường mầm non vào học lớp Một thì
tơi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
1.Thuận lợi:
- Bản thân đứng lớp lâu năm nên cũng có kinh nghiệm trong công tác gi ảng
dạy và giáo dục. Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời sâu sát của Phòng Giáo
Dục, ban giám hiệu có kinh nghiệm làm việc có kế hoạch đạt hiệu qu ả.


- Trường học mới, khang trang đầy đủ các tiện nghi tạo điều ki ện t ốt cho
việc giảng dạy và học tập.
2. Khó khăn:
Trường thuộc địa bàn khu cơng nghiệp học sinh ch ủ y ếu là con em lao
động từ các tỉnh khác chuyển về tạm trú tại địa phương. Kinh tế khó khăn,
khơng có nhiều thời gian quan tâm đến con em mình.
Để làm tốt cơng tác chủ nhiêm, tơi tìm hiểu từng học sinh và n ắm tình hình


lớp:
- Về nhận thức:
6 em chưa nhớ bảng chữ cái, tiếp thu chậm ( Hoàng Long, Thùy D ương,
Đặng Tiên, Thanh Bạch, Nga, Phi)
- Về tính cách :
+ 4 em quá hiếu động, nghịch, ( Huy Hiếu, Văn An, Long, Thái).
+ 2 em thụ động không biết làm theo yêu cầu của cô (Thanh Bạch, Linh).
+ 2 em nhút nhát ( Tú, Khơi), cịn lại là các em chăm ngoan.
Trước thực trạng trên với trách nhiệm là một người đứng lớp, v ới mong
muốn học sinh lớp đầu cấp phải được đi vào nề nếp quy đ ịnh chung c ủa
trường lớp . Tôi lên kế hoạch rèn cho các em một số quy định cần thiết đ ể
dẫn các em vào nề nếp, thói quen tốt.
C/ Biện pháp thực hiện:
1.

Xây dựng tổ chức lớp học:


Sau khi đã nắm tình hình lớp và cá tính từng em . Tôi t ổ ch ức cho các em
bầu chọn ban cán sự lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó h ọc tâp, l ớp phó lao
động, tổ trưởng, tổ phó. Đầu tiên tơi lấy tinh thần xung phong, nh ững em
xung phong là những em mạnh dạn, tự tin, có sở thích và h ứng thú thì các
em sẽ làm tốt nhiệm vụ của mình. Sau đó cho cả lớp biểu quy ết bằng cách
giơ tay. Bầu xong tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em. Lớp tr ưởng điều
khiển các bạn xếp hàng vào lớp, ra lớp và giữ trật tự lớp học. Lớp phó học
tập nhắc nhở, giúp đỡ các bạn trong học tập. Lớp phó lao động: nhắc nh ở
các bạn giữ vệ sinh lớp học luôn sạch sẽ. Các tổ trưởng nhắc nh ở, đơn đốc
các thành viên trong tổ mình giữ trật tự, chăm h ọc bài, th ực hi ện t ốt n ội
quy.


Lớp trưởng điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp.

Sau đó tơi bồi dưỡng cho các em về mọi mặt để các em th ấy đ ược vai trị,
trách nhiệm của mình đối với tập thể lớp. Cuối mỗi tuần đều có ti ết sinh
hoạt tập thể, tơi tổ chức cho các em sinh hoạt. Các em được tự do đánh giá
bạn, tổ bạn về những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần. Sau
đó tơi tổng kết chung, cá nhân nào, tổ nào thực hiện tốt được tuyên d ương
trước lớp, cá nhân nào, tổ nào thực hiện chưa tốt tơi nhắc nhở ln.
Ví dụ: Tiết sinh hoạt tập thể: giáo dục ngoài gi ờ lên l ớp tu ần 16 ( 7 -12
-2012).
* Tuyên dương:


+ Nhã, Như, Ngọc, ...chữ viết tiến bộ nhiều.
+ Hà Vy, Mạnh, Thi, Đơ, ...tích cực phát biểu xây d ựng bài.
+ Tổ 1 và tổ 2 xếp hàng nhanh, thẳng.
+ Cả lớp trật tự nghiêm trang trong giờ chào cờ.
Cả lớp vỗ tay tuyên dương bạn.
* Nhắc nhở:
+ Đặng Tiên, Long chưa đọc bài ở nhà.
+ An còn viết bài chậm chưa chú ý học.
+ An, Hiếu, Thái chưa bỏ áo trong quần.
+ Thái chơi còn làm giơ quần áo.
* Sau đó tơi đề ra phương hướng tuần tới:
+ Ổn định nề nếp học tập, giữ trật tự trong lớp.
+ Viết chữ đẹp, gìn vở sạch.
+ Giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
+ Tiếp tục nuôi heo đất ủng hộ bạn nghèo.
Cuối buổi sinh hoạt tôi chọn em đọc tốt, đọc báo nhi đồng cho c ả l ớp nghe
hoặc tơi kể những câu chuyện có tính giáo dục để giáo dục các em.

Câu chuyện: Cô bé bán diêm.


Có một em bé nhỏ dắt theo con chó đi bán diêm trên đường phố. Trời càng
về khuya càng lạnh, em bán mãi mà chẳng bán được que diêm nào. Em
nghĩ đến cảnh về nhà mà không bán được diêm bị ba nuôi mắng. Em s ợ
quá nên không dám về nhà mà lang thang trên hè phố. Nhìn những tiệm
bán bánh, em rất thèm vì đói q nhưng khơng có tiền mua. Em ch ỉ đ ứng
nhìn rồi lại đi. Cuối cùng em ngồi lại ở góc hè phố. Con chó đói q ch ạy đi
tìm thức ăn. Em lấy một que diêm bật lên và ước : Mình đ ược ng ồi trong
nhà bên lò sưởi ấm. Que diêm tắt em lại bật que thứ hai và ước: Mình đang
ngồi ăn cơm trong nhà với đủ món ăn trên bàn. Que th ứ hai tắt em lại bật
que thứ ba và ước : Mình được gặp lại người thân. Vì đói và q l ạnh em
ngất đi bên vỉa hè .
Tơi giáo dục các em có biết bao nhiêu em bé như thế khơng cịn ba mẹ,
những người nghèo bệnh hoạn cần sự chia sẽ của các em. Hàng ngày, các
em hãy tiết kiệm tiền quà bánh bỏ vào heo để giúp đỡ họ nhé!
Qua mỗi tuần sinh hoạt, tôi nhận thấy các em tiến bộ nhiều về mọi mặt:
Giữ trật tự trong lớp, tự giác ra xếp hàng nhanh,... Đặc biệt các em tham gia
rất tích cực các phong trào ủng hộ, nuôi heo đất, ...
2. Xây dựng nề nếp vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân .
Giữ gìn vệ sinh là một mặt quan trọng của việc rèn luyện tác phong, thói
quen hành vi văn minh. Giữ gìn vệ sinh lớp học là làm cho l ớp h ọc v ừa
sạch, vừa đẹp. Giữ gìn vệ sinh cá nhân là làm cho cơ th ể, quần áo s ạch sẽ,
gọn gàng, sách vở giữ gìn sạch đẹp.
2.1. Vệ sinh trường lớp:


Hàng ngày tơi thường giáo dục các em giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ .
Ngồi ra cịn phải biết giữ vệ sinh mơi trường, khơng xả rác ngồi sân

trường, không hái lá, bẻ cành, không vẽ bẩn lên tường,...
Cứ sau giờ ra chơi mỗi ngày và sau tiết học thủ cơng là tơi dành ít phút cho
các em dọn vệ sinh sạch sẽ nơi mình ngồi học. L ớp phó lao đ ộng th ường
xuyên nhắc nhở các bạn trong lớp giữ gìn vệ sinh chỗ ngồi của mình sạch
sẽ. Chỗ ngồi của bạn nào có rác là bị nhắc nhở ngay, chỗ ngồi của bạn nào
luôn sạch sẽ là được tuyên dương trước lớp. Nên khi thấy rác là các em tự
giác nhặt bỏ vào sọt rác. Nhờ vậy mà lớp học luôn sạch sẽ. Không nh ững
giữ gìn lớp học sạch mà tơi cịn hướng dẫn các em cách kê bàn ghế cho
ngay ngắn. Cách chăm sóc các giỏ cây treo trên cửa sổ, dán m ột vài b ức
tranh trên tường làm cho lớp học trở nên khang trang sạch đẹp.
2.2. Vệ sinh cá nhân:
Tôi giáo dục các em hiểu rõ muốn học tốt các em ph ải kh ỏe m ạnh, không
bệnh tật sẽ tiếp thu bài tốt. Cứ sáng thứ hai hàng tuần là tơi ki ểm tra v ệ
sinh : Móng tay, móng chân cắt ngắn , tóc nam cắt ngắn, tóc n ữ cột gọn
gàng, áo phải bỏ trong quần, mặc đúng đồng phục đã quy đ ịnh khi đ ến
lớp, chân mang dày khi có tiết học Thể dục, mang dép các ngày còn l ại . Em
nào thực hiện chưa tốt, tôi nhắc nhở ngay. Qua nhiều lần kiểm tra nh ư vậy
trông các em gọn gàng, sạch sẽ hơn.
3.Xây dựng nề nếp chuyên cần:
Ngay buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã phổ biến cho phụ huynh một số
quy định chung về nề nếp chuyên cần: giờ vào học 7 giờ 15 phút, gi ờ ra về
16 giờ 20 phút. Học sinh đi học đúng giờ, không đi h ọc muộn, ngh ỉ h ọc
phải xin phép. Những học sinh đi học muôn tôi nh ắc nh ở và g ặp ph ụ


huynh trao đổi trực tiếp. Tôi giáo dục các em không nên nghỉ học hay đi
học muộn. Nghỉ học các em sẽ không hiểu bài ảnh hưởng t ới kết quả h ọc
tập, đi học muộn là vi phạm nội quy của nhà trường. Ngồi ra tơi cịn đ ộng
viên khuyến khích các em để các em thích đi học và h ọc chăm ch ỉ. M ỗi khi
có em nào tiến bộ rõ rệt ở một mặt nào đó như: Viết đẹp lên,tích cực phát

biểu ý kiến trong quá trình học, làm bài nhanh đ ạt đi ểm 10, h ọc ti ến
bộ,...là được thưởng một phần quà của cô ngay nh ư: Một c ục t ẩy, m ột cây
bút chì ,cũng có khi là vài cái kẹo hay một cái bánh,...Tất cả nh ững món quà
này lúc nào cũng có sẵn trong tủ của cơ. Món q tuy nh ỏ nh ưng r ất có ý
nghĩa đối với các em.Nó đã động viên các em rất nhiều trong h ọc t ập, làm
cho các em cảm thấy : Mỗi ngày đến trường là m ột ngày vui. Nh ững em
được nhận quà thật hân hoan phấn khởi, những em ch ưa đ ược nh ận thì
nuối tiếc và thể hiện quyết tâm sẽ cố gắng. Dạy lớp Một người giáo viên
không những phải gần gũi, nghiêm khắc với các em mà còn ph ải biết d ỗ
các em. Đó là nghệ thuật giúp giáo viên thành cơng trong công tác gi ảng
dạy và giáo dục. Phụ huynh của em An nói: " Cơ ơi! Hơm qua, em xin phép
cô cho cháu nghỉ học hai ngày về quê đi đám cưới nhưng cháu thích đi học
khơng thích về. Nên em không cho cháu nghỉ nữa mà cho cháu ở lại đi h ọc."
Nghe phụ huynh nói như vậy, tôi thật mừng. Tôi nh ận th ấy học sinh c ủa
lớp nghỉ học giảm. Cả lớp đều đi học đúng giờ.
4.Xây dựng nề nếp học tập:
Xây dựng tốt nề nếp học tập là góp phần nâng cao kết qu ả gi ảng d ạy và
học tập. Một tiết học chỉ có 35 đến 40 phút người th ầy ph ải t ổ ch ức,
hướng dẫn cho học sinh nắm hết nội dung c ủa bài m ột cách có hi ệu qu ả.
Điều đó chỉ đạt được khi học sinh có nề nếp h ọc tập tốt. Đ ể h ọc sinh l ớp
Một có nề nếp trong học tập tôi đã thực hiện như sau:


4.1.Về phía giáo viên:
- Đối với học sinh lớp Một các em hay bắt ch ước làm theo. Do đó tơi ln
làm gương cho các em:
+ Khi trình bày nội dung bài học trên bảng, tơi trình bày khoa h ọc, ch ữ vi ết
đẹp.
- Tôi rèn cho các em sử dụng thành thạo các ký hiệu ghi trên bảng.
Ví dụ:

+ Tôi chỉ vào dấu "+" ghi trên bảng là tất cả học sinh trong lớp im l ặng
vòng tay lên bàn, mắt nhìn lên bảng. Đây cũng là lúc tôi gi ảng bài cho các
em. Tôi không giảng bài khi cịn học sinh đang làm việc riêng khơng chú ý
lắng nghe.
+ Trong giờ học tốn : Tơi ghi S17: Học sinh mở sách toán trang 17, ghi V:
Học sinh mở vở làm bài; ghi B: Học sinh lấy bảng con; gõ nh ẹ m ột tiếng
thước là học sinh giơ bảng; gõ nhẹ hai tiếng thước là học sinh h ạ bảng và
bôi bảng; bôi chữ B đi là học sinh cất bảng xuống g ầm bàn. Không nh ững
hướng dẫn học sinh làm theo ký hiệu mà tôi còn rèn cho các em th ực hi ện
nhanh, nhẹ nhàng các thao tác khi sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, cùng
các đồ dùng học tập trong mỗi tiết học.
- Luôn tạo cho các em niềm say mê, hứng thú học tập trong từng tiết học,
bằng cách áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong gi ảng dạy, để
mọi học sinh được hoạt động, tìm ra kiến thức trong khơng khí vui vẻ.
Ngồi ra tơi cịn tìm hiểu thêm những kiến thức ngoài sách giáo khoa liên
quan đến nội dung bài giảng nhưng không vượt quá chương trình, để giúp


cho bài giảng hấp dẫn; tìm tịi cách dạy hay, để thu hút sự tập trung chú ý
của học sinh.
4.2. Về phía học sinh:
Học sinh lớp Một, các em thường hay hiếu động, tị mị khi gặp nh ững gì
mới lạ.
Để các em có nề nếp trong học tập, tơi đã áp dụng các biện pháp sau:
4.2.1. Cho học sinh sử dụng đồ dùng học tập th ường xuyên.
Trong mỗi tiết học đều cho các em sử dụng đồ dùng h ọc tập theo yêu
cầu của bài để các đồ dùng học tập khơng cịn xa lạ đối với các em n ữa.
Các em không nghịch phá đồ dùng mà sử dụng một cách nghiêm túc và đạt
hiệu quả.
Ví dụ: Mơn Tốn : Học sinh có thể sử dụng nhiều đồ dùng học tập nh ư:

+ Bảng con: Học sinh luyện viết số đúng, đẹp, làm các phép tính theo hàng
ngang, cột dọc,...
Khi học sinh sử dụng bảng con, tôi hướng dẫn cho các em cách trình bày
bảng, cách giơ bảng.
+ Bảng cài: Học sinh sử dụng bảng cài để so sánh số, lập phép tính, tìm s ố
lớn nhất,...
Ví dụ: Học sinh dùng bảng cài để lập phép tính:
7+2 =9
+ Phiếu bài tập:


Ví dụ: Học sinh làm bài vào phiếu bài tập:
11 + 2 + 3 =

16 + 3 - 9

=

19 - 5 + 3 =

17 - 5 + 6 =

Ví dụ: Môn Tiếng Việt : Học sinh sử dụng các đồ dùng h ọc tập nh ư:
+ Bảng cài: Học sinh sử dụng bảng cài để ghép vần, ghép tiếng, ghép t ừ
mới,
+ Bảng con: Học sinh sử dụng bảng con để viết vần, từ m ới,...
Ví dụ: Bài 33: Ơi – Ơi

Học sinh sử dụng bảng cài
Học sinh sử dụng bảng cài ghép vần Ôi – Ơi ; ghép tiếng : Ổi – Bơi.

Học sinh sử dụng bảng con viết vần Ôi – Ơi; viết từ : trái ổi , bơi lội.
Các em được rèn luyện làm theo ký hiệu và sử dụng thành th ạo, th ường
xuyên các đồ dùng học tập thì việc giảng dạy và học tập sẽ đạt k ết qu ả
cao bởi có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh.
4.2.2. Hoạt động học tập theo nhóm:

Học sinh thảo luận nhóm


Ngồi hoạt động học tập cá nhân, tơi cịn đưa các em vào n ề n ếp h ọc t ập
theo nhóm để giúp các em cùng trao đổi ý kiến với nhau, giúp đ ỡ nhau
trong học tập. Học sinh hoạt động họp nhóm có th ể là 2, 4 hay 6 em trong
một nhóm. Đây cũng là nề nếp cần rèn cho các em để các em bi ết cách
ngồi theo vị trí nhóm, biết trình bày báo cáo theo nhóm, để khi có những
nội dung bài học khơng dễ cần có sự hợp tác của bạn bè đ ể tìm ra đáp án,
giáo viên phát lệnh thảo luận nhóm thì học sinh nhẹ nhàng di chuyển
ngồi theo vị trí nhóm mà khơng gây ồn ào, mất trật tự làm ảnh h ưởng t ới
lớp khác.

4.2.3. Xây dựng tư thế ngồi trong quá trình h ọc:
Ngồi học đúng tư thế tạo cho các em thói quen học tập nghiêm túc nh ằm
đảm bảo sức khỏe phòng tránh bệnh cận thị, cong vẹo cột sống. Ngoài ra
ngồi học đúng tư thế còn giúp các em viết đúng, viết đ ẹp và vi ết nhanh.

Học sinh ngồi khi viết bài.

Tôi thường xuyên chú ý nhắc nhở các em tư thế ngồi trong q trình h ọc
tập ( khơng riêng gì phân môn tập viết ). Ngồi học không quay xuống bàn
sau, không nằm úp trên bàn, không gác chân lên bàn lên gh ế. Ng ồi h ọc ngay
ngắn, lưng thẳng, khơng tì ngực vào cạnh bàn, hai tay đ ể trên bàn, tay ph ải

cầm bút, đầu hơi cúi, mặt cách vở 25cm – 30 cm.


Nhờ vậy mà các em đã vào nề nếp tư thế ngồi trong q trình học tập.
4.2.4. Tham gia đóng góp ý kiến:
Học sinh hăng hái phát biểu ý kiến cũng góp phần quan tr ọng trong vi ệc
học tập của các em.
Việc phát biểu ý kiến trong quá trình học tập giúp cho t ư duy phát tri ển,
nhằm phát huy kỹ năng nói của các em, tập cho các em s ớm có tính cách
mạnh dạn, cởi mở và tự tin hơn trong quá trình giao tiếp. Học sinh tích c ực
phát biểu ý kiến thì khơng khí lớp học mới sinh đ ộng. Phát bi ểu ý ki ến là
một trong những hoạt động không thể thiếu trong một tiết học. Vì v ậy tơi
thường động viên khuyến khích các em tích cực tham gia đóng góp ý ki ến
và đặc biệt quan tâm tới những em ngồi thụ động không giơ tay phát bi ểu.

Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến.
Trong tất cả các tiết học, khi nêu câu hỏi tôi gọi những em ngồi thụ động
không giơ tay phát biểu để các em trả lời, gọi những em học khá giỏi tích
cực phát biểu nhận xét bổ sung. Sau đó tơi chỉnh sửa câu trả lời thành câu,
trọn ý và gọi các em nhắc lại. Tập cho các em trả lời bắt đầu t ừ câu h ỏi d ễ.
Cuối tiết học tôi tuyên dương những em tích cực phát biểu và tổng kết vào
giờ sinh hoạt tập thể cuối tuần để biểu dương nh ững em th ường xuyên
giơ tay phát biểu. Trong lớp chỉ vài em giơ tay phát biểu nhưng đến nay khi
tơi nêu câu hỏi thì gần như cả lớp giơ tay, em nào cũng muốn được trả l ời
và trả lời to, rõ tiếng, thành câu. Có những em học ch ưa tốt nh ư em Phi,
Đặng tiên,...hiếu động như em An cũng tích cực phát bi ểu, mặc dù trả lời
chưa đúng.


Phát biểu ý kiến gíup các em học tập tiến bộ,nâng cao ý th ức tập trung

trong giờ học. Nếu để các em tự ý phát biểu hay nói leo thì l ớp h ọc sẽ ồn,
khơng có nề nếp. Nên tôi giáo dục các em muốn phát biểu phải giơ tay xin
phép.
4.2.5. Xây dựng nề nếp học tập đối với học sinh yếu kém:
Nâng cao chất lượng học tập đối với học sinh yếu kém là nhiệm v ụ của
người giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy.
Là giáo viên chủ nhiệm, tôi trăn trở làm thế nào để học sinh y ếu kém
trong lớp đạt được chất lượng học tập cơ bản. Để đạt đ ược điều đó, tôi
lên kế hoạch rèn luyện cho các em như sau:
+ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để kiểm tra, kèm c ặp,
nhắc nhở các em học bài ở nhà.
+ Các em học yếu nên lười viết bài, trong gi ờ học tôi luôn chú ý đ ến các
em. Khi cả lớp làm bài, tôi lại gần để kiểm tra, giúp đỡ.
+ Trong tuần cứ tiết cuối chiều ngày thứ hai là tôi dành th ời gian ph ụ đạo
cho các em giúp các em học thuộc bài, ôn lại kiến th ức cũ đã bị quên.
+ Đầu mỗi tiết học, tôi kiểm tra thường xuyên để tạo cho các em thói quen
học bài ở nhà. Mỗi lần kiểm tra, các em chăm chú nhìn vào đi ểm mình đ ạt
được tăng lên, các em phấn khởi reo vang.
Qua đó tơi nhận thấy học sinh yếu kém đi dần vào nề nếp h ọc tập, các em
học tập tiến bộ rõ rệt.
Tóm lại áp dụng các biện pháp trên trong quá trình giảng d ạy và h ọc t ập,
các em đã ổn định, đi dần vào nề nếp học tập. Lớp ngoan, nề nếp.


5. Xây dựng nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tâp:
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là thể hiện ý th ức học tập c ủa
người học sinh.
Học sinh lớp Một, các em chưa biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng h ọc
tập. Các em thường xé vở gấp máy bay, vẽ bậy vào sách vở, làm cho vở
nhàu nát, làm mất đồ dùng học tập. Nhiều phụ huynh mua sách v ở cho con

mà khơng bao bìa, dán nhãn. Sách vở, đồ dùng học tập của em này l ẫn v ới
em kia. Để tình trạng đó khơng xảy ra, tơi lên k ế hoạch rèn cho các em nh ư
sau:
- Đầu năm, họp phụ huynh, tôi phát cho mỗi ph ụ huynh một t ờ gi ấy
ghi đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cần thiết và quy đ ịnh m ột s ố cách bao
bìa, dán tên vào sách vở, đồ dùng để phụ huynh chuẩn bị cho các em. Sách
bao bìa kiếng, vở bao bìa giấy của nhà tr ường bên trong và bao bìa ki ếng
bên ngồi. Tất cả đều được dán nhãn vở và ghi tên. T ất c ả đ ồ dùng đ ều
được ghi tên hoặc dán tên vào để không mất hay lẫn lộn với em khác.
- Tôi giáo dục các em không xé sách vở mà gi ữ gìn cẩn th ận. Sách v ở
khơng được nhàu nát, quăn góc. Vở trình bày sạch, đẹp, chữ viết ngay
ngắn, rõ ràng.
- Mỗi quyển vở đều lót bìa kê tay giữ cho vở ln sạch và phẳng.
- Đồ dùng học tập nếu chưa sử dụng thì không đ ược l ấy ra. Khi s ử
dụng xong thì cất ngay vào cặp.
- Tơi quy định, sau giờ ra chơi sáng, chiều các em đều ph ải r ửa tay
sạch trước khi vào lớp để đôi bàn tay luôn sạch sẽ khi viết bài.


- Cuối tháng, tôi kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của các em. Em
nào thiếu đồ dùng học tập thì nhắc nhở để các em nhắc mẹ mua và quy
định ngày kiểm tra lại. Em nào giữ gìn sách vở ch ưa cẩn th ận thì b ị nh ắc
nhở ngay. Em nào thực hiện tốt được tuyên dương trước tập thể lớp.
Kiểm tra thường xuyên như vậy hình thành cho các em nề n ếp gi ữ
gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận. Khi các em đã có n ề n ếp, tơi giao
cho lớp trưởng và lớp phó kiểm tra. Sau đó tơi tổng kết và nhận xét.
Nhờ vậy mà tất cả học sinh trong lớp tơi đều có đủ sách v ở, đ ồ dùng
học tập. Đây là điều kiện để các em học tốt. Các em cịn có ý th ức r ất cao
trong việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Do đó, phong trào" vi ết ch ữ
đẹp, gìn vở sạch" của lớp tôi năm nào cũng đạt nhiều loại A.


6. Xây dựng nề nếp bán trú:
Xây dựng tốt nề nếp bán trú là góp phần vào việc chăm sóc s ức kh ỏe cho
các em để các em học tập tốt.
Tôi giáo dục các em muốn khỏe mạnh, nhanh lớn, thơng minh và h ọc gi ỏi
thì các em phải ăn đủ chất dinh dưỡng, đủ năng lượng; ngủ đ ủ gi ờ và r ửa
tay sạch bằng xà phòng để phòng tránh bệnh tật.
Những ngày đầu tiên của năm học, tôi hướng dẫn các em rất kỹ: Cách x ếp
hàng trật tự đi xuống nhà ăn, cách rửa tay bằng xà phịng , cách m ời cơ và
các bạn trước khi ăn, cách kê bàn để ngủ và theo sát các em xem em nào
thực hiện chưa đúng tôi uốn nắn, nhắc nhở cho các em thực hiện đúng
một cách triệt để, không được qua loa, chiếu lệ. Khi các em đã th ực hi ện
thành thói quen thì tơi giao cho lớp trưởng và lớp phó điều khi ển các b ạn


nhưng tơi cũng khơng phó mặc cho lớp trưởng và lớp phó mà ln theo sát
các em. Nhờ vậy mà tinh thần tự quản của lớp tôi rất tốt. Khi có tơi ở l ớp
hay khơng có tơi thì các nề nếp trật tự lớp h ọc, nề nếp bán trú v ẫn di ễn ra
rất tốt. Điều đó làm tôi rất mừng.
Tôi quy định khi xuống nhà ăn, các em xếp thành hai hàng ngay hành lang
lớp học.

Lớp trưởng điều khiển các bạn xếp hàng để xuống nhà ăn.

Học sinh đi theo hàng trật tự xuống nhà ăn.

Học sinh rửa tay sạch bằng xà phịng trước khi ăn.
Sau đó đi theo hàng xuống nhà ăn và dừng lại tr ước bồn r ửa tay, t ừng t ổ
một lên rửa tay sạch bằng xà phòng rồi xếp thành hai hàng ở hè nhà ăn.
Sau đó đi vào bàn ăn ngồi theo thứ tự , cùng mời cô và các b ạn r ồi m ới ăn.

Mỗi em đều phải ăn hết khẩu phần ăn của mình, khơng nói chuy ện trong
khi ăn, không ăn chậm quá. Ăn xong trở về lớp lấy khăn và bàn ch ải v ệ
sinh răng miệng sạch sẽ. Tiếng chuông giờ nghỉ trưa vang lên, tất cả học
sinh vào lớp kê bàn thành giường rồi nằm theo vị trí tổ mình nh ắm m ắt
ngủ. Cho các em hoạt động theo tổ để tổ trưởng và các bạn trong t ổ mình
cùng nhắc nhở nhau thực hiện tốt. Lấy tinh thần thi đua gi ữa các t ổ làm
cho ý thức tổ chức, tinh thần tự giác của các em được nâng cao. Các em
thực hiện tốt quy trình bữa ăn trưa, thực hiện tốt giờ giấc nghỉ trưa.


Nhiều em trong lớp ăn chậm và không ăn cá như: Thanh Bạch, Linh, Tú,...
nay các em ăn hết và ăn rất nhanh. Khi tôi ăn cơm tr ưa v ề thì h ọc sinh l ớp
tơi đã say giấc ngủ. Nề nếp bán trú của lớp tôi đã được hình thành.
7. Xây dựng rèn luyện những thói quen tốt:
Học sinh lớp Một các em rất dễ tiếp thu, dễ bắt chước, nhanh nhớ nhưng
lại nhanh quên. Muốn hình thành ở các em những thói quen hành vi đ ạo
đức đúng đắn trên cơ sở đó xây dựng ý thức tình c ảm đạo đ ức địi h ỏi s ự
nổ lực thường xuyên của người giáo viên. Giáo viên phải tác động, điều
chỉnh học sinh mọi lúc, mọi nơi.
Hàng ngày tôi giáo dục cho các em một số việc làm tốt nh ư: cho bạn m ượn
đồ dùng học tập, nhặt được của rơi trả lại người mất, ...tôi dùng biện
pháp nêu gương, em nào làm được việc gì tốt tôi khen ngay trước tập th ể
lớp, em nào có hành vi sai trái tơi giúp các em t ự th ấy rõ đi ều sai trái c ủa
mình để các em tự sửa sai.
Trong lớp, có em An hay lấy bút của bạn nghịch. Gi ờ ra ch ơi tôi l ại g ần em
và bảo " An à! Nếu bút của em bị bạn lấy nghịch h ư làm em khơng có bút
viết thì em có buồn khơng ? Em có muốn bạn lấy bút của em nghịch
không? Em lấy bút của bạn nghịch là đúng hay sai? T ừ nay em có l ấy bút
của bạn nghịch nữa khơng? " Từ hơm đó em khơng bao giờ lấy bút của b ạn
nữa. Có lần em nhặt được cây bút liền nhanh bước mang lên đ ưa cho tôi.

Tôi khen em trước lớp làm em rất mừng. Những em khác trong lớp mỗi khi
nhặt được gì đều mang lên đưa cho cô để cô trả lại cho các bạn. Trong gi ờ
học có em nào bút bị hư hay hết mực là nhiều em gi ơ tay cho b ạn m ượn.
Lớp tơi khơng có hiện tượng mất đồ dùng, các em biết giúp đ ỡ bạn.
Ngay từ khi nhận lớp tôi rèn cho các em những thói quen tốt nh ư:


- Chào thầy, cô vào lớp (ra lớp).
- Chào hỏi lễ phép khi gặp thầy giáo, cô giáo và người l ớn tu ổi.
- Khi muốn vào lớp hay ra lớp phải xin phép cô.
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy, cơ giáo hay ng ười l ớn tu ổi ph ải đ ưa
bằng hai tay.
- Biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, biết nói l ời xin l ỗi khi
làm phiền người khác.
Ngồi ra, tơi cịn giáo dục các em biết giữ trật tự trong các bu ổi sinh ho ạt
chung toàn trường như: Lễ chào cờ đầu tuần, lễ khai giảng năm học
mới, ...
Tóm lại: Xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt cho học sinh lớp Một là
công việc hết sức quan trọng, địi hỏi nhiều đến trí tuệ, ngh ệ thu ật của
giáo viên. Giáo viên phải luôn quan tâm đến các em, cùng hoạt đ ộng đ ể
hướng dẫn, giúp đỡ, điều chỉnh kịp thời những sai trái khơng ch ỉ b ằng l ời
nói mà bằng việc làm, nhất là bằng tất cả tình yêu th ương c ủa th ầy cơ thì
mới có thể giáo dục thành công được.
D/ Hiệu quả
Sau khi áp dụng các biện pháp xây dựng nề nếp, rèn luy ện thói quen tốt ở
trên, tơi nhận thấy các em có nề nếp tốt trong học tập và sinh hoạt, có thói
quen tốt, cụ thể:
- Có ý thức tổ chức, kỷ luật trong học tập.
- Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, tập trung trong gi ờ học.



- Đi học đều và đúng giờ.
- Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
- Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Có thói quen hành vi đạo đức đúng đắn: Lễ phép kính trọng thầy cơ giáo
và người lớn tuổi; đồn kết, ứng xử tốt với bạn bè; ...
- Thực hiện tốt quy trình bữa ăn trưa và giờ giấc nghỉ trưa.
Các em ngoan, học tiến bộ, lớp nề nếp. Kết quả xếp loại hạnh kiểm trong
học kỳ 1: 100% học sinh " Thực hiện đầy đủ".
Sau khi áp dụng các biện pháp xây dựng nề nếp, rèn luy ện thói
quen tốt ở trên để nâng cao chất lượng học tập thì kết quả học tập trong
học kỳ một được nâng lên rõ rệt. Em Trần Đức Mạnh đạt h ọc sinh gi ỏi
hạng nhất cấp trường chuẩn bị thi cấp thị. Kết quả thi trong học kỳ m ột
của lớp như sau:

Số học sinh
Đầu năm
GK1

Giỏi

Khá

TB

43
43

Yếu
6


19

10

12

2


CK1

43

26

13

3

1

KẾT LUẬN
Xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt cho học sinh lớp Một là
công việc cần thiết, không thể thiếu đối với người giáo viên làm công tác
chủ nhiệm lớp Một. Đây là công việc tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn đến
học sinh lớp Một - lớp đầu cấp. Nếu ngay từ lớp Một các em là nh ững h ọc
sinh ngoan, có nề nếp thì lên lớp trên các em cũng sẽ là nh ững học sinh
ngoan, có nề nếp. Bởi những gì đã hình thành và định hình ở tr ẻ thì khó có
thể cải tạo lại được. Xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt cho h ọc

sinh lớp Một là cơng việc khơng khó, địi hỏi ở người giáo viên s ự kiên trì,
lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ thì sẽ làm tốt công tác này.
Qua bao năm tận tụy với nghề nghiệp, thực hiện phương châm " T ất
cả vì học sinh thân yêu". Kết hợp với kinh nghiệm gần mười năm làm công
tác chủ nhiêm lớp Một, tôi đã hồn thành tốt cơng tác xây d ựng nề nếp cho
học sinh do lớp mình chủ nhiệm. Tơi tin rằng nh ững biện pháp trong đ ề
tài trên sẽ giúp mỗi giáo viên làm tốt công tác xây d ựng n ề n ếp, rèn luy ện
thói quen tốt cho học sinh , góp phần nâng cao chất lượng d ạy h ọc.
Đề tài được áp dụng rộng rãi đối với tất cả học sinh l ớp một h ọc bán
trú.
Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy để làm tốt công tác xây d ựng n ề n ếp,
rèn luyện thói quen tốt cho học sinh, người giáo viên cần:


- Có phẩm chất đạo đức trong sáng, mẫu m ực, yêu nghề, m ến trẻ,
nhiệt tình sẵn sàng vì học sinh thân yêu.
- Luôn quan tâm sâu sát tới các em để hướng dẫn, giúp đ ỡ, điều ch ỉnh
kịp thời những hành vi sai trái của các em.
- Tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý h ọc
sinh để có biện pháp gí dục phù hợp. Sử dụng đồ dùng dạy h ọc th ường
xuyên vào bài giảng.
- Động viên, khen thưởng, phê bình kịp th ời, chính xác đảm b ảo tính
khách quan, cơng bằng sẽ tạo cho học sinh tinh th ần học tập hăng say.
- Khi xây dựng nề nếp, giáo viên khơng nên nóng v ội mà ph ải kiên
trì, tơn trọng, khuyến khích những cái học sinh đã đạt đ ược dù là nh ỏ
nhất.
- Xây dựng nề nếp ngay từ đầu năm học và phải đ ược th ường
xun duy trì, nếu khơng thì khó mà hình thành thói quen cho h ọc sinh.
- Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh để kết h ợp giáo dục gi ữa
nhà trường và gia đình.

Trên đây là một số kinh nghiệm đúc kết từ th ực tiễn nhằm nâng cao chất
lượng dạy học và giáo dục. Mong quý thầy cô, các bạn đồng nghi ệp bổ
sung thêm ý kiến để đề tài được hoàn thiện h ơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Bình Dương, ngày 24 tháng 02 năm 2013.
Người viết




×